Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 41

Phần 10- Tổng hợp các hợp chất hữu cơ

Câu 1 (2,0 điểm): Tổng hợp các hợp chất hữu cơ


1. Từ benzen và hợp chất hữu cơ có ≤ 1C, tổng hợp chất sau (coi các hợp chất vô cơ có đủ):
OH OH
Cl Cl

Cl Cl
Cl Cl
2. Viết công thức cấu tạo các chất có kí hiệu từ A đến I dể hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
CH2O PCC
A B1

C (C15H26O2) D (C10H16O)
1. H+/H2O
B2
2. (C5H10O) NaBH4

(COCl)2 H2
H2/Pd ZnBr2 (C10H20O) F E (C10H18O)
I H G
EtN3N, MeSO4 [Ru]
HDG

1 Cl OH
Cl2 NaOH
FeCl3
toC OH
Cl

OH OH
Cl2 Cl Cl
HCHO HOCH2 Cl

FeCl3

Cl Cl
OH OH
OH OH
Cl Cl
Cl Cl Cl2

FeCl3 Cl Cl
Cl Cl
Cl Cl
2
A: B1: B2:
OH O OH
OH

O
C: D: E:
O
O OH

F:
G: H:
OH
O OH
Câu 2(2 điểm): Tổng hợp hữu cơ
Sirenin là hoocmon sinh sản của loài nấm Allomyces được tiết ra từ giao tử vận động cái để dẫn dụ
các giao tử vận động đực. Sơ đồ tổng hợp như sau:
O O
P
1. SOCl2/pyridin MeO OEt
Cu 1.O3 OEt
COOH A B C D
2. CH2=N2 (1mol:1mol) -N2 2. Me2S

NaH H
H MeOOC
MeOOC
O F O O
E O OH
H OEt

1. LiAlH4
H (Sirenin)
MeOOC CHO 2. H2O
G

1. Viết cấu tạo của các hợp chất A, B, C, D và H


2. Viết cơ chế tạo thành hợp chất E từ hợp chất D
Hướng dẫn:
1/ 1 điểm
O OHC
B C
A N2 O O

MeOOC HO OH
D O H (Sirenin)

2/ 1 điểm
O

H OEt

MeOOC H MeOOC
D O O

H
H E
O O
MeOOC MeOOC

O H O H

Câu 3:(2đ): Tổng hợp hữu cơ.


Metaproterenol (F) là một chất kích thích được dùng để làm giãn phế quản.

Xuất phát từ 1-(3,5-dimetoxiphenyl)-1-etanon, (A) hợp chất F được điều chế theo sơ đồ sau:

Hợp chất E không tạo được phức màu khi phản ứng với FeCl3.
1. Viết công thức của các sản phẩm trung gian trong sơ đồ trên và gọi tên IUPAC của hợp chất B và C.
2. a) Sử dụng hình chiếu Fisơ hoặc công thức ba chiều để vẽ các đồng phân của F. Chúng thuộc loại đồng phâ
lập thể gì?
b) Nhận được bao nhiêu đồng phân lập thể của F? Giải thích.
Hướng dẫn:
Nội dung Điể
m

0.25
đ

0.5đ

Các hợp chất này là đồng phân đối quang.


b) Sản phẩm F là hỗn hợp raxemic vì nó sinh ra từ hợp chất đầu không quang hoạt,
A và trong các phản ứng trên không sử dụng chất quang hoạt nào
0.25
đ
Câu 4 (2 điểm):
Tổng hợp các chất từ các chất ban đầu đã cho:
a. Axetilen → pentyl bromua
S S
b. Etilen → axit propanđioic
c. xiclohexan → bixiclo[2.2.2]octan CO2H
d. CO2H
Bài làm
1. NaH (1:1) 3. H2/Pd 4. HBr, R2O2
Br
a 2. CH3CH2CH2Br

Cl
3. NaOMe 4. KMnO4, H+ CO2H
1. CH2N2, as 2. Cl2, as
CH2=CH2
b CO2H

1. Cl2, as 3. NBS, R2O2 5. etilen 6. H2/Pt

2. KOMe 4. KOMe D-A


c
Br Br Br 3.(NH2)2C=S SH SH S S
2. HBr 4.OH- 6. Br2/[O]
1. NBS,R2O2

5. H+
d CO2H CO2H CO2H CO2H CO2H
Câu 5: (2 điểm) Tổng hợp hữu cơ
Bupivacain (C18H28N2O) là amit của axit 1-butylpiperiđin-2-cacboxylic với 2,6-đimetylanilin ở dạng S được dùng
làm thuốc gây tê cục bộ.
1. (0.5 điểm): Viết công thức cấu hình và gọi tên hệ thống của (S)-bupivacain.
2. ( 1,5 điểm): Tổng hợp (S)-bupivacain từ 2-metylpiriđin và các hóa chất cần thiết khác.
Bài làm
1. (0.5 điểm): Viết công thức cấu hình và gọi tên hệ thống của (S)-bupivacain.
H CH3
N
N
C4H9 O
CH3

(S)-N-(2,6-đimetylphenyl)-1-butylpiperiđin-2-cacboxamit

2. ( 1,5 điểm): Tổng hợp (S)-bupivacain từ 2-metylpiriđin và các hóa chất cần thiết khác.

H2/Ni SOCl2
KMnO4
N+ COCl
H2O N COOH H
N CH3 N COOH
H
H
(S)-Bupivacain
NH2
H3C CH3
H CH3
H CH3
C4H9Br N Tách 2 ®èi quang
N N
N b»ng axit (+)-tactric
piridin C4H9 O
H O CH3
CH3

Câu 6. (Tổng hợp hữu cơ)


Từ benzen và hóa chất không vòng hãy tổng hợp
CH3
b) NO2 c) CH3
a)
HO C OH
NH2 CH3
C6H5

HDG : Tổng hợp hữu cơ


Từ benzen và hóa chất không vòng hãy tổng hợp
Mỗi chất tổng hợp được 0,5-0,75-0,75 điểm

CH3
b) NO2 c) CH3
a)
HO C OH
NH2 CH3
C6H5
a) COCH3 CH3 H3C
OH
CH3COCl - OH +
OH H
AlCl3
COCH3 O OH
C6H5
C6H5

H3C
Cl H3C
SOCl2 LiAlH4

Cl
C6H5
C6H5
b) NHCOCH3 NHCOCH3 NH2
1,H2SO4,HNO3 NH2 Ac2O H2SO4 1,H2SO4,HNO3 NO2
2,Fe/HCl 2, H2O, to
SO3H
OH
c) CH3CH=CH2 CH3
1,O2 Axeton
H+ HO C OH
2,H+ AlCl3
CH3
Câu 7: Tổng hợp hữu cơ: (2 điểm)
Từ nhôm cacbua và các chất vô cơ cần thiết khác , hãy tổng hợp:
O

O COOC 2H5

1. 2. CH3

Al4C3 + 12 H2O ⃗ 4 Al(OH)3 + 3 CH4


o
2 CH4 ⃗
1500 C ,l ln C2H2 + 3 H2
CH ¿ CH + H2 ⃗
Pd / Lindlar CH2=CH2
⃗ o
CH2=CH2 + H2O H 3 PO 4 , 300 C , 80 atm CH3CH2OH
⃗ o
2CH3CH2OH ZnO/ Al 2 O3 , 400−500 C CH2=CH-CH=CH2 + 2 H2O + H2
CH2=CH-CH=CH2 + 2 HBr ⃗ peoxit BrCH2CH2CH2CH2Br
Br(CH2)4Br + 2 NaCN ⃗o
t NC(CH2)4CN + 2 NaBr
NC(CH2)4CN + 4 H2O ⃗+
H HOOC(CH2)4COOH + 2NH3
H 2S O 4 ñ
HOOC(CH2)4COOH + 2 CH3CH2OH

C2H5OOC(CH2)4COOC2H5 + H2O

1
C2H5OH + Na ⃗ C2H5ONa + 2 H2
COOC 2H5
-
COOC 2H5 -C 2H 5O H CH-COOC 2H5
..
O
+ C2H5ONa
O -C 2H 5O N a
COOC 2H5
OC 2H5
COOC 2H5 + COOH
H 2O , H
O O
-C 2H 5O H
COOH
to
O O
-C O 2

2 CH4 + O2 Cu ,200 o C , 100atm


⃗ 2 CH3OH
6 CH3OH + 2 P + 3 I2 ⃗ 6 CH3I + 2 H3PO3
COOC 2H5 + COOC 2H5
C 2H 5O N a Na COOC 2H5
-
C H 3 I H3C
O C
.. O
O
-C 2H 5O H -N a I

