Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 83

8/2019

Phần mở đầu
Giáo trình và tài liệu tham khảo

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Địa chỉ: Phòng 504 – Nhà A1 – Đại học xây dựng
Điện thoại: 0243 8698 428
Email: bm.ktmtr@nuce.edu.vn

MÔN HỌC

KIẾN TRÚC KHÍ HẬU


Hà Nội, tháng 08 năm 2019
1

Phần mở đầu Phần mở đầu


Cấu trúc môn học

Các quy luật hình thành khí hậu, Môn học trang bị kiến thức gì cho bạn?
Đặc điểm của các yếu tố khí hậu ngoài nhà,
PHẦN 1: KHÍ HẬU VÀ Điều kiện tiện nghi nhiệt
Mặt trời
NHIỆT KIẾN TRÚC Che nắng và chiếu nắng
Các nguyên lý truyền nhiệt, cách nhiệt trong CTrình
Tổ chức thông gió tự nhiên Vỏ bao che
(35 tiết + 01 bài thí Che nắng
Cây xanh mặt nước
nghiệm) Từ đó hiểu được tác động của các yếu tố khí hậu (bức xạ
mặt trời, mưa, ẩm, gió, nhiệt độ…) đối với con người Việt
Nam và đối với công trình kiến trúc, đô thị. Truyền nhiệt
Thông gió
PHẦN 2 - CHIẾU SÁNG TỰ • Đặc điểm nguồn sáng tự nhiên, tiện nghi nhìn,
NHIÊN
tiện nghi môi trường sáng
(15 tiết + 01 bài thí
nghiệm) • Chiếu sáng tự nhiên đảm bảo tiện nghi

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học xây dựng 1
8/2019

Phần mở đầu Phần mở đầu


Ví dụ minh họa

+ Kiến trúc khí hậu (climate architecture):


Kiến trúc tận dụng tối đa điều kiện khí hậu tự nhiên thuận lợi, hạn chế những bất
lợi của khí hậu (nhiệt BXMT, mưa tạt, gió mạnhZ) của địa phương để tạo ra môi
trường khí hậu tiện nghi, thuận lợi nhất cho các hoạt động và sức khỏe của con
người trong nhà (vi khí hậu), trong khu vực hay đô thị (tiểu khí hậu)

+ Kiến trúc Sinh khí hậu (bioclimate architecture )


Kiến trúc được xem xét dưới góc độ khí hậu sinh học – khí hậu trong tác động và
ảnh hưởng tới con người.
Vì vậy kiến trúc Sinh khí hậu cũng chính là Kiến trúc khí hậu
Kiến trúc khí hậu – Kiến trúc Sinh khí hậu là kiến trúc vì con người, vì xã
hội, vì môi trường sống.

Nguồn: Nguyễn An Anh. Nguồn: Phạm Đức Nguyên _ Phát triển Kiến trúc bền vững, Kiến trúc xanh ở Việt Nam (2012)

Phần mở đầu Phần mở đầu


Ví dụ thiết kế kiến trúc sinh khí hậu

Định nghĩa Kiến trúc khí hậu – Kiến trúc sinh khí hậu
• Thư viện quốc gia Singapore nằm
tại số 100 phố Victoria, Singapore 188064

- Năm 2005 đạt giải thưởng huy chương


vàng của WACA (Hội Kiến trúc sư Trung
quốc toàn thế giới)
- Năm 2006 nhận khen thưởng của Viện
Hoàng gia Australia.
- Năm 2007 đạt giải nhất Công trình hiệu
quả năng lượng ASEAN. Giải Bạch kim
Green Mark của Cơ quan quản lý Xây
dựng (BCA) của Singapore
- Giải Bạc về thiết kế toàn cầu của BCA
- Huy chương bạc về thiết kế mặt đứng
xuất sắc của Viện kiến trúc sư Singapore.
- Được Viện Kiến trúc sư PAM Malaysia
trao giải thưởng.

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học xây dựng 2
8/2019

Phần mở đầu Phần mở đầu


Ví dụ thiết kế kiến trúc sinh khí hậu Ví dụ thiết kế kiến trúc sinh khí hậu

• Thư viện quốc gia Singapore nằm tại số 100 phố Victoria, Singapore 188064 Quy hoạch tổng thể và hướng công trình
Tổng diện tích sàn: 58.783m2 Diện tích khu đất: 11.304m2 • Tạo khoảng đệm cho không gian bên trong khỏi bức xạ mặt trời trực tiếp và đốt
nóng công trình.
Gồm 3 tầng hầm và hai khối nhà: một khối 15 tầng, một khối 16 tầng.
• Tránh hướng Đông-Tây, tạo hiệu quả giảm bức xạ mặt trời trực tiếp chiếu vào
Nối giữa hai khối nhà là sảnh lớn, sân trong có mái che cao 100m
mặt đứng công trình.
• Lõi phục vụ đặt ở phía Tây Nam và Tây Bắc dùng làm vùng đệm để cách nhiệt
cho các không gian bên trong, nâng cao hiệu quả cách nhiệt của công trình.

Phần mở đầu Phần mở đầu


Ví dụ thiết kế kiến trúc sinh khí hậu Ví dụ thiết kế kiến trúc sinh khí hậu

Thiết kế mặt đứng - kết cấu che nắng Thiết kế cách nhiệt cho lớp vỏ bao che
• Các kết cấu che nắng bao gồm tấm che nắng, mái vòm, lam che nắng trên mặt đứng phía
• Các chỉ số truyền nhiệt tổng thể OTTV là 32.1W/m2
ngoài lớp vỏ công trình.
• Những tấm che nắng mảng lớn, độ dài từ 18m đến 35m ở giữa hai khối nhà, là các kết cấu
• Giá trị Uo của kính là 1.62W/m2K.
chính để che trực xạ mặt trời. • Chiến lược che nắng làm giảm đáng kể tải điều hòa không khí, cho kết quả tiết
• Khi hệ thống che nắng không hiệu quả lúc mặt trời xuống quá thấp, rèm tự động được lắp kiệm năng lượng đáng kể
đặt tại một số vị trí của tòa nhà được kích hoạt. Dựa trên biểu đồ chiếu sáng tự nhiên, các
rèm che được sử dụng với tần suất khoảng 2% mỗi năm.

Năng lượng tiêu thụ kWh/ m2.năm theo các năm

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học xây dựng 3
8/2019

Phần mở đầu Phần mở đầu


Ví dụ thiết kế kiến trúc sinh khí hậu Ví dụ thiết kế kiến trúc sinh khí hậu

Thông gió tự nhiên Chiếu sáng tự nhiên


• Đại sảnh cao 100m, nằm giữa hai khối nhà, và mở cửa phía trên đại sảnh thông • Thiết kế tối ưu hóa việc sử dụng chiếu sáng tự nhiên ở tất cả các tầng của công trình,
tầng, tạo điều kiện cho sự chuyển động của gió nóng bay lên trên cao và lấy gió lạnh đặc biệt là trong khối thư viện. Tại các không gian văn phòng và hành lang, ánh sáng
ở phía dưới (mặt đất) vào công trình, giúp hút luồng khí nóng ra ngoài. tự nhiên bổ sung cho ánh sáng nhân tạo.
• Tốc độ gió trung bình của môi trường xung quanh tạo ra luồng không khí chuyển
động ở phía dưới công trình, rất có lợi.
• Gió đông bắc tạo ra tốc độ không khí thấp, ở phía dưới giữa hai khối nhà là 0,5 m/s;
Gió Đông Nam tạo ra tốc độ không khí cao nhất, ở phía dưới giữa hai khối nhà là
2,3 m/s. Tốc độ gió này đem đến sự thoải mái cho người sử dụng trong điều kiện môi
trường nóng ẩm.

Mô phỏng CSTN: hệ số CSTN và đánh giá hiện tượng lóa mất tiện
nghi tại mặt bằng thư viện (21/3, 21/6, 21/9, và 21/12)

Mô phỏng CSTN cho tầng điển hình vào ngày hạ chí và đông
chí (21/6 và 21/12)

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học xây dựng 4
8/2019

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu

CHƯƠNG I Thời tiết và khí hậu


KHÍ HẬU NGOÀI NHÀ VÀ
ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU XÂY DỰNG VIỆT NAM Thời tiết? Khí hậu?

1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu


1.1.1. Mặt trời và BXMT
1.1.2. Hoàn lưu khí quyển
1.1.3. Trạng thái & địa hình mặt đất
1.1.4. Phân vùng khí hậu thế giới
1.2. Các số liệu khí hậu xây dựng và biểu đồ nhiệt ẩm t-d
1.3. Đặc điểm khí hậu và phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam
1.3.1. Đặc điểm khí hậu Việt Nam
1.3.2. Phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam
1.4. Các hiệu ứng khí hậu đặc biệt
1 2

Các thiết bị đo khí tượng Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu

Phân biệt giữa Thời tiết – Khí hậu


• Thời tiết • Khí hậu
Khái niệm Khái niệm
Các điều kiện khí quyển ở Tập hợp của những điều kiện khí
một địa điểm, vào một thời quyển đặc trưng cho một vùng, phụ
gian nhất định thuộc đặc điểm địa lý địa phương
Đặc trưng Đặc trưng
Luôn thay đổi nhanh Chịu tác động của vĩ độ, địa hình, vị
(Nhiệt độ, độ ẩm, áp suất không trí so với biển
khí, cường độ bức xạ, gió, Thay đổi theo quy luật thời tiết thời gian
lượng mưa,dông bão...) dài (thường là 30 năm)
(Thời tiết trên mặt đất ở 1 miền)

3 4

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 1
8/2019

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu
Phân vùng khí hậu nhiệt đới nóng khô / nóng ẩm Maxwell Fry & Jane , 1982 So sánh KH nóng khô / nóng ẩm
Loại khí hậu Nãng kh« Nãng Èm
- NhiÖt ®é TB ban ngµy mïa hÌ 32 – 43oC 27 – 32oC
- NhiÖt ®é TB ban ®ªm 21 – 27oC 24 – 27oC
- Biªn ®é dao ®éng ngµy ®ªm 20 – 25oC 5 – 8oC
- Biªn ®é dao ®éng năm 11 – 12oC 3 – 6oC
- Đé Èm TB < 50% 55 – 95%
- Lượng mưa 50 – 155 mm/năm 500 – 1500 mm/năm
- BÇu trêi Ýt m©y, s¸ng Theo mïa: u ¸m /xanh
®Ëm
- BXMT nhiÒu BXTT, cao phô thuéc mïa
- Giã Giã nãng, bão c¸t Giã biÓn m¸t, Êm, Èm
Nóng + mưa lớn - MÆt ®Êt kh«, ph¶n x¹ m¹nh NhiÒu cá c©y, ph¶n x¹ Ýt
Nóng ẩm
Nóng, gió mùa
Bán khô, nóng - Thùc vËt Ýt ph¸t triÓn ph¸t triÓn
Nóng khô Sa mạc - Sinh vËt kÐm ph¸t triÓn m¹nh, nhiều nÊm mèc
Núi cao 5 6
- Thêi tiÕt đÆc biÖt: Bão c¸t Bão, lôt

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu

1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản tạo thành khí hậu


1.1.1. Mặt trời và BXMT
Yếu tố mang năng lượng, quyết định sự hình thành khí
hậu, có tính chất toàn hành tinh

1.1.2. Hoàn lưu khí quyển


Yếu tố "động", chi phối mạnh mẽ đến khí hậu, phân phối
lại hệ quả do MT, có tính chất vùng rộng lớn

1.1.3. Trạng thái & địa hình mặt đất


Kiến trúc nóng ẩm
Yếu tố “tĩnh”, không mang năng lượng, nguyên nhân gây
1- Cây có tán rộng che BXMT
ra sự phân hóa khí hậu, có tính chất địa phương
2- Hiên rộng che mưa nắng
3- Chớp che nắng và thông gió ⇒ 1.1.4. Phân vùng khí hậu thế giới
4- Trồng cỏ giảm BX phản xạ
5- Mái thông gió cách nhiệt
6- Mái màu sáng phản xạ BXMT
7- Tường nhẹ 7 8
8- Tầng hầm thông gió, chống ẩm

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 2
8/2019

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN


1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu MÆt trêi Mặt trời lµ mét ”cç m¸y” cña
khÝ hËu toµn cÇu. Bªn ngoµi khÝ

Kh«ng gian vò trô


quyÓn bøc x¹ mÆt trêi lµ h»ng sè
1.1.1. Mặt trời và bức xạ Mặt trời xÊp xØ 1.360 W/m², ®îc gäi lµ
Bøc x¹ mÆt trêi ngoµi khÝ quyÓn h»ng sè mÆt trêi.
Ph¶n x¹ bëi
• Nhiệt độ bề mặt khoảng 6000K - Đường kính: 1392x103Km m©y H»ng sè mÆt trêi ≈ 1360 W/m²

• Khoảng cách tới trái đất:149,5x106Km; Khi xuyªn qua khÝ quyÓn, mét
phÇn cña bøc x¹ bÞ hÊp thô, mét
• Hằng số mặt trời: Io=1353W/m2 phÇn bÞ m©y ph¶n x¹ l¹i kh«ng
trung, vµ mét phÇn bÞ khuyÕch
Yếu tố năng lượng quyết định sự hình thành khí hậu, có tính chất hành tinh KhÝ quyÓn t¸n nh lµ ¸nh s¸ng t¸n x¹ tõ bÇu
trêi.

HÊp thô Tïy thuéc vµo ®iÒu kiÖn khÝ


quyÓn, chØ cã mét phÇn nhá (
KhuyÕch hoÆc kh«ng cã tÝ nµo) bøc x¹
t¸n Bøc x¹ sãng dµi táa vµo kh«ng trung truuyÒn tíi mÆt ®Êt díi d¹ng trùc
x¹.
Ph¶n x¹ tõ Bèc h¬i Trong thµnh phÇn bøc x¹ truyÒn
mÆt ®Êt Đèi lưu tíi mÆt ®Êt (vµ c«ng tr×nh x©y
DÉn nhiÖt dùng...), mét phÇn ®îc ph¶n x¹
díi d¹ng sãng ng¾n, ¸nh s¸ng,
Dẫn nhiệt giảm bức xạ mét phÇn chuyÓn thµnh bøc x¹
sãng dµi ph¸t tõ c¸c bÒ mÆt bÞ

BÒ mÆt
nung nãng, hoÆc rêi khái mÆt ®Êt
b»ng qu¸ tr×nh bay h¬i hoÆc ®èi
lu. PhÇn cßn l¹i ®îc mÆt ®Êt,
c«ng tr×nh, con ngêi... sö dông
Cung cÊp cho nhµ / mÆt ®Êt

9 10

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Quy luật chuyển động của TĐ quay quanh Mặt trời Tia mặt trời chiếu song song
1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu với mphẳng xích đạo.
Đêm ngày dài bằng nhau –
Góc nghiêng của tia mặt trời so với Ngày Xuân phân
pháp tuyến của mp chiếu quyết định
chế độ BXMT mạnh hay yếu. Tia mặt
trời tạo với pháp tuyến mp chiếu góc α

Tia mặt trời chiếu lệch


Tia MT chiếu lệch về phía Bắc Tia MT chiếu song về phía Nam mphẳng
mphắng xích đạo góc 23,5o. song với mphẳng xích đạo góc 23,5o. Năng
MT ở vị trí cao nhất, ban ngày xích đạo. lượng bức xạ trên đơn
dài nhất – Ngày Hạ chí Đêm ngày dài vị diện tích nhỏ nhất –
bằng nhau – Ngày Đông chí
Ngày Thu phân

Các ngày khác trong năm góc giữa tia chiếu của
BXMT và MP xích đạo thay đổi từ 23,5o đến -23,5o
2 nguyên nhân làm cho mặt trời mùa hè nóng hơn mùa đông
- Bức xạ mặt trời Mùa đông đi qua lớp khí quyển dài hơn mùa hè
Trục quay của trái đất nghiêng 23,5o
- Bức xạ mặt trời trải trên một diện tích về mùa đông rộng hơn về mùa hè
11 so với trục quỹ đạo mặt trời 12

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 3
8/2019

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN


Phương pháp dựng bầu trời biểu kiến
- Xác định góc lệch vĩ độ của địa điểm quan sát φ
1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu
- Xác định được xích đạo bầu trời ̷ ̷ với xích đạo Các ngày đặc biệt trong năm
- Xích đạo Bầu Trời đồng thời là ngày TP và XP
- Xác định thiên đỉnh Hạ chí Xuân phân/ thu phân
- Xác định ngày HC, ĐC

Đông chí Hạ chí tại vĩ độ 80o


13 14

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Xác định tọa độ Mặt trời tại thời điểm bất kỳ
1.2. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu
h0 - góc cao:
Tên các yếu tố trên Bầu trời biểu kiến Góc lập bởi tia MT với mặt phắng chân
trời
• A0 – góc phương vị:
Góc lập bởi hình chiếu của tia mặt trời
trên MP chân trời với hướng Nam

XÁC ĐỊNH GÓC CAO (h) VÀ


PHƯƠNG VỊ (A) CỦA MẶT TRỜI 1800 B

Vòng độ cao
h0

Mặt phẳng chân trời


900 -900
Trục thế giới
Xích đạo trái đất
Xích đạo bầu trời / quỹ đạo ngày xuân A0
V (φ): góc vĩ độ địa lý của điểm quan sát phân thu phân của MT
δ: góc xích độ (góc lệch của mặt trời) Quỹ đạo ngày Hạ Chí của mặt trời Tia phương vị
Quỹ đạo ngày Đông chí của Mặt trời
15
N 16

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 4
8/2019

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Quỹ đạo MT ở nửa bầu trời phía Bắc (Bắc bán cầu) &
1.2. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu nửa bầu trời phía Nam (Nam bán cầu)
Xác định các yếu tố trên Biểu đồ mặt trời Bắc bán cầu Nam bán cầu Bắc bán cầu Nam bán cầu

- Đường giờ / vòng giờ


- Quỹ đạo ngày của mặt trời A0
N B N
- Trục tâm quỹ đạo mặt trời B

17h, Ngày hạ chí


Hệ tọa độ góc bao gồm:
- Vòng tròn đồng độ cao ( xác
định góc ho của Mặt trời)
- Xác định góc phương vị (Ao N B N
S B
của Mặt trời)
GHI NHỚ
MT xích đạo: 2 lần qua TĐ, At = 6 tháng
Ở vĩ độ 21oB, vào lúc 17h chiều MT nội chí tuyến: 2 lần qua TĐ, At = 0-6 tháng
h0
ngày Hạ chí 21/06. MT chí tuyến: 1 lần qua TĐ, At = 0.
MT ngoài chí tuyến: 0 qua TĐ.
Xác định được :
MT ôn đới : 0 qua TĐ, 2 mùa nóng lạnh rõ rệt.
- góc cao độ h0 = 200 và
MT Bắc cực khuyên: 1 ngày không lặn
- góc phương vị A0 =1150 17 18
MT địa cực: 6 tháng ngày, 6 tháng đêm.

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
1.2. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu 1.2. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu
Lí do cần ĐỌC được biểu đồ mặt trời Lí do cần ĐỌC được biểu đồ mặt trời:
- Biết vị trí mặt trời so với địa điểm khảo sát tại từng thời điểm cụ thể: Biết đường đi và góc cao của mặt trời:
- Biết hướng bóng đổ tới công trình: dùng trong quy hoạch, thiết kế công trình… - Thiết kế nhận nhiệt, xác định vị trí lắp đặt các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời
- Biết góc cao của mặt trời: thiết kế lấy sáng tự nhiên, chống lóa - Biết góc cao của mặt trời: sơ bộ lượng bức xạ, thiết kế vỏ bao che, cách nhiệt và chống
- Dễ dàng xác định vị trí mặt trời trong khoảng giờ cụ thể: thiết kế che nắng. bức xạ
- Đưa giải pháp thiết kế cho vỏ bao che, các mặt đứng và mặt mái phù hợp - Thiết kế không gian và công năng tối ưu
- Biết đường đi mặt trời trong năm:
- Chọn hướng công trình phù hợp

19 20

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 5
8/2019

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
1.2. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu 1.2. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu
Bài tập: Cách xác định bóng đổ theo vị trí của mặt trời trên biểu đồ mặt trời Bóng đổ trên mặt đứng
Cọc CCo vuông góc với mp Q, mp Q vuông góc với mp P.
Phụ thuộc vào Hãy vẽ bóng của cọc CCo trên mp Q khi biết vị trí mặt trời vào 1 giờ nhất định;
- chiều cao vật H
- vị trí của mặt trời: Ao, ho Giải
+ B1: Tìm hình chiếu bằng cọc CCo là
C1C2 trên mp P;
Bóng đổ trên mặt bằng
+ B2: Dựng mp R lệch 1 góc Ao so với
Vẽ bóng cọc có chiều cao H, vuông góc hướng Nam, là mp chứa tia mặt trời qua
C và chứa hình chiếu của tia này trên mp
với mặt đất, vào 1 thời điểm nhất định:
P: đi qua C1;
Ao = ; ho = ;
+ B3: (R) giao với (Q) bởi giao tuyến DD1:
D chính là bóng của đầu cọc C trên mp
Giải
(Q), nằm trên đường thẳng đứng qua D1
+ Bước 1: Tìm hướng bóng:
dựa vào góc Ao; + B4: Trên (R) dựng CD2//C1D1:
+ Bước 2: Tìm độ dài bóng: CD2 = C1D1
L: phụ thuộc vào H và góc ho: Xét tam giác vuông CD2D:
L = H cotg ho + Góc D2CD = ho
+ D2D = CD2x tg ho: độ sâu của điểm
21 D trên đường D1D2 22

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu 1.1.2. Hoàn lưu khí quyển

1.1.2. Hoàn lưu khí quyển (Atmospheric circulation) (1) Hoàn lưu tín phong (trade wind)
• Gió tín phong (còn gọi là mậu dịch), là gió thổi
• HLKQ là sự di chuyển của các khối theo một hướng nhất định quanh năm, hình
thành ở vùng gần xích đạo, thổi theo hướng ĐB
không khí trên Trái Đất (ở bắc bán cầu) và ĐN (ở nam bán cầu)
Phân loại: 2 loại chính • Nguyên nhân chính: do sự thay đổi theo vĩ độ
của cân bằng bức xạ trên mặt đất
• Hoàn lưu tín phong (trade wind)
Cân bằng bức xạ (R) là hiệu số giữa lượng bức xạ
• Hoàn lưu gió mùa (monsoon nhận được và phát đi ở mặt đất.
winds) R = I.(1 - α) – Q
Ngoài ra còn có 1 số loại gió đặc I - cường độ bức xạ tổng cộng của mặt trời
biệt, mang tính địa phương: α - hệ số phản xạ (Albedo)
Q - bức xạ do mặt đất phát đi
- gió phơn, Cân bằng bức xạ có xu hướng tăng dần từ vùng
- gió Brido cực về xích đạo và giảm đi theo độ cao địa hình.
- gió thung lũng
• Ảnh hưởng khác: do sự quay của TĐ từ T>>Đ tạo ra quán tính làm dịch chuyển các
Chuyển động của không khí gần mặt đất khối không khí (Bắc bán cầu lệch sang phải/ Nam bán cầu lệch sang trái)
23 24
còn chịu ảnh hưởng của ma sát

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 6
8/2019

Nguyên nhân gây ra chuyển động kk Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
Chủ yếu do sự phân bố nhiệt độ của Mặt Đất nhận được của MT không giống 1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu
nhau, tạo ra sự khác nhau về áp suất của các khối không khí này.
Không khí sẽ di chuyển từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp (2) Hoàn lưu gió mùa (Monsoon winds): gió thổi theo mùa, đổi hướng 2
HLKQ chịu ảnh hưởng một phần do chuyển động tự quay của TĐ lần 1 năm
Ma s¸t trong kh«ng khÝ sÏ vÏ lªn mét bøc tranh lÆp l¹i ë phÝa
Nam vµ B¾c. Vïng ¸p suÊt thÊp sÏ xuÊt hiÖn ë xÝch ®¹o vµ vßng
cùc, cßn vïng ¸p suÊt cao sÏ xuÊt hiÖn ë c¸c chÝ tuyÕn Nam,
Cùc B¾c vµ t¹i hai cùc.
Kh«ng khÝ kh«, l¹nh, vµ do ®ã nÆng h¬n sÏ h¹ thÊp xuèng,
Vßng b¾c cùc( 66 ®é 30)
t¹o ra vïng ¸p suÊt cao. T¹i phÇn díi cña khÝ quyÓn nã l¹i
nãng lªn. Cã mét chót m©y vµ ma.
ChÝ tuyÕn B¾c ( 27 ®é 30) Bøc x¹ mÆt trêi ®èt nãng bÒ mÆt tr¸i ®Êt ”
nhÊt lµ ë vïng xÝch ®¹o, n¬i tia n¾ng mÆt trêi
vu«ng gãc víi bÒ mÆt, vµ bøc x¹ lµ lín nhÊt.
XÝch ®¹o ( 0 ®é)

