ASM1 Nhom9

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

Assignment : Nhập Môn Digital-Marketing

Nhóm 9:
Phan Hoàng Trâm Anh
Đặng Minh Tài
Nguyễn Hoàng My
BÌA
TRANG LỜI CẢM ƠN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT (NẾU CÓ) LỜI MỞ ĐẦU
.
Y1: DOANH NGHIỆP DÙNG ĐỂ NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG
MARKETING: COCACOLA

1. Giới thiệu về CocaCola


1.1 Giới thiệu chung
- Tên
- Địa chỉ
- Web
- Mã số thuế
- Logo
- …
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
(cột mốc quan trọng của công ty)
Lịch sử hình thành: Coca-Cola được phát minh bởi dược sĩ John Stith Pemberton, chủ một
phòng thí nghiệm và hiệu thuốc tư nhân. Ban đầu, Pemberton chỉ định sáng chế ra một loại thuốc
bình dân giúp chống đau đầu và mệt mỏi. Ông đã mày mò và thử nghiệm, pha chế thành công
một loại siro có màu đen như cà phê. Loại siro này trộn với nước lạnh sẽ có thể được một thứ
nước giảm nhức đầu và tăng sảng khoái.

Pemberton giữ lại công thức sáng chế này, chỉ biết rằng thành phần quan trọng nhất của loại thức
uống này chứa một tỷ lệ nhất định tinh dầu được chiết suất từ quả và lá của cây Kola. Đây là loại
cây chỉ có ở khu vực rừng nhiệt đới Nam Mỹ, thành phần chứa một lượng đáng
kể cocain và caffeine. Vì thế thuốc có tác dụng làm sảng khoái, chống đau đầu, mệt mỏi. Cái tên
Coca-Cola cũng bắt nguồn từ đó. Pemberton đã thay chữ "K" bằng chữ "C" có vẻ dễ nhìn và
quen thuộc hơn.

Sau khi sáng chế ra Coca-Cola, Pemberton rất vui sướng và đã đi khắp nơi chào bán loại nước
uống này, đặc biệt tại các quán "Soda-bar" đang thịnh hành ở thành phố Atlanta. Tuy nhiên,
Pemberton đã rất thất vọng vì không ai chịu uống thử Coca-Cola. Nó có màu nâu đen và mọi
người đều coi đó là thuốc chứ không phải một loại nước giải khát đơn thuần. Công thức Coca-
Cola chỉ thực sự trở thành nước giải khát nhờ một nhân viên trong quán bar "Jacobs Phamarcy"
khi nhân viên này đã nhầm lẫn pha siro Coca-Cola với nước soda thay vì nước lọc bình thường
theo công thức của Pemberton.

Loại Coca-Cola được pha nhầm đó lại ngon miệng hơn bình thường, làm sảng khoái khác thường
và lúc đó Coca-Cola mới có thể phục vụ số đông người tiêu dùng. Từ đó quán bar này mỗi ngày
pha và bán được từ 9 đến 15 ly Coca-Cola. Tuy nhiên, cả năm đầu tiên Pemberton mới chỉ bán
được 95 lít siro Coca-Cola.

Từ khi được thành lập và đặt trụ sở chính tại Atlanta, bang Georgia, tập đoàn Coca-cola hiện
đang hoạt động trên 200 nước khắp thế giới. Thương hiệu Coca-cola luôn là thương hiệu nước
ngọt bán chạy hàng đầu và tất cả mọi người trên thế giới đều yêu thích Coca-cola hoặc một trong
những loại nước uống hấp dẫn khác của tập đoàn. Ngày nay, tập đoàn Coca-cola đã thành công
trong công cuộc mở rộng thị trường với nhiều loại nước uống khác nhau ban đầu là nước có gas,
và sau đó là nước trái cây, nước tăng lực cho thể thao, nước suối, trà và một số loại khác.

Coca-Cola chiếm 3.1% tổng lượng sản phẩm thức uống trên toàn thế giới. Trong 33 nhãn hiệu
nước giải khát không cồn nổi tiếng trên thế giới, Coca-Cola sở hữu tới 15 nhãn hiệu. Mỗi ngày
Coca-Cola bán được hơn 1 tỷ loại nước uống, mỗi giây lại có hơn 10.000 người dùng sản phẩm
của Coca-Cola. Trung bình một người Mỹ uống sản phẩm của công ty Coca-Cola 4 ngày 1 lần.
Coca-Cola hiện đã có mặt tại tất cả các châu lục trên thế giới và được biết đến rộng rãi bởi phần
lớn dân số thế giới.

