Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp c4

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

CHƯƠNG 4.

PHÂN TÍCH BẢNG CÂN


ĐỐI KẾ TOÁN
NỘI DUNG CHƯƠNG 4

➢ Phân tích khái quát sự biến động


của tài sản, nguồn vốn

➢ Phân tích mối quan hệ giữa tài sản


và nguồn vốn
Tài liệu tham khảo
 Lê Thị Xuân (2016), Giáo trình PTTCDN, NXB Lao động
XH
 Nguyễn Văn Công (2017), Giáo trình phân tích BCTC,
NXB Đại học KTQD
 Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà (2017), Giáo trình
PTTC, NXB Tài chính
 Chủ biên dịch thuật GS.TS Nguyễn Thị Cành, Khoa
Kinh tế, ĐHQG TP HCM, Quản trị tài chính
 Lê Thị Xuân (2010), Phân tích và sử dụng BCTC
 Chuyên khảo về BCTC, lập đọc, kiểm tra và phân tích
BCTC, PGS.TS Nguyễn Văn Công, NXB Tài chính 2005

Chỉ tiêu CK ĐN Chỉ tiêu CK ĐN
Bảng
A.TS ngắncân đối
3188 kế 3178
toánA.Vinamilk
Nợ phải trả 20071155
– 2008
1073
hạn
Tiền và TĐT 339 118 Nợ ngắn hạn 973 933
ĐTNH 374 654 Nợ dài hạn 182 140
PT ngắn hạn 647 655 B. Nguồn vốn CSH 4762 4316
HTK 1775 1675 I. Vốn CSH 4666 4224
TSNH khác 53 76 Vốn ĐT CSH 1753 1753
B.TS dài hạn 2779 2247 Thặng dư vốn CP 1065 1065
PT dài hạn 0,5 0,8 Quỹ đầu tư PT 1045 881
TSCĐ 1937 1642 LN chưa PP 803 526
BĐS đầu tư 27 0 II. Nguồn KP và quỹ 96 92
khác
ĐT dài hạn 570 401
TSDH khác 244 204
Tổng TS 5967 5425 Tổng NV 5967 5425

Bảng cân đối kế toán của cty Vietsing năm 2017


1. Phân tích khái quát sự biến động của
TS và NV

Lập báo cáo so sánh


Đánh giá sự biến động
Lập báo cáo so sánh ngang

✓ Thấy được sự biến động theo thời gian của qui


mô tổng TS, tổng NV, từng loại TS, từng loại NV.
✓ Đánh giá sự hợp lý hay không của sự biến động
bằng cách đối chiếu với:

Lập báo cáo so sánh dọc (đồng quy mô)

Thấy được tỷ trọng TS, NV


TS, NV nào chiếm tỷ trọng chủ yếu
Đối chiếu với đặc điểm ngành nghề kinh doanh của
DN để đánh giá tính hợp lý của các tỷ trọng
Chỉ tiêu ± % Chỉ tiêu ± %
A. Bảng cân10đối
TS ngắn hạn kế 0,3%
toán Vinamilk
A. Nợ phải trả200782– 2008
7,6%
Tiền và TĐT 221 187,3% I. Nợ ngắn hạn 40 4,3%
ĐTNH -280 -42,8% II. Nợ dài hạn 42 30%
PT ngắn hạn -8 1,2% B. Nguồn vốn CSH 446 10,3%
HTK 100 5,9% I. Vốn CSH 442 10,5%
TSNH khác -23 - 30,3% Vốn ĐT CSH 0 0
B. TS dài hạn 532 23,7% Thặng dư vốn CP 0 0
PT dài hạn - -0,3 - 37,5% Quỹ đầu tư PT 164 18,6%
TSCĐ 295 17,9% LN chưa PP 277 52,7%
BĐS đầu tư 27 II. Nguồn KP 4 4,3%
ĐT TC dài hạn 169 10,3%
TSDH khác 40 19,6%
Tổng TS 542 9,9% Tổng NV 542 9,9%

BCĐKT so sánh ngang của cty Vietsing


BCĐKT đồng qui mô của cty Vietsing
Chỉ tiêu CK ĐN Chỉ tiêu CK ĐN
A.TSNH 53.4 58,6 Nợ phải trả 19,3 19,8
Tiền và TĐT 6.5 2,2 I. Nợ ngắn hạn 16,3 17,2
ĐTNH 6.3 12,1 II. Nợ dài hạn 3,0 2,6
PT ngắn hạn 10.8 12,1 Nguồn vốn CSH 79.8 79,6
HTK 29.8 30,9 I. Vốn CSH 78,2 77,9
TSNH khác 1.1 1,8 Vốn ĐT CSH 29,4 32,3
B. TS dài hạn 46.6 41,4 Thặng dư vốn CP 17,8 19,6
PT dài hạn - 0.1 Quỹ đầu tư PT 17,5 16,2
TSCĐ 32.5 30,3 LN chưa PP 13,5 9,7
BĐS đầu tư - 0.5 II. Nguồn kinh phí 0,8 0,7
và quỹ khác
ĐT TC DH 9.6 7.4
TSDH khác 4.1 3,8
Tổng TS 100 100 Tổng NV 100 100
II. Phân tích mối quan hệ giữa tài
sản và nguồn vốn

