Tong KTCB

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 335

Trường Đại Học Kỹ Thuật – Công Nghệ Cần Thơ

KỸ THUẬT CẢM BIẾN Báo cáo về


CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ
NHÓM 1

1 PHAN THÀNH CÔNG 1700226

2 NGUYỄN MINH PHƯỚC 1700534

3 LƯ ĐỨC HUY 1600360

4 LÊ TRUNG KIÊN 1700218 1


GVHD: PHÓ HOÀNG LINH
A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẢM BIẾN

2
I. GIỚI THIỆU CHUNG

Cảm biến nhiệt độ là


thiệt bị dùng để cảm Hiện nay cảm biến nhiệt độ với
nhận sự biến đổi của đa dạng chức năng chúng
các đại lượng vật lí được ứng dụng vào các nhu
không có tempus
Vestibulum congue tính chất cầu thực tế khác nhau: có thể
điện ( nhiệt độ…) cần
đo thành các đại
Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit,
sử dụng cảm biến nhiệt độ để
sed do eiusmod tempor.
lượng (thường mang đo nhiệt độ trong bồn đun
tính chất điện) có thể nước, đun dầu, đo nhiệt độ lò
đo và xử lí.
nung, lò sấy, đo nhiệt độ các
loại máy.
3
II.MỘT SỐ LOẠI CẢM BIẾN:

THERMOCOUPLE

CẢM BIẾN

NHIỆT THERMISTOR SEMICONDUCTOR

TIẾP XÚC

RTD OTHER..
4
Hình 1.1: RTD Hình 1.2: Thermocouple

Hình 1.3: Semiconductor 5


Hình 1.4: Themistor
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

PHYSICAL TEMPERATURE QUALITY


PARAMETER SENSOR MEASURE

6
Khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa đầu nóng và đầu lạnh sẽ phát
sinh 1 sức điện động v tại đầu lạnh. Mỗi loại cặp nhiệt độ cho một
sức điện động khác nhau.

Nguyên lí hoạt động dựa trên mối quan hệ giữa vật liệu kim loại và
nhiệt độ.

Được tích hợp bộ chuyển đổi tính hiệu giúp hiệu suất làm vệc
cao, vận hành dễ dàng, đơn giản trong lắp đặt.

7
CẢM BIẾN NHIỆT KHÔNG TIẾP XÚC (HỎA KẾ)

Hình 1.5: HỎA KẾ BỨC XẠ Hình 1.6: HỎA KẾ QUANG HỌC


8
NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG

Hỏa kế bức xạ hoạt động trên nguyên lí: năng lượng bức xạ toàn
phần của vật đen tuyệt đối tỉ lệ với luỹ thừa bậc 4 của nhiệt độ tuyệt
đối của vật.

Nguyên tắc đo nhiệt độ bằng hoả kế quang học là so sánh cường độ


sáng của vật cần đo
và độ sáng của một đèn mẫu ở trong cùng một bước sóng nhất định
và theo cùng một
hướng. Khi độ sáng của chúng bằng nhau thì nhiệt độ của chúng
bằng nhau.

9
IV.NGUYÊN LÝ ĐO

NHIỆT ĐỘ ĐO ĐƯỢC

NHIỆT LƯỢNG TRUYỀN DIỆN TÍCH BỀ MẶT TỔN THẤT NHIỆT


TỪ MÔI TRƯỜNG VÀ TRUYỀN NHIỆT VÀ CẤU TRÚC
CẢM BIẾN GIÁ ĐỠ

10
Định lý Carnot: hiệu suất η của một Hàm F phụ thuộc vào thang đo nhiệt
động cơ nhiệt thuận nghịch hoạt độ.Đặt F(θ) = T, khi đó hiệu suất nhiệt
động giữa hai nguồn có nhiệt độ θ1 của động cơ nhiệt thuận nghịch.T1 và
và θ2: T2 là nhiệt độ động học tuyệt đối của
η = F(θ1)/F(θ2) hai nguồn.
η = 1 - (T1/T2)

Nội năng U chỉ phụ thuộc vào nhiệt Có nhiều thang đo:
độ của chất khí và phương - Thang Kelvin (Thomson Kelvin - 1852)
trình đặc trưng liên hệ giữa áp suất p, - Thang Celsius (Andreas Celsius - 1742)
thể tích v và nhiệt độ: - Thang Fahrenheit (Fahrenheit - 1706)
p*v= G(0) => G(0) = RT

11
THANG ĐO NHIỆT ĐỘ

12
B. TÌM HIỂU VỀ CẢM BIẾN CỤ THỂ

13
CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ
THERMOCOUPLE TYPE K

Hình 2.1: Thermocouple type K - ASIT


14
THERMOCOUPLE TYPE K

1. Giới Thiệu chung

+ Kim loại đơn chất


+ Hợp Kim
+ Nhiệt độ Max 1200 ºC
+ Tín hiệu: 4-20mA
+ Giá cạnh tranh
=> Được sử dụng phổ biến
trong công nghiệp nhà máy
Hình 2.2: Thermocouple type K
15
THERMOCOUPLE TYPE K

2.Hình dạng và thông số kĩ thuật

+ Hình dạng:
- Loại dây
- Củ hành

Hình 2.3: Thermocouple type K dây và củ hành


16
THERMOCOUPLE TYPE K

2.Hình dạng và thông số kĩ thuật

+ Hình dạng:
- Loại dây
- Củ hành

Hình 2.4: Bên trong can nhiệt K (củ hành)


17
THERMOCOUPLE TYPE K

2.Hình dạng và thông số kĩ thuật

+Thống số kỹ thuật

Hình 2.5: Thông số kỹ thuật Thermocouple


type K
18
THERMOCOUPLE TYPE K
3.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
• Cấu tạo:
Thermocouple loại K :Chromel® và
Alumel®.
+Chromel® : 90% niken và 10% crom
+Alumel® : hợp kim gồm 95% niken, 2%
mangan, 2% nhôm và 1% silic.
+Chromel® dây dương
+ Alumel® dây âm

Hình 2.6: Cấu tạo Thermocouple type K 19


THERMOCOUPLE TYPE K
3.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

Hình 2.7: Cấu tạo Thermocouple type K 20


THERMOCOUPLE TYPE K
• Nguyên lý hoạt động:

Hình 2.8: Nguyên lý hoạt động


Thermocouple type K 21
THERMOCOUPLE TYPE K
• Hiệu ứng nhiệt điện (Seebeck)

Hình 2.9:: Hiệu ứng nhiệt điện (Seebeck)


22
THERMOCOUPLE TYPE K

Hình 2.10: Lưu đồ biểu hiện nhiệt độ 23


THERMOCOUPLE TYPE K

4.Ứng dụng
• sản xuất công
nghiệp, luyện
kim, giáo dục hay
gia công vật
liệu…

Hình 2.11: Một số ứng dụng trong


24
công nghiệp
THERMOCOUPLE TYPE K

4.Ứng dụng
• sản xuất công
nghiệp, luyện
kim, giáo dục hay
gia công vật
liệu…

Hình 2.11: Một số ứng dụng trong


25
công nghiệp
THERMOCOUPLE TYPE K

4.Ứng dụng
• sản xuất công
nghiệp, luyện
kim, giáo dục hay
gia công vật
liệu…

Hình 2.11: Một số ứng dụng trong


26
công nghiệp
Cảm biến RTD Pt100

1. Giới thiệu chung RTD là gì? Pt100 là gì?

2. Hình dạng và
Hình dạng Thông số kỹ thuật
thông số kỹ thuật

3. Cấu tạo và nguyên


Cấu tạo Nguyên lý hoạt động
lý hoạt động

27
1.
RTDGiới
là gì?thiệu chung về RTD Pt100
RTD là viết tắt của Resistance Temperature Detectors. Là
một loại cảm biến nhiệt điện trở. RTD có thiết kế là một thanh
kim loại hay dây kim loại.

Pt100 là gì?
Pt là viết tắt của từ Platinum. Chịu nhiệt cao,
cấu trúc tinh thể ổn định làm tăng độ chính xác
của các tính chất điện. Điện trở Pt hoạt động
tốt ở dải nhiệt độ khá rộng (-200°C÷1000°C)
Hình 3.1: Platinum
28
Hình 3.2: Dãy đo nhiệt độ của Pt100 và Ni100
29
2. Hình
Hình dạngdạng và thông số kỹ thuật

Hình 3.3: Một số hình dạng cảm biến Pt100


30
Thông số kỹ thuật:
Thương hiệu H.Heinz – Đức
Loại R254
Đầu kết nối Mẫu B*
Nhiệt độ hoạt động

Vật liệu ống bảo vệ Thép không gỉ

EL 160, 250, 400


Kiểu kết nối ren G1/2 M20x1.5
Hình 3.4: Thông số kỹ thuật
Cấp bảo vệ IP65
31
3.1.Cấu
3. Cấu tạo
tạo và nguyên lý hoạt động

Cảm biến RTD Pt100 có 6 phần


chính:
1. Đầu cảm biến,
2. Dây kết nối tín hiệu,
3. Phần cách ly,
4. Phần làm đầy,
5. Ống bảo vệ,
6. Đầu nối.

Hình 3.5: Cấu tạo cảm biến Pt100


32
① Phần đầu cảm biến
Đầu cảm biến là thiết bị đo chính của cảm
biến, nơi đặt điện trở nhiệt, được chế tạo
bằng vật liệu Pt.

② Dây tín hiệu cảm biến


Dây tín hiệu được kết nối với đầu dò cảm
biến với ngõ ra dạng 2 dây, 3 dây hoặc 4
dây.

33
③ Chất cách điện
Dùng gốm giúp ngăn chặn ngắn mạch và
cách điện các dây nối từ vỏ bọc bảo vệ.

④ Phần làm đầy


Bao gồm bột alumina được làm khô
và điền đầy vào bên trong để bảo vệ
cảm biến khi bị rung động.

34
⑤ Ống bảo vệ
Bảo vệ đầu dò cảm biến và dây tín hiệu
của cảm biến. Có thể dùng thêm một ống
bảo vệ bên ngoài.

⑥ Đầu nối
Đầu nối cảm biến thường làm bằng các
vật liệu cách điện như: nhựa, nhôm hay
gốm. Có thể gắn thêm bộ chuyển đổi tín
hiệu.
35
3.2. Nguyên lý hoạt động
Đo nhiệt độ bằng điện trở kim loại. Dựa vào sự phụ thuộc điện
trở suất của vật liệu theo nhiệt độ. Đây là một loại nhiệt điện trở
dương. Rãnh dẫn rất mỏng làm bằng Pt lắng đọng trên đế gốm.

Hình 3.6: Nguyên lý hoạt động Pt100 36


3.2. Nguyên lý hoạt động

Hình 3.7: Chuyển đổi tín hiệu cảm biến sang tín hiệu điện
37
Các bộ chuyển đổi tín hiệu 4-20mA cho Pt100

T120 MST110

Hình 3.8: Các bộ chuyển đổi tín hiệu 38


Bộ chuyển đổi tín hiệu T120

T120

39
Hình 3.9: Một số ứng dụng trong công nghiệp
40
CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ
DS18B20

41
Hình 4.1: Cảm biến DS18B20
1. Giới thiệu chung
Tổng quan

- IC cảm biến nhiệt độ DS18B20 sản phẩm của công ty Dallas


- Được làm từ các loại chất bán dẫn.

- DS18B20 là IC cảm biến nhiệt độ giao tiếp với VĐK qua


giao thức 1 dây và thuộc loại sensor số.

Hình 4.1: Cảm biến DS18B20


42
2. Hình dạng và thông số kỹ thuật

2.1 Hình dạng

Hình 4.2: Một số hình dạng của cảm biến DS18B20 43
2.2 Thông số kỹ thuật

44
Hình 4.3: Các chân kết nối của DS18B20
2.2 Thông số kỹ thuật Top view

45
Hình 4.4: Dạng chân của một số loại DS18B20 khác
2.2 Thông số kỹ thuật
- IC đo nhiệt độ, giao tiếp với VDK qua giao thức 1 dây
- Mỗi thiết bị có 1 mã code 64 bit riêng biệt
- Nguồn cung cấp 3V-5.5V, có thể cấp nguồn thông qua chân dử liệu.
- Có thể đo được khoản nhiệt độ từ -55°C đến +125°C (–67°F tới +257°F).
- Độ chính xác 0.5°C trong khoảng nhiệt độ đo từ -10°C đến 85°C.
- Độ phân giải cảm biến 9-12 bit.
- Thời gian chuyển đổi lớn nhất 750ms tương đương ứng với độ phân giải 12bit.

46
Hình 4.5: Giao Thức 1 dây của cảm biến
3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
3.1 Cấu tạo.

IC DS18B20 được làm từ các loại chất bán dẫn.

Hình 4.6: Cấu tạo DS18B20


47
3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
3.1 Cấu tạo.

IC DS18B20 được làm từ các loại chất bán dẫn.

Cấu tạo bán dẫn


Cảm biến nhiệt bán dẫn được chế tạo từ những chất bán dẫn. Có
các loại như Diode, Transistor, IC.
Lưu ý khi sử dụng bán dẫn
- Nếu vượt ngưỡng bảo vệ có thể làm hỏng cảm biến.
- Cảm biến bán dẫn mỗi loại chỉ tuyến tính trong một giới hạn nào
đó, ngoài dải này cảm biến sẽ mất tác dụng.
- Loại cảm biến này kém chịu đựng trong môi trường khắc nghiệt:
Ẩm cao, hóa chất có tính ăn mòn, rung sốc va chạm mạnh.
Hình 4.6: Cấu tạo DS18B20

48
3.2 Nguyên lý hoạt động

Nguyên lý hoạt động dựa trên sự phân


cực của các chất bán dẫn bị ảnh hưởng
bởi nhiệt độ, nhiệt độ thay đổi sẽ cho
ra điện áp thay đổi. Điện áp này được
phân áp từ một điện áp chuẩn có trong
mạch.
Hình 4.6: Cấu tạo DS18B20

49
3.2.3 Giao tiếp với DS18B20

Quá trình trao đổi dữ liệu giữa vi điều khiển và DS18B20 thông qua ba bước sau:

Bước 1: Bước 2: Lệnh điều Bước 3: Lệnh điều


Khởi tạo khiển ROM khiển DS1820

50
46
4. Ứng dụng

•Đo nhiệt độ của một môi trường đặc biệt và các áp dụng HVAC
•Kiểm tra nhiệt độ pin
•Cung cấp thông tin về nhiệt độ của một linh kiện điện tử khác

51
Hình 4.10: Một số ứng dụng của DS18B20
BÁO CÁO KỸ
THUẬT CẢM BIẾN
NHÓM 2:
BÁO CÁO CẢM BIẾN QUANG

GVHD: Thầy Phó Hoàng


Linh
52
Mục lục:
• I. Giới thiệu chung về cảm biến quang.
• II. Giới thiệu về một số cảm biến quang.
❖ Cảm biến phản xạ khuếch tán với triệt tiêu nền O8H208
❖ Cảm biến quang điện - BM200-DDT autonics
❖ Cảm biến quang laser

53
I. Giới thiệu về cảm biến quang.
• 1. Sơ lược về cảm biến quang:
- Cảm biến quang (Tiếng Anh gọi là Photoelectric Sensor) được tạo nên từ
các linh kiện quang điện. Và gồm những bộ phận : bộ phát ánh sáng, bộ thu
ánh sáng (phototransistor) , mạch sử lý tính hiệu.

Bộ thu ánh sáng


(Phototransistor
) 54
2. Nguyên lý hoạt động.
- Ánh sáng từ bộ phát sáng được phát ra theo xung, giúp cảm biến phân
biệt được ánh sáng của cảm biến và ánh sáng từ các vật thể hay nguồn
khác. Sau đó bộ thu ánh sáng cảm nhận ánh sáng và chuyển đổi thành tín hiệu
điện tỉ lệ. Bộ phận thu có thể nhận ánh sáng trực tiếp từ bộ phát (như
trường hợp của loại thu-phát), hoặc ánh sáng phản xạ lại từ vật bị phát
hiện (trường hợp phản xạ khuếch tán).
- Mạch đầu ra chuyển tín hiệu tỉ lệ (analogue) từ tranzito quang thành tín hiệu
ON / OFF được khuếch đại. Khi lượng ánh sáng thu được vượt quá mức
ngưỡng được xác định, tín hiệu ra của cảm biến được kích hoạt.

55
3. Phân loại:
a. Phân loại cảm biến quang

+ Hiện nay thông thường cảm biến quang được chia làm 3 loại:

- Cảm biến quang thu phát riêng: Through – beam sensor.

