Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 53

• Định nghĩa, phân loại các saponin

• Các tính chất (lý, hóa) chính của saponin

• Các phương pháp chiết xuất, phân lập saponin

• Các phương pháp định tính, định lượng saponin

• Tác dụng & Công dụng chính của các saponin

• Các dược liệu* chứa saponin đáng chú ý

1. Khái niệm - Định nghĩa 6. Chiết xuất

2. Cấu trúc - Phân loại 7. Phân lập - Tinh chế

• Cam thảo, Rau má, 3. Lý tính 8. Định tính


• Nhân sâm, Tam thất,
• Sâm Việt nam, Ngũ gia bì chân chim, 4. Hóa tính 9. Định lượng
• Ngưu tất, Thiên môn, 5. Phân bố / tự nhiên 0. Tác dụng - Công dụng
• Viễn chí

3 4
• Từ xưa, con người đã biết sử dụng một số thực vật để tắm gội,
giặt giũ… do chúng có tính tạo bọt, tẩy rửa.

• Nhiều loài cây đã được sử dụng cùng mục đích giặt tẩy:
- soapbark: Quillaja saponaria họ Quillajaceae.
- soapwort: Saponaria officinalis họ Caryophyllaceae.
- soapberry: Sapindus saponaria họ Sapindaceae.
- soapnut: Sapindus mukurossi họ Sapindaceae.
- soaproot: Chlorogalum pomeridianum Asparagaceae.

Saponin xuất phát từ “sapo” = soap, savon vừa nói lên tính chất,
vừa nói lên xuất xứ thực vật của nhóm hợp chất tự nhiên này.
(ban đầu, được chiết từ chi Saponaria hay từ loài Q. saponaria).
5 6

1.1. Quan niệm truyền thống: Saponin là các glycosid tự nhiên


(gặp chủ yếu trong thực vật, một số từ động vật) có tính: 1.2. Quan niệm hiện nay: Saponin là các glycosid có MW lớn
của triterpenoid hay steroid. (Kurt Hostettmann, 1995).
• Làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch, tạo bọt
bền khi lắc với nước.
Lưu ý:
• Phá huyết (làm vỡ hồng cầu) ở nồng độ rất thấp.
• Như vậy, các glycosid trợ tim cũng thuộc nhóm saponin.
• Độc đối với cá & các loài thân mềm (giun, sán, ốc…)
• Kích ứng niêm mạc (gây hắt hơi, đỏ mắt…) • Các sapogenin, tuy không là glycosid, mặc nhiên vẫn được

• Tạo phức với cholesterol & các Δ’ 3β-OH-steroid. xếp vào “nhóm saponin”
• Khái niệm này (Hostettmann, 1995) rất giống với khái niệm
Tuy nhiên, nhiều saponin kinh điển (/ Đậu nành, Cam thảo,
về saponin của Rosenthaler (1939).
Nhân sâm, Tam thất…) lại ko thể hiện đầy đủ các tính chất này;
nhất là tính phá huyết & tính tạo phức với cholesterol… 7
Robert, 1917: Phân loại saponin  saponin acid, trung tính, kiềm.
- Đại đa số: O-glycosid (thường gặp ở 3β-OH  ose).
Hiện nay (1995 ): phân loại theo khung của aglycon = [sapo]genin.
Ít gặp hơn: ψ-glycosid (thường gặp ở 28β-COOH  ose).
- Sap. steroid: thường chỉ có 1 mạch đường (mono-desmosid).
Sap. triterpenoid: có thể có 1, 2 hoặc 3 mạch đường.
- Mạch đường (desmos) có thể thẳng hoặc phân nhánh.
2.1 2.2
Mỗi mạch đường có thể 1-5; đôi khi: hàng chục đường đơn.
- Các hexose, pentose hay gặp trong cấu tạo saponosid:
* hexose: D-Glc (và Δ’ GlcA) D-Fuc (6-desoxy)
D-Gal (và Δ’ GalA) L-Rha (6-desoxy)

* pentose: D-Xyl (f, p) L-Ara (fura/pyranose)


9 10

D-glucose glucuronic acid D-galactose


• D-Glc: Mọi nhóm thế đều định hướng equatorial (eq).
6 6
CH2OH COOH OH CH2OH
O O 4
O • D-Gal: Chỉ nhóm 4-OH là định hướng axial (ax).
HO 1 OH HO OH 1 OH
HO HO HO
OH
• Khi CH2OH  COOH: ose  các acid glycuronic (GlcA…).
OH OH

OH Me
6 • Fucose (Fuc) và Rhamnose (Rha) đều là 6-deoxy ose.
5 O O
HO *
OH
4
OH • Xylose (Xyl) và Arabinose (Ara) đều là các pentose.
HO D-xylose D-fucose 1

1 HO
OH OH

• D-Fuc # D-Gal (nhưng mất Oxy ở C-6: CH2OH  CH3).


OH
O
OH OH • L-Ara(p) # D-Gal (nhưng mất nhóm CH2OH cuối mạch).
6 1 4 4
OH 1 5 O
Me O *
5
HO HO 3 2
HO OH
3
2
1 • D-Xyl(p) # D-Glc (nhưng mất nhóm CH2OH cuối mạch).
HO OH
OH OH

L-rhamnose L-arabinose (f) L-arabinose (p) 11 12


Tần suất gặp các Ose / Saponin Oleanan ở 25 bộ thực vật
đã gặp (theo Vincken 2007, Phytochemistry 68)
2.1.1. Saponin triterpenoid 5 vòng (ST5, only C/D: cis)

a. Phân nhóm Oleanan ** d. Phân nhóm Hopan


b. Phân nhóm Ursan * e. Ph. nhóm taraxasteran
c. Phân nhóm Lupan f. Phân nhóm khác

2.1.2. Saponin triterpenoid 4 vòng (ST4, all: trans)

a. Phân nhóm Dammaran * (Me: 10 + 8)


b. Phân nhóm Lanostan (Me: 10 + 13)
c. Phân nhóm Cucurbitan (Me: 9 + 13)
d. Phân nhóm Tirucallan (Me: 10 + 13)

13 14

2.1.1. Saponin triterpenoid 5 vòng

Gồm 6 đơn vị isopren (C5H8); nối chủ yếu theo kiểu “đầu  đuôi” 29 30
 30
29

 30
29

20 21
19
12 E E
18
13 22
đầu   25
11
26 17
1 28
9 14
16
2
10 8 15
27
đuôi-đuôi 3 4
5
6 7

đuôi 23 24

đầu-đuôi    Khung Oleanan Khung Ursan Khung Taraxasteran

đuôi 
Khung Lupan Khung Hopan All = 8 nhóm methyl
29

  30 20
19
21 19
đầu đầu-đuôi 12
13
18 E
22
12
13
18 E
20
21
30
11 11
25 26 17 25 26 17 22
1 28 1 28
9 14 9
16 16 29
2 2

ST5 : chỉ có nối vòng C/D là cis. 3 4


10

6
8
27
15

3
10 8
27
15

7 4 6 7
5 5

ST4 : cả 3 nối vòng (A/B, B/C, C/D) đều là trans. 23 24 23 24


15 16
29 29
29 30 29 30
19
30 20 21 30 20

12 E

19 20 21 19 20 21
11 13
18
22 
12 12 18 12 18 25 26 17 C
13 22 13 22 1 28 D R
9 14 28
25 26 17 25 26 17 16
COOH COOH 2
28 1 1 10 8 15
15 28 15 28 A B
16 16 27
3 4 6 7
5 HO 3
3 27 3 27

HO 3 23 24
HO HO
CH2OH
24 23
24 23 R = H: Lupeol
Oleanan  β-amyrin  acid oleanolic hederagenin Khung Lupan R = CH2OH: Betulin
R = COOH: acid Betulinic
Ursan  -amyrin Khung Hopan
 acid ursolic acid quinovic
29 29
29
19
30 30 20
30 19 19 12 30


20 21 20 21
11 13
18 21

12 12 18 12 18 25 26 17 22
13 22 13 22 1 9 28
25 26 17 25 26 17 16 29
28 1 COOH 1 COOH 2
8
28 10 15
15 15 28
16 16 27
3 4 6 7
COOH 5
3 27 3
27
23 24
HO 3 HO HO
Diplopten
24 23 24 23

17 All = 8 nhóm methyl 18

Tham khảo trước: Trên phổ cộng hưởng từ proton (1H-NMR) thì
• Trong 5 vòng A, B, C, D, E: vòng E có thể là 6 cạnh hay 5 cạnh. nhóm –CH3 sẽ có số tích phân (cường độ tín hiệu) # 3 proton.
• 4 vòng A-D: có 6 nhóm Me (lưu ý: gem-dimethyl ở vòng A). • nếu là –CH2–CH3: tín hiệu của Me sẽ là đỉnh ba (triplet)
• E 6 cạnh: thêm 2 nhóm Me (geminal: Oleanan, vicinal: Ursan). • nếu là –CH–CH3: tín hiệu của Me sẽ là đỉnh đôi (doublet)
• E 5 cạnh: thêm 2 nhóm Me / isopropyl (: Lupan; : Hopan). • nếu là –C–CH3: tín hiệu của Me sẽ là đỉnh đơn (singlet)
• Tổng cộng: 30 C (trong đó có 8 nhóm Me; ≠ sap. steroid).
[nếu Me có n H lân cận  tín hiệu của Me sẽ có (n + 1) đỉnh]

29 30
30 29

30 20
29
19 21 19 20
20 20
E E E E 21 29
22 22

30

Oleanan Ursan Lupan Hopan


( 2 singlet x 3H) (2 doublet x 3H) (1 doublet x 6H) (1 doublet x 6H)
singlet
19 20
2.1.2. Saponin triterpenoid 4 vòng 2.1.2a. Khung dammaran
OH OH
21 21
22 24 26 22 24 26 26 26
21 21 OH 20
22 24 OH 20
22 24

20 23 25
8C 20 23 25 12 12
11 27 11 27
17 16 17 16
27 27 19 18 19 18
13 13
15 15
9 14 9 14 1 14 1 14
8 8
10 8 10 8 3 30 3 30
6 6
30 (17 + 5) C 30 HO 7
HO 7

29 28 29 28
OH
28 29 28 29
protopanaxadiol (genuin) protopanaxatriol (genuin)
dammaran (10 + 8) cucurbitan (9 + 13)
27
24

lanostan (10 + 13) tirucallan (10 + 13) panaxadiol (artefact) 26


25
23
panaxatriol (artefact)
O 20 22
OH
21
22 24 26 12
21
20 23 25 các ginsenosid các ginsenosid
13
27
13 Rb1, Rb2, Rc, Rd… Rg1, Rg2, Re, Rf…
14 30
9 6
14 Oses O
10 8 10
30
28 29 R

28 29 Các mạch đường sẽ nối O-glycosid vớ1 nhóm OH ở C-3, 6, 20


All = 8 nhóm methyl 21 22

2.1.2b. Khung Lanostan (10-Me) các Holothurin (R = H hay OH)


• Trong 4 vòng A, B, C, D: chỉ vòng D là 5 cạnh (Σ  17 C).
21 22 24 26
20
18 23 25 O O • Khung có sẵn 5 nhóm Me; có gem-dimethyl / vòng A ( 22 C).
12 17 HO O

• Vòng D thêm nhánh 8 C; trong đó có 3 nhóm Me nữa ( 30 C).