Câu 8. (2 điểm) Tổng hợp hữu cơ


Hợp chất A (C13H18O) có tính quang hoạt, không phản ứng với 2,4-đinitrophenylhdrazin nhưng
tham gia phản ứng idofom. Phản ứng ozon phân hợp chất A, thu được B và C, cả hai hợp chất này đều tác
dụng với 2,4-đinitrophenylhdrazin, nhưng chỉ có C tác dụng được với thuốc thử Tolenxơ. Nếu lấy sản
phẩm của phản ứng giữa C với thuốc thử Tolenxơ để axit hóa rồi đun nóng thì thu được D (C6H8O4). B có
thể chuyển hoá thành E (p-C2H5C6H4-CH2CHO).
a. Hãy viết công thức cấu tạo của A, B, C, D, E.
b. Dùng công thức cấu tạo, viết sơ đồ các phản ứng chuyển hoá B thành E.
10 a. A quang hoạt, không có nhóm >C=O,
có nhóm CH3CHOH, có liên kết đôi.
B: xeton; C: andehit; E: dilacton,
O
CH3 CH3 OH
O CH3-CH-CHO COCH3
H5C2 CH3
O
H3C OH
O C H5C2
E A
B

COCH3 CCl2CH3 C CH CH2CHO

PCl5 BH3/THF
H2O
-HCl

C2H5 C2H5 C2H5 C2H5 F


Câu 9 (2.5 điểm) Tổng hợp hữu cơ.
1. Cho benzen, piriđin, các chất mạch hở và chất vô cơ. Viết sơ đồ các phản ứng tổng hợp A có công thức :

C6H5 CHOH CH2NH


N (A)
2. ChÊt A cã c«ng thøc ph©n tö C9H8. Hi®ro hãa hoµn toµn A thu ®îc B (C9H16). MÆt kh¸c nÕu oxi hãa
A th× thu ®îc mét trong c¸c s¶n phÈm lµ axit phtalic
a. X¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o cña A, B
b. ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng tõ A vµ c¸c chÊt thÝch hîp tæng hîp ra c¸c chÊt sau:
OH

X: Y: OH

HDG 1.

2.
- Độ bất bão hòa của A = 6
A + H2  B
- Độ bất bão hòa của B = 2  B chứa 2 vòng  A có 2 vòng và 4 liên kết 
- A oxi hóa thu được axit phtalic  A chứa nhân bezen  B chứa vòng no 6 cạnh

 CTCT của B:  CTCT của A:

OH
Br

 HBr  NaOH
  

 HBr

peoxit
 Br  NaOH
 OH

Bài 10. (2 điểm): Tổng hợp hữu cơ


1. Từ hợp chất A duy nhất hãy điều chế B, C, D:

N
(A) (B) (C) (D)

2. a.Viết công thức cấu tạo của các chất từ C đến C5 và hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
COOEt
LiOH I2/NaOH
+ C C1 (C9H10O4) C2 (C9H9O4I)
THF,H2O
EtOOC KOH/
DMSO

HI 1. NaOH
C5 (C8H9O3I) C4 (C8H8O3) C3 (C8H8O2)
2. CrO3/H2SO4

(Biết C3 không làm mất màu KMnO4 loãng)


b. Viết công thức cấu tạo của các chất từ D đến D4 và hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
CHO
NaOH NaClO2 EtOH
+ CH3CHO D D1 D2
+
H

p- O2NC6H4CHO N 2H 4
(C16H13N3O3) D4 D3 (C9H10N2O)
t0
1 KCN HF 0.5
HBr H+
peoxit t0
Br CN HO
(A) O O
H2/Ni, t0,P

1. CH3I du NH3 CuO


2. Ag2O/H2O H2/Pd t0
3. t0
(C) NH2 O OH

H2SO4dac,t0

OH (B)

0.5
OH OH O 0
.
1. O2 H2 Na2Cr2O7/H2SO4 2
2. H2SO4 20% 0
Ni,t ,P 5
1. NH2OH
(A)
2. H2SO4

H H
N N O
O LiAlH4/ete
N
(D)

a.
COOEt COOEt COOH
LiOH I2/NaOH
+
THF,H2O

EtOOC COOEt COOH


(C) (C1)

I COOH
I2/NaOH
KOH/DMSO 1. NaOH
2. CrO3/H2SO4 O
O O COOH
O (C3) O (C4)
(C2)

H COOH
I
HI I

O
COOH
O
(C5)

b.
OH
CHO
NaOH O NaClO2 O EtOH
+ CH3CHO H+
(D)
(D1)

OEt HN NH

NH2 - NH2 O p- O2NC6H4CHO


EtOH O
H+
t0

(D2) (D3)

p- O2NC6H4CH
N N

p- O2NC6H4CHO O

(D4)

Câu 11 (2 điểm)
1.1.
a) Tổng hợp hợp chất sau từ benzen (các chất vô cơ, hữu cơ và điều kiện cần thiết xem như có
đủ):

b) Từ axeton và các hợp chất hữu cơ không quá 3C, tổng hợp hợp chất sau (các chất vô cơ và
điều kiện cần thiết xem như có đủ)
1.2. Viết công thức cấu tạo của các chất trong sơ đồ chuyển hóa sau
a)

b)

Đáp án:
10.1 a. Mỗi chuỗi điều chế 0,5đ.

b.

10.2 a.

0,5

b.

0,5
Câu 12.(2,0 điểm): Tổng hợp hữu cơ
Anilin và các dẫn xuất là tiền chất quan trọng trong tổng hợp hoá dược và phẩm nhuộm.
a. Từ metyl benzoat, axetyl clorua, piriđin, dung môi và các chất vô cơ cần thiết, hãy đề nghị sơ đồ thích
hợp (có phân tích) để tổng hợp metyl 5-amino-4-brom-2-nitrobenzoat.
b. Từ anisol, dung môi và các chất vô cơ cần thiết, hãy đề nghị sơ đồ thích hợp (có phân tích) để tổng hợp
5-clo-2-metoxi-1,3-điaminobenzen.
Hướng dẫn chấm:

Nội dung Điể


m
a) Phân tích tổng hợp lùi
H2N CO2Me H2N CO2Me H2N CO2Me O2N CO2Me CO2Me
0,5
Br NO2 NO2

Sơ đồ tổng hợp
CO2Me O2N CO2Me H2 N CO2Me AcHN CO2Me
0,5
H2/Ni AcCl/Pyr
HNO3/H2SO4

AcHN CO2Me H2N CO2Me H2N CO2Me


MeOH/H2SO4 Br2, FeBr3
HNO3/H2SO4

NO2 NO2 Br NO2

b) 0,5
Phân tích tổng hợp lùi:
OCH3 OCH3 OCH3
OCH3
H2N NH2 O2N NO2

Cl Cl Cl
Sơ đồ tổng hợp 1:
OCH3 OCH3 OCH3 OCH3
0,5
O2N NO2 H2 N NH2
Cl2 HNO3/H2SO4 H2/ Ni, to
FeCl3

Cl Cl Cl
Khó khăn của sơ đồ này là giai đoạn clo hoá, ngoài sản phẩm para còn có sản phẩm ortho. Việc
tách sản phẩm chính gặp nhiều khó khăn.
Sơ đồ tổng hợp 2:
OCH3 OCH3 OCH3 OCH3
OCH3 OCH3
NO2 NO2 O2N NO2 H2N NH2
SO3 O2N O2N
HNO3 H3O+, to Cl2 H2/ Ni, to
H2SO4 H2SO4 FeCl3
SO3H Cl Cl
SO3H
Sơ đồ 2 giải quyết vấn đề tồn đọng của sơ đồ 1 giúp việc tổng hợp 5-clo-2-metoxi-1,3-
điaminobenzen có tính chọn lọc cao.
Câu 13: (2 điểm) Tổng hợp hữu cơ
Giải thưởng Nobel y học năm 2015 vinh danh nhà khoa học nữ Tu Youyou (Trung Quốc) bởi công trình
nghiên cứu chiết xuất Artemisinin từ cây thanh hao hoa vàng phục vụ việc chữa trị sốt rét. Đây là một thành
tựu mang tính đột phá của ngành y học nhiệt đới trong thế kỷ 20, giúp nâng cao chất lượng sức khỏe cho
hàng triệu người sống ở các quốc gia đang phát triển. Ngày nay, người ta có thể tổng hợp Artemisinin từ
Citronellal có trong tinh dầu xả theo sơ đồ sau:

B2H6 PhCH2Cl C K2Cr2O7 E LDA


ZnBr2 A B
CHO H O Si(CH3)3
2 (C10H18O) H2O2 (C10H20O20) NaH (C17H26O2) H2SO4 (C17H24O2)
COCH3

F 1. Ba(OH)2
G NaBH4 H K2Cr2O7 I CH3MgI J TsOH
(C24H36O2Si) 2. HCl (C21H28O2) (C21H32O2) H2SO4 (C21H30O2) (C22H34O2)

K Na L K2Cr2O7 M CH2N2 N O3 O HS(CH2)3SH


(C22H32O) NH3 (C15H26O) H2SO4 (C15H24O2) (C16H26O2) DMS (C16H 26O4) BF3/ Et2O
CH3
H
S S OO
H3C
CH(OCH3)3 P HgCl2 Q 1. O2/MeOH O
+ H H
H (C20H34O3S2) CaCO3 (C17H28O4) 2. HClO4 O H
OHC
CH3
H3COOC O
Xác định cấu tạo các chất chưa rõ trong sơ đồ phản ứng trên.

