Bai 1. ĐT - PPNC Va Yn TTHCM

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

CHƯƠNG 1

KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP


NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
NỘI DUNG

KHÁI NIỆM

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN TT HỒ


IV. CHÍ MINH ĐỐI VỚI SINH VIÊN

2
1.1. KHÁI NIỆM TT HỒ CHÍ MINH

TƯ TƯỞNG LÀ GÌ?

TT HỒ CHÍ MINH LÀ GÌ?

3
1.1. KHÁI NIỆM TT HỒ CHÍ MINH

Theo nghĩa phổ thông: là


suy nghĩ, ý nghĩ - (Cá nhân)

NHÓM NGƯỜI

TƯ TƯỞNG LÀ GÌ?

4
1.1. KHÁI NIỆM TT HỒ CHÍ MINH
Tư tưởng được hiểu
là: một hệ thống
những quan điểm,
quan niệm, luận
điểm về CMVN.

Đại biểu cho ý


chí, nguyện vọng
của một dân tộc

TƯ TƯỞNG LÀ GÌ?
5
1.1. KHÁI NIỆM TT HỒ CHÍ MINH

Kết quả của sự vận


Một hệ thống quan
dụng và phát triển
điểm toàn diện và sâu
sáng tạo CNM –
sắc về những vấn đề
Lênin vào điều kiện
cơ bản của CMVN,
cụ thể của nước ta,
Tư tưởng
2011
Hồ Chí Minh

Tài sản tinh thần vô cùng Kế thừa và phát triển


to lớn và quý giá của các giá trị truyền
Đảng và dân tộc ta, mãi thống tốt đẹp của dân
soi đường cho sự nghiệp tộc, tiếp thu tinh hoa
CM của ND ta giành TL văn hóa nhân loại
6
❖ Khái niệm TT Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:

✓ Bản chất cách mạng, khoa học và nội


dung cơ bản của tư tưởng HCM

✓ Cơ sở hình thành tư tưởng HCM là


CNM – LN - giá trị cơ bản nhất trong
quá trình hình thành và phát triển TT đó.

✓ Ý nghĩa, sức sống lâu bền của TTHCM.

7
❖ Khái niệm trên là sự ghi nhận quá trình nhận thức của ĐCSVN về TTHCM.

Đảng thông qua các văn kiện -> Cương


lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1930

8
❖ Khái niệm trên là sự ghi nhận quá trình nhận thức của ĐCSVN về TTHCM.

Sau khi
Đảng ra đời • Đại hội TQ IV của Đảng (12-1976):
“Anh hùng dân tộc vĩ đại”.

• Đại hội TQ II của Đảng (2-1951): sự


học tập ấy, là điều kiện tiên quyết làm
cho Đảng mạnh và làm cho cách mạng
đi mau đến thắng lợi hoàn toàn.

9
❖ Khái niệm trên là sự ghi nhận quá trình nhận thức của ĐCSVN về TTHCM.

• Đại hội VI của Đảng (12-1986): Đảng


ta phải nắm vững bản chất cách mạng và
khoa học của CMMLN và TTHCM...

• Đại hội TQ lần 5 (3-1982): Đảng phải


đặc biệt coi trọng việc tổ chức học tập
một cách có hệ thống...

10
Đảng nhận thức về tư tưởng Hồ Chí
(4-2001),
Minh một cách đầy đủ hơn so với
Đại hội VII:

(1991) “Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả


sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa
Mác-Lênin trong điều kiện cụ thể của
nước ta...
“Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim
chỉ nam cho hành động” 11
Phải “kiên định chủ nghĩa
(2016) Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, vận dụng sáng tạo và
phát triển phù hợp với thực
tiễn Việt Nam”

(4-2006)
Khẳng định rằng, tư tưởng vĩ đại
của Người cùng với CNMLN mãi
mãi là nền tảng tư tưởng, kim chỉ
nam ...

12
b. Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh (tiếp)

❖ Trên bình diện quốc tế

UNESCO, tại Khóa họp Đại Hội


đồng lần thứ 24 ở Pari (từ ngày 20-
10 đến ngày 20-11-1987) đã vinh
danh Chủ tịch Hồ Chí Minh là:
“Anh hùng giải phóng dân tộc;
Danh nhân văn hóa kiệt xuất của
Việt Nam”.
Hàng trước trái sang: Thứ trưởng, Đại sứ Hà Văn
Lâu. Thứ trưởng, Đại diện UNESCO Việt Nam
Nguyễn Di Niên và Phó trưởng ban thư ký
Nguyễn Xuân Thắng (giữa hàng 2).
13
1.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Về dân tộc và
CMGPDT

Về CNXH và quá
Về văn hóa, độ lên CNXH ở
đạo đức, ❖“Hiện thực
VIỆT NAM
con người. hóa” hệ thống
❖HỆ THỐNG quan điểm của
TƯ TƯỞNG HCM trong
HỒ CHÍ quá trình phát
MINH Về ĐCS VN triển của
Về đoàn kết DTVN.
dân tộc và
đoàn kết Về xd NN của
quốc tế dân, do dân, vì
dân
14
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

a. Thống nhất tính đảng và tính khoa học

b. Thống nhất lý luận với thực tiễn

Một số nguyên tắc


phương pháp luận c. Quan điểm lịch sử - cụ thể

d. Quan điểm toàn diện và hệ thống

e. Quan điểm kế thừa và phát triển


1.3.1. Một số nguyên tắc phương pháp luận (tiếp)

a. Thống nhất tính đảng và


tính khoa học

+ Phải đứng trên lập trường


+ Phải khách quan, khoa
GCCN, quan điểm của chủ
học khi phân tích, lý giải và
nghĩa M–LN và quan điểm,
đánh giá TT HCM.
đường lối của ĐCs Việt Nam.

16
b. Thống nhất lý luận với thực tiễn

✓ LL: Đem thực tế trong lịch sử,


✓ TT: Phải đem lý luận áp dụng vào
trong các cuộc tranh đấu, xem xét, công việc thực tế…
so sánh thật kỹ lưỡng rõ ràng, làm
thành kết luận.
✓ Thực hành phải nhằm theo lý luận.
✓ Rồi lại đem chứng minh với
thực tế…
✓ Thực hành cũng như cái đích để bắn
✓ LL cũng như cái tên
17
1.3.2. Một số phương pháp cụ thể

- Phương pháp lôgíc: nhằm - phương pháp lịch sử:


tìm ra được bản chất vốn có nghiên cứu sự vật và hiện
của sự vật, hiện tượng. tượng theo trình tự thời gian,
quá trình diễn biến.

18
1.3.2. Một số phương pháp cụ thể (tiếp)

- Phương pháp phân tích - Nghiên cứu hoạt động thực


văn bản, phải dựa vào: tiễn của HCM:
✓ Những tác phẩm; ✓ Thực tiễn chỉ đạo của HCM
✓ Cuộc đời hoạt động, qua ✓ Hoạt động của các đồng
cuộc sống hằng ngày của chí, các học trò của Người; ...
Người.

19
1.3.2. Một số phương pháp cụ thể (tiếp)

Phương pháp chuyên ngành, liên ngành...

Chính trị, triết học, kinh tế,


quân sự, tư tưởng văn hóa
v.v.

20
1.4. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1.4.1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận;

1.4.2. Giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin
khoa học gắn liền với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng
yêu nước.

1.4.3. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác

21
22

You might also like