- Cảm biến quang phản xạ gương : Retro – reflection sensor

- Cảm biến quang phản xạ khuếch tán: Diffuse reflection sensor

56
- Cảm biến quang thu phát riêng: Through – beam sensor.

• Đây là cảm biến ánh sáng không phản xạ, để hoạt động được cần một con
phát ánh sáng và một con thu ánh sáng lắp đối diện với nhau.
• Đặc điểm : Không bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc, khoảng cách phát hiện
đến 60m
• Nguyên lý hoạt động như sau :
+ Trạng thái không có vật cản : Cảm biến phát ánh sáng và cảm biến thu
ánh sáng. Phát và thu ánh sáng liên tục với nhau.
+ Trạng thái có vật cản : Cảm biến phát vẫn phát ánh sáng. Nhưng cảm
biến thu ánh sáng không thu được ánh sáng (bị vật cản che chắn).

57
- Cảm biến quang phản xạ gương : Retro – reflection
sensor
• Là cảm biến có bộ phát ánh sáng và thu ánh sáng trên cùng một thiết bị.
Gương phản xạ là một lăng kính đặc biệt. Đi kèm với cảm biến quang .
• Đặc điểm : Lắp đặt thuận tiện, tiết kiệm dây dẫn, phát hiện được vật trong
suốt, mờ,… khoảng cách tối đa 15m
• Nguyên lý hoạt động cảm biến quang phản xạ gương
+ Khi cảm biến hoạt động bộ phát ánh sáng sẽ phát ánh sáng đến gương. Khi
không có vật cản thì gương sẽ phản xạ lại bộ thu ánh sáng. Khi có vật cản đi
qua thì sẽ làm thay đổi tần số của ánh sáng phản xạ hoặc bị mất ánh sáng thu
=> Cảm biến sẽ xuất tín hiệu điện PNP, NPN,…

58
- Cảm biến quang phản xạ khuếch tán: Diffuse reflection
sensor
• Là loại cảm biến có bộ thu và phát chung. Thường được dùng để phát hiện
các vật thể trên hệ thống máy móc tự động. Giám sát các thiết bị đã được
lắp đúng vị trí hay chưa.
• Đặc điểm : Bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc, khoảng cách tối đa 2m
• Nguyên lý cảm biến quang phản xạ khuếch tán
+ Trạng thái báo phát hiện vật cản : Cảm biến phát ánh liên tục từ bộ phát
đến bề mặt vật cản. Ánh sáng phản xạ đi ngược về vị trí thu sáng
+ Trạng thái không vật cản : Khi không có vật cản đi vào, ánh sáng không
phản xạ về vị trí thu được hoặc bề mặt vật không phản xạ ánh sáng về vị trí
thu.

59
• Cảm biến Quang điện – Loại thu nhỏ O8

O8H208
Cảm biến phản xạ khuếch tán với triệt
tiêu nền

60
• Để phát hiện vị trí đáng tin cậy
• Sử dụng khi không gian bị hạn
chế
• Dễ dàng cài đặt
• Ưu • Phát hiện chính xác các thành
điểm phần rất nhỏ, rất phẳng hoặc
phản xạ cao
• Ức chế nền chính xác – không
phụ thuộc vào màu sắc và độ
bóng

61
• Nguyên lí hoạt động

❖ Cảm biến phản xạ khuyếch tán được sử dụng để


phát hiện trực tiếp các vật thể.Máy phát và máy thu
được tích hợp vào một vỏ .
❖ Máy phát phát ra ánh sáng được phản xạ bởi đối
tượng được phát hiện và nhìn thấy bởi người nhận.
Sự phản xạ ánh sáng từ một vật thể được đánh giá.

62
• Thông số kỹ thuật
Đặc tính sản Loại ánh sáng Đèn đỏ
phẩm
Kích thước (mm) 28.1 x 8.1 x 14.4
Nguyên tắc chức năng Cảm biến phản xạ
khếch tán
Trọng lượng (g) 20.9
Vật liệu ABS, thép không gỉ
Dữ liệu điện Điện áp hoạt động (V) 10-30 DC
Tiêu thụ hiện tại (mA) 20
Độ dài sóng (nm) 633
Vùng phát hiện Phạm vi (mm) 1-30
Tối đa đường kính điểm 4
sáng (mm)
Điều kiện hoạt Nhiệt độ môi trường(° C) -25 đến 60
động 63
• Đấu dây
Cáp: 0,3 m, PVC; 3 x
0,08 mm²

• Kết nối

64
• Sơ đồ

a : cảm biến
b : vật
c : backgroud
x : khoảnh cách cảm biến – đối tượng
y : khoảng cách nền – đối tượng
65
Video giới thiệu cảm biến

66
CẢM BIẾN QUANG ĐIỆN - BM200-DDT Autonics

➢ Là loại cảm biến quang phản xạ khuếch tán

67
- Cảm biến quang BM200-DTT Autonics với kích thước
nhỏ và trọng lượng nhẹ thế nên dễ dàng lắp đặt trong không
gian hẹp.
- Có thể điều chỉnh độ nhạy một cách thuận tiện nhờ khả năng
điều khiển chức năng điều chỉnh độ nhạy ( áp dụng cho loại
Đặc Điểm cảm biến dạng phản xạ khuếch tán)
- Dễ dàng lắp đặt ( loại vặn ốc lắp đặt lỗ).
- Cảm biến quang Autonics loại BM được thiết kế có mạch
bảo vệ nối ngược cực nguồn.
- Ứng dụng: Cảm biến quang Autonics loại BM dùng để phát
hiện buồng thang nâng, phát hiện gói hàng nằm ngoài giá để
hàng, phát hiện khay cho dây chuyền chế biến rau quả, phát
hiện phôi trong máy chế bến gỗ...
68
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Loại phát hiện Phản xạ khuếch tán
Khoảng cách phát hiện 200 mm
Đối tượng phát hiện Vật trong suốt, trong mờ, mờ đục
Độ trể 10% khoảng cách cài đặt (max)
Thời gian đáp ứng 3 ms (max)
Nguồn cấp 12 – 24V DC (± 10%)
Dòng điện tiêu thụ 40 mA (max)
Điều chỉnh độ nhạy Điều chỉnh VR
Ngỏ ra điều khiển Ngỏ ra NPN collector hở. Điện áp tải 30V DC, Dòng
điện tải 100 mA
Nhiệt độ làm việc -10˚C đến 60˚C
Vật liệu Vỏ bọc: Nhựa ABS. Thấu kính: PMMA
Trọng lượng Khoảng 88g
Hãng sản xuất Autonics
69
Nguyên lý hoạt động

+ Trạng thái báo phát hiện vật cản : Cảm biến phát ánh liên tục từ
bộ phát đến bề mặt vật cản. Ánh sáng phản xạ đi ngược về vị trí
thu sáng

+ Trạng thái không vật cản : Khi không có vật cản đi vào, ánh sáng
không phản xạ về vị trí thu được hoặc bề mặt vật không phản xạ
ánh sáng về vị trí thu.

70
Sơ Đồ

71
Ứng dụng: cảm biến quang bm200-ddt

72
Cảm biến quang laser
❑ Cấu tạo cảm biến lazer
➢ Cảm biến gồm phần tử phát laser
➢ Phần tử cảm nhận
➢ Gương
➢ Thân cảm biến
❑ Phân loại
Cảm biến
quang
laser

Cảm biến
Cảm biến
laser thu
laser thu
phát
phát riêng
chung 73
Cảm biến Cảm biến
laser dạng thu dạng thu phát
phát riêng chung

Cảm biến thu phát riêng


với ưu điểm của tia laser
Cảm biến thu phát chung,
có khả năng hội tụ cao
được thiết kế với thấu
nên có thể đối xứng nhau
kính đặc biệt và chất
với một khoảng cách rất
lượng để có thể phát hiện
xa lên đến 50m. Ánh sáng
các vật nhỏ chính xác
hội tụ nên với khoảng
hơn, không giống như các
cách xa ta có thể dễ dàng
loại cảm biến laser khác
lắm đặt cho hai con thu
có thấu kính màu đỏ.
phát nhận nhau.

74
Nguyên lý hoạt động
Nguồn sóng phát ra xuyên qua gương 1 phần và chiếu vào đối tượng. Sóng phản
hồi từ đối tượng sẽ giao thoa với sóng phát ra. Nếu các đỉnh sóng trùng nhau, thì
sóng giao thoa sẽ có biên độ gấp đôi biên độ ban đầu. Nếu sóng phản hồi lệch pha
180° thì biên độ sóng giao thoa sẽ bằng 0 - * Cảm biến Laser Tùy theo khoảng cách
từ bề mặt đối tượng tới cảm biến mà ta nhận được điện áp Ux bằng 0 hay lớn nhất.

Ứng dụng của cảm biến lazer


Phát hiện độ chính xác mâm cặp cánh tay robot
trên trục X, Y, Z. Đầu cảm biến phạm vi dài cho
phép phát hiện từ các khoảng cách dài.

75
❖ Định vị hệ thống quan sát bằng hình ảnh trên trục Z trong suốt
quá trình kiểm tra nền. Thiết bị này cung cấp phát hiện ổn định,
thậm chí cho cả các vật liệu, đối tượng hoạt động mục tiêu khác
nhau.

76
Cảm biến quang laser kiểu thân vuông – thu Cảm biến laser phát hiện vật kiểu thân tròn M18-
phát chung. thu phát chung.
Thông số kỹ thuật cảm biến: Thông số kỹ thuật cảm biến:
Nguồn cấp: 10-30V - DC. Nguồn cấp: 10-30V - DC.
Phạm vị hoạt động: 25-300mm (điều chỉnh núm vặn). Phạm vị hoạt động: 25-300mm(điều chỉnh núm vặn)
Ngõ ra: NPN hoặc PNP. Ngõ ra: NPN hoặc PNP.
Tần số hoạt động: 1KHz. IP: 65. Tần số hoạt động: 1KHz. IP: 65.
Kích thước: 11x31x22mm. Kích thước: M18mm. 77
Thông số kỹ thuật cảm biến.
Nguồn cấp: 10-30V - DC.
Phạm vị hoạt động: 10 mét hoặc 50 mét.
Ngõ ra: NPN hoặc PNP.
Tần số hoạt động: 120Hz.
IP: 65.
Kích thước: 11x31x22mm.

Cảm biến laser thu phát riêng

78
79
80
KHOA KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Báo Cáo
Kỹ Thuật Cảm Biến

CẢM BIẾN LƯU LƯỢNG


NHÓM 3 GVHD: Phó Hoàng Linh

81
MỞ ĐẦU
Đo lưu lượng đóng một vai trò quan trọng, không chỉ vì nó phục vụ
cho mục đích kiểm kê, đo đếm mà còn bởi vì ứng dụng của nó trong hệ
thống tự động hóa các quá trình sản xuất.
Cảm biến lưu lượng có thể đo tốc độ dòng chảy, thường là cho chất
lỏng. Những cảm biến thường là một phần của một máy đo lưu lượng, có
thể ghi lại tốc độ dòng chảy. Ngày nay, có rất nhiều loại cảm biến dòng
chảy khác nhau. Có thể tìm thấy cảm biến dòng không khí, có thể nhận
biết và xác định vận tốc của không khí chuyển động.

82
NGUYÊN TẮC ĐO
Để đo lưu lượng người ta dùng các lưu lượng kế. Tuỳ thuộc vào tính
chất chất lưu, yêu cầu công nghệ, người ta sử dụng các lưu lượng kế khác
nhau. Nguyên lý hoạt động của các lưu lượng kế dựa trên cơ sở:
1. Đếm trực tiếp thể tích chất lưu chảy qua công tơ trong một khoảng thời
gian xác định δt.
2. Đo vận tốc chất lưu chảy qua công tơ khi lưu lượng là hàm của vận tốc.
3. Đo độ giảm áp qua tiết diện thu hẹp trên dòng chảy, lưu lượng là hàm
phụ thuộc độ giảm áp.
4. Tín hiệu đo biến đổi trực tiếp thành tín hiệu điện hoặc nhờ bộ chuyển
đổi điện thích hợp.
83
Nhiều dụng cụ đo được phát triển để đo lưu lượng, nó là 1
trong những chủ đề phức tạp nhất trong điều khiển quá trình.
Các cảm biến lưu lượng sử dụng các nguyên lí sau:
1. Áp suất sai lệch (chênh áp – Differential Pressure)
2. Tạo độ xoáy (Vortex/Swir generation)
3. Từ trường (Electromagnetic)
4. Thế chỗ (Positive displacement)
5. Tua bin
6. Cảm biến khối lượng (mass)
7. Nhiệt
8. Siêu âm
84
Một trong những công dụng phổ biến nhất của cảm biến lưu lượng là xác
định lưu lượng của vật liệu qua đường ống với kích thước biết trước. Lưu
lượng có thể là chất lỏng, chất dạng vữa, khí hoặc thậm chí cả chất rắn dạng
bột đi qua trong khoảng thời gian xác định.
Máy đo lưu lượng có thể đo:
1. Lưu lượng thể tích – là thể tích trên một đơn vị thời gian như gallons
trên phút (gal/min,gpm) hoặc feet khối trên phút (ft3/min)
2. Lưu lượng khối lượng – là khối lượng trên một đơn vị thời gian như
pounds trên giây (lb/sec) hoặc pounds trên phút (lb/min)
3. Vận tốc dòng chảy – là khoảng cách trên một đơn vị thời gian như feet
trên phút (ft/min)
Mối quan hệ cơ bản giữa lưu lượng và vận tốc là:
lưu lượng thể tích = vận tốc x diện tích tiết diện ngang của đường ống
85
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẢM BIẾN

MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP SUẤT VÀ VẬN TỐC

MA SÁT

CÁC DẠNG DÒNG CHẢY

86
MỐI QUAN HỆ GIỮA ÁP SUẤT VÀ VẬN TỐC

Khối lượng riêng được sử dụng để chuyển đổi giữa lưu lượng thể tích
và lưu lượng khối lượng. Ví dụ, đối với dầu:

Lưu lượng thể tích x khối lượng riêng = Lưu lượng khối lượng

Ví dụ: 5 gpm x 7.2lb/gal = 36 lb/min

Hình 1 – Cảm biến lưu lượng


87
MA SÁT
• Cùng với ma sát nội liên quan đến độ nhớt, ma sát cũng là sự cản
trở đối với dòng chảy của vật chất do sự tiếp xúc của dòng chảy với
thành ống hoặc do sự tắc nghẽn. Ống càng nhám hoặc số lượng các
đoạn khúc khuỷu, các van, các đầu nối càng nhiều thì ma sát càng lớn.
Ma sát xảy ra khi vật liệu chảy qua đường ống dẫn đến sự mất mát áp
suất hệ thống vĩnh viễn và tạo thành nhiệt. Trong khi sự tổn thất áp
suất thường là hiển nhiên, bất kỳ sự thay đổi nhiệt độ nào đều không
đáng kể so với các nguồn nhiệt khác.