Kh«ng khÝ nãng bay lªn t¹o ra mét vïng ¸p suÊt thÊp
ChÝ tuyÕn Nam ( 27 ®é 30)
trªn mÆt ®Êt. Kh«ng khÝ míi sÏ kÐo ®Õn. Kh«ng khÝ ë
trªn cao h¬n l¹nh ®i vµ chuyÓn ®éng lÖch vÒ phia
cùc. Tính chất: đổi hướng 2 lần/năm Nguyên nhân: do sự chênh lệch nhiệt độ giữa đại dương
- Mùa đông gió từ lục địa thổi ra biển và lục địa không đều nhau. Gió thổi từ nơi có khí áp cao
Vßng nam cùc ( 66 ®é 30) Bëi vì kh«ng khÝ l¹nh chøa Ýt h¬i níc h¬n khÝ nãng, - Mùa hè gió từ biển thổi vào lục địa (không khí lạnh) về nơi khí áp thấp (không khí nóng)
Cùc sÏ x¶y ra ngng tô. Đã lµ nguyªn nh©n t¹o thµnh Mặt đất nóng lên và lạnh đi nhanh hơn không khí và nước,
m©y vµ ma. Nước biển bị sưởi nóng hoặc làm lạnh chậm hơn và sự biến đổi nhiệt độ nhỏ hơn so với đất liền,
25 26
đồng thời có khả năng tích lũy năng lượng nhiều hơn không khí và đất

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu 1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu
Một số loại gió đặc biệt, mang tính địa phương
Một số loại gió đặc biệt, mang
Gió Bridơ (Gió đất – Gió biển /Sea and Land Breezes ) tính địa phương
• Hình thành ở vùng ven đại dương, bờ biển hoặc ven các hồ lớn

Loại gió này một ngày - Gió phơn


đêm đổi hướng hai lần:
• Ban ngày: gió từ biển • Phơn là tên của hiệu ứng
thôi vào đất liền nhiệt - ẩm khi gió vượt qua
• Ban đêm: gió từ đất liền một vùng đồi núi cao
thổi ra biển

Nhờ loại gió này, ban


ngày nhiệt độ không khí
ở vùng ven biển (trong Không khí thổi tới sườn đón gió ban đầu là không khí mát mẻ, có độ ẩm cao. Càng
phạm vi 20~40km) giảm
lên cao, nhiệt độ của khối không khí này càng giảm, tạo ra mưa lớn bên sườn đón
bớt và độ ẩm tăng lên gió, độ ẩm tuyệt đối giảm đáng kể.
Khi xuống núi, nhiệt độ không khí tăng dần, nhưng độ ẩm đã mất không được bổ
sung trở thành nóng và khô.
27
Ở VN thường gặp gió Phơn ở miền Trung, phia Đông Trường Sơn vào mùa hè cũng 28
như ở các vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 7
8/2019

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu 1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu
1.1.3. Trạng thái và địa hình mặt đất
Một số loại gió đặc biệt, mang tính địa phương
Cấu trúc của bề mặt lục địa (địa hình quy mô lớn), thổ nhưỡng, lớp phủ thực vật,
Gió núi – thung lũng lớp tuyết phủ, băng biển, dòng biển,… ảnh hưởng đến sự hấp thụ BXMT, quá trình
bốc hơi, phát xạ ban đêm của mặt đất -> vòng tuần hoàn nhiệt, tuần hoàn ẩm.
• Ban ngày: trên núi cao, mặt đất 1. Núi, cao nguyên => ranh giới các vùng khí hậu
nhận được lượng BXMT lớn 2. Mặt nước: sông, biển, hồ => điều hòa nhiệt độ (tích nhiệt khi có BXMT chiếu,
hơn so với thung lũng, khí áp tỏa nhiệt khi nhiệt độ thấp), tăng ẩm
thấp (gió thổi từ thung lũng lên 3. Thực vật: rừng, đồng cỏ => Giảm nhận BXMT, tăng ẩm
trên núi cao)

• Ban đêm: trên núi cao, mặt đất


giảm nhiệt độ nhanh hơn do BX
nhiệt ngược xảy ra mạnh hơn,
có khí áp thấp (gió lạnh thổi từ
trên cao xuống thung lũng)

29 30

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
1.1. Các yếu tố tự nhiên cơ bản hình thành khí hậu 1.2. Các thông số vật lý của khí hậu và biểu đồ không khí ẩm
1.1.4. Phân vùng khí hậu thế giới 1.2. Các số liệu khí hậu xây dựng và biểu đồ trạng thái không khí ẩm
Trên thế giới có nhiều loại hình khí hậu khác nhau rõ rệt, mỗi hình khí hậu tồn tại
trên một vùng lãnh thổ hoặc rộng lớn, hoặc nhỏ hẹp. 1.2.1. Các số liệu khí hậu xây dựng
Các nghiên cứu phân loại và sắp xếp các loại hình thế giới cũng theo nhiều phương
pháp và nhà khoa học khác nhau 1. Bức xạ mặt trời: tính toán ổn định nhiệt KCBC, chọn
hướng nhà, tính toán che nắng…

3 đới khí hậu 2. Nhiệt độ không khí: tính toán nhiệt kĩ thuật, chế độ ẩm,
- Nhiệt đới (Đới nóng): vùng thiết kế KCBC, thiết kế sưởi ấm, làm mát…
cạnh Xích đạo đến các đường chí
tuyến Bắc và Nam (±23o5) – Đó là 3. Độ ẩm không khí: tính toán chế độ ẩm của KCBC, hiện
đới nóng; tượng đọng sương bề mặt, độ bền lâu của KC…
- Ôn đới (Đới ôn hòa): hai đới từ
các chí tuyến Bắc và Nam tới Bắc 4. Gió: quy hoạch đô thị, tính toán TGTN, chống ô nhiễm
và Nam cực khuyên (±66o5); môi trường sống, chọn hướng nhà, tính toán tải trọng gió…
- Hàn đới (Đới lạnh): gồm hai đới
nằm ở hai cực trái đất kể từ Bắc 5. Các số liệu của các yếu tố khí hậu khác: lượng mưa (tính
và Nam cực khuyên; toán thoát nước mưa, chế độ ẩm ướt của KCBC; mây (tính toán
31 CSTN); nắng (sử dụng NL mặt trời), độ trong suốt khí quyển… 32

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 8
8/2019

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
1.2. Các thông số vật lý của khí hậu và biểu đồ không khí ẩm 1.2. Các thông số vật lý của khí hậu và biểu đồ không khí ẩm
1.2.1. Các số liệu khí hậu xây dựng Nhiệt độ không khí
• Bức xạ MT : Tæng x¹ (Io) = Trùc x¹ (S) + T¸n x¹ (D); (W/m2). + Nhiệt độ khô (tk) (tdr) (oC): là nhiệt
độ của không khí được đo bằng nhiệt
kế thủy ngân thông thường và bầu
thủy ngân của nhiệt kế để khô.
+ Nhiệt độ ướt (tư) (tw) (oC): là nhiệt
độ không khí đo bằng nhiệt kế thủy
ngân với bầu thủy ngân được bọc
bông hoặc vải luôn ẩm ướt. Nước bốc
hơi và mang theo nhiệt làm cho nhiệt
độ của nhiệt kế thấp hơn nhiệt độ của
không khí (chênh lệch của nhiệt độ khô và
nhiệt độ ướt sẽ cho độ ẩm)

+ Nhiệt độ điểm sương (ts): là nhiệt


độ của trạng thái không khí hạ nhiệt
33
xuống tới trạng thái bão hòa hơi nước 34

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
1.2. Các thông số vật lý của khí hậu và biểu đồ không khí ẩm 1.2. Các thông số vật lý của khí hậu và biểu đồ không khí ẩm
Vận tốc chuyển động của không khí (gió) Độ ẩm không khí:
+ Trong nhà : (vt ),(m/s) 1. Độ ẩm tuyệt đối (AH- Absolute
+ Ngoài nhà : (vn), (m/s) Humidity) biểu thị bằng 3 đại lượng :
Hoa gió thể hiện: - f (g/m3): là số gam hơi nước chứa
- Hướng gió: theo hướng tia hoa gió trong 1m3 không khí;
- Tần suất gió: theo độ dài tia hoa gió - d (g/kg kk khô) là Dung ẩm - đo
- vận tốc gió: theo màu sắc bằng số gam hơi nước có trong 1
khối không khí mà phần khô là 1 kg
-e (mmHg) là áp suất riêng hơi nước

Hoa giã cña Hµ Néi


2. Độ ẩm tuyệt đối bão hoà F, D, E

3. Độ ẩm tương đối: (RH) (ϕ), (%): là độ ẩm của không khí ở trạng thái khảo sát so
với trạng thái bão hòa hơi nước.
RH = f/F x 100% = d/D x 100% = e/E x 100%
35 36

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 9
8/2019

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
1.2. Các thông số vật lý của khí hậu và biểu đồ không khí ẩm
• Nhiệt dung của không khí Enthalpy (H), (kJ/kg): là lượng nhiệt chứa
.
1.2. Các thông số vật lý của khí hậu và biểu đồ không khí ẩm

trong một đơn vị khối lượng không khí so với lượng nhiệt của không khí ở Ví dụ nhiệt ẩn, nhiệt hiện
0oC và 0 độ ẩm, gồm 2 yếu tố:
- Nhiệt hiện sensible heat (Hs ): lượng nhiệt làm tăng nhiệt độ khô
Hs = 1,005 × nhiệt độ khô (kJ/kg.k.k.khô)
Nhiệt hiện chính là nhiệt độ đo được trên nhiệt kế
- Nhiệt ẩn latent heat (Hl ): Nhiệt ẩn là lượng nhiệt cần thiết để thay đổi trạng
thái của vật chất mà ko làm thay đổi nhiệt độ bản thân nó. Nhiệt ẩn của không khí
là lượng nhiệt cần thiết để làm bốc hơi nước để tạo độ ẩm không khí
Nhiệt dung = nhiệt hiện + nhiệt ẩn Nhiệt Mặt trời chiếu xuống mặt nước
Nhiệt hiện tăng → nhiệt độ không khí tăng ⇒mặt nước hấp thụ BXMT => bốc hơi
⇒ giảm nhiệt độ không khí (nhiệt hiện Nước phun vào không khí: nước bốc hơi, hấp
Nhiệt ẩn tăng → dung ẩm tăng, nhiệt độ k.k không tăng thụ nhiệt không khí làm kk mát.
giảm, độ ẩm tăng)
Ví dụ: muốn 1 gam nước ở nhiệt độ t = 0oC bốc hơi hết thì phải cung cấp cho nó 1 Hơi nước mang lượng nhiệt vào không khí
lượng nhiệt 0,597kJ ⇒ mỗi gam hơi nước ở nhiệt đô t = 0oC đã chứa sẵn trong Gió thổi qua hồ nước to: => trở thành nhiệt ẩn của không khí.
mình nó 1 lượng nhiệt là 0,597kJ ⇒ 0,597kJ là nhiệt hóa hơi của nước (nhiệt ẩn). => mặt nước hồ hấp thụ BXMT => bốc hơi
nước vào kk => kk đi qua mặt hồ đó được
Thể tích riêng không khí (V) (m3/kg); Áp suất không khí (pk) (mmHg,N/m2,37pa) 38
làm mát

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
1.2. Các thông số vật lý của khí hậu và biểu đồ không khí ẩm 1.2. Các thông số vật lý của khí hậu và biểu đồ không khí ẩm

1.2.2. Biểu đồ trạng thái của không khí (biểu đồ nhiệt ẩm) Cách sử dụng biểu đồ nhiệt ẩm t-d để xác φ
định các thông số của một trạng thái không
Tất cả các đại lượng vật lý khí (xác định tk, tư, ts, dung ẩm d và độ ẩm
của một trạng thái môi trường không khí ϕ)
không khí có thể biểu diễn trên
biểu đồ không khí ẩm
- Nhiệt độ trên trục hoành - tk,
- Độ ẩm: nhóm đường cong - φ;
- Nhiệt độ điểm sương: ts
- Dung ẩm và áp suất - d
H φ
thể hiện trên trục tung;
A
- Nhiệt độ ướt: họ đường d d
tS
chéo;
- Nhiệt dung - H: họ
tk
đường chéo bên
ngoài

39 40
ts tư tk

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 10
8/2019

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
1.2. Các thông số vật lý của khí hậu và biểu đồ không khí ẩm 1.2. Các thông số vật lý của khí hậu và biểu đồ không khí ẩm
Biểu đồ trạng tr¹ng VÝ dô 1:
th¸i kh«ng khÝ Èm Đé Èm t¬ng ®èi (%)
NhiÖt ®é kh« lµ 30oC vµ ®é
Phân vùng khí hậu trên Biểu đồ nhiệt ẩm t/D
100 80 50
(Psychrometric 5
Èm tương ®èi lµ 80%.
Chart) Hái ¸p suÊt h¬i níc?
4 Tr¶ lêi: xÊp xØ ”.. kPa
VÝ dô 2:
NhiÖt ®é kh« lµ 25oC vµ ®é
WBT
3 Èm tương ®èi lµ 80%.
20°C

Hái nhiệt độ ướt?


Trả lời: xấp xỉ .....
20 2
¸p suÊt Hái nhiệt độ điểm sương?
(kPa) Trả lời: xấp xỉ ”.. oC
1 VÝ dô 3:
NhiÖt ®é kh« lµ 10o vµ
nhiÖt ®é ưít lµ 5oC
0
Hái ®é Èm tương ®èi?
-5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
41 42
NhiÖt ®é(C) Tr¶ lêi xÊp xØ ”.. %

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
1.3. Đặc điểm khí hậu Việt Nam và phân vùng khí hậu xây dựng 1.3. Đặc điểm khí hậu Việt Nam và phân vùng khí hậu xây dựng
1.3.1. Đặc điểm khí hậu VN b. Hoàn lưu KQ: 5 khối gió chính
a. Đặc điểm chế độ MT - Không khí cực đới lục địa (từ vùng áp cao Siberie - Rất lạnh
- Đầu mùa Đông, giữa mùa Đông )
Chế độ MT nội chí tuyến : MT hai lần qua TĐ trong 1 năm -> lượng
bức xạ (BX) dồi dào. Nhiều mây, BX tán xạ lớn - Không khí nhiệt đới biển đông (từ Biển Nhật Bản - Lạnh
ẩm - Nửa cuối mùa Đông đầu mùa Xuân )
Phía Nam – dạng xích đạo: - Không khí biển Bắc Ấn Độ dương (từ hệ thống Nam Á –
+ I=120-150 kCal/cm2 .năm mùa hè – Tây Nam - có biến tính ở miền Trung)
+ MT theo dạng XĐ, đều quanh năm do - Không khí Xích đạo (từ Nam Thái Bình Dương – mùa hè -
khoảng thời gian 2 lần MT đi qua TĐ xa Nóng, ẩm, tạo mưa nhiều)
nhau (cách nhau 4 tháng) - Không khí nhiệt đới biển TBD (thời tiết Nóng ẩm - mùa
+ Phân bố BX có 2 cực đại (gần XP, TP) - hè - quang tạnh)
T4 và T10 và 2 cực tiểu (HC, ĐC) -> nền
nhiệt độ nóng đều quanh năm. Chế độ gió mùa : rất phức tạp do chịu ảnh hưởng của 3
hệ thống gió mùa Châu Á:
Phía Bắc – dạng chí tuyến: • Hệ thống gió mùa Đông Bắc Á (Nga, Nhật, Triều Tiên)
+ I=100-130 kCal/cm2 .năm
• Hệ thống gió mùa Nam Á (Ấn độ, Malaysia, Thái Lan)
+ MT theo dạng chí tuyến, 2 lần mặt trời đi qua thiên đỉnh cách nhau 2 tháng.
• Hệ thống gió mùa Đông Nam Á (Philipin, Malaysia)
+ Phân bố BX có 1 cực đại (HC) và 1 cực tiểu (ĐC) -> nền nhiệt độ có sự khác biệt
mùa hè nóng và mùa đông lạnh 43 44

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 11
8/2019

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
1.3. Đặc điểm khí hậu Việt Nam và phân vùng khí hậu xây dựng 1.3. Đặc điểm khí hậu Việt Nam và phân vùng khí hậu xây dựng
c. Địa hình: núi – biển – rừng 1.3.2. Phân vùng khí hậu xây dựng
Ảnh hưởng sâu sắc tạo nên sự phân hóa khí hậu VN

NÚI: chiếm ¾ diện tích lãnh thổ


• Dãy Trường Sơn: TB-ĐN, ĐB-TN: tạo hiệu ứng phơn,
phân giới KH giữa cao nguyên và Nam Trung Bộ;
• Dãy Hoàng Liên Sơn: bức tường thành chắn gió Tây
Nam, Đông Nam: tạo phân hóa khí hậu TB-ĐN, các
dòng sông cũng theo hướng núi, tạo điều kiện gió
biển thâm nhập sâu vào lục địa;
BIỂN:
Một đường bờ biển dài 3260 km, với vịnh Bắc Bộ sâu
có tác dụng điều hòa khí hậu.
- Miền Bắc: Mùa đông: tăng thêm tính ẩm cho gió mùa
Đông Bắc, mùa hạ làm mát gió mùa ĐN, làm dịu hiệu Theo QCVN 02 : 2009/BXD, Lãnh thổ VN chia thành 2 miền khí hậu,
quả nóng khô vào Bắc Bộ;
Miền KH phía Bắc và Miền KH phía Nam
-Miền Nam: tác dụng điều hòa, làm giảm cực đại có
thể có ở vùng cận Xích Đạo 45 lấy ranh giới là đèo Hải Vân ở V=16o (Thừa Thiên Huế) 46

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
1.3. Đặc điểm khí hậu Việt Nam và phân vùng khí hậu xây dựng 1.3. Đặc điểm khí hậu Việt Nam và phân vùng khí hậu xây dựng

+ Miền KH phía Bắc: từ 23o22 (Đồng Văn)


– 16oB, nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh.
Gồm 4 vùng khí hậu xây dựng
- Vùng IA - Khí hậu núi Tây bắc và Trường sơn
- Vùng IB - Khí hậu núi Đông Bắc và Việt Bắc
- Vùng IC - Khí hậu đồng bằng Bắc Bộ
- Vùng ID – Khí hậu Nam Bắc bộ và Bắc Trung
bộ

+ Miền KH phía Nam: từ 16oB - 8o 30(Cà


Mau), nhiệt đới gió mùa điển hình. Vùng
đồng bằng quanh năm nóng và chia ra 2 mùa
mùa mưa (t.5 10) và mùa khô (t 11 4).
Gồm 3 vùng khí hậu xây dựng
- Vùng IIA - Khí hậu duyên hải Nam Trung Bộ
- Vùng IIB - Khí hậu Tây nguyên
47 48
- Vùng IIC – Khí hậu Nam Bộ :

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 12
8/2019

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
1.3. Đặc điểm khí hậu Việt Nam và phân vùng khí hậu xây dựng 1.3. Đặc điểm khí hậu Việt Nam và phân vùng khí hậu xây dựng

49 50

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
1.3. Đặc điểm khí hậu Việt Nam và phân vùng khí hậu xây dựng 1.3. Đặc điểm khí hậu Việt Nam và phân vùng khí hậu xây dựng

51 52

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 13
8/2019

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
1.3. Đặc điểm khí hậu Việt Nam và phân vùng khí hậu xây dựng 1.3. Đặc điểm khí hậu Việt Nam và phân vùng khí hậu xây dựng

53 54

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
1.3. Đặc điểm khí hậu Việt Nam và phân vùng khí hậu xây dựng 1.3. Đặc điểm khí hậu Việt Nam và phân vùng khí hậu xây dựng
Đặc điểm riêng hai miền khí hậu
Mặt trời miền bắc Mặt trời miền nam
VTB = 20o N VTB = 12o N
MT kiểu chí tuyến MT kiểu xích đạo
[Thanh hóa ~20o, [HCM: ~11o,
Hà Nội, Hòn Gai: ~21o, Đà Lạt, Nha Trang: ~ 12o]
Bắc Giang: ~21o]

HÀ NÔI: ĐÀ NẴNG: T P HỒ CHÍ MINH:


Mặt trời & Mặt trời có tính hướng. Mặt trời có tính hướng
Gió (nóng / lạnh) Gió mát: đa hướng, (kiểu xích đạo)
Có tính hướng rõ rệt Gió nóng: TN Gió mát: đa hướng
Thời gian nóng nhất trong ngày / năm 55 56
(MT kiểu chí tuyến) (MT chuyển tiếp)

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 14
8/2019

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
1.4. Các hiệu ứng khí hậu đặc biệt 1.4. Các hiệu ứng khí hậu đặc biệt
1.4. Các hiệu ứng khí hậu đặc biệt • Hiệu ứng nhà kính glasshouse effect
• Hiệu ứng nhà kính glasshouse effect
• MT (60000 K) phát BX sóng
ngắn UV, tia nhìn thấy, Nhà kính dùng để trồng rau và
hồng ngoại hoa màu khi tiết trời băng giá ở
• TĐ (2880 K) phát bức xạ các vùng ôn đới. Nhà kính cho
sóng dài trong phần phổ bức xạ sóng ngắn và tia nhìn
hồng ngoại
thấy di vào, ngăn bức xạ hồng
• Hiệu ứng nhà kính = hiệu
ứng bẫy nhiệt ngoại ra ngoài làm tăng nhiệt độ
không khí bên trong.
Hiệu ứng nhà kính của KQ là hiệu ứng ngăn giữ BX hồng ngoại của khí quyển do
hơi nước, khí CO2 , các chất khí metan CH4 , N2 0 làm tăng nhiệt độ khí quyển

Mây ban đêm tăng cường hiệu ứng nhà kính của khí quyển do hấp thụ bức xạ
hồng ngoại -> nhiệt độ lớp không khí sát đất tăng lên vào đêm, giảm vào ban
ngày 57 58

Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN Chương 1: Khí hậu ngoài nhà và đặc điểm KH xây dựng VN
1.4. Các hiệu ứng khí hậu đặc biệt 1.4. Các hiệu ứng khí hậu đặc biệt

• Hiện tượng đảo nhiệt đô thị: (urban heat island) • Hiện tượng đảo nhiệt đô thị: (urban heat island)
Là hiện tượng chênh lệch nhiệt độ giữa khu vực nội đô với khu vực Trong đô thị, mật độ XD dày đặc, bề mặt công trình xây dựng, đường sá bị
ngoại ô của một thành phố tại cùng một thời điểm. (Đảo nhiệt lần đầu tiên bê tông hóa, giảm lượng mưa hấp thụ, giảm sự bốc hơi, tăng hấp thụ
được tìm hiểu và miêu tả bởi Luke Howard vào năm 1810) BXMT -> nhiệt độ không khí của đô thị cao hơn các cùng lân cận

59 60

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 15
8/2019

Chương 2: Vi khí hậu & Con người Chương 2: Vi khí hậu & Con người
2.1. Vi khí hậu trong công trình kiến trúc

Khái quát Vi khí hậu – microclimate (VKH)


• VKH biểu hiện đặc điểm điều kiện khí hậu trong một khu vực tương đối nhỏ

CHƯƠNG II
VI KHÍ HẬU VÀ CON NGƯỜI

2.1. Vi khí hậu trong công trình kiến trúc


2.2. Tác động của các yếu tố VKH đến cảm giác nhiệt của con người
2.3. Tiện nghi VKH (tiện nghi nhiệt)
2.4. Các giải pháp quy hoạch - kiến trúc cải thiện điều kiện VKH

1 2

Chương 2: Vi khí hậu & Con người Chương 2: Vi khí hậu & Con người
2.1. Vi khí hậu trong công trình kiến trúc

2.1. VKH trong công trình (indoor climate) VI KHÍ HẬU trong công trình (indoor-climate)
Là khí hậu trong phạm vi nhỏ, thường xét 1. Nhiệt độ không khí t
VKH trong 1 phòng, trong 1 nhà.
(drybulb temperature) 0 C Các giải pháp quy hoạch, kiến trúc
Khí hậu (climate) (solutions of plan architectural
Mục đích nghiên cứu: Tìm ra các giải pháp design)
kiến trúc hợp lý để tạo môi trường tiện nghi tốt 2. Độ ẩm không khí
nhất có thể cho người sử dụng. (air humidity)

VKH chịu tác động của khí


3. Vận tốc không khí VKH trong công trình hậu, tác động của giải
(velocity) m/s (indoor-climate) pháp quy hoạch, kiến trúc
(hoặc được kiểm soát khi
dùng ĐHKK - biện pháp
4. Nhiệt độ BX trung bình
các bề mặt tb
không đề cập đến trong
Các giải pháp môn học này)
(radiant temperature)
nhân tạo (ĐHKK,
sưởi ấm, …)
4 yếu tố của VKH đồng thời tác động lên con người => con người có cảm giác nóng,
3 4
lạnh hay dễ chịu. Khi đạt được cảm giác dễ chịu => ĐIỀU KIỆN TIỆN NGHI NHIỆT