ZnBr2 B2H6 PhCH2Cl K2Cr2O7


CHO
H2O NaH HO
HO H2O2 HO H2SO4
HO PhH2CO

(H3C)3Si
LDA 1. Ba(OH)2

O O O
Si(CH3)3 2. HCl
PhH2CO PhH2CO PhH2CO
COCH3

CH3MgI
K2Cr2O7
NaBH4
O HO
HO H2SO4
PhH2CO PhH2CO
PhH2CO
TsOH K2Cr2O7 CH2N2
Na

NH3 H2SO4
PhH2CO HO
HOOC

O
O3 S S
HS(CH2)3SH
DMS
OHC BF3/ Et2O OHC
H3COOC
H3COOC H3COOC

O
S S
CH(OCH3)3 HgCl2 1. O2/MeOH

H+ MeO MeO 2. HClO4


CaCO3

COOCH3 COOCH3

Câu 14: Tổng hợp hữu cơ


1. Bupivacain (C18H28N2O) là amit của axit 1-butylpiperiđin-2-cacboxylic với 2,6-đimetylanilin ở dạng S
được dùng làm thuốc gây tê cục bộ.
Tổng hợp (S)-bupivacain từ 2-metylpiriđin và các hóa chất cần thiết khác.
2. Veronepin và Vernomenin được phân lập từ quả sấy khô của cây Vernonia amygdalina thuộc họ Cúc. Có
tính chất chống tập kết tiểu cầu và có khả năng kháng u. Sơ đồ sau đây dùng để tổng hợp Vernolepin (V 1)
và Vernomenin (V2). Hãy xác định các chất từ A  V1, V2.
O
MeOOC TMSO OMe
O
[1] [1] NaHCO ,I
3 2
A
[2] H3O +,tO (C11H12O3) [2] Bazo/C6H6
O (B)
H
O
O
[1] Pb(OAc)4
[1] m-MCPA/dioxan [2] CH 3OH C2H4(OH)2 O
(C) (D) O
[2] OsO 4/B(ClO 3)3 [3] LiAl(OBu-t) 3H TsOH/C6H 6
H
O (E) O

[1] DIBAL-H,-76O C [1] LDA, AcOH p-TsOH


(F) (G) (H1+H2)
[2] Ph3P=CH2 [2] CH2N2/axeton

OH O
O O
[1] LDA, Me 2NCH2I
O
[2] MeI O O
[3] NaHCO3,tO O OH
(V1) (V2)
O
1.
H2/Ni SOCl2
KMnO4
N+ COCl
H2O N COOH H
N CH3 N COOH
H
H
(S)-Bupivacain
NH2
H3C CH3
H CH3
H CH3
C4H9Br N Tách 2 ®èi quang
N N
N b»ng axit (+)-tactric
piridin C4H9 O
H O CH3
CH3
2.

Câu 15 (2điểm). Tổng hợp hữu cơ


Chất K có công thức:

Từ chất A là 1,2,3-trimetylbenzen người ta tổng hợp ra chất K theo sơ đồ:


ThO2
 
1.( CH 3 )2 CHMgCl



NBS
1:2
 
CN du
 
H 3O , t 

0
2. H 2O
A B C D E F

CH 3Cl
 
CH 2 N 2
H , Pd

0

F AlCl3
G

H 2 SO4 ,t
 H as
40 C I
2
0
K


H 2 , Pd
400 C

1. Hãy cho biết cấu tạo của các chất từ B đến I. Trong phản ứng I K có thể tạo ra sản phẩm nào
khác không ?
2. So sánh nhiê ̣t đô ̣ sôi của các chất: D, E và G. Giải thích ngắn gọn?
Câu Đáp án Điểm
15
1. 1. Đúng 8 chất cho 1 điểm

1,5

Sản phẩm khác: 0,5 điểm

2. 2. 0,5 điểm 0,5


- Nhiê ̣t đô ̣ sôi giảm dần theo trình tự: D > G > E
- D, G có liên kết hyđro và liên kết hyđro giữa các phân tử D bền hơn giữa
các phân tử G.
Câu 16: (2 điểm)
10.1 Zingeron và Gingerol thành phần chính gây nên vị cay của củ gừng. Zingeron được tổng hợp theo
quy trình sau:

o
A  B 
dd NaOH
C 
H / t
xt
 Zingeron 2

(C 3H 6O ) (C 11H 14O 3 )

Zingeron cho phản ứng dương tính với FeCl3 và 2,4 –DNP (2,4 – dinitrophenylhydrazin). Nó không cho
phản ứng với thuốc tử Tollens.
-Xác định CTCT của Zingeron và viết sơ đồ phản ứng trên biết A có công thức cấu tạo như sau:

CHO

HO

OCH3

10.2.Zingeron dễ dàng chuyển hoá thành Gingerol theo sơ đồ sau:


Zingeron 1) Me3SiCl/(Me3Si)2NH D
1) hexanal Gingerol
(C11H14O3) 2) LDA; -78oC 2) H3O+ (C17H26O4)

-Viết CTCT D và Gingerol.


Chú ý:
(1) Me3SiCl/(Me3Si)2NH được sử dụng để chuyển nhóm –OH thành nhóm –SiMe3; nhóm -SiMe3 dễ bị thuỷ
phân trong môi trường axit để cho trở lại nhóm –OH ban đầu.
(2) LDA: liti diisopropylamit là một bazơ mạnh nhưng rất cồng kềnh (về mặt cấu tạo).
Đáp án:
10.1 Zingeron chứa các nhóm chức : xeton, hydroxiphenolic
Suy ra cấu tạo của Zingeron:
CH2CH2COCH3

HO
0,5
OCH3
Các phản ứng:

H
CHO C CHC CH3

dd NaOH O
+ H3C C CH3
HO HO 0,25
O
OCH3 OCH3
B C
A

H2; to/xt

CH2CH2COCH3

0,25
HO

OCH3
zingeron
10.2
-Công thức cấu tạo D:
O
0,5
H3CO CH2CH2C CH2-Li+

(H3C)3SiO
-Công thức cấu tạo của Gingerol:
O
H2 H
H3CO CH2CH2C C C (CH2)4CH3
0,5
OH

(H3C)3SiO

Bài 17: (2 điểm) Tổng hợp hữu cơ


Cho sơ đồ biến hóa :

1, LiAlH4 COCl 1, CH3SO2Cl , (C2H5)3N


X A B C
2, H3O+ N (C12H14O3) 2, NaCN (C13H13O2N )

1, ddKOH 1, CH3SO2Cl 1, dd NaOH


2, H3O+ (C2H5)3N 2, H3O+
C D E Y
3, CH2N2 2, CH3CO S-CS+

Biết công thức cấu tạo của X và Y như sau :


COOC2H5 CH2-COOH

COOC2H5 CH2-SH
(X) (Y)
a. Xác định công thức cấu tạo của các chất A, B, C, D, E.
b. Y có phản ứng ghép với C 2H5Br theo cơ chế SN. Hãy viết công thức cấu tạo sản phẩm chính của phản
ứng:
- 1 mol Y + 1 mol C2H5Br + 2 mol NaOH.
- 1 mol Y + 1 mol C2H5Br + 1 mol NaOH.
c. Hợp chất Y có phản ứng nhị hợp oxi hóa - khử (đime hóa). Hãy viết công thức cấu tạo của sản phẩm nhị
hợp và chỉ rõ tất cả các electron không liên kết.

