Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Phúc trình

CÂN BẰNG HẤP PHỤ TRÊN RANH GIỚI


PHA RẮN–LỎNG TỪ DUNG DỊCH
6
PHẦN TRẢ LỜI CÁC CÂU H ỎI

(1) Hấp phụ là gì?


 Hấp phụ là sự tập trung chất (dạng phân tử,nguyên tử hay ion) trên bề mặt phân
chia các pha (khí-rắn, lỏng rắn, khí lỏng, lỏng-lỏng).Chất có bề mặt xảy ra sự hấp
phụ là chất hấp phụ.Chất bị hấp phụ, giữ lại trên bề mặt đó là chất bị hấp phụ.
 Khả năng hấp phụ phụ thuộc vào bốn yếu tố:
 Bản chất của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ
 Diên tích bề mặt riêng của chất hấp phụ.
 Nhiệt độ.
 Nồng độ chất bị hấp phụ.

(2) Khác nhau giữa hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học?
Hấp phụ vật lý Hấp phụ hóa học
 Gây ra bởi lực hấp phụ thường là  Gây ra bởi lực có bản chất hóa
các lực liên kết yếu như liên kết học, có sự tương tác hóa học.
Van der Waals lực tương tác tĩnh
điện hoặc lực phân tán London.
 Năng lượng hoạt hóa cao.
 Năng lượng hoạt hóa thấp. Xảy ra
nhanh.
 Entanpi thấp.  Entanpi cao. Xảy ra chậm.
 Xảy ra hấp phụ đa lớp.  Xảy ra hấp phụ đơn lớp.
 Chỉ xảy ra thuận nghịch ở nhiệt
 Xảy ra ở nhiệt đô thấp, ít phụ độ cao
thuộc nhiệt độ.
 Chỉ bị giữ lại mà không tạo thành
liên kết, hợp chất hóa học.
 Luôn thuận nghịch.

Cân bằng hấp phụ trên ranh giới pha rắn – lỏng từ dung dịch 1
(3) Phân biệt hai khái niệm hấp phụ và hấp thụ? Cho ví dụ minh họa.

Hấp phụ vật lý Hấp thụ hóa học

Nhiệt độ thấp. Nhiệt độ cao.


Tương tác giữa các phân tử. Tương tác mạnh, xảy ra liên kết cộng hóa
trị.
Entanpi thấp: ∆𝑯 < 𝟐𝟎𝒌𝑱/𝒎𝒐𝒍. Entanpi cao: 50kJ/mol <∆𝐻 < 800𝑘𝐽/
𝑚𝑜𝑙.

Xảy ra hấp phụ đa lớp. Xảy ra hấp phụ đơn lớp.


Năng lượng trạng thái của chất bị hấp phụ Mật độ electron tăng lên ở bề mặt phân
không thay đổi. cách chất hấp phụ - chất bị hấp phụ.

(4) Acid acetic băng là trạng thái chứa một lượng nước rất thấp (dưới 1%) được gọi là
acid acetic khan (không chứa nước) hoặc acid acetic băng. Lý do nó được gọi là băng
là vì nó đông đặc thành các tinh thể acid acetic rắn chỉ mát hơn nhiệt độ phòng ở
16,7°C, tức là đá.
(5) Hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir dựa trên bốn giả thiết nào?
 Bề mặt hấp phụ là đồng nhất, nghĩa là, tất cả các tâm hấp phụ là tương đương
nhau.
 Các phân tử chất bị hấp phụ không tương tác nhau.
 Các phân tử bị hấp phụ trên bề mặt theo một cơ chế như nhau.
 Khi quá trình hấp phụ đạt cực đại, chỉ hình thành đơn lớp hấp phụ.

PHẦN TÍNH TOÁN T Ừ


KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

1 1
Vẽ = f( ) từ đó xác định Amax và kLangmuir
mi Ci

Bình 𝑥𝑖𝑜 𝐶𝑖𝑜 𝑥𝑖 𝐶𝑖 𝑚𝑖 1 1


𝐶𝑖 𝑚𝑖
1 6.21 0.0621 3.12 0.0312 0.309 32.051 3.236

2 12.18 0.1218 6.94 0.0694 0.524 14.409 1.908

3 9.49 0.1898 5.3 0.106 0.838 9.434 1.193

4 16.2 0.324 8.3 0.166 1.58 6.024 0.633

5 22.5 0.434 11.4 0.228 2.06 4.386 0.485

2 Cân bằng hấp phụ trên ranh giới pha rắn – lỏng từ dung dịch
6 13.0 0.65 7.3 0.365 2.85 2.740 0.351
1 1
Vẽ = f( ) từ đó xác định Amax và kLangmuir.
mi Ci

Đồ thị hấp thụ đẳng nhiệt Langmuir


4
y = 0.1005x + 0.1445 3.236
3.5
R² = 0.9748
3
2.5
1.908
1/mi

2
1.5 1.193
1 0.633
0.485
0.351
0.5
0
0 5 10 15 20 25 30 35

1/Ci

1 1 1
Phương trình Langmuir: = +
𝑚𝑖 𝐴𝑚𝑎𝑥 𝑘𝐴𝑚𝑎𝑥 𝐶𝑖

1
Tại tung độ góc: =0.1445
𝐴𝑚𝑎𝑥

→𝐴𝑚𝑎𝑥 = 6.92 mol/g


1
Hệ số gốc: = 0.1005
𝑘𝐴𝑚𝑎𝑥

→k= 1.44
Nhận xét: Độ hấp phụ của than hoạt tính tỉ lệ thuận với nồng độ của acid acetic.

Cân bằng hấp phụ trên ranh giới pha rắn – lỏng từ dung dịch 3

You might also like