Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 138

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM

HÓA PHÂN TÍCH

Chương 3
CÂN BẰNG AXIT – BAZƠ
CHUẨN ĐỘ AXIT – BAZƠ

CBGD : TS. Đàm Thị Thanh Hải


Email : haidtt@pvu.edu.vn
Website : www.pvu.edu.vn/haidtt
Nội dung

3.1 Lý thuyết Bronsted và Lowry về axit – bazơ

3.2 Tích số ion của nước. Chỉ số hydrogen

3.3 Hằng số axit Ka. Hằng số bazơ Kb


7 tiết

3.4 Tính pH của các dung dịch axit, bazơ

3.5 Dung dịch đệm

3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 2


3.1 Lý thuyết Bronsted và Lowry về axit – bazơ

 Axit: chất có khả năng cho proton H+


 Bazơ: chất có khả năng nhận proton H+
Ví dụ:

NH3 + HCl NH4+ + Cl–


Bazơ Axit Axit Bazơ
Chất lưỡng tính: chất vừa có khả năng nhận và vừa có khả
năng cho proton

H2O(axit) H+ + OH–(bazơ)
H2O(bazơ) + H+ H3O+(axit)
TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 3
3.1 Lý thuyết Bronsted và Lowry về axit – bazơ

Cặp axit – bazơ liên hợp (axit/bazơ): cặp chất axit – bazơ
khác nhau ở ion H+

Ví dụ:

HCOOH HCOO– + H+
Cặp axit – bazơ
liên hợp
HCOOH/HCOO– NH4+ NH3 + H+
Cặp axit – bazơ
liên hợp
NH4+/NH3

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 4


3.1 Lý thuyết Bronsted và Lowry về axit – bazơ

 Hòa tan axit, bazơ vào dung môi: tạo ra các cặp axit/bazơ liên hợp

Axit + S(dung môi) Bazơ + SH+


Bazơ + S(dung môi) Axit + S–

Ví dụ:

H+ loss

H+ gain
Base Conjugate acid
CH3COO–(aq) + H2O(l) CH3COOH (aq) + OH–(aq)

Acid Conjugate base


H+ loss

H+ gain

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 5


3.1 Lý thuyết Bronsted và Lowry về axit – bazơ

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 6


3.1 Lý thuyết Bronsted và Lowry về axit – bazơ

 Phản ứng axit, bazơ (phản ứng trung hòa)


 Quá trình trao đổi proton giữa axit và bazơ tạo thành một bazơ
mới và axit mới

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 7


3.1 Lý thuyết Bronsted và Lowry về axit – bazơ

 Trong phản ứng axit – bazơ bao giờ cũng tồn tại 2 cặp axit –
bazơ liên hợp: axit(1)/bazơ(1); axit(2)/bazơ(2)

Ví dụ 1:

Cặp axit – bazơ liên hợp: HCl/Cl– và H3O+/H2O


Ví dụ 2: CH3COOH + NH3 NH4+ + CH3COO–
Cặp axit – bazơ liên hợp: CH3COOH/CH3COO– và NH4+/NH3
TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 8
3.2 Tích số ion của nước. Chỉ số hydrogen

 Tích số ion của nước

 Hằng số cân bằng:

– tích số ion của nước

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 9


3.2 Tích số ion của nước. Chỉ số hydrogen

 Tích số ion của nước

KH2O phụ thuộc vào nhiệt độ


– Ở nhiệt độ 250C: KH2O = 10–14
– Ở nhiệt độ 500C: KH2O = 8.10–14
Tại một nhiệt độ xác định
KH2O = const

 Chỉ số hydrogen (pH), chỉ số hydroxyl (pOH)


 Ở 250C: = pH + pOH = 14
pH = – lg[H3O+]  Môi trường trung tính: pH = pOH = 7
pOH = – lg[OH-]
 Môi trường axit: pH < 7, pOH > 7
 Môi trường bazơ: pH > 7, pOH < 7
TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 10
3.3 Hằng số axit Ka. Hằng số bazơ Kb

 Cường độ axit, cường độ bazơ: khả năng cho hoặc nhận


proton của các axit, bazơ
 Hằng số axit KA

 KA càng lớn tính axit


càng mạnh
 KA phụ thuộc vào nhiệt độ
pKA = – lgKA
TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 11
3.3 Hằng số axit Ka. Hằng số bazơ Kb

 Hằng số bazơ KB

 KB phụ thuộc vào nhiệt độ


 KB càng lớn tính bazơ càng mạnh
pKB = – lgKB

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 12


3.3 Hằng số axit Ka. Hằng số bazơ Kb

 Quan hệ giữa hằng số axit KA và hằng số bazơ KB của


một cặp axit – bazơ liên hợp

KA càng lớn
thì KB càng nhỏ

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 13


3.4 Tính pH của các dung dịch axit, bazơ

 Công thức tổng quát tính pH của dung dịch hỗn hợp
axit và bazơ liên hợp (HA/A–)

 Xét dung dịch gồm axit HA có CA, KA và bazơ liên hợp A–


dưới dạng NaA có CB. Trong dung dịch có các cân bằng:

NaA → Na+ + A–
HA + H2O A– + H3O+

2H2O H3O+ + OH–

 Hằng số axit: (1)

 NaA phân ly hoàn toàn: [Na+] = CB (2)


TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 14
3.4 Tính pH của các dung dịch axit, bazơ

 Định luật bảo toàn khối lượng đối với A–:


[HA] + [A–] = CA + CB (3)
 Định luật bảo toàn điện tích:
[H3O+] + [Na+] = [OH–] + [A–] (4)

 Từ phương trình (1), (2), (3), (4) ta có:

(5)

Công thức tổng quát tính [H3O+] trong dung dịch


nước của một cặp axit – bazơ liên hợp

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 15


3.4 Tính pH của các dung dịch axit, bazơ

 Tính pH của dung dịch axit mạnh đơn chức


 Dung dịch axit mạnh HA nồng độ CA:

HA → H+ + A–
H2O H+ + OH–

[H+] = CA + [OH–] (6)

 Thay [OH– ]= vào biểu thức (6):

(7)

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 16


3.4 Tính pH của các dung dịch axit, bazơ

 Nếu CA tương đối lớn hơn 10–7:

[H+] = CA (8)

 Nếu CA < 10–7: pH tính theo phương trình (9)

 Nếu CA << 10–7:

(10)

Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch axit mạnh HA có CA = 10–5


M ở 250C

Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch HCl có nồng độ 10–8 M ở


250C

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 17


3.4 Tính pH của các dung dịch axit, bazơ

 Tính pH của dung dịch bazơ mạnh đơn chức


 Trong dung dịch bazơ mạnh MOH nồng độ CB có các quá
trình:
MOH → M+ + OH–
H2O H+ + OH–

[OH–] = CB + [H+] ; [OH– ]=

(11)