Câu Hướng dẫn Điểm


10a.
CH2OH CH2-OOC- C6H5 0,25 đ

CH2OH CH2-OH 0,25 đ

(A) (B)

CH2-OOC- C6H5 CH2-OH 0,25 đ


0,25 đ
CH2-CN CH2-COOCH3

(C) (D)
CH2-S-CO- CH3
0,25 đ
CH2-COOCH3
(E)

10b.
SP 1 : SP 2 : 0,25 đ
CH2-S-CH2- CH3 CH2-SH
0,25 đ
-
COO COO-CH2-CH3

10c.
CH2- S - S - CH2 0,25 đ

COOH HOOC

Câu 18. Tổng hợp hữu cơ


Tetracycline là một trong những loại kháng sinh tự nhiên có phổ tác dụng rất rộng, tác dụng trên nhiều vi
khuẩn gram âm và dương, cả hiếu khí và kị khí, xoắn khuẩn và vi khuẩn nội bào. Ngoài ra, tác dụng phụ rất
đáng chú ý của tetracycline là có khả năng tạo phức với rất nhiều kim loại trong đó có calci của xương và
răng gây biến màu, làm xương chậm phát triển, răng trở nên xỉn màu
Sau đây là sơ đồ tổng hợp một thuốc trong nhóm tetracycline.
COOMe
1. AcOMe, NaH COOMe H2SO4 1. NaOH, H2O
A B N2H4 E
C D
2. ClCH2COOMe, NaH NaH MeOH, t o KOH 2. HF
OMe C16H20O6
1. Cl2/Fe (COOMe)2/NaH OHC-COOtBu 1. Me2NH
HCl, to
F H I J
G
2. MeOH/H2SO4 NaH 2. NaBH4
C17H15ClO6 C15H13ClO4
o
TsOH, t 1. COCl2 NaH NH3
Zn M
K L N O
HCOOH 2. +
Na
C19H20ClNO5 C19H22ClNO5
EtOOC CONHtBu
Cl NMe2
O2/CeCl3 OH

NaOH./MeOH
CONH2
OH
OMe O OH O
a. Hoàn thành dãy phản ứng trên.
b. Hãy vẽ công thức hợp chất tạo phức giữa tetracycline với một kim loại bất kì.
c. Khi sử dụng kháng sinh, đa phần mọi người đều cảm thấy khá mệt mỏi do có nhiều tác dụng phụ.
Vậy có nên sử dụng các thuốc để bổ sung nguyên tố vi lượng để tăng sức đề kháng của cơ thể hay
không?
HDG. (2,0 điểm)

O O
COOMe
COOMe COOMe COOMe
COOMe
1. AcOMe, NaH
COOMe NaH COOMe
2. ClCH2COOMe, NaH
OMe OMe OMe
A B
O
COOMe COOMe
H2SO4 N2H4 1. NaOH, H2O
COOH
MeOH, to COOMe
KOH COOMe 2. HF
OMe O
OMe OMe
C D E
Cl Cl Cl
(COOMe)2/NaH COOMe
1. Cl2/Fe
HCl, to
2. MeOH/H2SO4 COOMe
OH O
OMe O OMe O OH OMe O OH

G H
F
Cl NMe2
Cl
COOtBu TsOH, to
OHC-COOtBu COOtBu 1. Me2NH
OH
NaH O 2. NaBH4
OMe O OH
OMe O OH
I J
Cl NMe2 Cl NMe2
1. COCl2
Zn
O COOH
HCOOH 2. Na+
O
EtOOC CONHtBu
OMe O OH OMe O OH
K L
Cl NMe2
Cl NMe2
O NH3
OH NaH

CONHtBu
EtOOC CONHtBu
OMe OH OH OH
OMe O OH
N
M
Cl NMe2 Cl NMe2
O O2/CeCl3 OH

NaOH./MeOH
CONH2 CONH2
OH
OMe OH OH OH OMe O OH O

O
Phức chất:
Cl NMe2
OH

CONH2
OH
OMe O O O
M M là kim loại.
Tuyệt đối không nên sử dụng tetracycline với các chế phẩm chứa nguyên tố vi lượng vì do có phản ứng
tạo phức nên sẽ làm mất tác dụng của cả các nguyên tố vi lượng và kháng sinh sẽ gây mất tác dụng, làm
vi khuẩn kháng thuốc( do không đủ liều).
Câu 19. (2,0 điểm)
Thực hiện dãy chuyển hóa sau:

Hướng dẫn trả lời Điểm


O
EtONa
O O O 2,0
CH2C CH
EtOH 0 Na HC CCH2Br

CH3O O
CH3O CH3O CH3O (B)
(A)
OH
(Mỗi
O
O
-H2O O phương
CH3ONa O
O
CH3OH trình
O
CH3
CH3 đúng
CH3O
CH3
CH3O
CH3O
(C)
được
CH3O
0,2
điểm)
H
OH H
OH CrO3
AlH3
H O
H H2SO4
CH3
CH3
CH3O CH3
CH3O
(D) (E) CH3O

Câu 20 (2,0 điểm) Tổng hợp các chất hữu cơ, so sánh nhiệt độ sôi, Nhiệt độ nóng chảy, Tính Axit- Bazơ
1. Từ xiclohexan-1,3-đion và các hợp chất  4C hãy viết sơ đồ tổng hợp chất sau:

2. a) So sánh tính axit của: Axit bixiclo[1.1.1]pentan-1-cacboxylic và axit 2,2-đimetyl propanoic


b) So sánh tính bazơ của:

N N N
H H
Pyridin Pyrol piperidin
Câu
20
(2,0
điểm)

2 a) Tính axit: Axit bixiclo[1.1.1]pentan-1-cacboxylic > axit 2,2-đimetyl propanoic là do:


H3C
COOH COOH
H3C
H3C
+I +I

H3C
COO-
COO-
H3C
H3C

Bị solvat hóa tốt hơn Bị solvat hóa kém do hiệu ứng không gian
b) Tính bazơ:

> >
..
N N N
H H
N lai hóa sp3
2
N lai hóa sp
Tính bazơ của piperidin là mạnh nhất do N chịu ảnh hưởng đẩy e của 2 gốc hidrocacbon
no, do đó làm tăng mật độ e trên nguyên tử N nên làm tăng tính bazơ.
Với pyridin, mặc dù N lai hóa sp2, song đôi e riêng của N có trục song song với mặt
phẳng vòng thơm nên cặp e riêng này không liên hợp vào vòng, do đó đôi e riêng của N gần như
được bảo toàn, do đó pyridin thể hiện tính chất của một bazơ
Với pyrol, cặp e riêng của N liên hợp với 2 liên kết pi trong vòng, sự liên hợp này làm cho
mật độ e trên nguyên tử N giảm mạnh, pyrol gần như không thể hiện tính bazơ.
Câu 21: Tổng hợp các chất hữu cơ, so sánh nhiệt độ sôi, Nhiệt độ nóng chảy, Tính Axit- Bazơ.(2
điêm)
1.(1điểm) Axit abxixic thuộc loại sesquitecpenoit có nhiều trong giới thực vật. Một trong những cách để
tổng hợp axit abxixic là đi từ axeton như sau:
NaNH2 -2 H2O etylenglicol H+
3CH3COCH3 A B (C9H13O) C (C11H18O2)
p-CH3C6H4SO3H

KMnO4 KMnO4 CH3SO2Cl


D (C11H18O2) E (C11H20O4) F (C11H18O4) G (C11H15O3)
OH- OH- piridin
Tiếp theo sẽ nối mạch để tạo thành axit:
LDA +G
Metyl-3-metylpent-2Z-en-4-inoat H (Li+C7-H7O2) I (C18H22O5Li)

H2O CrSO4 NH4+ 1. CH3ONa, H2O


K M
DMF H2O 2.H+ OH
COOH
O
a. Viết công thức cấu trúc của các chất từ A đến M.
b. Axit abxixic có tính quang hoạt không? Có cấu hình như thế nào?
2.(0,5 điểm).So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau , giải thích:

S O
N NH
(A) (B) (C) (D) (E).
3. Sắp xếp sự tăng dần tính bazơ (có giải thích) của các chất trong từng dãy sau:
(a) CH3-CH(NH2)-COOH,(A) CH2=CH-CH2-NH2(B), CH3-CH2-CH2-NH2(C)
, CHC-CH2-NH2(D) .
(b) -NH-CH3 , -CH2-NH2 , C6H5-CH2-NH2, p-O2N-C6H4-NH2.
Hướng dẫn chấm:
1.(1 điểm)

HO
O OH
NaNH2 -2 H2O etylenglicol
O p-CH3C6H4SO3H
O
(A) B (C9H13O)

OH
H+ KMnO4
OH
O O O
-
O O OH O
C (C11H18O 2) E (C11H20O 4)
D (C11H18O2)

CH3 H CH3 H
C C LDA +G
C C
CH C COOCH3
Li +C- C H COOCH3
CH3 CH3
CrSO 4
C C C C C H
C H
H 2O DMF
C C
OLi OH
O O COOCH 3
COOCH3
O O
I K
H CH3
C C C H NH4+
C OH
OH H H2O COOCH3
O O
COOCH3
O L M

