Trường Đại Học Dầu Khí Việt Nam

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 128

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM

AN TOÀN, SỨC KHỎE LAO ĐỘNG &


BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG
CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ
(Occupational health, safety and environmental
protection in petroleum industry)

PetroVietnam University
Thông tin môn học
• Số tín chỉ: 2
• Lên lớp: 24 tiết lý thuyết + thảo luận
• Tự nghiên cứu
• Liên lạc: email, điện thoại
• Đánh giá:
 Điểm quá trình 25% (chuyên cần & thảo luận)
 Giữa kỳ: 25% (trắc nghiệm - 45’)
 Kết thúc 50% (trắc nghiệm - 60’)

PetroVietnam University
Giảng viên
Vũ Công Thắng, PhD
Email: thang.vucong@gmail.com
Đt: 0908159616
Tốt nghiệp ĐH Bách khoa Hà Nội (1978), chuyên ngành quá
trình thiết bị công nghiệp hóa học, TS công nghệ môi trường.
Công tác: Đại học Dầu khí VN, Viện Dầu khí, thỉnh giảng ở
một số trường ĐH
Lĩnh vực: Quá trình thiết bị công nghệ hóa học, tràn dầu,
phân tích dầu thô, dung dịch khoan xi măng, hóa học ứng
dụng, nhận dạng nguồn gốc dầu ô nhiễm, quan trắc môi
trường, đánh giá tác động môi trường, các hệ thống quản lý
ATSKMT, bản đồ nhạy cảm môi trường, xử lý chất thải, đánh
giá rủi ro.

2
PetroVietnam University
Phần 1
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG
CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ
(Environmental Protection in
Petroleum Industry)

3
PetroVietnam University
Các chuyên ngành môi trường
• Khoa học môi trường
• Khoa học môi trường-sinh thái
• Quản lý môi trường
• Kỹ thuật, công nghệ môi trường
• Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
• Tin học môi trường
• GIS và viễn thám
• Biến đổi khí hậu và môi trường

4
PetroVietnam University
Tài liệu tham khảo
• Đặng Kim Chi (2010), Hóa học môi trường, NXB KH&KT, Hà
Nội
• Lê Huy Bá (1997), Môi trường, T1, NXB KH&KT, Hà Nội
• Phạm Ngọc Hổ và nk (2001), Đánh giá tác động môi trường,
NXBDHQGHN, Hà Nội
• Luật môi trường (2014) (ww.chinhphu.vn)
• Lê Trình (1997), Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường
nước, NXB KH&KT, Hà Nội
• Nguyễn Văn Kiết và Huỳnh Trung Hải (2006), Quan trắc
nước thải công nghiệp, NXB KH&KT, Hà Nội
• Các thông tư của bộ TNMT hướng dẫn luật môi trường,
quan trắc môi trường không khí, nước mặt, nước ngầm,
nước biển, nước mưa, đất (www.monre.gov.vn)
5
PetroVietnam University
MÔI TRƯỜNG &
CÁC MÔI TRƯỜNG THÀNH PHẦN
(Environment and compositional enviroments)

6
PetroVietnam University
MÔI TRƯỜNG & CÁC MÔI TRƯỜNG THÀNH PHẦN

1.1. Định nghĩa


• “Môi trường là tất cả những gì ngoài tôi ra” (Einstein).
• “Môi trường là những gì bao quanh hay các điều kiện mà con người,
động thực vật sống và hoạt động trong đó” (Từ điển Oxford)
• “Môi trường bao gồm tất cả các yếu tố trong mối quan hệ qua lại phức
tạp hình thành nên điều kiện, khung cảnh và khuôn khổ sống cho loài
người thông qua sự hiện hữu hay tác động của chúng” (Ủy ban Cộng
đồng Châu Âu).
Nhận xét
• Môi trường là một khái niệm rộng có thể thay đổi từ vi mô đến vĩ mô
• Môi trường luôn gắn liền với một chủ thể sống nhất định nào đó (Cá thể
hay cả một cộng đồng)
• Đối với con người, môi trường bao gồm cả yếu tố vật chất và phi vật
chất, tự nhiên và nhân tạo.

7
PetroVietnam University
MÔI TRƯỜNG & CÁC MÔI TRƯỜNG THÀNH PHẦN

Luật bảo vệ môi trường


• “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới
đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên
nhiên” (Luật bảo vệ môi trường 1993 – Việt Nam).
• “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao
quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại,
phát triển của con người và sinh vật” (Luật bảo vệ môi trường 2005
– Việt Nam).
• “Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác
động qua lại đối với sự tồn tại và phát triển của con người” (Luật bảo
vệ môi trường 2014 – Việt Nam)
Nhận xét: Hoàn thiện dần, nhưng vẫn thiếu sót (yếu tố phi vật chất)
8
PetroVietnam University
MÔI TRƯỜNG & CÁC MÔI TRƯỜNG THÀNH PHẦN

Trong phạm vi rộng, trái đất là môi trường của loài


người
Trong quá trình phát triển, hình thành các môi trường
thành phần:
- Khí quyển
- Thủy quyển
- Địa quyển
- Sinh quyển

9
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN
1.2.1 Các tầng khí quyển

Điện ly

Nhiệt
Trung lưu

Bình lưu

Đối lưu

10
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

Tầng đối lưu (Trosposphere)


• Độ cao: 0-10 km,
• Lớp biên trái đất (0-1km)
• Nhiệt độ: Giảm tới -50oC
• Áp suất: Giảm tới 0,1 atm
• Thành phần: N2 (79%), O2
(21%), H2O (1%), Ar
(0,9%), CO2 (0,04%).
Tàu không gian đi vào lớp khí quyển

11
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

Vòng cực
• Động học: Các luồng Vòng
không khí, mây di trung
chuyển theo cả chiều Vòng
đứng và chiều ngang. nhiệt
đới
• Mây: Hơi, giọt, vi tinh
thể nước
• Quyết định trực tiếp
khí hậu của trái đất.