Công thức tổng quát để tính chính xác pH của


dung dịch bazơ mạnh
TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 18
3.4 Tính pH của các dung dịch axit, bazơ

 Nếu nồng độ CB tương đối lớn hơn 10–7: [OH–] = CB

(12)

 Nếu CB < 10–7: [H+] tính theo (11)

 Nếu CB << 10–7: (13)

Ví dụ: Tính pH của dung dịch NaOH 10–4 M ở 250C

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 19


3.4 Tính pH của các dung dịch axit, bazơ

 Tính pH của dung dịch axit yếu đơn chức


 Trong dung dịch axit yếu HA nồng độ CA có 2 cân bằng:
HA H+ + A–
H2O H+ + OH–
 Công thức tổng quát tính [H+] của dung dịch hỗn hợp
axit và bazơ liên hợp:

(6)

 Công thức tính [H+] của dung dịch axit yếu:

(14)

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 20


3.4 Tính pH của các dung dịch axit, bazơ

 Nếu [OH–] << [H+] (nước phân ly không đáng kể ):

(15)
KA >> 10–7
[H+]2 + KA.[OH+] – KA.CA = 0 (16)

 Nếu [OH–] << [H+] và [H+] << CA:

(17)

Công thức (17) được áp dụng khi αHA < 0,05

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 21


3.4 Tính pH của các dung dịch axit, bazơ

HA là chất điện li yếu nên α << 1, khi đó:

 Nếu CA quá nhỏ: [H+] = [OH–] ; (10)


CA << 10–7

Ví dụ: Tính pH của dung dịch HCOOH 0,1M với


KA=1,78.10–4

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 22


3.4 Tính pH của các dung dịch axit, bazơ

 Tính pH của dung dịch bazơ yếu đơn chức


 Trong dung dịch bazơ yếu MOH nồng độ CB có 2 cân
bằng sau:

MOH M+ + OH–
H2O H+ + OH–

 Công thức tính [H+] của dung dịch bazơ yếu:

(18)

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 23


3.4 Tính pH của các dung dịch axit, bazơ

 Nếu [H+] << [OH–] (nước phân ly không đáng kể ):

[OH–]2 + KB.[OH–] – KB.CB = 0 (19)


 Nếu [OH–] << CB (bazơ phân li không đáng kể):

với (20)

Ví dụ: Tính pH của dung dịch NH3 10–2 M có KB = 1,78.10–5

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 24


3.4 Tính pH của các dung dịch axit, bazơ

 Tính pH của dung dịch đa axit, đa bazơ


 Đa axit
 Phân tử hay ion của axit có thể cho 2 proton trở lên và
tương ứng với các hằng số axit KA1, KA2,…, KAn
 Đối với đa số các đa axit: KA1 >> KA2 >> … >> Kan
Ví dụ: Axit H3PO4
H3PO4 H+ + H2PO4– KA1 = 7,6.10–3
H2PO4– H+ + HPO42– KA2 = 6,2.10–8
HPO42– H+ + PO43– KA3 = 4,2.10–13

Một cách gần đúng [H+] của đa axit được tính theo
công thức tính [H+] của đơn axit

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 25


3.4 Tính pH của các dung dịch axit, bazơ

 Nếu axit không quá yếu (KA1 ≥ 10–4, pKA1 ≤ 4):

(21)

Ví dụ: Tính pH dung dịch axit H3PO4 1M

 Nếu axit quá yếu (KA1 < 10–4, pKA1 > 4):

(22)

Ví dụ: Tính pH dung dịch axit H2S 0,01M có KA1 = 9,5.10–8,


KA2 = 1,3.10–13.

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 26


3.4 Tính pH của các dung dịch axit, bazơ

 Đa bazơ: những bazơ mà phân tử hay ion của nó có khả


năng nhận 2 proton trở lên

 Quá trình proton hóa của đa bazơ là ngược với quá trình
phân li của đa axit tương ứng

Phân li của triaxit Proton hóa của tribazơ


H3PO4 H+ + H2PO4– KA1 PO43– + H+ HPO42–
H2PO4– H+ + HPO42– KA2 HPO42– + H+ H2PO4–
HPO42– H+ + PO43– KA3 H2PO4– + H+ H3PO4

Do KA1 >> KA2 >> KA3 => KA1–1 << KA2–1 << KA3–1
=> KB1 >> KB2 >> KB3

Tính kiềm của đa bazơ là do KB nấc 1 hay KAn cuối cùng


của đa axit tương ứng quyết định
TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 27
3.4 Tính pH của các dung dịch axit, bazơ

 Đối với đa bazơ trung bình (KAn ≤ 10–4, pKAn ≥ 4 ):

(23)
 Đối với đa bazơ yếu (KAn > 10–4, pKAn < 4):

(24)
TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 28
3.4 Tính pH của các dung dịch axit, bazơ

 Tính pH của dung dịch chất lưỡng tính


 Chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng cho và vừa có
khả năng nhận proton
Ví dụ: Ion HCO3– là chất lưỡng tính vì:

HCO3– H+ + CO32–

HCO3– + H+ H2CO3

2HCO3– H2CO3 + CO32–

[H2CO3] = [CO32–] ;

(25)

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 29


3.5 Dung dịch đệm

 Khái niệm về dung dịch đệm

Hình 3.1 – Dung dịch đệm


 Dung dịch hỗn hợp của axit yếu và bazơ liên hợp của nó
(hoặc bazơ yếu và axit liên hợp)

 Dung dịch có pH gần như không đổi khi thêm vào dung
dịch một lượng nhỏ axit mạnh hoặc bazơ mạnh hoặc pha
loãng 1 số lần nhất định
TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 30
3.5 Dung dịch đệm

Ví dụ:

Thêm 10 ml HCl Dung dịch có pH = 4,7

Dung dịch đệm axêtat gồm:


CH3COOH 1M
CH3COONa 1M
có pH = 4,8

Thêm 10 ml NaOH Dung dịch có pH = 4,9

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 31


3.5 Dung dịch đệm

 Các loại dung dịch đệm


 Đệm axêtat: CH3COOH / CH3COONa

 Đệm fomiat: HCOOH / HCOONa

 Đệm cacbonat: NaHCO3 / Na2CO3

 Đệm amoni: NH4Cl / NH4OH

 Đệm phốt phát: Na2HPO4 / Na3PO4 (hoặc NaH2PO4 /


Na2HPO4, H3PO4 / NaH2PO4)

Hệ đệm chỉ có 1 cặp axit bazơ liên hợp được gọi là


đệm đơn, còn hệ có 2 cặp axit bazơ liên hợp được
gọi là đa đệm

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 32


3.5 Dung dịch đệm

 Công thức tính pH của dung dịch đệm


 Công thức tổng quát tính [H+] của một cặp axit – bazơ
liên hợp:

(6)

 Trong dung dịch đệm: [H+], [OH–] << CA, CB

(26)

Ví dụ: Tính pH dung dịch đệm phốt phát: NaH2PO4


0,1M + Na2HPO4 0,1M. Biết H3PO4 có pK1 = 2,12; pK2
= 7,21; pK3 = 12,36.

