Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

BM03/QT02/ĐBCL

Bản chính thức số 1

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học Tên tiếng Việt: Bào chế thuốc không vô khuẩn
phần Tên tiếng Anh:
2. Mã học
phần
3. Trình độ
Đại học
đào tạo
4. Số tín chỉ 3 (3,0) TC
5. Học phần
học
trước/song
hành
Đối với giờ giảng lý thuyết:
1. Dạy và Học dựa trên đội nhóm Team Based Learning (TBL), thảo luận
câu hỏi, giải quyết vấn đề, dự án được giao Problem (Project) Based
Learning (PBL) và giải thích kết quả dựa trên chứng cứ Evidence Based
Practice (EBP hoặc Y học chứng cứ Medical Based Practice)
2. Hoạt động học tập (Learning Activities):
2.1 Sinh viên tự học: nhận đề cương học phần, hướng dẫn học tập, tài liệu
học tập, tài liệu đọc, bảng phân công nhiệm vụ, bài tập,… tự đọc, học,
chuẩn bị trước theo yêu cầu trước khi đến lớp và tự ôn lại các kiến thức
6. Phương
liên quan đã tích luỹ ở các học phần học trước và song hành.
pháp giảng 2.2 Thảo luận nhóm, trình bày seminar, viết báo cáo, đánh giá các tình
dạy huống
2.3 Giảng viên giải thích, giảng bài tổng kết, hệ thống hoá, cập nhật, hướng
dẫn ứng dụng
2.4 Các hoạt động khác gia tăng sự ham thích học hỏi, khả năng tự học và
gợi nhắc, hệ thống kiến thức. Tổng kết, đánh giá buổi giảng
Đối vối giờ giảng thực hành:
- Giảng dạy thực hành trên lớp
- Sinh viên đọc tài liệu học tập trước mỗi bài thực hành
- SV làm bài báo cáo cuối mỗi buổi học
7. Đơn vị quản
Khoa Dược
lý học phần
Tương ứng với
8. Mục tiêu học phần chuẩn đầu ra của CTĐT
(ghi số tương ứng)
Kiến thức
a. Sinh viên trình bày, phân loại và nhận biết
được các loại tá dược trong các dạng thuốc
khác nhau.
b. Trình bày được các nguyên tắc cơ bản trong
bào chế các dạng thuốc khác nhau
c. Phân tích được quy trình bào chế các công thức
thuốc cụ thể (tá dược, quy trình, trang thiết bị)
BM03/QT02/ĐBCL

d. Xây dựng được các bước trong khi tiến hành


nghiên cứu công thức bào chế mới
Kỹ năng
e. Tiến hành pha chế được các công thức thuốc
không vô khuẩn
f. Xây dựng và thực hiện khảo sát tá dược phục
vụ trong quá trình nghiên cứu công thức thuốc
không vô khuẩn.
Thái độ
g. Thái độ cẩn trọng, tỉ mỉ trong quá trình nghiên
cứu phát triển và bào chế thuốc
h. Nhận thức được tầm quan trọng của công việc
nghiên cứu phát triển công thức thuốc không vô
khuẩn.

9. Mô tả tóm tắt nội dung học phần


Học phần giúp sinh viên ôn tập các kiến thức về tá dược, kỹ thuật bào chế của các dạng
thuốc không vô khuẩn. Từ đó, ứng dụng trong quá trình thực hành nghiên cứu phát triển và
bào chế các dạng thuốc không vô khuẩn. Nội dung thực hành của học phần giúp sinh viên
rèn luyện kỹ năng nghiên cứu, kỹ thuật trong bào chế để có thể sẵn sàng tham gia vào hoạt
động nghiên cứu phát triển trong nhà máy Dược phẩm.

10. Nội dung chi tiết học phần


Đáp
ứng
mục
tiêu
Tài liệu GV Phụ
Số tiết học
BÀI SỐ TÊN BÀI học tập trách
phần
(ghi số
tương
ứng)
LT TH
MỘT SỐ LƯU Ý CƠ 1. Nguyễn
BÀI 1 BẢN VỀ BÀO CHẾ 1.0 https://pharmlabs.unc.e Hữu
THUỐC du/index.htm Phước
Dụng cụ đo lường và độ 2. John F Marriott,
1.1. chính xác của các dụng 0.5 Keith A Wilson (2010),
cụ đo lường Pharmaceutical
1.2. Một số lưu ý về phương 0.5 compouding and
pháp đảm bảo cảm quan dispensing, Chapter 4.
của thuốc lỏng dùng Key formulation skills,
BM03/QT02/ĐBCL

