Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

ĐỀ THI THỬ LẦN 4 VÀO LỚP 10

MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 60 phút

Đề số 4

2x  2 x2  4
Câu 1: Cho
E
x 4  x2
2
( x  2
hoặc x  2) . Tính giá trị của biểu thức tại
x2  .
3 1

3 1 3 1
E E
A. 2 B. 2
3 1 2
E E
C. 2 D. 3 1
5x 2 2 x  33
P 2  
Rút gọn biểu thức 2 x  3x 2 x  3 9  4 x 2
Câu 2.
2x  3 8
P P
A. 2x  3 B. 2x  3
8 2
P 2 P
C. 4x  9 D. 2x  3

Q  4  15  10  6  4  15.
Câu 3. Rút gọn biểu thức .
A. Q  4 B. Q  3
C. Q  2 D. Q  1
3x  m 2 x  2m  1
 x2 
Câu 4. Với giá trị nào của m thì phương trình x  2 x  2 có nghiệm?
A. m  1 B. m  1
C. m  1 D. m  1
Câu 5. Cho
 P  cắt đường thẳng (d) tại hai điểm phân biệt A  m; 2  , B  1; m  . Tìm m để AB  const
A. m  1 m
3
B. 2
m  1 m  1
m  2 
  3
C.  m
D.  2
x 2  2  3m  2  x  2m2  3m  5  0
Câu 6. Cho x  1 là nghiệm của phương trình . Tích các giá trị của m là:
A. 1 B. 4
C. 3 5
D. 2
Câu 7. Cho hai phương trình x  x  m  0 (1) và x  mx  1  0 (2) . Tìm m để hai phương trình trên có
2 2

nghiệm chung.
A. m  0 B. m  2
C. m  2 D. Không tồn tại giá trị nào của m
x2
 3x2  6 x  3
 x  2
2

Câu 8. Tổng các nghiệm của phương trình bằng:


A. 2 B. 1
C. 6 D. 12
Hướng dẫn:
x2
 3x2  6 x  3
 x  2
2

x2 x
  2. .( x  2)  ( x  2) 2  4 x 2  4 x  1
 x  2 x2
2

2
 x 
 x  2    2 x  1
2

 x2 
x x
 x  2  2x 1   3x  1  x  (3 x  1)( x  2)  3 x 2  6 x  2  0
TH1: x  2 x2
x
 x  2  (2 x  1)
TH2: x  2
A  1; 3 , B  2; 0 
và hàm số y  kx có đồ thị (P). Tìm k khác 0 sao cho (P) tiếp xúc với
2
Câu 9. Cho hai điểm
đường thẳng AB.
1 1
k k
A. 2 B. 4
1 3
k k 
C. 6 D. 8
9
Câu 10. Cho hàm số
y  mx  m 2 
4
(d )


y  4m 2  1 x 2 ( P ). Với giá trị nào của m thì đồ thị hai hàm số
trên cùng đi qua điểm A(1; 2)
m
1 B. m  2
A. 2

m
1 D. m  2
C. 2
Câu 11. Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho Parabol (P) y  x cắt đường thẳng (d ) : y  2 x  3 tại hai điểm phân
2

S C  4; 2 
biệt A và B. Tính ABC biết
A. 6 B. 5
C. 4 D. 18
 x  y  x  y  5
2 2

 3 2
Câu 12. Cho hệ phương trình 
 x  x y  xy 2  y 3  6  x , y  ,  x2 , y2  là hai cặp nghiệm của hệ
. Gọi 1 1
x  x2 ). Giá trị của biểu thức A  x1  x2 .
phương trình (với 1
1 1
A A
A. 12 B. 13
1 1
A A
C. 14 D. 15
3x 2  8 xy  4 y 2  0