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 33


3.5 Dung dịch đệm

 Đệm dung (đệm năng)

 Đệm dung: số mol axit mạnh hay bazơ mạnh thêm vào 1
lít dung dịch đệm để pH của dung dịch tăng hoặc giảm 1
đơn vị

(27)

Trong đó: β – đệm dung (đệm năng)


da – số axit mạnh cần thiết thêm vào 1 lít dung
dịch đệm để pH của dung dịch giảm đi một lượng bằng dpH
db – số bazơ cần thiết thêm vào 1 lít dung dịch
đệm để pH của dung dịch tăng lên một lượng bằng dpH

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 34


3.5 Dung dịch đệm

(28)

CA, CB – nồng độ của axit, bazơ


C = CA + CB

Hình 3.2 – Sự phụ thuộc đệm dung β với tỉ số

pH = pKA
Ví dụ: Tính đệm dung của dung dịch đệm HCOOH 0,1M +
HCOONa 0,1M.
Đáp án: β = 0,115
TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 35
3.5 Dung dịch đệm

 Ứng dụng của dung dịch đệm trong phân tích định tính
và định lượng

 Trong phân tích định tính

 Làm môi trường tách các ion ra khỏi nhau

 Phát hiện ion bằng phản ứng đặc trưng

 Trong phân tích định lượng

 Dung dịch đệm dùng làm môi trường chuẩn độ xác định
nồng độ các chất

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 36


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

3.6.1 Nguyên tắc của chuẩn độ axit – bazơ


 Dựa vào phản ứng trung hòa
Axit(1) + Bazơ(2) Axit(2) + Bazơ(1)
 Xác định nồng độ của các axit, bazơ hoặc các chất có
tính axit hay bazơ rõ rệt
 Dung dịch chuẩn là axit mạnh hoặc bazơ mạnh
 Đường biểu diễn sự biến thiên của pH theo lượng axit
hay bazơ thêm vào quá trình chuẩn độ – đường chuẩn
độ axit – bazơ
 Phương trình liên hệ nồng độ của H+ và OH– với lượng axit
hoặc bazơ đã được chuẩn độ – phương trình chuẩn độ
 Dùng chất chỉ thị axit – bazơ (chất chỉ thị pH) để xác định
điểm kết thúc quá trình chuẩn độ
TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 37
3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

3.6.2 Chất chỉ thị trong chuẩn độ axit – bazơ

 Khái niệm

 Chất chỉ thị trong phương pháp trung hòa (chất chỉ
thị axit – bazơ, chất chỉ thị pH) – chất có màu sắc thay
đổi theo sự biến đổi pH của dung dịch

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 38


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Những chất hữu cơ có tính axit yếu hoặc bazơ yếu,


trong đó dạng axit và dạng bazơ liên hợp liên hợp có
màu khác nhau
HInd H+ + Ind–
Axit Bazơ liên hợp
Màu A Màu B
 Dung dịch màu của chất chỉ thị thay đổi trong một
khoảng pH hẹp, khoảng này chỉ phụ thuộc vào bản chất
của chất chỉ thị, không phụ thuộc vào các chất phản
ứng với nhau trong dung dịch

Hình 3.3 – Chất chỉ thị metyl đỏ


TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 39
3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Yêu cầu chung đối với chất chỉ thị axit – bazơ
 Tan được trong nước hoặc trong cồn
 Bền vững trong điều kiện thông thường
 Ở nồng độ nhỏ (10–5 – 10–4 M) màu đã phải xuất hiện khá
rõ, màu của chất chỉ thị càng đậm càng tốt
 Màu của chất chỉ thị phải chuyển nhanh, rõ trong một
khoảng pH hẹp
 Khoảng pH chuyển màu của chất chỉ thị phải gần hoặc
chứa giá trị pH ở điểm tương đương và nằm trong bước
nhảy của phép chuẩn độ
 Sự biến đổi màu phải thuận nghịch
 Lượng bazơ hay axit thêm vào để làm thay đổi màu của
chất chỉ thị càng ít càng tốt
TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 40
3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Chất chỉ thị là axit hữu cơ yếu: Bromphenol xanh, quỳ,


phenolphtalein, …

Bromphenol xanh
C19H10Br4O5S

pH<3

Hình 3.4 – Chất chỉ thị


bromphenol xanh pH>4,6

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 41


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Chất chỉ thị là bazơ hữu cơ yếu: metyl da cam, metyl đỏ,…

Metyl đỏ
C15H15N3O2

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 42


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Chỉ thị hai màu: Bromphenol, metyl đỏ, quỳ tím,…

 Chỉ thị một màu: phenolphtalein

Phenolphtalein
C20H14O4

Hình 3.5 – Phenolphtalein

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 43


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

Bảng 3.6 – Một số chất chỉ thị axit – bazơ và khoảng pH đổi màu của nó

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 44


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Khoảng đổi màu của chất chỉ thị

Khoảng đổi màu (KĐM) của chất chỉ thị: khoảng giá trị
pH trong đó khi pH của dung dịch thay đổi thì màu của chất
chỉ thị cũng thay đổi mà mắt ta có thể nhận thấy được

Metyl da cam
3.1 ÷ 4.4

Phenolphtalein
8.3 ÷ 10

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 45


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

Metyl đỏ
4.4 ÷ 6.2

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 46


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Chỉ số định phân pT của chất chỉ thị

 Một giá trị pH nằm trong khoảng đổi màu mà tại giá trị
pH này màu của chất chỉ thị biến đổi rõ nhất

Indicator pH transition color pT


range

Bromophenol Blue 3,0 – 4,6 yellow – blue 4,0


Methyl Orange 3,1 – 4,4 red – orange 4,0
Methyl Red 4,4 – 6,2 red – yellow 5,5
Bromothymol Blue 6,2 – 7,6 yellow – blue 7,0
Phenolphtalein 8,3 – 10 colorless – red 9,0

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 47


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Những loại chỉ thị axit – bazơ


 Chỉ thị hỗn hợp
 Dùng để nhận biết KĐM rất nhỏ (0,2 ÷ 0,5 đơn vị pH)
 Dùng để chuẩn độ các axit, bazơ yếu có nồng độ nhỏ
 Hai cách điều chế chất chỉ thị hỗn hợp:
 Trộn lẫn 2 chất chỉ thị axit – bazơ có màu khác
nhau và có khoảng pH đổi màu gần nhau
Crezol đỏ Thymol xanh

1 + 3 Chỉ thị hỗn hợp

8,2 ÷ 8,4

7,2 ÷ 8,8 8,0 ÷ 9,6


TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 48
3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Chỉ thị hỗn hợp

