Chat Beo

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 6

CHẤT BÉO

I. KHÁI NIỆM:
 Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu
cơ không phân cực như ete, cloroform, xăng dầu…
Lipit gồm chất béo, sáp, photpholipit, steroit … Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
Sáp điển hình là sáp ong. Steroit và photpholipit có trong cơ thể sinh vật và đóng vai trò quan trọng trong hoạt
động của chúng.
 Chất béo Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon
(khoảng từ 12C đến 24C) không phân nhánh (axit béo), gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. Chất
béo có công thức chung là :
1
CH2 - O - CO - R R1-COO-CH 2
‫׀‬
2
CH - O - CO - R R2-COO-CH
‫׀‬
3
CH2 - O - CO - R hay R3-COO-CH2
 Các axit béo thường gặp :
axit panmitic : ………………….. Axit stearic : …………………
axit oleic : ……………………. axit linoleic: ………………….
Ví dụ :
…………………….......................: tristearoylglixerol (tristearin) ;
…………………….......................: trioleoylglixerol (triolein) ;
…………………….......................: tripanmitoylglixerol (tripanmitin).
n 2 ( n  1)
Số tri este =
2
Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol với 2 axit béo là axit panmitic và axit stearic ( xúc tác H2SO4 đặc) thì thu
được bao nhiêu trieste ?
2 2 ( 2  1)
Số trieste = =6
2
VD 1: Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit béo gồm C17H35COOH, C17H31COOH và C17H33COOH thì tạo
được tối đa bao nhiêu loại chất béo?
A. 12 B. 16 C. 18 D. 20
VD 2: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra
tối đa là bao nhiêu?
A. 12 B. 6 C. 18 D. 4
VD 3: Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit béo gồm C17H35COOH, C17H31COOH, C15H31COOH,
C17H33COOH thì tạo ra bao nhiêu loại chất béo có 3 gốc axit khác nhau?
A. 13 B. 6 C. 18 D. 12

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:


Chất lỏng (dầu thực vật), chất rắn (mở động vật), nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong các
dung môi hữu cơ (xăng, benzen, ete,...), nhiệt độ sôi thấp (vì không có liên kết hyđro).
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit: * Muối natri hoặc kali của các axit béo chính là xà
phòng.
3. Cộng hidro vào chất béo lỏng: chuyển dầu thành mỡ

                              Triolein (lỏng)                                                         Tristearin (rắn)


+ Phản ứng hiđro hóa chất béo làm tăng nhiệt độ nóng chảy của chất béo.
+ Phản ứng này dùng trong công nghiệp để chuyển hóa chất béo lỏng (dầu) thành mỡ rắn thuận tiện cho việc vận
chuyển hoặc thành bơ nhân tạo và để sản xuất xà phòng.
4. Phản ứng oxi hóa
Dầu mỡ để lâu thường có mùi khó chịu (hôi, khét): Hiện tượng mỡ bị ôi
Nối đôi C = C ở gốc axi không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit,
chất này bị phân hủy thành các andehit có mùi khó chịu và gây hại cho người ăn.
=> Đó là nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ôi.
III. Vai trò của chất béo.
1. Vai trò của chất béo trong cơ thể sống.
+ Chất béo là thức ăn quan trọng của con người.
+ Ở ruột non, nhờ xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật, chất béo bị thủy phân thành các axit béo và
glixerol rồi được hấp thụ vào thành ruột.
+ Chất béo chưa sử dụng được tích lũy vào các mô mỡ.
+ Chất béo là nguồn cung cấp năng lượng và dữ trữ năng lượng.
2. Ứng dụng trong công nghiệp
+ Chất béo dùng để điều chế xà phòng, glixerol và chế biến thực phẩm.
+ Chất béo có nguồn gốc thực vật (dầu lạc, dầu vừng - Sử dụng một số dầu thực vật làm nhiên liệu cho động cơ
điezen.
+ Glixerol được dùng trong sản xuất chất dẻo, mĩ phẩm và thuốc nổ.
CHẤT BÉO
VD 1: B2011: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H2 (xúc tác Ni, đun nóng). B. Dung dịch NaOH (đun nóng).
C. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). D. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).
VD 2: A2008: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH) 2,
CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
VD 3: Muốn phân biệt dầu nhớt bôi trơn máy với dầu thực vật, người ta đề xuất 3 cách:
(1). Đun nóng với dung dịch NaOH dư, để nguội cho sản phẩm tác dụng với CuSO4.
(2). Chất nào tan trong dung dịch HCl là dầu nhớt.
(3). Cho và nước chất nào nhẹ nổi trên bề mặt là dầu thực vật.
Phương án đúng là
A. (1), (2) và (3) B. (1) C. (1) và ( 2) D. (2) và (3)