88
CÁC DẠNG DÒNG CHẢY
• Khối lượng riêng, ma sát và
độ nhớt có thể ảnh hưởng đến
dạng dòng chảy trong ống.
Dạng dòng chảy có thể đoán
trước bằng toán học từ đường
kính ống, vận tốc dòng chảy,
khối lượng riêng và độ nhớt.
• Hầu hết các thiết kế cảm biến
lưu lượng dựa vào dòng chảy
hỗn loạn đồng nhất cho các
phép đo chính xác. Hình 2 – các dạng dòng chảy
89
Bạn nhận thấy rằng, dòng chảy qua đường ống bị ảnh hưởng bời
nhiều yếu tố khác bên ngoài phạm vi của tài liệu này, như là:
➢Chỗ uốn cong của ống
➢Khoảng cách di chuyển
➢Khả năng chịu nén của khí
Hầu hết các thiết kế cảm biến lưu lượng đều giả sử là dòng chảy
hỗn loạn đồng nhất để đo lưu lượng thể tích. Để tránh dòng chảy hỗn
loạn không đồng nhất, thường phải lắp đặt một “meter run” của đường
ống thẳng không gây tắc nghẽn dòng chảy phía trước và sau cảm biến
để tạo một dòng chảy tương đối đồng nhất có đường kính 20-25 phía
trước cảm biến và đường kinhsc-10 phía sau cảm biên. Trong một số
trường hợp, những mãnh kim lo dòng để đảm bảo có dòng chảy đồng
nhất. Nếu không có dòng chảy đồng nhất, độ chính xác của cảm biến
lưu lượng sẽ bị ảnh hưởng.
90
Hình 3 – chênh lệch áp suất Hình 4 – Cảm biến kiểu Vortex

Hình 5 – Cảm biến lưu lượng kiểu từ trường Hình 6 – Cảm biến kiểu thế chỗ 91
Hình 7 – cảm biến lưu lượng kiểu tua bin Hình 8 – cảm biến lưu lượng kiểu siêu âm

Hình 9 – cảm biến lưu lượng dựa vào nhiệt độ Hình 10 – cảm biến lưu lượng dựa vào động 92
lực
ĐO LƯU LƯỢNG BẰNG SÓNG SIÊU ÂM

Thiết Bị Đo Lưu Lượng


Cầm Tay, Model PT878-01

Hãng Sản xuất : GE Panametrics


Xuất Xứ : Đức

93
GIỚI THIỆU CHUNG

➢Thiết bị đo lưu lượng dạng siêu


âm có 2 loại : kẹp bên ngoài
đường ống và gắn trên đường
ống.
➢Không phụ thuộc vào đặc tính
của môi chất như nhiệt độ, áp
suất, độ nhớt, độ dẫn điện.
➢ Không bị sụt áp.
Hình 11 – cảm biến lưu lượng kiểu siêu âm
94
GIỚI THIỆU CHUNG

➢Không có cơ cấu cơ khí chuyển động


bên trong (moving parts) nên không bị
ăn mòn và không cần bảo trì.
➢ Thiết bị dạng kẹp bên ngoài ống phù
hợp với các ứng dụng kiểm tra định kì
hoặc gắn tạm thời.
➢Phù hợp cho các ứng dụng áp suất cao,
môi chất có độ ăn mòn cao. Hình 12 – một số dạng lắp đặt đầu dò
cảm biến

95
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
➢ Dải đo : -12.2 đến 12.2m/s. ➢Chiều dày ống lên đến
➢ Độ chính xác : 76.2mm
Ống > 6in : ±1% đến ±2% ➢ Vật liệu ống : tất cả các kim
giá trị phép đo. loại và một vài loại nhựa
Ống < 6in : ±2% đến ±5% ➢ Lưu dữ hơn 100.000 phép đo
giá trị phép đo. ➢Kích thước : 238x138x38mm
➢ Đường kính ống kiểm tra nằm ➢ Trọng lượng : 1.36kg
trong khoảng : 12.7 - 7600mm

96
CẤU TẠO
➢ Máy chính, màn hình LCD.
➢ Đầu dò đo lưu lượng dạng kẹp
CRS402-EX0, tần số 1mhz, đường
kính 57mm.
➢ Đầu dò đo chiều dày, tần số 5mhz.
➢ Cáp kết nối đầu dò dài 100ft(30m).
➢ 1 đĩa phần mềm kết nối máy tính để in
báo cáo.
➢ Cáp kết nối máy tính dạng USB.
➢ 1 lọ chất tiếp âm.
Hình 13 – các linh kiện
97
98
ĐO LƯU LƯỢNG BẰNG ĐIỆN TỪ
ĐỒNG HỒ ĐO LƯU LƯỢNG ĐIỆN TỪ

99
GIỚI THIỆU CHUNG
➢Van có thể sử dụng trong môi trường độ hiển thị chi tiết và chính xác các
thông số cụ thể cần đo như: lưu lượng, tốc độ dòng chảy, khối lượng
nước…
➢Độ bền cao do được chế tạo từ các hợp chất chống ăn mòn và oxi hóa rất
tốt đó là: SUS 316L, thép các bon 321, gioăng làm kín PTFE.
➢Tín hiệu truyền dẫn và hiển thị chi tiết trên các hệ thống tủ điện điều
khiển. Có thể kết nối đường dây với mặt hiển thị và thân đồng hồ cách xa
nhau.
➢Kiểm soát chính xác các thông số lưu lượng dòng chảy để điều khiển và
điều tiết các loại van điều khiển khác đóng mở, tiết lưu dòng chảyẩm cao
với tiêu chuẩn kháng nước ip68. 100
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
➢Kiểu: điện tử ➢Cấp độ bảo vệ: ip68
➢Đo lưu lượng: tức thời và lưu lượng ➢Điện áp: 220VAC, 24V DC/AC
tổng ➢Tín hiệu ra: analog 4÷20ma/hart
➢Kích thước đồng hồ: DN25 – DN600 protocol, tín hiệu xung
➢Độ sai số: ± 0,5% ➢Màn hình hiển thị: LCD 2 dòng 16 ký
➢Chất liệu: PTFE chịu nhiệt độ và tính tự
ăn mòn, hestalyoy hoặc titan chịu được ➢Nhiệt độ làm việc: max 180ºc
axit và môi trường khắc nhiệt nhất. ➢ Xuất xứ: nhập khẩu từ hàn quốc, trung
➢Phiên bản compact (màn hình và senso quốc, italia, taiwan
dính liền) cho đường ống nổi hoặc
remote (màn hình và senso tách rời) cho
hố ga hoặc đường ống đi chìm.

101
CẤU TẠO

➢Thân đồng hồ
➢Phần điện từ
➢Cảm biến lưu lượng loại
điện từ
➢Đồng hồ số thể hiện lưu
lượng,tốc độ…

Hình 14 – cấu tạo đồng hồ đo lưu lượng điện tử


102
103
cảm biến lưu lượng dòng chảy

YF-S201

104
GIỚI THIỆU CHUNG
Cảm biến lưu lượng dòng chảy sử dụng cảm biến
hall, bên trong còn có cánh quạt, khi có dòng nước
chảy qua làm cho cánh quạt quay, cảm biến hall sẽ đưa
ra tín hiệu xung, dựa vào tần số của xung đưa ra ta có
thể xác định được tốc độ dòng chảy. Cảm biến lưu
lượng dòng chảy được sử dụng trong các ứng dụng
như: máy nước nóng; máy bán nước tự động; thiết bị
giám sát lưu lượng nước,…

105
Hình 15 – cảm biến lưu lượng (hall)

106
THÔNG SỐ KỸ THUẬT

➢Nguồn: 5-24v
➢Dòng tiêu thụ: <10ma
➢Chịu áp lực đến: 1,75mpa
➢Lưu lượng đo: 1-30(l/phút)
➢Nhiệt độ hoạt động: <120 độ C
➢Độ ẩm: 35%-90% RH
➢Kích thước : 61x36x34mm

107
108
ĐO LƯU LƯỢNG GIÓ
Máy đo tốc độ gió

109
GIỚI THIỆU CHUNG

➢Cảm biến tốc độ gió bao gồm một vỏ, bộ nhận gió 3 cánh và 1
cáp đầu ra 4 dây, được làm bằng vật liệu hợp kim nhôm.Toàn bộ
cảm biến có độ bền cao, chống chịu thời tiết tốt, chống ăn mòn
và khả năng chịu nước, sẽ được để đảm bảo sử dụng lâu dài.
➢Cảm biến tốc độ được sử dụng rộng rãi trong máy móc kỹ thuật
(cần trục, cần cẩu bánh xích, cần cẩu tháp, v.v.), đường sắt, cảng,
bến cảng, nhà máy điện, khí tượng, cáp treo, môi trường, nhà
kính, chăn nuôi, điều hòa không khí, nông nghiệp …

110
THÔNG SỐ KỸ THUẬT

➢ Hình dáng: 3 cánh ➢ Tốc độ gió khởi động: 0,4


➢ Loại: RS485 / RS232 ~ 0,8M / S
➢ Điện áp: 9V-24V DC ➢Tốc độ gió đo được: 0-30m
/ s hoặc 0-60m / s
➢ Độ phân giải: 0.1M / S
➢ Nhiệt độ hoạt động: -40 ℃
➢ Tín hiệu out Loại xung ~ 80 ℃
MAX ≤ 200MW
➢ Khoảng cách truyền dẫn:>
1000 m

111
TÍNH NĂNG

➢ Kích thước nhỏ, vật liệu hợp kim nhôm, độ bền cao.
➢ độ chính xác cao.
➢ Khả năng chống nhiễu cho khoảng cách truyền xa.
➢ Tiêu thụ điện năng thấp, Phạm vi rộng, thông tin dữ liệu tốt.

112
SƠ ĐỒ KẾT NỐI

• Dây màu đỏ → +9-24V


• Dây màu đen → GND
• Dây màu vàng →Tín hiệu
điện áp
• Dây màu xanh →Tín hiệu
dòng điện

Hình 15 – sơ đồ mạch

113
114
ĐO LƯU LƯỢNG BẰNG ĐỘ CHÊNH LỆCH ÁP
SUẤT

CẢM BIẾN CHÊNH ÁP MSP80D MUESEN


HÃNG SẢN XUẤT: MUESEN
XUẤT XỨ : ĐỨC

115
GIỚI THIỆU CHUNG
➢Cảm biến đo áp suất vi sai MSP80D muesen hay còn gọi là áp kế vi
sai thường được ứng dụng trong các nhà máy công nghiệp.
➢Dựa vào sự chênh lệch áp suất người ta có thể đo được lưu lượng
dòng chảy, độ cao mực nước trong bồn kín.
➢Cảm biến đo chênh áp là một thiết bị đặc biệt có thể đo áp suất ở hai
vị trí khác nhau từ đó đưa ra sự chênh lệch áp suất để tính toán được
chiều cao của chất lỏng, lưu lượng chất lỏng qua, áp suất quạt hút
quạt đẩy,…
➢Cảm biến đo chênh áp thường dùng nhất là trong lĩnh vực dầu khí.

116
THÔNG SỐ KỸ THUẬT

➢Độ trễ: <20ms ➢Dãy đo áp suất : mbar , bar ,


➢Dòng ra: 4-20ma-2 dây- giao mh2o
thức hart ➢Tín hiệu ngõ ra : 4-20ma – hart
➢Giao thức: hart+ protocol ➢Mức rangedown 100:1 / 200:1
➢Màng hình: LCD backlight ➢Tiêu chuẩn chống cháy nổ ,
➢Kích thước: 115 x 110 x SIL2/3 …
191mm
➢Cân nặng: 3500g

117
ỨNG DỤNG
➢Ứng dụng của cảm biến đo chênh lệch áp suất muesen MSP80D
➢Đo chênh lệch áp suất gas
➢Ứng dụng để đo chênh áp lò hơi
➢Để biết được mực nước liên tục lò hơi cũng dùng tới cảm biến đo chênh lệch áp
suất
➢Bồn kín hoặc bồn hở muốn đo mức liên tục thì cảm biến chênh áp cũng đo được
➢Đo sự chênh lệch áp suất của trước và sau màng lọc để biết lọc có bị dơ hay
không
➢Đồng hồ đo lưu lượng hơi hoặc khí nén cần cảm biến đo chênh áp để đo

118
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA KỸ THUẬT CƠ KHÍ
LỚP CDT0117 K5

BÁO CÁO HỌC PHẦN


KỸ THUẬT CẢM BIẾN
Đề tài: CẢM BIẾN MỨC CHẤT LỎNG

GVHD: Phó Hoàng Linh Nhóm 4: Mai Đức Trọng


Phạm Quốc An
Huỳnh Duy Lân
Lê Nguyễn Lam Trường
A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẢM BIẾN

B. TÌM HIỂU VỀ CẢM BIẾN CỤ THỂ


A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẢM BIẾN

I. Các phương pháp đo:(1)

1. Đo mức chất lỏng bằng chênh lệch áp suất


2. Đo mức chất lỏng kiểu điện dung (điện cực)
3. Đo mức chất lỏng bằng sóng siêu âm
4. Đo mức chất lỏng bằng sóng Radar
5. Đo mức chất lỏng bằng áp suất
1. Đo mức chất lỏng bằng chênh lệch áp suất
Cảm biến đo mức chênh áp gồm các loại: Cảm
biến đo mức chênh áp đo trong bồn kín,
hở,...và cảm biến dạng thả chìm như mực
nước sông, ao, hồ,…

Nguyên lý hoạt động như sau: Mức chất


lỏng được xác định bằng cách đo độ chênh
lệch áp suất. Theo cách quy đổi đơn giản
1bar=10,21 mét nước
Cảm biến đo mức chênh áp dạng thả chìm

Bộ hiển thị
Seneca S311A

Giả sử chúng ta muốn đo mức nước 0-9m nước


tính từ đáy hồ hay giếng, ta chọn thang đo 0-10m
nước tương ứng với ngõ ra 4-20mA.
Mức nước thấp nhất tại đầu cảm biến thì tín hiệu
truyền về 4mA, tại mức nước cao nhất 10m nước
thì cảm biến truyền tín hiệu 20mA về bộ điều
khiển. Việc chúng ta cần biết được mức nước bao
nhiêu phải qua bộ hiển thị mức nước.
Cảm biến mức chênh áp trong bồn kín, hở
- Đo mức lỏng bồn hở
Rất ít sử dụng so với các phương pháp khác thì cảm biến này
có mức giá khá cao vì nó chính xác ở phạm vi mm
Đối với bồn hở cảm biến đo mức FKC sẽ đo dựa vào sự chênh
lệch áp suất giữa mức chất lỏng và áp suất khí quyển. Từ đó
quy đổi ra thành chiều các mức chất lỏng hoặc số lít chất lỏng
hiện tại đang có trong bồn chứa

- Đo mức chất lỏng bồn kín


Tận dụng sự chênh lệch áp suất giữa áp suất chất lỏng và áp Cảm biến FKC
suất lượng hơi nén chất lỏng lại. Từ đó quy ra khối lượng hoặc
thể tích chất lỏng theo cài đặt từ trước
2. Đo mức chất lỏng kiểu điện dung (điện cực)

Để đo mức chất lỏng dạng điện dung, chúng ta phải xác định được loại chất
lỏng cần đo là loại dẫn điện hay không dẫn điện. Vì đo mức kiểu điện dung thì
que đo sẽ tiếp xúc trực tiếp với môi chất cần đo.
Nguyên lý hoạt động như sau :
Đối với chất lỏng dẫn điện như : nước, các dung dịch của
nước,… Cảm biến sẽ đo độ dẫn điện của chất lỏng với
thành bồn chứa. Như vậy cảm biến sẽ xác định được mức
chất lỏng trong bồn chứa là bao nhiêu milimet.
Đối với chất lỏng không dẫn điện như : dầu
diesel, xăng, dầu thực vật,… Hoặc chất rắn :
Cảm biến sẽ đo độ dẫn điện hai bề mặt tiếp
xúc của chất lỏng với cảm biến.
Cảm biến CLS – 23N

Dùng để báo mức đầy – báo mức cạn


( On/ Off )
3. Đo mức chất lỏng bằng sóng siêu âm
Cảm biến đo mức siêu âm là cảm biến đo mức chất
lỏng không tiếp xúc với chất lỏng cần đo. Sai số của
cảm biến siêu âm cũng khá thấp. So với cảm
biến điện dung và cảm biến áp suất thủy tĩnh (thả
chìm).
Nguyên lý hoạt động như sau :
Như tên gọi, cảm biến sẽ phát ra sóng siêu âm đến
mực chất lỏng cần đo, khi gặp chất lỏng sóng siêu
âm sẽ phản xạ lại cảm biến. Khi đó cảm biến đóng
vai trò như bộ nhận sóng siêu âm. Thời gian phát và
nhận sóng sẽ được xử lý và đưa ra tín hiệu tuyến
tính 4-20(mA) qui đổi ra mức chất lỏng cần đo.
Cảm Biến Siêu Âm MWB1A HAWK
4. Đo mức chất lỏng bằng sóng Radar
Cảm biến đo mức Radar là phương pháp đo
mức chất lỏng, chất rắn có độ chính xác cao
nhất. Hoạt động tốt trong môi trường khắc
nghiệt
Cảm biến đo mức Radar được chia làm 2 loại :
- Cảm biến Radar không tiếp xúc với môi chất cần đo.
- Cảm biến Radar tiếp xúc
Điểm khác biệt lớn nhất của dòng này so với siêu âm là
cách thức truyền sóng. Dòng siêu âm thì truyền sóng
dạng lan truyền trong không gian, còn dòng Radar dây
truyền sóng trên dây ( dây kim loại ).
Cảm biến Radar không tiếp xúc Cảm biến radar tiếp xúc

Cảm biến Rosemount 5408


2 Nguyên lý hoạt động:
Đo mức tiếp xúc: Đo mức tiếp xúc là một
phương pháp đo mà cảm biến sẽ báo mức khi
tiếp xúc với nước hay các chất lỏng, chất rắn
cần đo Đo mức không tiếp xúc: Công nghệ đo không tiếp
xúc phát triển để giải quyết các vấn đề khó khăn khi
lắp đặt do: không gian lắp đặt hạng hẹp, vị trí lắp
đặt không phù hợp, môi chất không cho phép thiết
bị đo tiếp xúc với thiết bị đo
5. Đo mức chất lỏng bằng áp suất

Nguyên lý hoạt động cảm biến như sau : Cũng


theo nguyên lý như cảm biến chênh lệch áp
suất. Qui đổi 1bar = 10,21 mét nước. Nhưng
cảm biến loại đo mức chất lỏng bằng màng của
cảm biến với độ chính xác rất cao so với loại
thủy tĩnh (chênh lệch áp suất).
B1. TÌM HIỂU VỀ CẢM BIẾN MỨC CHẤT
LỎNG ULM-53N-06 CỦA HÃNG DINEL (2)

1. Giới thiệu chung


Hiện nay, vấn đề giám sát mức chất lỏng trong các bồn chứa được
quan tâm hàng đầu. Có rất nhiều giải pháp để giám sát được mức
chất lỏng trong bồn chứa. Chúng ta có thể dùng cảm biến loại phao,
siêu âm, radar.. tùy vào hình dáng của bồn chứa. Tuy nhiên, để đo
mức chất lỏng mà không cần tiếp xúc trực tiếp với chất lỏng thì cảm
biến siêu âm được lựa chọn nhiều nhất.
2. Hình dáng và thông số kỹ thuật
Dãy đo đa dạng: 2m, 6m, 10m, 20m
Nguồn cung cấp: 18…36 Vdc (thường
sử dụng nguồn 24 V(DC)
Ngõ ra: analog (4-20mA hoặc 0-10V)
Sai số: 0.25%
Dãy nhiệt độ hoạt động: từ -
30ºC…+70ºC
Lớp bảo vê: IP67 (Do cảm biến siêu
âm là loại đo không cần tiếp xúc nên
không quan trọng IP67 hay IP68)
Vật liệu: nhựa PVDF (chống ăn mòn
acid)
Chuẩn chân kết nối: G1″, G1/2″
3. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động:
- Phần thu/phát tín hiệu siêu âm:
phát ra các sóng siêu âm và nhận
các sóng siêu âm phản xa về.