Năm 2007, Coca-Cola đã trả cho các nhà cung cấp nguyên vật liệu là 11 tỷ USD và tiền lương
cho 73.000 công nhân là gần 4 tỷ USD. Sản xuất tiêu thụ hết 36 triệu lít nước, 6 tỷ J (Joule/Jun)
năng lượng. Có khoảng 1.2 triệu các nhà phân phối sản phẩm của Coca-Cola, 2.4 triệu máy bán
lẻ tự động, nộp 1.4 tỷ USD tiền thuế và đầu tư cho cộng đồng 31.5 triệu USD.

1.3 Lĩnh vực hoạt động

Lĩnh vực hoạt động: Coca Cola hoạt động và phát triển là một công ty nước giải khát. Do vậy,
hoạt động kinh doanh sản xuất chính của Coca Cola là các sản phẩm nước giải khát, nước uống,
nước khoáng,...Ngoài ra, Coca Cola cũng đang nghiên cứu sản xuất ra thị trường các sản phẩm
nước uống khác như cà phê và bia. Và mới đây nhất Cocacola đã ra mắt dòng sản phẩm
CocaCola No Sugar dành cho phân khúc khách hàng không muốn có calo đường quá cao khi
nạp vào cơ thể.
Bên cạnh sản xuất nước giải khát, Coca Cola cũng gây bất ngờ khi tham gia thị trường âm nhạc
trực tuyến bằng cách tung ra các sản phẩm nhạc trực tuyến có nhãn hiệu của mình với hơn
250000 bài hát. Những bài hát trực tuyến này được bán qua mạng với mục đích mở rộng loại
hình kinh doanh cũng như quảng cáo cho loại hình kinh doanh chính là sản xuất nước giải khát 

1. 4 Thị trường và khách hàng mục tiêu:

1.4.1 Thị trường

(kinh doanh ở trên cả nước, đặc điểm thị trường)

+ Theo phương thức và tiêu chuẩn địa lý: là Miền Nam. Đây lànơi người dân sống năng động
hơn, chi tiêu nhiều hơn. Cũng tức là nhu cầu lớnhơn.

+ Theo tiêu chí và phương thức nhân chủng học là thanh thiếuniên.

1.4.2 Phân đoạn thị trường

+ Theo phương thức và tiêu chuẩn địa lý là Miền Bắc, Miền Trungvà Miền Nam.

(ví dụ miền Bắc, miền Nam có đặc điểm gì?)

+ Theo nhân chủng học. Cụ thể là theo tuổi tác như các cấp độ: trẻ em, thanh thiếu niên, người
trung niên và người già.

1.4.3 Khách hàng mục tiêu:

Nhân khẩu học: Mọi người, độ tuổi từ 10-65, có thu nhập từ thấp trở lên đều có thể tiêu thụ
được.

Người yêu thích nước có ga, nước giải khát

Cocacola tung ra thị trường sản phẩm Cocacola No sugar để đạt thêm nhóm khách hàng khác.

Phương tiện truyền thông: Coca-Cola mạnh tay chi cho việc quảng bá hình ảnh trên các
phương tiện truyền thông như báo, đài, truyền hình và Internet. Những quảng cáo của Coca-Cola
xuất hiện liên tục trên truyền hình và vô cùng mạnh mẽ, ấn tượng. Internet cũng là một phương
tiện tuyệt vời của Coca-Cola.

Vào thời điểm tháng 11 năm 2012, Coca-Cola đã có 54 triệu fan trên Facebook, 600.000 người
theo dõi trên Twitter và hơn 100 triệu lượt xem ở YouTube trên kênh của Coca-Cola. Những
hoạt động quảng cáo trên mọi phương diện đã góp phần không nhỏ đem lại hình ảnh của Coca-
Cola in đậm trong tâm trí người tiêu dùng.