Mô hình tuần hoàn 3 vòng của lớp


khí quyển

12
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

• Vùng không khí chìm:


Không khí nóng,
khô, áp suất cao,
không mây
• Hình thành các vùng
sa mạc

Các vùng sa mạc trên trái đất

13
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

Tầng bình lưu (stratosphere)


• Độ cao: 11-50 km
• Áp suất: giảm tới 10-3 atm
• Lớp mỏng ozone (15 km,
tập trung ở phía trên), lọc
tia cực tím
• Nhiệt độ: tăng tới -2oC.
• Thành phần: O3, N2 và O2.
• Động học: Sự xáo trộn
diễn ra chậm chạp
14
PetroVietnam University
MẶT TRỜI

O2 + hν  2O O +O2 + hv  O3
CHẬM NHANH

Phản ứng
chuyển hóa giữa
O, O2 và O3 hấp
thu hv toả nhiệt
15
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

Tầng trung lưu (mesosphere)


• Độ cao: 50-85 km,
• Áp suất: giảm tới 2.10-4 atm
• Nhiệt độ: Từ -2oC xuống -92oC.
• Thành phần: O2+, NO+, O+ và
N2.
• Hiện tượng sao băng (40-50
tấn thiên thạch rơi xuống trái
đất mỗi ngày)

16
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

Tầng nhiệt (thermosphere)


• Độ cao: 85-100 km,
• Áp suất: 10-11 atm,
• Nhiệt độ: Từ -92oC lên 1200 oC
• Thành phần: O2+, O+, NO+, e-, CO3--, NO2-, NO3- (ion
hóa)

17
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

Tầng điện ly (exosphere)


• Độ cao: 100 – 800 km,
• Áp suất: Gần như chân không tuyệt đối
• Nhiệt độ: Tăng nhanh đến 1700 oC.
• Thành phần: O+, He+, H+
• Hydro (vài nghìn tấn/năm) thoát ra vũ trụ, các
dòng plasma xuất phát từ mặt trời và bụi vũ trụ (2
g/km3) cũng đi vào khí quyển trái đất

18
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

• Hiện tượng cực quang (polar lights)

19
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

1.2.2 Các chất ô nhiễm trong khí quyển


Bụi
Bụi là các hạt rắn phân tán trong không khí, có
kích thước trong khoảng 0,01 – 100 µm.
D < 1µm (còn gọi là aerosol - sol khí): khó
lắng, tác nhân ngưng tụ mây, mưa.
1 <D<3 µm: Chuyển động theo qui luật
Brawn
3 µm <D: Bụi thô, tương đối dễ lắng.

20
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

• Nguồn gốc tự nhiên (núi lửa, thực vật, biển) hay


nhân tạo (sản xuất công nghiệp, sinh hoạt…).
• Gây ra ô nhiễm khí quyển, hiện tượng sương
mù, tích tụ tác nhân gây độc (kim loại nặng,
hydrocarbon thơm…) trên bề mặt thực vật, ăn
mòn da, mắt, cơ quan hô hấp (tro bụi có tính
kiềm, hay axit…), gây các bệnh về phổi (amiang,
silic).
• Các tiêu chuẩn không khí xung quanh:
 Toàn phần: PM10 (<10 µm), PM2,5(<2,5 µm)
 Trung bình: 1 h, 8 h, 24 h, 1 năm

21
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

MỨC ĐỘ NGUY HIỂM CỦA BỤI (PM2,5)

Khoảng
Ý nghĩa
giá trị
0 - 50 Tốt: Không khí trong lành, không hoặc rất ít rủi ro cho sức khỏe

Trung bình: Chất lượng không khí chấp nhận được; tuy nhiên, có thể ảnh hưởng
51 - 100
nhất định với nhóm nhỏ những người đặc biệt nhạy cảm
Không tốt với nhóm người nhạy cảm: Các thành viên của nhóm này sức khỏe có
101 đến 150
thể bị ảnh hưởng. Đa số dân chúng chưa bị ảnh hưởng.
Không trong lành: Tất cả mọi người có thể bắt đầu chịu ảnh hưởng sức khỏe;
151 đến 200 Các thành viên của các nhóm nhạy cảm có thể bị ảnh hưởng sức khỏe nghiêm
trọng hơn.
Rất không trong lành: Cảnh báo sức khỏe trường hợp khẩn cấp, toàn dân khả
201 đến 300
năng bị ảnh hưởng cao.
Nguy hiểm: Cảnh báo y tế, tất cả mọi người đều có thể bị ảnh hưởng sức khỏe
301 đến 500
nghiêm trọng hơn

22
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

Hàm lượng bụi trong không khí ở một số nước ngày 26/02/2019
(Số liệu quan trắc của sứ quán Hoa Kỳ tại các nước)
23
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

Các hợp chất của lưu huỳnh (SO2, H2S)


• SO2 :
 Nhân tạo: Khí thải các nhà máy điện than, chế biến dầu
mỏ, luyện kim, khí thải động cơ.
 Tự nhiên: Phát tán từ núi lửa, suối nước nóng, mỏ than
nâu…
 Có thể bị oxy hóa bởi ozone dưới tác động của tia cực
tím để chuyển thành SO3.
 Gây các bệnh về hô hấp, gây co thắt phế quản, sưng
niêm mạc, ở nồng độ cao có thể gây chết người. Mưa
axit (chứa SO2) gây thiệt hại mùa màng, hư hại các
công trình xây dựng.
24
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

• H2S:
 Nhân tạo: Có nhiều trong khí
thải quá trình chế biến dầu
mỏ, chế biến rác, nước thải
cống rãnh.
 Tự nhiên: Phân hủy các chất
hữu cơ có chứa lưu huỳnh.
 H2S gây nhức đầu, tổn thương
cơ quan hô hấp, bị nhiễm
nồng độ cao có thể tử vong.

25
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

Các hợp chất của carbon


• CO:
 Chủ yếu do các hoạt động
của con người (nhà máy
điện than, điện dầu,
phương tiện giao thông)
trong điều kiện đốt thiếu
khí (oxy).
 Tạo hợp chất bền với hồng
cầu, làm mất khả năng tải
oxy của hồng cầu, có thể
tử vong trong vài phút.
26
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

• CO2:
 Nhân tạo: Đốt nhiên
liệu
 Tự nhiên: Phân hủy các
chất hữu cơ, v.v.
 Nồng độ cao có thể gây
hại cho người động vật,
gây lên hiệu ứng nhà
kính.