- Phần xử lý tín hiêu: phần này


sau khi nhận tín hiệu siêu âm
phản xạ về sẽ tính toán để cho ra
giá trị và chuyển tín hiệu này về
PLC để xử lý hoặc đưa về màn
hình hiển thị.
Nguyên lý hoạt động:

- Đo mức dạng siêu âm sử dụng công nghệ phát


sóng từ cảm biến tới chất lỏng cần đo, sóng âm
này sẽ bị phản hồi lại khi gặp mặt nước. Cảm
biến siêu âm vừa phát sóng ra đồng thời cũng
nhận sóng phản hồi lại, dựa vào sự thay đổi tần
số mà cảm biến đo được khoảng cách từ cảm
biến tới mặt nước.
- Cảm biến siêu âm phù hợp với các ứng dụng
đo mức nước yêu cầu không được tiếp xúc với
chất lỏng. Tín hiệu ngõ ra tuyến tính dạng
analog 4-20mA hoặc 0-10V.
4. Ứng dụng:

• Điểm nổi trội nhất của dòng siêu âm dinel chính là chúng ta có thể cài đặt phạm
vi đo linh động; Có thể đo điểm đầu điểm cuối hoặc đo một đoạn ở giữa bồn đều
ok thông qua việc calip cài đặt thiết bị
• Tín hiệu output đa dạng cho khách hàng chọn
• Độ nhạy và tín hiệu truyền về nhanh chóng
• Dòng siêu âm này có thể đo mức các chất rắn trọng lượng nhẹ
• Thường hàng hay có sẵn. Tuy nhiên tốc độ đặt hàng của hãng này cũng nhanh
tầm 2-3 tuần
• Điểm chết của thiết bị đo siêu âm nhỏ hơn các hãng khác
Thiết bị dinel ULM-53N-06 có nhược điểm chính đó là:

• Phần ren kết nối được thiết kếcố định vì vậy cần tạo bước ren trong
ở chỗ lắp đặt phù hợp với loại ren này
• Phạm vi đo max 6 mét. Nếu đo trên 6 mét cần sử dụng Options
khác
• Môi trường có axit HLC độ ăn mòn cao thì không bền
• Không đo được khu vực chứa xăng
• Không chịu được nhiệt độ và áp suất cao
Đo mức chất lỏng: Sử dụng nhiều trong các ngành công
nghiệp thực phẩm (Bia, rượu, nước giải khát, sữa...), nhà
máy cấp nước thoát nước, nhà máy xử lý nước thải…; giám
sát nhiên liệu (xăng, dầu…),
B1. TÌM HIỂU VỀ CẢM BIẾN MỨC CHẤT
LỎNG CLS-23N-10 (3)

1. Giới thiệu chung


Hiện nay, vấn đề giám sát mức chất lỏng trong các bồn chứa được
quan tâm hàng đầu. Có rất nhiều giải pháp để giám sát được mức
chất lỏng trong bồn chứa. Chúng ta có thể dùng cảm biến loại phao,
siêu âm, radar.. tùy vào hình dáng của bồn chứa. Tuy nhiên, để đo
mức chất lỏng loại không dẩn điện như nước cất, nhựa thông…. Thì
ta dùng cảm biến CLS-23N-10.
2. Hình dáng và thông số kỹ thuật
•Nguồn cấp: 6….30 Vdc
•Chuẩn bảo vệ: IP68
•Dòng cấp: Đối với tín hiệu output dạng PNP: max. 0,6 / 7 mA (OFF / ON state) Đối với tín hiệu
output dạng tiếp điểm 2 dây: max. 0,6 mA (OFF state)
•Độ trễ tín hiệu output: 0,1s
•Nhiệt độ môi trường làm việc: -25°C … +105°C
•Nhiệt độ ren kết nối: -25°C … +105°C
•Áp suất tối đa chịu được: 5MPa … 8MPa.
3. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động:

Nhìn vào hình trên, ta có thể thấy loại cảm


biến này có phần que dò cố định là 30mm và
đường kính là 12mm. Ở phía trên là 1 đèn
LED để báo trạng thái của cảm biến.
Phần Thread (hay còn được gọi là phần ren
kết nối) của cảm biến sẽ có các dạng chuẩn:
G 3/8”, M18x1,5 ; M20x1,5 ; 1/2-14 NPT.
Trong đó loại ren G 3/8” được sử dụng nhiều
nhất do độ phổ biến của nó.
Nguyên lý hoạt động:

Cảm biến CLS-23N-10 hoạt động dựa trên nguyên lý cảm biến của que điện cực. Khi sử
dụng, ta sẽ dùng cảm biến như một loại công tắc đo mức dầu. Nghĩa là ta sẽ lắp 2 con cảm
biến trên thành bồn, 1 con để báo mức thấp nhất và 1 con để báo mức cao nhất. Khi que
điện cực phát hiện được vật chất trong vùng cảm biến của thiết bị thì sẽ xuất ra tín hiệu
relay PNP hoặc NPN để điều khiển các thiết bị khác.
4. Ứng dụng:

Ứng dụng cơ bản nhất của cảm biến đo mức dầu là báo mức dầu đầy
hoặc hết để đóng ngắt bơm
Một giải pháp dùng để đo mức chất lỏng loại không dẩn điện như nước
cất ( nước tinh khiết ) , dầu khoán , dầu thực vật , cao su , nhựa thông ,
nhựa cây
B2. TÌM HIỂU VỀ CẢM BIẾN MỨC CHẤT LỎNG BẰNG ÁP
SUẤT HLM-25S
(4
)

Ở một số mức nước cần đo với độ sâu như giếng khoan, bồn chứa cao,… thì muốn đo được
mức nước thì các phương pháp trên không hiệu quả, với chi phí cao. Cảm biến đo mức
nước bằng áp suất thủy tĩnh với chi phí thấp nhưng được thiết kế cho việc đo mực nước
sâu.
2. Các thông số kỹ thuật
•Nguồn cấp : 12..36VDC
•Tín hiệu ngõ ra : 4-20mA hoặc 0-10V
•Đo mức nước chính xác cao với sai số 0.5% trên cột áp của
nước
•Dãy đo đa dạng từ : 1 đến 100 m nước
•Dây dài tùy ý khi đặt hàng ,có thể chọn độ dài tới tủ điện điều
khiển
•Chịu được nhiệt độ từ : -20 … 70 oC
•Lắp đặt đơn giản , chỉ cần treo đầu dò và thả thiết bị vào bể
chứa với độ sâu tùy ý
•Với các ứng dụng có độ sâu cao và diện tích hẹp thì không có
một loại cảm biến nào phù hợp hơn để đo mức nước liên tục như
cảm biến đo mức nước liên tục bằng áp suất thủy tĩnh
3. Nguyên tắc hoạt động:

Cảm biến đo mức nước liên tục bằng phương pháp áp suất thủy tĩnh
có nguyên lý tương tự như cảm biến đo mức nước chênh áp . Có
một sự khác biệt nhỏ là thân cảm biến được thả vào bên trong bồn
chưa chất lỏng
.
CẢM BIẾN LỰC

Sinh viên thực hiện: Châu Thái Ân 1700638


Nguyễn Hải Đăng 1700379
Trần Đình Huy 1700157
Nguyên tắc đo lực :là làm cân bằng lực cần đo với một lượng đối kháng
sao cho lực tổng cộng và momen tổng bằng không.
Nguyên lý hoạt động
• CẢM BIẾN LỰC: làm việc dựa vào nguyên lý áp lực - trở kháng. khi một tải
trọng, lực, lực căng tác động lên cảm biến,trở kháng của nó thay đổi. Sự thay đổi
trở kháng này sẽ dẫn đến sự thay đổi điện áp đầu ra khi một điện áp đầu vào được
cấp.
LOAD CELL
Giới thiệu chung
• LOAD CELL (hay cân điện tử ) là thiết bị cảm biến dùng để chuyển đổi lực hoặc trọng lượng
thành tín hiệu điện.
Hình dạng
Thông số kỹ thuật
• -Hạn mức cân max : Đơn vị: kg, tấn
• -Độ phân giải: Độ phân giải cho biết tốc độ xử lý dữ liệu của cân điện tử.
-Tín hiệu phản hồi: Đơn vị: mv/v.
-Mức quá tải cho phép: Đơn vị: %
-Mức quá tải phá hủy: Đơn vị: %
• Độ chính xác: cho biết phần trăm chính xác trong phép đo
Cấu tạo của loadcell
• LOAD CELL được cấu tạo bởi hai bộ phận: thành phần thứ nhất là "Strain gage" và thành phần còn lại
là "Load". Strain gage là một điện trở đặc biệt chỉ nhỏ bằng móng tay, có điện trở thay đổi khi bị nén
hay kéo dãn và được nuôi bằng một nguồn điện ổn định, được dán chết lên “Load” - một thanh kim
loại chịu tải có tính đàn hồi.
PHÂN LOẠI
Nguyên lý hoạt động
Khi dây kim loại bị lực tác động , loadcell sẽ chuyển đổi lực tác dụng thành tín hiệu điện làm thay
đổi điện trở .Khi dây bị lực nén, chiều dài strain gauge giảm, điện trở sẽ giảm xuống. Khi dây bị kéo
dãn, chiều dài strain gauge tăng, điện trở sẽ tăng lên Điện trở thay đổi tỷ lệ với lực tác động.
ỨNG DỤNG
• Hiện nay cảm biến load cell dang được ứng dụng ngày càng rộng rãi vào trong các thiết bị điện tử
dùng để xác định lực, trọng lực, khối lượng như cân điện tử đồi hỏi độ chính xác cao như cân thực
phẩm, đồ dung hàng ngày đến những chiếc cân có trọng tải lớn trong công nghiệp như cân xe tải....
Cảm biến áp lực dạng Flim FSR402
Cảm biến áp lực dạng Flim FSR402

Giới thiệu chung: Cảm biến áp lực dạng Film FSR402 được sử dụng trong các ứng dụng điều
khiển, Robot như: nút nhấn cảm ứng, đo lực tay kẹp Robot, đo áp lực nhấn tại 1 điểm,...thông
qua dự thay đổi trở kháng trên hai tiếp xúc của cảm biến, cảm biến có cách sử dụng dễ dàng, độ
bền và độ ổn định cao.
HÌNH DẠNG
Thông số kỹ thuật

• Điện tích cảm ứng: đường kính tròn 13mm.


• Tín hiệu trả về: Điện trở biến thiên theo áp lực nhấn.
• Cảm ứng được lực từ 0.1N đến 10N (10g đến 1kg)
• Dạng Film siêu mỏng dày 0.45 mm
• Độ bền 10 triệu lần nhấn.
• Kích thước: 60 x 19 x 0.45 mm
Cấu tạo
• Cấu tạo: gồm 2 chân nối với 2 mặt của điện tích
cảm ứng ở giữa 2 mặt của điện tích cảm ứng có 1
lớp cách điện.
Nguyên lý hoạt động: điện trở sẽ thay đổi khi có lực tác động vào hai mặt điện
tích, lực tác động càng mạnh thì modul điện trở càng giảm xuống
• Ứng dụng:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT-CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
KHOA KỸ THUẬT-CƠ KHÍ

Kỹ Thuật Cảm Biến

Đề tài:Cảm Biến Chuyển Vị


Thành viên:
1.Đoàn Ngọc Linh
2.Lâm Trình Độ
3.Lê Trung Trưởng
4.Nguyễn Văn Hoàng Phúc
Giảng viên :Phó Hoàng Linh
Giới Thiệu Chung Về Cảm Biến.
Cảm biến đo khoảng cách là gì?

• Cảm biến đo khoảng cách là nhóm các cảm biến dùng


để đo khoảng cách. Độ chính xác mà các thiết bị này
mang lại có thể từ vài cm đến 3000 m. Loại cảm biến này
thường được sử dụng khá rộng rãi trong công nghiệp,
đặc biệt là ở một số cảm biến và các trạm dầu khí.
Giới Thiệu Chung Về Cảm Biến.
Phân loại cảm biến đo khoảng cách :

• Trên thị trường tồn tại khá nhiều loại cảm biến dùng trong
việc đo khoảng cách giữa các vật như:Cảm biến vị trí chiết
áp, cảm biến siêu âm đo khoảng cách, cảm biến quang đo
khoảng cách, cảm biến hồng ngoại đo khoảng cách. cảm
biến đo khoảng cách bằng laser,.... Tùy vào nhu cầu về tính
chính xác, giá thành, mục đích sử dụng, môi trường xung
quanh mà có những loại cảm biến đặc thù .
Cảm Biến Chuyển Vị(Triết Áp)
• Triết áp là cảm biến vị trí được sử dụng phổ biến nhất trong
thiết bị điện , Vì nó là một cảm biến vị trí rẻ tiền và dễ sử dụng
• Có một tiếp xúc gạt nước liên kết với một trục cơ khí có thể là
góc (quay) hoặc tuyến tính (dạng trượt) trong chuyển động của
nó, mức điện trở là tỷ lệ thuận với vị trí tính từ trái sang phải .
Cấu tạo chiết áp
• Tín hiệu đầu ra (Vout) từ chiết áp được lấy từ kết nối gạt nước
trung tâm khi nó di chuyển dọc theo đường điện trở, và tỷ lệ
thuận với vị trí góc của trục.
Nguyên lý hoạt động của biến trở:
• Chúng ta có thể hiểu nguyên lý của nó sẽ có thanh trược dài ngắn
khác nhau. Trên chiết áp sẽ có núm vặn. Khi vặn thì gặt nước sẽ
thay đổi điểm tiếp xúc trên thanh trược khiến điện trở trong mạch
thay đổi tăng hoặc giảm .
Ứng dụng chiết áp :
• Sử dụng tang giảm tốc độ động cơ DC… Trong các ngành công
nghiệp điện máy, điện gia dụng thì chiết áp được sử dụng rất
phổ biến. Chúng ta dễ dàng bắt gặp chúng trong ampli, tivi, đầu
DVD….
Ưu điểm:
• Chi phí thấp, công nghệ thấp, dễ sử dụng và mua ngoài thị
trường .v.v.
Nhược điểm:
• Mòn do các bộ phận chuyển động, độ chính xác thấp, độ lặp lại thấp
và đáp ứng tần số giới hạn.
• Phạm vi di chuyển của gạt nước hoặc thanh trượt được giới hạn ở kích
thước vật lý của chiết áp được sử dụng.
Cảm biến Siêu Âm
Giới thiệu chung:

• Là loại cảm biến sử dụng sóng siêu âm phát ra từ đầu


cảm biến tác động lên một mặt phẳng như mặt nước, tấm
kính, vách tường, mặt phẳng các loại dung dịch miễn là
có diện tích đủ lớn, từ đó sẽ xác định được khoảng cách
từ đầu cảm biến đến mặt phẳng.
• Chúng ta cứ hình dung cảm biến siêu âm như một đèn
pin, ánh sáng phát ra là sóng siêu âm, và phạm vi sóng
phát ra là dạng trụ, nên khi nghỉ tới ứng dụng siêu âm thì
phải nghỉ đến không gian đo có đủ rộng cho sóng hoạt
động không, và không được có bất kỳ vật cản nào trên
đường sóng.
Hình ảnh cảm biến siêu âm
Thông số kỹ thuật cảm biến siêu âm đo
khoảng cách, đo mức nước.
– Nguồn cấp: 15-30VDC.
– Output: 4-20mm/0-10VDC, NPN/PNP.
– IP: 67.
– Cáp: dài 2m PVC.
– Thời gian đáp ứng: <500ms ( loại 2200mm), <50ms (loại 400mm), <125ms (loại
900mm).
– Power on delay: <300ms.
– Cấp chính xác: 1% F.S.
– Nhiệt độ hoạt động: -20~60 độ C.
– Góc phát sóng: 7 độ hoặc 8 độ.
– Độ phân giải: 1 mm.
– Tải định mức: 4-20mA (500 Ohm), 0-10VDC (3KOhm).
– Bán kính hoạt động: 450mm (tùy vào khoảng cách và tùy model sẽ có bán kính
hoạt động nhỏ hơn).
Nguyên lý hoạt động cảm biến siêu
âm
• Cảm biến siêu âm phát ra các xung âm thanh tần số
ngắn, tần số cao theo khoảng thời gian đều đặn. Chúng
lan truyền trong không khí với tốc độ âm thanh. Nếu
chúng gặp một vật thể, chúng sẽ phản xạ trở lại dưới
dạng tín hiệu phản hồi và tự tính toán khoảng cách tới
đích dựa trên khoảng thời gian giữa phát ra tín hiệu và
nhận về, khi khoảng cách thay đổi thì tín hiệu ngõ ra của
cảm biến xuất ra cũng thay đổi theo, với dạng tín hiệu
là 4-20mA hoặc 0-10VDC đưa về bộ điều khiển hoặc bộ
hiển thị, ngoài ra cảm biến còn có ngõ ra NPN hoặc
PNP(trong phạm vi thì báo hoặc ngoài phạm vi thì báo).
Ứng dụng
• Ứng dụng phổ biến nhất hiện nay là đo mức
nước, báo lượng nước hiện tại, báo thể tích, báo
mức chất rắn cũng như đo khoảng cách mặt
phẳng.
• Ứng dụng nhiều trong hệ thống xử lý nước thải,
báo mức thủy triều, báo mức dầu, axit, dung dịch
keo, bột…và còn được ứng dụng trong đếm sản
phẩm
Cảm biến đo chuyển vị LVDT-10mm
• Giới thiệu chung:
• Là dòng sản phẩm Delphinus, model PLS-10
• Phoenix Displacement transducer được thiết kế dựa trên công nghệ cảm biến strain gauge, Cảm
biến chuyển vị tương thích với tất cả các thiết bị đo tiêu chuẩn cho cảm biến strain gauge với điện
áp nguồn cấp từ 2.5V đến 10V, biên độ đầu ra từ 2.5mV/V đến 6.0mV/V. Ngoài ra cảm biến còn có
các giải đo chính trong khoảng 5mm, 15mm 20mm, 25mm, 50mm và 100mm. Tuỳ thuộc vào từng
ứng dụng cụ thể mà người dùng nên lựa chọn loại cảm biến phù hợp.
• Cảm biến chuyển vị có thể được sử dụng để đo sự thay đổi về kích thước hình, thay đổi vị trí, độ
võng, chuyển vị hay biến dạng của kết cấu. Ngoài ra nó cũng có thể được sử dụng cho các ứng
dụng liên quan đến điều khiển chuyển động.
Hình dạng và thông số kỹ thuật:
• Hình dạng: có dạng trụ thẳng dài, một đầu nối với dây nối và đầu còn lại có đoạn đưa ra dùng để đo.
• Thông số kỹ thuật:
• Khoảng đo từ 0…10 mm
• Điện áp nguồn cấp từ 2.5V đến 10V
• Tín hiệu ngõ ra 3,5 mV/V
• Sai số tổng hợp: <0.2 ±% tín hiệu ra
• Độ lặp lại: <0.1 ±% tín hiệu ra
• Độ phân giải: <0.01 mm (phụ thuộc vào tín hiệu đọc)
• Nhiệt độ hoạt động: 10 – 45 oC
• Điện trở mạch cầu: 350 Ohm
• Vật liệu chế tạo: thép không gỉ/nhôm và đồng
• Cấp bảo vệ: IP 54
• Dây nối: 2, 3, 5, 10 m
• Trọng lượng: 120g
• Độ phi tuyến tính 0.25% thang đo
• Đường kính cảm biến 8 mm
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:
• Cấu tạo: Với thiết kế có độ chính xác cao và được thử
nghiệm cẩn thận, phần lõi chính được làm từ strain gauge
và thép đặc chủng của các hãng hàng đầu Nhật bản.
Cảm biến Phoenix có độ bền và ổn định cao,
nó thể được sử dụng trong nghiên cứu, giảng dạy hay sản xuất công nghiệp.
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:

• Nguyên lý hoạt động: cấu trúc bên trong là một mạch


cầu Whestone đầy đủ với 04 nhánh có điện trở 350 Ohm.
Khi đầu tiếp xúc dịch chuyển, biến dạng trên thanh đàn hồi
sẽ được chuyển thành tín hiệu điện áp với độ phân giải và
tuyến tính cao.
• Ứng dụng :
Công Tắc Hành Trình

1. Giới thiệu chung


Công tắc hành trình hay còn gọi công tắc giới hạn hành
trình là dạng công tắc dùng để giới hạn hành trình của các bộ
phận chuyển động, dùng để đóng cắt mạch dùng ở lưới điện
hạ áp Nó có tác dụng giống như nút ấn động tác ấn bằng tay
được thay thế bằng động tác va chạm của các bộ phận cơ khí,
làm cho quá trình chuyển động cơ khí thành tín hiệu điện.
2. Hình dạng và thông số kỹ thuật
2.1 Hình dạng
2. Hình dạng và thông số kỹ thuật
2.2 Thông số kỹ thuật
• Tải định mức: 125-250DC, 115AC/DC, 10-24AC/DC
• Kiểu tác động: Con lăn
• Điện trở cách điện: 100 MΩ (Ở điện áp 500VDC)
• Tốc độ hoạt động: 1mm/s đến 1m/s
• Tần số hoạt động: Cơ 15.000.000 lần/phút, điện: 750,000 lần/phút
• Độ bền: Độ bền tối đa 1000m/s2, Trong trường hợp có sự cố: tối đa 300m/s2
• Kiểu tiếp điểm: NC, NO
• Kiểu đấu nối: Kết nối trực tiếp có dây, Đấu nối có dây (dây cáp 0.3m gắn liền)
• Cấp bảo vệ: IEC IP67, IP65
3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
3.1 Cấu tạo
• Bộ phận truyền động: Là một bộ phận của công tắc hành trình,
nó tiếp xúc trực tiếp với các thiết bị khác. Trong một sô công tắc,
nó được gắn vào đầu thao tác để mở hoặc đóng các tiếp điểm của
công tắc.
• Phần thân công tắc: là phần chứa cơ chế tiếp xúc điện
• Ổ cắm/chân cắm: Là nơi chứa các đầu vít của tiếp điểm để kết
nối với các tiếp điểm với hệ thống dây điện
3.2 Nguyên lý hoạt động

• Như hình trên, chúng ta có thể thấy cấu tạo vô cùng đơn giản của công tắc
hành trình. Bao gồm có: cần tác động, chân COM, chân thường đóng (NC),
chân thường hở (NO). Nguyên lý hoạt động công tắc hành trình: ở điều kiện
bình thường, tiếp điểm giữa chân COM và chân NC sẽ được đấu với nhau. Khi
có lực tác động lên cần tác động thì tiếp điểm giữa chân COM + chân NC sẽ
hở và chuyển qua chân COM + chân NO
• Công tắc hành trình là thiết bị giúp chuyển đổi chuyển động cơ thành tín hiệu
điện để phục vụ cho quá trình điều khiển và giám sát.
• Công tắc hành trình dùng để đóng cắt mạch điện ở lưới điện hạ áp. Nó có tác
động tương tự nút ấn, chỉ khác là động tác ấn bằng tay sẽ được thay thế bằng
động tác va chạm của các bộ phận cơ khí, từ đó quá trình chuyển động cơ khí
thành tín hiệu điện.
192
Giảng viên hướng dẫn: LogoType
Thầy Phó Hoàng Linh
Cảm Biến Lidar

Sinh viên thực hiện:


Dương Hữu Tài
MSSV: 1700181
Nguyễn Văn Hữu Diện
MSSV: 1700317
Phạm Thế Duy
MSSV: 1700458
Phạm Quan Tường
MSSV: 1700363
Nguyên tắc đo

Nguyên lý hoạt động


Lidar gồm 3 bộ phận

Bộ phận thu GPS tùy


Máy phát laze Máy scan biến

Lidar Topographic sử
dụng các laser có màu cận
với hồng ngoại để vẽ bản
đồ mặt đất.
Lidar có hai loại
Lidar Bathymetric sử
dụng laser xanh lá có khả
năng xuyên qua nước để
đo tầng đáy biển cũng như
lòng sông
1.Nguyên tắc đo

LiDAR, Light Detection And Ranging,


là một thuật ngữ để chỉ một công nghệ
viễn thám mới, chủ động, sử dụng các
loại tia laser để khảo sát đối tượng từ
xa. Dữ liệu thu được của hệ thống là tập
hợp đám mây điểm phản xạ 3 chiều của
tia laser từ đối tượng được khảo sát.
Một số ứng dụng của Lidar Topographic (lidar địa hình)

Xe tự hành Nông nghiệp Xây dựng


Một số ứng dụng của Lidar Bathymetric (lidar độ sâu)

Khảo sát địa hình bên dưới mặt nước Đo độ sâu Xác định hướng dòng chảy
LogoType

Cảm Biến
Lidar Delta2B
1.Giới thiệu chung

LiDAR là một thiết bị đo khoảng cách phát tia


lazer ra xung quanh và đo các xung phản xạ bằng môt cảm
biến.
LiDAR Delta2B là một sản phẩm của công ty 3irobotics,
có khả năng quét các vật cản 360°, trong bán kính 8m,
tốc độ lấy mấu từ 2-5/s, tần số quét 6.2Hz , với độ sai lệch
chỉ trong khoảng 1%. Sản phẩm có thể được sử dụng để
tạo ra các robot sử dụng trong nhà như robot hút bụi, smart
household…
2. Hình dạng và thông số kỹ thuật
2.1 Hình dạng
2.2Thông số kỹ thuật: Giao tiếp và truyền nhận

0.13 - 8m (phản
Khoảng cách Điện áp 5V
xạ 80%)
dữ liệu 8 bit, 1 stop bit,
Dòng điện khi khởi Kiểu dữ liệu
Tốc độ lấy mẫu 2-5k/s
động
600mA không chẵn lẽ
Tần số quết 6.2Hz
Dòng điện khi hoạt
400mA Tốc độ truyền 230400
động
Độ phân giải góc 1 Kích thước 107x75x50mm
Điện áp mức cao 2.9-3.5V

Bước sóng Laser 780nm Cân nặng 173g


Điện áp mức thấp <0.4V

Công suất Laser 3mW Laser class 0-1


Nhiệt độ khi hoạt
Sai lệch 1% 0-45°C
động
Giao tiếp UART(TTL) Nhiệt độ bảo quản -20,60°C

Baud Rate 115200bps Ánh sáng môi trường <1000lux

Công suất 1.5W Độ ẩm môi trường <90%


3.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động:
3.1 Cấu tạo: gồm 3 phần
3.1.1 Phần phát tín hiệu: Phát ra xung laser
3.1.2 phần thu tín hiệu: Ghi lại tín hiệu rải rác trở lại,
3.1.3 Phần xử lý điều khiển:Đo khoảng cách (thời gian bay x tốc độ ánh sáng), Lấy vị trí mặt phẳng và độ cao,Tính
toán vị trí tiếng vang chính xác.
3.2 Nguyên lý hoạt động:

Hệ thống Lidar sẽ quay liên tục 360 độ và trả về tín hiệu


khoảng cách 3D của các vật thể xung quanh.
Bằng cách chiếu hàng triệu điểm khi laser quay liên lục,
chúng ta có thể đo được các vật thể xung quanh. Dữ liệu

truyền về sẽ là các mây điểm (point cloud) sau đó sẽ được xây


dựng bản đồ số 3D
4.Ứng dụng
LiDAR thường được sử dụng để tạo bản đồ có độ phân giải cao, với các ứng dụng trong
địa tin học, khảo cổ học, địa lý, địa chất, địa mạo, địa chấn học, lâm nghiệp, vật lý không khí…
Công nghệ này cũng được sử dụng để kiểm soát và điều hướng cho một số xe tự lái.
LogoType

Cảm Biến
LR-16F
01
Giới thiệu chung

02
Hình dạng và thông số kỹ thuật

03
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

04
Ứng dụng
1.Giới thiệu chung

LiDAR là một thiết bị đo khoảng cách


phát tia lazer ra xung quanh và đo các xung
phản xạ bằng môt cảm biến.
LR-16F là một LiDAR kích thước nhỏ
và đa kênh được phát triển bởi
OLEI-Systems với các công nghệ độc
quyền. LR-16F có góc quét 360° (Ngang)
và ± 15° (Dọc), phạm vi phát hiện 100m.
2 Hình dạng và thông số kỹ thuật
2.1 Hình dạng
2.2 Thông số kỹ thuật
Cảm biến:
Mục Đơn vị Chi tiết kỹ thuật

Kênh truyền hình 16

Góc quét (Ngang) ° 360

Tần số quét Hz 5~20

Trường nhìn (dọc) ° -15°~+15°


Độ phân giải góc (dọc) 2°(Phiên bản vị trí 0° khả dụng)

Độ phân giải góc (Ngang) ° 0.18°±10%@10Hz

Phạm vi đo lường m 100@80%wb

Độ phân giải khoảng cách mm 2


Cơ / Điện / Vận hành
Mục Đơn vị Chi tiết kỹ thuật

Kích thước mm 92 (D)*84(H)

Điện áp hoạt động VDC 12~30

Sự tiêu thụ năng lượng W ≤10

Cân nặng g ~800g

Mức độ bảo vệ ℃ IP66

Nhiệt độ hoạt động ℃ -10~50

Nhiệt độ bảo quản LUX -20~60

Giới hạn ánh sáng xung quanh RH <80000

Độ ẩm không khí <95%


3. Nguyên lý hoạt động:

Hệ thống Lidar sẽ quay liên tục 360 độ và trả về tín hiệu


khoảng cách 3D của các vật thể xung quanh.
Bằng cách chiếu hàng triệu điểm khi laser quay liên lục,
chúng ta có thể đo được các vật thể xung quanh. Dữ liệu

truyền về sẽ là các mây điểm (point cloud) sau đó sẽ được xây


dựng bản đồ số 3D.
4.Ứng dụng
LR-16F LiDAR được thiết kế chủ yếu cho nhiều ứng dụng tự trị công nghiệp như AGV, Xe nâng tự động,
Robot tuần tra và Robot kiểm tra. Nó cũng có thể được sử dụng cho các ứng dụng khác như lập bản đồ di
động, đo 3D, v.v.
LogoType

Cảm Biến
RPLIDAR A1
01
Giới thiệu chung

02
Hình dạng và thông số kỹ thuật

03
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

04
Ứng dụng
1.Giới thiệu chung

LiDAR là một thiết bị đo khoảng cách phát tia lazer


ra xung quanh và đo các xung phản xạ bằng môt cảm biến.

