Bao Ve Relay Pham Thi Minh Thai Bvrelay (Cuuduongthancong - Com)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 302

Đại học quốc gia Tp.

HCM
Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM

Company
LOGO
GV : PHẠM THỊ MINH THÁI

CuuDuongThanCong.com Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt 1


TÀI LIỆU CHÍNH

 Bảo vệ rơle &TĐH Nguyễn Hoàng Việt


 Giáo trình bảo vệ rơle (1999) Trần Hữu Thanh
 Tính toán ngắn mạch và chỉnh định bảo vệ rơ le và
trang bị tự động trên Hoàng Hữu Thuận
 Bảo vệ rơle &TĐH Lê Kim Hùng và Đoàn Ngọc Minh Tú
 Các tài liệu khác: Tài liệu nước ngoài

 Phần mềm: PSS/ADEPT; ETAP; V-PRO II

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
2
Phần 1: CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ RƠLE

Chương 1: Tổng quan về hệ thống bảo vệ rơle


Chương 2: Kỹ thuật chế tạo rơle
Chương 3: Các loại bảo vệ rơle
Chương 4: Các khí cụ điện đo lường
Chương 5: Bảo vệ quá dòng điện
Chương 6: Bảo vệ quá dòng điện có hướng
Chương 7: Bảo vệ dòng điện chống chạm đất
Chương 8: Bảo vệ khoảng cách
Chương 9: Bảo vệ so lệch
Chuong 10: Tự đóng lại

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
3
Phần 2: BẢO VỆ CÁC PHẦN TỬ TRONG HTĐ

Bảo vệ máy phát (Generator)


Bảo vệ máy biến áp (Transformer)
Bảo vệ đường dây (Line)
Bảo vệ động cơ (Motor)
Bảo vệ thanh cái / thanh góp (Bus)

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
4
Chương 1

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BẢO VỆ

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
5
Tổng quan về hệ thống bảo vệ

1.1 Nhiệm vụ của bảo vệ rơle


1.2 Các dạng sự cố và trạng thái làm việc không bình thường HTĐ
1.3 Các yêu cầu cơ bản của hệ thống bảo vệ
1.4 Các bộ phận của hệ thống bảo vệ
1.5 Mã rơle và các ký hiệu
1.6 Nguồn điều khiển
1.7 Bảo vệ các phần tử trong HTĐ
1.8 Các loại rơle

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
6
1.1. Nhiệm vụ của BVRL

 Trong vận hành HTĐ có thể xuất hiện tình trạng sự cố và


chế độ làm việc không bình thường của các phần tử. Lúc
này, hiện tượng là dòng điện tăng cao nhưng điện áp lại
thấp.

 Như vậy muốn HTĐ hoạt động bình thường thi HTĐ phải
có hệ thống bảo vệ rơle để phát hiện sự cố và cô lập nó càng
nhanh càng tốt.

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
7
1.2. Sự cố và trạng thái không bình thường

 Sự cố: Ngắn mạch N(3) , N(2) , N(1) , N(1,1) , ngắn mạch các vòng
dây trong MBA, ngắn mạch giữa các vòng dây trong máy phát
điện.

 Trạng thái không bình thường: Quá tải, quá áp, giảm tần.

 Nguyên nhân:

 Do cách điện già cõi


 Thao tác sai, nhằm lẫn
 …

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
8
1.3. Các yêu cầu chính

1.3.1 Tính chọn lọc


1.3.2 Tác động nhanh
1.3.3 Độ nhạy
1.3.4 Độ tin cậy
1.3.5 Kinh tế

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
9
1.3.1. Tính chọn lọc

Tính chọn lọc: Khi phần tử nào bị sự cố hay hư hỏng thì bảo
vệ rơle chỉ cần loại bỏ phần tử đó.

Ví dụ:
No
Trip
trip
A B C

~
CB1 CB2

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
10
1.3.2. Tác động nhanh

Tác động nhanh: Đảm bảo tính ổn định của các máy phát làm việc
song song trong HTĐ. Giảm tác hại của dòng ngắn mạch đến các thiết
bị, giảm xác suất gây hư hỏng nặng hơn, nâng cao hiệu quả tự đóng lại.

Thời gian cắt = T relay + T CB

Ví dụ:
Đường dây 300 → 500 Kv: 0.1 → 0.12 s
Đường dây 110 → 220 Kv: 0.15 → 0.3 s
Đường dây 6 → 10 Kv : 1.5 → 3 s

Càng xa nguồn càng ít ảnh hưởng đến tính ổn định của HTĐ
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
11
1.3.3. Độ nhạy

Độ nhạy:

Đặc trưng độ nhạy: Knh khoảng 1.5 →2.0

 Theo dòng điện ngắn mạch:


I NM min
K nh 
I kd

 Theo điện áp ngắn mạch:


U kd
K nh 
U N max

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
12
1.3.4. Độ tin cậy

Độ tin cậy:

Khi có sự cố trong vùng BV thì BV phải tác động chắc


chắn. Nhưng nó không tác động đối với các sự cố mà nó
không được giao.

Để bảo vệ tin cậy cao cần phải dùng các sơ đồ đơn


giản, giảm số lượng rơle và các tiếp xúc, cấu tạo đơn giản,
chế độ lắp ráp bảo đảm chất lượng đồng thời kiểm tra, bảo
trì thường xuyên.

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
13
1.3.5. Kinh tế

Kinh tế:
Phải lựa chọn phù hợp yêu cầu để luôn đảm bảo
giá thành phải chăng.

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
14
1.4. Các bộ phận của hệ thống điện

o Phần đo lường: liên tục thu nhận tín hiệu về trạng thái của đối
tượng được bảo vệ. Ghi nhận xuất hiện sự cố và tình trạng làm việc
không bình thường rồi truyền tín hiệu đến phần logic. Phần đo
lường nhận tín hiệu thông qua biến dòng điện và biến điện áp

o Phần logic: nhận tính hiệu từ phần đo lường để phản ánh tình
trạng của đối tượng bảo vệ. Phần logic có thể là tổ hợp các rơle
trung gian hay mạch logic tín hiệu (0-1), rơle thời gian và phần tử
điều khiển máy cắt. Phần này hoạt động theo chương trình định sẵn
đi khiển máy cắt.

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
15
1.5. Mã rơle / ký hiệu

Ký hiệu Tên gọi Ký hiệu Tên gọi

21 BV khoảng cách 47 BV thứ tự pha

21N BV khoảng cách chống chạm đất 48 BV mất gia tốc

24 BV quá từ 49 R-S BV nhiệt độ Rôto – Stato

25 BV đồng bộ 50/50N BV quá dòng điện cắt nhanh

26 BV dầu 51BF BV hư hỏng máy cắt

27 BV thấp áp 51G BV quá dòng chống chạm đất

30 BV chỉ thị vùng bảo vệ 51GS BV quá dòng chống chạm đất S

32F BV định hướng cs thứ tự thuận 51/51N BV QDCCĐ thời gian trễ

32R BV định hướng cs thứ tự nghịch 51V BV QD có kiểm tra điện áp

33 BV chị thị mức dầu thấp 52 Máy AC

37 BV dòng điện thấp và cs thấp 59 BV điện áp

40 BV phát hiện mất kích thích MF 59N BV điện áp thứ tự không

46 BV dòng điện thứ tự nghịch 60 cân bằng dòng và điện áp


BVhttps://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa 16
1.5. Mã rơle / ký hiệu

Ký hiệu Tên gọi Ký hiệu Tên gọi

62 Rơle thời gian 86 Rơle cắt và khóa máy cắt

63 Rơle áp suất 87 Bảo vệ so lệch

64 Rơle chống chạm đất 87G Bảo vệ so lệch máy phát

64R Rơle chống chạm đất Rôto 87T Bảo vệ so lệch máy biến áp

67 Rơle dòng định hướng 87B Bảo vệ so lệch thanh cái

67N Rơle dòng định hướng chống cđ 87N Bảo vệ so lệch chống chạm đất

74 Rơle xóa giám sat mạch cắt 90 Rơle điều hòa điện thế

76 Rơle quá dòng điện DC 92 Rơle định hướng cs và điện áp

78 Rơ le MĐB hay đo góc lệch pha 95 Rơle phát hiện đứt mạch thứ cấp BI

79 Tự đóng lại 96 Rơle hơi

80 Rơle phát hiện mất nguồn DC

81 Rơle tần số

85 Bảo vệ tần số cao, pilot


CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
17
1.5. Mã rơle / ký hiệu (bổ sung)
 51QTP : Rơ le bảo vệ quá tải MBT phía sơ cấp
 51NP : Rơ le bảo vệ quá dòng chạm đất MBT phía
 50 : Rơ le bảo vệ quá dòng chạm pha cắt sơ cấp
nhanh
 51GNP : Rơ le bảo vệ quá dòng chạm đất MBT tại
 51 : Rơ le bảo vệ quá dòng chạm pha cắt trung tính cuộn sơ cấp
có thời gian
 50N : Rơ le bảo vệ quá dòng chạm đất cắt
nhanh  51S : Rơ le bảo vệ quá dòng chạm pha MBT
cuộn thứ 2
 51N : Rơ le bảo vệ quá dòng chạm đất cắt
có thời gian  51VS : Rơ le bảo vệ quá dòng chạm pha MBT
cuộn thứ 2 có khóa điện áp
 67 : Rơ le bảo vệ quá dòng chạm pha có
hướng  51QTS : Rơ le bảo vệ quá tải MBT cuộn thứ 2
 67N : Rơ le bảo vệ quá dòng chạm đất có  51NS : Rơ le bảo vệ quá dòng chạm đất MBT
hướng cuộn thứ 2
 44S : Rơ le bảo vệ khoảng cách có hướng  51GNS : Rơ le bảo vệ quá dòng chạm đất MBT tại
bảo vệ chạm pha trung tính cuộn thứ 2
 44G : Rơ le bảo vệ khoảng cách có hướng
bảo vệ chạm đất  51T : Rơ le bảo vệ quá dòng chạm pha MBT
 21 : Rơ le bảo vệ khoảng cách có hướng cuộn thứ 3
bảo vệ chạm pha và đất  51VT : Rơ le bảo vệ quá dòng chạm pha MBT
 64 : Rơ le bảo vệ chạm đất (3Uo hoặc cuộn thứ 3 có khóa điện áp
3Io)  51QTT : Rơ le bảo vệ quá tải MBT cuộn thứ 3
 27 : Rơ le bảo vệ điện áp thấp  51NT : Rơ le bảo vệ quá dòng chạm đất MBT
 59 : Rơ le bảo vệ điện áp cao cuộn thứ 3
 79 : Rơ le tự động đóng lại  51GNT : Rơ le bảo vệ quá dòng chạm đất MBT tại
trung tính cuộn thứ 3
 96 : Rơ le hơi bảo vệ Máy Biến Thế
 87 : Rơ le bảo vệ so lệch
 51B : Rơ le bảo vệ quá dòng chạm pha trên
thanh cái
 51P : Rơ le bảo vệ quá dòng chạm pha  51NB : Rơ le bảo vệ quá dòng chạm đất trên
MBT phía sơ cấp thanh cái
 51VP : Rơ le bảo vệ quá dòng chạm pha  87B : Rơ le bảo vệ so lệch thanh cái
MBT phía sơ cấp có khóa điện áp
 50BF :https://fb.com/tailieudientucntt
Rơ le bảo vệ chống máy cắt từ chối tác
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động động
hóa 18
1.6. Nguồn điều khiển

Yêu cầu phải đảm bảo công suất và điện áp lúc bảo
vệ tác động khi có sự cố.
Loại nguồn:

1. Nguồn DC: 24V, 48V, 110V, 220V. Ưu điểm không phụ


thuộc vào điện lưới, khuyết điểm tốn công chăm sóc, bảo trì,
phức tạp…

2. Nguồn AC: không nên dùng MBA đo lường hay MBA tự


dùng để tạo nguồn cung cấp vì khi có sự cố ngắn mạch thì điện
áp giảm rất thấp. Có thể dùng biến dòng để tạo nguồn cung cấp
vì khi có sự cố ngắn mạch thì dòng điện tăng cao nên dòng điện
thứ cấp đủ lớn để tác động. Tuy nhiên, lúc trạng thái không bình
thường thì dòng điện thứ cấp có thể không đủ lớn để tác động.

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
19
1.7. Bảo vệ các phần tử trong HTĐ

Bảo vệ máy phát (Generator)


Bảo vệ máy biến áp (Transformer)
Bảo vệ đường dây (Line)
Bảo vệ động cơ (Motor)
Bảo vệ thanh cái / thanh góp (Bus)

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
20
1.7. Bảo vệ các phần tử trong HTĐ

Bảo vệ đường dây


 Đối với đường dây từ 220KV gồm có các bảo vệ chính : 87L,
21, bảo vệ dự phòng: 21, 67/ 67N, 50/ 51, 50/51N.

 Đối với đường dây từ 66KV -110KV gồm có các bảo vệ chính :
21, bảo vệ dự phòng: 67/ 67N, 50/ 51, 50/51N.

 Đối với đường dây 15KV-23KV không có nguồn diesel: chỉ cần
bảo vệ 50/51, 50/51N.

 Đối với đường dây 15KV-23KV có nguồn diesel cần có rơ le


quá dòng có hướng 67/67N.

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
21
1.7. Bảo vệ các phần tử trong HTĐ

Bảo vệ thanh cái

Bảo vệ chính: 87Bus,

Bảo vệ dự phòng: 50/51, 50/51N

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
22
1.7. Bảo vệ các phần tử trong HTĐ
Bảo vệ máy biến áp:
Bảo vệ chính :
 Rơ le 87T
 Rơ le 96 (Rơ le hơi): Rơ le này đặt ở ống nối giữa thùng dầu chính và
thùng dầu phụ. Khi có sự cố bên trong máy biến thế, một lượng hơi sinh
ra đi qua rơ le này. Tùy theo mức độ sự cố nặng hay nhẹ mà rơ le đi báo
tín hiệu hay đưa tín hiệu đi cắt máy cắt. Những sự cố nghiêm trọng sẽ gây
ra một xung dầu về phía bình dầu phụ làm rơ le tác động cắt máy cắt ngay
tức thì.
 Ngoài các rơ le trên còn có các rơ le mức dầu thấp, rơ le nhiệt độ dầu , rơ
le nhiệt độ cuộn dây, rơ le áp lực (rơ le này đo tốc độ thay đổi áp lực
trong dầu).
Bảo vệ dự phòng:
 Rơ le quá dòng chạm pha, chạm đất phía cao (51P, 51NP) và hạ (51S,
51NS) của máy biến thế
 Rơ le quá dòng thứ tự không lấy tín hiệu từ biến dòng điện ở trung tính
phía cao máy biến thế (51 GNP ) hay ở trung tính phía hạ máy biến thế
(51GNS).
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
23
1.8. Các rơle dùng trong lưới điện miền Nam

ABB: BV khoảng cách REL 511, REL 521, REL 670; BV so


lệch RET 521, SPAD 346, RED 5213C; BV quá dòng SPAJ
140C, SPAA 341C, SPAS 348C, REF 54, REF 610, REX
521
Siemens: BV khoảng cách 7SA511, 7SA513, 7SA522; BV
so lệch 7UT512, 7UT513, 7UT612, 7UT613, 7SS522,
7SS523; BV quá dòng 7SJ511, 7SJ611, 7SJ622, 7SJ 64,
7SJ635, 7SJ600
ALSTOM: BV khoảng cách EPAC 3000, EPAC 3522,
MICOM P441, P442, P443, P437, LFZP 111; BV so lệch
KBCH 120, 130, 140, P632, P633, P634, LFCB 122,
P543,DIB CL; BV quá dòng P120, P122, P123, P127,
P141, KCGG 140, KCEG 142
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
24
1.8. Các rơle dùng trong lưới điện miền Nam

SEL: BV khoảng cách SEL 311L, SEL 421, SEL 321, SEL
311C ; BV so lệch SEL 387, SEL387E, SEL487; BV quá
dòng SEL551, SEL351,SEL451

TOSHIBA: BV khoảng cách GRZ; BV so lệch GRT, D2L7E,


D2B; BV quá dòng TCO 29S, GRD140

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
25
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
26
Đại học quốc gia Tp.HCM
Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM

Company
LOGO
GV : PHẠM THỊ MINH THÁI

CuuDuongThanCong.com BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt 27


Kỹ thuật chế tạo rơle

 Sử dụng nguyên tắc điện từ

 Sử dụng nguyên tắc cảm ứng

 Sử dụng linh kiện bán dẫn, vi mạch

 Sử dụng kỹ thuật vi xử lý

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
28
Kỹ thuật chế tạo rơle

Thời gian vừa qua đã chứng kiến bao thay đổi to lớn trong
công nghệ chế tạo rơle bảo vệ.