27
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

Các hợp chất của nitơ


• Bao gồm NO, NO2, NH3.
 Nhân tạo: Các quá trình
sản xuất hóa học có sử
dụng các hợp chất nitơ.
 Tự nhiên: Phân hủy sinh
học các chất hữu cơ, sét,
núi lửa
 Làm mất khả năng vận
chuyển oxy của máu,
bệnh nguy hiểm cho tim,
gan, phổi…
28
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

Hydrocarbon
 Nhân tạo: Cháy không hết của
các động cơ, phát tán trong quá
trình vận chuyển, chế biến hóa
lọc dầu, sản xuất sơn nhuộm…
 Tự nhiên: Rò rỉ các nguồn
hydrocarbon tự nhiên.
 Tồn tại dưới dạng hơi hay các hạt
bụi lỏng, rắn…
 Các hydrocarbon thơm 1 vòng, 2
vòng và 3 vòng rất độc với người,
động vật, là các tác nhân gây ung
thư.
29
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

Do hoạt động
Nguồn tự Thời gian tồn
của con Nồng độ nền
Chất ô nhiễm nhiên tại trong khí
người (ppb)
(tr. tấn/năm) quyển
(tr. tấn/năm)
SO2 63-72 16-60 0,2 4 ngày
H 2S 3 100 0,2 < 1 ngày
CO 304 33 100 < 3 năm
NO/NO2 53 658 0,5-4 5 ngày
Hydrocarbon 88 200 <1 -
CH4 - 1600 1500 4 năm
CO2 14.000 1.000.000 340.000 2-4 năm
Bụi 3900 3700 - -

Phân bố Carbon: CaCO3: 55%; Thủy quyển (hệ đệm): 35%; Hữu cơ : 11%; Sinh quyển: 0,003%
30
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

1.2.3 Các qui chuẩn chất lượng môi trường không khí
QCVN 05:2013/BTNMT: Chất lượng không khí xung quanh (a)
QCVN 05:2009/BGTVT: Khí thải xe ô tô
QCVN 06:2009/BTNMT: Chất độc hại trong không khí xung quanh
QCVN 19:2009/BTNMT: Khí thải công nghiệp đối với bụi và chất
vô cơ
QCVN 20:2009/BTNMT: Khí thải công nghiệp đối với một số chất
hữu cơ
QCVN 26:2010/BTNMT: Tiếng ồn
QCVN 27:2010/BTNMT: Độ rung
QCVN 34:2010/BTNMT: Khí thải công nghiệp hóa dầu đối với bụi
và chất vô cơ

31
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

1.2.4 Một số hiện tượng mang tính khu vực và toàn cầu
của ô nhiễm khí quyển

Mưa axit
• Các khí SOx, NOx, HCl…
hòa tan vào các hạt nước
tạo thành các axit. pH có
thể giảm tới 4, thậm chí
tới 2.
• Di chuyển rất ra nguồn
thải, do vậy, mưa axit
mang tính khu vực, thậm
chí toàn cầu.

PetroVietnam University 32
1.2 KHÍ QUYỂN
Hiện tượng cháy rừng, núi lửa ở Indonesia và ảnh hưởng
tới các nước xung quanh

PetroVietnam University 33
1.2 KHÍ QUYỂN

• Tích cực : Mưa axit là quá


trình tự làm sạch quan trọng
nhất của khí quyển.
• Tiêu cực : Tăng độ axit của
đất, hòa tan các kim loại
nặng trong đất, gây nhiễm
hoa màu, lương thực, trái
cây, gây nguy hại đối với các
sinh vật dưới nước, làm hư
hỏng các công trình xây
dựng.

34
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse effect)


• 70% bức xạ mặt trời bị hấp
thụ bởi mặt đất, khí quyển
và thủy quyển chuyển
thành nhiệt và phát tán
khỏi trái đất dưới dạng các
bức xạ nhiệt (hồng ngoại).
• Không có khí quyển: Cân
bằng năng lượng giữa nhận
và phát tán, nhiệt độ bề
mặt trái đất trung bình -
18oC.
35
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

• Lớp khí quyển giống như


một tấm chăn, giữ các bức
xạ nhiệt, Nhiệt độ trung
bình +15oC (Tăng 33oC).
• Tác nhân hấp thụ nhiệt:
Hơi nước (62%), CO2
(22%), O3 (7%), N2O
(4%), CH4 (2%), phần còn
lại là các khí CFC.

36
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

• Hiệu ứng có tính dây


chuyền: Hàm lượng các
khí nhà kính tăng lên, hiệu
ứng nhà kính tăng, trái đất
trở nên ấm lên, hơi nước
bốc hơi mạnh, khả năng
giữ CO2 trong đại dương
giảm, chất hữu cơ phân
hủy tạo CO2 và H2O, làm
tăng hiệu ứng nhà kính.
• Tốc độ ấm lên của trái
đất: 0,02 – 0,05oC/năm.
CMCN 1 CMCN 4 (Digitisation)

CMCN 2 CMCN 3
37
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

• Nước biển dâng


cao do tan băng ở
2 cực, đỉnh núi.
Nhiều vùng bị ngập
nước và mặn hóa
(3,4 mm/năm).
• Các hiện tượng cực
đoan bão lụt sẽ
diễn ra với biên độ
và tần suất lớn
hơn.

38
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

Thủng tầng ozone


• Ozone tập trung chủ yếu
ở tầng bình lưu, độ cao
từ 30 km, dày 15 km,
nồng độ 5-10 ppm, hình
thành lớp bảo vệ cho trái
đất khỏi các bức xạ cực
tím.

39
PetroVietnam University
1.2 KHÍ QUYỂN

• Tia cực tím có hại cho


mắt, tăng khả năng ung
thư da, thúc đẩy các phản
ứng hóa học trong khí
quyển ở tầng thấp hơn.
• Các dẫn xuất halogen của
methane, ethane: CFC-
Freon (tác nhân lạnh), Cl2
hoặc HCl sinh ra từ núi lửa
phát tán vào khí quyển.