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học xây dựng 1
8/2019

Chương 2: Vi khí hậu & Con người Các yếu tố Vi khí hậu trong công trình
2.1. Vi khí hậu trong công trình kiến trúc (3). Vận tốc chuyển động không khí: vt (m/s); liên quan tới tốc độ bốc hơi tỏa nhiệt mồ
hôi và đẩy mạnh quá trình trao đổi nhiệt giữa con người và môi trường xung quanh
Các yếu tố Vi khí hậu trong công trình
Nghiên cứu STT Giá trị Vg Cảm giác của con người
(1). Nhiệt độ không khí (tk, oC): là nhiệt độ của Benjamin 1 vg = 0 - 0,05 m/s Cảm giác không khí tù đọng
trung bình của không khí xung quanh con Stein, John S. 2 vg = 0,05 - 0,25 m/s Cảm giác dễ chịu;

người. Reynolds về 3 vg = 0,25 - 0,50 m/s Cảm giác có gió, nhiệt độ như thấp hơn
phản ứng của 1,1 – 1,7oC;
⇒ Nhiệt độ không khí có ảnh hưởng lớn nhất cơ thể với gió 4 vg = 0,50 -1,00 m/s Nhiệt độ như thấp hơn 2,2 – 2,8oC, cảm
đối với cảm giác nóng lạnh của con người cho thấy: giác có gió thường xuyên, dễ chịu;
5 vg = 1,00 -1,50 m/s Nhiệt độ như thấp hơn 2,8 – 3,9oC, bị than
phiền về giấy, tàn thuốc bay;
(2). Độ ẩm không khí (φ, %): liên quan khá lớn 6 vg >1,50 m/s Nhiệt độ như thấp hơn 2,8 – 3,9oC, nhưng
đến điều kiện nóng lạnh của con ng. cần giảm bớt để dễ làm việc và có lợi cho
sức khỏe.
- Mùa lạnh, độ ẩm càng cao ⇒ cơ thể bị mất
nhiệt xung quanh càng nhiều ⇒ càng cảm thấy
Lớn hơn 1.5 m/s
lạnh. Máy đo nhiệt độ, độ ẩm
Nếu người có sức
0.25 m/s hoặc ít hơn 0.25 – 0.5 m/s 0.5 – 1 m/s 1 – 1.5 m/s khỏe tốt và làm việc
- Mùa nóng, độ ẩm càng cao ⇒ mồ hôi càng Không nhận ra Thoải mái Khá dễ chịu, cảm cường độ cao có thể
Cảm giác hơi lạnh
nhận rõ được chấp nhận vận tốc
khó bốc hơi tỏa nhiệt ⇒ càng oi bức luồng gió
đến lạnh
này nhưng cần dược
kiểm soát
5 Các cấp độ gió (m/s) 6

Chương 2: Vi khí hậu & Con người Chương 2: Vi khí hậu & Con người
2.1. Vi khí hậu trong công trình kiến trúc 2.2. Tác động của VKH đến cảm giác nhiệt của con người
Các yếu tố Vi khí hậu trong công trình
(4). Nhiệt độ TB của các bề mặt kết cấu trong phòng (nhiệt độ bức xạ): tb
tb = ΣτiSi/ Σ Si (oC)
+ τ i :nhiệt độ bề mặt kết cấu thứ i
+ Si : diện tích bề mặt thứ i 2.2. Tác động của các yếu tố VKH đến cảm giác nhiệt
Nhiệt độ TB của các bề mặt kết cấu, phụ thuộc vào nhiệt độ và độ phát xạ của của con người
các bề mặt trong không gian xung quanh và theo góc khối nhìn thấy (phần mặt
phẳng được “nhìn thấy” bởi đối tượng). Cảm giác nhiệt (thermal sensation) phụ thuộc vào nhiệt độ
Nhiệt độ bề mặt kết cấu có thể tăng mặt da của người (từ lạnh đến nóng)
thêm cảm giác nóng bức trong mùa
nóng hay giá lạnh trong mùa lạnh.

7 8

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học xây dựng 2
8/2019

Chương 2: Vi khí hậu & Con người Chương 2: Vi khí hậu & Con người
2.2. Tác động của VKH đến cảm giác nhiệt của con người 2.2. Tác động của VKH đến cảm giác nhiệt của con người
Phương trình tổng quát sự trao đổi nhiệt giữa con người và môi trường:
2.2.1. Trao đổi nhiệt giữa cơ thể và môi trường
M ± Qđl ± Qbx – Qmh ±Qhh + Qmt – Qhđ = ∆Q
Khái niệm
Nhiệt độ bản thân con người là 36,5-
37oC khi cơ thể hoạt động bình
thường, là do các bộ phận chức
năng điều hòa nhiệt.
Môi trường VKH có các yếu tố thay
đổi tác động khiến cho cơ thể phải
tự điều tiết tăng hay giảm lượng
nhiệt sinh lý. Đó chính là sự trao đổi
nhiệt giữa cơ thể và môi trường
M: lượng nhiệt sinh lý của cơ thể (met)
Các dạng trao đổi nhiệt giữa cơ thể
Dấu (+/-) biểu hiện của cơ thể (tỏa/ thu) nhiệt.
và môi trường: đối lưu Qđl, bức xạ
∆Q lượng nhiệt thừa hoặc thiếu của cơ thể
Qbx, bốc hơi mồ hôi Qmh,O
∆Q>0, thừa nhiệt >> cảm giác nóng
∆Q<0, thiếu nhiệt >> cảm giác lạnh
9 10
∆Q=0, cân bằng nhiệt dễ chịu

Chương 2: Vi khí hậu & Con người Chương 2: Vi khí hậu & Con người
2.2. Tác động của VKH đến cảm giác nhiệt của con người 2.2. Tác động của VKH đến cảm giác nhiệt của con người

2.2.1. Trao đổi nhiệt giữa cơ thể và môi trường 2.2.1. Trao đổi nhiệt giữa cơ thể và môi trường
(1) M (metabolism): lượng nhiệt sinh lý; W/m2; Met, Các hệ số từ các công thức ở dưới do Givoni tìm bằng thực nghiệm với người châu Âu

Là lượng nhiệt do các quá trình sinh lý trong cơ thể sinh ra, phụ thuộc vào những (2) Qđl: lượng nhiệt trao đổi bằng đối lưu khi không khí tiếp xúc với mặt da
yếu tố như: đặc điểm sinh lý của cơ thể, lứa tuổi (trẻ/già), giới tính, nhưng phụ người. Qđl phụ thuộc vào:
+ Tốc độ chuyển động của không khí trong phòng:
thuộc chủ yếu vào mức độ nặng nhọc của công việc.
+ Nhiệt độ không khí trong phòng;
Qđl = 10,32 √v (35 – tk ); (W)
(3) Qbx: lượng nhiệt trao đổi bằng bức xạ giữa bề mặt da người với các bề
mặt kết cấu trong phòng, phụ thuộc vào:
+ nhiệt độ các bề mặt kết cấu trong phòng
+ nhiệt độ mặt da người
+ vị trí của người ở trong phòng
Trường hợp người đứng giữa phòng:
Theo thực nghiệm, người trưởng thành cao Qbx = 2,51 (35 – tb); (W)
1,7m với mức hoạt động 1 Met sẽ tỏa ra lượng
nhiệt khoảng 100W (với trẻ em phải nhân với (4) Qmh: lượng nhiệt do lượng hơi nước trên mặt da bay hơi, phụ thuộc:
hệ số 0,8). + độ ẩm trong phòng
+ Tốc độ chuyển động của không khí trong phòng
1 Met = 58 W/m2 11
Qmh = 33,84 .v 0,8 (42 – e ); (W)
12

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học xây dựng 3
8/2019

Chương 2: Vi khí hậu & Con người Chương 2: Vi khí hậu & Con người
2.2. Tác động của VKH đến cảm giác nhiệt của con người 2.2. Tác động của VKH đến cảm giác nhiệt của con người
2.2.1. Trao đổi nhiệt giữa cơ thể và môi trường TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ VKH TỚI SỰ TRAO ĐỔI NHIỆT GIỮA CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG
(5) Qhh: lượng nhiệt nhận thêm hoặc mất đi khi chúng ta thở (thông
thường rất nhỏ), phụ thuộc vào:
+ độ chênh lệch giữa nhiệt độ không khí với nhiệt độ cơ thể
+ lượng không khí thở hít trong 1h
(6) Qmt: lượng nhiệt con người nhận thêm khi có BXMT trực tiếp chiếu
vào, phụ thuộc vào:
+ đặc điểm áo quần hay mặt da
+ diện tích nắng chiếu
+ cường độ BXMT chiếu vào người Công thức thể hiện liên hệ giữa các yếu tố VKH đối với lượng nhiệt trao đổi
Qmt = (1 – a) Fmt .I ; (W)
- a: hệ số phản bức xạ của mặt da hay quần áo (da trắng a = 0,45; da vàng a = 0,4; da màu đen Vận tốc không khí v tăng/giảm? qđl = 10,32.v0,5 (35 – tk ), W
(ấn độ) a = 0,22; da đen (châu phi) a = 0,16; quần áo màu trắng a = 0,75; quần áo màu xanh a = 0,21 – qmh = 33,84.v0,8 (42 - e), W
0,33; quần áo màu đen a = 0,07 – 0,14;
Nhiệt độ không khí tk tăng/giảm qđl = 10,32.v0,5 (35 – tk ), W
- Fmt : diện tích cơ thể chịu BXMT (m2)I: cường độ BXMT (W/m2)
qhh = 0,28.Gk (36,5 –tk), W (rất nhỏ)
(7) Qhđ (Met): lượng nhiệt tổn hao cho lao động cơ học của cơ thể con Nhiệt độ bức xạ tb tăng/giảm qbx = 2,51 (35 - tb ), W
người. Lượng nhiệt Qhđ ; = 5 - 35% lượng nhiệt sản sinh của con người do lao
13
Độ ẩm không khí RH tăng/giảm qmh = 33,84.v0,8 (42 - e), W 14
động gây ra (M)

Chương 2: Vi khí hậu & Con người Chương 2: Vi khí hậu & Con người
2.2. Tác động của VKH đến cảm giác nhiệt của con người 2.2. Tác động của VKH đến cảm giác nhiệt của con người
NHIỆT TRỞ ÁO QUẦN – clothing level estimation,
2.2.2. Một số đặc điểm khác liên quan đến trao đổi nhiệt và cảm giác nhiệt
đơn vị Clo (1 Clo = 0,155 m2.0C/W)
(1) Cách nhiệt của áo quần – clothing insulation
(2) Đặc điểm sinh lý cơ thể: trẻ em, người trẻ/già, nam/nữt
(3) Đặc điểm cá nhân, béo/gầy, chủng tộct
(4) Sự quen khí hậu: thông thường sau 3 tháng người chuyển đến sống ở nơi
có khí hậu khác sẽ quen với khí hậu mới

Yếu tố môi
trường
khách
quan

15 16

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học xây dựng 4
8/2019

Chương 2: Vi khí hậu & Con người Chương 2: Vi khí hậu & Con người
2.3. Tiện nghi Vi khí hậu

Đo các yếu tố VKH trong phòng và đánh giá tiện nghi nhiệt
1) Phương pháp nhiệt độ hiệu quả ET – CET (thq)
Nhiệt độ hiệu quả ET (effective temperature) và nhiệt độ hiệu quả
hiệu chỉnh CET (corrected effective temperature):
2.3. Tiện nghi Vi khí hậu trong phòng (tiện nghi nhiệt)
dựa trên các yếu tố khách quan/yếu tố môi trường:
• Tiện nghi VKH (tiện nghi nhiệt - thermal comfort) trong công trình + nhiệt độ không khí,
+ nhiệt độ bức xạ (CET)
kiến trúc phụ thuộc vào trạng thái sinh lý mong muốn của con người
+ độ ẩm không khí;
(tiện nghi hoặc không tiện nghi)
+ vận tốc dòng không khí (vận tốc gió)
• Tiện nghi VKH (tiện nghi nhiệt) là điều kiện của cảm giác thể
PP xác định nhiệt độ hiệu quả
hiện sự thỏa mãn với môi trường nhiệt và được quyết định bởi
(1) Bằng biểu đồ dải lụa
đánh giá chủ quan của con người (ANSI/ASHRAE Standard 55).
(2) Theo công thức tính ET: thq = 0,5(tk + tư) – 1,94
• Tiện nghi nhiệt (thermal comfort) không phải là cảm giác nhiệt
tk - nhiệt độ không khí trong phòng
(thermal sensation )
tư - nhiệt độ không khí đo bằng nhiệt kế ướt
17 18

Chương 2: Vi khí hậu & Con người Chương 2: Vi khí hậu & Con người
2.3. Tiện nghi Vi khí hậu 2.3. Tiện nghi Vi khí hậu
Chỉ số nhiệt độ hiệu quả ET - CET The older index ET, Effective
Temperature ( nhiệt độ hiệu quả), is still
Cảm giác nhiệt của người VN – Nghiên cứu của GS Phạm Ngọc Đăng 1966
widely used. It takes temperature, bắt buộc trong TCXDVN 306:2004
humidity and wind-speed into account,
and uses different curves for different Điều kiện: Mức độ hoạt động nhẹ nhàng,
clothing. However, activity is generally Quần áo phù hợp (mùa hè áo nhẹ, mùa đông áo ấm vừa phải)
If the Globe not considered – sedentary activity is
Temperature is presumed. ( Các trị số nhiệt độ, độ ẩm,
measured instead of vận tốc gió và các đường cong khác
the Dry Bulb nhau cho quần áo mặc khác nhau ( dầy
Temperature, the – mỏng))
index is called CET – Vẽ đường thẳng giữa Thang DBT (nhiệt
Corrected Effective độ khô) và WBT (nhiệt độ ướt). Đường
Temperature – (Nếu giao nhau với đường vận tốc gió sẽ cho
sử dụng nhiệt độ bức giá trị Nhiệt độ hiệu quả ET
xạ thay nhiệt độ khô
24,
thì gọi là Nhiệt độ Câu hỏi:
hiệu quả hiệu chỉnh) Nhiệt độ khô là 30°C và nhiệt độ ướt
4
là 20° C. Tốc độ gió 1 m/s ?
Nhiệt độ hiệu quả là bao nhiêu?

Trả lời
SV chỉnh sửa lỗi in ấn trong giáo trình
Nhiệt độ hiệu quả là 24o, nằm trong • Theo nhiệt độ hiệu quả thq: 200 thq ≤ vùng tiện nghi nhiệt ≤ 270 thq
vùng tiện nghi
• Theo nhiệt độ bách phân (0C): 21,5 0C ≤ vùng tiện nghi nhiệt ≤ 29,5 0C,
Biểu đồ dải lụa 19 với điều kiện v = 0,3 - 0,5 m/s; φ = 80 % 20

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học xây dựng 5
8/2019

Chương 2: Vi khí hậu & Con người Chương 2: Vi khí hậu & Con người
2.3. Tiện nghi Vi khí hậu 2.3. Tiện nghi Vi khí hậu

2) PP Chỉ số PMV (Predicted Mean Vote – Tỉ lệ dự đoán trung bình (PMV) 2) PP Chỉ số PMV (Predicted Mean Vote – Tỉ lệ dự đoán trung bình (PMV)
/Chỉ số dự đoán tỷ lệ không hài lòng (PPD) /Chỉ số dự đoán tỷ lệ không hài lòng (PPD)

PMV và PPD (phần trăm không hài lòng ước tính)

Tham số đầu vào Nhiệt


độ Nhiệt
không độ
khí Nhiệt độ không
Tốc độ Nhiệt
bức xạ Tốc độ khí
không độ bức
trung không
khí xạ trung
bình khí
bình
PMV
PMV
7 mức độ cảm ứng nhiệt theo ASHRAE
Nóng
Độ ẩm Trở nhiệt Ấm Trở
Độ ẩm
tương của quần nhiệt
Hơi ấm tương
đối áo của
Trung bình đối
quần áo
Nhiệt Hơi mát Nhiệt
Sinh lý Mát Sinh lý
21 22
Lạnh

Chương 2: Vi khí hậu & Con người Chương 2: Vi khí hậu & Con người
2.3. Tiện nghi Vi khí hậu 2.3. Tiện nghi Vi khí hậu

Ví dụ Chỉ số PMV: thay đổi SO SÁNH 2 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TIỆN NGHI VKH
theo mức độ hoạt động
Phương pháp chỉ số PMV: • Đầy đủ: đánh giá cả
cảm giác nhiệt phụ thuộc 6 yếu tố yếu tố khách quan
- 4 yếu tố môi trường VKH và chủ quan
- 2 yếu tố con người • Phải sử dụng phần
mềm tính toán

Ví dụ Chỉ số PMV: thay đổi Phương pháp Chỉ số nhiệt độ hiệu quả thq : • Chưa đánh giá được
theo vận tốc chuyển động cảm giác nhiệt phụ thuộc 3 yếu tố môi trường VKH yếu tố chủ quan của
không khí trong phòng - nhiệt độ kk, độ ẩm, vận tốc kk con người
• Đơn giản, dễ áp dụng

23 24

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học xây dựng 6
8/2019

Chương 2: Vi khí hậu & Con người Chương 2: Vi khí hậu & Con người
2.3. Tiện nghi Vi khí hậu 2.3. Tiện nghi Vi khí hậu
Phân tích vùng tiện nghi nhiệt của khí hậu Hà Nội theo tiêu chuẩn ASHRAE Phân tích vùng tiện nghi nhiệt của khí hậu Hà Nội theo cảm giác nhiệt của
(theo cảm giác nhiệt của người châu Âu, Mỹ) người Việt Nam – Nghiên cứu của TS Nguyễn Anh Tuấn
Vùng tiện nghi ABECD (đáp ứng trên 80%) - cho công trình ĐHKK
v = 0.15 m/s; ϕ = 90%; trạng thái hoạt động: 60 W/m2 nhiệt trở quần áo: 0,5 - 1 clo

ASHRAE 2005: - Khí hậu Hà Nội trong cả


Comfortable: 2% năm có 23,0% thời gian đạt
Not Comfortable: 98% được tiện nghi hoàn toàn tăng tốc độ gió đến 1 m/s
theo trạng thái tự nhiên
- Nếu áp dụng thêm các giải
pháp TGTN + Sưởi ấm bằng
năng lượng mặt trời + Làm
mát bằng bốc hơi nước thì TGTN
thời gian đạt tiện nghi của 23,0%
khí hậu Hà Nội là 62,4% Sưởi ấm
Làm mát bay
hơi nước

⇒ Không đúng thực tế, Hà Nội có ít nhất 23% thời gian khiến con người cảm giác thoải25mái 26
https://nguyenanhtuandn.wordpress.com/2016/12/08/phuong-phap-phan-tich-sinh-khi-hau-cho-cac-vung-nhiet-doi-am/

Chương 2: Vi khí hậu & Con người Chương 2: Vi khí hậu & Con người
2.3. Tiện nghi Vi khí hậu 2.4. Các giải pháp quy hoạch - kiến trúc cải thiện điều kiện VKH

Bài tập:

Trong một phòng, VKH tại một thời điểm t có các giá trị sau:
• tk = 310C; RH = 80%; v = 0,5 m/s;
• Hãy thể hiện trạng thái VKH này trên biểu đồ nhiệt ẩm và đánh 2.4. Các giải pháp quy hoạch - kiến trúc cải thiện
giá sơ bộ cảm giác nhiệt điều kiện vi khí hậu
• Xác định dung ẩm, nhiệt độ ướt và nhiệt độ điểm sương của
không khí trong phòng
• Trạng thái này có đạt tiện nghi hay không? Cần áp dụng biện
pháp nào để nâng cao điều kiện tiện nghi trong trường hợp này?

27 28

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học xây dựng 7
8/2019

Chương 2: Vi khí hậu & Con người Chương 2: Vi khí hậu & Con người
2.4. Các giải pháp quy hoạch - kiến trúc cải thiện điều kiện VKH 2.4. Các giải pháp quy hoạch - kiến trúc cải thiện điều kiện VKH
Natural ventilation – Làm mát bằng bay hơi nước (evaporative cooling) – cho vùng KH nóng khô
Thông gió tự nhiên
cho công trình ở
vùng KH nóng ẩm

Dùng quạt thổi


hơi nước làm mát
phòng

29 30

Chương 2: Vi khí hậu & Con người Chương 2: Vi khí hậu & Con người
2.4. Các giải pháp quy hoạch - kiến trúc cải thiện điều kiện VKH 2.4. Các giải pháp quy hoạch - kiến trúc cải thiện điều kiện VKH
Làm mát bằng khối nhiệt (High mass cooling) – vùng KH nóng độ ẩm dao động lớn Sử dụng năng lượng mặt trời để sưởi ấm

Sử dụng năng
lượng mặt trời để
sưởi ấm

31 32

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học xây dựng 8
8/2019

Chương 2: Vi khí hậu & Con người Các cách tiếp cận quy hoạch và thiết kế công trình để đảm bảo tiện nghi VKH tại VN
2.4. Các giải pháp quy hoạch - kiến trúc cải thiện điều kiện VKH
1. Thông gió tự nhiên
• Lựa chọn hướng công trình và khoảng cách công trình
• Tổ chức mặt bằng và không gian trong quy hoạch và trong công trình
• Vị trí và kích thước cửa hợp lý
Các cách tiếp cận quy hoạch và thiết kế công trình để 2. Chống nóng
đảm bảo tiện nghi VKH tại VN • Hướng công trình và hình dáng công trình
• Thiết kế cách nhiệt chống nóng, che nắng và tạo bóng cho kết cấu
bao che
Quan trọng: • Lựa chọn màu sắc công trình
Lượng nhiệt trao đổi giữa con người và môi trường thay
3. Độ ẩm tương đối
đổi từ lớn đến bé theo thứ tự: • Thiết kế cảnh quan, cây xanh, mặt nước,…
(1) theo Gió => tổ chức thống gió tự nhiên • Chống ẩm, chống đọng sương cho kết cấu bao che
(2) theo Bức xạ Mặt trời => cách nhiệt, che chắn BXMT; 4. Chống lạnh
(3) theo các đại lượng khác • Thiết kế cách nhiệt chống lạnh, chống thất thoát nhiệt cho KCBC
5. Giảm hiệu ứng đảo nhiệt đô thị
• Tăng cường cây xanh, vườn hoa, mặt nước
33 • Tăng cường các bề mặt thấm nước 34

Chương 2: Vi khí hậu & Con người Chương 2: Vi khí hậu & Con người
2.4. Các giải pháp quy hoạch - kiến trúc cải thiện điều kiện VKH 2.4. Các giải pháp quy hoạch - kiến trúc cải thiện điều kiện VKH
Hình thức thiết kế Nhà ở truyền thống Đồng bằng Bắc Bộ Hình thức thiết kế Nhà ở truyền thống Phố cổ Hội An

Kinh nghiệm truyền thống:


- Hướng chính gió mát, trước có
mặt ao (nhiệt hiện nhiệt ẩn)
- Hàng hiên dùng tấm dại che nắng
- Hướng Bắc trồng chuối che gió
lạnh
- Hướng Đông – Tây mở ít cửa, bố
trí nhà phụ (bếp), có cây to che
- Nhà xây không cao (núp bóng cây Sơ đồ chuyển động của không khí trong nhà cổ ở phố cổ Hội An do tác dụng nhiệt
lớn)
Tổng mặt bằng
1. Toàn bộ ngôi nhà tạo ra một không gian thân thiện với môi trường
2. Hiên, mái đua che nắng là không gian chuyển tiếp
3. Mái nhà dạng ngói âm dương để che mưa, nắng và cách nhiệt tốt
4. Sân trong và vườn để tăng chiếu sáng tự nhiên và trao đổi không khí
trong/ ngoài nhà

Mặt cắt tổng thể


35 36

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học xây dựng 9
8/2019

CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG


3.1. Tác dụng của BXMT và yêu cầu che, chiếu nắng

3.1. Tác dụng của BXMT và yêu cầu che, chiếu nắng
CHƯƠNG III Tác dụng tích cực của BXMT
CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG • Cung cấp ánh sáng tự nhiên, đảm bảo các hoạt
động của sự sống (giúp tiết kiệm năng lượng chiếu
sáng)
• Cần thiết cho sự sống: rất cần thiết cho các hoạt động
3.1. Tác dụng của BXMT và yêu cầu che, chiếu nắng sinh lý của cơ thể (tạo Vitamin D cho các hoạt động cơ
3.2. Thiết kế kết cấu che nắng (KCCN) cho cửa sổ bắp, thần kinh và củng cố bộ xương, chữa và phòng ngừa
bệnh còi xương, da liễu,...)
3.2.1 Các loại KCCN và biểu đồ đường viền che nắng
• Nâng cao chất lượng vệ sinh môi trường: Diệt vi
3.2.2. Thiết kế KCCN bằng phương pháp biểu đồ khuẩn, nấm mốc
3.3. Các giải pháp che nắng thực tiễn • Cung cấp năng lượng: năng lượng từ BXMT là ổn định
và vô tận => có thể chuyển hóa sang dạng năng lượng
hữu ích khác (thái dương năng, đun nóng nước; tấm pin
năng lượng mặt trời, chuyển hóa nhiệt thành điện năng)
• Tác dụng tạo hình: bóng đổ có ý nghĩa tạo hình kiến
1 trúc 2

CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG
3.1. Tác dụng của BXMT và yêu cầu che, chiếu nắng 3.1. Tác dụng của BXMT và yêu cầu che, chiếu nắng

Tác dụng tiêu cực của BXMT Yêu cầu che, chiếu nắng:
BXMT luôn hàm chứa song hành cả tác dụng tích cực lẫn tiêu cực
• Tác dụng xấu tới sức khỏe con người: đặc biệt là tia tử ngoại (gây ung thư da, => 2 định hướng giải pháp để khai thác BXTM
bỏng da) • Thiết kế che nắng
• Nung nóng phòng mùa hè: nâng cao nhiệt độ không khí trong phòng và nhiệt độ bề • Thiết kế chiếu nắng
mặt đồ đạc (thấy rõ đối với các khối văn phòng và nhà ở)
• Đối với nhà ở, bệnh viện, nhà trẻ, mẫu giáo:
>>> làm tăng nhiệt độ, gây mất tiện nghi nhiệt;
+ yêu cầu che nắng: vào những giờ nóng để
>>> tốn năng lượng điều hòa không khí, quạt điện để làm mát. chống nóng,
• Ánh sáng mặt trời trực tiếp gây chói lóa, căng thẳng: ảnh hưởng tới tiện nghi thị + yêu cầu chiếu nắng: vào mùa đông để sưởi ấm
giác và chất lượng công việc trong phòng. cho phòng, lúc sáng sớm khi mặt trời mới mọc;
• Gây oxi hóa, lão hóa đồ đạc, • Đối với lớp học, văn phòng: không có yêu cầu
trang thiết bị: khi chiếu BXMT trực chiếu nắng, chỉ có yêu cầu che nắng, chỉ lấy ánh
tiếp trong thời gian dài vào đồ đạc
sáng tự nhiên khuyếch tán từ bầu trời;
nội thất dễ làm giảm tuổi thọ, gây
hỏng đồ và thiết bị trong phòng (ví • Yêu cầu che nắng sẽ được thể hiện trên BĐMT
dụ các chất liệu bằng vải vóc, nhựa, của địa phương XD công trình
gỗ, tranh nghệ thuật, hóa chất,...) => Biểu đồ chỉ tiêu che nắng - phạm vi thời Ví dụ biểu đồ "Chỉ tiêu che nắng“
3
gian trong năm cần che nắng cho nhà dân dụng ở Hà Nội 4-

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học xây dựng 1
8/2019

CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG
3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ 3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ

3.2.1. Các loại kết cấu che nắng và biểu đồ đường viền che nắng

a. Các loại kết cấu che nắng


3.2. Thiết kế kết cấu che nắng (KCCN) cho cửa sổ
3.2.1. Các loại KCCN và biểu đồ đường viền che nắng - KCCN ngang liên tục Ngang Ngang hữu hạn
- KCCN đứng
3.2.2. Thiết kế KCCN bằng phương pháp biểu đồ - KCCN ngang hữu hạn
- KCCN hỗn hợp

Đứng Hỗn hợp

5 6

CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG
3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ 3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ

Một số khái niệm Đường viền che nắng - Kết cấu che nắng ngang
+ Vùng che nắng
- Là vùng kết cấu che nắng phát huy hiệu quả (nếu mặt trời nằm trong vùng này thì
nắng không chiếu vào phòng)

+ Vùng chiếu nắng


- Là vùng mà KCCN
không phát huy hiệu quả
(nếu mặt trời nằm trong
vùng này sẽ có nắng
chiếu vào phòng)

+ Đường viền che nắng


- Là đường phân cách
giữa vùng che nắng và Đường viền
Đường viền che nắng
vùng chiếu nắng
che nắng 7 (Chiếu ngang) 8

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học xây dựng 2
8/2019

CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG
3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ 3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ

Đường viền che nắng - Kết cấu che nắng ngang Đường viền che nắng - Kết cấu che nắng đứng

(Chiếu đứng)
9 10

CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG
3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ 3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ

Đường viền che nắng - Kết cấu che nắng đứng Đường viền che nắng - Kết cấu che nắng hỗn hợp

β β β
β
ĐƯỜNG VIỀN CHE NẮNG

11 12

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học xây dựng 3
8/2019

CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG
3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ 3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ

Đường viền che nắng Đường viền che nắng – KCCN ngang hữu hạn
Kết cấu che nắng hỗn hợp (có KCCN đứng xiên)

13 14

CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG
3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ 3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ

Biểu đồ đường viền che nắng và Biểu đồ Mặt trời


Bài tập: Xác định loại kết cấu che nắng dựa vào đường viền che nắng?

Biểu đồ các đường viền che nắng Biểu đồ Mặt trời tại Vĩ Độ nghiên cứu
Giúp tìm ra các đường viền che nắng ứng với
các góc: α, β, ϒ
Thành lập tương ứng với phương pháp lập 15 16
BDMT, cùng 1 tỷ lệ

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học xây dựng 4
8/2019

CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG
3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ 3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ

3.2.2. Thiết kế kết cấu che nắng bằng phương pháp biểu đồ Hai bài toán về KCCN
Tiêu chí lựa chọn hình thức KCCN Bài toán 1: Thiết kế KCCN Bài Toán 2: Kiểm tra hiệu quả che nắng
B1, Xác định BĐMT của điạ phương, hướng nhà của KCCN đã có
- Thời điểm (khi nào?) B2, Xác định yêu cầu giờ cần che nắng B1, Xác định BĐMT của địa phương, hướng
(Phân tích hiệu quả che nắng, che được mặt trời lúc B3, Xác định loại KCCN phù hợp (theo đường nhà
nào, khoảng thời gian nào?) viền che nắng) B1, Xác định đường viền che nắng của KCCN
- Che mưa (có kết hợp che mưa không?) B4, Xác định kích thước KCCN B3, Đánh giá số giờ che nắng và số giờ bị
- Thông gió (Cản trở hay tạo thuận lợi cho thông gió) chiếu nắng trong các ngày đặc biệt: XTP,
ĐC, HC
- Tầm nhìn (Cản trở hay tạo thuận lợi cho tầm nhìn)
- Kinh tế (giá thành, vật liệu)
- Vận hành ( cố định hay linh hoạt, vệ sinh bảo dưỡng?)

17 18

CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ VĂN CHO PHÒNG
3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ 3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ

BÀI TOÁN 1 THIẾT KẾ KCCN: B1. Xác định Biểu đồ MT tại địa phương, và hướng của cửa sổ trên BĐMT
Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ hướng Tây Bắc của lớp tiểu học tại Hà Giang
Yêu cầu che nắng: Từ 7h30 sáng đến 16h30 ngày Hạ chí
Từ 8h30 sáng đến 16h ngày Đông chí

Cửa sổ cần thiết kế che nắng

Biểu đồ mặt trời của TP Hà Giang Vẽ hướng của cửa sổ trên BĐMT
19 20

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học xây dựng 5
8/2019

CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG
3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ 3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ

B2. Xác định giờ cần nắng chiếu hay giờ cần phải che nắng cho cửa sổ:
Xác định góc β = 630 Vẽ KCCN đứng theo góc β
Yêu cầu che nắng cửa sổ hướng Tây Bắc từ 7h30 – 16h30 ngày Hạ chí và 8h30
đến 16h ngày Đông chí

Dựa vào vùng yêu cầu che nắng: lựa chọn kiểu kết cấu che nắng dạng đứng
21 22

CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG
3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ 3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ

B3. Xác định kích thước KCCN đứng hợp lý B3. Thiết kế KCCN đứng cho cửa sổ

KCCN lớn không hợp lý Để đảm bảo tính bền vững


và thẩm mỹ của KCCN, nên
Thiết kế KCCN chia nhỏ phù hợp đề xuất kết hợp thêm tấm
che nắng ngang để che
mưa, bảo vệ KCCN

Vật liệu cấu tạo:


• 1: Tấm che nắng đứng
Tấm BTCT đổ tại chỗ;
Cemboad ( Bê tông sợi gỗ);
Tấm nhôm đục lỗ,
Tấm gỗ tự nhiên...
• 2: Tấm ngang: Bê tông che
23
mưa hắt đổ tại chỗ 24

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học xây dựng 6
8/2019

CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG
3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ 3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ

BÀI TOÁN 2: Đánh giá hiệu quả che nắng của KCCN:
B1. Dựa vào Mặt bằng, Mặt Cắt và Mặt Đứng xác định góc α, β, ϒ
Đánh giá hiệu quả che nắng cua ban công và tường thẳng đứng cho cửa sổ của 1 ngôi
nhà phố tại vĩ độ Hà Nội, Hướng Nam, chếch Tây 10 độ

ϒ = 65o

Góc β = 320

Góc α = 520 Chiều dài ban công đua ra 60 cm so


với mép phải cửa.
Cửa rộng 2400, cao 2200 ,
25 => Suy ra góc ϒ = 650 26

CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG
3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ 3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ

B2: Khi có Góc α, β và ϒ : xác định đường viền che nắng của ban công B3: Xác định vùng che nắng trên BĐMT
và bức tường thẳng đứng trên Biểu đồ mặt trời.
B4: Đánh giá.
Kết cấu che nắng Ban công và
tường thắng đứng không che
nắng toàn bộ cho cửa sổ.
- Cửa sổ bị nắng chiếu từ 12h
đến 17h từ khoảng tháng 10
đến tháng 2.
- Trong ngày ĐC cửa sổ bị
β = 32
chiếu nắng cả ngày
- Trong ngày XTP thì cửa sổ bị
α = 52
chiếu nắng từ 8h đến 11h sáng
- Ngày HC cửa sổ được che
ϒ = 65 nắng hoàn toàn

Hướng cửa sổ Nam lệch sang Tây 10o Vẽ các đường viền che nắng trên BĐMT
27 28

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học xây dựng 7
8/2019

CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG
3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ 3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ

VÍ DỤ THIẾT KẾ KCCN:
Giải pháp 1: KCCN đứng Giải pháp 2: KCCN ngang
Yêu cầu: Thiết kế KCCN để có
thể che nắng hoàn toàn cho cửa
sổ hướng Bắc, lệch Đông 10º

Từ hình vẽ phân tích


=> Có thể sử dụng KCCN ngang
hoặc đứng

KCNN gồm các tấm che nắng thẳng đứng với KCCN gồm tấm che nắng ngang
các góc giới hạn là βp = 30o và βt = 10o với các góc giới hạn là α = 50o.
(nên kết hợp với các tấm nằm ngang có tác
29 30
dụng che mưa.)

CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG
3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ 3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ

Gợi ý KCCN hợp lý theo từng hướng nhà


Chọn Giải pháp 1: KCCN đứng và tính toán thiết kế cụ thể

Độ đua ra của kết cấu = chiều rộng cửa sổ x tg b

Mặt bằng

31 32

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học xây dựng 8
8/2019

CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG
3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ 3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ

Gợi ý KCCN hợp lý theo từng hướng nhà


Gợi ý KCCN hợp lý theo từng hướng nhà

33 34

CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG
3.2. Thiết kế kết cấu che nắng cho cửa sổ 3.3. Các giải pháp che nắng trong thực tiễn

Gợi ý KCCN hợp lý theo từng hướng nhà 3.3. Các giải pháp che nắng trong thực tiễn

• KCCN tạo thành mặt đứng kép

35 36

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học xây dựng 9
8/2019

CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG
3.3. Các giải pháp che nắng trong thực tiễn 3.3. Các giải pháp che nắng trong thực tiễn

• Mặt đứng thông minh • Kết hợp sản xuất năng lượng và kết cấu che nắng - BIPV

37 38

CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG CHƯƠNG III. CHE NẮNG CHO NHÀ VÀ CHO PHÒNG
3.3. Các giải pháp che nắng trong thực tiễn

Một số phương án thiết kế KCCN


Biệt thự hiện đại Bài kiểm tra
1. Tại Hà Nội, thiết kế kết cấu che nắng hợp lý cho cửa sổ để phòng không bị
nắng chiếu vào
• ngày hạ chí từ 7h đến 17h;
• ngày xuân thu phân từ 9h – 16h
• Cửa sổ hướng Tây , lệch Tây f..o (lấy 2 số cuối MSSV, theo chiều kim đồng hồ
so với hướng Tây).
Biệt thự ven Hồ Tây Hà Nội - văn phòng 1+1>2
VD: MSSV: 20012.60 -> Hướng Tây Tây Bắc, lệch Tây 12 o
MSSV: 21090.60 -> Hướng Bắc, (lệch Tây 90 o theo chiều kim đồng hồ)
• (Gợi ý kích thước cửa sổ: 1,5mx1,5m, dày tường: 200mm)

2. Với kết cấu che nắng vừa thiết kế ở mục 1, đánh giá hiệu quả che nắng của kết
cấu này cho cửa sổ hướng Bắc ở Hà Nội.
• Từ đó có nhận xét ngắn gọn gì về việc thiết kế KCCN cho các hướng khác nhau
của công trình?
39 40

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học xây dựng 10
8/14/2019

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

Khái niệm lớp vỏ công trình


MÁI NGHIÊNG
CHƯƠNG IV LỚP VỎ CÔNG TRÌNH
TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT Lớp vỏ công trình là
Giếng trời trên
mái nghiêng
GiẾNG TRỜI TRÊN Tầng mái
CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH (KẾT CẤU BAO CHE) toàn bộ kết cấu bao MÁI NGANG

MÁI NGANG Tấm che nắng


che công trình, bao Tường

4.1. Các khái niệm cơ bản về truyền nhiệt gồm các bức tường Cửa sổ
Tầng trên
không trong suốt, tường Tường trong suốt (kính)
4.2. Truyền nhiệt ổn định qua kết cấu bao che và thiết kế
Tường

trong suốt, cửa sổ, cửa Che nắng

cách nhiệt chống rét theo yêu cầu chống lạnh


Cửa sổ
ra vào, mái, giếng trời, Tường chắn sáng Tầng giữa

4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC và thiết kế cách kết cấu che nắng, đóng (KHÔNG CÓ ĐHKK)

vai trò là kết cấu vật lý


nhiệt chống nóng trong mùa nóng ngăn cách không gian Tầng trệt

4.4. Thiết kế nền nhà chống nồm bên trong và bên ngoài
công trình. Mặt đất
(Trái đất)
Cửa gara Cửa chính
Vách bên trong ngăn không
gian có và không có DHKK

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

Các tính năng của lớp vỏ công trình


• Lớp vỏ công trình có
chức năng tương tự như Vật nặng (tuyết, v.v…) Lượng mưa

hoạt động của lớp da của Tiếng ồn

con người Nhiệt

• Có vai trò điều hòa nhiệt 4.1. Các khái niệm cơ bản về truyền nhiệt
độ, độ ẩm, tiện nghi nhiệt
• Góp phần tạo VKH phù Nhiệt và ánh sáng tự
nhiên Không khí
Tầm nhìn ra
hợp cho môi trường
trong công trình, giúp
công trình tiêu thụ năng Bụi và
ô nhiễm
lượng môt cách hiệu quả Tầm nhìn vào

• Tạo hình dáng kiến trúc Con người và


khách thể

và đặc tính của loại hình


công trình Nhiệt Độ ẩm

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 1
8/14/2019

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.1. Các khái niệm cơ bản về truyền nhiệt 4.1. Các khái niệm cơ bản về truyền nhiệt

4.1.1. Một số khái niệm chung Phân loại truyền nhiệt


• Trường nhiệt - môi trường truyền nhiệt: là sự phân bố nhiệt độ bên trong • Theo phương và chiều truyền nhiệt
một kết cấu, một gian phòng hay trong 1 môi trường vật chất bất kỳ. - Truyền nhiệt một chiều.
Trường nhiệt 1 chiều, 2 chiều, 3 chiều (nếu nhiệt độ biến thiên theo cả 3 chiều). - Truyền nhiệt hai chiều.
- Truyền nhiệt ba chiều.
Trong công trình xây dựng chỉ nghiên cứu trường nhiệt 1 chiều.
• Sự truyền nhiệt: Khi có sự chênh lệch nhiệt độ trong trường nhiệt sẽ xảy ra sự • Theo phương thức truyền nhiệt
truyền nhiệt. - Dẫn nhiệt (Conduction)
Nhiệt năng sẽ truyền từ nơi có nhiệt độ cao hơn đến nơi có nhiệt độ thấp hơn. - Đối lưu nhiệt (Convection).
• Gradient nhiệt độ: là 1 đại lượng vecto, có phương trùng với phương pháp - Bức xạ nhiệt (Radiation).
tuyến của mặt đẳng nhiệt, có chiều là chiều tăng của nhiệt độ.
• Theo sự biến thiên theo thời gian của môi trường truyền nhiệt
gradien nhiệt độ = δt/δx => cho biết diễn biến tăng nhiệt độ trên phương x
- Truyền nhiệt ổn đinh: trong suốt quá trình truyền nhiệt thì nhiệt độ môi trường
• Cường độ dòng nhiệt q (W/m2) (density of heat flow rate) không thay đổi theo thời gian, kể cả hướng và giá trị;
Là lượng nhiệt truyền qua một đơn vị m2 kết cấu trong 1 giờ
- Truyền nhiệt không ổn định: nhiệt độ môi trường biến thiên lúc lớn lúc nhỏ
1 W = 0,86 Kcal/h hay 1kCal/m2 h = 1,163 W/m2 trong quá trình truyền nhiệt;

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH
Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu λ (conductivity) Đơn vị: W/m.K
4.1. Các khái niệm cơ bản về truyền nhiệt thể hiện khả năng truyền nhiệt mạnh hay yếu của vật liệu (khả năng cách nhiệt)

4.1.2. Truyền nhiệt bằng dẫn nhiệt Kim loại dẫn Gạch: λ = 0.75 ~ 0.8 W/m.K
nhiệt mạnh Tính chất Kính: λ = 1.16 W/m.K
Dẫn nhiệt hơn phi kim của vật liệu BTCT: λ = 1.55 W/m.K
Là hiện tượng lan truyền mức dao động Nhôm: λ = 229 W/m.K
nhiệt của các phân tử theo hướng nhiệt BT xỉ λ = 0.35 –
0.6 W/m.K Tỷ trọng (độ rỗng)
độ giảm dần khi có sự chênh lệch nhiệt độ
Bông thủy tinh của vật liệu
Lượng nhiệt (Q) λ = 0,046 W/m.K

Q = (hệ số dẫn nhiệt λ) x (diện tích A) x (chênh lệch nhiệt độ ∆t)/(khoảng cách L) Hệ số dẫn nhiệt λ
Nước dẫn nhiệt
λ - hệ số dẫn nhiệt của môi trường vật chất mạnh gấp 25 lần Độ ẩm vật liệu
không khí,
Công thức tính dòng nhiệt q truyền qua tường
(Theo định luật Fruie: cường độ dòng nhiệt truyền bằng dẫn q
τt
nhiệt đi qua 1 đơn vị diện tích trong 1 đơn vị thời gian sẽ tỉ lệ
τn Cấu trúc của vật liệu
bậc nhất với biến thiên nhiệt độ)
TRONG NHÀ NGOÀI NHÀ

λ Cấu trúc tinh thể (dẫn nhiệt rất mạnh)


Cấu trúc tự do, cấu trúc dạng sợi.
d Ví dụ: gỗ thông theo ngang thớ λ = 0,17; theo dọc thớ λ = 0,35

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 2
8/14/2019

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.1. Các khái niệm cơ bản về truyền nhiệt 4.1. Các khái niệm cơ bản về truyền nhiệt

4.1.3. Truyền nhiệt bằng đối lưu 4.1.3. Truyền nhiệt bằng đối lưu
• Định nghĩa: xảy ra trong môi trường chất lỏng và chất khí, khi các khối Truyền nhiệt bằng đối lưu giữa bề mặt kết cấu và không khí:
chất lỏng hoặc chất khí có nhiệt độ khác nhau, lúc đó chúng sẽ chuyển dời phụ thuộc rất nhiều vào vận tốc gió
vị trí do tỷ trọng thay đổi vì nhiệt, do đó xảy ra đối lưu nhiệt.
Nếu τ > tk => qđ = hđ × (τ – tk ); W/m2

- qđ: nhiệt lượng mất đi khi tiếp xúc với không khí (W/m2);
- tk : nhiệt độ của k.khí
- τ : nhiệt độ bề mặt kết cấu
- hđ : hệ số trao đổi nhiệt đối lưu, phụ thuộc vào tốc độ
không khí, trạng thái đối lưu và tính chất bề mặt; W/m2. K

Heated air rises, cools, then Hot water rises,


falls. Air near heater is cools, and falls. Tại bề mặt nhám sẽ xảy ra đối lưu kém hơn bề mặt nhẵn
replaced by cooler air, and Air above warmer ground rises
the cycle repeats.

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH o Năng lượng nhiệt truyền đến 1 vật bất kỳ:
4.1. Các khái niệm cơ bản về truyền nhiệt => hấp thụ (α) + phản xạ (ρ ) + xuyên qua (τ) => α + τ + ρ =1
4.1.4. Trao đổi nhiệt bằng bức xạ - Năng lượng nhiệt hoàn toàn bị phản xạ => vật trắng tuyệt đối (ρ ~ 1)
- Năng lượng nhiệt hoàn toàn bị hấp thụ => vật đen tuyệt đối (α ~1)
• Bức xạ nhiệt
- Năng lượng nhiệt hoàn toàn bị xuyên qua => vật trong suốt tuyệt đối (τ ~ 1)
o Mọi vật thể khi có nhiệt độ >0oK đều có tính chất bức xạ nhiệt và luôn phát ra các
- Năng lượng bức xạ của VLXD < vật đen => vật xám
tia bức xạ nhiệt ra xung quanh, nhiệt bức xạ truyền đi bằng sóng điện từ

o Bức xạ tuyệt đối của vật thể không gian theo định luật Stefan-Boltzmann:
qb = C(T/100)4; W/m2
- T : nhiệt độ bề mặt của vật, K (nhiệt độ Kelvin) ;
- C : hệ số bức xạ nhiệt; (C = 3,5 – 5,67 max); W/m2.K4

• Bức xạ tương đối: Trao đổi nhiệt = bức xạ giữa


2 bề mặt kết cấu song song và gần nhau

q 1-2 = q 2-1 = hb (τ1 – τ2), W/m2


- τ1, τ2 : nhiệt độ bề mặt (oC)
Ludwig Boltzmann
- hb : hệ số trao đổi nhiệt bằng bức xạ giữa hai bề mặt ; (1844-1906) Vật có màu sắc sẫm, hấp thụ mạnh nhưng đồng thời cũng tỏa nhiệt bức xạ
nhanh và lớn hơn vật sáng màu

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 3
8/14/2019

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH
Tổng kết 3 phương thức truyền nhiệt cơ bản
4.1. Các khái niệm cơ bản về truyền nhiệt
qua kết cấu bao che công trình
Một số bảng tra cứu đặc tính vật liệu liên quan tới truyền nhiệt
1/ Dẫn nhiệt 2/ Đối lưu nhiệt
q® = h® ( τ - tk ) Khối lượng Hệ số dẫn Nhiệt dung
q® = h® (τ1 - τ2 ) hđ – hệ số trao đổi nhiệt đối lưu Tên vật liệu đơn vị γ, nhiệt λ, riêng C,
kg/m3 W/m.K kJ/kg.K
λ- hệ số dẫn nhiệt của vật
liệu Tấm và bản xi măng amiăng 1900 0,35 0,84
d – chiều dày, m τ1 Tấm cách nhiệt xi măng
τ2 amiăng
500 0,13 0,84

Tấm cách nhiệt xi măng


300 0,09 0,84
amiăng
3/ Bức xạ nhiệt
- Bức xạ tuyệt đối: qb = C (T/100)4. Ngói ximăng lưới thép 2500 2,04 0,84
C – Hệ số bức xạ nhiệt Bê tông cốt thép 2400 1,55 0,84
Bê tông đá vỡ và đá dăm 2200 1,28 1,21
- Bức xạ tương đối giữa 2 bề mặt // : τ
qb = hb ( 1 - 2 ) τ
Bê tông gạch vỡ 1800 0,87 0,84
hb – hệ số trao đổi bức xạ giữa 2 bề mặt

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.1. Các khái niệm cơ bản về truyền nhiệt 4.2.Truyền nhiệt ổn định qua KCBC và thiết kế cách nhiệt chống rét

Hệ số hấp thu nhiệt bức xạ α của bề mặt vật liệu


STT Bề mặt. Vật liệu và màu sắc Hệ số α
1 Sa thạch màu vàng thẫm 0,62
2 Sa thạch màu đỏ 0,73
4.2. Truyền nhiệt ổn định qua kết cấu bao che và thiết kế
3 Đá cẩm thạch mài nhẵn, màu trắng 0,30 cách nhiệt chống rét theo yêu cầu chống lạnh
4 Như trên, màu sẫm 0,65 4.2.1. Truyền nhiệt ổn định qua kết cấu bao che
5 Đá granit mài nhẵn, màu xám nhạt 0,55
6 Đá granit màu xám, đánh bóng 0,60 4.2.2. Thiết kế cách nhiệt chống rét theo yêu cầu chống lạnh
7 Gạch tráng men, màu trắng 0,26
8 Như trên, màu nâu sáng 0,55
9 Gạch thông thường, có bụi bẩn 0,77
10 Kính dày 7 mm 0,076
11 Kính cửa dày 4,5 mm 0,04
12 Kính có bề mặt hấp thụ nhiệt dày 6 mm 0,306
13 Kính ảnh dày 17 mm 0,02