Rơle điện cơ rơle tĩnh

Rơle digital rơle numerical

Mỗi thế hệ rơle đều được cải tiến về kích cỡ và các chức
năng, cấp độ tin cậy không ngừng được nâng cao.

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
29
Kỹ thuật chế tạo rơle

Relay điện cơ

Đây là thế hệ rơle đầu tiên dùng cho hệ thống


điện, đã có lịch sử gần 100 năm. Loại rơle này làm
việc trên nguyên lý điện cơ, lực điện động tác động
làm cơ cấu hoạt động khi có tác nhân kích thích...

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
30
Kỹ thuật chế tạo rơle

Static relay (relay tĩnh)

Thuật ngữ “tĩnh“ chỉ rằng rơle loại này không


có các bộ phận chuyển động. Trong phạm vi bảo
vệ, khái niệm "tĩnh" muốn nói tới việc không có
phần chuyển động để tạo các đặc tính của rơle.

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
31
Kỹ thuật chế tạo rơle

Static relay (relay tĩnh)

 Rơle tĩnh được giới thiệu vào đầu thập niên 60.
Thiết kế của nó dựa trên những thiết bị điện tử
tương tự để thay thế lõi sắt và nam châm tạo ra
đường đặc tính của rơle.

 Mỗi rơle loại này chủ yếu vẫn bị giới hạn trong 01
loại bảo vệ. Để có thể bảo vệ đa chức năng, người
ta phải nối nhiều hộp rơle lại với nhau.

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
32
Kỹ thuật chế tạo rơle

Static relay (relay tĩnh)

Lập trình cho rơle tĩnh cũng giới hạn với một
vài hàm cơ bản để điều chỉnh đường đặc tính của
rơle.

Như vậy, rơle tĩnh là sự thay thế các phần


điện cơ bằng mạch điện tử tương tự, với một vài
thiết lập thuận tiện hơn, tiết kiệm hơn về không
gian…

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
33
Kỹ thuật chế tạo rơle

Digital relay (relay kỹ thuật số)

 Sự ra đời của Digital relay là sự phát triển mới trong


bảo vệ rơ le. Vi xử lý và vi điều khiển đã thay thế
những mạch điện tương tự dùng trong rơle tĩnh để thực
thi các chức năng.

 Những digital relay đầu tiên được đưa vào khoảng


những năm 80, và với sự cải thiện không ngừng khả
năng của nó, đến nay digital relay vẫn được coi là công
nghệ hiện đại cho rất nhiều ứng dụng.

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
34
Kỹ thuật chế tạo rơle

Digital relay (relay kỹ thuật số)

 So với rơle tĩnh, digital relay đưa vào bộ chuyển


đổi tương tự/số cho mọi đại lượng tương tự đo
được, sử dụng vi xử lý để thực thi các thuật toán
bảo vệ.

 Digital relay có thể thiết lập thông số rộng hơn và


chính xác hơn rơle điện cơ hay rơle tĩnh. Nó có
thể đường giao tiếp với các máy tính điều
khiển

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
35
Kỹ thuật chế tạo rơle

Numerical relay
Sự khác biệt giữa digital relay và numerical
relay nằm trên quan điểm độ hoàn thiện về công
nghệ chứ không phải ở nguyên lý bảo vệ. Có
thể xem đây như một sự phát triển tự nhiên của
digital relay như một kết quả của sự tiến bộ trong
công nghệ.
Chi phí vi xử lý và các thiết bị số liên quan (bộ
nhớ, cổng ra vào,...) ngày càng giảm, đã dẫn đến
việc tiếp cận công nghệ này theo cách sử dụng
một thiết bị phần cứng đơn để xử lý một lượng lớn
các chức năng (‘one-box solution’ approach).

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
36
Kỹ thuật chế tạo rơle

Numerical relay
 Sử dụng bộ vi xử lý đa chức năng đã cung cấp
cho rơle khả năng tính toán cần thiết đối với một
số lượng lớn các chức năng mà trước đây được
thực thi trong các phần tử phần cứng riêng biệt.
Tất cả chỉ gói gọn trong một phần cứng.

 Chính vì vậy chỉ cần một lỗi của numerical rơle


cũng có thể làm cho rất nhiều chức năng bị kéo
theo, điều này khác với việc các chức năng khác
nhau được thực thi bởi các thiết bị riêng

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
37
CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
38
Đại học quốc gia Tp.HCM
Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM

Company
LOGO
GV : ĐẶNG TUẤN KHANH

CuuDuongThanCong.com BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt 39


Chương 3: Các loại rơle

Giới thiệu một số loại rơle

Rơle điện từ
Rơle trung gian điện từ
Rơle tín hiệu
Rơle thời gian
Rơle cảm ứng
Rơle công suất
Rơle tổng trở
Rơle kỹ thuật số

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
40
rơle điện từ - cấu tạo

Gồm có:
 Lõi sắt 1 làm khung sườn và mạch tĩnh
 Phần động 2 và là giá mang tiếp điểm 5
 Lò xo 3 kéo phần động 2 luôn cho tiếp điểm 5 hở
 Cuộn dây 4 tạo từ thông 5

IR
4
3
 1

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
41
rơle điện từ - nguyên lý hoạt động

o Khi có dòng điện chạy vào cuộn dây 4 sẽ sinh ra sức từ động F  I R .WR
và từ thông Φ chạy trong lõi sắt 1 và 2
o Từ thông Φ sinh ra lực hút FR  K ' . 2
o Vì lõi sắt không bảo hòa nên   K '' .I R
o Như vậy ta có:
   KI  IR 
2 2
FR  K .  K . K I R
' 2 ' ''

o Nếu FR  FLoxo thì 2 sẽ bị hút vào 1 dẫn đến tiếp điểm 5 đóng lại, gọi rơle
tác động 5

2
IR
4
3
 1
CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
42
rơle điện từ - đặc tính

o Đường đặc tính hút nhả


o Rơle đang ở vị trí hở. Cho I R tăng dần từ 0 đến thời điểm nào đó thì
rơle tác động. Còn khi FR  FLoxo thì rơle không tác động. FR  FLoxo
o Rơle đang ở vị trí đóng. Cho I R giảm dần về 0 đến thời điểm nào đó thì
rơle nhả ra.
o Nhận xét: dòng điện trở về để rơle nhả ra luôn bé hơn dòng điện để
rơle hút. F F R Loxo

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
43
rơle điện từ - ứng dụng

Đóng cắt mạng điện


Rơle dòng điện
Rơle kém điện áp

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
44
rơle trung gian điện từ - cấu tạo

o Giống như rơle điện từ, nhưng rơle trung gian điện từ có kích
thước lớn hơn vì có nhiều tiếp điểm thường đóng (NO) thường hở
(NC) và tiếp điểm có kích thước lớn hơn.

o Có khả năng đóng cắt đồng thời nhiều mạch và có công suất
lớn

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
45
rơle tín hiệu – cấu tạo

o Lõi sắt 1 làm khung sườn và là phần tĩnh


o Cuộn dây quấn 2 trên lõi sắt
o Phần động giá 3 (lõi sắt) trên đó có khớp giữ
o Tấm thẻ 4
o Lò xo 5 kéo phần động làm cho nó hở lúc bình thường
2
IR

3
1

5
CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
46
rơle tín hiệu – nguyên lý hoạt động

o Khi có dòng điện chạy vào cuộn dây sẽ sinh ra sức từ động
và từ thông Φ chạy trong lõi sắt 1 và 2 FR  I R .WR I R

Từ thông Φ sinh ra lực hút 2


o FR  K ' . 2 4
o Vì lõi sắt không bảo hòa nên 3
  K .I R
'' 1
o Như vậy ta có:
   KI  IR 
2 2 5
FR  K .  K . K I R
' 2 ' ''

o Nếu FR  FLoxo thì 2 sẽ bị hút vào 1 dẫn đến tiếp điểm 5 đóng lại,
gọi rơle tác động
o Lúc này tấm thẻ rơi xuống. Khi rơle nhả ra thì tấm thẻ vẫn ở
dưới. Do đó, ta muốn về trạng thái ban đầu thì ta phải nâng tấm thẻ
lên.

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
47
rơle tín hiệu - ứng dụng

o Để báo động và lưu lại dấu tích đã tác động

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
48
rơle cảm ứng – cấu tạo

o Gồm mạch từ có khe hở không khí và đĩa nhôm đặt tại khe hở
không khí. Trên đĩa nhôm có tiếp điểm và lò xo.
o Trên mạch từ có quấn cuộn dây
o Có nam châm hình chữ U để đĩa nhôm không bị dao động và có
nhiệm vụ làm cho đĩa nhôm quay chậm lại

R
N
IR
IN

 R1  R 2

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
49
rơle cảm ứng – nguyên lý hoạt động

o Khi có điện IR vào cuộn dây sẽ tạo ra từ thông ΦR . Từ thông ΦR


tách ta thành ΦR1 và ΦR2 . Từ thông ΦR1 xuyên qua vòng ngắn
mạch, cảm ứng vòng ngắn mạch sinh ra sức điện động EN và dòng
ngắn mạch IN . Dòng IN sinh ra từ thông ΦN .
o Tại khe hở không khí ta có 1   R1   N ;  2   R 2   N
o Moment điện từ tác động lên đĩa nhôm M  K  I R 
2

2 N  R1
R
 R2
N
N
IR

IN
1
N
 R1  R 2
EN
IN
CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
50
rơle cảm ứng – đặc tính

o Thời gian tác động của tiếp điểm rơle cảm ứng tùy thuộc vào
khoảng hở tiếp điểm, lực kéo lò xo và dòng điện IR
o Vì khoảng hở tiếp điểm và lực kéo lò xo được chỉnh cố định nên
thời gian tác động chỉ còn phụ thuộc vào IR
o Tuy nhiên, trên thực tế thì do lọi sắt bị bảo hòa nên khi I tăng
mà Φ không tăng nên M cũng không tăng, thời gian tác động
không giảm.
Phần phụ thuộc
o Đồ thị đặc tính nằm ngang

Phần độc lập

Thực tế

Lý thuyết
CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
51
rơle cảm ứng – ứng dụng

o Dùng bảo vệ mạch điện


o Thông thường người ta đặt chung rơle điện từ và rơle cảm ứng
chung với nhau, tiếp điểm của chúng được nối song song nhau.
Cho nên đường cong đặc tính (rơle cảm ứng dùng để bảo vệ quá
tải, rơle điện từ dùng để bảo vệ ngắn mạch):

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
52
rơle công suất – cấu tạo

Gồm có:
 Lõi sắt có cực từ hướng vào trong
 Ở giữa có 1 ống hình trụ bằng nhôm quay quanh 1 trục, trên
trục có gắn tiếp điểm và lò xo.
 Trên lõi sắt có 2 bộ cuộn dây. U
IU

IR
R

IR
IU
UR
CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
53
rơle công suất – nguyên lý hoạt động

o Đặt điện áp UR vào cuộn dây điện áp sẽ sinh ra dòng điện IU qua
cuộn dây và sinh từ thông ΦU
o Cho dòng IR qua cuộn dây dòng điện sẽ sinh ra từ thông ΦI
o Khi mạch từ chưa bảo hòa: UR tỷ lệ với IU, IU tỷ lệ với Φ U , IR tỷ
lệ với ΦI
o Moment làm quay ống nhôm:
UR
M  K1 I U sin  K 2U R I R sin(U   R ) φR
IR  I
 M  K 2U R I R cos(   R )
φU
ψ
  90  U
0

IU  U
  U   R Là góc lệch ΦU và ΦI
R Là góc lệch UR và IR
U Là góc lệch IU và UR
CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
54
rơle công suất – nguyên lý hoạt động

M  K 2U R I R cos(   R )

Momen quay cực đại khi cos(   R )  1


   R  0 Là hướng nhạy nhất của rơle công suất

R    U  900 Nhớ lại   90  U


0

NM nhiều pha
Thông thường U  65
0

nên Rnhay  650
 900
 250

NM chạm đất

Thông thường U   20 0

nên Rnhay  200
 900
 110 0

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
55
rơle công suất – đặc tính

o Đường đặc tính thời gian tác động của rơle công suất tương tự
như đường đặc tính thời gian tác động rơle cảm ứng
o Một trong hai đại lượng UR hay IR đổi chiều thì ống nhôm quay
đổi chiều.

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
56
rơle công suất – ứng dụng

o Dùng cho hệ thống bảo vệ có định hướng công suất, mạng


nhiều nguồn.

o Ví dụ:

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
57
rơle tổng trở - cấu tạo

o Thanh ngang bị lò xo kéo nên luôn luôn áp sát vật cản.


o Hình vẽ

4 5

1
6

UR
3
IR
2

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
58
rơle tổng trở - nguyên lý hoạt động

o Khi cho dòng điện IR vào cuộn dây dòng điện sẽ sinh ra moment
điện hút thanh ngang M I  K I  I R 
2

o Đặt điện áp áp U vào cuộn dây điện áp sẽ sinh ra moment điện


hút thanh ngang
MU  KU U R 
2

4 5

1
6

UR
3
IR
2

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
59
rơle tổng trở - nguyên lý làm việc

o Nếu bỏ qua lực lò xo


 Khi MU > MI rơle không tác động
 Khi MU < MI rơle tác động
Khi MU=MI rơle khởi động: KU U R   K I  I R 
2 2

UR KI
Z kd  
IR KU
o Khi ngắn mạch I tăng (IN), U giảm (UN): tổng trở lúc ngắn mạch
UN
ZN  4 5
IN
1
6

UR
3
IR
2
CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
60
rơle tổng trở - nguyên lý hoạt động

o Sự tác động rơle:


 Nếu Z kd  Z N : rơle sẽ không tác động
 Nếu Z kd  Z N : rơle sẽ tác động

o Muốn điều chỉnh phạm vi tác động của rơle ta phải điều chỉnh
Zkđ. Ta thay đổi Zkđ bằng cách thay đổi số vòng dây cuộn dòng điện.
4 5

1
6

UR
3
IR
2

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
61
rơle tổng trở - đặc tính, ứng dụng

o Yêu cầu rơle tổng trở tác động nhanh, sai số khoảng 10%, hệ
số trở về KV = 1.05 đến 10.15

o Dùng bảo đường dây truyền tải

LFZR

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
62
Rơle kỹ thuật số

Rơle kỹ thuật số gồm các khối:

 MI (measuring inputs) : Nhận tín hiệu analog từ biến dòng


điện, biến điện áp.