11 16 27
19 13 R
9
15
2
10 8
30
• Tổng cộng: 30 C (trong đó có 8 nhóm Me; khác hẳn sap. steroid).
3 4 6 7
5

28 29
Oses O • Từ Lanostan  các phân nhóm khác nhau về vị trí gắn nhóm Me:
All = 8 nhóm methyl
O
22
24 OH 22
24
21 25 27 21 25 27

18 20 23 oses 18 20 23
26
11 O 11 OH OAc
26
H 16 H 16
9
2 HO 2

3 19 30 3 19 30
5 O 5

28 29 28 29

2.1.2c. Khung Cucurbitan (9-Me) Cucurbitacin B (in Cucurbitaceae)


23 24
2.2.1. Phân nhóm spirostan

2.2.1. Phân nhóm Spirostan (chủ yếu, phổ biến) 21


O 26
25
21
O 26
25

22 27 8C 20 27
O
2.2.2. Phân nhóm Furostan (dễ biến thành Spirostan)
23 23
18 20 24 18 22 24
O O
17 12 17
19 19

(17 + 2) C
Nhận xét chung về khung của saponin steroid (SS): HO 5 HO
6

• Vòng (A): không có gem-dimethyl ở C-4 (≠ sap. triterpenoid). Diosgenin (All = 4 nhóm Me) Hecogenin
- các khung sap. steroid chỉ có # 4 nhóm methyl.
- còn khung sap. triterpenoid có tới # 8 nhóm methyl. Là nguyên liệu quan trọng để bán tổng hợp các thuốc steroid.
Rất dễ phân biệt bằng các phổ 13C-NMR (CPD, DEPT). Hai genin đáng chú ý: Diosgenin / Dioscorea & Hecogenin / Agave.

• Saponin steroid đa số chỉ có 1 mạch đường (monodesmosid); Khi chiết xuất, nhóm Me-27 dễ chuyển thành Me-27
còn sap. triterpenoid có thể đến 3 mạch đường (tridesmosid). (và hecogenin, tigogenin, gitogenin  neohecogenin...)
(phổ IR sẽ hơi khác)
25 26

2.2.2. Phân nhóm Furostan

Ít gặp hơn Spirostan. Furostan dễ đóng vòng thành Spirostan


Saponin nhóm này có chứa N trong phân tử nên có tính kiềm giống như
All = 4 nhóm methyl
alkaloid. Tuy nhiên do N trong phân tử không có nguồn gốc từ acid
c ~110 ppm
HO
27 27
amin nên chúng được xem là các pseudoalkaloid hay glycoalkaloid.
OH 26 25 O 26 25
21
Nhóm này được chia thành các phân nhóm chính sau:
H 21
22 22
H
23 23
20 24 20 24
O O

  c ~100 ppm 2.3.1. Phân nhóm aminofurostan


HO HO Tương tự Furostan, 3-OH  3-NH2
 
2.3.2. Phân nhóm Spirosolan:
Khung Furostan Khung Spirostan
Tương tự Spirostan, vòng (F): O  NH.
2.3.2. Phân nhóm Solanidan
Tín hiệu trên phổ 13C-CPD của C-22 / rất đặc biệt:
Furostan: C ~ 110 ppm; Spirostan: C ~ 100 ppm
27 28
2.3.2. Phân nhóm Spirosolan (MW lẻ!)
2.3.1. Phân nhóm Amino-Furostan
 23
21 NH 21
20 22 20 22
26 24
18 18 NH 25

Cấu trúc của nhóm aminofurostan tương tự như furostan với
25
23
O O  27
19 24 27 19 26

vòng F mở như trường hợp của jurubin, saponin của Solanum 14 14

paniculatum Ait. và S. torvum Sw. 3 5


HO
3 5

HO
H
Solasonin H Tomatin
All = 4 nhóm methyl

2.3.3. Phân nhóm Solanidan (MW lẻ!)


21
20 22 24
23
18

N
19 13
17  26
25
27

10
3

Oses O 5 Solanin

Solanidan có 2 vòng E và F cùng chung 1 carbon và 1 nitơ. Vdụ, solanin có


trong mầm khoai tây thuộc nhóm này.
29 30

Thường từ tên khoa học (tên Chi, tên loài) của mẫu. 3.1. Cảm quan

Aglycon thường có vĩ ngữ “genin”: diosgenin... (= EU, USA). • Nói chung, saponosid thường ở trạng thái bột vô định hình,

Glycosid thường có vĩ ngữ “osid”: ginsenosid... (EU, USA: oside). không màu, mùi hăng, đ số: vị đắng nhẫn đến đắng (*).

Tên thông thường: • Các sapogenin có thể ở dạng tinh thể (thường là hình kim).
Một số “glycosid trợ tim” (cũng là saponin!) dễ ở dạng tinh thể.
Theo EU, USA Theo DĐVN IV
• saponin: không có e cuối. • saponin: không có e cuối 3.2. Độ phân cực và tính tan
• alkaloid: có e cuối*. • alkaloid: không có e cuối • Saponosid thì phân cực hơn sapogenin tương ứng.
Độ phân cực tăng theo độ dài & số lượng mạch đường.
• Càng kém phân cực (như sapogenin): càng dễ tan / dung môi
Genin: Smilagenin, Diosgenin, Hederagenin, Gypsogenin…
phân cực kém  phân cực trung bình (CHCl3, DCM, EtOAc…).
Glycosid: Panaxosid, Ginsenosid, Asiaticosid, Polysciacosid
• Các saponosid: thường kém tan / d. môi (rất) kém phân cực
Senegin, Mollugocin, Glycyrrhizin, Cucurbitacin…
(Et2O, petrol ether PE, n-hexan, CHCl3, DCM, aceton…)
31 32
3.3. Tính tạo bọt (bền trong môi trường nước)
Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV Do có tính lưỡng cực, làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch,
(rất kém phân cực) (kém phân cực) (phân cực tr. bình) (rất phân cực)
các saponin có tính tạo bọt nhiều và bền khi được lắc mạnh.
n-heptan, n-hexan CHCl3, CH2Cl2 EtOAc n-BuOH
Mạch ose càng nhiều & dài, tính tạo bọt càng rõ rệt.
Petrol Ether (PE) Et2O i-ProOH Tính chất này được ứng dụng trong tẩy rửa, làm thuốc long đàm.
CCl4 Aceton EtOH, MeOH
3.4. Tính phá huyết (ngay cả khi ở nồng độ rất thấp)
Benzen, Toluen AcCN H2O
Nhiều saponin có tính phá huyết rất mạnh (làm vỡ hồng cầu 
các acid...
không được đưa saponin vào mạch máu, nguy cơ gây tan máu).
• PE là hỗn hợp gồm a% n-pentan (C5H12, đs. 36oC) Tuy nhiên, 1 số saponin lại thể hiện tính chất này không rõ.
và b% n-hexan (C6H14, đs. 69oC).
• Có 2 loại chính: PE nhẹ (đs. 35oC – 45oC) chứa > 70% pentan. 3.5. Tính kích ứng niêm mạc
PE nặng (đs. 45oC – 60oC) chứa 30-70% pentan. Nhiều saponin có tính kích ứng niêm mạc
• Ở 20oC, PE có thể lẫn ~ 0,01% nước (10–4). Cháy! Nổ! (làm đỏ mắt, chảy nước mắt; gây hắt hơi mạnh; vd. bột Bồ kết…)
33 34

Tham khảo: Có nhiều ghi nhận về tính phá huyết (TPH) của saponin 3.6a. Phổ UV của saponin

• Các saponosid & genin thường không cho phổ hấp thu UV-Vis
• Tốc độ và TPH của saponin steroid > saponin triterpenoid.
Cực đại hấp thu của chúng thường << 250 nm.
• TPH của monodesmosid > bidesmosid hay tridesmosid.
HPLC-UV, HPLC-PDA thường không thích hợp với saponin.
• Trong monodesmosid thì:
Detector hữu hiệu thường phải ~ 205 nm.
- TPH sẽ giảm khi aglycon có nhiều nhóm phân cực. Thay vào đó, cần dùng các detector khác (RI, ELSD, MS…)
- TPH sẽ tăng khi mạch ose dài đến 4-6 đường đơn.
- TPH của 3-O-Glc > 3-O-GlcA (glycyrrhizin có TPH rất kém). • Genin triterpenoid + H2SO4 đđ  sản phẩm có λmax 310 nm
Các genin steroid không có tính chất này *.
• Chưa thấy sự liên hệ giữa TPH // tính tạo phức với cholesterol. Ref: VD. Ponomarev, ET. Oganesyan, VF. Semenchenko (1971).
• Riêng về tỉ lệ khối lượng giữa [aglycon / ose]:
nhiều báo cáo lại có ghi nhận ngược nhau về sự tăng / giảm TPH. Phổ UV-Vis của các saponin thực tế không có ứng dụng nhiều

(Ref: SM. Hassan, 2008, Ph.D. Thesis, pp. 30-32). như trường hợp của Flavonoid.
35 36
Phổ UV của 1 số saponin triterpenoid 5 vòng + H2SO4 đđ. 3.6b. Phổ IR của saponin
VD. Ponomarev, ET. Oganesyan, VF. Semenchenko (1971). • Trên phổ IR, sẽ cho các băng hấp thu đặc trưng của các nhóm
Khimiya Prirodynykh Soedinenii, No 2, pp. 147-150.
OH: ~3300; carbinol: ~1100 và carbonyl: ~1700 cm-1.
310 nm 310 nm 310 nm
• Có thể phân biệt các đồng phân 25R vs 25S nhờ quan sát bộ tứ
tín hiệu tại band 1, 2, 3 và 4 như sau:

band  (cm–1) c. độ cấu hình


850-857 25S: 1* < 860
1* [1]
860-866 25R: 1* > 860
2* 894-905 [2] 25S: [2] < [3]
-amyrin -amyrin Lupan 3* 915-923 [3] 25R: [2] > [3]
1. acid ursolic 1. acid 18-glycyrrhetic 1. betulinol
4* 980-987 [4]
2. acid ursonic 2. acid echinatic 2. lupeol
3. uvaol 3. acid macedonic … … 3. acid betulinic
• 25S khi 1* < 860 và [2] < [3]
7. hederagenin 4. lupenon
37 • 25R khi 1* > 860 và [2] > [3] 38

Phổ IR (KBr) của Diosgenin (25R, theo SDBS) Phổ IR (KBr) của Hecogenin (25R, theo SDBS)

25
O
Hecogenin
26
21
22 27
23
18 20 24
25
O O 26
17 21
19 20 27
O 18 23
22 24

O
12 17
19

HO 5
6

HO

39 40
Phổ IR (KBr) của neohecogenin (25S, thực đo, 2005) Phổ IR (KBr) của neohecogenin
(thực đo, trích vùng 800-1000)

band  (cm–1) [cường độ]


1 850 42%
2 895 35%
3 922 70%
4 982 63%

[2] > [3]: 25R [2] < [3]: 25S 27

25
O 26 O 26
21  21  25
22 22
27
20 23 23
24 20 24
O O

hecogenin neohecogenin
41 42

Tham khảo
3.7. Khối phổ (MS)
Hiện nay, nhờ phổ 13C-NMR, việc phân biệt 25 R/S dễ dàng:
Quan sát bộ 5 tín hiệu của vòng F; so sánh với bảng sau đây Đặc biệt quan trọng khi khảo sát cấu trúc các saponosid

C-23 C-24 C-25 C-26 C-27


có nhiều mạch đường. Trên phổ MS, khi có sự phân mảnh:

hecogenin 31.5  28.8 30.2 66.9 17.1 eq • Δm/z 162: dấu hiệu có glucose, galactose (M = 180)
neohecogenin 26.0 25.8 27.0 65.1 16.0 ax • Δm/z 146: dấu hiệu có rhamnose (desoxy) (M = 164)
• Δm/z 132: dấu hiệu có xylose, arabinose (M = 150)
hoặc xem H-NMR của 26-CH2 (Jaa, Jae, Jee)
27

25
25R
21 O 26
 21
O 26
 25 25S Trước đây, các ose thường được xác định bằng ph. pháp SKLM.
22 22
27
20 23
24 20
23
24 (so sánh với các ose chuẩn; thực hiện sau phản ứng thủy phân).
O O
hecogenin neohecogenin
Hiện nay, các ose được xác định nhờ các kỹ thuật phổ MS, NMR.
25 R: H-25 axial nên 26-CH2 có Jaa (lớn ~ 6 Hz) (định danh + / + fura/pyranose + cách ghép trong mạch…)
25 S: H-25 equatorial nên 26-CH2 có Jee (nhỏ ~ 1-2 Hz) 43 44
Một ví dụ về sự phân mảnh của glycosid có MW 1240 3.8. Phổ NMR của saponin

• Các saponin cho nhiều tín hiệu methylen nên phổ 1H-NMR
tương đối khó phân tích (vì nhiều tín hiệu bị overlapped).
• Để so sánh dữ liệu, thường khai thác phổ 13C hơn là 1H-NMR.
• Dung môi đo phổ NMR thông dụng:
- MeOD, DMSO-d6 hay CDCl3 đối với sapogenin.
- MeOD, DMSO-d6 hay Pyridin-d5 đối với saponosid.