đường uống
pp.49-63.
1. Nguyễn
BÀO CHẾ DUNG
BÀI 2 2.0 https://pharmlabs.unc.e Hữu
DỊCH THUỐC
du/index.htm Phước
Tá dược trong dung dịch 2. John F Marriott,
2.1.
thuốc Keith A Wilson (2010),
Pharmaceutical
Phương pháp bào chế các compouding and
2.2.
dung dịch thuốc dispensing, Chapter 6.
Solutions, pp.101-113
1.0 3. Linda Felton (2013),
Remington: Essentials
Một số máy móc, trang
of Pharmaceutics,
thiết bị dùng trong bào
2.3 Chapter 24. Solutions,
chế và sản xuất dung dịch
Emulsions,
thuốc
Suspensions, and
Extracts, pp. 439 – 449.
Một số ví dụ về dung
dịch thuốc và quy trình
điều chế cụ thể:
- Dung dịch bôi
acid salycilic
2.4 1.0
- Dung dịch
diphenhydramine
- Dung dịch dùng
ngoài
metronidazole
BÀO CHẾ NHŨ 1. Nguyễn
BÀI 3 TƯƠNG – HỖN DỊCH 3.0 https://pharmlabs.unc.e Hữu
THUỐC du/index.htm Phước
3.1. Tá dược nhũ hóa 2. John F Marriott,
Các phương pháp bào chế Keith A Wilson (2010),
3.2. Pharmaceutical
nhũ tương thuốc
Các yếu tố ảnh hưởng compouding and
3.3. đến độ ổn định của hỗn 1.5 dispensing, Chapter 7-
dịch thuốc 8., pp.115-152.
Các tác nhân làm tăng độ
3.4.
nhớt của hỗn dịch thuốc
Các phương pháp bào
3.5.
chế hỗn dịch thuốc
3.6. Một số máy móc, trang 0.5 3. Linda Felton (2013),
thiết bị dùng trong bào Remington: Essentials
chế và sản xuất dung dịch of Pharmaceutics,
thuốc Chapter 24. Solutions,
Emulsions,
Suspensions, and
BM03/QT02/ĐBCL

Extracts, pp. 439 – 449.


Một số ví dụ về nhũ
tương, hỗn dịch thuốc và
quy trình điều chế:
- Hỗn dịch niacin
3.7. 1.0
- Hỗn dịch Rifampin
- Lotion Calamin
- Nhũ tương dùng ngoài
ketoprofen
BÀO CHẾ THUỐC 1. https://pharmlabs.unc Nguyễn
BÀI 4 MỠ - GEL – THUỐC 3.0 .edu/index.htm Hữu
ĐẠN 2. John F Marriott, Phước
4.1. Tá dược thuốc mỡ Keith A Wilson (2010),
Pharmaceutical
Phương pháp bào chế compouding and
thuốc mỡ 1.0 dispensing, Chapter 10.,
pp.163-181.
Một số ví dụ về thuốc mỡ
và quy trình điều chế
4.2. Tá dược tạo gel
3. Linda Felton (2013),
Một số ví dụ về gel và 0.5 Remington: Essentials
quy trình điều chế: Gel of Pharmaceutics,
Lidocain Chapter 24., pp. 565 –
574.
4.3. Tá dược thuốc đạn
Phương pháp bào chế
thuốc đạn
Lưu ý trong việc đổ
khuôn và đóng gói thuốc
đạn 1.0
Các phương pháp xác
định hệ số tỷ trọng trong
bào chế thuốc đạn
Bài tập tính toán công
thức pha chế thuốc đạn
Một số máy móc, trang
thiết bị chính dùng trong
0.5
bào chế và sản xuất thuốc
mỡ, gel và thuốc đạn.
THUỐC BỘT – 1. Vũ Lê
BÀI 5 3.0
THUỐC CỐM https://pharmlabs.unc.e Ngọc
5.1 Tá dược thuốc bột – cốm 1.0 du/index.htm
Phương pháp bào chế 2. John F Marriott,
5.2 1.0
thuốc bột – thuốc cốm Keith A Wilson (2010),
5.3 Một số ví dụ về thuốc bột 1.0 Pharmaceutical
BM03/QT02/ĐBCL