 IA(Input amplification) : Cấp khuếch đại tín hiệu đầu vào,


trong đó có bộ lọc để xử lý tín hiệu.

 AD(Analog to digital) : gồm bộ nhớ, bộ đa kênh (multiplexer)


và bộ chuyển đổi tín hiệu tương tự analog sang tín hiệu số.

 μC (micro computer) : Chức năng bảo vệ & điều khiển sẽ


được thực hiện trong cấp này.

CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
63
CuuDuongThanCong.com
BV rơle và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
64
Đại học quốc gia Tp.HCM
Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM

Company
LOGO
GV : ĐẶNG TUẤN KHANH

CuuDuongThanCong.com BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt 65


Chương 4: Biến dòng điện và biến điện áp

4.1 Máy biến dòng điện

4.2 Máy biến điện áp

CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
66
4.1: Máy biến dòng điện

4.1.1 Định nghĩa


4.1.2 Đánh dấu cực tính
4.1.3 Điều kiện làm việc của biến dòng điện
4.1.4 Cấp chính xác của biến dòng điện
4.1.5 Công suất của biến dòng
4.1.6 Sơ đồ đấu dây biến dòng

CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
67
4.1.1. Định nghĩa

o Máy biến dòng điện là khí cụ điện có nhiệm vụ biến đổi dòng
điện sơ cấp I1 trong mạch điện có điện áp cao về dòng điện thứ cấp
I2 tương ứng với thiết bị đo lường thông qua tỷ số nBI
o Dòng điện I2 thường là 1A, 5A, đôi khi lên đến 10A.
o Biến dòng điện có thông số định mức: Uđm , Iđm , Zđm
o Ngoài ra còn có thông số khác như sai số, cấp chính xác, phụ
tải thứ cấp
o Ký hiệu: BI, CT, TI

CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
68
4.1.2. Đánh dấu cực tính

o Đánh dấu 2 mối dây sơ cấp I và II


o Đánh dấu 2 mối dây thứ cấp 1 và 2
o Nếu đấu nối I ≡ 1 và II ≡ 2 thì dòng điện qua tải là không đổi
o Thực hành: Nối mạch điện như hình vẽ và để ý cực tính của bình điện
và điện kế G. Khi nhấn nút công tắc điện kế G chỉ theo chiều thuận thì
đánh dấu như hình vẽ.

CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
69
4.1.3. Điều kiện làm việc

 Biến dòng điện bảo vệ làm việc cũng nặng nề hơn biến dòng điện
đo lường, nghĩa là khi quá tải biến dòng điện vẫn hiển thị đúng trị số.
 Chọn biến dòng điện căn cứ vào dòng điện sơ cấp cực đại và
dòng NM
 Tổng trở phụ tải thứ cấp phải Zpt ≤ Zđm tổng trở cho cho phép
 Phụ tải của biến dòng điện chỉ được mắc nối tiếp

CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
70
4.1.3. Điều kiện làm việc

 Không được để cho thứ cấp biến dòng điện hở mạch vì khi đó ta
có I0 = I1 rất lớn làm từ thông bị bảo hòa bằng đầu gay sức điện động
cảm ứng xung làm hư hỏng cách điện.
 Cuộn thứ cấp phải nối đất. (lý do an toàn)
 Lưu ý: Khi có tải làm việc, biến dòng không được hở mạch thứ
cấp, nếu cần tháo gở thì phải nối tắt 2 mối thứ cấp. Nếu Zpt tăng cao
thì cũng làm cho điện áp thứ cấp tăng Zpt .
d
e
dt

CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
71
4.1.4. Cấp chính xác

o Định nghĩa: Cấp chính xác của biến dòng điện được gọi theo sai
số lớn nhất về trị số ΔI%max khi nó làm việc trong các điều kiện
sau:
 Tần số định mức f = 50Hz
 Dòng điện sơ cấp I1 = (1 đến 1.2) I1đm
 Phụ tải thứ cấp Zpt = (0.25 đến 1 ) Z2đm

CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
72
4.1.4. Cấp chính xác

o Cấp chính xác: Do cấu tạo lõi thép ( ; I 0 ), dòng điện sơ cấp I1
dây quấn và, phụ tải thứ cấp (  ) làm cho I1 ≠ I2' C B
o Sai số gồm: trị số ΔI và góc pha δI
   A I 0 I1
o Dựa vào đồ thị vectơ có thể xác định biểu thức
tính các thành phần sai số: I' 2
I
I1  I 2' OA  OC BC I 0
I     sin(   )
I1 OA OA I1

R1 jX 1 R2' jX 2' O

  '
AB I 0 R'
 I  sin( I )   sin(   ) 
I 1I 1  I2 
OA I1 U1 R0 jX 0 E2' U 2'
jX '
CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
73
4.1.4. Cấp chính xác

o Để giảm sai số thì lõi thép phải tốt thì ( ; I 0) sẽ nhỏ dẫn đến sai
số nhỏ
o Khi I1 có giá trị lớn thì sai số sẽ nhỏ nhưng lại gay phát nóng.
o Phụ tải có tính chất trở thì (  ) nhỏ dẫn đến sai số nhỏ
o Tuy nhiên, đối với biến dòng điện có cấu tạo đã cho thì
( ; I 0 ) cố định, sai số biến dòng điện phụ thuộc vào ( ) và(I1
) mà thôi.

CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
74
4.1.4. Cấp chính xác

o Căn cứ vào sai số mà người ta chia làm các cấp chính xác: 0.2,
0.5, 1, 3, 10.
 Cấp chính xác 0.2 dùng các dụng cụ đo lường mẫu
 Cấp chính xác 0.5 dùng công tơ điện
 Cấp chính xác 1 dùng đo lường các dụng cụ lắp bảng
 Cấp chính xác 3, 10 dùng các bộ truyền động cho CB
 Đối với hệ thống bảo vệ rơle thì tùy độ chính xác mà chọn.

CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
75
4.1.5. Công suất máy biến dòng

o Công suất thứ cấp định mức của biến dòng S2 đm là công suất
max của phụ tải mà nó gay sai số trong giới hạn cho phép.
o Công suất thứ cấp định mức: (vì Z2 rất bé so với Zpt )

S2 dm  I 2U 2  I 2 ( E2  I 2 Z dm )  I 2 E2
hay

S2dm  I 2U2  I 2 ( I 2 Zdm )  I 22 Zdm

CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
76
4.1.6. Sơ đồ nối dây máy biến dòng

o Dòng qua rơle IR và dòng trên dây pha Ip có thể bằng nhau và có
thể khác nhau phụ thuộc vào sơ đồ nối dây.
o hệ số sơ đồ:
IR
K sd 
Ip
a. Sơ đồ sao đủ
b. Sơ đồ sao thiếu
c. Sơ đồ biến dòng nối tam giác nhưng rơle đấu sao
d. Sơ đồ rơle nối vào hiệu số dòng điện trên 2 pha
e. Sơ đồ bộ lọc dòng thứ tự không

CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
77
4.1.6. Sơ đồ nối dây máy biến dòng

o Khi bình thường hay N(3) thì


IA IB IC
Ia  ; Ib  ; Ic  ; I n  I a  Ib  Ic  0
KI KI KI

o khi N(2) thì dòng NM chỉ chạy qua 2 rơle của 2 pha bị sự cố.
o Khi N(1) , chỉ có 1 rơle của pha sự cố có dòng NM đi qua.
o Sơ đồ sao đủ bảo vệ mọi dạng NM
o Hệ số sơ đồ Ksd = 1
o Lưu ý: chọn 3 biến dòng điện giống nhau để tránh tình trạng mất cân
bằng. thực tế luôn tồn tại dòng không cân bằng khoảng 0.01 đến 0.02 A

CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
78
4.1.6. Sơ đồ nối dây máy biến dòng

o Khi bình thường hay N(3) thì

IA IB
I I  I a  Ib  
KI KI

IB IC
I II  Ib  I c  
KI KI

IC IA
I III  Ic  I a  
KI KI

Vì vậy ta có dòng vào rơ le sẽ lớn hơn dòng pha 3 lần và lệch góc 30 độ.
o Hệ số sơ đồ tùy thuộc vào dạng NM. Nếu là N thì K sd  3

CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
79
4.1.6. Bộ lọc dòng thứ tự không

o Khi bình thường hay N(3) thì

I R  I a  Ib  Ic  0
Tuy nhiên thực tế tồn tại dòng không cân bằng nên sẽ khác 0
o Khi bất đối xứng:

I R  I a  Ib  I c  ( I a  Ib  I c ) / K I  3.I 0
Dòng qua rơle la IR = 3I0 .
o Vậy chỉ bảo vệ NM một pha chậm đất và hai pha chạm đất.
CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
80
4.2. Máy biến điện áp

4.2 Máy biến điện áp


4.2.1 Định nghĩa
4.2.2 Điều kiện làm việc của biến điện áp
4.2.3 Cấp chính xác của biến điện áp
4.2.4 Sơ đồ đấu dây biến điện áp vào Rơle

CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
81
4.21. Định nghĩa

o Máy biến điện áp là khí cụ điện có nhiệm vụ biến đổi điện áp sơ


cấp U1 về điện áp thứ cấp U2 tương ứng với thiết bị đo lường thông
qua tỷ số nU
o Điện áp U thường là 100V (máy biến điện áp 3 pha), 100 3 V
(đối với máy biến điện áp 1 pha)
o Biến điện áp có thông số định mức: Uđm , Iđm , Sđm
o Ngoài ra còn có thông số khác như sai số, cấp chính xác, phụ
tải thứ cấp.

Ký hiệu: BU, VT, TU, PT

CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
82
4.2.2. Điều kiện làm việc

 Có thể dùng mỗi một biến áp đo lường cho từng bảo vệ. Tuy
nhiên, do kinh tế nên thường dùng một biến áp đo lường cho nhiều
bảo vệ.
 Chọn biến điện áp theo dụng cụ điện có yêu cầu cấp chính xác
cao nhất
 Tổng phụ tải thứ cấp VA Spt ≤ Sđm tương ứng với cấp chính xác
 Không được để cho thứ cấp biến dòng điện ngắn mạch.
 Phụ tải của biến điện áp chỉ được mắc song song
 Cuộn thứ cấp phải nối đất. (lý do an toàn)

CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
83
4.2.3. Cấp chính xác

o Định nghĩa: Cấp chính xác của biến điện áp được gọi theo sai số
lớn nhất về trị số ΔU%max khi nó làm việc trong các điều kiện sau:
 Tần số định mức f = 50Hz
 Điện áp sơ cấp U1 = (0.9 đến 1.1) Uđm
 Phụ tải thứ cấp Spt = (0.25 đến 1 )S2đm
 Hệ số sông suất phụ tải cosφ = 0.8

CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
84
4.2.3. Cấp chính xác
C B '   '
I 2 (Z 1  Z 2 )
R1 jX 1 R2' jX 2' '
j I 2 ( X 1  X 2' )
 '
I1 
'
 R' F I 2 ( R1  R2' )
 I2
U1 R0 jX 0 E '
2
U 2'
jX '
 
 ' E I 0 Z1
A
U2 

U j I 0 X1
Ta thấy 2 tam giác gay sai số biến 2 
I 0 R1
điện áp: '
I2
ΔAEF: do dòng từ hóa I0 gay ra
ΔBCF: do dòng tải I’2 gay ra 
Lúc không tải I’2 =0 thì vẫn có sai số I0
 
do I0 gay ra. O
BV rơ le và tự động hóa
CuuDuongThanCong.com 
https://fb.com/tailieudientucntt
85
4.2.3. Cấp chính xác

o Cấp chính xác: Do cấu tạo lõi thép ( I 0 ), dòng điện tải ( I 2' ) nghĩa
là phụ thuộc vào công suất và số lượng dụng cụ đo mắc vào thứ cấp,
cấu tạo biến điện áp ( Z1 ; Z 2' ) làm cho U1 ≠ U2' = U2.KU
o Sai số gồm: trị số ΔU và góc pha δU
o Dựa vào đồ thị vectơ có thể xác định biểu thức
tính các thành phần sai số:

U 2'  U1 OA  OC AB I 0 a R1  I 0 r X 1  I 2' a ( R1  R2' )  I 2' r ( X 1  X 2' )


U    
U1 OC OC U1

BC I 0 r R1  I 0 a X 1  I 2' r ( X 1  X 2' )  I 2' a ( R1  R2' )


U  sin(U )  
OC U1

CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
86
4.2.3. Cấp chính xác

o Để giảm sai số thì lõi thép phải tốt thì ( I 0 ) sẽ nhỏ dẫn đến sai số
nhỏ
o Phụ tải ( I 2' ) của biến điện áp không được vượt quá giá trị cho
phép, ngoài tra còn phụ thuộc vào hệ số công suất của phụ tải thứ
cấp
o Phụ thuộc vào cấu tạo của biến điện áp ( Z1 ; Z 2' ) nên để
giảm sai số người ta chọn mật độ dòng điện trong các cuộn
dây và từ cảm trong mạch có giá trị nhỏ hơn so với MBA lực
nhằm giảm điện trở các cuộn dây và điện áp ngắn mạch của
biến điện áp, thường thì điện áp ngắn mạch biến điện áp
khoảng 0.4 đến 1 %.

CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
87
4.2.3. Cấp chính xác

o Căn cứ vào sai số mà người ta chia làm các cấp chính xác: 0.2,
0.5, 1, 3, 10.
 Cấp chính xác 0.2 dùng các dụng cụ đo lường mẫu
 Cấp chính xác 0.5 dùng công tơ điện
 Cấp chính xác 1dùng đo lường các dụng cụ lắp bảng
 Cấp chính xác 3, 10 dùng các bộ truyền động cho CB
 Đối với hệ thống bảo vệ rơle thì tùy độ chính xác mà chọn.

CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
88
4.2.4. Sơ đồ nối dây

a. Sơ đồ nối sao
b. Sơ đồ nối tam giác thiếu
c. Sơ đồ bộ lọc áp thứ tự không

CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
89
4.2.4. Sơ đồ nối dây

o Trong sơ đồ nối sao để có điện áp pha so với


đất ta phải nối trung tính xuống đất. Thứ cấp nối
sao phải có dây N. Nếu dây trung tính bị đứt thì
sẽ không có điện áp pha so với đất, mà chỉ có
điện áp pha so với điểm trung tính của hệ thống.
o Với sơ đồ này ta có thể lấy áp pha hay áp dây
tùy ý.
o Có thể dùng 3 máy biến điện áp đo lường rời
hay dùng máy biến điện áp 3 pha 5 trụ (Vì nếu
dùng máy biến điện áp 3 trụ thì không có đường
đi cho từ thông thứ tự không, làm cho dòng từ
hóa lớn khi chạm đất sẽ gay phát nóng.

CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
90
4.2.4. Sơ đồ nối dây

o Sơ cấp nối sao có trung tính nối đất, thứ cấp nối tam giác hở và rơle
nối vào 2 mối dây hở này (để lấy áp thứ tự không).
(U A  U B  U C ) 3.U 0
U R  U a  Ub  Uc  
KU KU
o Khi vận hành bình thường hay ngắn mạch nhiều pha thì UR = 0. Tuy
nhiện thực tế thì tồn tại dòng không cân bằng.
o Khi có ngắn mạch chạm đất thì UR ≠ 0.
o Ta có thể dùng đấu sao sao tam giác hở để có thể lấy được điện áp tùy
thích: pha hay dây

CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
91
4.2.4. Sơ đồ nối dây

o Có thể dùng máy biến áp đo lường 2 cuộn thứ cấp, đấu sao sao
tam giác hở, như thế ta có cả điện áp: pha, dây và thứ tự không.
o Đối với MBA hay MF ta có thể láy điện áp thứ tự không từ trung
tính nhờ biến điện áp đo lường

CuuDuongThanCong.com
BV rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
92
Kết thúc chương 04

Cám ơn các bạn


đã lắng nghe

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
93
Đại học quốc gia Tp.HCM
Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM

BẢO VỆ QUÁ DÒNG ĐiỆN

Company
LOGO
GV : ĐẶNG TUẤN KHANH

CuuDuongThanCong.com Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt 94


Chương 5: Bảo vệ quá dòng điện

5.1 Nguyên tắc hoạt động

5.2 Bảo vệ quá dòng cực đại

5.3 Bảo vệ quá dòng cắt nhanh

5.4 Bảo vệ quá dòng cắt nhanh không chọn lọc

5.5 Bảo vệ dòng điện hai cấp

5.6 Đánh giá

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
5.1. Nguyên tắc

BVDĐ được phân


Nguyên tắc: BVDĐ thành:
là loại bảo vệ tác • Bảo vệ dòng điện
động khi dòng điện cực đại :51 (low
đi qua chỗ đặt thiết set)
bị bảo vệ lớn hơn • Bảo vệ dòng điện
giá trị định trước. cắt nhanh :50
(high set)

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
96
5.2. Bảo vệ dòng điện cực đại

5.2.1 Bảo vệ
dòng điện cực 5.2.2 Bảo vệ dòng
đại điện cực đại có kiểm
tra điện áp

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
97
5.2.1. Bảo vệ dòng điện cực đại

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
98
Dòng điện khởi động

K at K mm K sd
I lv max
Ktv K at K mm
I kdR  Dòng
thứ cấp Dòng
I kd  I lv max
nBI vào sơ cấp K tv
Rơle

o Kat: hệ số an toàn 1,2


o Ktv: hệ số trở về 0.85
o Kmm: hệ số mở máy 1,3 đến 1.8
o Ilvmax : dòng làm việc cực đại qua thiết bị được bảo vệ
o nBI : tỷ số biến dòng
o Ksd : hệ số sơ đồ

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
99
Độ nhạy

I NM min
K nh 
I kd

Công thức
tính độ nhạy

o Knh > 1.1 - 1.3 khi làm bảo vệ dự trữ


o Knh > 1.5 - 1.8 khi làm bảo vệ chính
o INMmin : là dòng NM nhỏ nhất qua chỗ đặt bảo vệ khi nm ở cuối ptử bảo vệ

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
100
Thời gian tác động

Đặc tính thời


gian có độ dốc
chuẩn
Rơ le có đặc
tính độc lập
Đặc tình thời
gian rất dốc
Rơ le có đặc
tính thời gian
phụ thuộc
Đặc tình thời
gian cực dốc

Đặc tính thời


gian dài

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
101
Đường đặc tính

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
102
Đường đặc tính

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
103
Đường đặc tính

Đặc tính thời Đặc tính thời


Độ dốc chuẩn:
gian rất dốc: gian cực dốc:

là đặc tính thời Loại này có độ


dốc dốc hơn độ Loại này có độ
gian phụ thuộc khi dốc lớn nhất,
dòng điện NM nhỏ dốc chuẩn.
Được dùng thay thích hợp dùng để
(10-20 lần) và đặc bảo vệ máy phát,
tính thời gian độc thế đặc tính có
độ dốc chuẩn máy biến áp động
lập khi dòng điện lực, máy biến áp
NM lớn. Áp dụng khi độ dốc
chuẩn không nối đất… nhằm
lưới phân phối chống quá nhiệt.
đảm bảo tính
chọn lọc

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
104
Thời gian tác động

o Nguyên tắc: bảo vệ phía trước có thời gian tác động bằng thời
gian tác động của bảo vệ kề sau nó cộng với khoảng thời gian

t1  t  t2

o Khoảng Δt bao gồm (theo tiêu chuẩn IEC 255-4 khoảng 0.3 –
0.5s)
o Thời gian tác động và trở về của rơ le
o Thời gian tác động cắt của máy cắt
o Sai số thời gian của rơ le định thời gian
o Thời gian dự trữ

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
105
5.2.2 Bảo vệ dòng cực đại có kiểm tra áp

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
106
Giá trị khởi động

o Để phân biệt giữa NM và quá tải đồng thời nâng cao độ nhạy của
BVDĐ CĐ, người ta dùng sơ đồ BV dòng điện cực đại có kiểm tra
áp.
o Khi NM thì dòng điện tăng và điện áp giảm xuống nên cả rơle dòng
điện và rơle điện áp đều khởi động (BV chỉ tác động khi cả rơle
dòng điện và rơle điện áp thỏa mãn)
o Dòng khởi động của BV được tính:
K at K at K sd
I kd  I lv I kd R  I lv
K tv K tv nBI

o Trong biểu thức không có Kmm vì sau khi cắt NM, ngoài các động cơ
tự khởi động nhưng không làm điện áp giảm nhiều nên các rơle
không tác động được
o Rõ ràng khi không có Kmm thì độ nhạy sẽ tăng. Vì dòng khởi động nhỏ
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
107
Giá trị khởi động

o Yêu cầu của rơle giảm áp:


 Rơ le giảm áp không được tác động đối với điện áp làm việc tối thiểu
 Rơ le giảm áp phải trở vể trạng thái bình thường sau khi loại bỏ NM

o Điện áp khởi động được chọn sao cho rơ le không khởi động khi điện
áp min và rơ le trở về ngay sau khi cắt NM
U lv min K sdU lv min
U kd  U kdR 
Ktv K at Ktv K at nBU
Kat = 1.2
Ktv = 1.25
Ksd = 1 nếu BU đấu sao nđ / sao nđ
Ksd = 3 nếu BU đấu sao nđ / tam giác
Ulvmin = 0.9Udm

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
108
Độ nhạy

I NM min
K nhI 
I kd
o Knh > 1.1 - 1.3 khi làm bảo vệ dự trữ
o Knh > 1.5 - 1.8 khi làm bảo vệ chính
o INMmin : là dòng NM nhỏ nhất qua chỗ đặt bảo vệ khi nm ở cuối vùng
bảo vệ

U kd
K nhU   1.5  1.8
U N max

UN max là điện áp NM cực đại khi có NM (ở chế độ min)tại cuối vùng bảo vệ

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
109
5.2.2 Bảo vệ dòng cực đại có kiểm tra áp

o Thời gian tác động


o Vùng bảo vệ
o Sơ đồ nối dây BI

Giống như rơle quá dòng điện cực đại

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
110
5.3.1. Bảo vệ dòng điện cắt nhanh

Dòng khởi động

Thời gian tác động

AddVùng
Your bảo
Textvệ

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
111
Dòng khởi động

o Khi có 1 nguồn cung cấp: Dòng điện khởi động BV cắt nhanh
bằng hệ số an toàn nhân với dòng điện ngắn mạch lớn nhất cuối
vùng bảo vệ I
I kd  Kat I NM max
o Ví dụ:

I I kd A  K at I NB max IN

I I kd B  Kat I NC max
I kd
I N B max l
Vùng bảo vệ
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
112
Dòng khởi động

o Khi có 2 nguồn cung cấp: Dòng điện khởi động BV cắt nhanh 2
phía phải giống nhau và bằng hệ số an toàn nhân với dòng điện ngắn
mạch lớn nhất cuối vùng bảo vệ nào lớn nhất
o Ví dụ: A B

I
I I kd  K at I NB max

I kd

I NA max I NB max l
A AB B
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
113
Dòng khởi động

o Khi có 2 nguồn cung cấp: trường hợp tồn tại vùng không bảo vệ
được (vùng chết)

o Ví dụ: I I kd  K at I NB max

A Vùng chết B
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
114
Thời gian tác động và vùng bảo vệ

o Tác động tức thời, gần bằng không

o Muốn tìm vùng bảo vệ ta giải đồ thị hoặc giải phương trình:

I kd  I NM max

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
115
5.4 Bảo vệ cắt nhanh không chọn lọc

o Do bảo vệ cắt nhanh chỉ bảo vệ được một phần thiết bị, nên có
trường hợp ta muốn bảo vệ hoàn toàn thiết bị thì cần có thêm
tự đóng lại 79, ví dụ:
A B C

VBV cấp I của B

VBV cấp I của A

o Dòng khởi động của BV A: I


I kdA  kat' .I kdB
I
.k pd

o Dòng khởi động của BV B: I I


kdB  kat .I NM max C
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
116
5.6. Đánh giá

Ưu điểm Khuyết điểm Ứng dụng

Đơn giản Thời gian chịu Dùng nhiều cho


Độ tin cậy cao NM lớn mạng hình tia của
Chọn lọc với Độ nhạy kém khi các cấp điện áp
mạng hình tia mạng có nhiều Mạng trung thế
nhánh và phụ tải 15kV, 22kV là bảo
lớn vệ chính, cấp
điện áp cao hơn
nó là bảo vệ dự
trữ

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
118
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
119
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
120
600 : 5
A
B
IC
C
Ic
50 50 50

TẠI A
51 51 51

C
I
50N Ia + Ib + IC = 3.I0 IA bIcIa
IB IC
51N
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bảo vệ rơ le và tự độ
121
600 : 5
A
B
C

50 50 50 3000A / 25A
TẠI A
51 51 51 240A / 2A

2160A / 18A 50N

Ia + Ib + IC = 3.I0
168A / 1.4A 51N
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bảo vệ rơ le và tự độ
122
600 : 5
1000 A
A
B
C

50 50 50
A / 12.7A
TẠI B
51 51 51
20A / 1A

1033A / 8.6A 50N

Ia + Ib + IC = 3.I0
84A / 0.7A 51N
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bảo vệ rơ le và tự độ
123
Đại học quốc gia Tp.HCM
Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM

BẢO VỆ DÒNG ĐiỆN


CÓ HƯỚNG

Company
LOGO
GV : ĐẶNG TUẤN KHANH

CuuDuongThanCong.com Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt 124


Chương 6: Bảo vệ dòng điện có hướng

Để đảm bảo và nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, người ta thường
dùng mạng vòng hay nhiều nguồn cung cấp. Đối với mạng điện này thì
nếu không dùng thiết bị định hướng công suất thì tính chọn lọc của bảo vệ
sẽ không được đảm bảo.

6.1 Nguyên tắc hoạt động


6.2 Phần tử định hướng công suất
6.3 Bảo vệ có hướng
6.4 Đánh giá
6.5 Bài tập
bvrl2013@gmail.com PASS: baoverole

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
125
6.1. Nguyên tắc hoạt động

Rơle công suất có nhiệm vụ định hướng truyền công suất.

Ví dụ: Nếu không thiết bị định hướng công suất

Khi NM tại N1
N1
A B C

1 2 3 4

Thì BV2 cắt trước BV3

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
126
6.1. Nguyên tắc hoạt động

Ví dụ: Nếu không thiết bị định hướng công suất

Khi NM tại N2
N2
A B C

1 2 3 4

Thì BV3 cắt trước BV2

Như vậy ta thấy nếu không đặt thiết bị định hướng công suất thì
tính đảm bảo không chọn lọc.

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
127
6.2. Phần tử định hướng công suất

Trong mạng điện có nhiều nguồn cung cấp, thì ta cần dùng thiết
bị định hướng công suất.

A B C

1 2 3 4

UB

UR
Lúc này ta thấy
góc lệch pha có giá
trị dương 

I R N1
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
128
6.2. Phần tử định hướng công suất

N2
A B C

1 2 3 4


Lúc này ta thấy UB
góc lệch pha có giá trị 
âm UR

 ,    1800
,

I R N2
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
129
6.2. Phần tử định hướng công suất

Rơ le công suất có nhiệm vụ định hướng truyền công suất.

U
IU

IR
M  KW U R I R cos(  R ) R
  90  U
IR
IU
UR

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
130
6.2. Phần tử định hướng công suất

Vùng tác động ứng với điều kiện. cos(   R )  0


900     R  900
(900   )   R  900  

Momen cực đại ứng với hướng nhạy nhất của rơle:

cos(   R )  1
(   R )  0
 R    U  90
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
131
6.2. Phần tử định hướng công suất

Ví dụ rơle PBM 171


NM chạm pha
Thông thường U  65
0

nên Rnhay  650
 900
 250

Ví dụ rơle PBM 177

NM chạm đất
Thông thường U  20
0

nên Rnhay  200
 900
 110 0

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
132
6.2. Phần tử định hướng công suất

IR
IR

 Rnhay  25 0
Rnhay  1100
U  200
UR
UR
U  650

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
133
6.2. Phần tử định hướng công suất

Rơ le định hướng sông suất có thể làm việc theo dòng và áp


toàn phần. Hay nó có thể làm việc theo dòng và áp thứ tự
Ta khảo sát sự phân cố công suất của các thành phần thứ tự

TTT

TTN

TTK
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
134
6.2. Phần tử định hướng công suất

Sơ đồ nối rơ le định hướng công suất:

1. Sơ đồ 90
2. Sơ đồ 60 loại 1
3. Sơ đồ 60 loại 2
4. Sơ đồ 30

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
135
6.2. Phần tử định hướng công suất

Sơ đồ có độ nhạy cao với tất cả các dạng sự cố bất đối xứng


Rơ le pha UR IR
A UBC IA
SƠ ĐỒ
90 B UCA IB
C UAB IC

A
I A  IR

C U BC  U R B
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
136
6.2. Phần tử định hướng công suất

Rơ le pha UR IR
A UAC IAB
SƠ ĐỒ
60 B UBA IBC
Loại 1 C UCB ICA

I AB  I R

U AC  U R

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
137
6.2. Phần tử định hướng công suất

Rơ le pha UR IR
A -UC IA
SƠ ĐỒ
60 B -UA IB
Loại 2 C -UB IC

I A  IR

U C  U R

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
138
6.2. Phần tử định hướng công suất

Sơ đồ có độ nhạy kém hơn sơ đồ 90 khi có sự cố bất đối xứng

Rơ le pha UR IR
A UAC IA
SƠ ĐỒ
30 B UBA IB
C UCB IC

I A  IR
U AC  U R

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
139
6.2. Phần tử định hướng công suất

Khi nào không cần đặt phần tử định hướng công suất ?