1. CH3ONa, H2O
2.H+ OH
COOH
O 2. (0,5
điểm) Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi:
D< A < C < B < E.
Giải thích:
E có nhiệt độ sôi cao nhất vì giữa các phân tử E có khả năng hình thành liên kết hidro liên phân tử.
B: Có mo men lưỡng cực lớn do có nguyên tử N có độ âm điện lớn, hút e mạnh làm tăng mo men
lưỡng cực.
C có nhiệt độ sôi tăng ít so với ben zen vì có nguyên tử S liên kết trong vòng làm tăng mo men
lưỡng cực tăng nhẹ .
A phân tử không phân cực nhưng do khối lượng phân tử lớn hơn D.
D. Có nguyên tử O vừa gây hiệu ứng liên hợp dương (+C), vừa gây hiệu ứng cảm ứng âm (-I), kết
quả momen lưỡng cực nhỏ, đồng thời phân tử khối nhỏ hơn A.vì vậy nhiệt độ sôi của D thấp nhất.
3. (0,5 điểm) TrËt tù t¨ng dÇn tÝnh baz¬ :
a.CH3-CH-COOH < CHC-CH2-NH2 < CH2=CH-CH2-NH2 < CH3-CH2-CH2-NH2
NH2
Giải thích: (A)Tồn tại ở dạng ion lưỡng cực nên có tính bazơ yếu nhất. (D) Chứa C lai hóa sp hút e mạnh
nên tính bazơ giảm. (B) Chứa C lai hóa sp 2 hút e mạnh hơn C lai hóa sp 3 nhưng yếu hơn C lai hóa sp.(C)
Chứa C lai hóa sp3 hút e yếu nhất.
b.O2N- -NH2< -CH2-NH2 < -CH2-NH2 < -NH-CH3
(A) (B) (C) (D)
Nhóm p-O2N-C6H4- Nhóm -C6H4-CH2- Nhóm -CH2-C6H11 Nhóm C6H11
Hút electron mạnh do Hút electron yếu đẩy e làm và -CH3đẩy e
có nhóm -NO2 (-I -C) mật độ e trên Amin bậc 2
làm giảm nhiều mật nhóm NH2
độ e trên nhóm NH2
Câu 22. (2 điểm) Tổng hợp chất hữu cơ
1. Hợp chất có cấu trúc

COOCH2CH3
được tổng hợp từ propen và benzen theo sơ đồ các phản ứng sau
A B C

MgCl
+ D

H G F E

I K L M P
+C2H5OH
COOC2H5

Chỉ rõ cấu trúc của các chất ứng với các chữ cái.
2. Tổng hợp hữu cơ.
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 9H16O mạch hở, có khả năng tham gia phản ứng iodofom. Tiến
hành ozon phân X [1;O3, 2;(CH3)2S] thu được hai chất hữu cơ là Y và Z. Chất Z tác dụng với H 2(Ni,to) thu
được chất A. Chất A tác dụng với SOCl 2 thu được dẫn xuất chứa clo B. Sử lý X với dung dịch H 3O+ thu
được chất D có công thức C9H18O2. Đun D với H2SO4(đặc) thu được một hiđrocacbon E. Ozon phân E thu
được hai chất hữu cơ là F và G. Chất G tác dụng với HIO 4 thu được hai axit cacboxylic là H và K có khối
lượng mol tương ứng bằng 74 và 46. Sử lý F với C 2H5O-/C2H5OH, tiếp theo là phản ứng với chất B, thu
được 3-propylpentan-2,4-đion.
A; Chỉ ra công thức cấu tạo của các chất ứng với các chữ cái.
B; Chỉ ra cấu trúc các đồng phân không gian của X và gọi tên của chúng.
Cl MgCl

D
+Cl2
to Cl
OH
A B

MgCl
+

COOH CHO
F C CHO
E

AlCl 3,to NaBH 4 H+,to

COCl
G H O OH K
I
+CH3MgCl
COOC 2H 5 COOH
CO2 MgCl MgCl

+C2H5OH +H2O +CO2


P M L

2.
a H3C CH2 C C CH2
H
C C CH3
H
CH3 CH3 O

(X)
H
O C CH2 C C CH3 H3C CH2 CH O
(Z)
CH3 CH3 O

(Y)
O

H3C CH2 CH2OH H3C CH2 C CHO H3C CH2 CH2Cl


(A) (G)
(B)
H3C CH2 C OH H3C C CH2 C CH3 HCOOH

O O O (K)
(H)
(F)

OH

HO

(D) (E)

b O O

CH3 H
CH3 H
CH3 H3C
(1)
(2)
O O

CH3 H
CH3 H CH3 H3C
(3) (4)

Tên gọi của các đồng phân trên là:


Chất(1): (5E,3S) 3,5-đimetyloct-5-en-2-on
Chất(2): (5E,3R) 3,5-đimetyloct-5-en-2-on
Chất(3): (5Z,3S) 3,5-đimetyloct-5-en-2-on
Chất(4): (5Z,3R) 3,5-đimetyloct-5-en-2-on

Câu 23.Tổng hợp các chất hữu cơ, so sánh nhiệt độ sôi, Nhiệt độ nóng chảy, Tính Axit- Bazơ. (2 điểm)
1. Xuất phát từ hidrocacbon (không quá 5C) và các tác nhân cần thiết khác hãy điều chế hợp chất sau:

Hướng dẫn chấm (1 điểm)


Phân tử cần tổng hợp gồm 3 mảnh cấu trúc: metyl xiclopentan, pentyl (5C), xiclopropan (1C) 0,5
Br OH O
H3C OH CH3
NBS NaOH CuO CH3MgBr H2SO4
H2O/HCl
180.
O

0,5

2. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ

Hướng dẫn chấm (1 điểm)


NH N NH NH
N
N
N

Cặp e trên N đã Cả 2 N đều chịu N sp2, không có N sp2 chịu ảnh N sp3, vòng no
tham gia vào hệ ảnh hưởng của hiệu ứng –I hưởng của hiệu đẩy e
liên hợp hiệu ứng –I của ứng +C của NH
nhau (Nsp2)

Câu 25. ( 2 điểm) Tổng hợp các chất hữu cơ:


Antihistamine (kháng histamine) được dùng để giảm ảnh hưởng của các tác động dị ứng trên cơ thể. Dược
chất fexofenadin được dùng để chữa chứng hắt hơi, hảy nước mũi, ngứa mắt do dị ứng phấn hoa mà không
gây buồn ngủ. Fexofenadin được bán trên thị trường dưới dạng muối hidro clorua. Đây là sơ đồ tổng hợp
fexofenadin:
O
CN Cl
MeI MeI Cl NaBH4
A B C D
MeONa MeONa

COOH Ph
OH
H
N Ph
PhMgBr 1. PhMgBr D HCl
E F G
2. HCl N

COOMe
HO
Xác định cấu tạo của các chất trong phương pháp tổng hợp trên.
HDG
CN CN

CN CN
Cl Cl

A B C O D HO
CN Ph
H H OH
N N
Ph

O Ph Ph Ph
OH HO
E F G
Câu 26 (2 điểm): Hữu cơ tổng hợp
Hợp chất A (C13H18O) có tính quang hoạt, không phản ứng với 2,4-đinitrophenylhdrazin nhưng
tham gia phản ứng idofom. Phản ứng ozon phân hợp chất A, thu được B và C, cả hai hợp chất này đều tác
dụng với 2,4-đinitrophenylhdrazin, nhưng chỉ có C tác dụng được với thuốc thử Tolenxơ. Nếu lấy sản
phẩm của phản ứng giữa C với thuốc thử Tolenxơ để axit hóa rồi đun nóng thì thu được D (C6H8O4). B có
thể chuyển hoá thành E (p-C2H5C6H4-CH2CHO).
a. Hãy viết công thức cấu tạo của A, B, C, D, E.
b. Dùng công thức cấu tạo, viết sơ đồ các phản ứng chuyển hoá B thành E.
Đáp án Điểm
a. A quang hoạt, không có nhóm >C=O,
có nhóm CH3CHOH, có liên kết đôi.
B: xeton; C: andehit; E: dilacton,
O
CH3 CH3 OH
O CH3-CH-CHO COCH3
H5C2 CH3
H3C
O
OH 0,25
O C H5C2 x5
E A
B
COCH3 CCl2CH3 C CH CH2CHO

PCl5 BH3/THF 0,25x3


H2O
-HCl

C2 H 5 C2H5 C2H5 C2H5 F

Câu 27 (2,0đ): Hữu cơ tổng hợp.