– thuốc cốm và quy trình


điều chế compouding and
dispensing, Chapter 8.,
Vũ Lê
BÀI 6 VIÊN NÉN 3
Ngọc
6.1 Tá dược viên nén 0.5
Tá dược đặc biệt cho viên
6.2 0.5
nén
Phương pháp bào chế và Linda Felton (2013),
6.3 quy trình điều chế viên 0.5 Remington: Essentials
nén of Pharmaceutics,
Một số ví dụ về viên nén
6.4 0.5 Chapter 30., pp. 581 –
và quy trình điều chế 610.
Một số sự cố trong quá
Linda Felton (2013),
6.5 trình sản xuất thuốc viên 0.5
Remington: Essentials
nén
of Pharmaceutics,
Một số dạng viên nén đặc
Chapter 32., pp. 623 –
biệt (viên nén nhiều lớp,
632.
viên nhai, viên ngậm và
https://pharmlabs.unc.ed
viên đặt trong miệng,
u/index.htm
viên đặt âm đạo, viên sủi,
6.6 0.5
viên hòa tan và viên rã
nhanh, viên phóng thích
kéo dài, viên cấy dưới da,
viên đông khô, dạng viên
khác)
Vũ Lê
BÀI 7 VIÊN NANG 3.0 Linda Felton (2013), Ngọc
Remington: Essentials
7.1 Tá dược viên nang mềm 0.5
of Pharmaceutics,
Phương pháp điều chế
7.2 1.0 Chapter 31., pp. 611 –
viên nang mềm
622.
7.3 Tá dươc viên nang cứng 0.5
https://pharmlabs.unc.ed
Phương pháp điều chế u/index.htm
7.4 1.0
viên nang cứng
Vũ Lê
BÀI 8 VIÊN BAO 3.0 Linda Felton (2013), Ngọc
Remington: Essentials
8.1 Tá dược viên bao đường 0.5
of Pharmaceutics,
Phương pháp điều chế
8.2 1.0 Chapter 31., pp. 611 –
viên bao đường
622.
8.3 Tá dược viên bao phim 0.5 https://pharmlabs.unc.ed
Phương pháp điều chế u/index.htm
8.4 1.0
viên bao phim
THỰC HÀNH NHŨ Nguyễn
BÀI 9 TƯƠNG – HỖN DỊCH 6.0 Hữu
THUỐC Phước
BM03/QT02/ĐBCL

Khảo sát ảnh hưởng của https://pharmlabs.unc.ed


9.1. HLB chất diện hoạt lên u/index.htm
độ ổn định của nhũ tương
Khảo sát ảnh hưởng của
nồng độ chất diện hoạt
9.2.
lên độ ổn định của nhũ
tương
Khảo sát ảnh hưởng của
9.3. chất điện giải lên tốc độ
lắng cặn của hỗn dịch
Khảo sát ảnh hưởng của
9.4. tá dược gây treo lên tốc
độ lắng cặn của hỗn dịch
Nguyễn
THỰC HÀNH ĐIỀU https://pharmlabs.unc.ed
BÀI 10 6.0 Hữu
CHẾ GEL RỬA TAY u/index.htm
Phước
Khảo sát ảnh hưởng của
pH và nồng độ tá dược
10.1.
tạo gel đến thể chất của
gel
10.2. Điều chế gel rửa tay
THỰC HÀNH SẢN Vũ Lê
https://pharmlabs.unc.ed
BÀI 11 XUẤT VIÊN NÉN 12 Ngọc
u/index.htm
PLACEBO
Sản xuất bán thành phẩm
cốm Placebo
- Xác định phương pháp
sản xuất
- Xây dựng quy trình sản
11.1 3.0
xuất
- Xác định các thông số
máy móc và thời gian sản
xuất trong sản xuất cốm
bán thành phẩm
Kiểm nghiệm bán thành
phẩm cốm Placebo
- Độ trơn chảy
11.2 3.0
- Độ ẩm
- Phân bố cỡ hạt
- Tỷ trọng của cốm
Thao tác dập viên và xác
định các thông số máy:
11.3 3.0
tốc độ máy, lực nén, hiệu
chỉnh khối lượng viên
11.4 Thao tác kiểm nghiệm 3.0
viên nén:
BM03/QT02/ĐBCL

+ Độ cứng
+ Độ rã
+ Độ đồng đều khối
lượng
+ Độ mài mòn
+ Độ hoà tan
TỔNG CỘNG: 21 24

Điểm thành phần Quy định Trọng số

Đối với buổi


học lý thuyết:
SV làm các bài
kiểm tra IRAT,
tRAT, Minitest
từng buổi học
Đối với buổi
học thực hành:
SV làm kiểm
11. Phương tra lý thuyết
pháp đánh đầu giờ, thực
Điểm đánh giá
giá hành và báo 100%
học phần cáo cuối buổi.
Điểm quá
trình: Điểm
phần lý thuyết
(50%) + Điểm
phần thực hành
(50%)
Điểm học phần
= (Điểm quá
trình + Điểm
thi)/2

12. Tài liệu Tài liệu/


phục vụ giáo trình chính
học phần
Tài liệu tham
khảo/bổ sung

You might also like