Câu 13. Cho hệ phương trình: 
5 x  7 xy  6 y 2  0
có nghiệm
 x, y  . Hệ thức liên hệ giữa x và y là
A. y  2 x B. x  2 y
C. x  y D. y  x  1
Câu 14. Ba xe ô tô chở 118 tấn hàng tổng cộng hết 50 chuyến. Số chuyến xe thứ nhất gấp rưỡi số chuyến xe
thứ hai. Mỗi chuyến xe thứ nhất chở hai tấn, xe thứ hai chở 2,5 tấn, xe thứ ba chở 3 tấn. Hỏi xe thứ ba chở bao
nhiêu chuyến?
A. 24 chuyến B. 10 chuyến
C. 16 chuyến D. 25 chuyến
Câu 15. Trên quãng đườngAB của một thành phố, cứ 6 phút lại có mọt chuyến xe buýt đi theo chiều từ A đến
B và cũng cứ 6 phút có một chuyến xe theo chiều ngược lại. Các xe này chuyển động với cùng vận tốc như
nhau. Một khác du lịch đi bộ từ A đến B nhận thấy cứ 5 phút lại gặp một xe buýt đi từ B về phía mình. Hỏi cứ
bao nhiêu phút lại có một xe đi từ A vượt qua người đó?
6
1 B. 7 phút
A. 2 phút
7
1 D. 8 phút
C. 2 phút
Câu 16. Ba chiếc bình có tổng thể tích là 120 lít. Nếu đổ đầy và bình thứ nhất rối rót vào bình kia thì hoặc
1
bình thứ hai đầy nước còn bình thứ ba chỉ được 3 thể tích của nó, howcj bình thứ ba đầy nước thì bình thứ
1
hai chỉ được 2 thể tích của nó. Tính thể tích của bình thứ ba?
A. 30l B. 20l
C. 35l D. 40l
Câu 17. Cho phương trình x  5 x  2  0 có hai nghiệm 1 2 . Giá trị của biểu thức B  x1  x2 bằng bao
3 3
2 x ;x
nhiêu?
A. 90 5
B. 8
C. 2 D. 95
x 2  2  m  1 x   m  1  0
Câu 18. Cho phương trình .Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm nhỏ
hơn 2
1 1
m m
A. 2 B. 3
1 1
m m
C. 4 D. 5

Câu 19. Có bao nhiêu cặp số nguyên


 x, y  thỏa mãn x  y  x  y  8? ?
2 2

A. 2 B. 4
C. 6 D. 8
1
P  2x 
( x  0)
Câu 20. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x2 .
A. 1 B. 3
C. 2 D. 4
Câu 21. Cho hai số a và b thỏa mãn điều kiện a  2b  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của a  b
2 2

9 2
A. 5 B. 3
1 3
C. 2 D. 5
Câu 22. Một tam giác vuông có cạnh huyền là 5 và đường cao tương ứng với cạnh huyền là 2. Cạnh nhỏ nhất
của tam giác này có dộ dài là:
A. 3 2 B. 2 3
C. 5 D. 2,5
Câu 23. Cho tam giác ABC cuông tại A, dựng đường tròn tâm (O) đi qua B và tiếp xúc với AC trong đó O
nằm trên cạnh BC. Tính bán kính đường tròn tâm (O) biết AB = 5cm, AC = 12cm.
5 12
A. 13 B. 13
11 12
3 5
C. 18 D. 13
Câu 24. Cho tam giác ABC cân tại A, BC = 6cm, chiều cao AH = 4cm, nội tiếp đường tròn tâm (O) đường
kính AA’. Tính bán kính đường tròn (O).
A. 3cm B. 5cm
C. 3,125cm D. 2, 5cm
Câu 25. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm (O), hai đường phân giác BE và CF cắt nhau tại I (E
thuộc AC, F thuộc AB) sao cho tứ giác AEIF nội tiếp một đường tròn. Tính số đo góc BAC
0 0
A. 110 B. 30
0 0
C. 60 D. 55
Câu 26. Cho tam giác ABC đều có cạnh là 5 nội tiếp đường tròn tâm (O; R). Tính chu vi của đường tròn (O;
R).
A. 5 cm B. 10 3 cm
10
cm D. 75 cm
C. 3
0
Câu 27. Cho đường tròn (O; R) và dây cung BC với góc BOC bằng 120 . Tiếp tuyến của đường tròn tại B và
C cắt nhau tại A. Tính độ dài BC.
R 3 B. R 2
A. 3
R 2 D. R 3
C. 3
BC
BE  CF 
Câu 28. Cho tam giác cân ABC. Trên cạnh BC lấy hai điểm E, F (khác BC) sao cho 2 . Gọi
 O1; R1  là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABE,  O2 ; R2  là đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF. So sánh
R1 ; R2 ?