Lưu ý: Trên phổ 13C-NMR (CPD, DEPT), khung của


• saponin triterpenoid  nhiều (~ 8) tín hiệu methyl
MS của saponin là 1 lĩnh vực rất rộng. Các công bố riêng về từng kiểu
khung genin cũng đã rất đồ sộ. Ví dụ tham khảo: MS và sự phân mảnh • saponin steroid  ít (~ 4) tín hiệu methyl
hay LC-MS, LC-HRMS... của các ginsenosid trong chi Panax (internet). (xem lại các slide 20-30 ở mục 2. Cấu trúc & Phân loại)
45 46

Phổ 1H-NMR (pyridin-d5, 500 MHz) của ginsenosid Re


Có thể phân biệt loại và kiểu khung saponin nhờ phổ 1 chiều:
Vùng 1,00 – 2,50 ppm (CH3, CH2) bị chồng lấn (overlapped), khó phân tích.
A. Sap. triterpenoid vs steroid: Trên phổ 13C-CPD, DEPT có sự
khác biệt rất rõ về số lượng nhóm methyl ở vùng C < 30 ppm.
(Triterpenoid > 5 tín hiệu Me; còn Steroid < 5 tín hiệu Me).

B. Khung -amyrin vs -amyrin (cùng là triterpenoid 5 vòng):


• Phổ 13C: như nhau về số lượng nhóm Me ở vùng C < 30 ppm.
• Phổ 1H: -amyrin có 2 nhóm >CH-Me  cho 2 tín hiệu doublet
(-amyrin không có các tín hiệu doublet này)

C. Glycosid vs genin: Trên phổ 13C-CPD có sự khác biệt rất rõ


(Glycosid thì có và genin thì không có cụm tín hiệu của ose tại
vùng 60 – 80 ppm = vùng glycosid)
47 48
Phổ 1H-NMR (pyridin-d5, 500 MHz) của ginsenosid Re
Rất lưu ý: Phần genin cũng có thể có 1 – vài nhóm chức này
(ngay cả khi dãn rộng, cũng khó phân tích)
nhóm chức  -COOR -O-CH-O- >CH-O CH2OR Me
( c; ppm)  (170-160) (~100) (80-70) (70-60) (18 ppm)

genin – O – Xyl 0 1 3 1 0

genin – O – Rha 0 1 4 0 1

genin – O – Glc 0 1 4 1 0

genin – O – GlcA 1 1 4 0 0

OH CH2OH COOR
5
6
O 1 O O
Me O
HO 5* HO
4 4
HO 4
5 5
OH HO OH OH
HO 2 3 2 HO 2 HO 2
3 1 4 3 1
HO HO 3 HO 1 HO
OH

D-Xyl L-Rha D-Glc D-GlcA

49

(trích) Phổ 13C-CPD (DMSO-d6, 125 MHz) của 1 saponosid / Glinus


HO 6
O A
HO 4
5 vùng methyl(en)
O
HO 2
3 1
O

6
5 βD-Glc – O – Genin
1 2
Me O
HO
3 2
L-Rha – O vùng >CH-O-
4
HO (của glycosyl & genin)
OH

pentose (Xyl, Ara) 100 80-70 (3 nhóm >CH-O-) 70-60 không

Loại đường (Ví dụ) C-1 C-2 C-3 C-4 C-5 C-6

hexose (Glc, Gal) 100 70-80 (4 nhóm >CH-O-) 70-60

6-desoxy (Rha) 100 70-80 (4 nhóm >CH-O-) 18

52
Các tín hiệu CH3 (*) ở vùng trường cao (c < 30 ppm)
của 2 saponin có khung hopan (triterpenoid 5 vòng) Phổ 13C-CPD của 1 saponin triterpenoid & 1 saponin steroid

OH
* 8 tín hiệu CH3 / một ginsenosid 4 tín hiệu CH3 / một sap. steroid
* (neotigogenin)
* * *
O
OH
*
OSE O
* *

Khi gắn thêm (n x rhamnose): sẽ có thêm n tín hiệu CH3 nữa.


53 54

3.9. Sắc ký lớp mỏng saponin 3.9. Sắc ký lớp mỏng saponin

Ref: Saponin (genin + glycosid) là nhóm hợp chất rất lớn & đa dạng.
SKLM saponin là 1 nghệ thuật. Cần chú ý các điểm sau:
1. M.W. Hajnos, J. Sherma, T. Kowalska (2008),
• Bản mỏng: thông dụng nhất là silica gel F 254 pha thuận (NP).
TLC in Phytochemistry. p. 519.
• Mẫu thử: càng sạch càng tốt; hòa trong [CHCl3 – MeOH; x : y].
2. H. Wagner et als., (2011, 2015),
nên chấm thành vạch dài 6-10 mm (phân giải tốt hơn điểm).
Chromatographic Fingerprint Analysis of Herbal Medicines, Vol. 1-3. • Dung môi: cùng “tính chất” với đối tượng nghiên cứu
3. H. Wagner, S. Bladt (1998), Plant Drug Analysis, A TLC Atlas. - sapogenin dùng d. môi kém ph. cực hơn saponosid.
- mẫu có tính acid: d. môi nên có acid (AcOH, TFA, ForOH)
• Phát hiện vết: UV 254 và/hay thuốc thử AS, VS, VP, H2SO4 10%.
• Để có sắc đồ đẹp: tham khảo tài liệu với keywords tương ứng
(Ginsenosid, Gypenosid, Cardenolid, Madecassoid, Glinus, …)
• Kỹ thuật cụ thể: Tham khảo và ghi chú trong phần thực tập.
55 56
3.9. Sắc ký lớp mỏng saponin Tham khảo kỹ thuật chấm mẫu thử thành băng 1 cm.

Chú ý kỹ thuật thực hiện Ghi chú, mục đích

1. Chấm mẫu thành băng # 6 -10 mm Tăng khả năng phân giải của bản mỏng

2. Để thật khô dung môi hòa mẫu Tránh làm Rf bị thay đổi do dm còn sót

3. Khai triển bản mỏng Tránh di chuyển khi đang khai triển

4. Để thật khô dung môi sắc ký Tránh thuốc thử loang lổ không đều

5. Nhúng thuốc thử (VS, AS…) Nhúng nhanh, tránh làm loang vết

6. Để thật khô dung môi của thuốc thử Tránh làm rộp bản mỏng khi sấy nóng

7. Sấy nhẹ kỹ, rồi mới sấy nóng vừa đủ Tránh làm sậm màu nền bản mỏng

C
Mẫu thử: Cao EtOAc (đã loại bớt tạp) của hạt Móc mèo
T Bản Si gel F 254 (Merck). Hiện màu vết = thuốc thử VS.
57 58

Một ví dụ về TLC & HPTLC các ginsenosid trong Panax spp. TLC các ginsenosid / Panax spp.

• Bản mỏng Silica gel F254 (Art No 1.05554, Merck).


• Mẫu thử: Ginsenosid Σ của các loài Panax (đã loại tạp),
chấm vạch dài 8-10 mm, dày 1 mm, cách nhau 6-8 mm.
• Khai triển 1 lần với các hệ dung môi (tham khảo n nguồn): Rg1

- S1 = CHCl3 - MeOH - H2O (65:35:10±; lớp dưới)


Re
- S2 = CHCl3 - MeOH - H2O (CMW) (70:30:4±)
- S3 = n-BuOH - EtOAc - H2O (4:1:1±)
- S4 = CHCl3 - EtOAc - MeOH - H2O (15:40:22:10; lớp dưới) Rb1

• Phát hiện vết bằng cách phun / nhúng các thuốc thử sau:
Sâm Korea Sâm USA Standards Tam thất
AS, VS, VP, H2SO4 10% hay (NH4HSO4 / H2SO4 15%)...
Dung môi CMW (70:30:4). Nhúng thuốc thử Vanillin Phosphoric, sấy.
(xem hình sắc ký đồ ở các slide sau) Ref: H. Wagner et als. (2011), Chromatographic Fingerprint… p. 884.
59 60
HP-TLC các ginsenosid / Panax spp.
3.10. Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC, UPLC, LC-detector)
CHCl3–EtOAc–MeOH–H2O (15:40:22:10; lớp dưới)

Tài liệu & các công bố về HPLC của saponin cực kỳ phong phú.

Ví dụ, các ginsenosid có thể được phân tích trong các điều kiện:
F11
Rf • Cột sắc ký: RP-18 hay RP-8 (cỡ hạt 5 μm, dài 15 - 25 cm)
Rg1 Rg1

• Pha động: [MeOH – H2O] hay [MeOH – AcCN] (x : y) hay


Re Re

[A: 10 ml 0.1% H3PO4 / 1 L H2O] + [B: AcCN].


Rb1 Rb1

• Tốc độ dòng & chương trình dung môi: rất thay đổi.

• Detector: Khúc xạ (LC-RI), tán xạ bay hơi (LC-ELSD),


các Bạch Hồng Sâm Tam
chuẩn sâm sâm Mỹ thất Khối phổ (LC-MS), LC-PDA/UV ở < 210 nm.
Ref: P. Xie (2006), J. Chromatog. A, 1112, p. 174.
61 62

Ref: B.S. Sun et als. (2009),


J. Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 50, pp. 15-22.
Các ginsenosid chuẩn
(g1 – e – d – b1 – c – b2)

HPLC–ELSD chromatograms of ginsenosides (2 slide kế)


(A) Mixed standards (C) Red ginseng
(B) White ginseng (D) Black ginseng

1, Rg1; 2, Re; 3, Rf; 4, Rb1; 5, Rc; 6, Rb2; 7, Rd; 8, Rg6;


Dịch chiết từ Bạch sâm
9, F4; 10, Rk3; 11, Rh4; 12, 20(S)-Rg3; 13, 20(R)-Rg3;
14, 20(S)-Rs3; 15, 20(R)-Rs3; 16, Rk1; 17, Rg5; 18, Rs5; 19, Rs4.

63 64
Rb1

Red Ginseng S.N. Kim et als. (2007)


Rc
(g1 – e – d – b1 – c – b2)
Rg1
Rb2

Re 14 ginsenosid chuẩn
Rd

Black Ginseng

1, Rg1; 2, Re; 3, Rf; 4, Rh1; 5, Rg2; 6, Rb1; 7, Rc; 8, Rb2; 9, Rb3;


10, Rd; 11, Rg3; 12, Rk1; 13, Rg5; 14, Rh2; IS, internal standard (digoxin).

65 S.N. Kim et al. (2007), J. Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 45, 164–170. 66

S.N. Kim et als. (2007) S.N. Kim et als. (2007)

Hồng sâm cô đặc


Bạch sâm

S.N. Kim et al. (2007), J. Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 45, 164–170. S.N. Kim et al. (2007), J. Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 45, 164–170.
67 68
Ref: Wagner et als (2011), p.888

Panax ginseng
PPD
Rb1
PPT
4.1. Tính tạo tủa với dd. chì acetat

Rg1 Re 4.2. Các phản ứng màu của saponin


• Salkowski (1872).