 Trộn một chất chỉ thị axit – bazơ với một chất màu mà
màu của nó không phụ thuộc vào độ pH của dung dịch
nhưng màu chất này kết hợp với màu của chất chỉ thị
thành một màu dễ nhận

Ví dụ: Hỗn hợp methyl da cam + methyl xanh

Methyl da cam + Methyl xanh Chỉ thị hỗn hợp


Không đổi màu
3,1 ÷ 4,0
khi pH thay đổi
3,6 4,0 4,4

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 49


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Chất chỉ thị tổng hợp hay vạn năng

 Hỗn hợp gồm nhiều chất chỉ thị có màu biến đổi nhiều lần
ở các giá trị pH khác nhau
Ví dụ 1:

Chỉ thị tổng hợp gồm:


Phenolphtalein 1 phần
Methyl đỏ 2 phần
Methyl vàng 3 phần
Bromthymol xanh 4 phần
Thymol xanh 5 phần

2,0 4,0 6,0 8,0 10,0 pH


TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 50
3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

Ví dụ 2: Giấy tẩm chất chỉ thị tổng hợp dùng để xác định pH
của dung dịch, có khoảng chuyển màu từ 1 ÷ 14.

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 51


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Chất chỉ thị huỳnh quang

 Chuẩn độ các dung dịch đục hoặc các dung dịch bản
thân đã có màu
 Huỳnh quang sẽ xuất hiện hoặc mất ở những giá trị pH
nhất đinh

 Tiến hành chuẩn độ ở chỗ tối khi sử dụng chỉ thị huỳnh
quang

Ví dụ: Chỉ thị naphtylamin sẽ mất huỳnh quang (màu


xanh) ở pH = 3,4 ÷ 4,8

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 52


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

3.6.3 Xác định điểm tương đương trong phương pháp


trung hòa với dung môi nước
 Định phân một dung dịch axit bằng một dung dịch bazơ:

Axit(1) + Bazơ(2) Bazơ(1) + Axit(2)


 Trường hợp lí tưởng: pT = pHTĐ

 Thực tế: pT ≠ pHTĐ => sai số


 Để phép chuẩn độ đạt kết quả tốt nhất, sử dụng hai
phương pháp:

1. Phương pháp vẽ đường định phân (phương pháp đồ thị)


2. Phương pháp tính sai số chỉ thị

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 53


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Khái niệm đường định phân – đường cong logarit


 Đồ thị biểu diễn sự biến đổi tính chất nào đó của dung
dịch chất nghiên cứu theo lượng thuốc thử thêm vào quá
trình định phân
Ví dụ: : Đường định phân axit – bazơ
pH

Vaxit (bazơ) (ml)


Bảng 3.7 – Đường định phân axit – bazơ
TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 54
3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Nguyên tắc xây dựng đường định phân axit-bazơ


 Các bước xây dựng đường định phân
1) Tính pH của dung dịch ứng với các thời điểm định
phân:

 Trước khi chuẩn độ: khi chưa thêm thuốc thử


 Trước điểm tương đương xa: khi thêm chưa đủ
lượng thuốc thử cần thiết (thêm 50%, 90%, 99%,
99,9% lượng thuốc thử cần thiết)
 Gần điểm tương đương xa (trước): 99,99%
 Tại điểm tương đương: khi thêm đúng 100% lượng
thuốc thử cần thiết để đạt điểm tương đương
 Gần điểm tương đương xa (sau): 100,019%
 Sau điểm tương đương: giai đoạn thêm thừa thuốc
thử (thời điểm thừa 0,1%, 1%, 10%,…thuốc thử)
TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 55
3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

2) Nối các giá trị pH lại với nhau

Hình 3.8 – Đường định phân axit mạnh bằng bazơ mạnh

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 56


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Bước nhảy pH của quá trình chuẩn độ

 Khoảng pH của dung dịch mà tại đó có sự thay đổi đột


ngột khi chỉ thêm một lượng nhỏ thể tích dung dịch chuẩn

 Quy ước bước nhảy pH là đoạn pH ứng với thời điểm


còn 0,1% lượng chất cần xác định chưa được chuẩn độ
và 0,1% lượng dung dịch chuẩn dư so với chất cần xác
định

 Dựa vào bước nhảy pH để chọn chất chỉ thị thích hợp

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 57


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

3.6.4 Các trường hợp chuẩn độ


3.6.4.1 Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh và ngược lại
Khảo sát sự chuẩn độ V0 ml dung dịch axit mạnh HA có
nồng độ C0 bằng dung dịch bazơ mạnh BOH có nồng độ C

V ml

Axit HA Bazơ BOH


(V0, C0) (C)

Phản ứng chuẩn độ ở dạng


phân tử và ion:
HA + BOH → AB + H2O
H+ + OH– → H2O
TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 58
3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Xác định pH tại các thời điểm chuẩn độ


 Trước khi chuẩn độ: dung dịch chỉ có axit mạnh HA

HA → H+ + A–

[H+] = C0 → pH = – lgC0 (31)

 Trước điểm tương đương:


 Thời điểm cho thiếu BOH vào dung dịch

 Phản ứng chuẩn độ xảy ra làm giảm nồng độ axit


HA + BOH → AB + H2O
 Nồng độ axit còn lại quyết định pH của dung dịch
TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 59
3 Các trường hợp chuẩn độ

 Xác định pH tại các thời điểm chuẩn độ

HA + BOH → AB + H2O

(32)

Gọi F là phần axit đã được chuẩn độ: tỷ lệ chia cho

số milimol bazo đã thêm vào


F= =
số milimol axit ban đầu

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 60


7 Các trường hợp chuẩn độ

 Bảo toàn proton [ ]− =[ ]−


[ ]−[ ]=
F-1= ([ ]−[ ])

 Trước & Xa điểm tương đương  Điểm tương đương


[ ] >> [ ] [ ]= (1-F)
[ ] =[ ]=10-7

 Sau & Xa điểm tương đương Sát trước và sau????