1. 0,75 điểm; 2. 1,25 điểm.
Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, M, N để hoàn thành
các sơ đồ chuyển hóa sau:
NaCN o
HNO3, CH3COOH 1. NaOH, t
1. PhCHO A B C
+
(C14H12O2) 2. H

PCC, CH2Cl2 H2N-C(CH3)3 LiN[CH(CH3)2]2


2. CH3-CH2-CH2-OH D E F
O H2O, H+
1. CH3 M N
HBr Mg CH3 H2, Pd/C H2O, H+ (C15H20O)
CH2=CH-CHO G H I J K
ete 2. H2O
HO OH
HDG
Ph
OH
1. NaCN HNO3
2PhCHO Ph-CO-CHOH-Ph Ph-CO-C-Ph Ph- C- C-OH
CH3COOH
(A) (B) O O O
Ph Ph
+
H
Ph- C - C- OH Ph- C - C- OH

O O HO O (C)
2.
PCC, CH2Cl2 H2N-C(CH3)3 LiN[CH(CH3)2]2
Li+
CH3-CH2-CH2-OH CH3-CH2-CHO CH3-CH2-CH=N-C(CH3)3 CH3-CH-CH=N-C(CH3)3
D E F

O H3C OH
O O 1. CH3
HBr Mg CH3
CH2=CH-CHO H2C-CH2 H2C-CH2
HO OH O
ete
O 2. H2O O
Br MgBr H 3C
G H I O
H 3C OH CH3 CH3
H2, Pd/C H2O
O - H2O O H+
H3C H3C H3C CHO
I O J O K

CH3 CH3 CH3

Li H2O, H+
CH3-CH-CH=N-C(CH3)3 + - H2N-C(CH3)3
H 3C H3C H 3C
CHO
F K (CH3)3C-N=HC CH3 OHC CH3
M N
Bài 28. (2 điểm): Nhận biết, Tách chất, Xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.
1.(1.0 điểm). Hãy phân biệt 4 aminoaxit sau (có giải thích), biết rằng phòng thí nghiệm có các loại giấy
quỳ, dd NaNO2, dd HCl, ddNaOH, C2H5OH và các dụng cụ cần thiết.
CH3 CH COOH (Ala) H2N (CH2)4 CH COOH (Lys)
NH2 NH2

HOOC (CH2)2 CH COOH COOH (Pro)


N
NH2
(Glu) H
2. .(1.0 điểm) Sulcatol (C8H16O) là chất pheromon do một loài côn trùng tiết ra dưới dạng 2 chất đối quang
là (R)-sulcatol (chiếm 65 %) và (S)-sulcatol (chiếm 35 %).
Cho sulcatol tác dụng với ozon rồi xử lí sản phẩm bằng H2O2 thì thấy sinh ra một hỗn hợp gồm propanon và
hợp chất A tự đóng vòng thành hợp chất A (C 5H8O2). Người ta có thể khử A thành sản phẩm mạch vòng là
B (C5H10O2).
a. Xác định cấu tạo của sulcatol và viết tên hệ thống của nó.
b. Viết công thức các đồng phân lập thể của B, trên đó có ghi kí hiệu cấu hình R, S.
Hướng dẫn giải
1.(1.0 điểm) Nhận biết mỗi chất được 0.25 điểm
Hoà tan từng aminoaxit vào nước để được bốn dd bão hoà. Dùng giấy quỳ, thí dụ giấy quỳ tím, để phân
biệt:
- Dung dịch chuyển giấy quỳ tím thành xanh là dd chứa Lys, vì phân tử có hai nhóm NH2 và một
nhóm COOH nên Lys có tính bazơ.
- Dung dịch chuyển giấy quỳ tím thành hồng là dd chứa Glu, vì phân tử Glu chứa hai nhóm COOH
và một nhóm NH2.
Khó phân biệt Ala và Pro bằng giấy quỳ, vì trong phân tử số nhóm COOH và NH2 (hoặc NH) bằng nhau.
Cho từng dd còn lại phản ứng với HNO2 (từ NaNO2 và HCl). Dung dịch nào cho bọt khí (N2) thoát ra là Ala
do:
CH3-CH(NH2)-COOH + HNO2  CH3-CHOH-COOH + N2 + H2O
Dung dịch còn lại là dd chứa Pro (Pro phản ứng với HNO2 tạo ra hợp chất nitrosamin màu vàng).
2. (1.0 điểm)
a. (0.5 điểm) Sulcatol (C8H16O) có độ bất bão hoà là 1, có tính quang hoạt, khi tác dụng với ozon rồi xử lí
sản phẩm bằng H2O2 thì nhận được (CH3)2CO và , A nên sulcatol là một ancol không no, OH có thể ở C 2, C3,
C4. A tự đóng vòng thành A (C 5H8O2), tức dễ đóng vòng -lacton (5 cạnh bền) nên OH ở C 2. Vậy cấu tạo
của sulcatol và tên hệ thống như sau:
OH
6-Metylhept-5-en-2-ol
(0.5 điểm)
b.
H O H H3C O OH H OH H3C H
(R) (R) (S) (S) (R) O (S) (S) O (R)
H3C OH H H H3C H H OH
Câu 29. (2 điểm): Hữu cơ tổng hợp.
Chia 44,8 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, glixerol và etyl axetat làm ba phần (tỉ lệ số mol của các chất
trong mỗi phần là như nhau).
- Phần 1: tác dụng hết với Na thu được 1,344 lít (đktc) khí H2.
- Phần 2: tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,4M khi đun nóng.
- Phần 3: (có khối lượng bằng khối lượng phần 2) tác dụng với NaHCO 3 dư thì có 2,688 lít (đktc) khí
bay ra.
Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X, biết rằng hiệu suất các phản ứng đều là 100% \
Ý Nội dung Điểm
Phần 1 : CH3COOH (a mol), C3H5(OH)3 (b mol) và CH3COOC2H5 (c mol) 0,25
Phần 2 : CH3COOH (xa mol), C3H5(OH)3 (xb mol) và CH3COOC2H5 (xc mol)
Phần 3 : CH3COOH (xa mol), C3H5(OH)3 (xb mol) và CH3COOC2H5 (xc mol)
mhh = 60.(a + 2xa) + 92.(b+2xb) + 88.(c+2xc) = 44,8 (gam)
=> (2x + 1)(60a + 92b + 88c) = 44,8 (I)

- Cho phần 1 tác dụng hết với Na : 0,25


1
CH3COOH + Na  CH 3COONa+ H 2
2
a
Mol : a
2
3
C3H 5 (OH)3 + 3Na  C3H 5 (ONa)3 + H 2
2
3b
Mol: b
2
a 3b
+ = 0,06 (mol)
Số mol khí H2 thu được là: 2 2  a + 3b = 0,12 (II)
- Cho phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH : 0,25
CH3COOH  NaOH  CH 3COONa  H 2O
Mol : xa xa
CH3COOC 2 H 5  NaOH  CH 3COONa  C 2 H 5OH
Mol : xc xc
Số mol NaOH phản ứng là : xa + xc = 0,2 (mol) (III)

- Cho phần 3 tác dụng với NaHCO3 dư: 0,25


CH 3COOH  NaHCO 3  CH 3COONa  CO 2  H 2 O
Mol : xa xa
Số mol khí CO2 thu được là : xa = 0,12 (mol) (IV)
Từ (II), (III) và (IV) ta có: 1,0
 0,12
ax = 0,12  a= x

 0,04x - 0,04
b 
 x
 0,08
cx = 0,08  c= x

Do b > 0 nên 0,04x - 0,04> 0  x >1 (*)
Thay a, b, c vào (I) ta được:
 0,12 0, 04x  0, 04 0, 08 
(2x  1)  60.  92.  88.   44,8
 x x x 
2
 7,36x - 20x + 10,56 = 0
 x  2 (Tháa m· n (*))

Giải phương trình bậc 2 =>  x  33 / 46 < 1 (Lo¹ i)
a = 0,06 (mol)

b = 0,02 (mol)
c = 0,04 (mol)
Thay x = 2 vào (II), (III) và (IV) ta được kết quả: 
Khối lượng của các chất có trong hỗn hợp X là:
m CH3COOH
= 60.(a + 2xa) = 18 gam
m C3H5 (OH)3
= 92.(b+2xb) = 9,2 gam
m CH3COOC2 H5
= 88.(c+2xc) = 17,6 gam

Bài 30 (2,0điểm): Bài tập hữu cơ tổng hợp.