BÀI TẬP ÁP DỤNG

Câu 1: Chất béo là :


A. este của glixerol với các axit béo. B. este của các axit béo với ancol etylic.
C. este của glixerol với axit nitric. D. este của glixerol với axit axetic.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng :
A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
B. Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn.
C. Số nguyên tử hidro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerol.
Câu 3: Trong các công thức sau , công thức nào là của chất béo:
A. C3H5(COOC17H35)3 B. C3H5(COOC15H31)3 C. C3H5(OCOC4H9)3 D. C3H5(OCOC17H33)3
Câu 4: Chất không phải axit béo là
A. axit axetic B. axit stearic C. axit oleic D. axit panmitic
Câu 5: 2015: Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. etylen glicol. D. glixerol.
Câu 6: B2014: Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit axetic B. Axit glutamic C. Axit stearic D. Axit ađipic
Câu 7: Este đa chức tạo ra từ glixerol và hỗn hợp C2H5COOH và CH3COOH, có số công thức cấu tạo là
A. 1 B. 2 C. 4 D. 6
Câu 8: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong NaOH thu được glixerol và hỗn hợp gồm 2 muối của 2 axit béo là
stearic và oleic. Số đồng phân cấu tạo của X?
A. 5 B. 4 C. 2 D. 6
Câu 9: Đun nóng hỗn hợp 3 axit R1COOH, R2COOH, R3COOH với etanđiol thì thu được tối đa bao nhiêu este
không tác dụng được với Na?
A. 3 B. 5 C. 6 D. 9
Câu 10: Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ?
A.Hiđro hoá axit béo. B.Hiđro hoá chất béo lỏng
C.Đehiđro hoá chất béo lỏng D.Xà phòng hoá chất béo lỏng
Câu 11: Khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 loãng thu được
A.glixerol và axit cacboxylic B.glixerol và muối natri của axit béo
C.glixerol và axit béo D.glixerol và muối natri của axit cacboxylic
Câu 12: Khi xà phòng hóa tri steain thu được sản phẩm là
A.glixerol và C17H35COONa B.glixerol và C17H35COOH
C.glixerol và C17H33COONa D.glixerol và C15H31COONa
Câu 13: A2012: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 14: Khi thuỷ phân tristearin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 15: Phát biểu đúng là
A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
B. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2
C. Phản ứng giữa axit và ancol (rượu) khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
D. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol
Câu 16: B2013: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
Câu 17:Chọn câu phát biểu đúng về chất béo :
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(2) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.
(3) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
(4) Các loại dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong các dung dịch axit.
(5) Các chất béo đều tan trong các dung dịch kiềm khi đun nóng
A. 1 , 2 , 3 B. 1 , 2 , 3 , 5 C. 1 , 3 , 4 D. 1 , 3 , 5
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước,không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ không phân cực.
(b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 19: Chất nào có trong thành phần của xà phòng là
A. C12H25 –COOH B. C17H35COONa C. C12H25C6H4 – SO3H D. (C17H35COO)3C3H5
Câu 20: Dầu mỡ (chất béo) để lâu ngày bị ôi thiu là do
A. Chất béo vữa ra
B. Chất béo bị oxi hoá chậm trong không khí tạo thành anđehit có mùi
C. Chất béo bị thuỷ phân với nước trong không khí
D. Chất béo bị oxi và nitơ không khí chuyển thành amino axit có mùi khó chịu.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn
B. Dầu thực vật chủ yếu chứa các axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng
C. Hiđro hóa dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn
D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước
2019 +2020
Câu 22: Công thức của axit oleic là
A. CHCOOH B. C17H33COOH C. HCOOH D. CH3COOH
Câu 23: Công thức của triolein là
A. (HCOO)3C3H5 B. (C17H33COO)3C3H5
C. (C2H5COO)3C3H5 D. (CH3COO)C3H5
Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hoá:
o o
 Y  X
HCl
Triolein 
H 2 du ,t
 X 
NaOH du ,t