[ ] >>[ ]  [ ] = (F-1) =

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 61


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

(32)

Gọi F là phần axit đã được chuẩn độ:

Trước thời điểm tương đương

(33)

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 62


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Tại điểm tương đương:

 Toàn bộ lượng HA đã phản ứng hết


 Trong dung dịch chỉ có muối AB và H2O
 Môi trường trung tính

pH = 7

 Sau điểm tương đương:

 Thời điểm cho dư BOH vào dung dịch


 pH dung dịch do lượng BOH dư quyết định

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 63


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

BOH → B+ + OH–

(34)

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 64


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 65


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Đường cong chuẩn độ axit bằng bazơ mạnh hoặc


ngược lại

Hình 3.9 – Đường định phân Hình 3.10 – Đường định phân
axit mạnh bằng bazơ mạnh bazơ mạnh bằng axit mạnh

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 66


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

Hình 3.11 – Ảnh hưởng nồng độ của dung dịch axit và bazơ đến
tính chất của đường cong chuẩn độ
(1)– dd HCl 0,01M; (2) – dd HCl 0,1M; (3) – dd HCl 1M

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 67


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Đặc điểm của đường cong chuẩn độ axit mạnh – bazơ


mạnh

 Ở trước và sau lân cận điểm


tương đương: pH của dung
dịch thay đổi từ từ

 Tại lân cận điểm tương


đương: pH dung dịch thay đổi
đột ngột tạo nên bước nhảy pH
(bước nhảy chuẩn độ)

 pHTĐ = 7

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 68


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Bước nhảy pH phụ thuộc


nồng độ các chất tham gia
phản ứng chuẩn độ. Nồng
độ càng lớn thì bước nhảy
càng dài
 Dựa vào bước nhảy pH để
chọn chất chỉ thị phù hợp
(pT của chất chỉ thị nằm
trong khoảng bước nhảy
pH, khi đó sai số của phép
chuẩn độ nằm trong
(1)– dd HCl 0,01M; (2) – dd HCl 0,1M;
khoảng ± 0,1%)
(3) – dd HCl 1M

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 69


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Sai số chuẩn độ

Kỹ thuật Sai số chỉ thị


chuẩn độ

Sai số
chuẩn
độ

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 70


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Sai số chỉ thị (S)

 Sai số do điểm cuối của sự chuẩn độ (pT của chất chỉ thị)
không trùng với pH ở điểm tương đương

 Giá trị sai số “S” được tính như sau:

Trong đó: C, V - nồng độ và thể tích của dd chuẩn;


C0,V0 - nồng độ và thể tích của dd cần chuẩn độ

 S < 0: chất chỉ thị đổi màu trước điểm tương đương

 S > 0: chất chỉ thị đổi màu sau điểm tương đương

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 71


7 Các trường hợp chuẩn độ

S= =F-1

S=Fc-1=([ ] −[ ])

 Trước điểm tương đương


[ ] >> [ ]  S=-[ ]
 Sát điểm tương đương
S=([ ] −[ ] )

 Sau điểm tương đương sau

[ ] >>[ ]  S=[ ]

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 72


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Cách chọn chất chỉ thị


 Chọn chất chỉ thị có khoảng pH đổi màu mằm trong
bước nhảy pH

 Có pT càng gần điểm tương đương càng chính xác

Ví dụ 1:
Tính sai số chỉ thị mắc phải khi chuẩn độ dung dịch HCl 0,1M
bằng dung dịch NaOH 0,1M nếu dùng chất chỉ thị pT = 5 và pT =
9.

Ví dụ 2:
Cần kết thúc chuẩn độ dung dịch HCl 0,1 M bằng dung dịch
NaOH 0,1M ở pH bằng bao nhiêu (hay dùng chất chỉ thị có pT
bằng bao nhiêu) để sai số cho phép chuẩn độ không quá 0,1%

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 73


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

3.6.4.2 Chuẩn độ đơn axit yếu và đơn bazơ yếu


 Chuẩn độ axit yếu bằng bazơ mạnh
Khảo sát sự chuẩn độ V0 ml dung dịch axit yếu HA có nồng
độ C0 và hằng số axit KA bằng dung dịch bazơ mạnh BOH
có nồng độ C
V ml

Axit yếu Bazơ mạnh


HA (V0, C0, Ka) BOH (C)
Phản ứng chuẩn độ:

HA + BOH → AB + H2O

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 74


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Xác định pH tại các thời điểm chuẩn độ

 Trước khi chuẩn độ:

 Trong dung dịch chỉ có axit yếu HA:

HA ↔ H+ + A–
H2O ↔ H+ + OH–

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 75


7 Các trường hợp chuẩn độ

 [OH–]<<[H+] (bỏ qua sự phân ly của nước)


 Axit điện li yếu CA >> [H+]
 CB = 0

(35)

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 76


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Trước điểm tương đương:


 Thời điểm cho thiếu BOH
 Trong dd gồm axit yếu HA dư và muối của nó với bazơ
mạnh AB nên dung dịch là hệ đệm pH

[H+], [OH–] << CA, CB

(36)

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 77


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

Ta có:

(37)

(38)

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 78


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Tại điểm tương đương:

 HA đã phản ứng hết

 Trong dung dịch chỉ có H2O và muối AB (muối của axit


yếu và bazơ mạnh)

Thủy
muối AB môi trường bazơ
phân

 pH của dung dịch được xác định theo công thức tính pH
của dung dịch bazơ yếu A–

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 79


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 CB >> [OH–]
 [H+] không đáng kể

=>

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 80


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

Tại điểm tương đương F = 1 → V0/V = C/C0, ta có:

(39)

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 81


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Sau điểm tương đương:


 Thời điểm cho dư BOH vào dung dịch
 Chỉ có muối AB và BOH dư trong dung dịch
 pH của dung dịch được tính theo BOH dư

(40)

 Đường cong chuẩn độ axit yếu bằng bazơ mạnh

Ví dụ:
Hãy vẽ đường định phân trong trường hợp chuẩn độ 20
ml dung dịch CH3COOH 0,1 M (hằng số axit KA = 10–4,75)
bằng dung dịch NaOH 0,1M.

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 82


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

Bảng 3.1 - giá trị pH của dung dịch khi chuẩn độ 20 ml dung
dịch CH3COOH 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M
VNaOH (ml) Phần axit đã được pH của dung dịch
chuẩn độ (F)
0,00 0,00 2,9
18 0,90 5,7
19,80 0,99 6,7
19,98 0,999 7,7
20 1,00 8,7
20,02 1,001 9,7
20,20 1,01 10,7
22,00 1,1 11,7
40,00 2 12,5

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 83


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

Hình 3.10 – Đường định phân 20 ml dung dịch CH3COOH


0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M
TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 84
3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Ảnh hưởng của nồng độ axit đến tính chất của đường
cong chuẩn độ axit yếu bằng bazơ mạnh

(1)– dd CH3COOH 0,001M


(2) – dd CH3COOH 0,01M
(3) – dd CH3COOH 0,1M
(4) – dd CH3COOH 1M

Hình 3.13 – Hình dạng đường cong chuẩn độ CH3COOH


ở các nồng độ khác nhau bằng dung dịch NaOH
TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 85
3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 So sánh đường cong định phân axit mạnh bằng bazơ


mạnh với đường cong định phân axit yếu bằng bazơ
mạnh

(1)– dd CH3COOH 0,1M


(2)– dd HCl 0,1M

Hình 3.14 – Đường định phân dung dịch CH3COOH 0,1M


và dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M
TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 86
3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Đặc điểm của đường cong chuẩn độ axit yếu – bazơ


mạnh

 Điểm tương đương không trùng với điểm trung hòa mà


nằm ở miền kiềm (pHTĐ > 7)
 Đường cong chuẩn độ là đường cong bất đối xứng so
với điểm tương đương

 Bước nhảy khi chuẩn độ axit yếu bằng bazơ mạnh nhỏ
hơn rất nhiều so với bước nhảy khi chuẩn độ axit mạnh
bằng bazơ mạnh với cùng khoảng sai số (0,1%)

 Bước nhảy chuẩn độ phụ thuộc vào nồng độ: nồng độ


axit càng lớn thì bước nhảy chuẩn độ càng dài

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 87


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Bước nhảy pH phụ thuộc vào hằng số axit KA: KA càng


lớn bước nhảy pH càng dài và ngược lại

 Dựa vào đường cong chuẩn độ để chọn chất chỉ thị


thích hợp cho quá trình chuẩn độ

 Tính sai số chỉ thị khi chuẩn độ axit yếu bằng bazơ
mạnh

Ví dụ:
Tính sai số mắc phải khi chuẩn độ CH3COOH 0,1M (pKA
= 4,74) bằng dung dịch NaOH 0,1M nếu dùng chất chỉ thị
metyl da cam có pT = 4.