X là một ankaloit, được tìm thấy trong cây coca. Khi phân tích X thấy: %C=68,09%; %H=10,64%;
%N=9,93%; còn lại là O.
Biết:
- Công thức phân tử của X có 1 nguyên tử oxi.
- X không tác dụng với benzensunfoclorua, không tan trong kiềm nhưng tn trong dung dịch HCl. X
tác dụng với phenylhidrazin và cho phản ứng iodofom.
- Nếu oxi hóa X bằng CrO3 sẽ tạo thành axit Y (C6H11O2N).
- Có thể tổng hợp axit Y bằng chuỗi phản ứng sau:

[CH(COOEt)2]-Na+
Br2 CH3NH2
A B C (C11H19O4N)
Br Br

Ba(OH)2 dd ddHCl 0
D t
0 E Y + CO2 + H2O
t
1. Hãy xác định công thức phân tử của X ?
2. Hãy viết các phản ứng trên và thực hiện sơ đồ chuyển hóa trên để xác định cấu tạo của X và Y ?

Nội dung Điểm


1. (0.125đ) CTPT của X là C8H15ON 0,125
2. 0,125
- Từ các dữ kiện đã cho chứng tỏ X có nhóm amin bậc ba và có nhóm metylxeton (0.125đ) 0,125x
- Chuyển hóa: (0.125x6)đ 6
0,25
- Vậy X là:
O
C
CH2 CH3
N 0,25.3

CH3
(xác định đúng CTCT: 0.25đ)
- Các phản ứng: (3x0.25)đ

Bài 31: Bài tập tổng hợp kiến thức hữu cơ:
Tretinoin (A) là một tecpenoit được sử dụng rộng rãi để điều trị mụn trứng cá. A có công thức cấu
hình như sau:
O
OH

1.Xác định cấu hình của A.


2.Để tổng hợp tretinoin từ xitral – a và axeton người ta tiến hành qua các giai đoạn như sau:
Thực hiện phản ứng ngưng tụ giữa xitral – a với axeton thu được pseuđoionon (B). Xử lý B với dung
dịch H2SO4 loãng thu được hỗn hợp C, D và E. Các chất B, C, D, E cùng có công thức phân tử C 13H20O.
Chất C, D và E đều chứa vòng 6 cạnh, C và D có một nguyên tử cacbon bất đối còn E không có đồng phân
quang học.
Ngưng tụ E với CH3CN (xúc tác C4H9Li) thu được hợp chất F (C15H21N). Tiến hành khử F bằng
DiBAlH thu được hợp chất G (C15H22O). Ngưng tụ G với hợp chất anhđrit β-metylglutaconic thu được H
(C21H26O3). Thủy phân H thu được K (C21H28O4). Đun nóng K với quinolin có mặt Cu để thực hiện phản
ứng đecacboxyl hóa thu được L (C20H28O2). Đun nóng L với I2 thu được A.
Cho biết: Công thức của các chất như sau:

CHO

O O O
Anhđrit β-metylglutaconic Xitral – a.
DiBAlH là điisobutyl nhôm hiđrua: (i-Bu2AlH)2.
a.Xác định công thức cấu hình của các chất B, C, D, E, F, G, H, K, L, biết rằng các chất trên đều là
các sản phẩm chính.
b.Trình bày cơ chế phản ứng từ B tạo ra hỗn hợp C, D, E và từ E tạo ra F.
Hướng dẫn chấm:
Làm hoàn chỉnh ý 1 được 0,25 điểm.
Làm hoàn chỉnh ý 2 được 1,75 điểm. Làm ý 2a được 1,25 điểm.
Làm ý 2b được 0,5 điểm. Mỗi cơ chế được 0,25 điểm.
1.Cấu hình của A: tất cả các liên kết đôi đều có cấu hình E.
2.Tổng hợp A:
a.Công thức cấu hình của các chất B, C, D, E, F, G, H, K, L:
O
(C)

O O
CHO
(CH3)2CO H2SO4 (E)
-H2O

O
xitral - a (B)
(D)

O
CN DiBAlH CHO
CH3CN
C4H9Li

(E) (F) (G)

O O O H2O
(G) HOOC
O O O COOH
(H) (K)
O
Quinolin I2 OH
(K)
Cu COOH
(L) (A)
b.Cơ chế phản ứng từ B tạo ra C, D, E:
O

(C)
O O O
O
+
H+ -H

(E)
O
(B)

(D)
Cơ chế phản ứng từ E tạo ra F:
C H Li
CH3CN -C4 H9 CH2CN
4 10

O O HO
CN H O CN
CH2CN 2

(E)

-H2O
CN

(F)
Câu 32: (2 điểm)
Từ benzen và các chất vô cơ cần thiết đề nghị sơ đồ tổng hợp:
8.1/ Axit 5-amino – 2,4 – đihidroxibenzoic.
8.2/ caprolactam.
8.1
8.2 Cl OH OH O

+Cl 2 1) Na OHñ , t 0, p + H2 C uO
Fe , t 0 2) H 3O + Ni, t 0 t0

NH2 OH

+ +
N N - OH 2 N - OH
NH O N OH +
H

Ca prola cta m
Câu 33 (2,0 điểm): Hữu cơ tổng hợp
Hai hợp chất hữu cơ A, B đều chỉ chứa 2 nguyên tố và là đồng phân của nhau, đều có khối lượng
mol M < 250 g/mol.
A phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra chất C, phản ứng với dung dịch HgSO 4/H2SO4 tạo ra
chất D. Đun nóng D với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng sinh ra hợp chất hữu cơ E duy nhất có cấu
tạo:
CH3 CH2COOH
CH3-C-CH2-CH-CH-CO-CH3
CH3 COOH
B phản ứng với hơi Br 2 có chiếu sáng thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất G. Biết B không
phản ứng với Br2 khi có bột Fe. Đốt cháy m gam B thu được m gam H2O.
1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, B, C, D.
2. Đun nóng B với dung dịch KMnO4 dư, sau khi axit hóa sản phẩm được sản phẩm hữu cơ rắn X.
Đun nóng X được sản phẩm Y chứa 2 nguyên tố. Xác định công thức cấu tạo của X, Y.
(Không cần viết phương trình hóa học).
Đốt cháy m gam B thu được m gam H2O ⇒ B là CxHy
⇒ 12x + y = 9y ⇒ x/y = 2/3 ⇒ B (C2H3)n ⇒ 27n < 250 ⇒ n < 9,25
n chẵn ⇒ n = 8 ⇒ B: C16H24
n = 6 ⇒ B: C12H18
... ...
Đun nóng D với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng sinh ra hợp chất hữu cơ E duy nhất chứa 12C ⇒
A, B có CTPT C12H18.
Độ bất bão hòa: a = 4
A phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra chất C ⇒ A có liên kết ba đầu mạch.
A phản ứng với dung dịch HgSO4/H2SO4 tạo ra chất D. Đun nóng D với dung dịch KMnO 4 trong H2SO4
loãng sinh ra hợp chất hữu cơ E ⇒ A có 1 vòng và trong vòng phải phải chứa 1 liên kết π ⇒
CTCT

(A)

Biết B không phản ứng với Br2 khi có bột Fe ⇒ B không chứa H trong vòng thơm.
B phản ứng với hơi Br2 có chiếu sáng thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất G ⇒ phân tử có tính
đối xứng cao ⇒ CTCT (B)

(C)
(D)

(X)

(Y) COOH

HOOC COOH
Câu 34. (2 điểm) Hữu cơ HOO
tổng hợp
COOH
Cho X, Y là hai chấtCthuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và M X < MY; Z là ancol có cùng số nguyên
COOH
tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y,
Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O 2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác
dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br 2. Tính khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác
dụng hết với dung dịch KOH.

HDG nH2O = 0,52 mol và nO2 = 0,59 mol


Theo định luật BTKL ta có: mCO2 = 11,16 + 0,59.32 – 9,36 = 20,68 gam
=> nCO2 = 0,47 mol < nH2O nên ancol đã cho phải thuộc ancol no (0,25đ)
Quy đổi 11,16 gam hhE thành 11,16 gam hh gồm:
Axit: CnH2n-2O2: a mol
Ancol: CmH2m+2O2: b mol
và loại đi c mol H2O (0,25đ)
Vì axit có 1 liên kết C=C nên số mol của axit = số mol của Br2 => a = 0,04 mol
Theo định luật bảo toàn nguyên tố, ta có:
0,04n + mb = 0,47 (1)
0,04(n-1) + (m+1)b – c = 0,52 (2)
(0,04(14n + 30) + (14m + 34)b – 18c = 11,16 (3) (0,75đ)
Từ (1), (2) và (3), ta được: b = 0,11 mol và c = 0,02 mol (0,25đ)
0, 47−0 ,11m
n=
Thay b = 0,11 vào (1), ta được: 0, 04
Vì số nguyên tử C trong ancol = số nguyên tử C trong một axit 1 liên kết C=C, đơn chức => m > 2 và
n>3
+ m = 3 => n = 3,5 (chọn) (0,25đ)
+ m = 4 => n = 0,75 (loại)
Khối lượng muối kali tạo thành là: (14.3,5 + 30 + 38). 0,04 = 4,68 gam (0,25đ)
Vậy m = 4,68 gam

Câu 35. (2 điểm)


1. Khi cùng một lượng buta-1,3-dien và brom phản ứng với nhau ở nhiệt độ cao sẽ tạo ra hai hợp chất G
(sản phẩm chính) và H (sản phẩm phụ) với công thức C4H6Br2. Hợp chất G phản ứng với lượng dư Br2 để
tạo hợp chất I (C4H6Br4) là hợp chất meso. Hợp chất H phản ứng với lượng dư Br2 tạo ra chất I và đồng
phân dia J. Vẽ công thức cấu trúc của G và H. Vẽ công thức chiếu Fischer của I và J. Chỉ ra cấu hình tuyệt
đối ở các trung tâm bất đối.
2. a) Tiến hành phản ứng Diels-Alder giữa 2,5-dimetylfuran và anhydrit maleic cho hợp chất K tồn tại ở hai
dạng đồng phân lập thể. Vẽ cấu trúc của hai đồng phân này.

b) Dehydrat hóa K xúc tác axit thu được chất L (C10H8O3). Vẽ cấu trúc của L.