Cảm biến Laser Radar (Lidar) RPLIDAR A1 được sản xuất


bởi hãng SLAMTEC được sử dụng cho các ứng dụng phát
hiện vật cản, lập bản đồ bằng tia Laser trong xe, robot tự hành,
hệ thống chống trộm, ..., cảm biến có độ ổn định và độ chính xác
cao.
2. Hình dạng và thông số kỹ thuật
2.1 Hình dạng
2.2Thông số kỹ thuật: Giao tiếp và truyền nhận

Điện áp sử dụng 5V Chỉ cần kết nối RPLIDAR và máy tính


thông qua cáp micro USB, người dùng có
Tần số quét 2-10Hz thể sử dụng RPLIDAR mà không cần bất
kỳ công việc mã hóa nào.
Tốc độ lấy mẫu tối 8000 Samples per OPTMAG Thiết kế ban đầu Hầu hết các
đa time LIDARS không rắn truyền thống sử dụng
vòng trượt để truyền thông tin về năng
Phương pháp phát Laser lượng và dữ liệu, tuy nhiên, chúng chỉ có
hàng trăm giờ trong cuộc sống do hao
hiện vật cản mòn cơ học. Slamtec đã tích hợp công
Kích thước 71 x 97mm nghệ truyền thông quang và năng lượng
không dây để tự thiết kế công nghệ
Góc quay 360 độ OPTMAG, giúp phá vỡ giới hạn tuổi thọ
của hệ thống LIDAR truyền thống. Nó
Khoảng cách phát 12m khắc phục sự cố kết nối điện gây ra bởi sự
hao mòn vật lý để kéo dài tuổi thọ.
hiện vật cản tối đa
3. Nguyên lý
RPLIDAR A1 chứa một hệ thống quét phạm vi và một hệ
thống động cơ. Sau khi bật nguồn
mỗi hệ thống phụ, RPLIDAR A1 bắt đầu quay và quét theo chiều
kim đồng hồ. Người dùng có thể nhận được phạm vi quét dữ
liệu thông qua giao diện truyền thông (Cổng nối tiếp / USB).
RPLIDAR A1 đi kèm với một hệ thống thích ứng và phát hiện tốc
độ. Hệ thống sẽ điều chỉnh tần số của máy quét laser tự động
theo tốc độ động cơ. Và hệ thống máy chủ có thể nhận được tốc
độ thực RPLIDAR A1,qua giao diện truyền thông.
4.Ứng dụng
o Dịch vụ gia đình / dọn dẹp điều hướng robot và bản địa hóa
o Điều hướng và định vị robot nói chung
o Đồ chơi thông minh nội địa hóa và tránh chướng ngại vật
o Quét môi trường và mô hình lại 3D
o Bản đồ hóa và bản đồ hóa đồng thời chung (SLAM)
CAMERA

Sinh viên thực hiện:


-Nguyễn Thanh Tòng
-Phạm Tiến Toàn
-Thạch Đức Bền
-Triệu Anh Giàu
- Camera là 1 thiết bị được lắp đặt để hỗ trợ việc giám sát, quản lí khi
ở xa.
- Nó rất đa dạng về loại sản phẩm cũng như có nhiều mẫu mã đẹp và
phổ biến trên thị trường như camera bán cầu, camera mắt lõm,
camera hành trình mini, camera quay trộm.
- Hình ảnh được giám sát và hình thành
trên mặt CCD
- sau đó V-dirver sẽ quét ngang mặt CCD
của camera. Tổng hợp các màu nhận
được trên bộ lọc màu và chuyển Analog
sang số (AFE)
- Và sau đó tín hiệu số sẽ được đưa trực
tiếp về chip xử lí. Thông qua chip xử lí và
bộ khuếch đại thì tín hiệu Video được
tạo ra.
- BLC (bù sáng): Chức năng BLC sẽ cho phép camera giám sát có được hình ảnh chất lượng
cao, rõ nét nhất ngay cả khi camera hướng đến một nguồn ánh sáng hay khu vực chiếu sáng
rực rỡ.
- WDR (hình ảnh sẽ được đặt tỉ lệ giữa độ sáng và tối) Chức năng WDR cho phép camera
giám sát có thể tổ chức xem cả khu vực ánh sáng và bóng tối với chất lượng tốt nhất.
- DNR (Digital Noise Reduction): chức năng giúp camera giám sát giảm nhiễu màu trong môi
trường ánh sáng thấp.
- AGC : video tự động tăng lên đến tiêu chuẩn.
- Bảo mật: Chức năng này với khả năng khoanh khu vực trong các video, từ 4 đến 12 tùy thuộc
vào chip. Bên cạnh đó là nhận biết chuyển động, điều chỉnh độ nhạy và vị trí trong việc phát
hiện chuyển động khung.
- Màn hình màu LCD 7 inch, kỹ thuật IPS với góc nhìn rộng và dễ
quan sát.
- Màn hình màu không dây LCD 1.8 inch cầm tay tiện lợi.
- Có thể kết nối với 6 màn hình không dây cầm tay.
- Tần số hoạt động: 2.4-2.48GHz.
- Công suất phát: 100mW
- Khoảng cách liên lạc giữa màn hình chính và màn hình không dây
tối đa 100m.
- Có thể chuyển cuộc gọi đến các màn hình khác.
- Lưu được 50 sự kiện/400 hình ảnh màu cùa khách.
- Đàm thoại rãnh tay (Không cần tay nghe).
- Đàm thoại nội bộ giữa các máy cầm tay với nhau và với màn hình
chính (Intercom Call).
- Chức năng thay đổi giọng nói: Giọng nói của phụ nữ
(âm cao) sẽ nghe như giọng nói của nam giới (âm trầm) làm
tăng tính an ninh (Đặc biệt khi phụ nữ, trẻ em khi ở nhà một
mình và khách lạ đến bấm chuông...).
- Kết nối được với 2 camera chuông cửa, 2 khóa cửa
điện từ, 2 bộ lặp Wireless Repeater dùng kéo dài khoảng
cách cho màn hình không dây, 04 màn hình.
- Kết nối được với VL-V900, VL-V700, VL-V591…
- Kết nối được với tổng đài PBX Panasonic.
- Góc quan sát camera cửa: 87 độ theo chiều ngang, 66
độ theo chiều dọc.
- Camera có đèn LED giúp xem hình ảnh có màu của
khách vào ban đêm (Ở khoảng cách 50 cm).
- Kết nối bằng cáp 01 đôi giữa màn hình và camera
chuông cửa.
- Tiêu chuẩn chống nước của camera cửa: IPX3.
- Kích thước màn hình (CaoxRộngxSâu):
158x243x29.5mm.
- Kích thước camera cửa (CaoxRộngxSâu):
131x99x36.5mm
- Kích thước màn hình không dây (RộngxSâuxCao):
52x35x157mm.
- Nguồn điện cho màn hình: 220-240VAC.
- Màn hình không dây sử dụng Pin sạc Ni-MH
3.6VDC/650mAh.
- Trọng lượng màn hình không dây cầm tay: 175g
- Camera IP Wifi là thiết bị ghi hình và truyền tải mọi thông tin hình ảnh, âm
thanh qua mạng wifi nhanh chóng, trực tiếp đến người tiêu dùng dưới dạng một
địa chỉ nhất định mang tên IP (Internet Protocol).
- Các thông số kỹ thuật của camera gồm: Megapixel (MP):
Power Supply,Vandal Proof,IR effective Sistance,IR (Infrared
rays),CCDTotalpixels,Pan/Tilt/Zoom,Indoor/outdoor,Tiêu cự ống kính tương đương
góc mở ,Minimum Illumination,Auto white balance,Backlight,Compensation,Auto
electrolic Shutter,Visible Distance,Water resistance/ water proof,Auto IRIS,Horizontal
TV lines,Image sensor
Các bộ phận tích hợp đi kèm như:
- Loa
- Micrô
- Hồng ngoại
- Cổng Lan
- Anten
- Cổng nguồn
- Thẻ nhớ
Bước 1: Xác định được vị trí hoàn hảo rồi chỉ cần bạn cắm nguồn điện
cho camera hoạt động.
Bước 2:tải về các App ứng dụng từ nhà sản xuất Yoosee hoặc YYP2P
Bước 3: Sau đó thiết lập kết Camera IP Wifi với thiết bị là các bạn đã
có thể quan sát hình ảnh khu vực ngay tức thì
– Camera IP Wifi là dòng sản phẩm công nghệ
thông dụng nhất hiện nay
Camera IP không dây lại cực kì rẻ, thấp hơn
80% so với dòng camera có dây truyền thống
– Nhiều lợi ích thiết thực khác như:
+hình ảnh mịn,sắc nét.
+Dễ lắp đặt, dễ di chuyển và sử dụng đơn
giản.
+đàm thoại 2 chiều với chất lượng âm thanh
cực chuẩn.
+Quay quét góc rộng tới 360 độ.
+Hồng ngoại ban đêm quan sát hình ảnh trắng
đen rõ nét đến từng chi tiết.
+Cảnh báo chống trộm qua cảm biến hiệu
quả.
Panasonic Lumix DC-G9
Vai trò của máy ảnh được mở rộng ra, không chỉ đơn thuần là để lưu giữ hình ảnh mà
đã được nâng lên tầm của một ngành nghệ thuật, trở thành niềm đam mê của rất nhiều
người. Với họ, chụp ảnh là để thể hiện góc nhìn, cá tính của bản thân và trên hết là để
tạo ra những bức ảnh đẹp mang đầy tính nghệ thuật để lại cho đời.
- G9 có cảm biến M43 độ phân giải 20MP, chính là cảm biến đang được sử dụng trên
GH5. Cảm biến này được phủ một lớp AR coating để đảm bảo chất lượng ánh sáng đi
vào cảm biến là cao nhất.
- Hệ thống chống rung cơ học giúp cảm biến có thể di chuyển bên trong thân máy.
- quay 4K 60fps với chất lượng 150 Mbps.
- Về mặt chống rung, Panasonic cho biết G9 có thể chống rung 6.5stop
- Về khả năng lấy nét, Panasonic vẫn dùng công nghệ DFD (Depth From Defocus) kết hợp
Contrast AF để lấy nét
- Về ống ngắm, G9 được trang bị ống ngắm điện tử hoàn toàn mới LVF (Live View Finder).
- Về ngoài thất, máy có lớp vỏ cứng cáp làm từ hợp kim magie, có thể chống bụi, chống
nước và chống đóng băng ở nhiệt độ -10°C
TÍNH NĂNG
Cảm biến Live MOS 20.3MP
Bộ xử lý hình ảnh Venus Engine
Video UHD 4K60p ; Chế độ chụp cao điểm
80MP
Ổn định hình ảnh Dual IS 2
Kính ngắm OLED 0.83x 3.68m
Màn hình cảm ứng tự do 3.0 1.04m-Dot
Hệ thống DFD AF tiên tiến; 6K PHOTO
Chụp liên tục 60 fps
ISO 200-25600, có thể mở rộng lên 100-25600.
Trong máy ảnh kỹ thuật số, đặc biệt là máy DSLR,
những thông số để chỉnh nét máy khi chụp ảnh
được thể hiện rất chi tiết để bạn canh chỉnh:
– Focus (lấy nét):
– Manual Focus:
– Auto Focus (AF):
– Metering Mode:
– Focus mode:
Chỉnh sáng máy ảnh:
– Exposure :
– White Balance:
- Lưu trữ được những khoảnh khắc vui tươi hạnh phúc bên gia đình, người thân,
bạn bè luôn chúng ta luôn mong muốn giữ lại.
- sự phát triển của Internet thì các mạng xã hội như Facebook, Twitter, Instagram
là nơi để mọi người trao đổi chia sẻ những suy nghĩ cũng như những điều họ
thấy trong cuộc sống và hình ảnh trở thành một công cụ vô cùng đắc lực, hỗ
trợ xuất sắc cho những hoạt động đó.
(Cảm biến rung)
I - Giới thiệu đề tài:
Trong tiến bộ của khoa học kỹ thuật ngày nay, mọi thứ đều có thể được Tự động hoá
nhờ vào sự phát triển của robot thông minh và các thiết bị có khả năng làm việc tự
động. Và song song đó chính là công nghệ kỹ thuật cảm biến đem lại khả năng làm
việc và nhận biết những sự thay đổi của môi trường xung quanh một cách chính xác,
hiệu quả.
Ngày nay, “cảm biến” đã là một khái niệm không còn xa lạ với mọi người. Chúng ta có
rất nhiều loại cảm biến cho từng lĩnh vực riêng, ví dụ: cảm biến rung, cảm biến nhiệt
độ, độ ẩm, cảm biến hồng ngoại,…
Hôm nay nhóm xin giới thiệu đến các bạn một loại cảm biến được ứng dụng nhiều
trong các thiết bị điện tử và môi trường công nghiệp.

VIRBRATION SENSOR
II - Tóm tắt:
Cảm biến rung có chức năng đo rung động của một thiết
bị nào đó.Và lúc này thì độ rung động được đặc trưng bởi
độ dịch chuyển,tốc độ hoặc là gia tốc của các vật thể.
Cảm biến rung là dòng của cảm biến, được ứng dụng
trong rất nhiều lĩnh vực trong cuộc sống.Một trong những
ứng dụng phổ biến nhất trong cuộc sống hiện nay đó chính
là cảm biến rung trong smartphone. Ngoài ra thì còn được
dung trong các công trình xây dựng, các nhà máy sản
xuất,…
III - Giới thiệu sơ lược một số loại cảm biến đo rung thông dụng:
1. Cảm biến vận tốc rung
Trong cảm biến rung thì gồm có một cuộn dây và một nam châm.2 thành
phần này sẽ được đặt sao cho khi chúng ta di chuyển phần khung thì nam
châm có xu hướng cố định do quán tính.
Khi này thì chuyển động của nam châm và cuộn dây tạo ra một dòng điện tỉ
lệ với vận tốc rung.Các phần tử này hoạt động độc lập và cũng không cần
đùng đến nguồn điện hay mạch biến đổi tín hiệu từ bên ngoài.
Ưu điểm Nhược điểm

Cộng hưởng và dịch pha ở tần


Dễ lắp đặt số thấp
Đáp ứng tốt ở dải trung tần Hiện tượng nhiễu chéo
Chịu được nhiệt độ cao Kích thước to và nặng
Không cần nguồn bên ngoài Cần tích hợp mạch điện để đo
Giá thành rẻ chuyển vị
2. Gia tốc kế:
Gia tốc kế là một thiết bị đo rung động, hoặc gia tốc của
một chuyển động của một cấu trúc. Lực tạo ra từ rung
động hoặc thay đổi về chuyển động (gia tốc) sẽ tác dụng
lên vật liệu áp điện (bằng thạch anh hoặc gốm) bên trong,
sinh ra một tín hiệu điện tích tỉ lệ với lực tác động và gia
tốc. Tùy vào cấu tạo bên trong mà gia tốc kế được phân ra
nhiều loại khác nhau.

Ưu điểm Nhược điểm

Dễ lắp đặt Nhạy với nhiễu cao tần


Đáp ứng tốt ở tần số cao Cần có nguồn bên ngoài
Chịu được nhiệt độ cao Cần tích hợp mạch điện để đo
Kích thước nhỏ gọn vận tốc rung và chuyển vị
Cảm biến tiệm cận – điện dung
Cảm biến điện dung sử dụng đặc tính điện dung giữa hai bề mặt dẫn điện để
đo: khoảng cách giữa hai bề mặt thay đổi dẫn đến thay đổi điện dung.
Ưu điểm Nhược điểm

Khả năng đo chuyển vị động Dễ bị nhiễu


và tĩnh Giới hạn ở tần số cao
Đáp ứng tốt ở tần số thấp Không được hiệu chuẩn khi
Không bị hao mòn chưa biết vật liệu kim loại
Kích thước nhỏ Cần nguồn bên ngoài
Giá thành rẻ Khó lắp đặt
Máy đo rung bằng laser (LDV – Laser Displacement Vibrometer)
Máy đo rung bằng laser (LDV – Laser Displacement Vibrometer) sử dụng
hiệu ứng Doppler để đo rung động trên bề mặt vật thể. Máy đo rung LDV
chuyển đổi sự biến thiên của tần số tia laser thành ngõ ra dạng điện áp tương
ứng với vận tốc tức thời, và sự biến thiên của pha được chuyển thành tín hiệu
tương ứng với độ dịch chuyển hoặc rung động.