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 88


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ
Tính sai số của chuẩn độ
Công thức chung

S=F-1= = + ([OH]c –[H]c )

Trước tương đương


Sat tương đương
S=F-1= =

S=F-1= = + ([OH]c –[H]c )


Sau tương đương
S=F-1= [OH]c

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 89


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Chuẩn độ bazơ yếu bằng axit mạnh

Khảo sát sự chuẩn độ V0 (ml) dung dịch bazơ yếu BOH có


nồng độ C0(M) và hằng số bazơ Kb bằng dung dịch axit
mạnh HA có nồng độ C (M)

V ml

Bazơ BOH Axit HA


(V0, C0, Kb) (C)

Phản ứng chuẩn độ

HA + BOH → AB + H2O

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 90


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Xác định pH tại các thời điểm chuẩn độ

 Trước khi chuẩn độ: Trong dung dịch chỉ có bazơ yếu
BOH

Áp dụng khi [OH-] << CB

(41)

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 91


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Trước điểm tương đương


 Trong dd gồm bazơ yếu và muối của nó với axit mạnh =>
dung dịch đệm (B+/BOH)
 pH của dung dịch đệm:

Ta có: pKA = 14 – pKB ;

(42)

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 92


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Tại điểm tương đương

 Dung dịch chỉ có muối AB (muối của axit mạnh và bazơ


yếu)
Thủy
muối AB môi trường axit
phân
 pH của dung dịch
được tính theo pH  [OH–]<<[H+]
của axit yếu HB có  Axit điện li yếu CA >> [H+]
hằng số axit KA  CB = 0
=KH2O /KB

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 93


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

Tại điểm tương đương:


F = 1 → V0/V = C/C0
CA = C∙V / (V0 +V)

(43)

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 94


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Sau điểm tương đương


 Thời điểm cho dư HA vào dung dịch

 Trong dung dịch có HA dư và B+


 pH của dung dịch được tính theo HA dư

(44)

 Đường cong chuẩn độ bazo yếu bằng axit mạnh

Ví dụ:
Vẽ đường chuẩn độ trong trường hợp chuẩn độ 20 ml
dung dịch NH3 0,1M (hằng số bazơ Kb = 10-4,75) bằng
dung dịch HCl 0,1M

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 95


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

Bảng 3.2 - Giá trị pH của dung dịch khi chuẩn độ 20 ml dung
dịch NH3 0,1M bằng dung dịch HCl 0,1M
VHCl (ml) Phần NH3 đã chuẩn độ pH của dung dịch

0,00 0,00 11,7


18,00 0,90 8,4
19,80 0,99 7,3
19,98 0,999 6,3
20 1,00 5,3
20,02 1,001 4,3
20,20 1,01 3,0
22,00 1,1 2,0
40,00 2 1,3

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 96


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

Hình 3.15 – Đường định phân 20ml dung dịch NH3


0,1M bằng dung dịch HCl 0,1M

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 97


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

Hình 3.16 – Đường định phân dung dịch NH4OH


(0,1M) và NaOH (0,1M) bằng dung dịch HCl 0,1M

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 98


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Đặc điểm của đường cong chuẩn độ bazơ yếu – axit


mạnh
 Điểm tương đương không trùng với điểm trung hòa (pH
= 7) mà nằm ở miền axit (pHTĐ < 7)
 Đường cong chuẩn độ là đường cong bất đối xứng so
với điểm tương đương

 Bước nhảy phụ thuộc vào nồng độ và hằng số phân li


của bazơ yếu
 Dựa vào đường cong chuẩn độ để chọn chất chỉ thị
thích hợp cho quá trình chuẩn độ

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 99


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Tính sai số chỉ thị khi chuẩn độ bazơ yếu bằng axit
mạnh

Ví dụ
Tính sai số mắc phải khi chuẩn độ dung dịch NH3 0,1M
(pKB = 4,74) bằng dung dịch HCl 0,1M nếu dùng chất chỉ
thị có pT = 4 và pT = 9.

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 100


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Chuẩn độ axit yếu bằng bazơ yếu hoặc ngược lại

Khảo sát sự chuẩn độ 100 ml dung dịch CH3COOH 0,1M


bằng dung dịch NH3 0,1M.
Biết

CH3COOH
100 ml, 0,1M V ml
pKCH3COOH = 4,75

NH3 0,1M
pKNH4+ = 9,25)

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 101


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Xác định pH tại các thời điểm chuẩn độ

 Trước khi chuẩn độ: Trong dung chỉ chứa axit yếu
CH3COOH

(45)

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 102


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Trong quá trình chuẩn độ

 Phản ứng chuẩn độ:

CH3COOH + NH3 ↔ CH3COO– + NH4+ (a)


Axit1 Bazơ2 Bazơ1 Axit2

 Trong dung dịch luôn tồn tại 2 cặp axit-bazơ liên hợp:
CH3COOH/CH3COO– và NH4+/NH3

Đối với axit: CH3COOH ↔ CH3COO- + H+ (b)


Axit1 Bazơ1

(46)

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 103


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

Đối với bazơ: NH3 + H+ ↔ NH4+ (c)


Bazơ2 Axit2

(47)

 Khi (a) đạt đến cân bằng, tức là tổng của (b) và (c), pH
của dung dịch:

pH = pH1 = pH2

(48)

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 104


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Giả sử có X lượng CH3COOH đã phản ứng với X lượng


NH3
[CH3COO–] = [NH4+] = X

Do đó:

(49)

Vì CCH3COOH, CNH3 >> X

(50)

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 105


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Trước điểm tương đương:

Ví dụ: khi thêm 99,9 ml NH3:

 Tại điểm tương đương:

 Sau điểm tương đương:

Ví dụ: khi thêm 100,1 ml NH3:

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 106


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Đặc điểm của đường cong chuẩn độ bazơ yếu – axit yếu