2. Hoạt động Digital Marketing của CocaCola

STT Câu hỏi Câu trả lời

1 Công ty đang bán sản Công ty đang bán các sản phẩm:
phẩm ,dịch vụ gì?
 Chăm sóc sức khỏe gia đình.
 Chăm sóc sức khỏe em bé và trẻ em.
 Sản phẩm vệ sinh chuyên dụng trong nhà, nơi
làm việc, nơi sản xuất.
Và nhóm chọn sản phẩm để phân tích băng vệ sinh
kotex.

2 Các đặc tính vượt trội của Sản phẩm của Kotex rất đa dạng và phong phú, với ưu
sản phẩm/dịch vụ là gì? điểm vượt trội như, độ thấm hút tốt, bề mặt lưới mềm
mại, kiểu dáng phù hợp. Bên cạnh đó Kotex vẫn làm nỗi
bật sự khác biệt giữa các dòng sản phẩm dành cho từng
cá tính bởi màu sắc, mùi hương và hoa văn khác nhau.

3 Khách hàng mục tiêu của Xem ở mục 4.2


bạn là ai?

4 Đối thủ cạnh tranh của Diana Unicharm JSC


bạn là ai?
(giới thiệu về đối thủ cạnh tranh: rút ra được ưu điểm và
hạn chế của đối thủ cạnh tranh)

5 Các kênh Marketing Hoạt động quảng cáo và quan hệ cộng đồng: TVC
truyền thống Doanh quảng cáo (clip quảng cáo, bài hát,…).
nghiệp/nhãn hàng đã và
đang thực hiện là gì? Tổ chức các sự kiện mời người nổi tiếng tham gia.

Phát mẫu dùng thử, bán hàng cá nhân ở các siêu thị,
quảng cáo ngoài trời (xe bus…)
Fanpage

6 Doanh nghiệp/nhãn hàng Doanh nghiệp đánh giá khá hài lòng về các kênh
đánh giá như thế nào về marketing truyền thống của mình.
các hoạt động marketing
truyền thống đã thực Những mặt tích cực (ưu điểm), tiêu cực (hạn chế)
hiện?

7 Vì sao Doanh Đối thủ cạnh tranh Diana áp dụng nên doanh nghiệp
nghiệp/nhãn hàng có định cũng định hướng đưa digital marketing vào kế hoạch
hướng đưa Digital marketing của mình.
Marketing vào kế hoạch
Marketing của mình? Để tiếp cận được với nhiều mục tiêu khách hàng hơn.

8 Các hoạt động Digital Paid: PPC, Out-of-home (OOH) và digital out-of-home
Marketing DN/nhãn hàng (DOOH), Paid Social Media, Banner Ads.
đã và đang thực hiện là
gì? (Chiếu theo mô hình Owned: Blog, fanpage FB, instgram, tiktok của doanh
Paid-Owned-Earned). nghiệp.

Earned:

Khách hàng nói gì về kotex, những người nổi tiếng nói


về Kotex (không tốn phí) ví dụ: bình luận trên FB,
youtube, 1 người review …

9 Cách thức thực hiện các Nhân viên marketing công ty tự thực hiện.
hoạt động Digital
Marketing đó như thế
nào? (Nhân viên
Marketing công ty tự thực
hiện hay thông qua đối tác
agency).

Y2. CÁC CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ CỦA COCACOLA

Chiến lược kinh doanh truyền thống của Coca-Cola

• Chiến lược của Coca-Cola là tập trung vào các thị trường chủ chốt chứ không đầu tư dàn trải.
Đó là chiến lược mà CoCa Cola luôn lấy làm cơ sở cho mục tiêu phát triển của mình.
• Ngay từ khi mới thành lập, mục tiêu của Coca Cola là chiếm lĩnh những thị trường lớn nhất chứ
không dàn trải thị trường của mình trên toàn thế giới.

• Coca Cola luôn kiên định với những thị trường truyền thống. Theo hãng thì trước tiên phải có
chỗ đứng vững chắc trên các thị trường truyền thống rộng lớn rồi sau đó mở rộng những thị
trường nhỏ hơn. Nhờ vậy, tại những thị trường lớn như Mỹ, Trung Quốc hay Châu Âu, biểu
tượng Coca Cola luôn vững chắc.

• Hằng năm, Coca-Cola đầu tư khoảng 70-80% tổng đầu tư cho thị trường truyền thống vào các
hoạt động quảng cáo, nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như các chiến lược marketing khác
nhằm duy trì, nâng cao vị trí của mình trong tâm trí khách hàng.