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 4
8/14/2019

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.2. Truyền nhiệt ổn định qua KCBC và thiết kế cách nhiệt chống rét A- Quá trình truyền nhiệt qua KCBC 1 lớp
Giai đoạn 1: Nhiệt từ môi trường trong nhà truyền
4.2.1. Truyền nhiệt ổn định qua KCBC trong mùa lạnh
đến mặt trong kết cấu = Đối lưu & Bức xạ
⇒ Tính truyền nhiệt theo điều kiện bất lợi nhất: q1 = hđ× (tt – τt) + hb × (tR – τt) = ht (tt – τt) ; W/m2
- không có nắng chiếu: : BXMT IMT = 0; (khi tính gần đúng => coi tR ~ tt )
(1) (2) (3)
- nhiệt độ ít biến thiên theo thời gian: ht - hệ số trao đổi nhiệt mặt trong kết cấu; W/m2.K
TRONG NGOÀI
ht = hđ + hb NHÀ NHÀ
tn = const;
tt = const; • Giai đoạn 2: Nhiệt từ mặt trong KC truyền đến mặt ngoài KC = Dẫn nhiệt
tt > tn, (Nhiệt trở R: đặc trưng cho sự
; W/m2
cản trở truyền nhiệt; R=d/λ)
⇒ Nhiệt truyền (q) qua KCBC từ trong nhà λ : Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu; W/m.K.
TRONG NGOÀI
ra ngoài nhà được xem gần đúng là ổn định NHÀ NHÀ • Giai đoạn 3: Nhiệt truyền từ mặt ngoài kết cấu truyền đến môi trường
⇒ q = q1 = q2 = q3 ngoài nhà = Đối lưu & Bức xạ
q3 = hđ× (τn – tn) + hb ×(τn – tR) = hn (τn – tn) ; W/m2
hn - hệ số trao đổi nhiệt mặt ngoài kết cấu; W/m2.K hn = hđ + hb

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.2.Truyền nhiệt ổn định qua KCBC và thiết kế cách nhiệt chống rét 4.2.Truyền nhiệt ổn định qua KCBC và thiết kế cách nhiệt chống rét

Quá trình truyền nhiệt qua KCBC 1 lớp Tính toán cường độ dòng nhiệt, tổng lượng nhiệt truyền qua Kcấu
Giải hệ phương trình • Cường độ dòng nhiệt truyền qua KCấu trong 1h
q = q1 = q2 = q3 = const
; W/m2
⇒ Cường độ dòng nhiệt truyền qua kết cấu:

Hệ số Tổng truyền nhiệt Tổng nhiệt trở (kháng nhiệt)

Tổng nhiệt trở => q = Uo .(tt – tn) = Uo .∆t ; W/m2


• Tổng lượng nhiệt truyền qua Kcấu có diện tích A (m2 ) trong 1h
R0 = Rt + R + Rn Q = Uo .∆t .A; W
ht và hn- hệ số trao đổi nhiệt mặt trong và mặt ngoài kết cấu ; W/m2.K
R = d/λ; - nhiệt trở của vật liệu; m2K/W
• Tổng lượng nhiệt truyền qua Kcấu có diện tích A (m2 ) trong Z h
Rt và Rn : nhiệt trở mặt trong và mặt ngoài kết cấu; m2K/W Q = Uo .∆t .A.Z; Wh

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 5
8/14/2019

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.2.Truyền nhiệt ổn định qua KCBC và thiết kế cách nhiệt chống rét 4.2. Truyền nhiệt ổn định qua KCBC và thiết kế cách nhiệt chống rét

B - Truyền nhiệt qua Kết cấu nhiều lớp đồng chất


• Tính toán nhiệt độ bề mặt kết cấu
Nhiệt trở mặt trong Rt = 1/ ht
- Nhiệt độ mặt trong
Nhiệt trở mặt ngoài Rn = 1/ hn
Rt = 1/ ht Rn = 1/ hn
Nhiệt trở 1 lớp vật liệu Rlop = d/ λ
Tổng nhiệt trở của các lớp vật liệu t 1 2 3 n

- Nhiệt độ mặt ngoài

Tổng nhiệt trở: R0 = Rt + ∑Rlop + Rn

Nhiệt trở mặt trong Rt = 1/ ht


Nhiệt trở mặt ngoài Rn = 1/ hn
Hệ số Tổng truyền nhiệt Tổng nhiệt trở (kháng nhiệt)

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.2. Truyền nhiệt ổn định qua KCBC và thiết kế cách nhiệt chống rét 4.2.Truyền nhiệt ổn định qua KCBC và thiết kế cách nhiệt chống rét

• Cường độ dòng nhiệt truyền qua Kcấu nhiều lớp trong 1h Ví dụ về cách tính nhiệt trở R tường nhiều lớp
(công thức cơ bản)
Tổng
Hệ số dẫn
Các lớp vật liệu, từ Chiều nhiệt
STT nhiệt, λ, Ghi chú
; W/m2 ngoài vào trong dày, m
W/(m.K)
trở Ro,
m2.K/W

2 Lớp vữa trát ngoài 0.015 0.93


Theo mục 3,
• Tính toán nhiệt độ bề mặt của kết cấu nhiều lớp 3 Lớp gạch đất sét nung 0.105 0.81 0.332 phần phụ lục,
QCVN09:2013
- Nhiệt độ của mặt trong của KC nhiều lớp 4 Lớp vữa trát trong 0.015 0.93
Hệ số trao đổi nhiệt bề mặt ngoài, hN = 25
1 Theo bảng 03
W/m2.K
tại phần phụ
Hệ số trao đổi nhiệt bề mặt trong, hT = 7,692 lục
5
W/m2.K

- Nhiệt độ của mặt ngoài của KC nhiều lớp R0 = Rt + ∑Rlop + Rn

Uo = 1/Ro= 3 W/m2K (Hệ số tổng truyền nhiệt)

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 6
8/14/2019

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH
Bài tập 2: Tính dòng nhiệt, nhiệt độ mặt trong và mặt ngoài của mái 4.2.Truyền nhiệt ổn định qua KCBC và thiết kế cách nhiệt chống rét
nhiều lớp khi tt = 250C; tn= 50C; ht=7,7 W/m2K; hn= 25W/m2K
Hệ số dẫn nhiệt
4.2.2. Thiết kế cách nhiệt chống rét trong mùa lạnh
TT Các lớp VL từ trên xuống Chiều dày, m
λ, W/(m.K)
1 Gạch lá nem và vữa lát 0,02 0,90
Các yêu cầu cần đảm bảo:
2 Vữa xi măng cát vàng 0,02 0,93
3 BT xỉ 0,07 0,41
Dòng nhiệt truyền qua nhỏ Nhiệt độ mặt trong không được quá thấp
4 Bê tông cốt thép 0,12 1,55

Bước 1: Tính tổng nhiệt trở: R0 = Rt + ∑Rlop + Rn R0

Bước 2: Tính dòng nhiệt:


R0 ↑ → q↓ → nhiệt độ mặt trong KCấu ↑
Bước 3: Tính nhiệt độ mặt trong
→ đem lại cảm giác ấm áp và tránh được hiện tượng đọng sương
trên bề mặt KCấu.
Bước 4: Tính nhiệt độ mặt ngoài

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.2.Truyền nhiệt ổn định qua KCBC và thiết kế cách nhiệt chống rét 4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng

4.2.2. Thiết kế cách nhiệt chống rét trong mùa lạnh


Các yêu cầu cần đảm bảo:
Dòng nhiệt truyền qua nhỏ Nhiệt độ mặt trong không được quá thấp
4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC và thiết kế cách
nhiệt chống nóng trong mùa nóng

4.3.1. Truyền nhiệt dao động điều hòa qua Kcấu bao che đặc
4.3.2. Truyền nhiệt qua Kết cấu bao che xuyên sáng (kính)
Xác định nhiệt trở yêu cầu đối với kết cấu bao che: R0yc
• Điều kiện (a) - tiện nghi nhiệt τt ≥ [τtcf] ⇒ R0yc1 4.3.3. Chỉ số truyền nhiệt tổng thể (OTTV)
• Điều kiện (b) - đảm bảo không đọng sương: τt >ts ⇒ R0yc2 4.4.4. Các giải pháp thiết kế cách nhiệt chống nóng cho lớp vỏ
• Điều kiện kinh tế (áp dụng cho nhà có hệ thống sưởi) công trình

Chọn giá trị Royc lớn hơn sẽ đảm bảo thỏa mãn cả hai điều kiện a,b
Nhiệt độ ngoài nhà ở VN không quá thấp Đối với công trình dân dụng ở VN
thì tường ngoài 220mm + Yêu cầu kết cấu bao che kín gió là đủ chống lạnh

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 7
8/14/2019

Đặc điểm truyền nhiệt qua KCBC trong mùa nóng: tt < tn CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng
Tính truyền nhiệt theo điều kiện bất lợi nhất:
Những ngày có: + Nhiệt độ không khí cao nhất - tnmax 4.3.1. Truyền nhiệt dao động điều hòa qua KCBC đặc trong mùa nóng
+ Bức xạ MT lớn - IMTmax Nhận xét Cường độ BXMT (I)
⇒ KCBC sẽ phải làm việc trong chế độ nhiệt không ổn định (nhiệt dao động)
• Mùa hè: → I lớn chiếu lên mặt
ngoài kết cấu, tác động mạnh
đến quá trình truyền nhiệt
+ Mái - BXMT cực đại vào chính
trưa (12h);
+ Tường - BXMT cực đại vào
các thời điểm khác nhau theo
từng hướng khác nhau)
• I là đại lượng dao động theo
chu kỳ 24h, được coi gần đúng
Ià dao động điều hòa (hình sin)
1. Trên mặt nằm ngang 5. Trên mặt đứng hướng Đ-N
2. Trên mặt đứng hướng N 6. Trên mặt đứng hướng Đ-B
3. Trên mặt đứng hướng B 7. Trên mặt đứng hướng T
4. Trên mặt đứng hướng Đ 8. Trên mặt đứng hướng T-N
9. Trên mặt đứng hướng T-B

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng 4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng

Nhận xét: Nhiệt độ không khí (tn)


Số liệu tính toán cường độ tổng xạ (I) ở Hà Nội trong mùa nóng (W/m2)
• Biến thiên nhiệt độ không khí trong
Đại lượng Trên Trên các mặt phẳng thẳng đứng ở các hướng ngày lớn
mặt N Đ hoặc T ĐN hoặc ĐB hoặc Bắc • Biến thiên của nhiệt độ không khí
ngang TN TB ngoài nhà là dao động điều hòa với
Trị số trung bình 425 87 182 144 176 133 các yếu tố cơ bản:
ngày - Itb + Biên độ dao động nhiệt Atn
Biên độ dao động 860 210 660 495 590 176 + Nhiệt độ trung bình tntb
ngày AI + Nhiệt độ cực đại ngoài nhà tnmax
Thời điểm xuất hiện 12 12 8 hay 16 9 hay 15 8 hay 16 8 và 16 • Nhiệt độ không khí ngoài nhà: là đại lượng dao động điều hòa, thời điểm đạt
trị số cực đại (giờ)
cực đại vào 15h.

Cả BXMT (I) và nhiệt độ không khí (tn) cùng tác động lên mặt ngoài
KCBC theo chu kỳ 24h
=> Dòng nhiệt truyền qua kết cấu như thế nào ?

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 8
8/14/2019

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH
Lượng nhiệt do 1m2 kết cấu nhận được từ môi trường
4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng
bên ngoài trong 1h:
Tính lượng nhiệt 1m2 mặt ngoài KCBC đặc nhận được từ môi
(a) Nhiệt độ tổng (ttg)
trường bên ngoài trong 1h
Định nghĩa: Tác dụng tương đương với tổng
(1) Lượng nhiệt do nhiệt độ không khí: qkk = hn . (tn - τn ) tác dụng của nhiệt độ không khí (tn) và BXMT (I)
lên bề mặt kết cấu
(2) Lượng nhiệt do BXMT : qI = α.I
Trong đó: α - là hệ số hút BXMT của bề mặt Kcấu
I - là cường độ BXMT chiếu tới Kcấu

Gọi là nhiệt độ tương đương - ttđ


⇒ Tổng lượng nhiệt 1m2 mặt ngoài Kcấu nhận được trong 1h

q = qkk + qI = hn (tn – τn) + α.I ⇒ Nhiệt độ tổng ttg = tn + ttđ ; (˚C)


α – hệ số hấp thụ BXMT
I – cường độ BXMT
hn - hệ số trao đổi nhiệt mặt mặt ngoài Kcấu

Nhiệt độ tổng trong ngày vào tháng 6 trên mặt tường hướng Tây tại Hà Nội Ba đại lượng đặc trưng nhiệt độ tổng
• Nhiệt độ tổng trung bình

Ԑo

• Biên độ dao động

• Thời điểm cực đại


Zttg,max = Z1,max ± σ ;h
Trong đó:
Ψ (psi)- hệ số lệch pha của hai dao động tn và ttđ,
Ψ ≤ 1, (tra bảng 4.3)
σ (sigma) – số hiệu chỉnh do lệch pha của hai dao động,
(tra bảng 4.3)
α – hệ số hấp thụ BXMT
(nguồn: TS. Nguyễn Văn Muôn) Atn - biên độ dao động của nhiệt độ không khí ngoài nhà
Tường hướng Tây bất lợi hơn tường hướng Đông: do độ lệch pha nhỏ, kết hợp hai AI - biên độ dao động của bức xạ mặt trời
đại lượng BXMT (I) và tn vào lúc cực đại => giá trị ttg lớn Dấu ± lấy sao cho nhiệt độ tổng cực đại vào khoảng giữa
của hai thời điểm cực đại của Imax và tn,max

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 9
8/14/2019

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH
Bảng tra
4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng
Ψ (psi)- hệ số lệch pha của hai dao động tn và ttđ,
(b). Quá trình truyền nhiệt qua KCBC đặc trong mùa nóng
Ψ ≤ 1, (tra bảng 4.3)
σ (sigma) – số hiệu chỉnh do lệch pha của hai dao động, (tra bảng 4.3)
Zttgmax: Dấu ± lấy sao cho nhiệt độ tổng cực đại vào khoảng giữa của hai
thời điểm cực đại của Imax và tn,max

Bảng tra Các hệ số lệch pha Ψ (số trên) và σ (số dưới)

(dòng nhiệt trao đổi trên mặt ngoài KC)


q1 = hn (ttg - Ԏn); (W/m2)
Đặc điểm
• Dòng nhiệt q, nhiệt độ mặt trong, mặt ngoài và nhiệt độ trong các lớp kết
cấu dao động điều hòa (theo đồ thị hình sin trong chu kỳ 24h)
• Dao động nhiệt độ có tính tắt dần từ ngoài vào trong:
A(ttg) > A(Tn) > A(Tkc) > A(Tt)
• Dao động nhiệt độ có tính chậm dần từ ngoài vào trong

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH
4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng 4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng

(c) Độ ổn định nhiệt của Kcấu (c) Độ ổn định nhiệt của kết cấu
o ttổng dao động chu kỳ T = 24h
o Do kết cấu có khả năng hàm nhiệt
(giữ nhiệt) nhất định → nhiệt độ
trong nội bộ kết cấu cũng dao động
theo chu kỳ T nhưng: Hai đại lượng đặc trưng cho dao
Thời gian xuất hiện trị số cực đại động nhiệt độ mặt trong kết cấu
chậm hơn.
- Hệ số tắt dần dao động nhiệt Ѵo :
=> Dao động của nhiệt độ nội bộ kết cấu mạnh/yếu, nhanh/chậm là do Độ ổn Ѵo = A(ttg)/A(τt); lần
định nhiệt của kết cấu.
- Độ trễ của dao động nhiệt ε0:
Độ ổn định nhiệt của kết cấu là khả năng của kết cấu có thể giữ nhiệt độ tương
đối ổn định khi dòng nhiệt truyền qua nó dao động. Độ ổn định nhiệt phụ thuộc:
ε0 = Z(τtmax) – Z(ttgmax); giờ
- Hệ số hàm nhiệt (nhiệt hàm) S của - Chỉ số quán tính nhiệt của kết cấu Dao động nhiệt
Độ lệch pha
vật liệu D= ∑Ri.Si D≥ 1: kết cấu dày về nhiệt Ѵo và ε0 dao động tại mặt trong KC
- Nhiệt trở của kết cấu Rn= ∑di/λ i D< 1: kết cấu mỏng về nhiệt

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 10
8/14/2019

Bảng tra hệ số tắt dao động nhiệt νo (GS. Trần Ngọc Chấn)
CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng
Thứ tự Vật liệu Bề dày γ, λ, Uo , Hệ số tắt
mm kg/m3 W/m.K W/m2.K dần νo (d) Xác định dòng nhiệt truyền qua kết cấu
1 Gạch đặc 244 1800,0 0,81 2,000 12,46
2 Gạch đặc 162 1800,0 0,81 2,500 6,29 • Dòng nhiệt trung bình truyền qua kết cấu :
3 Gạch nhiều lỗ 157 1300,0 0,52 2,000 7,24
4 Gạch nhiều lỗ 104 1300,0 0,52 2,500 4,51
5 Gạch xilicat 174 1900,0 0,87 2,500 6,55
6 Bê tông bọt 87 800,0 0,29 2,000 4,80 qtb = Uo.(ttgtb - tttb ) = Uo .∆t*; W/m2
7 Bê tông bọt 58 800,0 0,29 2,500 3,56
8 Bê tông xỉ 151 1000,0 0,41 1,750 6,97 • Tổng lượng nhiệt truyền qua Kcấu có diện tích A trong 1h (m2 )

Q = Uo .∆t*.A ; W
Bảng tra Z* (D. Watson) STT Vật liệu Z* , giờ
tính độ trễ εo : • Biên độ dao động của dòng nhiệt:
1 Gạch mộc 10
εo = Z*× 3,281× d; h 2 Gạch thường (2000 kg/ m3 ) 10,4
(d theo m)
3 Bê tông (2300 kg/m3 ) 7,5
Ví dụ: Tường gạch 220 4 Đá xây dựng 8,9 • Dòng nhiệt lớn nhất truyền qua KC
εo = 10,4 × 3,281 × 0,22 = 7,5 h 5 Đá Marble 6,6
6 Gỗ thông 23,4
qmax = qtb + Aq ; W/m2

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng 4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng

(e) Xác định nhiệt độ mặt trong (f) So sánh quá trình truyền nhiệt ổn định và dao động
- Nhiệt độ trung bình mặt trong kết cấu:
TRUYỀN NHIỆT ỔN ĐỊNH TRUYỀN NHIỆT DAO ĐỘNG

tt → ԏt → ԏi → ԏn → tn tn → ԏn → ԏi → ԏt → tt
Rt → Ri → Rn Rn → Ri → Rt
- Biên độ dao động nhiệt độ mặt trong kết cấu:
∑Ri ∑Ri

- Nhiệt độ mặt trong cực đại:


τtmax = τttb + A(τt); (0C)
- Thời điểm xuất hiện nhiệt độ mặt trong cực đại:
Z(τtmax) = Z.ttgmax + ε0 ; (h) qmax = qtb + A(q)

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 11
8/14/2019

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng 4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng

Bài toán: Bài giải:


Tra hệ số α của vật liệu mái theo phụ lục -> α = 0,65 (0,65~0,72)
Tính nhiệt độ tổng cực đại tác dụng lên một mái nhà có lớp bề mặt trên
•Nhiệt độ tổng cực đại:
cùng là gạch lá nem (gạch lát bằng đất nung màu đỏ) khi biết hệ số
trao đổi nhiệt mặt ngoài của nó hn = 25W/m2.K.
ttgmax = ttgtb + Attg (1)
Xác định thời điểm xuất hiện nhiệt độ tổng cực đại?
• Nhiệt độ tổng trung bình
Biết cường độ BXMT và nhiệt độ ngoài được cho như sau:
ttgtb = tntb + ttđtb = tntb + α.Itb/hn
Đại lượng BXMT Nhiệt độ kk ngoài nhà = 30,3 + 0,65.425/25 = 41,35 0C
Giá trị trung bình Itb = 425 W/m2 tntb = 30,30C
• Biên độ nhiệt độ tổng
Biên độ dao động AI = 830 W/m2 Atn = 4,10C Attg = (Atn+ α.AI/hn) Ψ
Thời điểm cực đại ZImax = 12h Ztnmax = 15h
-> xác định Ψ, δ để xác định thời điểm xuất hiện ttgmax:

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng 4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng

Bài giải (tiếp) Bài tập về nhà: tính nhiệt độ tổng cực đại
A1 = α.AI/hn = 0,65×830/25 = 21,58 0C 1. Tính nhiệt độ tổng cực đại tác dụng lên một tường hướng Tây,
A2 = Atn = 4,10C trát vữa, quét màu vàng-trắng, khi biết
A1/A2 = 5,26 (*) - hệ số trao đổi nhiệt mặt ngoài hn = 25W/m2.K ;
-cường độ BXMT và nhiệt độ không khí ngoài nhà như sau:
∆Z = 15 - 12 = 3h (**)
Từ (*) và (**) tra số liệu ta có Ψ = 0,955; δ = 0,45 Đại lượng BXMT trên mặt Nhiệt độ không khí
đứng hướng Tây bên ngoài nhà
Attg = (Atn+ α.AI/hn).Ψ = (Atn+ A1).Ψ = (4,1 + 21,58).0,955 = 24,52 0C
Giá trị trung bình Itb = 182 W/m2 Tntb = 32,3o C
Thay vào (1) :
ttgmax = ttgtb + Attg = 41,35 + 24,52 = 65,870C Biên độ dao động ngày AI = 660 W/m2 Atn = 5,8

•Thời điểm xuất hiện nhiệt độ tổng cực đại (BXMT gây ra lớn hơn tn): Thời điểm xuất hiện trị ZI,max = 16h Ztn,max = 15h
số cực đại
Zttgmax = ZImax + δ = 12 + 0,45 = 12h27’ 2. Xác định thời điểm xuất hiện giá trị cực đại

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 12
8/14/2019

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng 4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng
4.3.2. Truyền nhiệt qua KC bao che xuyên sáng (kính) Nguyên lý nhiệt BXMT truyền qua kính
a) Nguyên lý truyền nhiệt qua kính: gồm 2 thành phần
- Phản xạ
q = qbx+ q∆t ; W/m2
- Xuyên qua
(1) qbx - nhiệt do tác động của BXMT - Hấp thụ
qbx có tính chất tức thời, cần tính theo từng giờ.
qtb = Ʃqi /24 (i: tất cả các giờ); • α - Hệ số hấp thụ BXMT
• τ - Hệ số xuyên BXMT
(2) q∆t - nhiệt do chênh lệch nhiệt độ • ρ - Hệ số phản xạ
k.khí giữa bên ngoài và bên trong
α + τ + ρ =1
Thành phần nhiệt truyền qua cửa kính
- chu kỳ dao động 24 giờ
- được đặc trưng bằng
• trị số trung bình (qtb),
• biên độ dao động (Aq)
tn tt
• thời điểm xuất hiện trị số cực đại
trong ngày Zmax q Hệ số hấp thụ nhiệt BXMT (SHGC): SHCG =

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng 4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng

b) Các thông số nhiệt của kính c) Tính toán nhiệt lượng BXMT (qbx) truyền qua cửa kính
Nhiệt BXMT (qbx) truyền qua kính: bao gồm 3 thành phần

- Bức xạ trực tiếp - qS (trực xạ - tia nắng chiếu);


- Hệ số truyền nhiệt: U, W/m2.K
- Bức xạ khuyếch tán của bầu trời - qD (tán xạ);
- Hệ số hấp thụ nhiệt BXMT: SHGC
- Bức xạ phản xạ - qR - bức xạ phản xạ từ các bề mặt xung quanh (sân, bãi,
- Hệ số che nắng: SC
đường... và các mặt nhà đối diện)

qbx = qS + qD + qR; W/m2


qR chỉ áp dụng đối với cửa kính ở tầng
thấp và thường được bỏ qua khi tính
toán nhiệt lượng BXMT truyền qua kính
vào nhà đối với cửa kính ở tầng cao

t tt
Nguồn: www.thermosash.co.nz (0,87 chính là SHGC của kính chuẩn)
n qbx = qS + qD ; W/m2

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 13
8/14/2019

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH
4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng

Cường độ tán xạ, tổng xạ trên mặt ngang và trực xạ trên mặt đứng
c) Tính toán nhiệt lượng BXMT (qbx) truyền qua cửa kính
biến thiên trong ngày 21/5 ở Hà Nội
qbx = qS + qD
• TRƯỜNG HỢP 1: Cửa kính không có kết cấu che nắng bên ngoài

• TRƯỜNG HỢP 2: Cửa kính có kết cấu che nắng (KCCN) bên ngoài

Sđ - cường độ trực xạ của mặt trời chiếu trên mặt cửa kính; W/m2
Dđ - cường độ tán xạ của bầu trời chiếu trên mặt cửa kính; W/m2
I - tổng lượng bức xạ mặt trời chiếu trên mặt cửa kính
Kcn - hệ số chiếu nắng của KCCN
Kbt - hệ số chiếu tán xạ bầu trời của KCCN
Chú ý: Dđ = ½ Dng Chú ý: Dđ = ½ Dng

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH Hệ số chiếu nắng Kcn của KCCN ứng với Lng/H = Lđ/B = 0,2 trong ngày 21/5
4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng

c) Tính toán nhiệt lượng BXMT (qbx) truyền qua cửa kính

Hệ số chiếu nắng của KCCN - Kcn: bằng tỷ số giữa phần diện tích bề mặt cửa
kính bị chiếu nắng (Acn) chia cho diện tích toàn bộ bề mặt cửa kính (Acs).