A B C

1 2 3 4

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
140
6.3. Bảo về dòng điện có hướng hai cấp

Tương tự như bảo bảo vệ 50/51

Ta phải tiến hành tính toán theo 2 chiều cho các bảo vệ rơle

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
141
6.4. Phân tích mạng nhiều nguồn và mạng vòng

Dòng lv ngược

Dòng lv thuận
A B C

1 2 3 4

Dòng NM khi tại B

Dòng NM khi tại C

Dòng NM khi tại A

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
142
6.4. Phân tích mạng nhiều nguồn và mạng vòng

A B C

1 2 3 4 5
~

10 9 8 7 6

E D
Xét bảo vệ 2 và 9

Xét bảo vệ 1 và 10

Mở vòng AB và AE để phối hợp

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
143
6.5. Đánh giá

Vùng chết của rơle công suất: khi NM ba pha xảy ra gần nơi đặt
bảo vệ thì UR = 0 nên rơle không tác động. Để khắc phục ta dùng
bảo vệ cắt nhanh không hướng
nVT U kd ,min
Lvc  .
3.x0 I NM .cos  R .
(3)

A B C

1 2 3 4
UR = 0

Đơn giản, bảo đảm tác động chọn lọc đối với mạng nhiều nguồn
cung cấp
Các ưu nhược điểm tương tự như bảo vệ 50/51
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
144
6.6. bảo vệ thứ tự không có hướng

Sơ đồ đấu dây bảo vệ thứ tự không có hướng (chương 4). Tín


hiệu đưa vào rơle công suất thứ tự không: IR = 3I0 và UR = 3U0

A B C

1 2 3 4

Ta xét quan hệ giữa IR = 3I0 và UR = 3U0 khi có sự cố chạm đất ta


thấy φ0 = - 900 khi bỏ qua R. Thực tế thì khi có R thì φ0 khoảng -
1000 đến -1200 nên ta có góc nhạy nhất là -1100

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
145
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
146
Đại học quốc gia Tp.HCM
Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM

BẢO VỆ DÒNG ĐiỆN CHỐNG


CHẠM ĐẤT

Company
LOGO
GV : ĐẶNG TUẤN KHANH

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 147


Chương 7: Bảo vệ dòng điện chống chạm đất

Khi vận hành bình thường hoặc khi ngắn mạch giữa các pha thì
dòng không cân bằng sẽ nhỏ nên bảo vệ thứ tự không sẽ không tác
động. Tuy nhiên, khi ngắn mạch chạm đất 1 pha hay 2 pha thì
thành phần thứ tự không sẽ lớn nên bảo vệ phát hiện và tác động

7.1 Bảo vệ cho mạng có dòng chạm đất lớn


7.2 Bảo vệ cho mạng có dòng chạm đất nhỏ
7.3 Bảo vệ điện áp thứ tự không
7.4 Bảo vệ có hướng

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
148
7.1. Bảo vệ mạng có dòng chống chạm đất lớn

7.1.1 Bảo vệ dòng điện cực đại thứ tự không

7.1.2 Bảo vệ cắt nhanh thứ tự không

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
149
7.1.1. Bảo vệ dòng cực đại TTK

Nguyên tắc
Dòng không cân bằng
Dòng khởi động
Độ nhạy
Thời gian tác động

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
150
Nguyên tắc

Dựa vào thành phần thứ tự không I0 hay U0

Bảo vệ chống chạm đất là bảo vệ chống ngắn mạch một pha
chạm đất N(1) và hai pha chạm nhau chạm đất N(1,1). Nguyên tắc dựa
vào thành phần thứ tự không là I0 hoặc U0 muốn nhận được tín
hiệu I0 hay U0 thì phải dùng bộ lọc thứ tự không
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
151
Dòng không cân bằng

Khi vận hành bình thường các thành phần sinh ra dòng không
cân bằng là:

I kcb  ?

o Thành phần 3I0 do tải sinh ra


o Dòng từ hóa không hình sin làm xuất hiện hài bậc ba
o Do tỷ số biến của BI không hoàn toàn giống nhau

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
152
Dòng không cân bằng

Sơ đồ nối rơ le vào bộ lọc dòng thứ tự không:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
153
Dòng không cân bằng

Dòng không cân bằng được xác định theo hai trường hợp:

o Chế độ bình thường

o Chế độ ngắn mạch

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
154
Dòng không cân bằng

Ở chế độ bình thường, mạch BI không bão hòa nên dòng không
cân bằng có thể thực nghiệm hay lấy khoảng 0.2% - 4% dòng điện
định mức của BI

I kcb  0.1I lv ,max

Khi có NM thì BI làm việc ở đường cong của đường đặc tính từ
hóa nên dòng không cân bằng:

I kcb,max  kdn . f .I NM
(3)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
155
Dòng khởi động

Dòng khởi động:

I kd  kat I kcb max

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
156
Độ nhạy

3I 0min
K nh   1.3  1.5
I kd

Dòng điện thứ tự không nhỏ nhất qua rơle khi NM ở cuối
vùng bảo vệ

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
157
Chọn đặc tính

Chọn đặc tính giống như bảo vệ 51

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
158
Ví dụ

A B C D E

1 2 4

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
159
7.1.2. Bảo vệ dòng cắt nhanh TTK

Dòng khởi động

Thời gian tác động

Vùng bảo vệ

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
160
7.1.2. Bảo vệ dòng cắt nhanh TTK

Dòng khởi động: I kd  kat 3.I 0 max

I 0 max Dòng điện NM TTK lớn nhất tại cuối phần tử rơ le


bảo vệ. Xác định từ việc tính N(1) và N(1,1)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
161
7.1.2. Bảo vệ dòng cắt nhanh TTK

Thời gian tác động: gần bằng không

Vùng bảo vệ

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
162
7.2. Bảo vệ mạng điện có dòng chạm đất nhỏ

Ở mạng trung tính không nối đất trực tiếp khi chạm đất thì dòng
NM có giá trị nhỏ. Nó khép mạch với điện dung đường dây so với
đất cho nên nó phụ thuộc vào điện dung và điện trở quá độ ở chỗ
chạm đất. Có thể dùng dòng này để phát hiện chạm đất.

Để thực hiện bảo vệ ta dùng bộ lọc:


 Đối với đường dây trên không dùng bộ lọc hình sao
 Đối với cáp ngầm cần lưu ý là dây nối đất phải nối chui
qua biến dòng điện pha không để tránh tác động sai khi có
chạm đất mạch khác.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
163
7.2. Bảo vệ mạng điện có dòng chạm đất nhỏ

Dòng khởi động


Độ nhạy
Thời gian tác động

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
164
Dòng khởi động

I kd  kat .k xk .3U f CL

kat : 1.2
kxk : 2-3 với bảo vệ cắt chậm, 4-5 với tác động nhanh
Uf : điện áp pha
CL=Cđv .L: điện dung đường dây

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
165
Độ nhạy

I g min
k nh 
I kd

knh = 1.5 với đường dây trên không, 1.25 với cáp ngầm

Igmin là dòng chạm đất nhỏ nhất đi qua bảo vệ khi có chạm
đất ở cuối vùng bảo vệ

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
166
Độ nhạy

Mạng không có cuộn dập hồ quang:

I g min  3I0C  3I0 L  3U0nm(C  CL )

I0C :tổng dòng dung mỗi pha của mạng


U0nm :điện áp pha khi có chạm đất
I0L :dòng điện điện dung mỗi pha của đường dây được bảo vệ
C: điện dung của mạng
CL=Cđv .L:điện dung đường dây được bảo vệ

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
167
Độ nhạy

Mạng có cuộn dập hồ quang:

3U 0 nm
I g min   3U 0 nm (C  CL )
xL

xL: điện kháng cuộn dập hồ quang

Do dòng điện dung bé nên độ nhạy kém, cho nên cần nâng
cao độ nhạy ta phải dùng BI tốt, khuếch đại thứ cấp.
Có thể cắt loại bỏ sự cố hoặc báo hiệu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
168
Thời gian tác động

Nếu dùng biện pháp cắt loại bỏ sự cố: thì cần phối hợp thời
gian bậc thang

Nếu dùng biện pháp báo tín hiệu: thì đặt ở tất cả các đầu
đường dây để kiểm tra từng đường dây xác định điểm sự cố.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
169
7.3. Bảo vệ áp TTK cho mạng có TT không NĐTT

Áp khởi động: U gkd  kat (3U0  Ukcb )

kat = 1,3
U0 trong điều kiện làm viêc bình thường lấy khoảng 5%
Ukcb điện áp kcb của bộ lọc lấy khoảng 2%-4%

Để tính bảo vệ báo tính hiệu khi có NM không đối xứng, thời
gian chỉnh định chọn lớn hơn bảo vệ lớn nhất, và thường chọn
9s

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
170
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
171
Đại học quốc gia Tp.HCM
Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM

BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH

Company
LOGO
GV : ĐẶNG TUẤN KHANH

CuuDuongThanCong.com Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt 172


Chương 8: BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH

8.1 Nguyên tắc hoạt động và vùng bảo vệ


8.2 Đặc tuyến khởi động
8.3 Cách chọn UR và IR đưa vào rơle để phản ánh ngắn mạch
giữa các pha
8.4 Cách chọn UR và IR đưa vào rơle để phản ánh ngắn mạch
chạm đất
8.5 Bảo vệ khoảng cách 3 cấp
8.6 Các ảnh hưởng làm sai lệch
8.7 Đánh giá bảo vệ khoảng cách

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
173
8.1. Nguyên tắc hoạt động

Bảo vệ khoảng cách cần các tín hiệu là dòng điện, điện áp và góc
lệch φ giữa chúng.
BVKC xác định tổng trở từ chỗ đặt BV đến điểm NM từ các tín
hiệu trên, tác động khi:

Z R  Z kd
Khi bình thường, điện áp rơle gần điện áp định mức và dòng qua
rơle là dòng tải cho nên tổng trở rơle đo có giá trị lớn và rơle không
tác động.
Khi NM điện áp giảm còn dòng tăng cao cho nên tổng trở
rơle đo được nhỏ nên rơle tác động.

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
174
8.2. Đặc tuyến khởi động

Z R  Z kd
Từ phương trình ta thấy miền tác động là hình tròn tâm O bán
kính Zkd . Đặc tính tác động vô hướng

Rơle tổng trở có hướng dùng phổ biến là loại thêm cuộn dây
cường độ phụ quấn lên trên lõi thép. Từ thông phụ ngược chiều với
từ thông do cuộn áp sinh ra khi dòng điện đi theo hướng dương –
hướng tác động. Khi đó nó khữ bớt Momen do điện áp sinh ra và cho
phép tiếp điểm đóng lại. Khi dòng điện ngược lại thì từ thông phụ
cùng chiều từ thông điện áp nên khóa lại.
Tùy theo tương quan giữa từ thông phụ và từ thông điện áp
mà tâm hình tròn di chuyễn khỏi góc tọa độ. Loại phổ biến là có
cung tròn đi qua góc tọa độ đặc tính MHO. Góc nhạy nhất
khoảng 600 đến 850
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
175
8.2. Đặc tuyến khởi động

Hình tròn: Zkd  zkd e jR

Mho: Z kd  zkdm cos(CR   R )

Elip: Z R  Z b  Z R  Zd  2a  2 zcRm

Z CR1  Z CR2 Z CR1  Z CR2


Lệch tâm: ZR   0
2 2

Điện kháng: Z kd  jxkd  jzCkd sin   jxCkd  const

Đa giác: Thực tế thường dùng, dùng kỹ thuật vi xử lý


CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
176
8.3. Chọn UR và IR

CT VT

RƠLE IR UR
A IA-IB UAB
B IB-IC UBC
C IC-IA UCA

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
177
8.3. Chọn UR và IR

Phân tích sự cố NM ba pha:

I R  3I NM
(3)

U R  3U P  3.I NM
(3)
.Z

UR
ZR  Z
IR

Khi N(3) tất cả 3 rơle đều tác động đúng

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
178
8.3. Chọn UR và IR

Phân tích sự cố NM hai pha B-C:

I RB  I B  IC  2I NM
(2)

Rơ le B:
U RB  U BC  2.I NM
(2)
.Z

U RB
Z RB  Z
I RB

Rơle B tác động đúng

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
179
8.3. Chọn UR và IR

Phân tích sự cố NM hai pha B-C:


I RA  I A  I B  I NM
(2)

Rơ le A, C:
I RC  IC  I A  I NM
(2)

U RA  U BC
U RC  U BC
UR
Z RA  Z Rơle A, C không tác động
IR
UR
Z RB  Z Tương tự khi có sự cố NM hai pha
IR chạm đất.
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
180
8.4. Chọn UR và IR

CT VT

RƠLE IR0 UR0


A IA + 3kCI0 UA
B IB + 3kCI0 UB
C IC + 3kCI0 UC

Z L 0  Z L1
KC 
3Z L1

Hệ số bù áp dụng cho đường dây truyền tải đơn

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
181
8.5. Bảo vệ khoảng cách 3 cấp

Vùng bảo vệ:

Vùng I: 80 – 90% đường dây được bảo vệ

Vùng II: Hoàn toàn đường dây được bảo vệ và 50% đường
dây kề sau có tổng trở nhỏ nhất

Vùng IIIF: 120% (đường dây được bảo vệ + đường dây kề


sau có tổng trở lớn nhất)

Vùng IIIR: 20% đầu đường dây

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
182
8.5. Bảo vệ khoảng cách 3 cấp

Bảo vệ cấp I

Bảo vệ cấp II

Bảo vệ cấp III

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
183
Cấp I

Tổng trở khởi động: Z kdI  k at Z

Thời gian tác động: gần bằng không

Vùng bảo vệ: khoảng (80% - 90%) Z

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
184
Cấp II

kat I
Tổng trở khởi động: Z II
kd  k ( Z1 
'
at Z2 )
k pd

Z kdII
Độ nhạy: knh   1.2
Z1

Độ nhạy không thỏa phải chọn phối hợp với cấp II kề sau nó

kat II
Z II
kd  k ( Z1 
'
at Z2 )
k pd
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
185
Cấp II

Thời gian tác động:

t  t  t
II
1
I
1

t  t  t
1
II II
2

Vùng bảo vệ:

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
186
Cấp III

Z lamviec min
Tổng trở khởi động Z III
kd 
kat ktv kmm

U min
Zlamviec min  ;U min  (0.9  0.95).U dm
3.I lv max

Thời gian tác động: t 1


III
t III
2  t

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
187
Cấp III

Độ nhạy:
Z kdIII
knh   1.5
Z1

Vùng bảo vệ:

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
188
Qui về phía thứ cấp

k sdBU .U
Điện áp vào rơle: UR 
nBU

k sdBI .I
Dòng điện vào rơle: IR 
nBI

Tổng trở rơle đo: nBI k sdBU


Z kdR  Z kd
nBU k sdBI

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
189
Cài đặt BV khoảng cách chống chạm đất

Tương tự như chống chạm pha nhưng có thêm hệ số bù kc

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
190
8.6. Các yếu tố ảnh hưởng sai lệch