• Coca Cola đầu tư các khoản tiền trị giá hàng triệu USD cho các Hợp đồng quảng lớn,ấn tượng,
có tác động lớn đến khách hàng. Những thị trường như Mỹ, Châu Âu, các sản phẩm của Coca
Cola luôn “chiếm lĩnh” mặc dù rất nhiều nhãn hiệu nước ngọt khác đã ra đời trong thời gian gần
đây, đặc biệt là từ đối thủ Pepsi.

• Coca Cola tập trung vào tăng khối lượng sản phẩm có thể mang lợi, quản lý chi phí khắt khe
hơn và nâng cao hiệu quả đầu tư vốn, coi sự phát triển ở thị trường truyền thống là nhân tố then
chốt cho tương lai của Coke

CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ QUA CÔNG CỤ THỰC HIỆN Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM:
• Chiến lược Marketing của Coca-Cola: Về sản phẩm

Tạo ra nhiều sản phẩm với mùi vị, mẫu mã khác nhau để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách
hàng.

• Chiến lược Marketing của Coca-Cola: Về bao bì, kiểu dáng

Bao bì, kiểu dáng đẹp, bắt mắt, độc đáo, có sự cải tiến nhằm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu và mục
đích mua sắm của người tiêu dùng: chai thủy tinh, chai nhựa, lon.

• Chiến lược Marketing của Coca-Cola: Về chính sách giá

Định giá dựa trên cảm nhận của người tiêu dùng. Định giá thấp nhằm thâm nhập thị trường, thu
hút đông đảo đối tượng sử dụng. Chiết khấu cho những khách hàng lớn. Từng loại, từng dạng
sản phẩm sẽ có những mức giá khác nhau

• Chiến lược Marketing của Coca-Cola: Về phân phối

Mạng lưới phân phối rộng khắp 3 miền bắc, trung, nam. Có chính sách hỗ trợ cho các đại lý
• Chiến lược Marketing của Coca-Cola: Về quảng cáo

Đầu tư tiền để có được vị trí trưng bày sản phẩm đẹp, bắt mắt trong các siêu thị, cửa hàng bán lẻ.
Quảng cáo qua tivi, báo chí, các hoạt động và trò chơi. Các quảng cáo ấn tượng và thu hút được
sự chú ý của mọi người với những ý tưởng sáng tạo, độc đáo, thể hiện cảm giác mới lạ.

SOCIAL MEDIAL COCA COLA :

Facebook

Coca-Cola chạy các chiến dịch để thu hút khán giả và tạo ra nội dung mà họ có thể chia sẻ.
Coca-Cola có hơn 86 triệu tín đồ và người hâm mộ thông qua các kênh thương hiệu chính của
họ, khen ngợi chúng với các trang địa phương cho các khu vực khác nhau và các quốc gia, hoặc
các trang thương hiệu cho các sản phẩm công ty con như Diet Coke dưới sự bảo trợ của Coca-
Cola.

Cụ thể Coca-Cola đã thu hút được 103 triệu fan đến với fanpage chính của mình Họ không có
một hệ thống cửa hàng riêng, chiến lược mạng xã hội của họ không tập trung vào vấn đề định
hướng khách hàng nên mua sắm ở đâu hay đến với nền tảng e-commerce nào. Thay vào đó, họ
sử dụng mạng xã hội để duy trì hình ảnh thương hiệu và nâng cao nhận thức của khách hàng về
chiến dịch quảng cáo của mình.
Ví dụ, hầu hết những cập nhật của năm 2013 đều tập trung vào hình ảnh những chú gấu Bắc Cực
cũng như chiến lược từ thiện của hãng liên quan đến khu vực này. Tương tự, năm ngoái, cả
fanpage cũng chỉ yếu để dùng đăng tải các thông tin liên quan đến các chiến dịch quảng cáo và
tài trợ cho Olympics và Euro 2012.

Coca-Cola cũng có xây dựng một vài ứng dụng, một trong số đó có tên ‘When will happiness
strike’ dùng để hỗ trợ chạy các video quảng cáo.