40
PetroVietnam University
MẶT TRỜI

O2 + hν  2O O +O2 + hv  O3
CHẬM NHANH

O
Ozone giảm 10%,
bức xạ cực tím CFCl3 + hν  CFCl2+ Cl
xuống mặt đất tăng Cl + O3  ClO + O2
20%. ClO + O3  Cl + 2O2

41
PetroVietnam University
Các thế hệ tác nhân lạnh (refrigerant generations)
• Thế hệ 1: NH3, CO2, SO2, C2H5Cl…
• Thế hệ 2: CFCs, HCFCs
 An toàn trong sử dụng
 Bị cấm bởi công ước Tokyo (hiệu lực 1969)
• Thế hệ 3: HFCs
 Chống suy giảm tầng ozone
 Khí hiệu ứng nhà kính
• Thế hệ 4 (hiện nay hướng tới): HFOs, FICs, HCs

42
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN
1.3.1 Đặc trưng của nước

• ¾ trái đất bị bao phủ bởi


nước. Diện tích các đại
dương là 361.106 km2.
• Không màu, trong suốt, cho
ánh sáng và các sóng dài đi
qua.
• Tỷ trọng cao nhất ở 4oC
(băng nổi, các hoạt động
sống vẫn diễn ra phía).

43
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

• Tồn tại ở thể rắn, lỏng và


hơi
• Dung môi có khả năng hòa
tan nhiều chất rắn
• Môi trường cho các phản
ứng sinh hóa diễn ra
• Nhiệt hóa hơi lớn, nhiệt
dung riêng lớn, dùng rộng
rãi làm chất tải nhiệt, ổn
định khí hậu

44
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN
Phân bố trữ lượng nước trên trái đất
Trữ lượng
Loại %
(tr. km3)

Nước biển (đại dương, biển, vịnh) 1370 97.3

Băng tuyết vĩnh cửu ở 2 cực 29 2.1


Nước ngầm 9.5 0.7
Nước bề mặt 0.13 0.0
Nước trong khí quyển 0.013 0.0
Nước trong sinh quyển 0.0006 0.0
Tổng 1409 100.0
45
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

1.3.2 Vòng tuần hoàn của nước trên trái đất

Chu kỳ của một vòng tuần hoàn khoảng 1000 năm


(Đại dương trải qua 500.000 chu kỳ trong 500.106 năm).
46
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

1.3.3 Nước biển

• Các muối: Sản phẩm phản ứng giữa các axit và các
base ngay từ giai đoạn đầu hình thành trái đất.
• Gồm các cấu tử đa lượng Cl-, SO4--, CO3-- , SiO3-- Na+,
Ca++… và các cấu tử vi lượng (<10 mg/l): Si, F, N, P,
Mo…
• Độ dẫn điện phụ thuộc vào hàm lượng các ion
• Tính kiềm nhẹ (pH=8,1) và khá ổn định (do tồn tại hệ
đệm H2CO3, HCO3- và CO3-- .)
• Do tính kiềm nhẹ, nhiều kim loại hòa tan trong nước
sông như Fe, Si đã bị kết tủa và lắng đọng ở vùng cửa
sông.
• Tương đối đồng nhất
47
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

1.3.4 Nước bề mặt và nước ngầm


• Nước bề mặt bao gồm nước sông,
hồ. Nước ngầm là nước tồn tại dưới
lòng đất.
• Thành phần phụ thuộc vào đặc
trưng khí hậu, địa chất và địa hình
khu vực mà nó chảy qua (Nhiều
chất hữu cơ, vô cơ bị hòa tan hay
rửa trôi cũng như bị thanh lọc, lưu
giữ)
• Không đồng nhất giữa các lưu vực
và giữa các vị trí trong từng lưu vực,
hàm lượng các chất tan thấp hơn
nước biển hàng nghìn lần.
48
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN
Thành phần vô cơ của nước biển và nước mặt
Thành phần Nước biển (mg/l) Nước sông hồ (mg/l)
Cl 19340 8
Na 10770 6
SO4 2712 11
Mg 1294 4
Ca 412 15
K 399 2
HCO3 140 58
Br 65 -
Sr 9 -
B 5,5 0,01
Si 5 13
F 1,4 0,1
N 0,25 0,23
P 0,035 0,02
Mo 0,011 0,001
Zn 0,005 0,02
Fe 0,003 0,67
Cu 0,003 0,007
Mn 0,002 0,007
Ni 0,002 -
Al 0,001 0,4
49
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

1.3.5 Hải lưu


• Là dòng nước biển
chuyển động trực
tiếp, liên tục, tương
đối ổn định, lưu
thông ở các đại
dương, có thể dài
hàng ngàn kilômét.

50
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

• Các hải lưu do sự quay của


trái đất
Gây bởi gió và có xu hướng
chảy theo các xoắn ốc cùng
chiều kim đồng hồ ở bắc bán
cầu và ngược chiều kim đồng
hồ ở nam bán cầu do hiệu
ứng Coriolis. Trong các hải
lưu bề mặt hiệu ứng xoắn
Ekman làm cho dòng chảy
tạo ra một góc nào đó so với
hướng gió.
51
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

• Các hải lưu lạnh


 Do chênh lệch nhiệt độ,
độ mặn (từ 2 cực trái
đất)
 Chảy dưới đáy các đại
Dương, được gọi là các
con sông ngầm dưới đáy
biển.