4: polyacetylen
• Liebermann-Burchard (1889) ***
Panax notoginseng 5: stigmasterol
• Carr-Price (1926); Rosenthaler (1905).
Rg1 Rb1
• Với thuốc thử AS, VS, VP, acid sulfuric…
PPT

PPD 4.3. Tính tạo phức với cholesterol

Re 4.4. Phản ứng thủy phân của saponosid


70

4.1. Tính tạo tủa phức với d. dịch chì acetat 4.2.1. Phản ứng Salkowski (1872).
Saponin có thể tạo tủa với 3 loại d.dịch chì acetat (acid, kiềm và Cho ~ 1 ml H2SO4 đđ. dọc theo thành ống nghiệm chứa sẵn

trung tính). Robert (1917) đã chia saponin thành 3 loại: ~ 1 ml d. dịch saponin (hòa tan kỹ trong CHCl3).
• mặt ngăn cách: có vòng nhẫn màu sậm (tím – tím than).
• saponin kiềm: tủa với dd. chì acetat kiềm.
• lớp d. dịch phía trên có màu tím, nâu, nâu đỏ (không thật rõ).
• saponin trung tính: tủa với dd. chì acetat trung tính.
• saponin acid: tủa với dd. chì acetat acid.
4.2.2. Phản ứng Liebermann-Burchard (L-B, 1889).
Có thể áp dụng tính chất này để làm giàu, tinh chế saponin
Cho ~ 1 ml H2SO4 đđ. dọc theo thành ống nghiệm chứa sẵn
trong quá trình chiết xuất – phân lập saponin. ~ 1 ml d. dịch saponin (hòa tan kỹ trong CHCl3 + Ac2O).
• mặt ngăn cách: có vòng nhẫn màu sậm (tím hồng – tím than).
4.2. Các phản ứng màu • lớp d. dịch phía trên có màu xanh lá (~ có khung steroid)
Từng saponin riêng biệt có thể cho một số phản ứng màu khá hoặc màu nâu đỏ (~ có triterpenoid).
chuyên biệt. Tuy nhiên, phản ứng màu chung cho nhóm saponin
Ph. ứng này chỉ nên dùng để phát hiện saponin (q. sát vòng nhẫn).
(để định tính, phát hiện) thì khá ít và lại không thực sự đặc hiệu.
Việc phân biệt (q. sát màu d. dịch bên trên) thì ko thực sự chắc chắn.
71
  

  

• Toàn bộ hệ thống (mẫu, tube, pipet…) phải thật khô.


Nếu không: Khi cho acid vào sẽ sôi mạnh, phá vỡ vòng nhẫn.
• Nếu vòng nhẫn quá dày hoặc/và lớp trên có màu quá sậm:
Cần phải pha loãng mẫu thử (với Ac2O hay với CHCl3)
• Phản ứng dương tính (có saponin; steroid hay triterpenoid) khi:
- Có vòng nhẫn màu sậm (hồng tím, tím, tím than, nâu sậm…)
- Lớp trên màu xanh rêu, xanh lá đậm nhạt; nâu đỏ… đều được.
• Phản ứng nguy hiểm:

(saponin) H2SO4 đđ. • vòng nhẫn (màu sậm)


- Không thực hiện trên tay (phải để nghiêng / giá hay / becher…)
(Ac2O + CHCl3) • lớp trên có màu (xanh, đỏ, tím…) - Khi rửa tube: tuyệt đối không rót nước vào tube còn nhiều acid.

73 74

4.2.3. Các phản ứng màu khác 4.3. Tính tạo phức với Δ’ 3β-OH-steroid
Một số tài liệu còn đề cập tới vài phản ứng màu của saponin: Từ 1910, Windaus đã nhận thấy rằng, tính phá huyết của saponin
• Ph.ứng Rosenthaler (Vanillin + HCl, Δ)  màu tím hoa cà. sẽ giảm rất mạnh khi có mặt của cholesterol (và Δ’ 3-OH-steroid).
• Ph.ứng Carr-Price (SbCl3 / CHCl3)  h. quang vàng, xanh. Đó là do saponin kết hợp với các steroid này để tạo 1 tủa phức.
Các phản ứng này đều ít có ứng dụng thực tế. Phản ứng này sẽ xảy ra dễ dàng với saponin có mạch ose dài.
Sự kết hợp giữa Digitonin (1 saponin có 1 mạch gồm 5 ose) với
4.2.4. Phản ứng với các thuốc thử (hiện màu / SKLM) Cholesterol xảy ra gần như hoàn toàn (ph. ứng ko loại bỏ H2O):
Thường dùng các th’ thử có [ald. thơm] hay [Oxy acid mạnh]:
Digitonin + Cholesterol   Tủa Cholesterol-Digitonid
• Vanillin Sulfuric (VS) hay Vanillin Phosphoric (VP). (1229 = 76,1%) (386 = 23,9%) (1615 = 100%)
• Anisaldehyd Sulfuric (AS) hay H2SO4 10% / cồn tuyệt đối.
Có thể dùng phản ứng này để định lượng digitonin bằng cholesterol
• NH4HSO4 trong H2SO4 15%...
(và ngược lại). Khi định lượng 1 saponin khác digitonin, có thể dùng
Sau khi sấy bản: vết saponin thường cho các màu tím khác nhau.
phản ứng này với sự quy đổi theo MW của saponin thực tế dùng.
75 76
Minh họa sự tạo phức của Saponin với Cholesterol
Hoặc không cần quy đổi, có thể thực hiện theo cách sau:
(gốc: Windaus, 1910; thực hiện theo Schoenheimer & Dam, 1933;
• Dung dịch saponin / nước + bột cholesterol (chính xác, thừa). hay cải tiến khác bởi Christiani & Pailer, 1937; Bergmann, 1940…)
• Khuấy kỹ 1 – vài giờ. Để lắng, lọc & rửa tủa vài lần với nước.
• Thu lấy kết tủa và sấy nhẹ (# 40oC) đến khi tủa thật khô.
• Hòa tan tủa hoàn toàn vào V ml pyridin lạnh, khan (phá phức).
• Thêm # 10 V ml ether ethylic lạnh vào:
Cholesterol (mới sinh + còn dư) sẽ tan hết trong Et2O.
Saponin ko tan / Et2O được lọc & rửa kỹ bằng Et2O lạnh.
• Sấy tủa saponin sản phẩm đến khối lượng không đổi.
• Tính hiệu suất %...

77 78

4.4. Phản ứng thủy phân của saponosid

Một áp dụng của phản ứng này trong kỹ thuật làm giảm Tùy cấu trúc, độ dài của mạch đường, tùy độ bền của phần genin,
tùy mục đích… có thể thủy phân bằng các đ. kiện rất khác nhau.
hàm lượng “chất béo” & cholesterol trong sữa:

A. Để xét cấu trúc, trình tự của mạch đường dài, có thể sử dụng
Trộn Pg bột Celite với 3P g hỗn hợp saponin từ cây Quillaija ph. pháp thủy phân từng phần (pp. bậc thang) ở to thường:
saponaria (cả 2 đều đạt tiêu chuẩn thực phẩm).
(Saponosid / MeOH) + (HCl 5%, khuấy 6-12 h)   các ose
Cho 4P g matrix trên vào 100P g sữa cần loại bớt cholesterol.
Các ose (thu được tuần tự sau 1, 2, n giờ) sẽ được phân tích
Bột Celite sẽ giúp phức [sap – cholesterol] mau lắng xuống
(SKLM, SKG…) so sánh với các chuẩn (Gal, Glc, GlcA, Rha…)
và được tách riêng.
để cung cấp các thông tin về mạch đường của saponosid.

Hiện nay, pp. phổ NMR cũng đã giải quyết tốt mục tiêu này rồi.
Sữa thu được sẽ có cholesterol% giảm đáng kể.
(phân tích trình tự mạch ose mà ko cần thủy phân nữa!)
79 80
B. Nếu genin dễ biến tính bởi nhiệt độ cao: C. Nếu các sapogenin bền nhiệt

Có thể thủy phân bằng các điều kiện nhẹ nhàng, ví dụ: Có thể thủy phân lâu bằng các acid vô cơ mạnh + nh. độ cao:
• các enzym (β-glucosidase từ hạt Hạnh nhân, β-glucuronidase lấy • HCl 5%, 10%, 15%, đun nóng 100oC trong vài giờ.
từ nhớt con Sên Helix pomatia, hay hesperidinase, diastase…) • H2SO4 10% / nước hay cồn; đun hồi lưu sôi trong vài giờ.
• AcOH 50% ở 70oC  6 giờ (pp. Shibata). Sản phẩm thủy phân sẽ gồm (các) sapogenin + các loại ose.
Trong nhiều trường hợp, nếu mạch ose có phần glycuroric
(như GlcA, GalA…), nhóm ω-COOR / ose vẫn ko bị thủy phân.
Sản phẩm thủy phân là các sapogenin + hỗn hợp các ose.
Để theo dõi quá trình thủy phân, có thể kiểm tra liên tục các
sản phẩm (sapogenin) sau 1, 2, 3, n giờ bằng ph. pháp SKLM.
Các genin (kém phân cực hơn saponosid) sẽ cho vết có Rf cao
hơn hẳn saponosid trên sắc ký đồ. Khi diện tích của vết genin
không thay đổi nữa, ta nói phản ứng thủy phân đã hoàn toàn.
81 82

Note: Hiện nay đã có > 1050 saponin từ 29 bộ, 100+ họ thực vật;
Phân bố rộng rãi trong giới thực vật, đặc biệt là ở Ngành Hạt kín. trong đó khoảng 3/4 là saponin triterpenoid (BGDL I, p. 212).
(thực tế, không gặp saponin trong Ngành Hạt trần). • Saponin triterpenoid
Một số hải sinh vật (Sao biển, Hải quỳ…) cũng chứa saponin Đã gặp 750 sap. triterpenoid với 360 aglycon (J.M. Berger, 2001).
Sap. triterpenoid (chủ yếu là phân nhóm oleanan) có trong > 500
• Sap. triterpenoid (75% Σ) gặp chủ yếu trong Lớp Hai lá mầm.
loài / 100 họ thực vật. Phân nhóm Lanostan hay gặp trong hải sinh
• Sap. steroid gặp chủ yếu trong Lớp Một lá mầm (như Liliaceae,
vật (Sao biển, Hải sâm…)
Dioscoraceae, Agavaceae, Smilacaceae…); ít gặp trong Lớp Hai lá
• Saponin steroid
mầm (Fabaceae, Solanaceae, Scrophulariaceae)
Đã gặp trong > 85 loài thuộc 59 chi thực vật (SM. Hassan, 2008).
• Sap. steroid alkaloid hay gặp trong chi Solanum (Solanaceae)
Các chi hay gặp saponin steroid là Agave, Dioscorea, Yucca.
• Saponin có trong nhiều bộ phận thực vật khác nhau, ở cả phần • Sap steroid alkaloid: thường gặp / chi Solanum (họ Solanaceae).
dưới mặt đất cũng như trên mặt đất.
• Hàm lượng saponin trong cây thường cao, một số có thể > 10% Hai nhóm saponin được khai thác thương mại nhiều nhất là từ cây
(Cam thảo, Quillaja, Bồ kết, Bồ hòn, Yucca…) Yucca schidigera và Quillaja saponaria (đều thuộc Châu Mỹ).
83 84
Hàm lượng saponin (%) trong một số thực vật (cần bổ sung):
Tính đến 2013, đã phân lập được > 20.000 triterpen ở
dạng sapogenin hoặc saponosid (Q. Michaudel, 2013). Rễ Cam thảo (bắc) 12 – 32% Rễ Ngưu tất (bắc) 3 – 7%
Quả Bồ hòn 16% Cây Rau má 1 – 6%
Yucca (Asparagaceae) 6 – 10% Hạt Đậu nành 0,2 – 0,5%
Vỏ thân Quillaja 10% Cây Rau đắng biển
Lá Củ cải đường 5,8% Rễ củ Thiên môn đông
Quả Bồ kết > 10% Rễ củ Mạch môn đông
Rễ củ Nhân sâm 3-4% Thân rễ Thổ phục linh
Rễ củ Tam thất 8% Dứa Mỹ, Thùa (Agave) < 1%
Vỏ Ngũ gia bì Thân rễ Tỳ giải
Rễ củ Đinh lăng Cát cánh Viễn chí

Một TLTK cần thiết về phân bố saponin trong thực vật:

J-P. Vincken, L. Heng, A. de Groot, H. Gruppen (2007), Saponins: Classification


and Occurrence in the Plant Kingdom. Phytochemistry, 68, pp. 275–297.
85 86

• Các saponin có hàm lượng cao (Bồ hòn, Bồ kết, Cam thảo…)
 Kết tủa trong n6, EP, Et2O, Cf, DCM, aceton
• Các saponin có tính acid (Glycyrrhizin, Glycuronid…)
 Kết tủa trong dung dịch acid loãng (HCl…)
• Các saponin có ít ose (1-2 mạch x 1-2 ose; như ginsenosid)
 Lắc với “n-BuOH b. hòa nước” hay “i-ProOH b. hòa nước”
• Các saponin có MW khác nhau rõ rệt (và MW < 4000).
 Dùng SKC rây phân tử (Sephadex G hay LH-20.)
• Các sapogenin & saponosid có độ phân cực khác nhau
 SKC phân bố với Si gel RP-8 hay RP-18.
 SKC phân bố với Diaion HP-20 (Mitsubishi).
87 88
1 2

89 90

Mẫu / H2O được lắc với “n-BuOH bão hòa nước”.


