Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

1.

Công nghệ stripping CO2 Stamircacbon


  Năm 1966, Stamicarbon (Hà Lan) giới thiệu công nghệ Stripping nhằm nâng cao
khả năng thu hồi và tái sử dụng nhiệt vào quá trình tổng hợp. Stripping đã chứng
tỏ sự vượt trội khi mà sau đó các đối thủ cạnh tranh như Snamprogetti,Montedison,
Toyo Engineering Coporation (TEC) cũng đã phát triển các phiên bản riêng của
công nghệ này. Hiện nay các nhà máy sản xuất Urê hiện đại trên thế giới đều
sử dụng công nghệ này, trong khi các nhà máy cũ cũng đang chuyển dần sang công
nghệ Stripping
Các nhà cung cấp có cách tiếp cận khác nhau và đang nỗ lực cải thiện công nghệ
của họ trong suốt những năm qua nhằm đạt đến lưng tiêu hao nguyên liệu tối ưu,
giảm lượng tiêu thụ hơi nước. Giảm chi phí vốn, nâng cao độ tin cậy, hướng đến
việc tái cấu trúc và điều chỉnh lại các hạng mục chính trong nhà máy để giảm kích
thước và chiều cao tổng thể của nhà máy cũng như đáp ứng nhiều thách thức hơn
các mục tiêu về môi trường.
Hình 1.1: Sơ đồ quá trình Stripping CO2 của Stamicarbon
Tháp tổng hợp, tháp phân hủy cacbamat cao áp (stripper) và thiết bị ngưng tụ
cacbamat mỗi cái đều hoạt động ở áp suất khoảng 14 MPa (khoảng 140 at),
tỷ lệ mol NH3/CO2 là 2,8:1.
Áp suất tháp tổng hợp được hiển thị thông qua tháp stripper trong đó nhu cầu về tỷ
lệ mol và áp suất thấp để tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình phân hủy. Lượng
cacbamat chưa chuyển hóa được phân hủy và tuần hoàn đẳng áp tới cho tháp tổng
hợp, do vậy kích thước bơm tuần hoàn cũng được giảm đi.
Tháp tổng hợp có các đĩa lỗ có tác dụng làm cho việc pha trộn NH3 và cacbamat
lỏng tuần hoàn từ thiết bị hấp thụ thấp áp và hỗn hợp khí của thiết bị ngưng tụ cao
áp được thuận lợi hơn. Trên đỉnh của tháp tổng hợp có một túi khí dùng cho việc
phân ly các chất không ngưng tụ của dịch sản phẩm urê.
Các chất không ngưng tụ chủ yếu là không khí thụ động hóa được rửa bởi dịch
cacabamat từ tháp hấp thụ thấp áp tới và thải ra ngoài qua hệ thống thải khí trơ trên
cao. Dịch lỏng đi ra từ hệ phóng không này được cấp vào cho thiết bị ngưng tụ
cacbamat thông qua một vòi phun được hoạt động theo mức nạp của tháp tổng
hợp NH3 cao áp. Dịch sản phẩm urê chảy tràn vào đường ống xuống bên trong và
được nạp vào cho đỉnh tháp stripping cao áp. Hơi cao áp cung cấp nhiệt phân hủy
cacbamat và duy trì mức nhiệt độ cao khoảng 1900C. CO2 cao áp đi qua ống của
thiết bị stripper ngược dòng với dòng sản phẩm urê đi xuống.
Với sự có mặt của khí CO2 dư, cacbamat được phân hủy thành khí NH3 và CO2
sau đó được tách khỏi dung dịch. Áp suất trong dịch urê đã khử khí có chứa một số
cacbamat và NH3 chưa chuyển hóa được giảm xuống thu hồi NH3 và urê, kết
quả sản phẩm được cô đặc urê nóng chảy hàm lượng đạt 99,7% trọng lượng trong
điều kiện chân không cao áp.
Sau khi bổ sung NH3, khí từ trên cao của thiết bị stripper đi xuống được ngưng
tụ từng phần để sản xuất hơi thấp áp xuất ra ngoài nhà máy. Hỗn hợp qua ngưng tụ
từng phần này chảy ngược trở lại dưới tác dụng của trọng lực từ thiết bị ngưng
tụ cao áp về cho tháp tổng hợp. Nhiệt trong thiết bị ngưng tụ cao áp được khử hết
theo cách như thế nào đó để đảm bảo còn một lượng nhiệt nhất định trong khí
CO2 và NH3 trong dòng khí tuần hoàn trở lại cho tháp tổng hợp nhằm duy trì cân
bằng nhiệt cho tháp thông qua việc ngưng tụ khí bổ sung.
Hình 1.2: sơ đồ khối quá trình ( Tiếng Anh)
NH3

Ngưng tụ
CO2 carbamate

Tổng hợp Phản ứng Ure Kiểm tra

Stripping Thu hồi

Phân hủy Ngưng tụ


Tách Hấp thụ
- Phục hồi carbamate

Sự tập trung Bay hơi Ngưng tụ hơi

Xử lí cuối cùng và
Tạo hạt Xử lí nước
xử lí nước

Ure
Nước đã qua xử lí

Hình 1.3: sơ đồ khối quá trình (Bản Dịch )

You might also like