52
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

• Các hải lưu nóng (mặt)


 Đối lưu với các dòng lạnh,
chiếm chỗ các dòng lạnh
để lại.
 Trên bề mặt
• Vai trò:
 Điều hòa nước biển
 tạo điều kiện cho quá trình
di cư và phân tán của các
sinh vật.
53
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

1.3.5 Một số khái niệm về sinh học biển

Sự sống trên trái đất


• Xuất hiện cách đây 3,5
tỷ năm, tiến hóa dần từ
đơn giản đến phức tạp
(bậc cao), bắt đầu là
những cơ thể đơn bào.
• Khởi đầu từ đại dương

54
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

1.3.5 Một số khái niệm về sinh học biển

• Quá trình tiến hóa tạo


nên sự đa dạng sinh
học ngày nay trong mọi
đ/k môi trường (dưới
nước, trên cạn, trong
đất…)
 500.000 loài thực
vật
 1.300.000 loài động
vật
55
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

Phân bố sinh vật biển


 Theo khoảng
cách với bờ
 vùng ven bờ
 vùng xa bờ
 vùng triều
 Theo độ mặn:
 Ngọt
 Lợ
 mặn
56
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

 Theo độ sâu:
 Vùng nước nổi (<
400 m, ánh sáng
có thể truyền tới)
 vùng nước sâu
 đáy

57
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

 Vùng theo vĩ độ
 vùng cực
 hàn đới
 ôn đới
 nhiệt đới

58
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

Dinh dưỡng
• Tự dưỡng: Phục vụ quá trình quang tổng hợp: O,
C, N, P, K…
• Dị dưỡng: Sử dụng các chất hữu cơ tổng hợp bởi
các loài tự dưỡng hoặc các loài dị dưỡng khác
• Chuỗi thức ăn: Mối liên kết các loài, các cá thể
với nhau bằng thức ăn của các sinh vật đó.
• Lưới thức ăn: Đa số các loài ăn nhiều kiểu thức
ăn vì vậy chúng thuộc nhiều chuỗi thức ăn. Nhiều
chuỗi thức ăn kết nối với nhau tạo thành lưới
thức ăn.
59
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

Nhịp sinh học biển


• Nhịp ngày đêm
• Nhịp mùa vụ
• Nhịp tuần trăng
• Thủy triều

60
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

Loài
• Nhóm các cá thể có
những đặc điểm sinh
học tương đối giống
nhau và có khả năng
giao phối với nhau và
sinh sản ra thế hệ tương
lai.
• Đơn vị thấp nhất trong
một hệ sinh thái (loài,
chi, họ, bộ, lớp, ngành,
giới, vực, sự sống)
61
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

Quần thể
• Nhóm cá thể của cùng một loài, khác nhau về kích
thước, về tuổi và giới tính, phân bố trong những
vùng nhất định, có khả năng tái sản xuất số lượng
cá thể.
• Kích thước, mật độ: Phù hợp với không gian sống.
• Tương tác nội bộ:
 Âm: cạnh tranh, ăn thịt, triệt hạ nòi giống nhau
 Dương: chăm sóc, phối hợp

62
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

Quần xã:
• Tập hợp các quần thể cùng sống trong một vùng
địa lý hay sinh cảnh nhất định, là phần sống của
hệ sinh thái.
• Độ đa dạng: Mức độ phong phú về số lượng loài.
• Loài ưu thế: Có mật độ cao hơi loài khác.
• Cấu trúc: Xác định bởi phân bố loài và mật độ cá
thể, kích thước, dinh dưỡng

63
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

Năng suất sinh học


• Lượng hữu cơ được tạo ra
bởi các hệ sinh thái
• Năng suất sinh học sơ cấp
Tạo bởi các sinh vật tự
dưỡng (sản xuất)
• Năng suất sinh học thứ
cấp: Năng suất của sinh
vật tiêu thụ.

64
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

Hệ sinh thái:
• Bao gồm quần xã
sinh vật và môi
trường vô sinh.

65
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

Cân bằng sinh thái


• Sự ổn định về số lượng
cá thể ở trạng thái ổn
định, hướng tới sự
thích nghi cao nhất với
điều kiện môi trường.
• Các hệ sinh thái tự
nhiên đều có cơ chế tự
điều chỉnh để đạt tới
trạng thái cân bằng.

66
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

1.3.6 Chủ quyền biển (Công ước biển 1982)


Đường cơ sở
• Ngấn nước triều thấp
nhất dọc theo bờ biển
Vùng nội thủy
Vùng nước nằm bên
trong đường cơ sở
Lãnh hải
• Rộng 12 hải lý tính từ
đường cơ sở
• Tàu muốn vào phải
được phép
67
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

Vùng tiếp giáp (đệm)


• 12 hải lý tính từ lãnh
hải
• Quốc gia chủ quyền thi
hành các kiểm soát cần
thiết về hải quan, thuế,
y tế…)

68
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

Vùng đặc quyền kinh tế


• 200 hải lý tính từ
đường cơ sở
• Nước chủ nhà được
quyền khai thác các
nguồn lợi.
• Tàu thuyền các nước
khác được đi qua
nhưng không được gây
hại

69
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

1.3.7 Các nguồn gây ô nhiễm nước


Nước thải
Nước thải có thể là nước thải sinh hoạt, dịch vụ,
chế biến thực phẩm, và công nghiệp.

Các hóa chất bảo vệ thực vật (pesticides)


Thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm mốc, diệt côn
trùng, diệt loài gậm nhấm, phân loại từ ít độc đến
rất độc, dễ phân hủy (trong 1-2 tuần) hay khó phân
hủy (hơn 2 năm).

70
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

Các chất tảy rửa


• Là các chất hoạt động bề mặt
• Gồm các muối kiềm (K, Na) của các axit béo (xà
phòng cổ điển), các dẫn xuất sunfonat…
• Phân loại thành các nhóm anion, cation và không
ion.
• Có các phụ gia như chất tạo bọt, chất ổn định,
chất chống ăn mòn, chất sát khuẩn…

71
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ


• Hỗn hợp hàng trăm cấu tử
khác nhau: hydrocarbon no,
không no, vòng… trong đó có
những loại rất độc với người và
sinh vật
• Phát tán vào môi trường nước
trong quá trình khai thác, chế
biến, vận chuyển và sử dụng
• Các rò rỉ tự nhiên
• Từ khí quyển
72
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

1.3.8 Khả năng tự làm sạch của môi trường nước


• Các vực nước như đại dương, sông, hồ, nước ngầm… đều có khả
năng tự làm sạch với mức độ khác nhau.
• Khả năng tự làm sạch này thông qua các quá trình hóa lý sau:
 Pha loãng
 Phân tán
 Lắng đọng
 Lọc
 Hấp phụ
 Kết tủa
 Oxy hóa
 Trao đổi chất của động thực vật
 Phân hủy sinh học
• Phụ thuộc vào điều kiện môi trường (chế độ thủy lực, T, pH, oxy, ánh
sáng, dinh dưỡng… )
• Có giới hạn
73
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN
1.3.9 Một số hiện tượng mang tính khu vực và toàn cầu
Tài nguyên nước cạn kiệt
• Nước ngầm và nước bề
mặt: 0,7% (9,6 tr. km3)
• Sử dụng được:
0,01%(0,14 tr. km3)
• Đang suy giảm nhanh
chóng