(ko phải n-BuOH nguyên chất, neat)

(1-2 mạch) x (1-2 ose)


• các saponin “ít” ose
Lớp n-BuOH
• các glycosid “ít” ose

• các saponin “nhiều” ose


• các glycosid “nhiều” ose
Lớp nước
• các polysaccharid, tannin
• đường tự do, muối…

Đôi khi thay “n-BuOH bão hòa nước” bằng “isopropanol bão hòa nước” 91 92
4

Mẫu / H2O được nạp lên cột chứa Diaion HP-20.


Khai triển bằng (H2O – MeOH) với MeOH % tăng dần:

Các saponosid
93

B. Trình tự tiến hành (đề nghị)

A. Nguyên tắc chung B1. Chiết xuất ( cao chứa hầu hết các thành phần chính)
• Phân lập (isolation) là kỹ thuật tách riêng từng hợp chất tinh khiết
• Chọn quy cách dược liệu (cỡ bột thô, vừa, mịn…)
ra khỏi 1 hỗn hợp phức tạp bằng nhiều cách khác nhau.
• Chọn dung môi chiết
• Độ tinh khiết của các sản phẩm này phải cao (ví dụ, có thể đem đo
- cho glycosid: MeOH-nước hay EtOH-nước (25; 50; 70%...)
phổ NMR để xác định cấu trúc được).
- cho genin: cồn cao độ
Muốn vậy, cần phải trả lời được các vấn đề sau - cho các cấu trúc có tính acid: dùng [cồn + kiềm]…
• Tên chính xác (khoa học) của mẫu nghiên cứu. • Chọn kỹ thuật chiết (ngấm kiệt ngược dòng, đun hồi lưu…)
• Thành phần hóa học (sơ bộ) của mẫu nghiên cứu. • Chọn nhiệt độ chiết (thường, nóng)
• Đối tượng nghiên cứu cụ thể: cấu trúc chung, độ bền, tính tan… • Cách kiểm tra việc chiết được, hoặc chiết đã xong.
- Glycosid: số & độ dài mạch ose. Glycosid hay glycuronid • Cách cô dịch chiết (thường, cách thủy, giảm áp…)
- Aglycon: độ phân cực tương đối.

95 96
B2. Loại tạp, làm giàu dịch chiết ( cao Σ chứa ít tạp hơn) B3. Phân lập

Xác định nhóm tạp (tinh bột, diệp lục, chất béo, polyphenol…) Chọn cách phân lập sơ bộ ( các phân đoạn đơn giản hơn)
• Chọn cách loại bỏ tạp - VLC với Silica gel NP, SKC với Diaion HP-20…
- tinh bột: chọn d. môi chiết chứa ít nước; để lắng lạnh. - Cách theo dõi thành phần các ph. đoạn (hệ SKLM & th’ thử…)
- diệp lục, sắc tố: nước lạnh, than hoạt, chì acetat. • Chọn cách phân lập chính
- chất béo & kém ph.cực: lắc phân bố với các dmhc kém ph.cực. - qui mô nhỏ (< hàng chục mg): p-TLC, p-HPLC
- polyphenol (tannin…): chì acetat*, Celite, cột Silica gel, … - qui mô lớn hơn: SKC (h’. phụ, ph. bố, rây ph. tử…), p-HPLC…
• Chọn dung môi chiết “chuyên biệt” (lắc phân bố với dd. nước) - cách theo dõi quá trình phân lập (hệ SKLM với th’ thử…)
- với ginsenosid (et als): chiết với “n-BuOH bão hòa nước” • Chọn cách tinh chế sản phẩm
- với sapogenin: chiết với CHCl3, EtOAc, “EtOAc bão hòa nước” - Kết tinh phân đoạn, kết tinh lại hay tinh chế qua SPE, cột mini…
• Kiểm tra hiệu quả loại tạp (SKLM cao trước & sau khi loại tạp). - Tinh chế bằng các kỹ thuật khác
• Kiểm tinh khiết: SKLM, HPLC, so sánh dữ liệu phổ UV, IR…

97 98

25(S)
O
H

neo-tigogenin
Benzen – EtOAc (1 : 1)
HO 25S
O
21
22
H
O
20
 O
12

neo-hecogenin
HO 3
25(S)
O
H

O

HO
Σ nT nH nG Σ
neogitogenin
HO

99 100
2 3

101 102

7b1. Dùng Chì acetat (loại bỏ tủa phức chì - polyphenol)

( + H2S  PbS )

104
7b2. Dùng Chì acetat (Lấy tủa phức chì - saponin) 7b3. Dùng bột Cholesterol (theo Walter, 1954)

105 106

7b4. Dùng bột hấp phụ 7b5. Phương pháp thẩm tích (qua màng bán thấm, MBT)

Khi các saponin bị lẫn nhiều tạp phân cực (nhất là tannin) Dòng nước chảy liên tục
thì có thể tinh chế saponin theo cách sau

• Hòa tan mẫu [sap + tannin] vào 1 lượng tối thiểu* nước nóng.
MBT
• Tẩm dịch nước đậm đặc này vào 1 lượng vừa đủ* bột hấp phụ
(bột Kieselgur = Celite; bột polyamid hay bột Mg oxyt).
Saponin lẫn tạp
có phân tử nhỏ
• Chiết saponin ra khỏi matrix này bằng EtOH 70-80% nóng.
Lọc dịch chiết rồi cô thu hồi cồn thu cắn saponin (sạch hơn).

• Do phân cực hơn saponin nên tannin không bị giải hấp ra khỏi
matrix này bởi EtOH 70-90% nóng. tạp có phân tử nhỏ
bị rửa trôi

107 108
7b6. Tinh chế bằng các kỹ thuật sắc ký 7b6. Tinh chế bằng các kỹ thuật sắc ký

A. Dùng cột hấp phụ (ví dụ VLC qua Si-gel NP) B. Dùng cột rây phân tử (Sephadex LH-20* hoặc G-25).
Thường dùng cột VLC (d lớn, h < 20 cm) Dùng để loại bỏ các tạp chất có MW khác xa* MW của sap.
Pha tĩnh: Si-gel NP (cỡ hạt vừa = 40-63 hoặc thô = 63-200 μm) Thường dùng cột có d hẹp (1-3-5 cm); h dài (~ 100 cm)
Mẫu thử: Dạng bột khô / Si-gel, P mẫu # 1/10 P Si-gel. Pha tĩnh: Sephadex LH-20* (dạng hỗn dịch / MeOH).
Hệ dung môi sử dụng: có độ phân cực tăng dần ***. Mẫu thử được hòa trong MeOH (V mẫu # 1/20 V Sephadex).
Thể tích mỗi phân đoạn: nhiều [V (ml) # P Si-gel (gam)] Khai triển với MeOH* (thông dụng nhất) hay (H2O + MeOH).
Các phân đoạn đầu sẽ chứa các tạp kém phân cực (bỏ). Các hợp chất có MW lớn hơn sẽ ra trước, MW nhỏ hơn sẽ ra sau.
Các phân đoạn giữa sẽ chứa các sapogenin rồi saponosid (thu). Kiểm tra vết bằng SKLM / UV 254 và th’ thử VS, AS, H2SO4 10%
Các phân đoạn cuối (hoặc phần bị giữ lại trong cột) sẽ chứa các
tạp rất phân cực (tannin, polysaccharid, muối, đường tự do…).
Kiểm tra vết: SKLM / UV 254 và th’ thử AS, VS hay H2SO4 10%. Sephadex LH-20 rất đắt tiền (> 30 triệu VNĐ / 100 gam)
109 110

7b6. Tinh chế bằng các kỹ thuật sắc ký 7b6. Tinh chế bằng các kỹ thuật sắc ký

C. Dùng cột phân bố đảo (Diaion HP-20*) D. Dùng SKLM chế hóa (SK lớp dày / Silica gel NP)
Mục đích: Chọn phân đoạn (hỗn hợp) có độ ph. cực thích hợp. Lớp Si-gel có diện tích lớn; bề dày 1 – vài mm;
Thường dùng cột có d khá lớn (~ 5 cm), h tr. bình (50-60 cm). Mẫu (chỉ vài chục mg) hòa / MeOH, chấm thành băng liên tục
Pha tĩnh: Diaion HP-20* (Mitsubishi), hỗn dịch / nước or MeOH. Khai triển với hệ dung môi thích hợp*
Mẫu thử: hòa tan (hay hỗn dịch) / nước hoặc MeOH-nước. Phát hiện vết: UV 254*, đôi khi bằng th’ thử (chú ý kỹ thuật).
Khai triển bằng [H2O – MeOH] (MeOH% tăng dần). Cạo các vết trên bản si-gel, chiết lại bằng MeOH (hay MeOH-Cf)
Các hợp chất rất ph. cực (ose, muối, PS, tannin) sẽ ra trước. Lọc loại bỏ phần Si-gel (không tan), thu dịch lọc hòa tan vết.
Các glycosid ph. cực  glycosid ít ph. cực  genin sẽ ra sau. Bay hơi dung môi, thu cắn/tủa…
Các hợp chất kém ph. cực sẽ ra sau cùng (hoặc bị giữ lại cột).
Kiểm tra vết: SKLM / UV 254 hay th’ thử AS, VS, H2SO4 10%.

111 112
8.1. Định tính tạo bọt (trong ống nghiệm) A. Nguyên tắc chung

Xác định chỉ số bọt (CSB) • Vì protein, polysaccharid cũng có thể tạo bọt như saponin 
8.2. Định tính phá huyết (lam, thạch máu, ống nghiệm) chiết bằng cồn 70% (không chiết bằng nước, tránh pos. giả).
• Vì cồn có thể phá bọt  cần loại bỏ cồn trong dịch thử nghiệm
Xác định chỉ số phá huyết.
(tránh neg. giả).
8.3. Định tính tạo phức với cholesterol.
8.4. Định tính bằng các phản ứng màu B. Thực hiện (thống nhất theo 1 quy định chung, xem thực tập)
trong ống nghiệm (Salkowski, Liebermann-Burchard)
• 0,5 g mẫu + 10 ml cồn 70%, đun cách thủy trong 5 phút.
trên bản mỏng (thuốc thử AS, VS, VP hay H2SO4...)
• Lọc nóng qua bông, cô đến hết cồn (thu dịch nước).
8.5. Định tính bằng SKLM. • Cho 0,5 ml dịch cô này vào 1 tube (size 16) có sẵn 10 ml nước.
• Nút tube, lắc mạnh dọc tube (đúng 30 lần / đúng 60 giây).
• Đánh giá: bọt bền 15’ (+); bền 30’ (++); bền 60’ (+++).
113 114

Chỉ số bọt (CSB) là số ml nước để hòa tan saponin có trong 1 gam


nguyên liệu (= độ pha loãng*), cho cột bọt cao 1 cm sau khi lắc *.

Tiến hành thực nghiệm trong các điều kiện quy định.

• cỡ bột nguyên liệu: 0,5 mm. • 10 tube (1.6 x 16) cm.


• + 100 ml nước sôi * • chứa 1  10 ml dịch A.
• đun sôi nhẹ 1 lần = 30 phút. • thêm nước vừa đủ 10 ml.
• Lọc nóng (giấy, bông), để nguội. • Lắc dọc 15 sec = 30 lần *.
• + nước vừa đủ 100 ml (dịch A). • Đo h (cm) cột bọt sau 15’.

