Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC

NỘI DUNG 2: QUẢN LÝ CẢM XÚC


- Kỹ năng quản lý cảm xúc là hiểu nó, sống cùng với nó, và vượt
qua nó.

I. Phân loại cảm xúc


+ Hiểu cảm xúc
+ Làm đầy những cảm xúc tích cực
+ Chuyển hóa cảm xúc tiêu cực

 ROBERT PLUTCHIK’S EK
 ROBERT STERGERG
Tình yêu của con người kết thành từ 3 nhân tố : Thân mật, Đam mê, cam
kết gắn bó.
- Thân mật : Sẵn sàng chi sẻ những chuyện mà không phải ai mà
bản thân mình cũng có thể chia sẻ được. Đó là sự tin tưởng mình thật sự
bình yên trong mối quan hệ này, bản thân có thể chia sẻ một cách nhẹ
nhàng mà không cần phải tính toán
+ Về mặt cơ thể
+ Về mặt cảm xúc
- Đam mê:
- Cam kết gắn bó: Là xác nhận về mặt tâm hồn
II. Phân loại cảm xúc
1. Cảm xúc mong đợi
- Hi vọng
- Sung sướng
- Hạnh phúc
-
2. Cảm xúc không mong đợi
- Lo lắng

Không có cảm nào là tiêu cực đến với cuộc đời của mình. Mọi cảm xúc
điều là cảm xúc tích cực. Nó đến với cuộc đời chúng ta mang một thông
điệp ý nghĩa nào đó để khi chúng ta trải qua, chúng ta sẽ nghiệm ra.

CHÚNG TA CÓ QUYỀN ĐƯỢC TỨC GIẬN, NHƯNG HÃY TỨC


GIẬN ĐÚNG NGƯỜI, ĐÚNG VIỆC VÀ ĐÚNG HOÀN CẢNH.
CHÚNG TA CÓ QUYỀN BÀY TỎ CẢM XÚC CỦA MÌNH, NHƯNG
HÃY BỘC LỘ MỘT CÁCH KHÔN NGOAN.

Bài tập: Một số cảm xúc gợi ý


Viết ra một số trải nghiệm về cảm xúc.
Ghi dấu + : cảm xúc mang tính mong đợi.
Ghi dấu - : cảm xúc mang tính không mong đợi.
Cộng cảm xúc tích cực và tiêu cực lại, so sánh xem bạn nhiều cảm tích
cực và tiêu cực hay tiêu cực ? Cường độ cảm xúc. Dùng thang đo từ 1 –
10
0-5 cực kì ít
5 là cảm xúc cân bằng
5-10 cực kì nhiều
NỘI DUNG 2: CHUYỂN HÓA CẢM XÚC

- CBT: Nhận thức – Cảm xúc – Hành vi


- Phân tâm và Chánh niệm
- Tạo năng lượng cho cảm xúc
 SỐNG HẠNH PHÚC
Không phải đè cảm xúc, mà là học cách sống cân bằng các cảm xúc,
dùng năng lượng của cảm xúc chuyển hóa từ tiêu cực thành tích cực.
(Ngôn ngữ là lời nói là vỏ bọc của tư duy, lơi nói là nhân cách của bạn.
Mỗi một lời bạn nói ra là đánh giá nhân cách của bạn)
Khi bạn đang tức giận người đó nhưng lại chuyển sang đánh đấm
vào đồ vật thì chứng tỏ một điều rằng bạn chưa làm chủ được cảm xúc
của mình, chưa biết cách để chuyển hóa cảm xúc, những điều đó là sự
biểu hiện rằng bạn đang bị cảm xúc dẫn dắt. Chuyển hóa cảm xúc là bạn
dùng nhiều thời gian để suy nghĩ lại vấn đề đó, suy xét lại, nếu việc đó
quá tồi tệ khiến bạn tức giận thì bạn sẽ tìm ra giải pháp => đó giúp cho
bạn bình tĩnh hơn giải quyết vấn đề, chuyển hóa được cảm xúc
Làm thế nào để chuyển hóa cảm xúc: trong cảm xúc được tạo từ 3
đỉnh của tam giác : Nhận thức – Cảm xúc – Hành vi :
- Ba yếu tố phụ thuộc vào nhau: Nhận thức chi phối cảm xúc và
điều chỉnh hành vi con người. Cảm xúc điều chỉnh nhận thức và hành vi
con người:
+ Việc điều chỉnh cảm xúc là điều chỉnh nhận thức và hành vi của
mình. Thay đổi cảm xúc cô đơn là dành thời gian làm một vài việc mà
mình muố làm, mình yêu thích
 Thay đổi hành vi để cải thiện cảm xúc của bản thân mình.
- CBT: là trị liệu dựa trên cảm xúc nhận thức và hành vi. Thay đổi
nhận thức qua những hình thức nào:
Nhóm 05- quản lý cảm xúc-bài tập nộp cô
Exercise: Suy nghĩ về một tình huống, giai đoạn bạn có cảm xúc tiêu
cực
1. Sự kiện kích hoạt (Tình huống là nguyên nhân xảy ra tâm trạng
xấu):
2. Cảm xúc về chuyện/ sự kiện đó. VD: Chán nản, buồn bả, bị xúc
phạm, giận dữ, lo lắng,…
3. Suy nghĩ ban đầu nảy sinh khi gặp chuyện/sự kiện đó. VD:
“mình kém cỏi”, “hắn ta là đồ lợi dụng/đồ tồi”, “mình nên bỏ đ”
4. Những suy nghĩ hỗ trợ. VD: Đây chưa phải là điều nhất, nên
dành thêm thời gian, chắc có điều khó nói,…
5. Suy nghĩ không hỗ trợ. VD: cô nói quá đáng, muốn dìm mình,
hắn cố ý làm vậy,…
6. Suy nghĩ cân bằng: Nhìn vào suy nghĩ hỗ trợ và không hỗ trợ để
phân tích vấn đề, nhìn nhận sự việc / tình huống khách quan hơn.
7. Kế hoạch hành động:Liệt kê những điều muốn nói, tha thứ/xin
lỗi. Nếu cần thiết

You might also like