74
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

 Biển Aral: 68.000 km2, Trung Á,


lớn thứ 4 thế giới) gần như biến
mất trong vòng 60 năm.
 Hồ Urmia: Tây bắc Iran, 52.000
km2, thứ 6 thế giới, giảm 10%
diện tích trong vòng 20 năm
 Hạ lưu sông Mekong: Bị cạn vào
cuối mùa khô
 Các hồ nước ở Miền Trung
(VN): Dưới mực nước chết

75
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

• Nguyên nhân:
Nhiệt độ trái đất tăng, hạn
hán kéo dài, hiện tượng cực
đoan biên độ ngày càng lớn
Các dòng sông đổ vào hồ bị
chặn phục vụ tưới tiêu (các
đập chặn dòng đổ Aral ở
Uzbekistan và Kazakhtan
những năm 1950 phục vụ
trồng bông), thủy điện (đầu
nguồn Sông Mekong)
76
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

 Rừng đầu nguồn bị đốn


chặt (mất khả năng trữ
nước)
 Mất cân đối giữa tưới
tiêu và sản xuất điện
 Sử dụng nước hoang phí
 Sử dụng nước không
công bằng giữa các
nước

77
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

Tài nguyên nước bị ô nhiễm


• Ô nhiễm: Các tính chất vật
lý – hoá học – sinh học của
nước thay đổi theo chiều
xấu đi, với sự xuất hiện các
chất lạ ở thể lỏng, rắn làm
cho nguồn nước trở nên
độc hại với con người và
sinh vật.

78
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

• Tình trạng ô nhiễm:


 Các nước phát triển: Chủ
yếu ở giai đoạn bùng nổ
kinh tế sau chiến tranh TG
II (1950-1970)
 Các nước đang phát triển:
Khá trầm trọng hiện nay
(TQ, Ấn Độ, Nam Mỹ, Đông
Nam Á…)

79
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

• Nguyên nhân:
Tự nhiên: Lũ lụt, bão, sóng
thần, núi lửa, sinh vật chết
trong quá trình thối rữa phân
hủy thành những chất độc hại
ngấm vào nước mặt, nước
ngầm
Nhân tạo: Nước thải sinh
hoạt, công nghiệp, dư chất
nông nghiệp (thuốc bảo vệ
thực vật, phân bón các
loại…), vận tải
80
PetroVietnam University
1.3 THỦY QUYỂN

1.3.10 Qui chuẩn chất lượng nước


QCVN 08: 2008/BTNMT: Chất lượng nước mặt (a)
QCVN 09: 2008/BTNMT: Chất luợng nước ngầm
QCVN 10: 2008/BTNMT: Chất lượng nước biển ven bờ
QCVN 14: 2008/BTNMT: Chất lượng nước thải sinh hoạt
QCVN 35: 2010/BTNMT: Nước khai thác thải từ các
công trình dầu khí trên biển
QCVN 40: 2011/BTNMT: Nước thải công nghiệp
QCVN 44: 2012/BTNMT: Chất lượng nước biển xa bờ

81
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

1.4.1 Cấu tạo

• Trái đất chia làm 3


phần:
 Lõi (core): Phần lõi
cứng và lõi lỏng
 Lớp bao (Mantle -
Manti): Gồm phần
bao cứng trong – bao
dẻo – bao cứng ngoài
 Lớp vỏ cứng: Lục địa
và đại dương
82
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

• Địa quyển hay thạch


quyển (lithosphere):
Gồm phần vỏ cứng và
phần bao cứng ngoài
của manti

83
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

• Dày của thạch quyển


70-100 km.
• Gradient nhiệt
30oC/km
• Thành phần:
O (47%), Si (28%), Al
(9%), Fe (5%), Ca
(4%), Na (3%), K (3%),
Mg (2%), Ti (0,4%)

84
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

Vỏ cứng của trái đất


Dày 30-65 km, gồm phần đất và phần
đá cứng
• Phần đất:
 Sản phẩm của quá trình phong
hóa các lớp đá cứng do sự tiếp
xúc với khí quyển, địa quyển, xảy
ra các quá trình tương tác, trao
đổi năng lượng.
 Môi trường sống cho các loại sinh
vật: vi sinh vật, thực vật, động
vật.
85
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

• Phần đá cứng:
 Đá magma: Xâm nhập
(sâu dưới 1,5 km) và
phun trào (1,5 km-bề
mặt; 95%)
 Đá trầm tích (1%)
 Đá biến chất (4%).

86
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

Đá mácma: Hình thành do sự đông nguội và kết tinh của những


dung thể magma (dung thể silicat) nóng chảy được đưa lên từ những
phần sâu của vỏ trái đất.
Đá macma xâm nhập: Tạo thành ở độ sâu > 1,5km so với bề mặt địa
hình của trái đất, chịu áp lực lớn hơn của các lớp bên trên và nguội
dần đi mà thành. Nó có cấu trúc tinh thể lớn, đặc chắc, cường độ cao,
ít hút nước: Granit, điorit, gabro...
Đá mácma phun trào: Tạo thành tạo ở độ sâu dưới 1,5km cho tới bề
mặt Trái đất. Do nguội nhanh T, P thấp, không kịp kết tinh, kết tinh
một phần, tinh thể nhỏ, hoặc dạng vô định hình, thường rỗng do khí
và hơi nước không kịp thoát ra.