Tên của Z là : A. axit stearic. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit linoleic
Câu 25: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 26: Thủy phân tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là
O A. C15H31COONa. O B. CH3COONa. O C. HCOONa. O D. C17H33COONa.
DẠNG 2:BÀI TOÁN XÀ PHÒNG HÓA
“Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol”.
- Axit béo là axit đơn chức, số C chẵn (khoảng từ 12 C đến 24 C) và mạch cacbon không phân nhánh.
- Các axit béo thường gặp:
Axit béo no Axit béo không no
C15H31COOH axit panmitic C17H33COOH axit oleic
C17H35COOH axit stearic C17H31COOH axit linoleic
* Chất béo + dung dịch kiềm (NaOH, KOH)  Xà phòng + Glixerol.
Phương trình:  RCOO  3 C3H5  3NaOH  3RCOONa  C3H 5 (OH)3
 n chaát beùo  n glixerol


 n NaOH  3n chaát beùo  3n glixerol

* Để giải tốt bài tập dạng này cần sử dụng linh hoạt định luật bảo toàn khối lượng và sử dụng công thức k:
n CO2  n H 2O  n chaát beùo (k  1)  n   n chaát beùo (với k là số liên kết pi, k  3 ).

n Br2  n chaát beùo (k  3)  n   3n chaát beùo

B. BÀI TẬP
VD 1: Cho 0,1 mol tristearin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol.
Giá trị của m làA. 27,6. B. 4,6. C. 14,4. D. 9,2.
VD 2: Xà phòng hóa hoàn toàn 178 gam tristearin trong dung dịch KOH, thu được m gam kali stearat. Giá trị của
m là
A. 200,8. B. 183,6. C. 193,2. D. 211,6.
VD 3: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 9,2 gam glixerol và 91,8
gam muối. Giá trị của m là
A. 89. B. 85. C. 101. D. 93.
VD 4: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,12. B. 14,68. C. 19,04. D. 18,36.
VD 5: Thủy phân hoàn toàn 222 gam một mẫu chất béo X thu được 23 gam glixerol và 2 loại axit béo là
A. C15H31COOH và C17H33COOH. B. C17H31COOH và C17H33COOH.
C. C17H33COOH và C17H35COOH. D. C15H31COOH và C17H35COOH.
VD 6: Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 0,448. B. 1,344. C. 4,032. D. 2,688.
VD 7: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác, a
mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,18. B. 0,20. C. 0,15. D. 0,30.
VD 8: Đốt cháy hoàn toàn a mol một triglixerit thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b-c=5a. Nếu lấy 1 mol
chất béo này tác dụng với Br2/CCl4 dư thì số mol brom tham gia phản ứng là:
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
VD 9: Đốt cháy hoàn toàn a mol triglixerit X, thu được x mol CO 2 và y mol H2O với x = y + 4a. Nếu thủy phân
hoàn toàn X, thu được hỗn hợp gồm glixerol, axit oleic và axit stearic. Số nguyên tử hiđro (H) trong X là
A. 106. B. 102. C. 108. D. 104.