Acn- Diện tích cửa kính bị nắng chiếu;


Ache - Diện tích cửa kính được che râm; Ache
Acs - Diện tích cửa kính, Acs = Acn + Ache.
Acn

Kcn.hh = Kcn.ng . Kcn.đ ;

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 14
8/14/2019

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng
Phương pháp xác định Hệ số chiếu nắng Kcn
c) Tính toán nhiệt lượng BXMT (qbx) truyền qua cửa kính
khi sử dụng phần mềm mô phỏng
Hệ số chiếu tán xạ bầu trời của KCCN - Kbt : là tỷ lệ giữa bức xạ tán xạ của
phần bầu trời không bị KCCN che khuất chiếu xuống mặt cửa kính và tán xạ của
toàn bộ bầu trời chiếu xuống mặt cửa kính không có KCCN

Kcn
0
0
0
1–1=0 Dđ.cn: Tán xạ của bầu trời
1–1=0
1–1=0
chiếu xuống mặt cửa kính đã
1–1=0 khấu trừ bớt một phần tán xạ
1–1=0
1–1=0 bị KCCN che khuất không thể
1–1=0
1–1=0 chiếu xuống mặt cửa kính;
1–1=0
1–1=0 Dđ: Tán xạ của bầu trời chiếu
1–1=0
1 - 0,9 = 0,1 xuống mặt cửa kính, khi cửa
1 - 0,77 = 0,23
1 - 0,62 = 0,38 kính không có KCCN.
1 - 0,52 = 0,48
1 - 0,39 = 0,61
1 - 0,20 = 0,80
1 - 0,11 = 0,89
1 - 0,03 = 0,97

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng 4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng

Hệ số chiếu tán xạ bầu trời (Kbt) của các loại KCCN d) Tính toán nhiệt lượng do chênh lệch nhiệt độ (qΔt) truyền
qua cửa kính
Cường độ nhiệt truyền qua cửa kính do chênh lệch giữa nhiệt độ không
khí ngoài nhà và trong nhà gây ra, khi cửa kính có hoặc không có KCCN
ở mọi hướng nhà đều bằng nhau:

Trong đó:
tt - nhiệt độ không khí trong nhà,
tn - nhiệt độ không khí ngoài nhà
Kbt.hh = Kbt.ng . Kbt.đ ; Uo.cs - hệ số tổng truyền nhiệt của cửa kính (Uo.cs = 1/Ro.cs)
Giải thích các ký hiệu của KCCN hữu hạn:
kb = B/H
c.Lov - Chiều dài của KCCN ngang hữu hạn vươn ra ngoài chiều rộng B của cửa kính

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 15
8/14/2019

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH
4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng 4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng

e) Tính lượng nhiệt truyền qua cửa kính trong 1h Tổng lượng nhiệt truyền qua cửa kính có diện tích A trong 1h
• Tổng lượng nhiệt truyền qua cửa kính không có KCCN, có diện
• Cường độ nhiệt truyền qua cửa kính không có KCCN trong 1h
tích A trong 1h
qo = qbx.0+ q∆t ; W/m2

qo = qbx.o + q∆t = SHGC.I + Uo.cs . ∆t

• Cường độ nhiệt truyền qua cửa kính có KCCN trong 1h • Tổng lượng nhiệt truyền qua cửa kính có KCCN, có diện tích A
trong 1h
qcn = qbx.cn+ q∆t ; W/m2

qcn = qbx.cn + q∆t = SHGC.(Kcn.Sđ + Kbt .Dđ) + Uo.cs. ∆t

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng 4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng

Bài tập ví dụ: Xác định lượng nhiệt BXMT truyền qua cửa sổ kính có diện tích Giải (tiếp)
3m2 lúc 15 giờ chiều ngày 21/5. (2) Đối với cửa sổ kính có KCCN
Cho biết cửa sổ hướng Tây Nam, cường độ bức xạ trực xạ chiếu trên mặt
đứng Sđ = 157,7 W/m2, tán xạ chiếu trên mặt đứng Dđ =147,4 W/m2; hệ số
SHGC của cửa kính = 0,8. • Cửa sổ kính có KCCN đứng liên tục với tỷ lệ Lđ/B = 0,2:
Yêu cầu tính với các trường hợp: Tra bảng Kcn lúc 15h chiều của KCCN đứng => Kcn = 0,784;
(1) Cửa sổ kính không có KCCN; Tra bảng Kbt của KCCN đứng => Kbt = 0,949
(2) Cửa sổ kính có KCCN đứng liên tục với kích thức Lđ/H = 0,2; và có KCCN
hình hộp với kích thước là Lng/H = Lđ/B = 0,2; Qbx.cn = 0,8 x (0,784 x 157,7 + 0,949 x 147,4) x 3 = 629,6 W

Giải • Cửa sổ kính có KCCN hình hộp với tỷ lệ Lng/H = Lđ/B = 0,2:
(1) Đối với cửa sổ kính không có KCCN: Tra bảng Kcn lúc 15h chiều của KCCN hình hộp => Kcn = 0,533;
Tra bảng Kbt của KCCN hình hộp => Kbt = 0,901
Qbx.0 = 0,8 x (157,7 + 147,4) x 3 = 732,24 W Qbx.cn = 0,8 x (0,533 x 157,7 + 0,901 x 147,4) x 3 = 520,46 W

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 16
8/14/2019

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng 4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng

4.3.3. Chỉ số truyền nhiệt tổng thể OTTV 4.3.3. Chỉ số truyền nhiệt tổng thể OTTV
(Overal Thermal Transmission Value)
• Thành phần: Chỉ số truyền nhiệt tổng OTTV của lớp vỏ công trình gồm 3 phần:
• Nguồn gốc: OTTV lần đầu tiên được nêu trong tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASHRAE (1) truyền nhiệt qua tường đặc do chênh lệch nhiệt độ trong và ngoài nhà + do
Standard 90-1975. BXMT.
• Định nghĩa: Tổng lượng nhiệt trung bình truyền qua 1 m2 KCBC vào nhà. (2) truyền nhiệt qua kính do chênh lệch nhiệt độ trong và ngoài nhà
• Mục đích: Dùng để đánh giá mức độ nhiệt truyền vào nhà cũng như đánh giá hiệu (3) truyền nhiệt qua kính do BXMT
quả năng lượng của lớp vỏ công trình.

• Tầm quan trọng: Chỉ số


OTTV đặc biệt quan trọng đối
với nhà đóng kín để ĐHKK vì
Mức độ nhiệt truyền vào nhà
mức độ nhiệt truyền vào nhà
qua lớp vỏ công trình có ảnh
qua lớp vỏ công trình có ảnh
hưởng quyết định đến môi
hưởng rất lớn đối với tải
trường vi khí hậu trong nhà
trọng nhiệt/ lạnh (công suất)
và mức độ tiêu thụ năng
của hệ thống ĐHKK.
lượng của công trình.

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng 4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng

4.3.3. Chỉ số truyền nhiệt tổng thể (OTTV) 4.3.4. Các giải pháp cách nhiệt chống nóng cho lớp vỏ công trình
• Phương trình cơ bản tính OTTV (theo ASHRAE Standard 90-1975) Hình ảnh Kiến trúc xứ nóng –xứ lạnh

OTTV = TDeq .(1 – WWR).Uw + DT.(WWR) .Uf +SF.(WWR).SC; (W/m2 )

TDeq – chênh lệch nhiệt độ tương đương, oK;


DT - chênh lệch nhiệt độ ngoài nhà oK ;
SF -Hệ số mặt trời (Solar Factor, W/m2);
SC- Hệ số che nắng (shading coefficient),
Uf - Hệ số truyền nhiệt của cửa sổ;
UW - Hệ số truyền nhiệt của tường;
WWR- tỉ số cửa sổ/tường

QCVN 09:2017/BXD đã có quy định bắt buộc khi thiết kế nhà có ĐHKK như sau:
OTTVTG không được vượt 60 W/ m2,
OTTVM không được vượt 25 W/ m2

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 17
8/14/2019

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng 4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng

a) Định hướng giải pháp thiết kế cách nhiệt chống nóng Nhà đóng kín, sử dụng điều hòa không khí (ĐHKK):
Dựa trên phân tích khí hậu ngoài nhà + Yêu cầu tiện nghi nhiệt của công Giảm diện tích kết cấu bao che công trình + giảm thiểu lượng BXMT
trình => có 2 hướng thiết kế công trình - Trong quy hoạch, ưu tiên hướng nhà giảm BXMT chiếu lên KCBC

Công trình đóng kín, sử dụng Công trình thiết kế mở, thoáng, tận - Chọn hình dạng nhà hợp lý. Nhà có mặt bằng
điều hòa không khí (ĐHKK): dụng thông gió tự nhiên (TGTN): hình dạng vuông, tròn hoặc gần các hình này
Thường áp dụng đối với văn phòng, Thường áp dụng đối với nhà ở, trường cần phải kết hợp các giải pháp che nắng ở
trung tâm thương mại, khách sạn œ học, khách sạn (ở vùng có điều kiện khí hướng bất lợi về BXMT.
hậu thuận lợi), bệnh việnœ - Sử dụng kính hợp lý theo từng hướng cửa sổ.

- Các không gian chuyển


tiếp kín có vai trò như lớp
cách nhiệt bổ sung.
- Tường và mái thường
được thiết kế cấu tạo theo
nguyên tắc khối nhiệt
(thermal mass)

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng 4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng

Nhà thoáng hở, sử dụng thông gió b) Chỉ dẫn thiết kế cách nhiệt chống nóng
tự nhiên

- Ưu tiên hướng nhà có lợi đón gió mát mùa nóng.


- Chọn hướng giảm BXMT
- Không gian sử dụng phải được thông gió tự nhiên
- Thiết kế che nắng hiệu quả cho cửa sổ, tùy theo vị trí mặt trời.
- Tổ chức không gian nửa kín nửa hở: hiên, ban công, lô gia, trống tầngœ
- Cấu tạo tường + mái nhà nên sử dụng kết cấu nhiều lớp, có lớp không khí
lưu thông

Dòng nhiệt được kiểm soát theo 3 cơ chế:


(1) Phản xạ (2) Nhiệt trở (3) Nhiệt hàm (sức chứa nhiệt)

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 18
8/14/2019

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH
4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng 4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng

b) Chỉ dẫn thiết kế cách nhiệt chống nóng b) Chỉ dẫn thiết kế cách nhiệt chống nóng
(1) Dựa trên đặc tính hấp thụ hay phản xạ nhiệt bức xạ (2) Cách nhiệt bằng nhiệt trở => đặc tính cách nhiệt của vật liệu
• Hệ số phản xạ (ρ)
• Vật liệu có khả năng dẫn nhiệt thấp => Vật liệu cách nhiệt.
• Hệ số hấp thu nhiệt (α).
• Lớp không khí là lớp vật liệu có độ dẫn nhiệt thấp nhất: 0,025W/m.K.
• Lớp chân không hoàn toàn không cho nhiệt truyền qua (VD: lớp chân không
trong vỏ phích).
Lớp chân không được sử dụng trong cửa kính, vách kính cách nhiệt 3 lớp (2
lớp kính và 1 lớp chân không ở giữa) hoặc 5 lớp (3 lớp kính và 2 lớp chân
không xen kẽ)

Đối với bề mặt không trong suốt: ρ + α = 1


Đối với các bề mặt thông thường
α= 0,9 bề mặt phủ nhựa đường đen
α = 0,1-0,2 bề mặt nhôm bóng hoặc bề
mặt sơn mầu trắng. Khu nhà ở Punggol, Singgapore

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng 4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng

Giới hạn về giá trị truyền nhiệt của lớp vỏ công trình ĐHKK (QCVN 09-2017)
STT Thông số Gạch đất sét nung Tấm len đá AAC

Tường
Công ty sản xuất
1 Công nghệ sản xuất Truyền thống
tại Việt Nam
Mái
2 Độ dày 100mm (110, 220mm) 50, 75, 100 mm 100mm (khác)

2 Trọng lượng riêng (Kg/m3) 1300 80 -120 400-900

3 Hệ số dẫn nhiệt λ (W/m.K) 0.814 0.14 0.151

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 19
8/14/2019

SO SÁNH NĂNG LƯỢNG KHI SỬ DỤNG 2 VẬT LIỆU TƯỜNG


AAC Giá trị lượng nhiệt truyền qua mái vào
SO SÁNH GẠCH ĐẤT SÉT CHỊU LỬA
Năng lượng sưởi ấm: 45989Wh
VỚI BÊ TÔNG AAC
Năng lượng làm mát: 129584Wh nhà khi thay đổi chiều dày của tấm cách
nhiệt trong cấu tạo mái ở hình bên

Gạch đất sét 2 lớp


Năng lượng sưởi ấm: 14.4761Wh Mẫu: 9mx9mx4.5m
Năng lượng làm mát: 4.42636Wh
Mô phỏng cho khu vực
Hà Nội, dữ liệu thời tiết
từ energy plus.

So sánh năng lượng sử dụng để sưởi ấm và làm mát qua lớp vỏ công trình giữa gạch đất sét chịu lửa và bê tông AAC (cùng độ dày là 220mm). Với tường
bằng bê tông AAC, chúng ta có thể tiết kiệm khoảng 65% năng lượng để sưởi ấm và 63% năng lượng để làm mát(Hiệu quả năng lượng cao hơn vì77mẫu
thử nghiệm nhỏ) nguồn: R.U. Halwatura, , M.T.R. Jayasinghe

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH
b) Chỉ dẫn thiết kế cách nhiệt chống nóng
4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng
(3) Cách nhiệt bằng nhiệt dung hay nhiệt hàm
Cách nhiệt bằng nhiệt hàm
Qkính = [SHGC.I + Uo.(tn - tt)].A
Qtường ,mái = Uo .(ttg - tt ).A
= Uo.[tn + (α.I /hn) - tt]. A

Độ tắt dần Ѵo và thời gian trễ ε0 (KCBC đặc) và hệ số SHGC (KCBC kính)
Độ tắt dần Ѵo và thời gian trễ ε0

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 20
8/14/2019

Cách nhiệt bằng nhiệt hàm Hiệu quả cách nhiệt khác nhau khi sắp xếp vị trí lớp k.khí lưu thông khác nhau
[Phạm Ngọc Đăng, 2008]
Khi thiết kế KTS cần biết được Thời gian trễ dao động (εo) + Độ tắt dần
(Ѵo) của các loại vật liệu theo chiều dày KCBC và sự kết hợp giữa chúng
=> KCBC tránh thu nhận quá nhiều nhiệt đi vào nhà.

Ví dụ: Tường hướng Tây dày 25cm, có diện tích A = 50m2; có 2 giải pháp cấu tạo
như bảng; Yêu cầu: Tính Lượng nhiệt truyền qua tường lúc 18h trong 1 ngày của
tháng 6, biết tt =25ºC
Giải: U = 0,637 W/m2.K ; ttgtb = 35,6ºC Ảnh hưởng của chiều dày tầng k. khí lưu thông đối với nhiệt trở R, νo,εo của mái
[Phạm Ngọc Đăng]
• TH1: Ѵo =0,56 và ε0 =5,23 =>lấy 18h- 5 =13h => tn= 41ºC (lúc 13h) =>Q1 =373,24 W
• TH2: Ѵo = 0,03 và ε0 = 8,12 =>lấy 18h- 8 =10h => tn= 36ºC (lúc 10h)=> Q2= 337,412W
Q1 - Q2 = 373,24 - 337,412 = 35,83W ~ tiết kiệm được 9,5% năng lượng.

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng 4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng

Cách nhiệt bằng nhiệt hàm Cách nhiệt bằng nhiệt hàm – Sử dụng Kcấu che chắn BXMT

Giảm trực xạ Mặt trời chiếu lên lớp vỏ công trình - Thiết kế KCCN cho cửa kính
- Giảm diện tích cửa kính trên tường (giảm tỷ lệ WWR)
- Tạo bóng đổ trên tường;

Hình dạng và hướng nhà và nhận BXMT


Ken Yeang: “Mặt trời 4 hướng khác nhau, tại sao ngôi nhà 4 hướng lại
giống nhau?”

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 21
8/14/2019

Chương 4: Truyền nhiệt, thiết kế cách nhiệt cho lớp vỏ CT Chương 4: Truyền nhiệt, thiết kế cách nhiệt cho lớp vỏ CT
4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng 4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng

Cách nhiệt bằng nhiệt hàm – Sử dụng Kcấu che chắn BXMT Cách nhiệt bằng nhiệt hàm – Sử dụng Kcấu che chắn BXMT
So sánh kết cấu che nắng bên trong và bên ngoài công trình

Phản xạ và hấp thụ


bức xạ mặt trời Không khí
nóng được thải
Không gian không
15% đón ánh nắng mặt
ra bên ngoài
qua lỗ thông
Hấp thụ nhiệt từ BXMT và Hệ số che nắng = 0.15** trời trực tiếp gió bên ngoài
đối lưu bên ngoài (Hệ số che nắng qua ở trên đỉnh
cửa sổ mở không có
Hệ số hấp thụ ánh sáng
kính = 1,0)
điển hình cho cửa chớp
trắng bên ngoài: 12%
Kết cấu che Kết cấu che nắng bên Rèm che nắng bên
nắng bên ngoài trong (màn/rèm cửa) trong cửa kính 2 lớp
Phản xạ bức xạ
xuyên qua kính
Bức xạ và đối Hệ số hấp thu nhiệt BXMT 0,1 0,4 - 0,8 0,3
lưu nhiệt trong Hệ số hấp thụ năng lượng (SHGC)
phòng mặt trời điển hình cho cửa
chớp trắng bên trong: 46%
=> Kết cấu che nắng bên ngoài mang lại hiệu quả nhất
85 86

Chương 4: Truyền nhiệt, thiết kế cách nhiệt cho lớp vỏ CT Cách nhiệt bằng nhiệt hàm
4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng
Lựa chọn kính có hệ số SHGC thấp – giảm hấp thụ BXMT
So sánh các hệ số che nắng SC của các loại thiết bị che nắng
Kính Low- E: BX sóng ngắn qua kính vào nhà, BX sóng dài bị giữ lại
Hệ số che nắng SC MÔ TẢ
Công nghệ phủ trên kính một lớp kim loại hoặc oxit kim loại cực mỏng (Bạc) có hệ
Kính nổi 3mm
số bức xạ thấp giảm được dòng nhiệt bức xạ MT qua cửa sổ.
Kính 2 lớp tiêu chuẩn
Theo thành phần hóa học của lớp phủ có:
Rèm sáo nhôm bên trong – Kéo hoàn toàn
- Kính Low-E nhận bức xạ mặt trời cao / coatings with high-solar-gains,
Màn cửa bên trong – Kéo hoàn toàn
- Kính Low-E nhận bức xạ mặt trời TB / coatings with-moderate-solar-gains
Rèm cuốn bên trong – Kéo hoàn toàn
- Kính Low-E nhận bức xạ mặt trời thấp (coatings with low-solar-gains),
Kính hấp thụ nhiệt
Thảm thực vật và cây xanh tạo bóng râm
Rèm bên trong được hỗ trợ với lá kim loại phản xạ
Kính điều chỉnh ánh nắng

Mái hiên có chiều rộng 1m


Giàn che có chiều rộng 2m

Rèm bên ngoài – Kéo hoàn toàn


Cửa chớp bên ngoài – Kéo hoàn toàn
87
=> Các thiết bị che nắng màu sáng hấp thu ít nhiệt mặt trời

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 22
8/14/2019

c) Các ví dụ giải pháp cách nhiệt cho tường, mái CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH
4.3. Truyền nhiệt dao động qua KCBC, thiết kế cách nhiệt chống nóng
Mái xanh – tường xanh

Cấu tạo tường và mái 2 lớp

Tường – Mái phủ tấm pin năng lượng mặt trời CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.4. Thiết kế nền nhà chống nồm

4.4. Thiết kế nền nhà chống nồm

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 23
8/14/2019

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.4. Thiết kế nền nhà chống nồm 4.4. Thiết kế nền nhà chống nồm

4.4. Thiết kế nền nhà chống nồm


Điều kiện xảy ra hiện tượng nồm: chỉ xảy ra khi thỏa mãn đồng thời
4.4.1. Hiện tượng nồm và nguyên tắc chống nồm các điều kiện sau:
- Hiện tượng đọng sương trên mặt trong của kết cấu bao che nhà, quá trình 1) Điều kiện tiên quyết: có một thời gian lạnh đủ dài trước khi có hiện
ngưng tụ hơi nước trong không khí. tượng nồm xảy ra. Mọi vật thể đều có tính ổn định nhiệt => nhiệt độ của
- Là quá trình biến đổi từ trạng thái hơi thành trạng thái nước. nó sẽ biến đổi chậm hơn sự biến đổi của nhiệt độ k.khí xung quanh.
- Do thời tiết có sự thay đổi nhanh chóng giữa thời tiết khô lạnh => thời tiết ẩm Khi có gió nồm đột ngột thổi về, nhiệt độ bề mặt kết cấu có thể còn thấp
và nhiệt độ ấm (không khí có độ ẩm cao gần bão hòa và nhiệt độ bên ngoài hơn nhiệt độ “điểm sương” của k.khí τbm ≤ ts => xảy ra hiện tượng nồm;
lớn hơn bên trong -> Tnền nhà < ts ; RH ~ 100%
2) Có sự thay đổi thời tiết đột ngột từ lạnh chuyển sang nóng ẩm và độ ẩm
của môi trường không khí cao (φ ≥ 85%);
3) Có sự trao đổi không khí giữa trong và ngoài nhà là nguồn cung cấp hơi
ẩm cho quá trình ngưng tụ hơi nước trên mặt nền nhà;
4) Quá trình ngưng tụ hơi nước từ không khí trên mặt kết cấu nhanh hơn
quá trình bốc hơi nước từ mặt kết cấu và thẩm thấu nước vào trong kết
cấu.