87
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

Đá biến chất: Các đá macma, trầm


tích, thậm chí cả từ đá biến chất có
trước dưới tác động T, P, phản ứng
hóa học bị biến tính hình thành lên
đá biến chất
Đá trầm tích: Các vụn đất đá khác
nhau bị phong hoá, vỡ vụn, được
cuốn đi, lắng đọng lại thành từng
lớp, theo thời gian và áp suất được
gắn kết lại bằng các chất keo tự
nhiên

88
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

1.4.2 Quá trình phong hóa (weathering)

• Là sự biến đổi phân


hủy các loại đá có
trong vỏ trái đất do
những ảnh hưởng
qua lại giữa khí
quyển, thủy quyển
và sinh quyển

PetroVietnam University 89
1.4 THẠCH QUYỂN

• Bao gồm các quá trình:


 Phong hóa cơ học:
Đất đá vụn ra do thay
đổi nhiệt độ, ứng suất
trong quá trình kết tinh,
xói mòn của gió, nước.

PetroVietnam University 90
1.4 THẠCH QUYỂN

 Phong hóa sinh học:


Do các loại axit được tiết
ra từ thực vật (địa y), sự
xuyên qua và lớn lên của
rễ cây, hoạt động đào
bới của động vật, con
người.

PetroVietnam University 91
1.4 THẠCH QUYỂN

 Phong hóa hóa học:


Tương tác hóa học giữa
các loại đá với các tác
nhân phản ứng có trong
khí quyển, thủy quyển
trong các điều kiện môi
trường khác nhau (nhiệt
độ, áp suất, pH…).

PetroVietnam University 92
1.4 THẠCH QUYỂN

1.4.3 Thành phần của đất


Các chất vô cơ
• Phân loại kích thước hạt
gồm những chất sau:
 Cuội, sỏi (CaCO3): D>
2mm
 Cát (SiO2): 2-0,02 mm
 Bùn (Fe2O3): 0,02 – 0,002
mm
 Sét (aluminosilicat):
0,002 – 0,0002 mm
93
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

• Thành phần nguyên tố:


O: 55%
Si: 20%
Al: 7,5%
Fe: 2,5%
Các nguyên tố vi lượng
khác.

94
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

Các chất hữu cơ


• 2-5% khối lượng đất tùy
theo các yếu tố khí hậu,
địa hình, tình trạng cải
tạo đất, có vai trò quan
trọng đối với các phản
ứng sinh hóa.
• Gồm các sinh khối, xác
phân hủy động thực vật,
các chất mùn.

95
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

 Sinh khối: Khối


lượng cơ thể sống
của vi khuẩn, tảo,
giun, bọ, nấm…

96
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

 Mùn:
Sản phẩm hình thành trong
đất do quá trình tích lũy và
phân hủy vi sinh không hoàn
toàn trong đk yếm khí các xác
thực vật.
Khối lượng phân tử 300 –
100.000.
Cấu trúc phức tạp gồm các
vòng thơm đa điện ly, có tính
axit.
97
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

Mùn chia làm 3 loại:


 Humic: tan trong kiềm
 Fulvic: tan trong kiềm và axit
(pH <2)
 Humin: trơ, không tan

HUMIN

98
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

1.4.4 Tính chất của đất

Khả năng trao đổi ion


• Các thành phân vô cơ (sét) hữu cơ (humic) có khả năng
trao đổi ion, tạo thành các hợp chất hóa học dưới dạng
các keo đất.
Sét-OH + M+  Set-OM + H+
Sét-K + M+  Set-M + K+
• Khả năng trao đổi ion của keo đất ảnh hưởng đến hiệu
quả hấp thu dinh dưỡng của cây trồng

99
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

Khả năng hấp thu (take up)


Thông qua nhiều cơ chế khác nhau.
• Hấp thu sinh học: Tiêu hủy hay
liên kết nhờ các vi sinh vật
• Hấp thu lý học: Bị giữ lại nhờ lực
vật lý (lực mao quản…)
• Hấp thu hóa học: Hòa tan, kết
tủa, trao đổi cation.

100
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

Độ pH
Chi phối khả năng trao đổi ion, hấp thu của đất, độ tan của
các kim loại trong đất, khả năng sinh trưởng của vi sinh vật.
Dinh dưỡng
• Đa lượng C, H, O, N, P, S, K, Ca, Mg và
• Vi lượng B, Na, Cu, Mn, Fe, V…
• Được cung cấp từ nước, khí quyển hay do con người bổ
sung trong quá trình canh tác.

101
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

1.4.5 Ô nhiễm đất


• Chất thải công nghiệp
• Chất thải nông nghiệp
• Chất thải đô thị
• Dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ
• Hóa chất độc hại

102
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

1.4.6 Các qui chuẩn về đất


Có các qui chuẩn sau liên quan đến môi trường đất
• QCVN 15:2008/BTNMT: Dư lượng hóa chất BVTV
trong đất
• QCVN 03:2008/BTNMT: Giới hạn kim loại nặng trong
đất
• QCVN 43: 2012/BTNMT: Chất lượng trầm tích

103
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

Giới hạn hàm lượng một số kim loại nặng trong một số
loại đất (QCVN 03:2008/BTNMT).
Đơn vị tính: mg/kg đất khô

Đất
Đất nông Đất lâm Đất dân Đất công
Thông số thương
nghiệp nghiệp sinh nghiệp
mại

Asen (As) 12 12 12 12 12
Cadimi (Cd) 2 2 5 5 10
Đồng (Cu) 50 70 70 100 100
Chì (Pb) 70 100 120 200 300
Kẽm (Zn) 200 200 200 300 300

104
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

1.4.7 Một số hiện tượng có tính khu vực và toàn cầu


Động đất (earth quake)
Sự rung chuyển của mặt đất
do kết quả của sự giải phóng
năng lượng bất ngờ của lớp
vỏ trái đất

105
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

Nguyên nhân:
 Nội sinh: Vận động phun
trào núi lửa, vận động kiến
tạo ở các đới hút chìm, các
hoạt động đứt gãy.
 Ngoại sinh: Thiên thạch va
chạm vào Trái Đất, trượt lở
đất đá với khối lượng lớn.
 Nhân sinh: Thử bom hạt
nhân, nguyên tử, nổ mìn
phá đá…

106
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

Đặc điểm:
 Xảy ra hàng ngày, phần
lớn không gây thiệt hại
 Bao gồm 2 loại sóng
khối (body wave): dọc
và ngang – lan truyền
khắp các lớp vỏ trái
đất) và 2 loại sóng mặt
(surface wave): ngang
và cuộn – lan truyền
trên mặt đất)
107
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

Các thang đo độ mạnh:


Thang Richter (ML) (Richter scale):
• Được Charle Francis Richter đề xuất vào năm 1935
• Tính bằng logarit thập phân của biên độ những sóng
địa chấn đo ở vị trí cách tâm chấn 100 km (ML)
• Không thích hợp với các trận động đất có cường độ
lớn hơn 6,8.