Nguồn: http://dbmstore.net/cam-bien-do-rung-phan-loai-va-cau-tao/
IV - Giới thiệu một số loại cảm biến rung thực tế:
Loại dùng cảm biến gia tốc rung để đo:
IEPE – 793T-3
1/ Tổng quan cảm biến đo độ rung IEPE – 793T-3
• Cảm biến đo độ rung IEPE – 793T-3 thuộc dòng cảm biến của Wilcoxon, cung cấp tỷ lệ MTBF lâu nhất trong
công nghiệp, tiết kiệm chi phí liên tục và hiệu suất đáng tin cậy trong 25 năm. thích hợp tất cả các máy đo – phân
tích rung động trên thị trường hiện nay. Và dùng trong công tác chuẩn đoán .
• Mean time between failures (MTBF): Thời gian trung bình giữa các lỗi (MTBF) thể hiện thời gian dự kiến trung
bình sẽ trôi qua giữa các lỗi trong hệ thống. Người mua nên xem xét MTBF của cảm biến trước khi mua chúng.
Cảm biến gia tốc với chỉ số MTBF thấp (ngắn) dẫn đến chi phí cao hơn do nhân lực cần thiết để khắc phục sự cố,
thay thế các cảm biến bị lỗi và dữ liệu bị mất liên quan đến các lỗi thường xuyên hơn.
3/ Thông số kỹ thuật cảm biến đo độ rung IEPE – LPA100T
Độ nhạy, ±5 %, 250C 50 mV/g
Dải cảm biến gia tốc 25 g peak
Biên độ phi tuyến 1%
Tần số đáp ứng±5 %±10 % 3- 5,000 Hz1- 9,000 Hz
±3 dB 0.3- 15,000 Hz
Tần số cộng hưởng 30 kHz
Độ nhạy ngang, max 5% trên trục
Nhiệt độ dáp ứng: –50°C –10%
+120°C +10%

Cảm biến nhiệt độ:Phạm vi nhiệt độ –40°C đến +120°C


Phạm vi điện áp +2.52 đến +0.77 V
Độ nhạy tín hiệu nhiệt độ –10.9 mV/°C
Điện áp ở 0 ° C +2.1 V

Yêu cầu năng lượng: Nguồn điện ápHiện tại (không 3.0 – 5.5 VDC
có cáp) 100µA, max

Nhiễu điện của cảm biến đo độ rung IEPE –


660 µg
LPA100T gồm:Băng thông rộng   2.5 Hz to 25 kHz
60 µg/√Hz
Phổ 10 Hz
16 µg/√Hz
100 Hz
5 µg/√Hz
1,000 Hz

Trở kháng ngõ ra 100 Ω


Điện áp ngõ ra 10, ±2 VDC
Nối đất vỏ cách điện
Áp lực 650 psi 4/ Thiết bị tham khảo
Dải nhiệt độ –50° đến +80°C - Thiết bị phân tích rung động tích hợp trí
Giới hạn độ rung 500 g peak
thông minh nhân tạo.
Giới hạn shock 5,000 g peak
Độ nhạy biến dạng, max 0.005 g/μstrain
- Máy cân tâm trục laser.
Thiết kế phần tử cảm biến PZT, compression - Máy gia nhiệt vòng bi TM.
Trọng lượng 45 grams - Dụng cụ thủy lực.
Vật liệu vỏ titanium
Mounting 10-32 lỗ ren
Cáp J6, 10ft
Nguồn: https://avitek.vn/product/cam-bien-do-do-rung-iepe-793t-3/
Loại dùng cho môi trường khắc nghiệt
PC420AP-10-EX
1/ Tổng quan và đặc điểm:
Cảm biến PC420AP-10-EX với đầu ra 4-20mA tỷ lệ thuận với gia tốc cực
đại, phạm vi đo toàn thang đo 10 g, dung sai độ nhạy ± 5% ở quy mô đầy
đủ. Thích hợp với tất cả các loại máy đo- phân tích rung động trên thị trường
hiện nay.
Đặc điểm:
Chứng nhận chống cháy nổ
Chống ăn mòn
Con dấu kín
Bảo vệ dây điện, quá tải và đảo ngược
2/ Các tính năng chính:
RMS, tương đương peak hoặc phát hiện true peak
Chứng nhận chống cháy nổ
Cung cấp liên tục xu hướng của tổng thể máy liên tục
Được sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001 phê duyệt
x( 4-20mA loại đầu yy( 4-20mA toàn
Toàn thang 20mA, 5% Xem bảng
ra) thang)
Phản hồi thường xuyên: ±10%±3 dB 10Hz- 1.0kHz4.0Hz- 2.0kHz R= vận tốc, đầu ra
Độ ổn định ±2% RMSP = vận tốc, sản 05 = 5 g( 49m/s2)10 =
Biên độ nhạy, max 5% lượng đỉnh tương 10 g( 98m/s2)
đương 20 = 20 g( 196m/ s2)
Yêu cầu nguồn điện, công suất vòng 2 TP = vận tốc, sản
14-30 VDC
dây:Điện áp ở đầu cực cảm biến lượng đỉnh thực sự
Điện trở vòng lặp tại 24VDC, max 700Ω
Thời gian khởi động, 4-20mA vòng
<10 giây
lặp
Nối đất Trường hợp bị cô lập, bảo vệ nội bộ
Phạm vi nhiệt độ -400C đến +850C
Giới hạn độ rung 250g peak
Giới hạn độ shock 2500g peak
Sealing Kín
Thiết kế phần tử cảm biến PZT, shear
Trọng lượng 380 gram
Vật liệu vỏ Thép không gỉ 303
Mounting 3/8-24×3/8 lỗ sâu
Dẫn đầu ra, 18 AWG 13 ft
Nguồn: https://avitek.vn/product/cam-bien-chong-chay-no-pc420ap-10-ex/
Cảm biến rung loại thông dụng:
WS-420
Cảm biến rung SW420 này sử dụng dùng để phát hiện sự rung động. Cảm biến rung SW420 có thể
phát hiện sự rung động từ mọi góc độ, và thường được sử dụng cho chống trộm, cảm ứng, rung động
và đo sốc.
Có một biến trở trên board để điều chỉnh ngưỡng rung. Kết quả đầu ra logic cao khi cảm biến không
được kích hoạt, ngõ ra mức thấp khi được kích hoạt. Board sử dụng điện áp 5V.
THÔNG SỐ CẢM BIẾN RUNG SW420
– Điện áp: 3.3-5V
– Dòng tiêu thụ: 15mA
– Biến trở điều chỉnh ngưỡng so sánh
– Kích thước : 32x14MM
– Chân sử dụng: VCC, GND, DO
– Vcc: 3.3-5V
– GND: 0V
– DO: Tín hiệu ra 0 và 1
– DO đưa vào IO của Vi Điều Khiển hoặc Điều Khiển Relay qua Transistor
V – Kết luận:
Cảm biến rung dung để đo mức độ rung của một vật hay
một thiết bị để đưa ra các phương pháp giải quyết vấn đề
tạo ra độ rung đó. Ngày nay cảm biến rung được sử dụng
nhiều trong mọi hoạt động của chúng ta như : xây dựng,
địa chất, hàng không,… Từ đó giúp chúng ta sử lý mọi công
việc một cách nhanh chóng và chính xác nhất
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ CẦN THƠ
Khoa Kỹ Thuật Cơ Khí

CẢM BIẾN
ĐO CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG
I. GIỚI THIỆU CHUNG

▷ Giữa con người và môi trường có mối liên


kết chặc chẽ với nhau.
▷ Môi trường tác động đến hoạt động sản xuất
công nghiệp, nông nghiệp, sức khỏe, thói quen
sinh hoạt hằng ngày của con người.
▷ Một số loại cảm biến thông dụng: LM35,
DHT11, DHT22, DFRobot Analog pH,...
II. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Tín Bộ
Cảm
xử Đầu
Môi
trường biến hiệu ra
điện lý
CẢM BIẾN ĐO pH
pH electrode InLab
Routine Pro-ISM

Nhà sản xuất:


METTLER TOLEDO
I. GIỚI THIỆU CHUNG
▷ Tất cả các thông tin quan trọng được lưu trữ
trong cảm biến và tự động chuyển sang đồng hồ
đo. Cho kết quả nhanh chóng và an toàn
▷ Que dò nhiệt độ tích hợp đảm bảo luôn đo với
độ bù nhiệt độ chính xác, sử dụng tại môi trường
có độ PH cao , giảm sai số kiềm phổ biến về mức
tối thiểu
▷ Cảm biến phù hợp trong khảo sát và theo dõi
chỉ số PH trong khoản thời gian ngắn
II. THÔNG SỐ KỸ THUẬT
III. CẤU TẠO

➤ Nắp vặn, đầu MultiPin


➤ Màng thủy tinh
➤ Chất điện ly tham chiếu
➤ Đầu dò tích hợp đo nhiệt dộ
➤ Cổng nạp
➤ Hệ thống tham chiếu
➤ Junction sứ
IV. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
➤ Cảm biến đo PH cho biết nồng độ axit hoặc tính kiềm của
chất lỏng
➤ Nguyên tắc hoạt động để đo nồng độ ion hydro. axit hòa
tan trong nước tạo thành ion hydro điện tích dương (H+)
nồng độ ion càng lớn thì tính axit càng lớn, tương tự kiềm
hoặc bazơ hòa tan trong nước tạo thành ion âm (OH-), nồng
độ càng mạnh thì nồng độ các ion hydro điện tích âm càng
cao
➤ Giá trị PH=7 biết dung dịch có tính trung hòa , dung dịch
có độ PH<7 có tính axit (chua) , dung dịch PH>7 dung dịch
có tính kiềm
IV. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
➤ Điện cực PH là phần cảm nhận PH trong dung dịch bao gồm một
trục thủy tinh với màng thủy tinh mỏng ở cuối , nhạy cảm với (H+) ,
phần bên ngoài màng thủy tinh tạo thành một lớp gel khi màng tiếp
xúc với dung dịch nước , lớp gel tương tự cũng được tạo bên trong
màng thủy tinh, vì điện cực có chứa dung dịch điện ly có nước
➤ Các ion (H+) bên trong và xung quanh lớp gel có thể khuếch tán
vào hoặc ra lớp này ,tùy vào giá trị PH cũng như nồng độ ion (H+)
của dung dịch được đo. Nếu dung dịch có tính kiềm các ion (H+) có
thể khuếch tán ra khỏi lớp này và điện tích âm được tạo ra trên ngoài
của lớp màng vì điện cực thủy tinh có lớp đệm bên trong có giá trị PH
không đổi , nên điện thế mặt trong lớp màng duy trì không đổi trong
quá trình đo. Trong đó điện thế trên điện cực PH là sự chênh lệch
giữa điện tích bên trong và bên ngoài màng
CẢM BIẾN ĐO NHIỆT ĐỘ LM35

Nhà sản xuất: Tiger


Electronic Co,Lt...
I. GIỚI THIỆU CHUNG

▷ LM35 là một cảm biến nhiệt độ được xác


định bằng cách đo hiệu điện thế ngõ ra của Lm35.
▷ LM35 không cần căn chỉnh nhiệt độ khi sử dụng.
▷ LM35 có hiệu năng cao, công suất tiêu thụ 60𝜇𝐴
thay đổi nhiệt độ nhanh và chính xác.
▷ LM35 là bộ cảm biến nhiệt mạch tích hợp chính
xác cao mà còn đẹp điện áp đầu ra tỷ lệ tuyến tính
với nhiệt độ thang đo Celsius.
II. THÔNG SỐ KỸ THUẬT
• Điện áp đầu vào: 4V đến 30V DC
• Độ phân giải điện áp đầu ra là: 10mV/℃
• Công suất tiêu thụ: 60𝜇A
• Độ chính xác cao ở 25℃ là 0.5C
• Trở kháng đầu ra thấp 0.1Ω cho 1mA tải
• Dải nhiệt độ đo được của LM35 là từ -55℃ đến 150℃
với các mức điện áp ra khác nhau.
• Độ chính xác thực tế: 1/4 ℃ ở nhiệt độ phòng,
3/4℃ ngoài khoảng -55℃ đến 150℃
• 𝑉𝑐𝑐 cấp cho LM35 là 5V, bộ giải mã ADC sử dụng 10bit,
thì bước thay đổi của LM35 sẽ là 5/(2^10) = 5/1024.
• Kiểu chân: TO92
• Kích Thước: 4,3 x 4,3 mm
III. CẤU TẠO

➤ LM35 được chế tạo từ chất bán


dẫn có 2 lớp tiếp giáp P-N-P
➤ Gồm có 2 chân nguồn Vcc, GND
và chân đọc tính hiệu analog OUT
➤ Kiểu chân TO92
IV. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM
1. Ưu điểm
➤ Hoạt động khá chính xác với sai số ít chấp nhận được cho các
ứng dụng không cần độ chính xác cao
➤ Giá thành thấp so với các cảm biến trong công nghiệp
➤ Dễ chế tạo, chống nhiễu tốt, mạch xử lý đơn giản
➤ Kích thước nhỏ gọn, dể dàng lắp đặt tại các không gian hẹp và
board mạch
IV. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM
2. Nhược điểm
➤ Không chịu được nhiệt độ cao, kém bền
➤ Chỉ mang tính chất nghiên cứu là chủ yếu
➤ Cần có các main VXL để đọc được tính hiệu mV
➤ Không thể dùng trong công nghiệp
V. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

• Cảm biến LM35 hoạt động bằng cách cho ra


một giá trị hiệu điện thế nhất định tại chân Vout
(chân giữa) ứng với mỗi mức nhiệt độ.
• Như vậy, bằng cách đưa vào chân bên trái của
cảm biến LM35 hiệu điện thế 5V, chân phải nối
đất, đo hiệu điện thế ở giữa bằng các
pin (Analog in) trên arduino, bạn sẽ có được
nhiệt độ.
VI. Ứng dụng

➤ Học tập nghiên cứu


➤ Đo nhiệt độ pin
➤ Đo nhiệt độ nguồn cấp trên board mạch
➤ Giám sát nhiệt độ trong hệ thống HVAC
➤ Được sử dụng là cảm biến nhiệt độ máy lạnh
➤ Hay ứng dụng cho cảm biến máy điều hòa
CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM
DHT11 VÀ DHT22
I. GIỚI THIỆU CHUNG

▷ Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm là những cảm biến rất


phổ biến trong cuộc sống vì rất rẻ tiền và nhiều
ứng dụng, trong đó thông dụng nhất là cảm biến
DHT11 và DHT22.
▷ Lý do chọn cả 2 mẫu cảm biến này là vì cấu tạo
và nguyên lý hoạt động gần như giống nhau chỉ
khác về thông số kĩ thuật.
II. THÔNG SỐ KỸ THUẬT
• DHT22 đắt hơn DHT1 nhưng có
thông số kĩ thuật tốt hơn khá nhiều. cụ
thể như bảng:
• Ta thấy DHT11 nhỏ gọn hơn và tần
số lấy mẫu là 1Hz so với 0,5Hz của
DHT22 DHT22 nhưng DHT22 tốt hơn
ở những mặt như phạm vi đo nhiệt độ
lớn hơn ( từ -40→125ºC so với
0→50ºC ở DHT11 ), chính xác hơn
(±0,5 so với ±2ºC )
III. CẤU TẠO

➤ Chúng bao gồm hai linh kiện


cảm biến nhiệt độ NTC và cảm biến
độ ẩm điện dung tích hợp chung với
1 IC để xử lý tín hiệu điện từ cảm
biến.
IV. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

➤ Đo độ ẩm: để do độ ẩm, nhà sản


xuất sử dụng thành phần cảm biến độ
ẩm có hai điện cực với chất giữ ẩm giữa
chúng. Khi độ ẩm thay đổi sẽ làm thay
đổi điện dung giữa các điện cực sẽ thay
đổi tín hiệu đầu vào IC.
IV. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

➤ Đo nhiệt độ: để đo nhiệt độ, các cảm


biến này sử dụng cảm biến nhiệt độ NTC
(Negative Temperature Coefficient) điều
đó có nghia là khi nhiệt độ tăng thì điện
trở sẽ giảm. để có được giá trị điện trở
lớn hơn ngay cả đối với sự thay dổi nhiệt
độ nhỏ, cảm biến này thường được chế
tạo bằng gốm hoặc chất bán dẫn polyme.
V. SƠ ĐỒ MẠCH

➤ Các cảm biến DHTxx có bốn chân, VCC,


GND, chân dữ liệu và chân không được kết
nối không sử dụng. Cần có một điện trở từ 5K
đến 10K Ohms để giữ cho đường dữ liệu ở
mức cao và để cho phép giao tiếp giữa cảm
biến và Board Arduino. Có một số phiên bản
của các cảm biến này đi kèm với một board
đột phá với điện trở tích hợp và chúng chỉ có
3 chân
NGUYỄN HOÀNG PHÚC