8.6.1 Ảnh hưởng của góc pha đường dây gay vượt tầm
8.6.2 Ảnh hưởng của điện trở quá độ tải điểm NM gay dưới tầm
8.6.3 Ảnh hưởng của phân dòng gay quá tầm hoặc dưới tầm
8.6.4 Ảnh hưởng của điện áp đặt vào rơle
8.6.5 Sai số đo lường
8.6.6 Ảnh hưởng của cách nối dây MBA động lực đặt giữa chỗ
đặt bảo vệ và chỗ NM
8.6.7 Ảnh hưởng của dao động điện
8.6.8 Ảnh hưởng tụ bù dọc

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
191
Ảnh hưởng góc pha đZ

Góc chỉnh định của rơle thường lấy bằng góc pha đường dây. Do
nhiều nguyên nhân (nhiệt độ, chọn nấc rơle, tính toán) nên 2 góc này
sẽ không bằng nhau. Khi đó:

tacdongR  kdR cos(kdR  duongday )

Như vậy ZtacdongR < ZkhoidongR có nghĩa là vùng tác động bị kéo dài
ra so với trị số đặt và bảo vệ tác động vượt quá vùng chỉnh định, ta
gọi đó là quá tầm.
Mức độ quá tầm tính theo phần trăm:

1
kquatam %  100%(  1)
cos(kdR  duongday )
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
192
Ảnh hưởng R quá độ

Khi NM ba pha thông qua điện trở quá độ Rqd nên tổng trở đặt
vào rơle tăng thêm một lượng Ra: ZR = ZL + Ra

Khi NM hai pha thông qua điện trở quá độ Rqd nên tổng trở đặt
vào rơle tăng thêm một lượng 0.5Ra:
. . .
UR 2 I NM Z L  I NM Ra 1
ZR  .
 .
 Z L  Ra
IR 2 I NM 2

Như vậy, vùng tác động bị thu hẹp hay gọi là dưới tầm
ZtacdongR > ZkhoidongR
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
193
Ảnh hưởng R quá độ

Khi NM hai pha thông qua điện trở quá độ Rqd với mạng 2 nguồn

Z R  Z L  kRa

Như vậy, vùng tác động bị thu hẹp hay gọi là dưới tầm
ZtacdongR > ZkhoidongR
Ik
k
IG IG
~ ~
Ra Ik

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
194
Ảnh hưởng R quá độ

Tổng quát:
Z R  Z L  kRa

Mức độ quá tầm tính theo phần trăm:

( Z kd  kRa )
kduoitam %  100%(  1)
Z kd
kRa
 100%( )
Z kd

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
195
Ảnh hưởng sự phân dòng

Khi mạng điện có nhiều nguồn và nhiều nhánh thì khi một đường
dây nhánh rẻ có nguồn, dòng điện NM trên toàn mạng không giống
nhau. Nó sẽ gay ra quá tầm và dưới tầm.
Ví dụ:
Mức độ quá tầm tính theo phần trăm:

( Z kd  k pd Z Lkesau ) k pd RLsau
kduoitam %  100%(  1)  100%( )
Z kd Z kd

k pd Z Lkesau
kquatam %  100%( )
Z kd

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
196
Ảnh hưởng sự phân dòng

Khi mạng điện có nhiều nguồn và nhiều nhánh thì khi một đường
dây nhánh rẻ có nguồn, dòng điện NM trên toàn mạng không giống
nhau. Nó sẽ gay ra quá tầm và dưới tầm.
Ví dụ:
I kA
~

I kB Ik
~

Gay ra hiện tượng dưới tầm


( Z kd  k pd Z L 2 ) k pd Z L 2
kduoitam %  100%(  1)  100%( )
Z kd Z kd
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
197
Ảnh hưởng sự phân dòng

Khi mạng điện có nhiều nguồn và nhiều nhánh thì khi một đường
dây nhánh rẻ có nguồn, dòng điện NM trên toàn mạng không giống
nhau. Nó sẽ gay ra quá tầm và dưới tầm.
Ví dụ: I k

I kA
~

Gay ra hiện tượng quá tầm


k pd Z L 2
kquatam %  100%( )
Z kd
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
198
Ảnh hưởng điện áp đặt vào Rơle

Xét hệ thống có điện áp US và tổng trở ZS cấp cho đường dây


được bảo vệ ZL, khi xảy ra NM trên đường dây ta có:

.
. . US 1 .
U R %  I R ZL  ZL  US
ZS  ZL 1  SIR

ZS
SIR  system impedance ratio
ZL

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
199
Sai số đo lường

Sai số BI và BU có ảnh hưởng đến trị số ZR và góc pha φR và do


đó làm thay đổi vùng tác động của rơle.

Đối với BI cần kiểm tra đường cong bội số giới hạn. (Kiểm tra
đường cong sai số 10% khi có NM ba pha trực tiếp tại cuối vùng bảo
vệ)

Đối với BU cần chọn dây nối đủ tiết diện để tránh sụt áp lớn làm
ảnh hưởng đến giá trị và góc pha của UR

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
200
Ảnh hưởng cách đấu dây MBA

Khi NM sau MBA có tổ đấu dây Y – Y thì rơle tổng trở sẽ làm
việc như trường hợp NM trên đường dây, tổng trở đặt vào rơle sẽ
bằng tổng số các tổng trở của đường dây và MBA.

Nếu tổ đấu dây của MBA Y – Δ hoặc Δ– Y thì rơle tổng trở sẽ
làm việc khác đi, vì khi NM hai pha sau MBA dòng điện phía sơ cấp
và thứ cấp của MBA khác nhau về trị số và góc pha.

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
201
Ảnh hưởng dao động điện

Dao động là trạng thái mất đồng bộ giữa hai nguồn điện hoặc hai
bộ phận chứa nguồn trong hệ thống điện. Xét hai nguồn G và H có
sức điện động EG và EH thông qua đường dây L có kháng điện xL.
xMF 1 MC xdd xMF 2

E1 E2
MF1 MF2
M
E1
ΔE
E   δ
I dd  sin  I dd max sin
X GH 2 2 E2

Như vậy dòng dao động triệt tiêu khi = 0 độ, cực đại khi = 1800
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
202
Ảnh hưởng dao động điện

Bảo vệ không tác động khi có dao động.

Để bảo vệ không tác động ta cần thực hiện:


Chọn đặc tuyến khởi động không chứa tâm dao động (cấp I)
Bảo vệ tác động với thời gian trì hoãn khoảng 1 đến 2 s
(khi không gay ảnh hưởng đến tính ổn định hệ thống
Khóa tự động khi có dao động, dựa vào tốc độ thay đổi tổng
trở. Khi dao động tốc độ thay đổi tổng trở chậm hơn so với ngắn
mạch

Tâm dao động là M tại đây áp bằng 0, góc lệch bằng 180 độ

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
203
Ảnh hưởng tụ bù dọc

Với đường dây dài cao áp và siêu cao áp người ta thường lắp bộ
tụ nối tiếp vào đường dây (tập trung hoặc phân tán theo chiều dài
đường dây) để nâng cao khả năng truyền tải và giảm tổn thất.
Đặc trưng của mức độ bù dọc là hệ số kC. kC là tỷ số của XC bù
dọc và XL của đường dây (thường vào khoảng 0.25 đến 0.7). Ở Việt
Nam thì kC = 0.6.
Khi bù dọc thì ảnh hưởng đến rơle khoảng cách vì khi có NM sau
bộ tụ bù dọc thì rơle không thể thấy điểm NM và cả một đoạn đường
dây gần đó vì tổng trở đo được nằm sau lưng bảo vệ nên không tác
động được. Điều này có thể làm cho bảo vệ trước đó tác động sai
Thông thường thì tụ bù dọc được đặt tại thanh cái các trạm
A B

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
204
Ảnh hưởng tụ bù dọc

Để ngăn việc tác động sai thì khi xảy ra NM ta cần nối tắc tụ điện
lại để trở lại bình thường tuy nhiên cần trì hoãn lại tác động khoảng
0.1s – 0.15s.
Ở các bộ tụ điện bù dọc hiện đại, người ta sử dụng hệ thống bảo
vệ bằng điện trở phi tuyến, khe phóng điện và máy cắt đấu song song
với bộ tụ. Khi có NM tùy theo điểm sự cố (độ lớn dòng NM) và thời
gian tồn tại sự cố mà các thiết bị này sẽ làm việc và nối tắc bộ tụ.

A B
X CA RL , X L X CB

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
205
Ảnh hưởng tụ bù dọc

A B
X CA RL , X L X CB

3 1 2
X
B Z1II

Z1I
A
R

Z 3I

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
206
Ảnh hưởng hỗ cảm

Khi vận hành hai đường dây song song sẽ có hỗ cảm xuất hiện.
Hỗ cảm thành phần TTT và TTN nhỏ, hỗ cảm TTK lớn nên không
thể bỏ qua thành phần này khi cài đặt rơle.

Hỗ cảm gay sai số đo lường nên có thể gay quá tầm hoặc dưới
tầm

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
207
8.7 Đánh giá

Ưu điểm:
Đảm bảo tính chọn lọc trong mạng có cấu trúc bất kỳ
Thời gian tác động vùng I nhanh (quan trọng với tính ổn định hệ
thống)
Có độ nhạy cao

Khuyết điểm:
Sơ đồ phức tạp
Không tác động tức thời trên toàn bộ vùng bảo vệ
Cần thiết bị khóa khi dao động điện nên càng phức tạp

CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
208
CuuDuongThanCong.com
Bảo vệ rơ le và tự động hóa https://fb.com/tailieudientucntt
209
Đại học quốc gia Tp.HCM
Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM

BẢO VỆ SO LỆCH

Company
LOGO
GV : ĐẶNG TUẤN KHANH

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 210


Chương 9

9.1 bảo vệ so lệch dọc


9.2 Dòng không cân bằng
9.3 Dòng khởi động
9.4 Nâng cao độ nhạy hay hạn chế dòng không cân bằng
9.5 Bảo vệ so lệch ngang

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
211
9.1. Bảo vệ so lệch dọc

Nguyên tắc: là loại bảo vệ dùng nguyên tắc so sánh sự khác


nhau giữa dòng điện đi vào và dòng điện ra khỏi đối tượng được
bảo vệ. Vùng bảo vệ là khu giới hạn của các BI 2 đầu đối tượng.

Đối tượng bảo vệ

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
212
9.1. Bảo vệ so lệch dọc

CT I CT II
Source Load
Đối tượng
bảo vệ

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
213
9.1. Bảo vệ so lệch dọc

Khi NM ngoài hay làm việc bình thường dòng vào rơle bằng
không nên không tác động.

Khi NM trong thì nên dòng vào rơle sẽ khác không nên sẽ tác
động.

Source Load
Đối tượng
bảo vệ

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
214
9.2. Dòng điện không cân bằng

Theo lý thuyết thì dòng vào rơle là không nhưng


thực tế nó sẽ bằng dòng không cân bằng.

Dòng không cân bằng do:

Do dòng từ hóa

Do dây nối không đều

Do cấu tạo và sai số biến dòng

Do thành phần phi chu kỳ của dòng NM

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
215
9.3. Dòng khởi động

I kd  I kcbtt max

lớn hơn dòng


không cân bằng tính toán cực
đại

I kd  kat I kcbtt max


Dòng khởi
động

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
216
Dòng không cân bằng cực đại

Với: I kcbtt max  fi max kdongnhatBI kkck I nmmax


kat: hệ số an toàn lấy bằng 1.2 đến 1.5
fimax: sai số cực đại của BI lấy 0.1 = 10%
kdongnhatBI: hệ số đồng nhất BI, nếu các BI cùng loại thì lấy bằng 0.5, nếu không
cùng loại thì lấy bằng 1.0
Inmmax: là dòng ngắn mạch qua rơle khi ngắn mạch cuối vùng bảo vệ
kkck: hệ số ảnh hưởng của thành phần phi chu kỳ của dòng NM, lấy bằng
1.5 đến 2 khi không có biến dòng bão hòa, lấy bằng 1.1 đến 1.2 khi có biến
dòng bão hòa.

Biến dòng bão hòa là loại có lõi thép có đặc tính từ hóa rất nhanh
bão hòa. Được đặt trước rơle dòng điện. Nó có tác dụng dập tắt thành phần
phi chu kỳ của dòng ngắn mạch cũng như dòng từ hóa.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
217
Độ nhạy

I nm min
knh  2
I kd

Tính độ nhạy

Inmmin:dòng ngắn mạch qua rơle khi ngắn mạch tại cuối vùng bảo vệ.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
218
9.4. Nâng cao độ nhạy

9.4.1 Dùng biến dòng điện bão hòa

9.4.2 Dùng rơle có cuộn hãm

9.4.3 Bảo vệ thứ tự không có hãm

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
219
Dùng BI bão hòa

Biến dòng bão hòa là loại có độ bão hòa rất nhanh. Như ta đã
biết thì dòng ngắn mạch có thành phần phi chu kỳ (DC) và thành
phần chu kỳ (AC). Thành phần phi chu kỳ lệch hẳn về một phía trục
thời gian và rơi vào vùng bão hòa của đường cong từ hóa nên gay ra
một độ từ cảm bé hay nói cách khác suất điện động thứ cấp của thành
phần phi chu kỳ này nhỏ.

Trong khi đó thành phần chu kỳ nằm trong vùng tuyến tính của
đường cong từ hóa nên có độ từ cảm lớn và gay nên suất điện động
lớn. Nghĩa là chuyển tốt sang phía thứ cấp

Biến dòng bão hòa là bộ phận lọc thành phần phi chu kỳ của
dòng ngắn mạch.
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
220
Có cuộn hãm
Đối tượng bảo vệ
Sơ đồ

Khi NM bên ngoài

Khi NM bên trong


  

I h  K h .  I I  I II   I RES
 
 
I SL  I lv  I I  I II  I DIFF
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
221
Có cuộn hãm

Momen do cuộn hãm: M h  k1wh2 ( I1  I 2 )2  k1wh2 I h2

Momen do cuộn làm việc: Mlv  k2 wlv2 ( I1  I 2 )2  k2 wlv2 Ilv2

Khi làm việc bình thường hay ngắn mạch ngoài thì dòng điện
hãm lớn hơn dòng làm việc nên bảo vệ không tác động.

Còn khi có ngắn mạch bên trong thì dòng làm việc lớn hơn
dòng hãm nên bảo vệ tác động

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
222
Có cuộn hãm

Điều kiện tác động: M lv  M h  M C

Ngưỡng tác động: M h  M lv  k1w I  k2 w I


2 2
h h
2 2
lv lv

k1 wh
 I kd  I lv  Ih
k2 wlv

 I lv  kh I h kh: là hệ số hãm

Tổng quát thì ta có dòng khởi động bảo vệ có cuộn hãm:

I lv  I 0  kh I h
I0: là dòng điện khởi động nhỏ nhất khi Ih = 0
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
223
Có cuộn hãm

Dòng khởi động tự thay đổi theo dòng hãm. Trong thực tế thì do
sự bão hòa của lõi thép nên đặc tuyến khởi động có dạng phi tuyến.
Khi có tác động hãm thì độ nhạy tăng. Vì nó thay đổi theo dòng
hãm.