115 116
cột bọt ở ống số 4 = 0,8 cm
n ml dịch A + nước vừa đủ 10 ml cột bọt ở ống số 4,4 = 1,0 cm
cột bọt ở ống số 5 = 1,3 cm
(độ pha loãng = 1/C = 1000/n)

Trên lý thuyết: Thực hiện lại 10 ống từ 4.1 đến 5.0. Thực tế: Nội suy.

1‰ 2‰ 3‰ 4‰ 5‰ 6‰ 7‰ 8‰ 9‰ 10‰

1000 500 333 250 200 167 143 125 111 100
117 118

A. Nguyên tắc chung A. Nguyên tắc chung (tt)


• Khi mẫu thử không có tính phá huyết hoàn toàn thì trong dung
dịch đẳng trương, vẫn còn (một số) hồng cầu ở nguyên trạng, • Để tránh nhầm lẫn khi nhận định kết quả (do fibrin lắng
và sẽ lắng xuống đáy tube (cặn màu đỏ) sau 1 thời gian nhất định. xuống đáy tube), máu thử nghiệm cần phải loại bỏ hết fibrin.

• Môi trường thử nghiệm phải là môi trường đẳng trương


(thường dùng dung dịch muối sinh lý trong suốt thử nghiệm).

• Máu thử nghiệm được quy định tùy tài liệu, nhưng nên chọn máu
động vật mà màng hồng cầu dễ bị phá hủy (nhạy).
Thường chọn máu cừu, đôi khi của thỏ, bò & động vật có sừng.

• Khi mẫu thử có tính phá huyết hoàn toàn, tất cả hồng cầu bị Sau khi loại bỏ fibrin, pha máu thành dịch treo 2%, bảo quản mát.
phá hủy màng, hemoglobin thoát ra và nhuộm hồng dung dịch (có thể thêm chất chống đông…)
đẳng trương (không có hồng cầu lắng xuống đáy tube). 119 120
B. Các kỹ thuật chung C. Tiến hành (xem phần thực hành, lưu ý sự khác biệt)

Có thể thử nghiệm tính phá huyết bằng cách quan sát • Chỉ số bọt (CSB)

- Quá trình phá huyết trên lame (qua kính hiển vi). Là độ pha loãng cần thiết của 1 gam dược liệu để tạo được một
- Sự khuếch tán hemoglobin + hồng cầu lắng đọng (tube) lớp bọt cao 1 cm sau khi ngưng lắc 15 phút, tiến hành trong
- Vòng phá huyết trên dĩa thạch máu (pétri). điều kiện quy định.

Căn cứ vào đường kính vòng phá huyết (dĩa thạch máu); hoặc • Chỉ số phá huyết (CSPH)
nồng độ tối thiểu của dịch thử gây nên sự phá huyết hoàn toàn* Là số mililit dung dịch đệm cần thiết để hòa tan các saponin có
(/ tube)  khái niệm định lượng về tính phá huyết của (saponin trong 1 gam dược liệu gây ra sự phá huyết đầu tiên và hoàn toàn
trong) dịch thử nghiệm. đối với một loại máu đã chọn, tiến hành trong điều kiện quy định.

CSB: dịch thử + dung môi.


* ống phá huyết “đầu tiên và hoàn toàn” CSPH: dịch thử + dung môi + dịch máu
121 122

(thực hiện trong dãy ống nghiệm nhỏ)

không phá huyết hoàn toàn phá huyết hoàn toàn


khác “phá huyết không hoàn toàn” [C] thấp nhất / các ống phá huyết
dung dịch trong veo!
123 124
• Phản ứng Salkowski (1872) Mẫu/CHCl3 + vài giọt H2SO4 đđ. nâu đỏ, tím, tím sậm
• Phản ứng Liebermann-Burchard (1889) ***
• Phản ứng Carr-Price (1926); Rosenthaler (1905) Ban đầu, phản ứng này chỉ dùng để định tính cholesterol.

• Với các thuốc thử (trên SKLM) * Với saponin nói chung, màu của sản phẩm phản ứng thì không
thực sự rõ ràng (ngay cả khi thực hiện với kỹ thuật dùng nhiều
acid, nhỏ dọc thành tube… và ngay cả khi thực hiện trên mẫu
là cholesterol tinh khiết).

Hiện nay, phản ứng Liebermann-Burchard (L-B) thì thông dụng


và hữu hiệu hơn (xem phần sau).
125 126

Ban đầu, cũng chỉ dùng để định tính cholesterol (Є steroid)


• Phản ứng Liebermann (1885, chưa dùng CHCl3):
(Steroid / Ac2O) + H2SO4 đđ  màu xanh / đỏ.

• Phản ứng L-B (1889; dùng CHCl3 + Ac2O):

(Steroid / CHCl3.Ac2O) + H2SO4 đđ  dd. màu xanh.

Ac2O dùng để làm khan môi trường và để pha loãng H2SO4.


Có thể thay Ac2O bằng AcOH glacial, EtOAc, hay BuOH (khan).
• Hệ thống phải thật khô. Khi thực hiện: cấm cầm trên tay.
Cơ chế phản ứng: có nhiều đề nghị, nhưng chưa rõ ràng (2007).
• Cho dư Ac2O + Lắc kỹ. Nhỏ acid trôi xuôi theo thành tube.
Kỹ thuật thực hiện: dùng ít/nhiều H2SO4; xem slides phía sau.
127 • Rất chú ý khi rửa ống nghiệm này (Coi chừng phỏng mắt)! 128
Một nhận định tham khảo

Các phản ứng Salkowski và L-B được nghiên cứu khá nhiều. • Khi các phương pháp phổ (NMR…) còn sơ khai, thì các phản ứng

Theo Schoenheimer & Sperry (1934); Brieskorn & Capuano (1953): màu của saponin (và HCTN) còn có nhiều ứng dụng trong định
tính, định danh tuy tính chuyên biệt không thực sự thuyết phục.
Cơ chế của các phản ứng này thì như nhau.
Màu của sản phẩm sẽ thay đổi theo tỉ lệ k = [H2SO4 / Ac2O] • Hiện nay, các phản ứng màu của saponin (& HCTN) chỉ có vai trò
• Khi k lớn (ít Ac2O)  red-purple color (phản ứng Salkowski). khiêm tốn trong việc nhận định & phân biệt sơ bộ mà thôi.
• Khi k bé (nhiều Ac2O)  a green color (phản ứng L-B).
• Để định tính, định danh mẫu; hiện nay, các ph. pháp phân tích
Ac2O có vai trò làm khan môi trường, pha loãng H2SO4 và có thể
dụng cụ (HPLC-RI, LC-ELSD, LC-MS…) cùng các ph. pháp phổ học
thay thế bằng các dung môi khan khác như AcOH, EtOAc, n-BuOH.
(MS, NMR) được ứng dụng nhiều với sự chính xác rất cao.

129 130

8.4a. SKLM (TLC) và SKLM hiệu năng cao (HP-TLC) 8.4b. HPLC, UPLC (ghép với các detector khác nhau; **LC-det.)
Rất thường được sử dụng nhằm nhiều mục đích
Là các công cụ hữu hiệu, đa năng, đáng tin cậy và phổ biến.
• So sánh các mẫu đa thành phần (dược liệu thử // dl chuẩn…).
Khi ghép nối với các detector khác nhau, tính năng của chúng
• So sánh các hợp chất tinh khiết riêng biệt (đồng nhất Y/N) sẽ càng thêm phong phú. Các ứng dụng chủ yếu:
• Xác định sự có mặt Y/N của 1 chất trong 1 hỗn hợp. Kiểm nghiệm (định tính, định lượng, định danh…) mẫu.
• Theo dõi quá trình phản ứng (tổng hợp, thủy phân,…) Các chi tiết sẽ được tham khảo trong học phần riêng biệt.
• Theo dõi quá trình khai triển SKC
Riêng với saponin, cần chú ý các detector ghép với hệ thống
• Sơ bộ kiểm tinh khiết. Có thể bán định lượng.
(**LC-det.) phải phù hợp với các cấu trúc không có chromophore.
• Định danh nhóm của từng vết (nhở th’ thử chuyên biệt…)
Thường dùng các detector RI, ELSD, PDA (vùng cận 205 nm), MS.
• Thử nghiệm sinh học (sàng lọc ngay trên vết của sắc ký đồ) Trong số này, MS là 1 detector cực kỳ hữu hiệu (LC-MS)…

131 132
9.1. Phương pháp cân

9.2. Phương pháp acid – base

9.3. Phương pháp so màu

9.4. Phương pháp phổ UV-Vis

9.5. Phương pháp SKLM (TLC & HP-TLC)

9.6. Phương pháp HPLC-detector


(LC-RI, LC-UV, LC-PDA, LC-ELSD, LC-MS…)

133 134

Phương pháp cân chỉ thực sự đúng khi hòa tan được (chiết được)
hoặc kết tủa, kết tinh được hoàn toàn & riêng biệt đối tượng thử.
Rất khó thực hiện được các yêu cầu này.
Sai số do vậy thường khá lớn đến rất lớn.
Ví dụ:
• Không thể kết tủa hoàn toàn glycyrrhizin (từ Cam thảo) / mt acid
(mọi pH); nhưng lại kết tủa một số chất không phải là glycyrrhizin.

• Không thể chiết hoàn toàn ginsenosid (từ dịch nước Nhân sâm)
bằng “n-BuOH bão hòa nước” nhưng lại chiết được một số chất
khác, không phải ginsenosid (sai số dư ? thiếu ?).

Định lượng bằng pp. cân chỉ nên áp dụng trong 1 số trường hợp *.

135 136
Ví dụ: Định lượng [tri, di, mono ammonium] glycyrrhizat:
Chỉ áp dụng với các mẫu có tính acid (hoặc base) rõ rệt.
Chuyển các ammonium glycyrrhizat  acid glycyrrhizic bằng HCHO. Tính acid / base mạnh sẽ là một thuận lợi.
Chuẩn độ acid glycyrrhizic mới tạo thành bằng d. dịch NaOH 0,1 N.
Nếu tính base yếu quá (pKa quá nhỏ, ví dụ < 2): môi trường khan!

Sai số sẽ cao khi có nhiều tạp chất acid (hoặc base) khác.

Dung dịch định lượng thường đã có màu khá sậm, khó quan sát
(CH2)6N4
acid glycyrrhizic điểm tương đương nhờ chỉ thị màu.
(C42H62O16 = 822)

1 ml NaOH 0,1 N # 27,4 mg acid glycyrrhizic (= glycyrrhizin)


Kết quả định lượng được quy về # glycyrrhizin

137 138

Một ví dụ: Định lượng các genin triterpenoid 5 vòng bằng ph. pháp
Áp dụng định luật Lambert-Beer, so sánh độ hấp thu của dd. thử
quang phổ UV (đo ở 310 nm) sản phẩm của chúng với H2SO4 đđ.
với các dd. đối chiếu đã biết nồng độ (trong vùng tuyến tính).
Căn cứ vào độ hấp thu (Abs), so sánh với các dd. chuẩn thích hợp,
có thể suy ra hàm lượng của các sapogenin trong mẫu thử.

139 140
Nhắc lại
Sự tắt quang (quenching) của các vết trên bản mỏng F254
So sánh vết định lượng với 1/các vết chuẩn (đã biết lượng chấm)
(Khi quan sát dưới đèn UV 254 nm)
• về diện tích vết / UV (không có hoặc có thuốc thử)
• về cường độ màu (sau khi + thuốc thử hiện màu)
4 vết này che khuất nền sáng
Có thể sử dụng bản mỏng thường hay hiệu năng cao (HP-TLC). (tạo nên sự tắt quang)

Thường kết hợp HP-TLC với các máy & phần mềm chuyên dụng.
(ví dụ máy Camag TLC Scanner 3; S/w winCATS hoặc tương tự).