Các mối quan hệ cân bằng


Phân tích các mối quan hệ cân bằng
1. Các mối quan hệ

Vốn lưu Nhu cầu Ngân


động vốn lưu quỹ
ròng động ròng
a. Vốn lưu động ròng (VLĐTX)

Khái niệm:
VLĐ ròng là phần chênh lệch giữa
nguồn vốn dài hạn (nguồn vốn thường
xuyên) với tài sản dài hạn.
Cách xác định VLĐ ròng

NVNH
TSNH

TSDH NVDH

VLĐ ròng = NVDH – TSDH


Ý nghĩa

VLĐ ròng > 0:


TSNH NVNH


TSDH
NVDH
Ý nghĩa

VLĐ ròng < 0:


TSNH NVNH

VLĐ ròng =0
TSDH NVDH
VLĐ ròng = TSNH - NVNH
 Nếu VLĐ ròng < 0:
DN không có khả năng chi trả các nghĩa vụ
ngắn hạn
 Nếu LVĐ ròng > 0:
DN có khả năng chi trả các nghĩa vụ ngắn
hạn
b. Nhu cầu vốn lưu động (NCVLĐ)

Khái niệm:
NCVLĐ là nhu cầu vốn ngắn hạn phát
sinh trong quá trình kinh doanh nhưng
chưa được tài trợ bởi người thứ ba
trong quá trình kinh doanh đó.
(Người thứ ba: người bán, người mua,
NSNN, CBCNV trừ nhà NH và người
cho vay)
Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà
nước
5. Phải trả người lao động
6….
Cách xác định
Ngân quỹ có: Ngân quỹ nợ:
- Tiền và tương đương tiền
- Đầu tư tài chính ngắn hạn Vay và nợ thuê TC ngắn hạn
(vay và nợ ngắn hạn)
Tài sản KD:
- Các khoản phải thu Nợ KD :
- Hàng tồn kho - Phải trả người bán
- Tài sản ngắn hạn khác - Người mua trả tiền trước
- Thuế và các khoản PN

Nguồn vốn dài hạn:
Tài sản dài hạn
NCVLĐ = TSKD – Nợ KD
Ý nghĩa
NCVLĐ > 0:

NCVLĐ < 0?:


c. Ngân quỹ ròng

Cách 1:
NQR = NQ Có – NQ Nợ
Ý nghĩa:
NQR > 0:

NQR < 0:
 Cách 2:

NQR = VLĐ ròng – NCVLĐ


NQR > 0?
NQR < 0?
2. Phân tích các mối quan hệ
➢TH 1: VLĐ ròng, NCVLĐ, NQR > 0

NQR
VLĐ ròng
NCVLĐ
TH 2: VLĐ ròng, NCVLĐ > 0; NQR < 0

NQR
NCVLĐ
VLĐ ròng
TH 3: NQR = 0; VLĐ ròng, NCVLĐ > 0

NCVLĐ VLĐ ròng


TH 4: NCVLĐ < 0; NQR, VLĐ ròng > 0

NCVLĐ
NQR
VLĐ ròng
➢TH 5: NQR > 0; NCVLĐ, VLĐ ròng < 0

NQR

VLĐ ròng NCVLĐ


TH 6: NQR = 0; VLĐ ròng, NCVLĐ < 0

VLĐ ròng NCVLĐ


TH 7: VLĐ ròng, NCVLĐ, NQR < 0

NQR
VLĐ ròng
NCVLĐ
TH 8: NCVLĐ > 0; NQR, VLĐ ròng < 0

NCVLĐ
NQR
VLĐ ròng
3. Phân tích VLĐ ròng
a. Xem xét sự biến động của VLĐ ròng
So sánh:
CK – ĐN
b. Nghiên cứu sự biến động của VLĐ
ròng trong mối quan hệ với NCLVĐ
VLĐ ròng/ NCVLĐ
c. Phân tích các nhân tố, nguyên nhân

NVDH
TSDH
Trong đó:
NVDH: Nợ DH và VCSH

TSDH: TSCĐ
◆Nợ dài hạn:

◆Vốn chủ sở hữu:



Tài sản dài hạn
➢TSCĐ tăng:
làm VLĐ ròng giảm?

➢ TSCĐ giảm:
làm VLĐ ròng tăng?
Chú ý
VLĐ ròng tăng chưa hẳn đã là dấu
hiệu tốt:

VLĐ ròng giảm chưa hẳn đã là dấu


hiệu xấu:
4. Phân tích NCVLĐ

a. Xem xét sự biến động của NCVLĐ:


So sánh:
CK – ĐN
b. Phân tích NCVLĐ trong mối quan hệ
với DTT
Mục đích:
c. Phân tích các nhân tố, nguyên
nhân ảnh hưởng tới NCVLĐ
TSKD:
+ Phải thu
+ Hàng tồn kho
Nợ KD:
Phải trả người bán
Sự thay đổi của các khoản phải thu


Sự thay đổi của hàng tồn kho
Sự thay đổi của các khoản nợ phải trả


5. Phân tích NQR

Xem NQR thiếu hụt hay dư thừa,


mức độ thường xuyên hay không?
Lý do của sự thiếu hụt hay dư thừa
đó

You might also like