Bão hòa
BI
Sai số
dòng từ Cách đấu BI,
hóa BI tỷ số BI, đầu
phân áp …

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
224
Có cuộn hãm

IKCB= (Kđn.KKCK.fi + U).IdđB


= (0.5x1.1x0.1+0.1602).IdđB = 0.2152 Idđ
tDIFF>=0.02 s MBA:
IDIFF > = Kat.IKCB =0.28Id
IDIFF/IdđB

a
IRES/IdđB
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
225
Có cuộn hãm

Độ dốc của đoạn đặc


tính b đảm bảo cho rơle
làm việc tin cậy trong
trường hợp không cân
bằng xảy ra do sai số
b
của BI và sự thay đổi
1
đầu phân áp của máy
biến áp khi dòng ngắn
mạch không lớn.

Theo nhà sản xuất, chọn 1=14, vậy KHb= tg1= 0,25
(KHb là hệ số hãm đoạn b), SLOPE 1 = 0,25

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
226
Có cuộn hãm

ISL C Kh1=0.5
2
ISLtt
Kh1=0.25

Ihtt

Độ dốc này được xác định theo độ lớn của góc 2, nhà
sản xuất đã đặt sẵn trong rơle điểm cơ sở là 2,5 và
2=26,56, SLOPE 2= 0,5
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
227
Có cuộn hãm

1 d
IDIFF >> = U %
N

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
228
Có cuộn hãm TTK

Đối với MBA hay MF có trung tính nối đất trực tiếp, bảo vệ chạm đất
một điểm trong cuộn dây có thể dùng BVSL thứ tự không có hãm.


I lv  I N
3I 0
IN

BVSL TTK

    

I h  k  I N  3 I 0  I N  3I 0 

CuuDuongThanCong.com

https://fb.com/tailieudientucntt
229
Có cuộn hãm TTK

Đặc tuyến làm việc phụ thuộc vào góc lệch pha giữa 3I0 và IN
I NM / I kd

Vùng tác động

Vùng không tác động   3I 0 , I NM 

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
230
9.5. Bảo vệ so lệch ngang

Nguyên tắc
Vùng chết
Dòng không cân bằng
Dòng khởi động

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
231
Nguyên tắc

Bảo vệ so lệch
ngang áp dụng cho
đường dây kép.

Khi làm việc bình


thường hay ngắn
mạch ngoài thì
không tác động

Khi ngắn mạch trên


một trong hai
đường dây song
song thì bảo vệ sẽ
tác động
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
232
Vùng chết

Khi ngắn mạch gần thanh cái A


đầu hay thanh cái cuối
đường dây thì dòng điện đi
qua hai nhánh gần bằng
nhau nên dòng vào rơle sẽ
nhỏ nên bảo vệ không phát
hiện. Ta gọi là vùng chết.

I kdBVA
m  l AB m
I NM max B ( quaBVA)
B

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
233
Dòng không cân bằng

Dòng không cân


bằng của bảo vệ
so lệch gồm hai I kcb ,max  I kcbBI  I kcbSLDD
phần:

+ Do biến dòng + Do sai lệch


điện gay ra đường dây gay ra

I kcbBI  f i max .kdongnhatBI .kkck .I nm max

I kcbSLDD  Z .kkck .I nmngoai max Z L1  Z L 2


Z 
( Z L1  Z L 2 )
2
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
234
Dòng khởi động

Dòng khởi động


chọn theo hai
điều kiện Lấy max

Theo dòng không Ngừng một trong


cân bằng lớn nhất hai đường dây

I kd  kat I kcb max kat kmm


I kd  I lv max
ktv

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
235
Bảo vệ có hướng

Khi mạng có nhiều nguồn Lúc này sẽ có vùng tác


thì dùng bảo vệ có hướng động không đồng thời

M N
A B

mB mA
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
236
Bảo vệ có hướng

Kiểm tra độ I kdBVA


I kdBVA lBN 2  l AB
m  l AB nhạy: I kdBVA  I kdBVB
I nm max B ( quaBVA)

chế độ không tất cả các


N1 đồng thời MC đều đóng
N2
I NM M N I NM
knh  A knh 
I kd B I kd
knh  1.5 N2 knh  2

N1

CuuDuongThanCong.com mB mA https://fb.com/tailieudientucntt
237
Đánh giá

Bảo vệ SLD
Bảo vệ SLN
đơn giản, tin
đơn giản, tin
cậy tác động
cậy. Tuy nhiên
tức thời khi sự
có vùng chết,
cố trong vùng
vùng tác động
bảo vệ, dùng
không đồng
bảo vệ MF, ĐC,
thời
MBA, TC, ĐD

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
238
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
239
Đại học quốc gia Tp.HCM
Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM

TỰ ĐÓNG LẠI

Company
LOGO
GV : ĐẶNG TUẤN KHANH

CuuDuongThanCong.com Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt 240


Chương I

TỰ ĐÓNG LẠI

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
241
Chương I
I. Tổng quan
II. TĐL kết hợp MC (ACR) và hệ thống TĐL (ARS)
III. Máy cắt TĐL (ACR)
IV. Phối hợp ACR và các thiết bị bảo vệ

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
242
I. Tổng quan

 Các thống kê cho thấy bất kỳ đường dây trên không vận hành với
điện áp cao (> 6kV) đều có sự cố thoáng qua (80-90%). Điện áp càng
cao thì sự cố thoáng qua càng nhiều.
 Sự cố thoáng qua do sét, dây lắc lư hay va chạm vật thể bên ngoài ...

Ngoài ra còn có sự cố lâu dài.


 Việt Nam là nước nhiệt đới, nên rất dễ bị sự cố thoáng qua. Do vậy
việc dùng TĐL là rất cần thiết để tăng độ tin cậy cho hệ thống.
CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
243
I. Tổng quan

 Trong phần lớn các sự cố nếu đường


dây bị sự cố được cắt ra tức thời và
thời gian mất điện đủ lớn để khử ion
do hồ quang sinh ra thì việc đóng lại
sẽ phục hồi thành công việc cung cấp
điện cho đường dây.
 Các MC có trang bị TĐL sẽ thực
hiện nhiệm vụ này một cách tự động.
Ngoài ra, nó còn giữ ổn định và đồng
bộ cho hệ thống. Vì trên đường dây
truyền tải, đặc biệt là đường dây liên
kết hai hệ thống lớn. Việc tách đường
dây này ra sẽ có thể gay mất đồng bộ,
do đó cần đóng lại nhanh để hệ thống
tự động cân bằng trở lại
CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
244
I. Tổng quan

 Để thực hiện TĐL: có 2 loại


 Kết hợp máy cắt với hệ thống tự đóng lại
(ARS_AutoReclosing Schemes): Đối với đường dây truyên tải
cao áp công suất lớn nên đòi hỏi công suất cắt phải lớn và thời
gian tác động phải nhanh. Cho nên người ta dùng máy cắt kết
hợp với hệ thống điều khiển TĐL để thực hiện việc
TĐL.(dùng mạng truyền tải)

 Máy cắt TĐL (ACR_Automatic Circuit Recloser): được thiết


kế trọn bộ kết hợp máy cắt với chức năng của rơle bảo vệ và
rơle tự đóng lại nên cấu tạo phức tạp, giá thành thấp, khả năng
cắt dòng sự cố nhỏ, công suất cắt khoảng 150 MVA cấp 15kV,
300 MVA cấp 22 kV. (dùng mạng trung thế)
CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
245
I. Tổng quan

Làm việc Trở về


 Sự cố TĐ
đóng
Chu Mạch TĐ hoàn
đóng
kỳ Bảo vệ kích
đóng toàn

TĐL hoạt

Thời gian Thời


gian
bảo vệ Hồ TĐ mở đóng
Kích TĐ bắt quang hoàn
cuộn cắt đầu mở tắt toàn
MC

Thời Thời
gian mở gian
dập hồ

Sự cố quang
Thời gian Thời gian gián
thoáng vận hành đoạn MC

Thời gian bị nhiễu loạn


qua
CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
246
I. Tổng quan

1. Các yêu cầu chính đối với TĐL

2. Phân loại TĐL

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
247
1. Các yêu cầu chính đối với TĐL

a. Tác động nhanh


b. Tác động với mọi sự cố
c. Yêu cầu sơ đồ TĐL một pha
d. Thời gian min của tín hiệu đi đóng lại máy cắt đủ để máy cắt đóng
chắc chắn.
e. TĐL phải tự trở về
f. TĐL không được lặp đi lặp lại
g. Sơ đồ TĐL có thể khóa trong trường hợp đặc biệt

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
248
1. Các yêu cầu chính đối với TĐL

a. Tác động nhanh: hạn chế bởi thời gian khử ion tại chỗ bị ngắn
mạch, như vậy chu kỳ TĐL phụ thuộc vào thời gian đóng máy cắt
và thời gian khử ion.

Điện áp Thời gian khử ion


(kV)
Chu kỳ giây
<3.5 4 0.08
110 7.5 0.15
230 14 0.28
400 25 0.5

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
249
1. Các yêu cầu chính đối với TĐL

b. Tác động với mọi sự cố

c. Yêu cầu sơ đồ TĐL một pha: Khi có sự cố một pha chạm đất, sơ
đồ TĐL một pha sẽ tác động và chỉ đóng lại pha bị sự cố, nên rơle
TĐL được lắp riêng từng pha. Nhưng nếu sự cố lâu dài thì cắt và
khóa cả ba pha.

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
250
1. Các yêu cầu chính đối với TĐL

d. Thời gian nhỏ nhất của tín hiệu đi đóng lại máy cắt đủ để máy cắt
đóng chắc chắn.

e. TĐL phải tự trở về

f. TĐL không được lặp đi lặp lại

g. Sơ đồ TĐL có thể khóa trong trường hợp đặc biệt (sự cố bên trong
MBA, mở máy cắt bằng tay ...)

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
251
2. Phân loại TĐL

a. Phân loại theo số lần tác động: TĐL một lần hay TĐL nhiều lần

b. Phân loại theo số pha: TĐL một pha hay TĐL ba pha

c. Phân loại theo thiết bị: TĐL đường dây, TĐL thanh góp ...

Ngoài ra còn có TĐL tần số, không đồng bộ...

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
252
II. Tự đóng lại kết hợp MC với HT TĐL (ARS)

1. Tổng quan

2. Ảnh hưởng ARS đối với ổn định hệ thống

3. ARS tốc độ cao

4. ARS tốc độ chậm

5. ARS một pha và ba pha

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
253
1. Tổng quan

 Ta đã biết ARS dùng cho đường dây cao áp công suất lớn và siêu
cao áp. Trên đường dây cao áp hay siêu cao áp, vấn đề quang trọng cần
quan tâm là duy trì sự ổn định và đồng bộ hệ thống nên việc áp dụng
ARS là cần thiết.

 Để hiểu vấn đề này, chúng ta cần biết về khái niệm ổn định.

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
254
1. Tổng quan

 Để hiểu vấn đề này, chúng ta cần biết về khái niệm ổn định.

U1 U 20
I
~ ~

Dòng điện:
U1  U10
I
R  jX
Công suất truyền từ máy phát vào hệ thống:
 U12 U1U 2
P1  jQ1  U 1 I  2  R  jX   2  R cos   X sin    j  X cos   R sin   
*

Z Z
CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
255
1. Tổng quan

 Để hiểu vấn đề này, chúng ta cần biết về khái niệm ổn định.

U1 U 20
I
~ ~

Công suất P truyền từ máy phát vào hệ thống:


U12 R U1U 2
P1  2  2  R cos   X sin  
Z Z
Ở cấp điện áp cao thì R được bỏ qua, nên ta có:
U1U 2
P1   sin  
X
CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
256
1. Tổng quan

 Ở môn học này chúng ta cần biết khái niệm ổn định theo tiêu chuẩn
diện tích.
2 c 2

  P
m  Pe  d   0    Pm  Pe  d     P  P  d
e m
0 0 c

 Diện tích tăng tốc Stt

 Diện tích hãm tốc Sht

Điều kiện để hệ thống ổn định: Stt ≤ Sht


Điều kiện giới hạn ổn định: Stt = Sht max
CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
257
1. Tổng quan

Như vậy để hệ thống ổn định:

 Phải đảm bảo cắt loại bỏ sự cố nhanh chống để Stt < Sht

 Sẽ tốt hơn nếu trên đường dây có ARS. Vì khi có ARS xuất hiện
sự cố trên đường dây MC cắt ra và được đóng lại sau thời gian trễ
nhỏ cần thiết để dập tắt hồ quang hoàn toàn. Điều này làm cho Sht
càng lớn thêm dẫn đến tăng ổn định hệ thống.

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
258
2. Ảnh hưởng ARS đối với ổn định hệ thống

 Cho hệ thống

P
 Phân tích:

PT

δ
CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
259
3. ARS tốc độ cao

 Thường áp dụng cho đường dây đơn liên kết giữa hai hệ thống nên
cần thời gian tác động nhanh để ổn định hệ thống.

a. Đặc tính bảo vệ

b. Thời gian khử ion

c. Đặc điểm MC

d. Thời gian phục hồi

e. Số lần đóng lại


CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
260
a. Đặc tính bảo vệ

 Dùng ARS tốc độ cao sẽ làm giảm thời gian nhiễu loạn của hệ
thống.

Dùng bảo vệ tác động nhanh như bảo vệ khoảng cách 21, so lệch 87
(thời gian làm việc khoảng 50ms) kết hợp với MC tác động nhanh

 Xác định thời gian cắt của MC để hai MC ở 2 đầu đường dây tác
động đồng thời

Dựa vào đường cong công suất điện (P - δ) và công suất điện truyền tải
(P) giúp ta xác định được δ. Sau đó ta dựa vào mối quan hệ δ - t xác
định được thời gian cắt của MC mà không gay mất ổn định.
CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
261
b. Thời gian khử ion

 Khi dùng ARS tốc độ cao cần lưu ý đến thời gian khử ion (ion tại
nơi xảy ra sự cố phải được khử hết hoàn toàn) để có thể đóng lại thành
công.

 Thời gian khử ion phụ thuộc chính là cấp điện áp, ngoài ra còn phụ
thuộc vào dòng sự cố, khoảng cách sinh hồ quang, thời gian sự cố, tốc
độ gió và sự kết hợp điện dung đường dây kề nhau.

Thời gian khử ion các cấp điện đã cho ở slide trước.

 Đối với ARS một pha (đặc biệt đường dây dài) thì thời gian chờ
đóng lại sẽ lớn hơn ARS ba pha. Vì hỗ tương điện dung giữa hai pha
còn lại với pha sự cố làm cho hồ quang sự cố có xu hướng duy trì lâu
hơn.
CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
262
c. Đặc điểm máy cắt

 ARS đòi hỏi máy cắt chịu được chu kỳ làm việc rất nặng nề với
dòng sự cố lớn.

 MC dùng hiện này là MC dầu, MC không khí, MC SF6 (có khả


năng đóng cắt lớn nhất), Máy cắt chân không

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
263
c. Đặc điểm máy cắt

 Thời gian gián đoạn MC: (ví dụ MC dầu 132 kV)


Bắt
đầu
MC mở hoàn đóng
TĐ Hồ
toàn mạch MC
Bắt quan
đóng khởi đóng
đầu tắt
Khởi động hoàn
mở hoàn
động toàn toàn Thời
gian
t (s)

0,06 0,35 0,01


0,2

0,03 Thời gian gián đoạn MC

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
264
c. Đặc điểm máy cắt

 Hiện nay, các MC có thời gian tác động rất nhanh và thường nhỏ
hơn thời gian khử ion của môi trường cho nên cần phải chọn thời gian
gián đoạn MC lớn hơn thời gian khử ion của môi trường.