Kết quả thực tế còn sai số khá lớn (chỉ được chấp nhận như là
silica gel + chất phát huỳnh quang F
một giải pháp bán định lượng, định lượng sơ bộ mà thôi). (sáng rực dưới UV 254 nm)

141 142

SẮC KÝ LỚP MỎNG HIỆU NĂNG CAO (HP-TLC) SẮC KÝ LỚP MỎNG HIỆU NĂNG CAO (HP-TLC)

Xử lý thuốc thử, soi Vis Không xử lý thuốc thử, soi UV 365 nm

143 144
QuantiScan

145 146

JustTLC Analysis winCATS / TLC Scanner 3 (CAMAG)

147 148
149 150

HPLC-ELSD (7 ref. ginsenosides vs a Panax Product)

hỗn hợp các chất chuẩn


hỗn hợp 7 chất chuẩn / Panax

mẫu thử nghiệm (có đủ 7 chuẩn)

mẫu dược liệu thử nghiệm

151 152
UPLC-ELSD (11 Std ginsenosides vs Panax notoginseng)

Saponin & các dược liệu chứa saponin có rất nhiều công dụng

• Tác dụng long đờm, trị ho


Thiên môn, Mạch môn, Cam thảo, Viễn chí, Cát cánh

• Tác dụng bổ dưỡng, tăng lực


Điển hình là các ginsenosid & các dược liệu họ Araliaceae

Rb1
• Tác dụng làm tăng tính thấm
Digitonin / Digitalis. Nhiều saponin được dùng làm tá dược trong
Rg1
kỹ thuật điều chế vaccine.
Rd
noto-R1
Re Rg2 • Tác dụng kháng viêm
Glycyrrhizin / Cam thảo; acid oleanolic / Ngưu tất
153 154

• Tác dụng lên mô sẹo


Asiaticosid / Rau má

• Tác dụng diệt các loài nhuyễn thể


Dùng để diệt nhiều loài ốc (ký chủ trung gian của Sán máng)

• Tác dụng bảo vệ thành mạch (# vit P, Flavonoid) DƯỢC LIỆU


Ruscogenin / Ruscus aculeatus (Protolog®)

• Tác dụng kiểu hormon sinh dục, Σ steroid CHỨA SAPONIN


Diosgenin, Dioscin, Hecogenin & saponin / Bạch tật lê, Mía dò…

• Tác dụng bảo vệ gan


Acid oleanolic, acid ursolic…

Tham khảo BGDL I, (2011), pp. 213-214.


155
CAM THẢO Cam thảo
Tên khoa học: DĐVN IV quy định dùng 3 loài sau:
- Glycyrrhiza glabra L.
- Glycyrrhiza uralensis Fisher
- Glycyrrhiza inflata Bat. Fabaceae
Cây cao từ 0.5-1.0m,lá kép lông chim lẻ. Hoa hình
bướm màu tím nhạt.
− Glycyrrhiza uralensis Fischer: quả cong và có
lông cứng
− Glycyrrhiza glabra L.: quả nhẵn và thẳng
Bộ phận dùng: rễ và thân ngầm

TP hóa học (Glycyrrhiza glabra L.)


Rễ chứa Saponin, flavonoid, coumarin và đường.
Glycyrrhizin (M = 822, Robiquet, 1809)
• Saponin:
• Chỉ có ở bộ phận dưới mặt đất, 10-14%.
– Glycyrrhizin: muối Ca, Mg, K và Na của acid
glycyrrhizic. • Bột vô định hình, màu trắng
COOH
glcA = acid glucuronic
• Dễ tan kiềm, nước nóng, cồn loãng.
O 11 • Không tan CHCl3, ether.
• Ngọt = 60 saccharose.
glcA
glcA O • Glycyrrhetic, M = 470, không ngọt.
Acid glycyrrhyzic

Acid glycyrrhetic là aglycon (thu được sau khi thủy phân cắt bỏ đường)
• Flavonoid Tác dụng dược lý
OH
Saponin:
glc O O
7
• Giảm ho, long đàm: Glycyrrhizin (và dịch chiết) làm
tăng tiết, giảm sức căng bề mặt làm cho đàm lỏng →
4' OH làm giảm ho.
Liquiritin O • Glycyrrhizin có tác dụng kiểu Corticoid: tăng tiết
glc O 7 OH
Corticoid của vỏ thượng thận, tăng thải K+ (rối loạn
5 4
tim mạch), tăng giữ Na+, Cl- và nước. Dùng lâu ngày
6 3 hoặc dùng ở liều cao, Cam thảo sẽ gây tăng huyết áp,
7 2
O gây phù.
HO O O • Kháng virus: herpes simplex, SARS
1 Isoliquiritin
Umbeliferon • Giải độc gan

Tác dụng dược lý Công dụng


Flavonoid:
• Làm thuốc chữa loét dạ dày
• Chống loét dạ dày
• Chống co thắt : test ruột cô lập (chuột • Làm thuốc chữa ho, long đàm
lang, thỏ)
• Làm thuốc kháng viêm
• Chế phẩm: phần dịch chiết đã lấy
glycyrrhizin (Deglycyrrhizinized licorice): • Làm thuốc bảo vệ gan
Kaved ‘S
• Các tác dụng khác: chất ngọt, dẫn thuốc
Ngưu tất Ngưu tất

Tên khoa học: Bộ phân dùng: rễ


- Achyranthes bidentata Blume Amaranthaceae
• Cây thảo.
• Cụm hoa là bông đầu cành hay nách lá.
• Quả nang, lá bắc tồn tại như gai.
• Nguồn gốc:
Ngưu tất: Trung quốc, Việt Nam (trồng ở miền
Bắc), Cỏ xước: Mọc hoang ở nhiều nơi

Ngưu tất Ngưu tất


Thành phần hóa học: Ngoài ra, trong rễ Ngưu tất còn có ecdysteron và
• Saponin inokosteron.
• Đường
Các saponin chính (genin là acid oleanolic) gồm:
‒ 28-O-βD-glucopyranosid
‒ 3-O-βD-glucopyranosyl acid oleanoilic-28-O-βD-
glucopyranosid.
‒ Bidentatosid I, bidentatosid II
‒ Chikusetsu saponin V. Ecdysteron: R= CH3 R1= OH
‒ Chikusetsu saponin V methyl ester Inolosteron: R= CH2OH R1= H
Ngưu tất Sâm và các loài thuộc họ Araliaceae
Tác dụng và công dụng:
• Panax ginseng C.A. Meyer: Nhân sâm
• Kháng viêm • Panax quinquefolius: sâm Mỹ
• Làm giảm cholesterol máu • Panax vietnamensis: sâm Viêtnam

Công dụng: • Panax japonicus: sâm Nhật


• Panax notoginseng: Tam thất
• Chữa thấp khớp
• Eletherococcus senticosus: sâm Nga
• Hạ cholesterol máu
• Scheflera heptaphylla: Ngũ gia bì
Ghi chú: Ở nước ta còn có cây Cỏ xước (Achyranthes
aspera) có thể dùng để thay thế cho cây Ngưu tất. • Polyscias fruticose: Đinh lăng

Nhân sâm
Panax ginseng C.A. Meyer
Rễ củ đã chế biến (rễ chính, rễ phụ, rễ con) còn dùng thân và lá.
Thu hái tối ưu khi cây được 6 tuổi (lúc này thành phần và hàm
lượng saponin cao, thể chất chắc nặng không bị hóa gỗ hay bọng
xốp).

– Hồng sâm: loại 1, đồ 120-130ºC /2-3 giờ, phơi hoặc


sấy khô.
– Bạch sâm: loại 2, bỏ rễ con, cạo vỏ, nhúng nước sôi,
tẩm đường, xông sinh, phơi nắng hoặc sấy dưới 60ºC.
– Sinh sái sâm, Tu sâm,
– Lá: dùng làm Trà sâm
26
24
Thành phần hóa học 27
25
23

OSE O 20 22

OH
• Saponin
21
Protopanaxadiol 12

• Dẫn chất acetylen 26


24
• Tinh dầu 3 30
27 23
6 25
• Carbohydrat… OSE O
OSE O 20 22

Saponin 29 28
OH 21
12

– Nhóm damaran:
• Sapogenin: protopanaxadiol, protopanaxatriol
3 30
– Saponin kiểu ocotilol Protopanaxatriol 6
HO
– Nhóm oleanan 29 28 O OSE

Saponin nhóm damaran

Protopanaxadiol
Protopanaxadiol
saponin R1 R2
Saponin R1 R2
Gingsenosid- Ra1 -glc2-glc -glc6-ara(p)4-xyl Malonyl-gingsenosid Rc -glc2-glc6-Ma -glc6-ara (f)
Gingsenosid- Ra2 -glc2-glc -glc6-ara(f)2-xyl Malonyl-gingsenosid Rd -glc2-glc6-Ma -glc
Gingsenosid- Ra3 -glc2-glc -glc6-glc3-xyl Gingsenosid- Rg3 (20S) -glc2-glc -H
Gingsenosid- Rb1 -glc2-glc -glc6-glc Gingsenosid- Rg3 (20 R) -glc2-glc -H
Gingsenosid- Rb2 -glc2-glc - glc6-ara(p) Gingsenosid- Rh2 -glc -H
Gingsenosid- Rb3 -glc2-glc - glc6-xyl Gingsenosid- Rs1 -glc2-glc6-Ac -glc6-ara(p)
Gingsenosid- Rc -glc2-glc -glc6-ara(f) Gingsenosid- Rs2 -glc2-glc6-Ac -glc6-ara(f)
Gingsenosid- Rd -glc2-glc -glc Quinquenosid- R1 -glc2-glc6-Ac -glc6-glc
Malonyl-gingsenosid Rb1 -glc2-glc6-Ma -glc6-glc Notoginsenosid- R4 -glc2-glc -glc6-glc6-xyl
Malonyl-gingsenosid Rb2 -glc2-glc6-Ma -glc6-ara (p)
Saponin nhóm olean

protopanaxatriol glcA = acid glucuronic

Saponin R1 R2
COO
Gingsenosid Re –H - glc
Gingsenosid Rf –H –H gluc gluc
20-gluco-ginsenosid Rf –H - glc
Gingsenosid Rg1 –H - glc glcA O
Gingsenosid Rg2 (20S) –H –H
Gingsenosid Rg2 (20 R) –H –H
Saponin Ro
Gingsenosid Rh1 (20S) –H –H
Gingsenosid Rh1(20 R) –H –H
Notoginsenosid R1 –H - glc

• Các saponin quan trọng của Nhân sâm: Tác dụng dược lý
Rb1, Rb2, Rc, Rd, Rf, Rg1 và Rg2. - Tăng cường sinh lực, làm giảm mệt mỏi.
• Các saponin có hàm lượng cao trong Nhân sâm: - Giảm đau, hạ sốt, kháng viêm, giảm co thắt.
- Bảo vệ dạ dày (chống stress).
Rb1, Rb2 và Rg1.
- Kích thích thần kinh trung ương (do PPT), tăng
• Các saponin đặc trưng của Nhân sâm: cường hoạt động trí não, chống Alzheimer.
- 20(R)-ginsenosid Rg2 - An thần, trấn tĩnh (do PPD).
- 20(S) và 20(R)-ginsenosid Rg3 - Adaptogen, kháng histamin, làm hạ đường huyết
trong bệnh tiểu đường.
- 20(S) và 20(R)-ginsenosid Rh1 và ̉ a năng sinh dục.
- Giải độc gan, cải thiện kh
ginsenosid Rh2.
PPD: Protopanaxadiol PPT: Protopanaxatriol
TAM THẤT Tam thất
Panax notoginseng (Burk.) F.H. Chen Araliaceae
(P. pseudoginseng Araliaceae)
• Cây, lá, hoa kiểu Panax.
• Gân lá chính có gai, hoa xanh nhạt, quả
chín đỏ, hạt hình cầu, củ u nần + sọc
dọc.
• Nguồn gốc: trồng trọt, chủ yếu ở Trung
quốc.