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH
Nguyên tắc chống nồm
4.4. Thiết kế nền nhà chống nồm
- Giảm độ ẩm trong không khí.
- Không cho trao đổi không khí giữa trong và ngoài nhà
4.4.2. Biện pháp và cấu tạo nền chống nồm
- Nâng nhiệt độ bề mặt nền nhà > nhiệt độ điểm sương của không khí.
Ví dụ nền nhà chống nồm
Cấu tạo nền nhà chống nồm
Nền nhà được cách nhiệt bằng lớp xỉ than lò cao dạng hạt
• Lớp 1: mặt sàn thông thường. Lớp này cần có
độ chắc đặc và quán tính nhiệt lớn, độ dày của Chú dẫn:
chúng nên chọn càng nhỏ càng tốt.
1) Gạch men sứ dày 7 mm, miết mạch bằng
VD: gạch men sứ có độ dày ≤ 7mm; granit, gạch
xi măng;
gốm nung dày ≤ 10mm, vật liệu composit dày ≤
2) Vứa lát mác 25 dày 20 mm;
7mm, gỗ packet hoặc ván dày ≤ 20mm
3) Xỉ lò cao dạng hạt dày 200 mm có: γo
- Lớp 2: Lớp chống thấm nước cho vật liệu cách trong khoảng từ 700 kg/m3 đến 900
nhiệt kg/m3; λo trong khoảng từ 6x10-4 W/m.oK
- Lớp 3: lớp cách nhiệt cơ bản, có quán tính đến 7x10-4 W/m.oK;
nhiệt thấp. VD: các loại gốm bọt, polystirol Chú dẫn:
4) Màng cách nước bằng tấm trải chống
cường độ cao có. 1) Lớp vật liệu mặt nền nhà
2) Lớp cách nước (chống thấm)
thấm, sơn bitum cao su (hoặc vữa xi
- Lớp 4: lớp ngăn nước mao dẫn từ nền đất 3) Lớp vật liệu cách nhiệt măng cát vàng dày 20 mm);
Y: hệ số ổn định nhiệt bề mặt KC
- Lớp 5: lớp bê tông lót, bê tông gạch vỡ. 4) Lớp cách nước 5) Bê tông gạch vỡ mác ≥ 75 dày 100 mm
5) Lớp BT chịu lực hoặc BT gạch vỡ (hoặc bê tông gạch đá dăm dày 70 mm);
- Lớp 6: Đất nền đầm chặt 6) Đất nền đầm chặt

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 24
8/14/2019

CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG IV. TRUYỀN NHIỆT VÀ THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT CHO LỚP VỎ CÔNG TRÌNH

4.4. Thiết kế nền nhà chống nồm 4.4. Thiết kế nền nhà chống nồm

Ví dụ nền nhà chống nồm


Ví dụ nền nhà chống nồm
Nền nhà có gạch gốm bọt, có hai lớp cách nước bằng bitum cao su hoặc keo dán.
Nền nhà được đặt cách nhiệt bằng lớp vật
liệu xốp polystyrene (EPS) cường độ cao,
1) Gạch men sứ dày 7 mm miết mạch liên kết với gạch men sứ bằng lớp keo dán.
bằng xi măng; 1) Gạch men sứ dày 7 mm miết mạch bằng
2) Gạch gốm bọt có: γo = 540 kg/m3, Rn xi măng;
≥ 200 N, dày 60 mm, được dán liền 2) Lớp keo dán hoặc sơn bitum cao su
với gạch men sứ hồ xi măng (hoặc (không pha xăng, dầu)
lớp sơn bitum cao su); 3) Lớp vật liệu xốp polystyrene (EPS) cường
3) Lớp chống thấm bằng vữa xi măng độ cao dày 25 mm có: Rn ≥ 200 N, γo trong
khoảng từ 35 kg/m3 đến 60 kg/m3;
cát vàng mác 100 dày 20 mm (hoặc
lớp sơn bitum cao su, hay tấm trải 4) Lớp chống thấm nước tấm trải chống
thấm, sơn bitum cao su (hoặc vữa xi
chống thấm);
măng cát vàng mác 100 dày 20 mm);
4) Bê tông gạch vỡ mác ≥ 75 dày 5) Bê tông gạch vỡ mác ≥ 75 dày 100 mm
100 mm. (hoặc bê tông gạch đá dăm dày 70 mm).
Y: hệ số ổn định nhiệt bề mặt KC

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 25
08/2019

Chương 5: Thông gió tự nhiên

Chương 5
THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN
Cafe Gió và Nước – Bình Dương
KTS. Võ Trọng Nghĩa
5.1. Sự hình thành, vai trò của TGTN
• Anh học ngành kiến trúc nhưng ông thầy đã "nhồi nhét" cho anh những kiến
5.2. Đánh giá chất lượng TGTN thức cả về vật liệu, kết cấu, cảnh quan tổng thể và khí động học
5.3. Tổ chức TGTN trong quy hoạch • Vừa về nước, năm 2007, anh làm ra Cafe Gió và Nước tại Bình Dương. Công
trình ứng dụng nguyên tắc khí động học tiêu biểu, sử dụng năng lượng gió
5.4. Tổ chức TGTN trong công trình và khả năng làm mát của nước để tạo ra những chiếc máy điều hòa tự nhiên.
5.4.1. Các giải pháp tổ chức TGTN trong nhà dân dụng • Cây xanh được sử dụng nhiều cộng với những công thức về khí động học
5.4.2. Các giải pháp tổ chức TGTN trong nhà công nghiệp liên quan đến gió, nước, ánh sáng... đã giúp những thử nghiệm ban đầu
thành công và ngay lập tức anh giành được những giải thưởng về Kiến trúc
xanh của thế giới.
1

Chương 5: Thông gió tự nhiên Chương 5: Thông gió tự nhiên

Phân biệt thông gió tự nhiên và thông gió cơ học

TG cơ học: Không khí chuyển TGTN: Không khí chuyển động khi xuất hiện Ưu điểm TGTN:.
động dùng năng lượng, tiêu tốn chênh lệch áp lực không khí hoặc chênh – Dễ vận hành
năng lượng và vận hành máy lệch nhiệt độ, không phải tốn 1 năng lượng – Cho phép người sử dụng điều khiển
móc, thiết bị> nào, chỉ hoàn toàn do các lực tự nhiên và – Chi phí bảo dưỡng thấp hoặc không có
cách tổ chức kiến trúc mang lại; – Không có phát thải khí nhà kính
– Liên kết vật lý và tâm lý nhiều hơn với môi trường bên ngoài.
Trong không gian ĐHKK cần kết hợp TGTN và thông gió cơ khí để thải CO2, đảm bảo VSMT.
– Giảm kích thước buồng máy

Nhược điểm TGTN:


– Các yếu tố không điều khiển được (tốc độ/hướng gió) khiến TGTN không thể
thích nghi:
• Nguy cơ gió lùa
• Nguy cơ thông gió yếu
– Tiếng ồn ở bên ngoài dễ xâm nhập vào khi công trình ở nơi ồn ào.

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 1
08/2019

Chương 5: Thông gió tự nhiên 5.1.1. Sự hình thành thông gió tự nhiên
5.1. Sự hình thành và vai trò của thông gió tự nhiên a. TGTN do chênh lệch áp lực gió – áp lực khí động ∆P :
5. 1. Sự hình thành, vai trò, của thông gió tự nhiên Gió thổi đến 1 ngôi nhà => tạo ra áp lực khí động dương (+) ở mặt đón gió và
áp lực khí động âm (-) ở mặt sau nhà.
5.1.1. Sự hình thành thông gió tự nhiên
TGTN do sự chênh lệch áp lực khí động ∆P TGTN do sự chênh lệch áp • Công thức tính áp lực gió:
(áp lực gió) lực nhiệt (hiệu ứng ống khói) Pg = ρo v2/ 2 Pg: áp lực gió, N/m2;
∆t => ∆P 0,5- 0,8Pg 0,3- 0,4Pg
Pg = 0,612 v2 ρo: khối lượng riêng của
Do gió thổi tạo ra áp lực cao (áp lực khí động Chênh lệch nhiệt độ kk ở bên không khí, (~ 1,293 kg/m3);
(+) ở mặt đón gió và áp lực thấp hơn (áp lực khí trong và bên ngoài nhà làm v: vận tốc gió, m/s
động âm (-) ở mặt sau nhà. cho trọng lượng riêng của
(Gió thổi nơi đất trống, bằng phẳng: vecto gió // không khí khác nhau => sức
mặt đất. Khi gặp vật chắn như bức tường, nhà, đẩy trọng lực
• Trong điều kiện bình thường, vận tốc
cây, đồi núi>, trường vận tốc gió thay đổi, gió
gió ngoài nhà là
vòng qua vật chắn và gây tác dụng không đều
trên mặt chắn.) ⁻ Nhà đơn độc nơi trống trải: v= 9 m/s
⁻ Nhà ở vùng nông thôn: v = 5,5 m/s
⁻ Nhà ở trung tâm thành phố: v= 3 m/s
• Trong tính toán thực tế, phải xét:
⁻ Vận tốc gió tăng theo độ cao tính từ mặt đất;
⁻ Hiệu số áp lực gió trung bình

Chương 5: Thông gió tự nhiên Chương 5: Thông gió tự nhiên


5.1. Sự hình thành và vai trò của thông gió tự nhiên 5.1. Sự hình thành, vai trò của thông gió tự nhiên

5.1.1. Sự hình thành thông gió tự nhiên 5.1.2. Vai trò của thông gió tự nhiên
b. TGTN do chênh lệch áp lực nhiệt (hiệu ứng ống khói) ∆t => ∆P : • Duy trì chất lượng môi trường không khí trong phòng = thay thế khối không
khí trong nhà đã bị ô nhiễm bằng không khí ngoài nhà tươi sạch hơn, đầy đủ oxy
⁻ Do sự khác biệt nhiệt độ của các khối không khí dẫn tới sự chênh lệch khối
lượng riêng giữa chúng => khi nhiệt độ tăng lên thì trọng lượng không khí giảm • Tăng cường trao đổi nhiệt đối lưu giữa cơ thể con người và môi
xuống hay không khí càng nhẹ, bốc lên cao => gây ra luồng chuyển động đối lưu trường xung quanh, cung cấp tiện nghi nhiệt và cảm giác hài lòng của người sử dụng
từ dưới lên trên của khối khí. Cùng lúc đó, không khí bên ngoài có nhiệt độ thấp trong điều kiện khí hậu nóng ẩm
hơn sẽ bay vào lấp đầy khoảng trống.
t1
• Ở Việt Nam, trong công trinh dân dụng
chênh lệch nhiệt độ trong /ngoài nhà
nhỏ (0,2 - 2oC)
⇒ thông gió do chênh lệch nhiệt độ
không đáng kể ⇒ Thông gió trong nhà t2
dân dụng phải phối hợp cả thông
gió do khí động + áp lực nhiệt
Thông gió do áp lực nhiệt áp dụng chủ
yếu trong nhà công nghiệp do chênh lệch • Thải lượng nhiệt thừa trong công trình, đặc biệt là đối với các phân xưởng sản
nhiệt độ trong nhà /ngoài nhà lớn xuất nóng và cũng là để làm mát kết cấu bao che công trình

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 2
08/2019

Chương 5: Thông gió tự nhiên Chương 5: Thông gió tự nhiên


5.2. Đánh giá chất lượng thông gió tự nhiên 5.2. Đánh giá chất lượng thông gió tự nhiên

5.2. Đánh giá chất lượng thông gió tự nhiên Hệ số thông thoáng K (GS P. Ngọc Đăng):
Mục đích: Nghiên cứu thực nghiệm trên mô hình đánh
1. Thông gió vệ sinh môi trường, thải nhiệt, thải CO2 giá được mức độ thông thoáng của nhà:
2. Thông gió nâng cao tiện nghi VKH vi, Vi: vùng có gió thổi qua
Các đại lượng, phương pháp đánh giá chất lượng TGTN: thể tích Vi trong nhà với
vận tốc vi;
a. Lượng thông gió: G (m3/h, m3/s): Đo bằng thể tích không khí được thông V1g: thể tích vùng lặng gió;
thoáng trong một đơn vị thời gian - nhằm đảm bảo CO2 không vượt quá tiêu V: thể tích toàn phòng;
chuẩn vệ sinh cho một số không gian nhất định. vn: vận tốc gió ngoài nhà
b. Bội số thông gió: n = G/V
Cho biết với lượng thông gió như vậy thì thể tích đó được thông gió mấy lần
Hai chỉ tiêu G và n chỉ dùng để đánh giá về chất lượng sạch của không khí trong
TGTN để đạt mục đích:
các không gian, mang nhiều ý nghĩa về mặt vệ sinh
Thông gió vệ sinh môi trường, Thông gió nâng cao tiện nghi VKH
c. Hệ số thông thoáng K: đánh giá mức độ thông thoáng của nhà thải nhiệt, thải CO2 - Yêu cầu v lớn: Tăng cường tốc độ gió
- Không yêu cầu v lớn - K lớn: Mở rộng phạm vi diện tích gió thổi
d. Phương pháp mô phỏng nhiệt động học hay mô hình thực nghiệm - Yêu cầu G, n lớn qua trong khu vực con người sinh hoạt và
làm việc (0,2 - 2m cách mặt sàn)

Chương 5: Thông gió tự nhiên Chương 5: Thông gió tự nhiên


5.2. Đánh giá chất lượng thông gió tự nhiên 5.2. Đánh giá chất lượng thông gió tự nhiên

Phương pháp mô phỏng nhiệt động học


Các phương pháp mô hình thực nghiệm
Phương pháp CFD (computattional fluid
Dùng máng thủy lực hoặc ống khí động
dynamics);

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 3
08/2019

Chương 5: Thông gió tự nhiên Chương 5: Thông gió tự nhiên


5.3. Tổ chức TGTN trong quy hoạch 5.3. Tổ chức TGTN trong quy hoạch

5.3. Tổ chức TGTN trong quy hoạch


5.3.1. Hướng nhà và hướng gió thổi Chọn hướng nhà Hướng nhà ở khu vực
Hà Nội
a. Chọn hướng nhà: cần phân tích các yếu tố
(1) Hướng gió chủ đạo theo mùa của địa phương;
(2) BXạ MT và đường chuyển động biểu kiến của MT
(3) Theo địa hình cảnh quan của địa điểm XD;
(4) Yêu cầu của tổ hợp kiến trúc và yêu cầu sử dụng
của công trình.
=> Yếu tố (1) + (2) có ý nghĩa quyết định
Để đảm bảo tiện nghi VKH trong nhà + tiết kiệm năng lượng để cải thiện điều kiện
VKH, lựa chọn yếu tố (1) hay (2) sẽ tùy thuộc từng loại hình công trình:
+ Nhà TGTN: cần quan tâm Hướng gió : ưu tiên hướng gió mát về mùa hè
Chọn hướng nhà có lợi về thông gió
+ Nhà ĐHKK: cần quan tâm Bức xạ mặt trời: giảm được BXMT lên tường và đối với khu vực Hà Nội
qua cửa vào phòng, có nắng sưởi ấm mùa đông a) Về mùa Hè;
=> ưu tiên hướng tránh BXMT b) Về mùa Đông;
c) Hướng nhà tốt về thông gió

Chương 5: Thông gió tự nhiên Chương 5: Thông gió tự nhiên


5.3. Tổ chức TGTN trong quy hoạch
b. Quan hệ góc gió thổi và lượng thông gió 5.3.2. TGTN trong quy hoạch tổng mặt bằng, mạng lưới giao thông
Hướng gió thổi tạo với hướng nhà góc a
Cần lợi dụng đường giao thông làm đường dẫn gió trong khu đô thị

• Hệ thống đường giao


thông là những đường
dẫn gió rất tốt => Hệ
thống đường chính nên
bố trí song song hướng
gió chính vào mùa hè
• Hệ thống đường phụ
song song hoặc vuông
góc với hướng gió chính
vào mùa hè
Hướng nhà tốt nhất là a = 15o ; a = 0 – 45o vẫn đảm bảo được trạng thái thông gió tương đối

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 4
08/2019

Chương 5: Thông gió tự nhiên TGTN trong quy hoạch: khoảng cách, chiều cao công trình
5.3. Tổ chức TGTN trong quy hoạch
Xác định khoảng cách hợp lý giữa các công trình
5.3.2. TGTN trong quy hoạch tổng mặt bằng, mạng lưới giao thông
Khu gió quẩn và im gió ở sau nhà phụ thuộc vào 3 yếu tố
Chọn kiểu quy hoạch: Quy hoạch các công trình theo các nguyên tắc: + Kiểu nhà (hình dạng nhà)
- So le với hướng gió mát chính về mùa hè để gió thổi + Kích thước nhà: cao, dài, rộng
vào các nhà dễ dàng hơn, tránh được ảnh hưởng của + Góc gió thổi a: góc gió thổi nhỏ, vùng gió quẩn lớn; góc
công trình phía trước gió thổi tăng vùng gió quẩn giảm ;
- Song song để tất cả cùng góc độ với hướng gió chính
mùa hè thi các nhà đều thoáng gió.
- Tạo góc khuyết hoặc không gian mở ở phía hướng
gió chủ đạo về mùa hè để gió dễ dàng lọt qua các
không gian
Gió lạnh
mùa đông

Gió mát
mùa hè Quan hệ giữa chiều cao nhà và Quan hệ giữa chiều dài nhà và Quan hệ giữa chiều dày nhà và kích
kích thước vùng im gió sau nhà kích thước vùng im gió sau nhà thước vùng im gió sau nhà

Chương 5: Thông gió tự nhiên


Xác định khoảng cách hợp lý giữa các công trình 5.3. Tổ chức TGTN trong quy hoạch
• Yêu cầu bố trí nhà không nằm trong vùng quẩn của nhà phía trước 5.3.3. Một số hiệu ứng gió trong quy hoạch
=>khoảng cách hợp lý giữa các công trình L ≥ 1,5H
“Gió tòa nhà” đối với công trình siêu cao tầng (các vùng có mùa lanh cần quan
=> nếu công trình tạo các khe thông gió, các khoảng trống trên mặt đứng hay có
tâm khi thiết kế)
tầng để trống để tạo gió xuyên qua công trình thì khoảng cách hợp lý giữa hai
Tác dụng giữa trường gió và hình dạng hình học của công trình siêu cao tầng
công trình là L ≥ H
làm cho luồng gió mạnh trên không trung chuyển hướng và thổi xuống mặt đất làm
ảnh hưởng trường gió cục bộ quanh công trình (tạo không tiện nghi đối với người
hoạt động khu vực quanh công trình). Đó là hiện tượng “gió tòa nhà”
> 9m/s: ảnh hưởng đến người đi bộ
> 15m/s gây khó khăn cho người đi bộ
> 20m/s gây nguy hiểm cho người đi bộ.
Nhà cao trước, nhà thấp sau, ảnh
hưởng của các nhà thấp phía sau Theo luật tại 1 số nước trên TG, tần suất gió
đến trạng thái thông gió của các mạnh mất tiện nghi >20% thì người sinh sống
nhà cao phía trước là không đáng hoạt động quanh tòa nhà có thể yêu cầu chủ
kể, nhưng điều kiện TGTN của các đầu tư phải đưa ra những biện pháp cải thiện
nhà thấp phía sau rất xấu vì bị nhà môi trường tiện nghi.
cao tầng phía trước che chắn gió.
http://www.bbc.com/news/magazine-33426889

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 5
08/2019

Tránh “gió tòa nhà” của công trình siêu cao tầng Tránh “gió tòa nhà” của công trình siêu cao tầng:
- Xây khối đế lớn, cao hơn những công trình xung quanh tránh lốc xoáy ảnh hưởng - MB thiết kế có những góc tròn hạn
các công trình xung quanh chế lốc xoáy, giảm tốc độ gió từ
- Trung hòa gió: giảm sự cản gió của “bức tường tòa nhà” bằng cách tạo các khoảng trên xuống dưới
rỗng lớn để gió xuyên qua công trình, giảm tốc độ gió thổi từ trên xuống dưới - Tạo kết cấu lồi lõm trên bề mặt
- Bố trí mái/màn chắn gió cho người đi bộ phía dưới chân công trình công trình (bằng ban công, logia,
- Tạo hình dạng công trình giật cấp hình tháp: mặt đón gió phía trên nhỏ/ mặt đón gió kết cấu che nắng) để hấp thụ bớt
phía dưới lớn hơn năng lượng gió, ngăn cản dòng
không khí , giảm vận tốc gió.

22

Chương 5: Thông gió tự nhiên Chương 5: Thông gió tự nhiên


5.4. Tổ chức TGTN trong công trình 5.4. Tổ chức TGTN trong công trình

5.4. Tổ chức TGTN trong Công trình


5.4. Tổ chức TGTN trong Công trình
Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm của VN, chất lượng TGTN được đánh giá qua
5.4.1 Các giải pháp tổ chức TGTN trong nhà dân dụng
vận tốc gió và diện tích được gió thổi trực tiếp qua phòng, phụ thuộc vào:
- Các giải pháp mặt bằng, mặt cắt
- Quy hoạch: hướng nhà, hình dạng nhà, khoảng cách công trình, quy hoạch
- Cửa thông gió nhóm nhà
- Ảnh hưởng của kết cấu che nắng
- TGTN trên MB, MC
- Vai trò của sân trong, giếng trời.
+ TKế thông gió xuyên phòng
5.4.2. Các giải pháp tổ chức TGTN trong nhà công nghiệp + TKế thông gió theo chiều đứng
- Trong xưởng sản xuất “nguội” - Tổ chức cửa:
- Trong xưởng sản xuất “nóng” + Vị trí mở cửa,
+ Kích thước cửa
+ Cách mở cửa (hướng, hình dạng, kích
thước, vị trí, kết cấu của cửa).

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 6
08/2019

Chương 5: Thông gió tự nhiên Chương 5: Thông gió tự nhiên


5.4. Tổ chức TGTN trong công trình 5.4. Tổ chức TGTN trong công trình

5.4.1. Các giải pháp tổ chức TGTN trong nhà dân dụng 5.4.1. Các giải pháp tổ chức TGTN trong nhà dân dụng

a. Các giải pháp MB, MC Phương án tổ chức TGTN

Nguyên tắc: - Công trình dân dung ít nguồn


- Chọn hướng cửa : sinh nhiệt nên:
- Phải có cửa đón gió và cửa thoát gió; ⇒ áp lực nhiệt yếu
- Không bố trí các không gian làm tắc nghẽn luồng gió, khi bắt buộc có kết cấu cản ⇒ TGTN do chênh lệch áp lực
trở phải bố trí hành lang dẫn gió tới các không gian sử dụng phía sau gió là chủ yếu
⇒ cần tổ chức TG theo
phương ngang (TG xuyên
phòng).

- Trong nhà công cộng, có thể


tận dùng chiều cao để TGTN
theo chiều đứng ở khu vực
sảnh thông tầng

Chương 5: Thông gió tự nhiên Chương 5: Thông gió tự nhiên


5.4. Tổ chức TGTN trong công trình 5.4. Tổ chức TGTN trong công trình
Phương án tổ chức TGTN
Tổ chức TGTN xuyên phòng
- Nhà hành lang bên: nếu hướng nhà Gió xuyên phòng phụ thuộc vào
được chọn tốt: ưu điểm có được - phân bố áp suất xung quanh công trình
hướng đón gió; - hướng cửa đón gió
- Nhà hành lang giữa: đón gió kém, - kích thước của lỗ cửa
thông gió kém, nên tạo các ô hút gió; - quán tính của không khí bên ngoài.
- Nhà hàng lang quanh sân trong:
Giải pháp
sân trong phải có diện tích đủ rộng,
- Khi tốc độ gió ngoài cửa vượt quá 1,5m/s
kết hợp TG ngang + TG đứng
=> có thể tạo ra sự TGTN. Lượng thông gió
- Nhà không có hành lang: thông gió
sẽ phụ thuộc vào:
tốt cho các sảnh tầng, tạo nơi hút gió;
. hình dạng cửa
- Nhà ống: sân trong, giếng trời đóng . bố cục của không gian trong phòng,
vai trò là khu vực thông gió TN; Bố trí . cách tổ chức lỗ cửa
cửa mái để khí nóng có thể thoát ra
- Các lỗ cửa phải được phân bố theo chu vi
ngoài;
mặt ngoài hợp lý.