Câu ý Nội dung Điểm


Câu 8 1 1,0

2 0,5

a.
0,5

b.

Câu 36: Hữu cơ tổng hợp:


Trình bày cơ chế của các phản ứng sau:
a.
OH O
OH-
Cl
R
R
b.
O O

OH-
c.

OH

H+

HD:
a.
OH O-
O
OH- -Cl
R R

Cl Cl R

b.

O
-
OH

H2 O O
O O- O

-H2O
andol

O O
OH
c.

OH

OH
OH
HC+

+H+/-H2O

-H+

HC+

Câu 37. (4 điểm) Bài tập tính toán hữu cơ tổng hợp
Axit ascorbic (AA) là một vitamin và là một chất kháng sinh quan trọng. Hàm lượng của nó được xác định
bằng phép chuẩn độ với KIO3 trong môi trường HCl 0,5M với sự có mặt của chỉ thị hồ tinh bột. Sản phẩm
tạo ra là ion iođua và axit dehyroascorbic (DHA: C6H6O6).

axit ascorbic
1. Viết phương trình hóa học cho phản ứng chuẩn độ và giải thích cách xác định điểm cuối của
phép chuẩn độ. Tính hàm lượng (AA) có trong mẫu theo mg nếu 9,50 mL dung dịch KIO 3 0,100 M đã được
dùng để đạt đến điểm cuối.
2. Sau khi được tạo ra, DHA từ từ chuyển hóa thành xylosone C 5H8O5 do phản ứng cộng nước và
tách cacboxyl. Xylosone nhanh chóng (nhanh hơn giai đoạn trước rất nhiều) bị khử bởi phân tử AA khác để
tạo ra xylozơ C5H10O5 và một phân tử DHA khác. Xylozơ sau đó từ từ chuyển hóa thành furfural C 5H4O2.
Một sinh viên chuẩn độ một mẫu chứa 1,00 mmol AA với KIO 3 0,100M sau đó rời phòng thí nghiệm. Một
lúc sau, chị ấy trở lại và phát hiện thấy dung dịch không chứa axit ascorbic. Thay vào đó, xylozơ và furfural
có mặt và tổng hàm lượng của chúng là 0,55 mmol.
a. Viết phương trình hóa học cho phản ứng chuyển hóa DHA và xylosone trong suốt quá trình cất trữ dung
dịch. Giải thích sự tạo thành furfural bằng cơ chế phản ứng.
b. Bên cạnh xylozơ và furfural, những chất nào có mặt trong dung dịch thu được ở trạng thái cân bằng khi
người phân tích trở lại. Hàm lượng của chúng là bao nhiêu? Tính thể tích dung dịch KIO 3 0,100M đã được
người phân tích dùng trước khi rời phòng thí nghiệm.
3. Nếu phản ứng chuẩn độ AA được thực hiện với KIO 3 trong môi trường HCl 5M thì IO 3 cũng bị
khử về ion iodua nhưng tiêu tốn đến 7,00 mL KIO 3 0,100 M với mẫu chứa 0,300 mmol AA. Cho biết sản
phẩm của quá trình oxi hóa AA trong trường hợp này. Viết phương trình hóa học và chỉ ra cấu tạo sản
phẩm biết chỉ có một sản phẩm chứa cacbon được tạo ra.
1.
 Phương trình hóa học cho phản ứng chuẩn độ axit ascorbic bởi KIO3 trong HCl 0,5M:
HO H HO H
O HO O
HO O O
3 + KIO3 3 + KI + 3H2O

HO OH O O
axit dehyroascorbic (DHA)
 Cách xác định điểm cuối của phép chuẩn độ
Khi axit ascorbic bị oxi hóa hết thành DHA, xảy ra phản ứng giữa HCl với KIO 3 tạo thành sản phẩm
I2. I2 tạo phức với chỉ thị hồ tinh bột làm dung dịch chuyển sang màu xanh và đó là dấu hiệu để xác định
điểm cuối của phép chuẩn độ.
KIO3 + 5KI + 6HCl  3I2 + 6KCl + 3H2O
I2 + dd hồ tinh bột  phức xanh tím
 n(KIO3) = 9,50 mL  0,100 mmol/mL = 0,095 mmol
1
m(AA) = 3  0,095 mmol  176 mg/mmol = 5,57 mg.

2.
a. DHA chứa nhóm –COOH gắn với cacbon-oxo nên dễ bị decacboxyl hóa theo phản ứng sau:
HO H HO H
HO O HO OH
O
+ H2 O H + CO 2

O O O O
xylosone
HO H HO H HO H HO H
HO OH HO O HO O HO OH
O O
H + + H

O O HO OH O O HO O
xylosone (AA) (DHA) xylozơ
HO H O OH O O O O
H O
HO OH
H+ O
H + -2H2O
HO OH H+ HO OH 2 HO

HO O OH OH OH
xylozơ furfural
b. Do phản ứng giữa DHA và xylosone nhanh hơn so với phản ứng tạo ra từ xylosone từ DHA rất nhiều
nên hỗn hợp cân bằng gồm xylosone, xylozơ và furfural.
n(xylosone) = 1,00 mmol  [n(xylozơ) + n(furfural)] = 1,00 mmol  0,55 mmol = 0,45 mmol
Như vậy, chỉ mới có 0,55 mmol AA được chuẩn độ.
1 0, 45
Vdd(KIO3 0,100 M) = 3 0,100 = 1,5 mL

3. Phản ứng oxi hóa DHA bởi oxi không khí cũng làm giảm hàm lượng DHA trong suốt quá trình cất trữ
dung dịch.
n(AA) = 0,3 mmol
n(IO3) = 0,7 mmol
IO3 + 6H+ + 6e  I + 3H2O
mmol: 0,7 0,42

AA  ne + sản phẩm X
mmol: 0,3 0,3n
Ta có: 0,42 = 0,3n  n = 14
Số oxi hóa trung bình của C trong C6H8O6 là: +2/3
Gọi số oxi hóa của C trong sản phẩm X là +m.
6C+2/3  14e + 6C+m
4 = 6m  14  m = 3.
Như vậy, sản phẩm X là: H2C2O4
Phản ứng chuẩn độ trong điều kiện HCl 5M:
3C6H8O6 + 7KIO3  9H2C2O4 + 7KI + 3H2O

Câu 38: (2 điểm) Hữu cơ tổng hợp


Methadol là thuốc giảm đau có hoạt tính giống Morphin được dùng để điều trị cho người nghiện
Heroin có cấu trúc như sau:
O

N
Ph Ph
Chất này được điều chế từ muối clorua của nó qua nhiều giai đoạn, bắt đầu từ chất đầu là C6H5-CH2-CN.
CN 1) C2H5Br
Br2
A
AlCl3 NaOH +X
B C D Methadol
benzen +
2) H3O
Chất X: là muối clorua được điều chế bằng cách xử lý 2 chất đồng phân với SOCl2, nung hỗn hợp phản ứng
.
1-(đimetylamin) propan-2-ol + SOCl2  Y
X
2-(đimetylamin) propan-1-ol + SOCl2  Z
Hãy suy luận cấu trúc của X.

SOCl2
N N (+)
OH (Y) N
OH SOCl Cl
2 (X)
N N 0.5

(Z)

Br
CN CN CN
+ Br2 CN + AlCl3 + NaOH
Benzen Ph Ph Ph (-) Ph
1,5 đ
+ X NC N 1) C2H5Br
Methadol
Ph Ph
2) H3O +

You might also like