CẢM BIẾN GIA TỐC MPU6050


GIỚI THIỆU
• MPU6050 được sản xuất bởi Invensense gồm 6 trục cảm biến và 1
Digital Motion Processor(DMP) tích hợp trong 1 chip
• Sử dụng điện áp 5 VDC
• Chuẩn giao tiếp: I2C
CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
• 3 trục gốc quay(gyroscopy)
• 3 trục gia tốc hướng(acceslerometor)
• Ngoài ra còn tích hợp:
• - Cổng 12 C
• - Bộ lọc kỹ thuật số
• -bộ đệm 1024 byte FIFO
ỨNG DỤNG

• Chống rung khi chụp ảnh và quay


video, xe cân bằng, phát triển
game dựa trên chuyển động người
dùng,…
• Cách sử dụng: kết hợp arduino,
GY521,…
HUỲNH NHẬT KHOA

CẢM BIẾN ADXL345


Khái niệm về cảm biến
• ADXL345 là module cảm biến gia tốc 3 trục có kích thước nhỏ, mỏng, tiêu thụ năng
lượng thấp, độ phân giải cao (13 bit) ở mức tối đa ± 16 g
• Dữ liệu đầu ra kỹ thuật số được định dạng là 16bit bổ sung và có thể truy cập thông qua
SPI (3-dây hoặc 4-dây) hoặc giao diện kỹ thuật số I2C.
• ADXL345 rất thích hợp cho các ứng dụng thiết bị di động. Nó đo gia tốc tĩnh của trọng
lực trong ứng dụng cảm biến độ nghiêng cation, cũng như gia tốc động do chuyển động
hoặc sốc. Độ phân giải cao (3,9 mg / LSB) cho phép đo lườngthay đổi độ nghiêng nhỏ
hơn 1.0 °.
• Một số chức năng cảm biến đặc biệt được cung cấp. Hoạt động và cảm biến không hoạt
động phát hiện sự hiện diện hoặc thiếu chuyển động bằng cách so sánh gia tốc trên bất
kỳ trục nào với ngưỡng do người dùng đặt.Chạm vào cảm biến phát hiện các vòi đơn và
đôi theo bất kỳ hướng nào. Miễn phí-cảm biến rơi phát hiện nếu thiết bị rơi. Những chức
năng này có thể được ánh xạ riêng tới một trong hai chân đầu ra ngắt.
• Chế độ năng lượng thấp cho phép năng lượng dựa trên chuyển động thông minhquản lý
với cảm biến ngưỡng và tăng tốc tích cựcđo lường ở mức tiêu thụ năng lượng cực thấp.
Hình dạng và thông số kỹ thuật
• Thông số kỹ thuật của cảm biến ADXL345
• Điện áp hoạt động: 2.0 – 3.6VDC/5VDC
• Dòng điện tiêu thụ: 23uA
• Độ phân giải: 10 bit (độ phân giải tối đa 13
bit)
• Chức năng phát hiện chuyển động rơi tự do
• Giao tiếp: SPI hoặc I2C
• Kích thước: 14 x 19mm
• Nhiệt độ hoạt động: -40 đến +85 độ C
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
• Cấu tạo : Gồm 14 chân
• Mô tả chức năng các chân :
• Chân 1:Giao diện cung cấp điện áp kỹ thuật số
• Chân 2:Phải được kết nối với mặt đất
• Chân 3:Dành riêng, phải được kết nối với VS hoặc để mở
• Chân 4:Phải được kết nối với mặt đất
• Chân 5:Phải được kết nối với mặt đất
• Chân 6:Cung cấp hiệu điện thế
• Chân 7:Chọn chip
• Chân 8:Ngắt 1 đầu ra
• Chân 9:Ngắt 2 đầu ra
• Chân 10:Phải được kết nối với mặt đất
• Chân 11:Dành riêng, phải được kết nối với GND hoặc để mở
• Chân 12:Dữ liệu nối tiếp ra, thay thế địa chỉ I 2 C Chọn
• Chân 13:Dữ liệu nối tiếp (I 2 C), Nhập dữ liệu nối tiếp (SPI 4 dây), Nhập / xuất dữ liệu nối tiếp (SPI 3 dây)
• Chân 14:Đồng hồ truyền thông nối tiếp
Nguyên lý hoạt động:
• Các ADXL345 là một hoàn thành 3 trục tốc đo lường hệ thống có phạm vi đo có thể lựa chọn là
± 2 g, ± 4 g, ± 8 g,hoặc ± 16 g. Nó đo cả gia tốc động do chuyển động hoặc sốc và gia tốc tĩnh,
chẳng hạn như trọng lực, mà cho phép thiết bị được sử dụng làm cảm biến độ nghiêng.
• Cảm biến ADXL345 là một cấu trúc micromachined bề mặt polysiliconđược xây dựng trên đỉnh
của một wafer silicon.
• Lò xo Polysilicon chỉ cấu trúc trên bề mặt của wafer và cung cấp một sức đề kháng chống lại lực
do gia tốc ứng dụng.
• Độ võng của kết cấu được đo bằng các vi sai bao gồm các tấm cố định độc lập và các tấm gắn
liền với khối lượng di chuyển.
• Gia tốc làm chệch hướng khối lượng bằng chứng và mất cân bằng các tụ điện vi sai, dẫn đến một
đầu ra cảm biến có khuếch đại tỷ lệ thuận với gia tốc.
• Giải điều chế độ nhạy pha được sử dụng để xác định cường độ và cực tính của gia tốc.
ĐẶNG PHƯỚC ĐỨC

CẢM BIẾN GIA TỐC BMA150


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẢM BIẾN
GIA TỐC BMA150
• BMA150 là IC cảm biến gia tốc ba trục, tốc độ thấp với đầu ra kỹ thuật số cho thị trường tiêu
dung các ứng dụng. Nó cho phép đo gia tốc theo trục vuông góc cũng như tuyệt đốiđo nhiệt độ.
• Một mạch đánh giá chuyển đổi đầu ra của gia tốc vi mô ba kênh-cấu trúc cảm biến hoạt động
theo nguyên lý điện dung vi phân.Gói và giao diện đã được xác định để phù hợp với vô số yêu
cầu phần cứng.
• Từ IC cảm biến có dấu chân nhỏ và gói phẳng, nó hấp dẫn cho các ứng dụng di động.
• Các IC cảm biến có thể được lập trình để tối ưu hóa chức năng, hiệu suất và mức tiêu thụ năng
lượng trongứng dụng khách hàng cụ thể.
• BMA150 cảm nhận độ nghiêng, chuyển động và rung chấn trong điện thoại di động, thiết bị cầm
tay, máy tínhthiết bị ngoại vi, giao diện người máy, tính năng thực tế ảo và bộ điều khiển trò
chơi.
• BMA150 là phiên bản gói LGA của cảm biến gia tốc ba trục SMB380, đó làcó sẵn trong gói
QFN 3 mm x 3 mm x 0,9mm
Hình dạng và thông số kỹ thuật

• Trục :X,Y,Z Loại : Kỹ thuật số


• Phạm vi tăng tốc :± 2 gam, :± 4 gam, :± 8 gam
• Độ nhạy (Mv/g) : 256 (:± 2 gam) ~ 64 (± 8 gam)
• Băng thông : 25Hz ~ 750Hz
• Đầu ra loại : 𝐼2 C , SPI
• Điện áp –cung áp : 2,4V ~ 3,6V
• Nhiệt độ hoạt động :-40℃ ~ 85 ℃ (TA)
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
• Cấu tạo: Gồm có 12 chân
1. Chân dành riêng
2. 𝑉𝐷𝐷
3. GND
4. INT
5. CSB
6. SCK
7. SDO
8. SDI
9. VDDIO
10,11,12. Chân dành riêng
• Nguyên lý hoạt động: Để đo được giá trị gia tốc , bên trong cảm biến tích hợp 3 cảm biến con bao gồm
cảm biến X (đotrụcX) , cảm biến Y (đotrụcY) và cảm biến Z (đotrụcZ) hoạt động theo nguyên tắc thay đổi
điện dung .Cấu tạo của mỗi cảm biến con là một hệ khối lượng

• Nguyên lý hoạt động


Ứng dụng:
DƯƠNG HUỲNH HỒNG HIỆU

DOF IMU
GIỚI THIỆU

• DOF IMU là cảm biến rất tốt để giám sát


chuyển động, cũng như xác định vị trí, độ
cao, nhiệt độ. Nó được ứng dụng vào việc
chế tạo thiết bị fly cam, robot cân bằng hay
các thiết bị điều khiển.
CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
• MPU9255: 3 trục gia tốc, 3 trục gia tốc góc, 3 trục từ kế.
• Công cụ xử lý chuyển động kỹ thuật số nội bộ (DMP :tm:), giảm tải
phức tạp, đồng bộ hóa cảm biến, nhận dạng cử chỉ, v.v ...
• So với MPU6050 thì MPU9255 tiêu thụ ít điện năng hơn và dễ dàng
kết nối với các thiết bị khác.BMP180: cảm biến áp suất khí quyển.
• Cảm biến nhiệt độ được nhúng vào để đo nhiệt độ.Bạn có thể lấy dữ
liệu thông qua giao tiếp I2C.
THÔNG SỐ
Điện áp: 3.3V~5.5V Gia tốc kế: § Độ phân giả: 16bit. § Thang đo (có
thể cấu hình): ±2, ±4, ±8, ±16g § Dòng hoạt động: 450uA. Con quay
chuyển hồi: § Độ phân giả: 16bit. § Thang đo (có thể cấu hình): ±250,
±500, ±1000, ±2000°/sec. § Dòng hoạt động: 3.2A. Từ kế: § Độ phân
giả: 14 hoặc 16bit. § Thang đo: ±4800µT. § Dòng hoạt động: 280uA.
Áp kế: § Độ phân giả: 16 ~ 19bit. § Thang đo: 300~1100hPa ( Độ
cao:-500m~9000m). § Độ chính xác: 0.02hPa (0.17m)
BÁO CÁO ĐỒ ÁN KĨ THUẬT CẢM BIẾN

Nhóm 13
Tạ Huỳnh Hoài Uy 1700393
Trương Phú Quốc 1700512
Một Cảm biến tiệm cận (còn được gọi là “Công tắc
tiệm cận” hoặc đơn giản là “PROX” tên tiếng anh
là Proximity Sensors )
Vận hành đáng tin cậy ngay cả trong môi trường
khắc nghiệt (ví dụ: môi trường ngoài trời hoặc môi
trường dầu mỡ)mm.
Cảm biến tiệm cận thường phát hiện vị trí cuối của
chi tiết máy và tín hiệu đầu ra của cảm biến khởi
động một chức năng khác của máy.
Các lợi ích chính của cảm biến tiệm cận công nghiệp là:
Vận hành/cài đặt đơn giản và dễ dàng
Mức giá hấp dẫn (ví dụ: rẻ hơn Cảm biến quang điện)

Các ứng dụng của cảm biến tiệm cận:


Công nghiệp chế tạo ô tô
Công nghiệp máy công cụ
Công nghiệp chế biến thực phẩm
Xe đa dụng (ví dụ: xe tải, máy nông nghiệp)
Máy rửa xe
Có 2 loại cảm biến tiệm cận công nghiệp chính là:

Cảm biến tiệm cận cảm ứng phát hiện các vật
bằng cách tạo ra trường điện từ. Dĩ nhiên, thiết
bị chỉ phát hiện được vật kim loại.

Cảm biến tiệm cận điện dung


phát hiện các vật bằng cách tạo ra trường điện
dung tĩnh điện. Do đó, thiết bị này có thể phát
hiện mọi loại vật.
-Cảm biến tiệm cận cảm ứng bao gồm một cuộn dây
được cuốn quanh một lõi từ ở đầu cảm ứng. Sóng cao
tần đi qua lõi dây này sẽ tạo ra một trường điện từ dao
động quanh nó. Trường điện từ này được một mạch bên
trong kiểm soát.
-Khi vật kim loại di chuyển về phía trường này, sẽ
tạo ra dòng điện (dòng điện xoáy) trong vật. Những
dòng điện này gây ra tác động như máy biến thế, do
đó năng lượng trong cuộn phát hiện giảm đi và dao
động giảm xuống; độ mạnh của từ trường giảm đi.
-Mạch giám sát phát hiện ra mức dao động giảm đi
và sau đó thay đổi đầu ra. vật đã được phát hiện.
Ngày nay, hầu hết cảm biến cảm ứng
đều có đặc điểm đầu ra tranzito có
logic NPN hoặc PNP. Những loại này
còn được gọi là kiểu DC-3 dây.

Trong một số trường hợp cài đặt, người


ta sử dụng cảm biến tiệm cận có 2 kết
nối (âm và dương). Chúng được gọi là
kiểu DC-2 dây.
Cảm biến tiệm cận được chia theo 2 chế độ hoạt
động:
+Thường mở (NO)
+Thường đóng (NC)

Trạng thái của cảm biến khi có tín hiệu đầu ra


· Thường mở: Tín hiệu điện áp cao, khi phát hiện
ra vật; tín hiệu điện áp thấp khi không có vật
· Thường đóng: Tín hiệu cao khi không có vật;
tín hiệu thấp khi phát hiện ra vật.
Khoảng cách phát hiện là một thông số kỹ thuật quan
trọng khi thiết kế Cảm biến tiệm cận trong máy.
Có ba loại là cảm biến tiệm cận cảm ứng khoảng
cách phát hiện ngắn, trung và dài.
Khoảng cách phát hiện được nêu trong thông số
kỹ thuật của cảm biến tiệm cận cảm ứng dựa trên
mục tiêu chuẩn di chuyển hướng trục của cảm
biến. Mục tiêu chuẩn này là một bản thép mềm
hình vuông dày 1 mm, vật có thành phần chính là
sắt (được xác định theo EN 60947-5-2).
Tùy thuộc vào loại kim loại được sử
dụng, phạm vi phát hiện có thể nhỏ
hơn khoảng cách phát hiện định mức.
Bảng sau cung cấp mức giảm khoảng
cách phát hiện gần đúng của một Cảm
biến tiệm cận tiêu chuẩn đối với các
vật liệu kim loại khác nhau.Thông tin
chi tiết về sự lệ thuộc vào các loại kim
loại có trong thông tin kỹ thuật của tài
liệu mỗi cảm biến cảm ứng.
Khoảng cách phát hiện cũng chịu ảnh
hưởng của kích thước của vật (vật nhỏ
hơn sẽ làm giảm khoảng cách phát
hiện).

Đồng thời loại và độ dày của lớp mạ


cũng ảnh hưởng đến khoảng cách phát
hiện thực.
Độ trễ của cảm biến mô tả sự chênh
lệch giữa khoảng cách mà cảm biến
hoạt động và khoảng cách mà cảm biến
trở lại trạng thái ban đầu.
Độ trễ nhỏ cho phép định vị chính xác vật.
Giá trị của độ trễ thường nằm trong
khoảng 5-10%.
Theo EN60947-5-2, tần số đáp ứng xác định
số lần phát hiện lặp lại có thể xuất ra mỗi
giây khi vật thử nghiệm tiêu chuẩn được
đưa tới trước cảm biến nhiều lần.
Xem sơ đồ đi kèm về phương pháp đo:
Khoảng cách phải là 50% của khoảng cách
phát hiện định mức; tỷ số xung – tạm dừng
được xác định là 1:2 (xem hình: M với 2M).
Cảm biến tiệm cận được bảo vệ có cấu tạo gồm
một tấm chắn quanh lõi từ. Tấm này có tác dụng
dẫn trường điện từ đến trước phần đầu.
Cảm biến tiệm cận được bảo vệ có thể được lắp
chìm bằng mặt trên bề mặt kim loại, nếu không
gian chật hẹp. Điều này cũng có lợi là có thể bảo
vệ cảm biến về mặt cơ học.
Tuy nhiên, phạm vi phát hiện bị hạn chế, nhưng
có thể lắp cảm biến dễ dàng với các kim loại
xung quanh mà không gây ra ảnh hưởng nào.
Cảm biến không được bảo vệ không có lớp bảo vệ quanh lõi
từ. Sự khác biệt giữa cảm biến được bảo vệ và không được
bảo vệ có thể quan sát được một cách dễ dàng.
Thiết kế này cho khoảng cách phát hiện lớn hơn cảm biến
tiệm cận được bảo vệ. Cảm biến cảm ứng không được
bảo vệ có khoảng cách phát hiện gần gấp đôi so với loại
được bảo vệ có cùng kích thước đường kính.
Không thể lắp Cảm biến tiệm cận không được bảo vệ
chìm bằng mặt với bề mặt kim loại. Do đó, Cảm biến
tiệm cận không được bảo vệ cũng nhạy cảm hơn với giao
thoa hỗ tương.Để tránh trục trặc khi lắp loại cảm biến
này, vui lòng làm theo các hướng dẫn có trong bản dữ

You might also like