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 7
08/2019

Chương 5: Thông gió tự nhiên Tốt nhất tốt xấu xấu


5.4. Tổ chức TGTN trong công trình

b. Cửa thông gió


Ảnh hưởng cách mở cửa đến luồng gió

Cửa gió vào và cửa gió ra trên cùng một bức tường

Cửa gió vào và cửa gió ra trên hai bức tường ở hai phía

30

Chương 5: Thông gió tự nhiên Chương 5: Thông gió tự nhiên


5.4. Tổ chức TGTN trong công trình 5.4. Tổ chức TGTN trong công trình

Hình dạng cửa và góc gió thổi ảnh hưởng đến vận tốc gió trong nhà
Ảnh hưởng vị trí cửa thông gió
Tỷ lệ vận tốc không khí trong nhà vận tốc gió ngoài nhà
Cần quan tâm vùng có người sử dụng
(cách mặt sàn 2m)

Ảnh hưởng của KCCN


đến TGTN
Cửa sổ TG trực xuyên
Cửa hình chữ nhật nằm ngang là tốt nhất
Cửa hình vuông vẫn tốt hơn cửa hình chữ nhật đứng

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 8
08/2019

c. Tổ chức TGTN theo chiều ngang + đứng. Chương 5: Thông gió tự nhiên
Ảnh hưởng của kích thước, hình dạng cửa TG
- Công trình cần có sân trong, giếng trời

Tương quan giữa % diện tích mở cửa


và vận tốc gió trong phòng (tính theo
hc H hc = 0,4 × H
tỉ lệ % vận tốc gió ngoài nhà) 1
- TG xuyên phòng với cửa 2 phía
0,7m
- TG chỉ có một cửa đón gió
Chiều cao cửa hợp lý

Lối đi bên (Marie Claude Labrie và Annie


St-Laurent)
Bc ≥ 0,5 × B
2 Bc B

Chiều rộng cửa hợp lý

Giếng trời Giếng trời

Chương 5: Thông gió tự nhiên Chương 5: Thông gió tự nhiên


5.4.2. Tổ chức TGTN trong nhà công nghiệp 5.4.2. Tổ chức TGTN trong nhà công nghiệp

5.4.2. Tổ chức TGTN trong nhà công nghiệp


Nguyên tắc TGTN:
Đặc điểm: Không gian lớn, quá
giống trong nhà dân dụng (có cửa
trình sản xuất sinh nhiều bụi khói,
đón gió và cửa thoát gió)
hơi độc hại, nhiệt thừa, khó hoặc
không thể tổ chức thông gió xuyên
Cách tổ chức TGTN:
phòng do cản trở bởi các thiết bị
-Theo phương đứng: cửa dưới là
máy móc, dây chyền sản xuất, cần
cửa gió vào, cửa trên là cửa thoát
tổ chức TGTN theo phương đứng
gió
để tận dụng chênh lệch áp suất do
- Theo phương ngang: bố trí khu
nhiệt, đặc biệt các xưởng sx “nóng”
làm việc của công nhân ở đầu
hướng gió; kho, nguyên liệu, phụ
Xác định lượng thông gió để thải nhiệt thừa trợ, wc.. ở cuối hướng gió
G = Qg/ 1,2.103.(t1 – t2); (m3/s) (5.2.2)
Qg : lượng nhiệt thừa cần thải trong phòng (W); 1,2.103 nhiệt dung riêng kk, J/0 C;
Tạo vùng áp suất (-) ở cửa mái bằng việc chọn
t1, t2 : chênh lệch nhiệt độ không khí trong và ngoài nhà (oC)
tỷ lệ k/c giữa cửa mái l ≤ 5h

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 9
08/2019

Chương 5: Thông gió tự nhiên Chương 5: Thông gió tự nhiên


5.4.2. Tổ chức TGTN trong nhà công nghiệp 5.4.2. Tổ chức TGTN trong nhà công nghiệp

B - Nhóm nhà sản xuất sinh nhiệt, bụi, khí độc hại (phân xưởng nóng)
A- Nhóm nhà sản xuất không sinh nhiệt, bụi, khí độc hại (phân xưởng nguội)
+ Nhất thiết phải bố trí cửa mái để tạo thông gió theo chiều đứng, với mục đích
+ Chiều rộng không quá lớn: Chỉ cần tổ chức của sổ để thông gió ngang và lấy ánh
không nhằm tăng vận tốc gió mà để thải bụi, khói, khí độc hại>
sáng, khu vực làm việc bố trí đầu gió, kho, khối vệ sinh bố trí cuối hướng gió;
+ Nguyên tắc thiết kế cửa mái: phải tạo được áp lực âm trên mái, nhờ đó tạo được
+ Chiều rộng lớn: tổ chức cửa mái nhưng chỉ để lấy ánh sáng
dòng đối lưu của không khí từ dưới lên trên;
+ Gió có thể tạo áp lực dương trên cửa mái, nếu áp lực này lớn hơn áp lực nơi cửa
sổ sẽ làm không khi không thể dịch chuyển lên trên mà ngược lại nó có thể đẩy
ngược bụi khói, khí độc hại về phía người lao động

BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI Bài tập: Vẽ đường đi của dòng không khí trong phòng

1 2 3 4
1. Nguyên nhân hình thành TGTN trong nhà? Vai trò của TGTN đối với cảm giác
nhiệt?
2. Cách chọn hướng nhà theo quan điểm khí hậu (hướng gió và tránh BXMT)?
Khoảng cách hợp lý giữa hai nhà liền nhau?
3. Chọn hướng nhà cho vùng ven biển có gì khác so với vùng nằm sâu trong đất
liền?
4. So sánh TGTN trong các loại nhà có dạng mặt bằng: hành lang bên, hành lang
giữa, hành lang bao quanh sân trong.
5. Phân tích vai trò của sân trong, giếng trời, lối đi bên của nhà liên kế (nhà phố).
6. Sự khác biệt khi tổ chức TGTN trong nhà dân dụng và nhà xưởng (xưởng sx
nóng)?

5 6 7 8

40

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 10
8/2019

Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc

CHƯƠNG 6
CÂY XANH, MẶT NƯỚC TRONG KIẾN TRÚC

TỔNG QUAN CÂY XANH MẶT NƯỚC


TRONG QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC

6.1. Vai trò của cây xanh, mặt nước


6.2. Tổ chức cây xanh trong đô thị và trong công trình

Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc

Cây xanh, mặt nước trong quy hoạch Cây xanh, mặt nước trong quy hoạch

Công viên, vườn hoa, mặt nước


– điều hòa khí hậu đô thị
– tạo không gian giao tiếp công cộng,
gắn kết cộng đồng.
− tạo môi trường sống trong lành
− Cây xanh giao thông, giảm thiểu ô nhiễm khói, bụi, tiếng ồn trong đô thị – tạo cảnh quan đặc thù của đô thị
− Cây xanh tạo cảnh quan, môi trường sống trong lành, gắn kết cộng đồng

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 1
8/2019

Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc

Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc

Cây xanh sân vườn – khuôn viên công trình Cây xanh trên mái – tường (vỏ bao che)

Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc
6.1. Vai trò của cây xanh, mặt nước
Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc

6.1. Vai trò của cây xanh, mặt nước


6.1.1. Cải thiện môi trường
- Về mặt khí hậu
- Chất lượng môi trường
- Năng lượng trong công trình

Cây xanh tiểu cảnh trong nội – ngoại thất 6.1.2. Cải thiện cảnh quan

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 2
8/2019

Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc
6.1. Vai trò của cây xanh, mặt nước 6.1. Vai trò của cây xanh, mặt nước
6.1.1. Cải thiện môi trường 6.1.1. Cải thiện môi trường
(1) Về mặt khí hậu (1) Về mặt khí hậu - Cây xanh có khả năng hấp thụ tốt BXMT :
Cây xanh có tác dụng làm giảm bức xạ, hấp thụ khí nhà kính CO2
Ban ngày cây xanh hấp thụ BXMT Cây có tán lá càng lớn,
và hút nước cùng các dưỡng chất càng rậm rạp thì khả năng
từ dưới đất để tiến hành quá trình hấp thụ BXMT càng cao
quang hợp theo phản ứng hóa học: (tùy mức độ mà lá cây có
thể hấp thụ 30~80% BXMT)

- Cây có mật độ lá cao


(LAI = 6,1), bức xạ nhiệt
bên dưới tán cây chỉ 7%.
Quá trình lục diệp hóa của cây xanh
rất có lợi: - Cây với mật độ lá thấp
-Yêu cầu chống nóng cho công trình (LAI = 1,5) ⇒ bức xạ nhiệt
bên dưới tán cây tới 21%
- Giảm khí nhà kính CO2
+ hàm lượng khí O2 trong kk xung quanh cây tăng 20% và khí CO2 giảm đi;
+ một cây xanh có đường kính 31 – 46cm, tán rộng 50m2 có thể hấp thụ 19kg Chỉ số diện tích lá LAI – (leaf area index) - một giá trị không thứ nguyên của tổng diện
carbon/năm (theo Nowark) tích lá cây che phủ /diện tích hình chiếu tán cây

Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc
6.1. Vai trò của cây xanh, mặt nước 6.1. Vai trò của cây xanh, mặt nước
6.1.1. Cải thiện môi trường 6.1.1. Cải thiện môi trường
(1) Về mặt khí hậu (1) Về mặt khí hậu - Cây xanh, mặt nước có tác dụng giảm nhiệt độ và tăng
độ ẩm không khí ⇒ Giảm hiệu ứng đảo nhiệt đô thị

Cây xanh có khả năng


Hấp thụ + Che chắn BXMT +
Giảm phản xạ + Nhả hơi
nước trong quá trình quang
hợp => làm giảm nhiệt độ kk
xung quanh Nhiệt độ giảm từ 3-4o C ở
khu vực có cây xanh
Nguồn: TS. Nguyễn Quang Minh -Các bề mặt nước lớn, có
Cây xanh có tác dụng cản bức xạ mặt trời, tạo bóng đổ che nắng dưới tán cây: tác dụng giảm nhiệt độ kk
mùa hè 2~4oC, tăng độ ẩm
- Tán cây có thể ngăn được 40~90% lượng BXMT chiếu tới
tương đối 5~12%.
- Cỏ tốt cũng che được BXMT – chỉ khoảng 20% BXMT chiếu tới mặt đất dưới cỏ.
Số liệu đo quan trắc trước đây của Bộ môn KTMT (BM VLKT): trong cùng một điều kiện khí hậu -Nhiệt độ không khí vùng ven
và thời gian, nhiệt độ không khí sát mặt sân atphan là > 50oC, sát mặt bê tông là > 43oC, nhưng
hồ nước giảm 1~1,5oC và
trên mặt cỏ chỉ là 39oC.
vùng ven sông giảm 4~5oC Nhiệt độ giảm từ 4-6o C ở khu
vực có nguồn nước

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 3
8/2019

Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc
6.1. Vai trò của cây xanh, mặt nước 6.1. Vai trò của cây xanh, mặt nước
6.1.1. Cải thiện môi trường Cây xanh và hiệu ứng đảo nhiệt đô thị
(1) Về mặt khí hậu Theo số liệu quan trắc về “Cây xanh đường phố và đảo nhiệt đô thị” mà Bộ môn
Cây xanh có tác dụng giảm bớt bức xạ mặt trời phản xạ ra xung KTMT thực hiện 6/2015:
quanh, giảm thiểu hiệu ứng đảo nhiệt đô thị. - Nhiệt độ bề mặt đường dưới bóng cây thấp hơn khoảng 6 - 15oC so với bề mặt
đường nhận BXMT trực tiếp (lúc 15h, nhiệt độ bề mặt của đường Ng Chí Thanh đạt
Hệ số Anbedo, của một số bề mặt: 60oC tại điểm đo không có cây xanh)
• Mặt tường trắng: A = 0,7 - Nhiệt độ không khí trung bình tại đường có mật độ cây xanh cao thấp hơn 0,4 -
• Mặt cỏ xanh: A = 0,16 ~ 0,24 0,6oC so với nhiệt độ không khí trung bình trên các tuyến đường ít cây xanh
• Mặt đất sẫm màu: A = 0,1 ~ 0,15
• Mặt đất sáng: A = 0,22 ~ 0,32
Hệ số Anbedo, ký hiệu: A: là tỷ số giữa
bức xạ phản xạ từ bề mặt và BXMT tổng
cộng chiếu trên bề mặt đó.
Hệ số Anbedo phụ thuộc vào:
• Đặc điểm của bề mặt
• Tính chất vật lý của bề mặt
• Màu sắc của bề mặt
• Trạng thái của bề mặt

Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc
6.1. Vai trò của cây xanh, mặt nước 6.1. Vai trò của cây xanh, mặt nước

6.1.1. Cải thiện môi trường 6.1.1. Cải thiện môi trường
(1) Về mặt khí hậu - Cây xanh góp phần cải thiện chế độ gió (2) Cây xanh với chất lượng môi trường - Giảm tiếng ồn
- Sóng âm thanh truyền qua lùm
- Cây xanh có thể làm giảm vận tốc gió ở gần mặt đất, tuy vậy khi gió thổi qua
cây sẽ bị phản xạ qua lại nhiều
khu vực có cây xanh thường mát hơn do có nhiệt độ thấp và độ ẩm cao hơn.
lần và năng lượng âm sẽ bị giảm
- Những hàng cây xanh lớn, trồng dầy đặc có tác dụng điều chỉnh hướng gió đi rõ rệt
thổi, cho phép hướng luồng gió mát vào khu vực mong muốn. Đồng thời ngăn
⇒ cây xanh có khả năng hút âm,
cản, hạn chế gió lạnh (đặc biệt đối với miền khí hậu phía Bắc Việt Nam)
giảm nhỏ tiếng ồn.
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm
cho thấy, sự hạ thấp tiếng ồn
nhờ dải cây xanh xảy ra mạnh
nhất trong khoảng 10~15m đầu
tiên của dải cây xanh, vì vậy bề
rộng mỗi dải cây xanh nên ≥ 5m.

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 4
8/2019

Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc
6.1. Vai trò của cây xanh, mặt nước 6.1. Vai trò của cây xanh, mặt nước

6.1.1. Cải thiện môi trường 6.1.2. Cây xanh, mặt nước cải thiện
(2) Cây xanh với chất lượng môi trường - cảnh quan
Làm trong sạch không khí, giảm bụi - Cây xanh - mặt nước đóng vai
trò quan trọng, đặc biệt ở một
- Cây xanh trực tiếp loại bỏ các khí gây ô nhiễm môi trường không khí (CO,
nước có khí hậu nhiệt đới
NOx , O3, SO2) qua các lỗ khí của lớp tế bào biểu bì của lá cây.
nóng ẩm như Việt nam
- Cây xanh có khả năng lọc và giữ bụi, nhất là các hạt bụi lơ lửng trong không khí
- Cây xanh - mặt nước tạo ra
(kết quả đo lường của TT Môi trường – ĐHXD ở Hà Nội cho thấy: khi đường phố có
không gian thư giãn nghỉ ngơi,
dải cây xanh thì nồng độ bụi ở tầng 2 chỉ bằng 30 – 50% nồng độ bụi ở tầng 1 )
gắn kết cộng đồng.
- Cây xanh hấp thụ các chất độc hại trong không khí và từ dưới đất: cây xanh - Cây xanh - mặt nước tạo nên
hấp thụ hấp thụ bụi chì, hơi chì, thủy ngân hình ảnh, dấu ấn riêng cho
trong kk và các kim loại nặng trong đất. khu vực.
- Cây xanh có tác dụng ion hóa không khí
có lợi cho sức khỏe con người
- Một số loài cây trong quá trình sinh trưởng
còn tỏa ra môi trường xung quanh chất fitonxit
có khả năng diệt vi khuẩn gây bệnh

Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc
6.2. Tổ chức cây xanh trong đô thị và trong công trình

6.2. Tổ chức cây xanh trong đô thị và trong công trình


6.2.1. Các chỉ số đánh giá mật độ cây xanh trong đô thị
6.2.2. Tổ chức cây xanh trong đô thị
6.2.3. Thiết kế cây xanh trong và xung quanh công trình

19

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 5
8/2019

Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc
6.2. Tổ chức cây xanh trong đô thị và trong công trình 6.2. Tổ chức cây xanh trong đô thị và trong công trình
6.2.1. Các chỉ số đánh giá mật độ cây xanh trong đô thị 6.2.2. Tổ chức cây xanh trong đô thị
(1) Chỉ số diện tích đất cây xanh Ở mỗi đô thị cần có hệ thống cây xanh hoàn chỉnh, bao gồm:
(m2 cây xanh /người ) - Vành đai cây xanh xung quanh thành phố (như các loại công viên rừng);
• Singapore: 30,3 m2/người. - Vành đai cây xanh cách ly vệ sinh (phòng hộ) xung quanh các khu công nghiệp
• Seoul: 41 m2/người. và các đường giao thông chính;
• Washington (Mỹ): 40 m2/người. - Hệ thống công viên của thành phố;
• Moscow (Nga): 40 m2/người.
- Vườn cây trong các khu nhà ở, khu đô thị
• Paris: 10 m2/người.
• Khu vực ĐNam Á 8 -10 m2/người - Vành đai xanh cho đường bộ hành

(2) Tỷ lệ diện tích được phủ cây


xanh/ tổng diện tích đô thị

Tại nhiều nước : tỷ lệ là 6 -15%. VN chưa có chỉ số này


Hiện nay, chỉ số diện tích cây xanh đô thị của Việt Nam khá "khiêm tốn“:
• Hà Nội chỉ đạt khoảng 2,4 m2 cây xanh/người , bằng 1/10 chỉ tiêu cây xanh của các thành
phố hiện đại trên thế giới (khoảng 20 – 25 m2 cây xanh/người)
• Theo quy hoạch đến năm 2030, chỉ số diện tích cây xanh của HN mới được nâng lên là 10 –
12 m2/người.

Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc
6.2. Tổ chức cây xanh trong đô thị và trong công trình 6.2. Tổ chức cây xanh trong đô thị và trong công trình

Tổ chức công viên, vườn hoa trong thành phố


Việc tạo thành các công viên mặt nước
rộng lớn ở đầu hướng gió để làm mát
không khí, hoặc ở giữa thành phố để tạo
thành các vùng không khí có nhiệt độ
thấp, có ý nghĩa rất lớn về mặt vệ sinh
thành phố.

Dòng suối Cheonggyecheon - Seoul

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 6
8/2019

Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc
6.2. Tổ chức cây xanh trong đô thị và trong công trình 6.2. Tổ chức cây xanh trong đô thị và trong công trình
Tổ chức cây xanh dọc theo các sông ngòi của đô thị Tổ chức vành đai xanh cho đường bộ hành
Thiết kế tạo các dải cây xanh hai bên bờ sông ngòi để - Các công trình hai bên mặt đường lùi lại để tạo
- Cây xanh cộng tác dụng với mặt nước trong việc cải thiện vi khí hậu của thành phố thành vành đai xanh. Thiết kế các công trình
- Cây xanh có tác dụng hấp thụ một phần các chất ô nhiễm môi trường nước thải và lùi vào bên trong một cự ly nhất định để lấy
môi trường đất. không gian mở, thuận tiện cho thiết kế vành
- Cây xanh bảo vệ dòng chảy. đai thực vật.
- Hai bên đường bộ hành phải được xanh hóa,
hình thành vành đai đường xanh.

Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc
6.2. Tổ chức cây xanh trong đô thị và trong công trình 6.2. Tổ chức cây xanh trong đô thị và trong công trình
Tổ chức vành đai CX cách ly đối với khu công nghiệp và giao thông 6.2.2. Tổ chức cây xanh trong công trình kiến trúc
- Cần phải có quy hoạch tạo các dải cây xanh bao quanh khu công nghiêp. Chiều a. Bố trí trồng cây xung quanh công trình
rộng cách ly vệ sinh cũng như chiều rộng các dải cây xanh bao quanh khu công nghiệp
- Cây xanh được tổ chức theo cụm cây, dải cây hay thành
không nên đồng đều ở mọi hướng mà nên tỷ lệ với tần suất gió ở từng hướng.
vườn tùy theo yêu cầu đối với vườn cây của công trình và
- Hai bên đường giao thông chính cần có các dải cây xanh để giảm thiểu ô nhiễm ý đồ chủ đạo của kiến trúc sư.
môi trường (chất độc hại như khí CO, NOX, SO2, CnHm, bụi chì, hơi chì, tiếng ồn và bụi)
- Lựa chọn loại cây phụ thuộc vào yếu tố khí hậu địa
phương, đặc điểm công trình, và vị trí trồng. Ví dụ đối với
bệnh viện nên chọn các loại cây có khả năng hấp thụ các
chất ô nhiễm môi trường, đối với các trường học nên chọn
các loại cây tạo bóng mát, giảm bức xạ mặt trời, để che
mát sân chơi, v.vy
- Cây xanh thường được kết hợp với mặt nước, vòi phun,
Bố trí các dãy cây xanh hai bên đài phun nước tạo thêm sinh khí, sự hấp dẫn cho công
đường hay trong vành đai cách ly
trình
công nghiệp, các hàng giữa là cây
tán lá cao, hai bên là các dãy cây có
tán lá thấp và các lùm cây.

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 7
8/2019

Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc
6.2. Tổ chức cây xanh trong đô thị và trong công trình 6.2. Tổ chức cây xanh trong đô thị và trong công trình

a. Bố trí trồng cây xung quanh công trình b. Thiết kế sân vườn giữa nhà
Ba cơ sở về khí hậu để xem xét khi bố trí trồng cây xung quanh công trình - Giảm thấp tỉ lệ che chắn của công trình, để diện tích vườn xanh lớn hơn (số tầng nhà
- Có tác dụng giảm nhiệt độ cho công trình hay tiểu khu, tạo thành các khối không khí tăng thì có thể thu hẹp MB nhỏ hơn để đổi lấy diện tích sân vườn giữa nhà càng lớn hơn)
mát thổi vào nhà; - Tăng thêm tỉ lệ mở cửa: mở được nhiều cửa lớn trên bề mặt tường của công trình sẽ
càng tạo cho sinh vật có nhiều cơ hội để có thể ra vào được sân vườn ở giữa nhà.
- Có tác dụng che nắng cho công trình, đường phố và làm giảm BX phản xạ có hại;
- Hướng mở cửa: Nếu như hướng mở cửa về phía Đông, Tây hoặc là hướng Nam thì
- Không cản gió mát trong mùa hè và có tác dụng chắn gió lạnh trong mùa đông. ánh sáng mặt trời có thể chiếu rọi vào đến vùng xanh ở giữa nhà qua cửa mở
Bệnh viện Khoo Teck Puat (Singapore)

a. Cây lá rộng b. Cây hình trụ c. Kết hợp các cây cao và cây thấp

Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc
6.2. Tổ chức cây xanh trong đô thị và trong công trình 6.2. Tổ chức cây xanh trong đô thị và trong công trình
6.2.2. Tổ chức cây xanh trong công trình kiến trúc 6.2.2. Tổ chức cây xanh trong công trình kiến trúc
c. Thiết kế hàng rào sinh thái quây quanh công trình d. Thiết kế cây xanh trên mặt đứng (ban công, mặt tường’) và mái nhà
Hàng rào sinh thái
- giàn dây leo; - tường xanh; - gạch lỗ + cây leo
⇒ tạo ra “thiên nhiên thu nhỏ”.
⇒ Môi trường này là nơi tốt nhất để cho sinh vật bậc thấp sinh sống, vừa thích
hợp với sự sinh trưởng của hoa dại, cỏ dại, cây dạng bò leo, cũng thích hợp cho
việc cung cấp thức ăn, làm tổ cho côn trùng cánh cứng, tiểu côn trùng.

(1). BX chiếu trên mặt nằm ngang;


(2). BX Chiếu trên mặt thẳng đứng;
(3). BX phản xạ từ mặt tường không có cây leo;
(4). BX phản xạ từ mặt tường có cây leo;
(5) BX xuyên qua cây leo tới mặt tường

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 8
8/2019

Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc
6.2. Tổ chức cây xanh trong đô thị và trong công trình 6.2. Tổ chức cây xanh trong đô thị và trong công trình
6.2.2. Tổ chức cây xanh trong công trình kiến trúc 6.2.2. Tổ chức cây xanh trong công trình kiến trúc
d. Thiết kế cây xanh trên mặt đứng (ban công, mặt tường’) và mái nhà d. Thiết kế cây xanh trên mặt đứng (ban công, mặt tường’) và mái nhà
Khi thiết kế mái xanh cần chú ý:
(1) Xem xét về môi trường: lựa chọn trồng những loại cây có thể chịu gió tốt; chịu
được BXMT lớn và nhiệt độ cao
(2) Xem xét về tải trọng nặng nhẹ trên mái: tính toán đất nặng và nguyên liệu
thoát nước dựa vào trọng lượng khi ẩm ướt.
(3) Xem xét về nước: chống thấm nước và thoát nước; cung cấp đủ nước cho sự
tăng trưởng của cây

(4) Xem xét tránh rễ cây


gây hư hỏng các lớp KC

Xanh hóa bề mặt tường có thể


⇒ giảm nhiệt độ của bề mặt tường một cách hiệu quả (xuống 10 ~14oC)
⇒ nhiệt độ trong phòng có thể hạ thấp hơn 1,5~2,0oC
⇒ giảm tải trọng hoạt động của hệ thống máy điều hòa kk một cách có hiệu quả.

Chương 6: Cây xanh, mặt nước trong kiến trúc TỔNGChương 6: Cây
KẾT PHẦN xanh, VÀ
1: NHIỆT mặtKHÍ
nước
HẬUtrong
KIẾNkiến
TRÚCtrúc
6.1. Vai trò của cây xanh, mặt nước

Cây xanh và môi trường không khí, năng lượng và khí hậu đô thị

TỔNG KẾT PHẦN 1: NHIỆT VÀ KHÍ HẬU KIẾN TRÚC

Các bước thiết kế công trình đảm bảo tiện nghi VKH
ở Việt Nam

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 9
8/2019

TỔNGChương 6: Cây
KẾT PHẦN xanh, VÀ
1: NHIỆT mặtKHÍ
nước
HẬUtrong
KIẾNkiến
TRÚCtrúc

Bước 1: Khảo sát địa điểm, vị trí xây dựng công trình:
- Hướng tiếp cận công trình
- Hướng BXMT, hướng gió mát
- Bối cảnh xung quanh: nhà cao tầng, hồ nước, thảm cây xanh, hạ tầng đô thị’
Bước 2: Thiết kế tìm ý tưởng sơ bộ
- Nghiên cứu biểu đồ TD: chiến lược thiết kế kiến trúc khí hậu
- Không gian và hình khối kiến trúc phù hợp yêu cầu, có ý tưởng rõ ràng
- Áp dụng các kỹ năng xử lý thiết kế kiến trúc khí hậu
+ Thông gió đứng, thông gió ngang
+ Che chắn bức xạ mặt trời
+ Cách nhiệt cho tường, mái để chống nóng/ chống lạnh
+ Làm mát hoặc sưởi ấm sàny
+ Cây xanh mặt nướcy.
+ Sử dụng vật liệu hiệu quả cao: Kính cách nhiệt, Lam chớp che nắng, Hệ mái
pin mặt trời’
Bước 3: Kiểm tra phương án thiết kế: Mô phỏng lại các giải pháp thiết kế bằng
các phần mềm: Ecotect, Design Builder, Energy Plus ...đưa ra kết quả, tính hiệu quả’

Bước 4: Hiệu chỉnh các giải pháp để đạt được mục tiêu: thẩm mỹ kiến trúc,
kinh tế, hiệu quả năng lượng, ’

Bộ môn Kiến trúc Môi trường


Khoa Kiến trúc & Quy hoạch - Đại học Xây dựng 10

You might also like