Bên cạnh đó, hãng cũng có một vài nhánh Fanpage dành cho các sản phẩm ngách như Diet Coke
và Coke Zero, tuy nhiên, những fanpage này có ít người hâm mộ hơn. Trong đó, fanpage của
Diet Coke thu hút được tới 2 triệu likes chỉ với hình thức đăng tải các cập nhật hàng ngày về xu
hướng thời trang và những hình ảnh của một anh chàng Diet Coke. Coke Zero có được 4,2 triệu
fan thậm chí dù chỉ cập nhật vài lần một tháng.

_ Số liệu về số lượng Like, Like mới và Tương tác của Coca – Cola so với các nhãn hàng đồ
uống cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp như Nescafe, Red Bull, Pepsi, MonsterEnergy trên
Facebook.

Facebook đóng vai trò nâng cao hình ảnh thương hiệu, Xác định sứ mệnh thương hiệu, định
hướng giá trị thương hiệu và lồng ghép vào các câu chuyện Marketing, các chiến lược quảng cáo.
Nó giúp truyền cảm hứng đến khách hàng của họ, trong thông điệp truyền thông.Vẫn đi theo xu
hướng thời đại nhưng gắn liền với sản phẩm của công ty.

NGOÀI FACEBOOK, COCACOLA CÒN SỬ DỤNG CÁC KÊNH SOCIAL SAU:

Twitter

Là một phương thức khá quen thuộc cho các thương hiệu toàn cầu, Coca-Cola cũng phân tách
luồng feed Twitter của mình để phù hợp hơn với các thị trường khác nhau mình đang hoạt động.
Theo đó, hãng lập ra rất nhiều tài khoản khác nhau cho các thương hiệu nhánh và sản phẩm
ngách như Diet Coke, Coke Zero, đội đua Coca và người thành lập Doc Pemberton.

Trên Twitter, Coca-Cola có 2,4 triệu tín đồ trên toàn thế giới, và họ đang chú ý.Trang Twitter
chính của Coca-Cola có 700.000 follower và đã cập nhật hơn 75.000 lần, khiến họ trở thành một
trong những thương hiệu hoạt động tích cực trên Twitter nhất Tuy nhiên, ở tài khoản này, Coca-
Cola hiếm khi đăng tải các nội dung marketing trực tiếp mà họ dùng Twitter chủ yếu để phản hồi

lại những ý kiến của khách hàng bao gồm phàn nàn, khen chê, hay thậm chí là trò chuyện đơn
thuần.

Pinterest

Tài khoản Pinterest của Coca-Cola khá thú vị bởi chỉ có một bảng duy nhất liên quan đến các
chiến lược marketing trong khi tất cả các board còn lại có chủ đề rất đa dạng.
Board duy nhất liên quan đến thương hiệu có tên là “Olympics Game Moments” gồm rất nhiều
ảnh liên quan đến việc Coca tài trợ sự kiện Thế Vận Hội. Tất cả hình ảnh đều dẫn đến website

chính thức của Coca-Cola.

Tuy nhiên, trong một và trường hợp, Coca-Cola cũng không quan chèn thêm hình ảnh lon Coca
làm điểm nhấn cho bức hình dù nó thuộc chủ đề gì đi nữa.

Một vài hình ảnh được tạo riêng cho Coca, tuy nhiên, không ít được lấy trục tiếp trên Flickr,
chứng tỏ người dùng cũng khá thích ghi lại những khoảnh khắc được thưởng thức loại đồ uống
mang thương hiệu này.
Đây là một ý tưởng không tệ của Coca khi tập hợp tất cả những hình ảnh này vào một nơi và có
lẽ người chụp chúng hài lòng khi thấy sản phẩm của mình được Coca-Cola chú ý, tuy nhiên,
cũng có một vài trường hợp nhất định khi hình ảnh chỉ mang tính cá nhân và chủ sở hữu sẽ khó
chịu khi Coca-Cola sử dụng chúng trên trang của mình.

Coca-Cola còn một tài khoản Pinterest nữa của Diet Coke với 3.400 người theo đuổi, nhiều hơn
cả trang chính.

Trang này có 9 boards và hầu hết đều mang định hướng thương hiệu cao.