Hình 3.17 – Đường định phân dung dịch CH3COOH


0,1M bằng dung dịch NH3 0,1M

 Ở gần điểm tương đương của đường cong chuẩn độ


không có bước nhảy pH
 Không thể chọn được chất chỉ thị axit – bazơ để xác
định được điểm tương đương
TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 107
3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Kết luận chung về chuẩn độ đơn axit – đơn bazơ

 Không thể chuẩn độ axit yếu bằng bazơ yếu hoặc


ngược lại

 Muốn chuẩn độ chính xác axit hay bazơ theo phương


pháp trung hòa khi dùng chất chỉ thị axit – bazơ thì ít
nhất một trong hai chất tác dụng phải là axit mạnh hoặc
bazơ mạnh

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 108


7 Các trường hợp chuẩn độ

3.6.4.3 Chuẩn độ đa axit và đa bazơ


a. Chuẩn độ đa axit bằng bazơ mạnh

H2SO4, H2C2O4 Đa axit H3PO4


∆pKa ≤ 2 ∆pKa ≥ 4
(Ka1, Ka2, Ka3 khác (Ka1, Ka2, Ka3 khác nhau
nhau không nhiều) nhiều)

Nhiều điểm
1 điểm tương đương
tương đương

Chuẩn độ từng nấc


Chuẩn độ giống giống trường hợp
trường hợp đơn axit đơn axit
TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 109
3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

Ví dụ:
Chuẩn độ dung dịch H3PO4 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M
biết H3PO4 có pKA1 = 2,12; pKA2 = 7,21; pKA3 = 12,36

 Phản ứng phân ly:


H3PO4 ↔ H+ + H2PO4– pKA1 = 2,12
H2PO4– ↔ H+ + HPO42– pKA2 = 7,21
HPO42– ↔ H+ + PO43– pKA3 = 12,36
 Quá trình chuẩn độ sẽ theo 3 nấc:

Nấc 1: H3PO4 + NaOH ↔ NaH2PO4 + H2O ứng với điểm TĐ 1


Nấc 2: NaH2PO4 + NaOH ↔ Na2HPO4 + H2O ứng với điểm TĐ 2
Nấc 3: Na2HPO4 + NaOH ↔ Na3PO4 + H2O ứng với điểm TĐ 3

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 110


3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

 Tính pH của dung dịch trong quá trình chuẩn độ


 Xây dựng đường cong chuẩn độ đa axit bằng bazơ mạnh

 Tại điểm tương đương


3 không có bước nhảy
chuẩn độ  không
chọn được chất chỉ thị
màu
 Chuẩn độ đến sau điểm
tương đương 2
 Định phân đến mức 3
bằng cách gián tiếp

Hình 3.18 – Đường định phân dung dịch 2H3PO4 + 3Ca2+ → Ca3(PO4)2 + 6H+
H3PO4 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M 6H+ + 6OH– → 6H2O
TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 111
3.6 Chuẩn độ axit – bazơ

b. Chuẩn độ đa bazơ bằng axit mạnh

Đa
SO 3 2 – PO4 3–
bazơ

∆pKb ≤ 2 ∆pKb ≥ 4
(Kb1, Kb2, Kb3 khác (Kb1, Kb2, Kb3
nhau không nhiều) khác nhau nhiều)

Chuẩn độ giống Chuẩn độ từng


trường hợp đơn bazơ nấc

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 112


7 Các trường hợp chuẩn độ

Ví dụ: Chuẩn độ dung dịch Na2CO3 0,1M (hay K2CO3) bằng


dung dịch chuẩn HCl 0,1M, biết rằng CO32– là một đa bazơ có
pKB1 = 3,65 (KB1 = KH2O/K2(H2CO3)) và pKB2 = 7,38 (KB2 =
KH2O/K1(H2CO3))

Quá trình chuẩn độ sẽ theo 2 nấc:

Nấc 1: CO32– + H+ ↔ HCO3–


Nấc 2: HCO3– + H+ ↔ CO2 + H2O

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 113


7 Các trường hợp chuẩn độ

 Tính pH của dung dịch tại các thời điểm chuẩn độ


 Xây dựng đường cong chuẩn độ

14 S1 - phenolphtalein

8 X H3O + CO3
+ 2- ↔ H O+2 HCO3-

S2 – methyl orange

4 X H3O+ + HCO3- ↔ H2O + H2CO3

0
10 20 30 40
Hình 3.19 – Đường định phân dung dịch Na2CO3
0,1M bằng dung dịch HCl 0,1M

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 114


3.7 Một số ví dụ chuẩn độ axit – bazơ

 Pha chế dung dịch chuẩn NaOH

NaOH
V ml
H2C2O4 0,05M H2C2O4.2H2O

25 ml NaOH +
phenolphtalein

dd NaOH ≈ 0,1M dd H2C2O4 0,05M


TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 115
3.7 Một số ví dụ chuẩn độ axit – bazơ

 Pha chế dung dịch chuẩn HCl

8,3 ÷ 8,5 ml dd chuẩn NaOH V ml


dd HCl 38%

25 ml HCl +
phenolphtalein
dd HCl ≈ 0,1M

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 116


3.7 Một số ví dụ chuẩn độ axit – bazơ

 Chuẩn độ dung dịch CH3COOH bằng dung dịch


chuẩn NaOH

dd chuẩn NaOH V ml

25 ml CH3COOH
+ phenolphtalein
TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 117
3.7 Một số ví dụ chuẩn độ axit – bazơ

 Chuẩn độ dung dịch NH3 bằng dung dịch chuẩn


HCl

dd chuẩn HCl V ml

25 ml dd NH3 +
metyl da cam

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 118


3.7 Một số ví dụ chuẩn độ axit – bazơ

 Xác định nồng độ dung dịch H3PO4 bằng dung dịch


NaOH

dd NaOH 1M V ml

5 ml H3PO4

25 ml H3PO4 +
phenolphtalein

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 119


3.7 Một số ví dụ chuẩn độ axit – bazơ

 Xác định Na2CO3 trong xút kỹ thuật

dd chuẩn dd chuẩn
V1 ml
HCl HCl V2 ml

25 ml dd xút + dd A + metyl
dd A
phenolphtalein da cam

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 120


3.7 Một số ví dụ chuẩn độ axit – bazơ

NaOH + HCl → NaCl + H2O


Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl

pH của dung dịch NaHCO3 :

NaHCO3 + HCl → NaCl + H2CO3


Hàm lượng % của NaOH và Na2CO3 có a (g) xút kỹ thuật là:

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 121


ÔN TẬP

1. Theo quan điểm về axit – bazơ của Bronsted – Lowry,


bazơ là:
a. Những chất có khả năng phân ly cho H+ khi hòa tan vào
nước
b. Những chất có khả năng phân ly cho OH– khi hòa tan vào
nước
c. Những chất có khả năng cho proton H+
d. Những chất có khả năng nhận proton H+
e. Những chất vừa có khả năng cho và vừa có khả năng
nhận proton H+