 Đối với đường dây cao áp trở lên khi đóng lại không thành công nó
sẽ gây thiệt hại nặng nề hơn là khi không dùng ARS.

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
265
d. Thời gian phục hồi

 Đối với bất cứ loại MC nào cần phải lựa chọn thời gian phục hồi của
hệ thống bảo vệ phải đảm bảo cho MC có đủ thời gian trở về (không
khí nạp đầy, tiếp điểm trở về vị trí sẳn sàng) để chuẩn bị cho lần tác
động sau.

 MC tác động bằng cơ lưu chất cần 10s

 MC tác động bằng cơ cấu lò xo cần 30s

 MC tác động bằng khí nén cần thời gian áp suất khí trở lại bình
thường.

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
266
e. Số lần đóng lại

 Thông thường chỉ thực hiện một lần. Vì đóng lại nhiều lần với dòng
sự cố lớn có thê gây mất ổn định hệ thống.

 Thông kê cho thấy đối với sự cố đường dây siêu cao áp thì sự cố là
sự cố lâu dài. Không như trung thế TĐL nhiều lần vì thường là sự cố
thoáng qua.

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
267
4. ARS tốc độ chậm

 Trên các đường dây truyền tải bằng lộ kép, việc mất một đường dây
không gây chia cắt hệ thống và mất đồng bộ hệ thống nên ta có thể
dùng ARS tốc độ chậm (5 - 6s). Vì vậy mà ta không cần quan tâm đến
thời gian khử ion của môi trường và đặc tính của MC.

 Sự dao động công suất cũng có thể ổn định trước khi tự đóng lại.

 Đối với dạng này ta dùng loại hệ thống đóng cắt ba pha cho đơn
giản hóa việc điều khiển.

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
268
4. ARS tốc độ chậm

 ARS tốc độ chậm xác suất thành công sẽ cao hơn ARS tốc độ
nhanh. Tuy nhiên, sự truyền công suất trên đường dây còn lại có thể
đưa góc lệch điện áp giữa hai đầu lớn nên TĐL đường dây có thể gay
nên thay đổi đột ngột không chấp nhận được.

 Phối hợp với TĐL cần thêm rơle kiểm tra đồng bộ

 Rơle kiểm tra đồng bộ: kiểm tra điện áp, kiểm tra tần số, kiểm tra
góc lệch pha.

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
269
d. ARS tốc độ chậm

 Cài đặt rơle đồng bộ:


 Góc pha thường cài đặc là 20
0

 Điện áp 80 – 90 % điện áp định mức

 Kiểm tra độ lệch tần số bằng phương pháp đơn giản là dùng rơle

thời gian cùng với kiểm tra góc pha.

 Ví dụ: rơle thời gian 2s được dùng thì rơle này chỉ cho tín hiệu đầu
ra nếu độ lệch pha không vượt quá 200 trong khoảng 2s.

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
270
III. ACR

 Là loại thiết bị trọn bộ gồm MC và mạch điều khiển cần thiết cảm
nhận tín hiệu dòng điện, định thời gian cắt và đóng lại trên đường dây
một cách tự động khi có sự cố thoáng qua để cung cấp điện lại, nhằm
tăng độ tin cậy cung cấp điện.

 Ngược lại sự cố lâu dài thì sau vài lần đóng cắt (số lần tự chỉnh
định) nó sẽ được khóa lại cô lập sự cố khỏi hệ thống

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
271
III. ACR

1. Phân loại ACR


2. Các thông số ACR
3. Đặc tính ACR
4. Phối hợp ACR và thiết bị bảo vệ khác

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
272
III. ACR

Mặt cắt ACR

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
273
1. Phân loại ACR

a. Tác động một pha hay ba pha

b. Điều khiển bằng thủy lực hay điện tử

c. Phương pháp dập hồ quang

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
274
1. Phân loại ACR

a. Tác động một pha hay ba pha:

 ACR một pha dùng bảo vệ đường dây một pha, ví dụ như các nhánh
rẻ của đường dây ba pha. Có thể dùng ACR một pha cho mạng ba pha
khi phụ tải đa số là một pha. Như vậy, khi có sự cố thì ACR một pha
tác động loại bỏ đường dây pha bị sự cố.

 ACR ba pha được dùng khi cần cắt và đóng cả ba pha đối với bất kỳ
một sự cố lâu dài nào, để ngăn chặn tình trạng vận hành hai pha đối với
phụ tải ba pha.

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
275
b. Điều khiển bằng thủy lực hay điện từ

 Điều khiển bằng thủy lực:

 Hệ thống điều khiển thủy lực dùng cho cả


ACR một pha và ba pha. Nó nhận biết quá
dòng bằng cuộn cắt được mắc nối tiếp với
đường dây. Khi dòng chạy qua vượt quá giá
trị khởi động thì một pittong được hút về phía
cuộn cắt làm cho tiếp điểm ACR mở ra.

 Việc định thời gian và chuổi đóng lại được


thực hiện bằng cách bơm dầu vào các ồng
thủy lực riêng biệt

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
276
1. Phân loại ACR

 Điều khiển bằng thủy lực:


 Cấu trúc ACR thủy lực

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
277
1. Phân loại ACR

 Điều khiển bằng thủy lực:


 Đường đặt tính

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
278
b. Điều khiển bằng thủy lực hay điện từ

 Điều khiển điện tử:

 Điều khiển dễ dàng và chính xác hơn. Bộ điều khiển được đặt
trong một hộp chứa độc lập với MC. Bộ điều khiển điện tử có thể
thay đổi được đặc tính thời gian - dòng điện. Ngoài ra, nó còn có
nhiều phụ kiện dùng để áp dụng các vấn đề khác nhau.

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
279
b. Điều khiển bằng thủy lực hay điện từ

 Điều khiển điện tử:


 Sơ đồ khối

Mạch thừa hành đóng

Mạch thừa hành cắt

MC Chỉnh thời
gian đóng
Biến dòng lại
Mạch định
Cảm ứng thời và phát
dòng hiện sự cố
Mạch cắt Rơle đóng lại
CHỐNG CHẠM PHA

Mạch định
Cảm ứng thời và phát
dòng hiện sự cố Chỉnh thời
gian reset

CHỐNG CHẠM ĐẤT


CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
280
b. Điều khiển bằng thủy lực hay điện từ

 Điều khiển điện tử:


 Đặc tính thời gian - dòng điện

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
281
2. Thông số ACR

a. Điện áp

b. Dòng sự cố cực đại

c. Dòng sự cố cực tiểu

d. Dòng tải cực đại

e. Khả năng phối hợp với các thiết bị bảo vệ khác

f. Độ nhạy đối với sự cố chạm đất


CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
282
2. Thông số ACR

a. Điện áp
ACR phải có điện áp định mức lớn hơn hoặc bằng điện áp tại vị trí
cần đặt vào.
b. Dòng sự cố cực đại
ACR phải có dòng cắt lớn hơn hoặc bằng dòng điện sự cố cực đại
đi qua ACR.
c. Dòng sự cố cực tiểu
Ta cần xác định được dòng sự cố cực tiểu. Ta xem xét ACR có tác
động được khi dòng sự cố này đi qua (độ nhạy).
d. Dòng tải cực đại
Dòng định mức của ACR phải lớn hơn hoặc bằng dòng tải cực đại
đi qua ACR.
CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
283
2. Thông số ACR

e. Khả năng phối hợp với các thiết bị khác


Khả năng phối hợp ACR với các thiết bị khác cả phía nguồn và
phía tải. Sự phối hợp (lựa chọn thời gian trễ và chuổi đóng lại) sao cho
bất kỳ sự cố nào thì nó tác động làm cho vùng mất điện là nhỏ nhất.
Tác động nhanh Tác động chậm
Dòng NM

Dòng tải
Khóa ACR

Thời điểm NM
Thời gian ACR cắt
CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
284
2. Thông số ACR

f. Độ nhạy đối với sự cố chạm đất

 Phần lớn các sự cố là sự cố chạm đất và nó được phát hiện bởi


bộ phận quá dòng thông qua bộ lọc thứ tự không.

 Dòng khởi động bảo vệ thứ tự không bé hơn dòng khởi động
chạm pha nên bộ cảm ứng dòng rơle khó nhận biết được.

 Nhiều áp dụng đã dùng giá trị khởi động dòng chạm đất khoảng
40% - 50% giá trị khởi động chống chạm pha.

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
285
2. Thông số ACR

f. Độ nhạy đối với sự cố chạm đất

 Đôi khi có sự cố chạm đất sinh dòng rất nhỏ vì lý do nào đó nên
bảo vệ không đủ độ nhạy. Lúc này ta dùng ACR có bảo vệ chống
chạm đất độ nhạy cao cho phép tác động với dòng vài ampe. Do độ
nhạy cao nên có thể tác động không mong muốn khi mạng không
cân bằng hay do sự cố chạm pha hay sự cố thoáng qua … Cho nên
ta cho thời gian tác động vào khoảng 10s sao cho nó lớn hơn thời
gian các bảo vệ khác.

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
286
3. Đặc tính ACR

 Rơle trong ACR là rơle dòng điện có thể dùng bảo vệ cắt nhanh
hoặc bảo vệ dòng cực đại. Bảo vệ dòng cực đại có thể dùng đặc
tính độc lập hoặc đặc tính phụ thuộc (độ dốc chuẩn, rất dốc, cực
dốc)

a. Đặc tính cắt nhanh

b. Đặc tính khóa tức thời

c. Đặc tính phối hợp chuổi

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
287
a. Đặc tính cắt nhanh

 Khi dòng sự cố lớn hay dòng


sự cố vượt quá dòng khởi động
một bội số nào đó (gọi là bội số
cắt nhanh bội số này điều chỉnh
được) thì ACR sẽ tác động tức
thời (thời gian gần bằng 0)

 Ta có thể cài đặt đặc tính cắt


nhanh ở bất cứ lần tác động
nào trong tác động dạng chuổi
của ACR.

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
288
b. Đặc tính khóa tức thời

 Đặc điểm này cho phép ACR giảm số lần tác động để tránh hư
hỏng khi dòng sự cố lớn.

 Tương tự như cắt tức thời, chế độ khóa tức thời sẽ tác động mở và
khóa MC.

 Ta có thể đặt chế độ khóa bảo vệ sau lần tác động thứ nhất hoặc
thứ hai hoặc thứ ba.

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
289
c. Đặc tính phối hợp chuổi

 Đặc tính phối hợp dạng chuổi rất cần thiết khi phối hợp ACR với
ACR. Nó sẽ ngăn những tác đồng không cần thiết của ACR gần
nguồn (ACR trên) khi sự cố xảy ra phía ACR dưới (ACR dưới tác
động). Với tác động dạng chuỗi thì ACR 1 chỉ đếm số lần tác động
nhanh của ACR 2

ACR 1 ACR 2

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
290
4. Phối hợp với các thiết bị bảo vệ khác

Sự có mặt của ACR mạng phân phối nhằm nâng cao độ tin cậy cung
cấp điện và loại trừ sự cố thoáng qua. ACR cần phối hợp với các thiết
bị bảo vệ trước cũng như sau nó.

a. Phối hợp với cầu chì

b. Phối hợp ACR với ACR

c. Phối hợp với rơle

d. Phối hợp với dao cách ly phân đoạn

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
291
a. Phối hợp ACR với cầu chì

Để phối hợp đúng ACR và cầu chì ta cần khảo sát quá trình phát
nhiệt và tản nhiệt của cầu chì trong chu kỳ tự đóng lại của ACR.

 Ta có phương trình phát nhiệt của cầu chì:

  t
 θ nhiệt độ
 u  1  e 
 θf nhiệt độ ổn định cầu chì không chảy
f   τ hằng số thời gian cầu chì
t thời gian

 Phương trình tản nhiệt của cầu chì:


t

 u  e 
f
CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
292
a. Phối hợp ACR với cầu chì

Phân tích
CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
293
a. Phối hợp ACR với cầu chì phía tải

CC1 CC3
ACR
CC2

Việc phối hợp phải đảm bảo sao cho cầu chì phía tải không nóng
chảy khi có sự cố thoáng qua trong vùng bảo vệ của hai cầu chì liền sau
(CC1 và CC2). Nghĩa là ACR phải tác động trước cầu chì. Khi có sự cố
lâu dài thì cầu chì phải nóng chảy trước lần cắt cuối cùng của ACR.

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
294
a. Phối hợp ACR với cầu chì phía tải

CC1 CC3
ACR
CC2

Ta rút ra nguyên tắc: Với dòng sự cố xảy ra trong vùng bảo vệ cầu
chì thì thời gian thời gian nóng chảy nhỏ nhất cầu chì phải lớn hơn thời
gian cắt nhanh của ACR đã nhân hệ số hiệu chỉnh k (phụ thuộc cách
dùng chuổi hoạt động ACR) và thời gian nóng chảy lớn nhất cầu chì
không được lớn hơn thời gian cắt chậm của ACR.

Ahc  k . A

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
295
a. Phối hợp ACR với cầu chì phía tải

CC1 CC3
ACR
CC2

 Xác định k:

Thời gian đóng lại 1 lần tác động nhanh 2 lần tác động nhanh
0.4 – 0.5 1.25 1.8
1 1.25 1.35
1.5 1.25 1.35
2 1.25 1.35

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
296
a. Phối hợp ACR với cầu chì phía tải

CC1 CC3
ACR
CC2
 Tóm lại:
t

Ahc  k . A  A '

I
CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
297
3. Phối hợp ACR với ACR

 Việc phối hợp giữa các ACR là thực hiện lựa chọn các cuộn cắt có
định mức khác nhau đối với ACR thủy lực hay dòng cắt bé nhất khác
nhau đối với ACR điện tử.

 Lưu ý thời gian dự trữ Δt giữa các đặc tính ACR. Vì khi Δt bé quá
có thể dẫn đến các ACR cắt đồng thời.

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
298
4. Phối hợp ACR với rơle

 Việc phối hợp ACR và rơle rất đơn giản. Ta chọn đặc tính rơle sao
cho thỏa mãn sự phối hợp. Sự phối hợp tương tự như cầu chì.

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
299
5. Phối hợp ACR với dao cách ly phân đoạn

Để tiết kiệm MC và ACR mà vẫn có thể cô lập sự cố lâu dài và mất
điện thời gian ngắn khi có sự cố thoáng qua, ta có thể phối hợp ACR và
SEC (là thiết bị bảo vệ tự động cắt phân đoạn đường dây bị sự cố. SEC
không có khả năng cắt dòng NM nên để mở tiếp điểm khi ACR mở

 Có nhiều phương pháp phối hợp ACR và SEC:

a. Đếm xung dòng NM

b. Phối hợp thời gian đóng ngắt của ACR và SEC

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
300
a. Đếm xung dòng NM

N3 N2 N1
ACR2
ACR1

S1 S2 S3

Nguyên tắc làm việc của SEC dựa vào việc đếm xung dòng NM nếu
nó vượt quá số lần định trước thì sẽ tác động
 Ví dụ: như hình vẽ

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
301
Kết thúc chương 10

CuuDuongThanCong.com
Tự động hóa trong HTĐ https://fb.com/tailieudientucntt
302

You might also like