Coca-Cola thậm chí còn tổ chức một cuộc thi trên Pinterest, và cuộc thi này tỏ ra là một chiến
lược khá hiệu quả trong việc thu hút khách hàng. Cụ thể, những người tham gia sẽ có cơ hội
được đi New York tham dự tuần lễ thời trang chỉ đơn giản bằng cách tạo ra một board và ghim
vào đó 4 hình ảnh thời trang mùa thu sử dụng hashtag #TakeMeToNYC.
Nhìn chung, các trang Pinterset của Coca-Cola không quá “chăm chỉ” cập nhật nhưng họ đã đầu
tư rất tốt trong việc tìm ra các nội dung chất lượng để đăng tải.

Google +

Nửa đầu năm 2012, Coca-Cola thường duy trì một mức độ hoạt động trung bình trên Google +
với mức độ cập nhật vài ngày một lần, tuy nhiên, họ quên bẵng mạng xã hội này vào nửa sau của
năm khi vài tuần, thậm chí cả tháng không cập nhật.

Dù thế, Coca cũng có đến 800.000 người theo dõi.


Nguồn Lược dịch – Theo econsultancy.com

You tube
Coca-Cola đã tận dụng các mạng xã hội Facebook, Twitter, Pinterest và Google + trong việc
nâng cao hình ảnh thương hiệu. ngoài những tài khoản đã có sẽ đăng ký thêm tài khoản trên
Tumblr và Snapchat, Instagram và Vine…Tuy nhiên Facebook đang có dấu hiệu hạ nhiệt, và các
ông lớn trong đó có coca cala dần từ bỏ facebook vì mức độ tương tác đến người dùng không
cao.Facebook không hiệu quả nhiều trong khi đó có các trang mạng xã hội tương tự lại mang lại
sự tương tác cao hơn rất nhiều. Do đó, Cocacola nên chọn các cách tiếp cận khác khi họ sử dụng
mạng xã hội. Tiếp tục phát huy thế mạnh trong việc vận hành Twitter và các trang xã hội khác.
Đông thời nên đánh vào kênh youtube mạnh vì nó có độ lan tỏa về mặt hình ảnh và thông điệp
tốt. Có thể tranh thủ tình cảm từ phía công chúng nhiều hơn thông qua youtube.

Ông Matthew James Millard, CEO Công ty tư vấn thương hiệu PurpleAsia, nhận xét lợi thế
chính của việc sử dụng YouTube là chi phí. Các thương hiệu tiếp cận được từng phân khúc
khách hàng riêng với chi phí rất rẻ.

Những chiến dịch của coca cola được chia sẽ trên youtube đều mang lại sự thành công. Rõ ràng
kênh youtube chi phí quảng cáo rẻ hơn so với các trang mạng xã hội khác. Nhưng nó những ưu
điểm mang lại thành công vang dội, video của youtube có thể được chia sẽ lên các trang mạng xã
hội khác và có sự lan truyền rất nhanh. Những campain của coca cola mang ý nghĩa sâu sắc và
được mọi người hưởng ứng nhưng cũng còn một số hạng chế về việc social media trên công cụ
youtube. Sau đây là một số giải pháp nhỏ có thể hoàn thiện hơn hơn trong việc social media trên
công cụ youtube:
Không cần nhưng video đầu tư quá nhiều về kinh phí mà vẫn luôn đảm bảo chất lượng, mức ý
nghĩa.

Tiếp thị nội dung là giải pháp cho mục tiêu tăng gấp đôi doanh thu của tập đoàn vào năm 2020.
Và để khởi động, Coca-Cola đã cho ra mắt website tập đoàn mới dưới hình thức một tạp chí về
phong cách sống, với tên gọi “Hành trình Coca-Cola” (Coca-Cola Journey), kể câu chuyện
thuyết phục về một Coca-Cola luôn hướng tới thế giới tốt đẹp hơn cho tất cả mọi người.

Để đạt mục tiêu về doanh thu, chiến lược tiếp thị nội dung đã “đánh lạc hướng” người tiêu dùng
một cách thông minh, khiến họ thôi không nghĩ về việc uống Coke có hại cho sức khoẻ, bằng
cách kể về những việc tốt mà Coca-Cola đang làm, ví dụ như:

 Ứng dụng Caffine Counter và Work It Out giúp người dùng đốt cháy lượng calories dư
thừa do sử dụng sản phẩm của công ty
 Dự án 5by20 hỗ trợ phụ nữ và các dự án hỗ trợ cộng đồng.
 Ra mắt nhãn hàng EKOCYCLE cùng với will.i.am, khuyến khích người tiêu dùng tham
gia quá trình tái chế sản phẩm, mua các sản phẩm thân thiện với môi trường được sản
xuất từ các nguyên liệu tái chế đó.
Là một trong những bậc thầy PR Marketing, các chiến dịch quảng cáo Coca Cola bao gồm online
và offline luôn khiến người tiêu dùng phải khát theo những ý tưởng độc đáo và sáng tạo của
mình. Dưới đây là những chiến dịch đáng nể trong lịch sử quảng cáo của Coca Cola :

Chiến lược quảng cáo Tết


Một trong những thời điểm thích hợp để các hãng có kích cầu tối đa chính là Tết. Với đại đa số
các brand, thì thời gian để dồn toàn lực cho những chiến dịch Marketing gây sự chú ý tới khách
hàng. Nhu cầu mua sắm của khách hàng trong thời điểm này luôn được nhận định là tăng 300%
so với thời điểm khác, chính vì thế thương hiệu nào tạo được điểm chạm (touch point) tốt, hiệu
ứng truyền thông đủ mạnh sẽ là một điểm cộng cực kỳ lớn.
Coca-Cola không phải là ngoại lệ, Vẫn với chủ đề kết nối gia đình trong dịp Tết, không chạy
theo trào lưu khơi gợi lòng trắc ẩn, lấy nước mắt của người tiêu dùng hay những câu chuyện viral
mạnh mẽ, Coca-Cola sáng tạo Tết 2018 theo một cách riêng dựa trên những điều bình dị, gần gũi
nhất, khoác lên mình một không khí ấm áp, hạnh phúc, dễ khiến người ta nhận ra từng khoảnh
khắc gần gũi cạnh bên chính là những khoảnh khắc yêu thương cần được trân trọng. Và Tết chỉ
trọn vẹn khi ta thực sự cảm nhận được những khoảnh khắc đáng quý đó.
Tiếp thị trực tuyến là là hoạt động tiếp thị cho sản phẩm và dịch vụ thông qua mạng kết nối
toàn cầu Internet. Các dữ liệu khách hàng kỹ thuật số và các hệ thống quản lý quan hệ khách
hàng điện tử cũng kết hợp với nhau trong việc tiếp thị

Quảng cáo bằng hình ảnh 3D

Năm 2004, Coca-Cola là một trong những thương hiệu đã áp dụng thành công công nghệ kĩ thuật
số với màn hình quảng cáo kĩ thuật số đầu tiên được phát sóng tại Quảng trường Thời đại của
Mỹ. Năm 2017, nó được thay thể bằng biển quảng cáo robot 3D đầu tiên và lớn nhất trên thế
giới. Chính sự nhạy bén, luôn thường xuyên tìm hiểu thông tin thị trường để cải tạo, đổi mới các
chiến dịch quảng cáo mà Coca-Cola luôn là một trong những thương hiệu đi đầu về xu hướng
quảng cáo ngoài trời. Thử hỏi, có mấy nhãn hàng làm được điều này?

Một điểm đáng quý khác của Coca-Cola khi tận dụng quảng cáo ngoài trời đó chính là hãng biết
cách lồng ghép hình ảnh thương hiệu vào trong những dự án vì cộng đồng, hướng tới những mục
đích tốt đẹp trong đời sống như bảo vệ môi trường, lan tỏa yêu thương, hạnh phúc, đưa con
người đến gần với nhau hơn. Bản chất của Coca-Cola cũng chính là loại thức uống giải khát
được sử dụng rất nhiều trong các buổi hội họp, tiệc tùng…, chính vì vậy không còn gì tuyệt vời
hơn so với việc lựa chọn Coca-Cola làm thức uống yêu thích.

Sử dụng các mạng xã hô ̣i để lan tỏa thương hiêụ cũng như sản phẩm mới

Facebook

Coca-Cola đã thu hút được 63 triệu fan đến với fanpage chính của mình. Điều này cũng không
hẳn quá khó hiểu khi đây là một trong những thương hiệu được biết đến rộng rãi nhất trên thế
giới. Và một trong những đặc quyền nữa của sự nổi tiếng toàn cầu đó là Coca-Cola có thể bỏ
mặc fanpage của mình trong cả một thời gian dài.Trong khi những cái tên khác như ASOS hay
Red Bull đăng bài vài lần một ngày để tạo hứng khởi cho fan, Coca-Cola thậm chí không cập
nhật trong cả một tuần liền.

hầu hết những cập nhật của năm 2013 đều tập trung vào hình ảnh những chú gấu Bắc Cực cũng
như chiến lược từ thiện của hãng liên quan đến khu vực này.