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 122


ÔN TẬP

1. Theo quan điểm về axit – bazơ của Bronsted – Lowry,


bazơ là:
a. Những chất có khả năng phân ly cho H+ khi hòa tan vào
nước
b. Những chất có khả năng phân ly cho OH– khi hòa tan vào
nước
c. Những chất có khả năng cho proton H+
d. Những chất có khả năng nhận proton H+
e. Những chất vừa có khả năng cho và vừa có khả năng
nhận proton H+

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 123


ÔN TẬP

2. Dãy chất nào dưới đây có tính bazơ:


a. AlCl3; NaHCO3; Ba(OH)2
b. K2S; Na3PO4; CH3COONa
c. NH4Cl; Na3PO4; Na2CO3
d. Na2SO3; NH4Cl, NaHCO3
e. CH3COONa; Na2S; NH4Cl

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 124


ÔN TẬP

2. Dãy chất nào dưới đây có tính bazơ:


a. AlCl3; NaHCO3; Ba(OH)2
b. K2S; Na3PO4; CH3COONa
c. NH4Cl; Na3PO4; Na2CO3
d. Na2SO3; NH4Cl, NaHCO3
e. CH3COONa; Na2S; NH4Cl

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 125


ÔN TẬP

3. So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ sau:


1. HNO2 (pKa = 3,29)
2. NH4HSO4 (pKa(NH4+) = 9,24 và pKa(HSO4–) = 1,99)
3. HCOOH (pKa = 3,75)
a. pH1< pH2 < pH3
b. pH3 < pH2 < pH1
c. pH2 < pH3 < pH1
d. pH2 < pH1 < pH3
e. pH3 < pH1 < pH2

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 126


ÔN TẬP

3. So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ sau:


1. HNO2 (pKa = 3,29)
2. NH4HSO4 (pKa(NH4+) = 9,24 và pKa(HSO4–) = 1,99)
3. HCOOH (pKa = 3,75)
a. pH1< pH2 < pH3
b. pH3 < pH2 < pH1
c. pH2 < pH3 < pH1
d. pH2 < pH1 < pH3
e. pH3 < pH1 < pH2

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 127


ÔN TẬP

4. Trộn 15,00 ml dung dịch HCl có pH = 2,00 với 25,00 ml


dung dịch NaOH có pH = 11. Dung dịch thu được có
pH bằng:
a. 2,15
b. 3,15
c. 3,09
d. 2,51
e. 3,90

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 128


ÔN TẬP

4. Trộn 15,00 ml dung dịch HCl có pH = 2,00 với 25,00 ml


dung dịch NaOH có pH = 11. Dung dịch thu được có
pH bằng:
a. 2,15
b. 3,15
c. 3,09
d. 2,51
e. 3,90

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 129


ÔN TẬP

5. Hệ đệm gồm axit NH3 0,10M và NH4+ 0,50M có đệm


năng bằng:
a. 0,192
b. 0,129
c. 0,190
d. 0,194
e. 0,150

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 130


ÔN TẬP

5. Hệ đệm gồm axit NH3 0,10M và NH4+ 0,50M có đệm


năng bằng:
a. 0,192
b. 0,129
c. 0,190
d. 0,194
e. 0,150

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 131


ÔN TẬP

6. Cho bốn dung dịch có dung môi là nước:


1. Dung dịch HNO3 với NaCl
2. Dung dịch HCOOH
3. Dung dịch CH3COOH với CH3COONa
4. Dung dịch NH4Cl với NH3
Trong bốn dung dịch này, có thể sử dụng làm dung dịch
đệm là:
a. Dung dịch HNO3 với NaCl
b. Dung dịch CH3COOH với CH3COONa
c. Dung dịch HCOOH
d. Dung dịch HCOOH và dung dịch CH3COOH với
CH3COONa
e. Dung dịch CH3COOH với CH3COONa và dung dịch NH4Cl
với NH3
TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 132
ÔN TẬP

7. Trong chuẩn độ bazơ mạnh bằng axit mạnh, để đo


chính xác thể tích dung dịch axit người ta dùng dụng
cụ nào sau đây?
a. Ống đong
b. Bình định mức
c. Buret
d. Cốc chia độ
e. Buret

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 133


ÔN TẬP

8. Phát biểu nào dưới đây là đúng:


a. Chất thay đổi tín hiệu khi chuẩn độ gọi là chất chỉ thị. Thời
điểm mà chất chỉ thị thay đổi tín hiệu gọi là điểm tương
đương
b. Trong khoảng pH chuyển màu có một giá trị pH mà tại giá
trị đó màu của chất chỉ thị thay đổi rõ nhất, giá trị này gọi là
chỉ số định phân (pT) của chất chỉ thị
c. Chuẩn độ hỗn hợp NaOH và Na2CO3 bằng axit mạnh chỉ
cần dùng 1 chất chỉ thị phenolphtalein
d. Sự biến đổi đột ngột pH của dung dịch khi thêm một lượng
lớn thể tích dung dịch chuẩn ở gần điểm tương tạo thành
bước nhảy chuẩn độ
e. Có thể dùng CH3COOH để định lượng NH3

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 134


ÔN TẬP

9. Điểm tương đương nằm ở miền kiềm trong trường hợp


chuẩn độ:
a. Bazơ mạnh bằng axit mạnh
b. Axit mạnh bằng bazơ mạnh
c. Bazơ yếu bằng axit mạnh
d. Axit yếu bằng bazơ mạnh
e. Bazơ yếu bằng axit yếu

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 135


ÔN TẬP

10. Phát biểu nào dưới đây là đúng:


a. Có thể dùng axit yếu để định lượng bazơ yếu
b. pKa của một axit càng lớn axit đó càng mạnh
c. Metyl đỏ chuyển màu từ vàng sang đỏ ở pH từ 4,4 đến 6,2
d. Theo lý thuyết của Bronsted–Lowry, các tiểu phân HSO4–,
H2O là lưỡng tính
e. Dung dịch piridin (C5H5N) làm cho quỳ tím hóa xanh

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 136


Những nội dung cần nhớ

 Thuyết axit – bazơ của Bronsted-Lowry

 Hằng số axit (KA), hằng số bazơ(KB) và mối quan hệ giữa


chúng

 Tích số ion của nước (KH2O), pH, pOH

 Cách xác định pH của đơn axit (mạnh, yếu), đơn bazơ
(mạnh, yếu), đa axit, đa bazơ, chất lưỡng tính và dung
dịch đệm

 Xác định bước nhảy pH của đường chuẩn độ

 Chất chỉ thị axit – bazơ và cách chọn chất chỉ thị thích
hợp trong quá trình chuẩn độ axit - bazơ

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 137


Tài liệu tham khảo

Tài liệu [1] chương 3 và 4

Tài liệu [2] phần I, chương 2

Tài liệu [2] phần II, chương 2

TS. Đàm Thị Thanh Hải Hóa phân tích 138

You might also like