A.
R1  R2 B.
R1  R2

C.
R1  R2 D.
R1  2 R2

BK S AHC
2
Câu 29. Cho giác ABC, kẻ hai đường cao AH, BK và AH S
. Khi đó, tỉ số BKC bằng bao nhiêu?
1 1
A. 2 B. 4
C. 2 D. 4
Câu 30. Hình thang ABCD có hai đáy CD = 4cm và AB = 1cm. Một đường thẳng song song với hai đáy, cắt
1
AE  AD
các cạnh AD và BC ở E và F. Biết 3 , tính độ dài EF.
A. 2 B. 4
C. 3 D. Kết quả khác.
Câu 31. Khi gặp một người đang bị “tai nạn” về điện, công việc đầu tiên ta phải làm gì?
A. Gọi người khác đến cùng giúp.
B. Gọi bệnh viện đến cấp cứu.
C. Dùng vật lót cách điện (cây khô, giẻ khô, …) tách nạn nhân ra khỏi dòng điện.
D. Cầm tay “kéo” nạn nhân ra khỏi dòng điện.
Câu 32. Vật nào dưới đây không phải là nguồn phát ánh sáng trắng?
A. Bóng dền ống đang sáng.
B. Bóng đèn pin đang sáng.
C. Đỉnh núi Phú Sĩ (Nhật Bản) phủ tuyết trắng.
D. Ngọn nến đang cháy.
Câu 33. Nhà máy điện kiểu nào sau đây không bị ảnh hưởng bởi thời tiết?
A. 70mA. B. 50mA.
C. 60mA. D. 40mA.
Câu 34. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngập dưới nước) những
tấm kim loại:
A. Nhà máy điện hạt nhân B. Nhà máy điện gió
C. Nhà máy điện Mặt Trời D. Nhà máy thủy điện
Câu 35. Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch
FeCl3 hiện tượng quan sát được là:
A. Có kết tủa đỏ nâu B. Có khí thoát ra.
C. Kết tủa trắng. D. Có kết tủa màu xanh.
Câu 36. Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam rong dung dịch HCl. Sau khi kết tủa thu được 226ml khí
H 2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là?
A. Fe. B. Zn.
C. Ni. D. Al
Ba  OH  2 SO2 (đktc). Sau phản ứng thu
Câu 37. Dùng 400ml dung dịch 0,1M, hấp thụ hoàn toàn V lít khí
được muối
BaSO3 không tan. Giá trị bằng số của V là?
A. 0,448 lít B. 0,896 lít
C. 8,960 lít D. 4,480 lít
Câu 38. Nhóm tuổi nào của các cá thể không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể?
A. Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản.
B. Nhóm tuổi trước sinh sản.
C. Nhóm tuổi sau sinh sản.
D. Nhóm tuổi sinh sản.
Câu 39. Các sinh vật khác loài có quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch. Trong các ví dụ sau, quan hệ nào sau đây là
đối địch?
(1) Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối
khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các
sản pẩm hữu cơ do tảo tổng hợp.
(2) Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dai phát triển, năng suất lúa giảm.
(3) Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bới số lượng hổ.
(4) Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu bò.
(5) Địa y sống bám trên cành.
(6) Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
(7) Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
A. 6 B. 3
C. 5 D. 4
Câu 40. Phương pháp lai tế bào sinh dưỡng hay còn gọi là dung hợp tế bào trần sẽ tạo ra tế bào lai. Nuôi cấy
tế bào lai trong môi trường đặc biệt đẻ phát triển thành cây lai khác loài. Để hai tế bào khác loài có thể dung
hợp với nhau, người ta phải làm gì?
A. Loại bỏ màng sinh chất tế bào
B. Loại bỏ nhân tế bào
C. loại bỏ xenlulozơ tế bào
D. loại bỏ các bào quan trong tế bào

Đáp án:
ĐỀ SỐ 4 THI THỬ VÀO LỚP 10
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 60 phút

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án A B C A C A B A D A

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án D A B B C A D B D B

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Đáp án A C C C C C D B B A

Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Đáp án C D A B A A B C D C

You might also like