Tương tự, năm ngoái, cả fanpage cũng chỉ yếu để dùng đăng tải các thông tin liên quan đến các
chiến dịch quảng cáo và tài trợ cho Olympics và Euro 2012.

Đội ngũ quản lý Facebook của Coca-Cola cũng thường xuyên đăng tải nội dung dưới hình thức
"poll", tuy nhiên, lượng tương tác đến từ bài đăng kiểu này vẫn còn thua xa dạng nội dung hình
ảnh trên phương diện "like" và bình luận.

Nhìn chung, các trang Pinterset của Coca-Cola không quá "chăm chỉ" cập nhật nhưng họ đã đầu
tư rất tốt trong việc tìm ra các nội dung chất lượng để đăng tải. Google +

Nửa đầu năm 2012, Coca-Cola thường duy trì một mức độ hoạt động trung bình trên Google +
với mức độ cập nhật vài ngày một lần, tuy nhiên, họ quên bẵng mạng xã hội này vào nửa sau của
năm khi vài tuần, thậm chí cả tháng không cập nhật.

Dù thế, Coca cũng có đến 800.000 người theo dõi.


Chiến dịch Hello Happiness
Dựng lên 5 buồng điện thoại công cộng mang tên “Hello Happiness” tại khu sinh sống và làm
việc của những người lao động xa quê tại Dubai. Điểm đặc biệt của những buồng điện thoại này
là không sử dụng đồng xu mà là những nắp chai Coke, mỗi nắp có giá trị 54 xu tương ứng với 3
phút gọi điện quốc tế. Những hình ảnh chia sẻ khoảnh khắc hạnh phúc của những lao động khi
họ nói chuyện với gia đình chính là điểm sáng cho thành công xây dựng từ khóa “Hạnh phúc”
của nhãn hàng luôn đồng cảm với xã hội nhân văn này.

Move To The Beat


Hoạt động trên nguyên tắc tính chất của nước “Liquid & Linked”, Coca Cola góp “nhiệt” vào
mùa Olympic London 2012 bằng chương trình quảng cáo “Mượn nhạc gây khát” – Tận dụng
hình ảnh, âm thanh từ các môn thể thao trong thế vận hội, chiến dịch quảng cáo này đã lôi cuốn
công chúng, gây nghiện họ phải lắc lư theo vũ điệu.
Chiến dịch quảng cáo Coca Cola “Move to the beat” tiêu tốn một khoản lớn khi có sự tham gia
của nhà sản xuất âm nhạc nổi tiếng Mark Ronson và ca sĩ Katie B cùng 5 vận động viên
Olympics tiêu biểu. Thành công của chiến dịch này được thể hiện ở chỗ giúp người hâm mộ vừa
được thưởng thức âm nhạc, vừa cháy hết mình với những môn thể thao hấp dẫn và quan trọng là
cùng giải khát với Coca Cola, cũng như trở thành thương hiệu được nhắc đến thứ hai sau Adidas
tại Olympic London 2012.
King of the Recycle
Năm 2011, để khuyến khích phong trào tái chế rác ở Israel, Coca Cola đã kết hợp cùng Facebook
Places, đặt 10000 thùng rác trên khắp quốc gia này. Người dùng được khuyến khích check-in tại
những địa điểm mà họ đã bỏ vỏ chai sau khi sử dụng. Ý tưởng này đóng vai trò to lớn trong việc
thay đổi hành vi tại Isreal.

Tại Việt Nam, chiến dịch quảng cáo Coca Cola “Cuộc sống thứ 2 – 2ndLine” là một phần của
chiến dịch King of the Recycle. Đăng tải hình ảnh của 16 vỏ chai xếp thành hàng, mỗi vỏ chai lại
có một chiếc nắp đặc biệt để biến thành những vật dụng hữu dụng như bình sơn, súng nước, bình
xịt… Coca Cola đã cho thấy ý tưởng độc đáo và ý nghĩa thực tế với đời sống của người dân Việt.

You might also like