THÀNH PHẦN HÓA HỌC Tác dụng dược lý - Công dụng


Rễ củ: trên 50 saponin, saponin toàn phần cao nhất trong số
các loài Panax.
Tác dụng dược lý:
Các saponosid damaran, oleanan – Tăng sức dẻo dai
- 20(S) ppd (chú ý G-Rb1 = gần 2%) – Tăng sức đề kháng
- 20(S) ppt (chú ý G-Rg1 = gần 2%)
– Cầm máu, hoạt huyết, chống ứ trệ
 Các saponin có aglycon là (20S) protopanaxadiol: G-Rb1,
G-Rb2, G-Rb3, G-Rc, G-Rd, G-Rg3, Gy-XVII, N-R4, N-Fa. – Không gây cao huyết áp
 Các saponin có aglycon là (20S) protopanaxatriol: G-Re, G- Công dụng:
Rf, G-Rg1, G-Rg2, G-Rh1, 20 Gluc-G-Rf, N-R1, N-R2, N-R3,
N-R6. – Làm thuốc bổ như Nhân sâm
 Các saponin chính là: N-R1, G-Rg1, G-Re, G-Rb1, G-Rc, – Hành ứ, cầm máu, chữa thổ huyết
G-Rb2, G-Rb3 và G-Rd. – Lợi sữa
 Các polyacetylen: falcarindiol, panaxytriol
 Các polysaccharid.
ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT
SÂM VIỆT NAM
• Tên khác: sâm Ngọc linh do mọc tại vùng núi
Ngọc linh, giáp giới Kontum và Quảng nam.
• Tên khoa học: Panax vietnamensis Ha et
Grushv. Đây là 1 loài mới.
• Thân rễ có nhiều đốt, đường kính 1-3,5 cm,
dài 25 cm, tận cùng thân rễ có 1 rễ củ nhỏ
mang nhiều rễ con.
• Quả chín màu đỏ chứa 1 hạt có 1 chấm đen.

THÀNH PHẦN HÓA HỌC THÀNH PHẦN HÓA HỌC


Rễ sâm:
Hàm lượng saponin toàn phần trong rễ sâm VN cao
Trên 50 saponin từ rễ củ sâm VN đã được phân lập (Nguyễn
hơn Nhân sâm và các loài sâm khác, trong đó
Minh Đức, Trần lê Quan và một số tác giả Nhật bản.
saponin chính là:
• Saponin có genin là ocotillol: 11 saponin.
• Saponin có genin là protopanaxadiol: 22 saponin. • Majonosid-R2 (tới 5,3%), thuộc nhóm ocotillol,
• Saponin có genin là protopanaxatriol: 17 saponin. chiếm khoảng 50% lượng saponin toàn phần.
• Saponin có genin là acid oleanoilic: 02 saponin. • Ginsenosid Rb1 (2%)
• Các saponin phát hiện lần đầu trong rễ sâm VN được đặt
tên là vina-ginsenosid R1-R25 và ginsenosid Rh6. các
• Ginsenosid Rg1 (1,37%)
saponin còn lại đã được biết trong Nhân sâm, sâm Mỹ, • Saponin có genin là oleanan chỉ chiếm một lượng
sâm Nhật và trong Tam thất. nhỏ.
• Hemaslosid Ma3, lần đầu tiên phát hiện trong chi Panax.
Saponin nhóm Ocotilol THÀNH PHẦN HÓA HỌC
OH

OH
24 R
24(S)
O
OH O COO-glc
HO 20(S)

RO

2
R = - glcA glc
HO 3
HO
O glc2-xyl ara(p)
OR Hemslosid Ma3
Majonosid R2

Ocotilol Lá sâm: có 19 saponin, trong đó vinaginsenosid-L1-L8 lần đầu được


phân lập.

TÁC DỤNG-CÔNG DỤNG RAU MÁ


Ngoài những tác dụng giống như Nhân sâm, sâm
VN còn có một số tác dụng đáng chú ý như: Centella asiatica (L.) Urb. Apiaceae

• Giải lo âu, chống trầm cảm • Cỏ sống dai, mọc bò, rễ mọc ở các mấu thân.

• Tăng lực • Lá khía tai bèo có cuống dài, gốc lá hình tim, gân
lá chân vịt.
• Chống oxy hóa
• Cụm hoa là tán đơn (Apiaceae).
• Chống viêm họng hạt
• Mọc hoang hoặc được trồng ở Việt Nam và nhiều
• Chống ung thư nước châu Á, châu Phi.
THÀNH PHẦN HOÁ HỌC
Saponin nhóm ursan:
• Acid asiatic, acid madecassic.
• Asiaticosid, madecassosid
Flavonoid, tinh dầu

COO Glc6
COO Glc6 HO
HO Glc4
Glc4
Rha
Rha HO
HO
OH
CH2OH
CH2OH

Asiaticosid Madecassosid

THÀNH PHẦN HOÁ HỌC Tác dụng - công dụng


Saponin nhóm ursan:
• Làm tăng tổng hợp collagen và fibronectin → lành
• Acid asiatic, acid madecassic.
• Asiaticosid, madecassosid vết thương, làm mờ sẹo.
Flavonoid, tinh dầu • Làm bền thành mạch, trị rối loạn tuần hoàn tĩnh
mạch (chữa trĩ).
• Giải độc gan, lợi tiểu.
Acid asiatic R1= H R2= H

HO
COOR2 Asiaticosid R1= H R2=glc6-glc4-rha • Kháng viêm, kháng nấm,
Acid madecassic R1= OH R2= H

HO Madecassosid R1= OH R2=glc6-glc4-rha • Trị eczema, chữa tổn thương giác mạc, chữa
HOH2C R1 chứng rụng tóc ,trị cùi, trị giang mai, kháng lao.
NGŨ GIA BÌ CHÂN CHIM Thành phần hóa học
• Tên latin: Schefflera heptaphylla (L.) Vỏ thân: chứa 12 saponin nhóm ursan và olean chia làm 6
cặp ứng với ursan-12-en glycosid và olean-12-en glycosid.
• Cây cao 2-8 m
Ursan-12-en glycosid:
• Lá kép chân vịt với 6-8 lá chét,
mép nguyên
R1 R2 R3 R4
• Cuống lá ngắn 1,5-3 cm.
(1) OH  - OH CH2OH CH3
• Hoa nhỏ màu trắng, mẫu 5 (3) OH  - OH CHO CH3
R1 COO

• Bao phấn 2 ô, bầu hạ glc6 (5) H  - O - ara CH2OH CH3


R2
• Quả hình cầu, đường kính 3-4 mm R4
glc4 (7) H  - OH COOH CH3
R3
2 2
rha (9) H  - O - glc - gal - glc CH3 CH3
• Cây mọc tự nhiên ở rừng cây bụi
hoặc đồi hoang. (11) OH  - OH CH3 CH2OH

Thành phần hóa học Thành phần hóa học


Olean-12-en glycosid: Lá: chứa saponin nhóm lupan, trong đó chất có hàm lượng
cao nhất là acid 3α-hydroxylup-20(29)-en-23,28-dioic (5%)
và một số saponin khác được liệt kê dưới đây:
R1 R2 R3 R4
R1 R2 R3 R4
(2) OH  - OH CH2OH CH3
(13) H COOH H COOH
(4) OH  - OH CHO CH3
6 4
(6) H  - O - ara CH2OH CH3 R3
(14) H glc - glc - rha H COOH
6 4
(8) H  - OH COOH CH3 COOR2 (15) H glc - glc - rha OH COOH
6 4
(10) H 2 2
 - O - glc - gal - glc CH3 CH3 (16) H glc - glc - rha H CH3
(12) OH  - OH CH3 CH2OH R1O
R4 (17) SO3H - 6 4
glc - glc - rha H CH3
6 4
(18) -D-glc glc - glc - rha H CH3
6 4
(19) -D-6'Acglc glc - glc - rha H CH3
Công dụng THIÊN MÔN
• Tên Latin: Asparagus cochinchinensis (Lour.)
Y học cổ truyền dùng Ngũ gia bì chân chim để làm Asparagaceae
thuốc thông tiểu, chữa phù thũng, chữa phong • Dây leo, sống lâu năm
thấp. • Lá nhỏ trông như vẩy

Thuốc bổ giúp tiêu hóa. • Hoa nhỏ màu trắng


• Quả mọng màu đỏ khi chín
Ngày dùng 12-20 g
• Phân bố ở nhiều nơi trong
nước: Thanh hóa, Q. Ninh,
Bắc thái, Cao bằng, Lạng sơn
• Còn có ở T. quốc, Nhật, Hàn,…

THÀNH PHẦN HÓA HỌC THÀNH PHẦN HÓA HỌC


Gồm saponin, amino acid tự do và carbohydrat.
Saponin: Các acid amin tự do: asparagin, citrulin, serin, threonin,
prolin, glycin, alanin, valin, methionin, leucin, phenylalanin,
•Nhóm furostan gồm: ASP-IV, ASP-V, ASP-VI, ASP-VII. Các
tyroxin, acid aspartic, acid glutamic, arginin, histidin, lysin.
saponin này có mạch đường gắn vào OH ở C-26 cuối mạch
nhánh. Carbohydrat: 7 carbohydrat đã được phân lập:
•5 chất mới gồm 3 saponin, 1 dẫn chất acetylene và 1
polyphenol được phân lập bởi đại học Illinoise: Neokestose và 6 oligosaccharide khác cấu tạo bởi các đơn vị
- (1): asparacosid (spirostanol saponin) fructosefuranose nối với nhau theo dây nối 2-1 và tận cùng
- (2),(3): asparacosin A và B (spirosteroid) bởi neokestose ở cuối mỗi phân tử.
- (4): 3”-methoxyasparenydiol (nhóm acetylen)
- (5): 3’-hydroxy-4’-methoxy-4’-dehydroxynyasol (phenol)
CÔNG DỤNG VIỄN CHÍ
• Tên Latin:
Thiên môn được dùng trong y học cổ truyền để làm • Polygala tenuifolia Wild.
thuốc long đồm, chữa ho, lợi tiểu. Viễn chí lá nhỏ
• P. siribica: Viễn chí Siberi
Còn được dùng để chữa triệu chứng bồn chồn, mất Họ Polygalaceae
ngủ, táo bón. • Cây nhỏ, sống lâu năm
• Lá mọc so le, không cuống,
Tác dụng hạ cholesterol máu, chống xơ mỡ động phiến lá hẹp, nhọn.
mạch của Thiên môn đang được chú ý. • Cụm hoa chùm, hoa màu hồng
đến hồng tím, 5 đài, 5 cánh.
• Quả nang
• Loài P. sibica phân bố ở đông Siberi, loài P. tenuifolia
phân bố ở Trung quốc. Bộ phận dùng là rễ đã bỏ lõi.

THÀNH PHẦN HÓA HỌC THÀNH PHẦN HÓA HỌC


Trên 18 saponin từ rễ Viễn chí lá nhỏ đã được công bố. Xanthon: trên 12 dẫn chất, 3 chất chính là:
Sapogenin của các chất này là presenegenin. Các saponin • (I): 1,2,3,7-tetramethoxy xanthon
khác nhau chủ yếu ở phần đường.
• (II): 1,2,3,6,7-pentamethoxy xanthon
• (III): 6-hydroxy-1,2,3,7-tetramethoxy xanthon
O OMe

R2 OMe
R1 OMe
O

(I): R1=H, R2= OMe


Presenegenin: R1=R2= H (II): R1= R2= OMe
Prosenegenin: R1= Gluc, R2= H (III): R1= OH, R2= OMe
TÁC DỤNG-CÔNG DỤNG TÁC DỤNG-CÔNG DỤNG
Tác dụng:
Công dụng:
• Tác dụng bảo vệ thần kinh, làm tăng trí nhớ, chống
• Làm thuốc chữa ho. Liều 2g/lần x 3 lần/ngày, dạng sắc.
thoái hóa tế bào thần kinh, sưả chữa tổn thương trên
thần kinh vốn gây ra rối loạn hành vi và trí nhớ. • Trong y học cổ truyền, sử dụng viễn chí phối hợp với
• Saponin có tác dụng ức chế c-AMP phosphodiesterase, một số thuốc khác để điều trị thần kinh suy nhược, hay
kích thích sự bài tiết niêm dịch ở khí quản, có tác dụng hốt hoảng, thuốc an thần, nâng cao trí lực chữa chứng
long đồm, kích thích sự bài tiết nước bọt, bài tiết các hay quên nên có tên là “Viễn chí”.
tuyến ở da và thông tiểu.

• Các tác dụng khác: hạ đường huyết, ức chế sự hấp thu
ethanol ở đường tiêu hóa, tăng đáp ứng miễn dịch và
chống stress.

You might also like