108
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

 1-1,9: Không đáng kể, không nhận biết, vài triệu vụ/năm
 2-3,9: Nhỏ, có thể nhận thấy, không gây thiệt hại, 0,1-1 tr.
vụ/năm
 4-4,9: Nhẹ, mặt đất rung chuyển, nghe tiếng nổ, thiệt hại không
đáng kể, 10.000-15.000 vụ/năm
 5-5,9: Trung bình, mặt đất rung chuyển, một số công trình bị nứt,
1.000 – 1.500 vụ/năm
 6-6,9: Mạnh, hủy hoại mạnh trong bán kính 180 km, 100-150
vụ/năm
 7-7,9: Rất mạnh, phá hủy hầu hết các công trình, có vết nứt lớn,
sụt lún trên mặt đất, 10-20 vụ/năm
 8-8,9: Cực mạnh, tàn phá diện rộng, 1 vụ/năm
 9 ->9: Hủy diệt mọi thứ, 1 vụ/10-50 năm

109
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

Thang độ lớn moment Mw (Moment magnitude scale)


• Được Tom Hank và Kanamori đề xuất vào năm
1979, áp dụng ở Hoa Kỳ từ 2002
• Tính theo moment địa chấn (Mw)
• Thích hợp cho các trận động đất trung bình và lớn,
không thích hợp với các trận động đất có cường độ
nhỏ hơn 3,5.

110
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

So sánh
Moment địa
Ngày Thang ML Thang MW
chấn
1933-03-11 2 6.3 6.2
1940-05-19 30 6.4 7.0
1941-07-01 0.9 5.9 6.0
1942-10-21 9 6.5 6.6
1946-03-15 1 6.3 6.0
1947-04-10 7 6.2 6.5
1948-12-04 1 6.5 6.0
1952-07-21 200 7.2 7.5
1954-03-19 4 6.2 6.4
Trung bình 6.4 6.5
111
PetroVietnam University
Bản đồ các trận động đất lớn hơn 4 độ từ
năm 1898 đến nay
112
PetroVietnam University
Bản đồ các
chấn tâm
động đất ở
Bán đảo
Đông Dương

113
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

Trận động đất Tp Đường


Sơn, TQ (1976)
• Vị trí: Đông bắc TQ,
Tỉnh Hà Bắc, cách
Bắc Kinh 150 km
hướng Tây bắc
• Dân số: 1,6 tr. người.

114
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

• Trước động đất:


 Có nhiều dấu hiệu bất
thường (nước giếng dâng
lên hạ xuống, khí thoát
ra…)
 Một nhà nghiên cứu của
Ủy ban Động đất TQ đưa
ra cảnh báo trước 1 tháng
“22/7-5/8 sẽ xảy ra động
đất cường độ lớn”
 Chỉ có 1 huyện (Thanh
Long) tổ chức sơ tán, đối
phó cho 470.000 dân
115
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

• Thời điểm: 03.42’ ngày


28/7/1976
• Cường độ: 7,8 ML, 10s (có
dư chấn sau 16h)
• Tâm chấn: gần Tp Đường
Sơn, lan truyền trong phạm
vi 760 km
• Hủy diện toàn bộ thành phố
Đường Sơn
• 240.000 người chết,
164.000 người bị thương
• Thiệt hại: 10 tỷ NDT
116
PetroVietnam University
117
PetroVietnam University
118
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN
Sóng thần (Tsunami)

Phát sinh khi động đất


xảy ra dưới đáy biển

119
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

Đặc điểm:
 Năng lượng cực lớn, di
chuyển tốc độ cao (900
km/h)
 Năng lượng trên mỗi
mét dài tỉ lệ nghịch với
khoảng cách
 Chiều dài sóng có thể
hàng trăm km
 Chu kỳ sóng dài (nhiều
phút đến nhiều giờ)
120
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

 Năng lượng điều


khiển cột nước tới
chiều sâu 100 m
 Chiều cao sóng
thần:
 Đại dương: 1m,
 Ven bờ: >20m

121
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

Dấu hiệu trước khi xảy ra:


 Cảm thấy mặt đất rung lắc
 Bọt khí nổi lên mặt nước
như sôi
 Nước nóng bất thường
 Mùi trứng thối
 Nước làm da mẩn ngứa
 Tiếng ồn khác thường (như
tiếng máy bay trực thăng,
phản lực, huýt sáo)
 Biển cạn bất thường
122
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN
Sự cố sóng thần Tohoku, 12/3/2011 (Nhật Bản)

Trước khi xảy ra:


 Có động đất trước đó 3
ngày: 7,0 Mw, có 3 dư chấn
 Trước 1 phút (sóng thần):
Có cảnh báo trên truyền
hình (hệ thống 1200 địa
chấn kế tại Nhật Bản)

123
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

Diễn biến:
 Động đất 9,0 Mw, và dư
chấn cách bờ 72 km, lan
truyền đến bờ Tây nước Mỹ
(1/5 trận mạnh nhất trong
100 năm qua).
 Nguyên nhân: Dịch chuyển
của mảng kiến tạo Thái Bình
Dương và Bắc Mỹ
(8cm/năm)

124
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

 Sóng thần xuất hiện, di


chuyển với tốc độ:
15km/ph (5 phút tới bờ)
 Cao 38,9 m, tiến vào
đất liền có chỗ tới 10
km, kéo dài 6 phút

125
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

Thiệt hại
 18.465 chết và mất tích,
6.152 người bị thương
 125.000 công trình nhà ở
bị hư hại nặng đến hoàn
toàn
 3 vụ nổ lò phản ứng nhà
máy điện HN
 Thiệt hại: 300 tỉ USD

126
PetroVietnam University
1.4 THẠCH QUYỂN

127
PetroVietnam University

You might also like