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Câu 1: (2017)Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 9,2 gam glixerol
và 91,8 gam muối. Giá trị của m là
A. 89. B. 101. C. 85. D. 93.
2018
Câu 2: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24g chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng,
thu được khối lượng xà phòng là:
A. 16,68g B. 17,8g C. 18,24g D. 18,38g
Câu 3: Hiđro hoá hoàn toàn m(g) triolein (glixerol trioleat) thì thu được 89g tristearin (glixerol tristearat). Giá trị
m là A. 84,8g B. 88,4g C. 48,8g D. 88,9g
Câu 4: Cho a mol chất béo (C17H35COO)3C3H5 tác dụng hết với NaOH thu được 46 gam glixerol, a có giá trị là
A. 0,3 mol. B. 0,4 mol. C. 0,5 mol. D. 0,6 mol
Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 gam glixerol và 18,24 gam muối
của axit béo duy nhất. Chất béo đó là
A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C15H29COO)3C3H5.
Câu 6: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,01 mol este E cần dùng vừa đủ lượng NaOH có trong 300 ml dung dịch NaOH
0,1 M thu được một ancol và 9,18 gam muối của một axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon không
phân nhánh. Công thức của E là :
A. C3H5(OOCC17H35)3. B. C3H5(OOCC17H33)3. C. C3H5(OOCC17H31)3. D. C3H5(OOCC15H31)3.
Câu 7: Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một chất béo thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai
loại axit béo đó là :
A. C15H31COOH và C17H35COOH. B. C17H33COOH và C15H31COOH.
C. C17H31COOH và C17H33COOH. D. C17H33COOH và C17H35COOH.
Câu 8: Đun sôi a gam một triglixerit X với dung dịch KOH cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,92 gam
glixerol và 9,58 gam hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic. Giá trị của a là :
A. 8,82 gam. B. 9,91 gam. C. 10,90 gam. D. 8,92 gam.
Câu 9: Khi thuỷ phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat (C17H31COONa) và
m gam muối natri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a, m lần lượt là :
A. 8,82 gam ; 6,08 gam. B. 7,2 gam ; 6,08 gam. C. 8,82 gam ; 7,2 gam. D. 7,2 gam ; 8,82 gam.
Câu 10:Tính lượng triolein cần để điều chế 5,88 kg glixerol ( H = 85%) ?
A. 66,47 kg. B. 56,5 kg. C. 48,025 kg. D. 22,26 kg.
Câu 11: Hiđro hóa hoàn toàn m gam triolein bằng khí H 2 dư. Kết thúc phản ứng, lượng khí H 2 tham gia phản
ứng là 0,672 lít (đktc). Giá trị của m là
A. 26,52. B. 8,84. C. 13,26. D. 17,68.
Câu 12: Cho m gam trilinolein tác dụng với dung dịch Br 2 dư. Sau phản ứng thấy khối lượng Br 2 tham gia phản
ứng là 9,6 gam. Giá trị của m là
A. 8,78. B. 8,81. C. 17,56. D. 8,72.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO 2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mă ̣t khác a mol
chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,3. B. 0,2. C. 0,15. D. 0,18.
Câu 14: Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được m gam glixerol và 79,92
gam hỗn hợp muối gồm natri panmitat, natri oleat và natri stearat. Giá trị m là
A. 24,84. B. 2,76. C. 16,56. D. 8,28.
Câu 15: Cho 100 kg một loại mỡ chứa 50%tristearin, 30% triolein, 20% tripanmitin tác dụng với NaOH vừa đủ.
Khối lượng xà phòng thu được là:
A. 103,16kg B. 113,45kg C. 113,23kg D. 99,81kg
Câu 16:Đun sôi một triglixerit X với dung dịch KOH đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,92g glixerol và
hỗn hợp Y gồm muối của axit béo oleic và muối của axit linoleic, trong đó muối của axit linoleic có khối lượng
3,18g. CTCT của X là:
A. C17H33COOC3H5(C17H31COO)2 B. (C17H33COO)2C3H5 – OOCC17H31
C. C17H35COOC3H5(C17H31COO)2 D. (C17H35COO)2C3H5 – OOCC17H33
Câu 17: (2017)Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 19,12. B. 18,36. C. 19,04. D. 14,68.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol một loại chất béo X thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a
mol chất béo trên tác dụng tối đa với 3,36 lít dung dịch Br2 0,5M. Giá trị của a gần nhất với
A. 0,245 B. 0,285 C. 0,335 D. 0,425
Câu 19: Cho a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br2. Đốt a mol X được b mol H2O và V lít CO2. Biểu
thức liên hệ giữa V, a và b là:
A. V = 22,4.(4a - b) B. V = 22,4.(b + 5a) C. V = 22,4.(b + 6a) D. V = 22,4.(b + 7a)
Câu 20: Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 3 muối natri oleat; natri sterat và natri
linoleat. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là
A. b – c = 5a. B. b – c = 7a. C. b – c = 4a. D. b – c = 6a.
Câu 21: Khi thủy phân một triglixerit X ta thu được các axit béo là axit oleic, axit panmitic, axit stearic. Để đốt
cháy hoàn toàn 8,6 gam X cần thể tích O2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) là
A. 20,16 lít. B. 16,128 lít. C. 15,68 lít. D. 17,472 lít.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol triglixerit X thu được 250,8 gam CO2 và 90 gam nước. Mặt
khác, 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 2,5 M. Giá trị của V là
A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4.
Câu 23: Khi cho chất béo X phản ứng với dung dịch brom thì 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol Br2. Đốt cháy
hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là
A. V = 22,4(b + 3a). B. V = 22,4 (4a – b). C. V = 22,4(b + 6a). D. V = 22,4(b + 7a)
Câu 24: X là 1 loại triglixerit hỗn tạp có chứa các gốc axít của 2 axit béo Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol X
thu được b mol H2O và V lít khí CO2 (đktc) với V = 22,4.(b + 6a). Hai axít béo Y, Z không thể là
A. axit panmitic ; axit stearic B. axit oleic ; axit linoleic
C. axit stearic ; axit linoleic D. axit panmitic; axit linoleic
Câu 25: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong NaOH dư người ta thu được hỗn hợp hai muối natri oleat và
natri stearat theo tỉ lệ mol 1:2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là:
A. b – c = 2a B. b = c + a C. b – c = 4a D. b – c = 3a
Câu 26: Để tác dụng hết với x mol triglixerit X cần dùng tối đa 7x mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác đốt
cháy hoàn toàn x mol X bằng khí O2, sinh ra V lít CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thúc liên hệ giữa V với x, y là
A. V = 22,4(9x + y). B. V = 22,4(7x + 1,5y). C. V = 22,4(3x + y). D. V = 44,8(9x + y).

You might also like