Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU XÂY DỰNG

BÁO CÁO
THỰC TẬP CÔNG NHÂN & THAM QUAN

Trưởng Bộ môn: TS. Nguyễn Trọng Lâm


Giáo viên hướng dẫn: GVC.TS. Hoàng Vĩnh Long
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn A MSSV: 12345.62 Lớp: 62VL2

Hà Nội, 8/2020
KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU XÂY DỰNG

BÁO CÁO
THỰC TẬP CÔNG NHÂN & THAM QUAN

Trưởng Bộ môn: TS. Nguyễn Trọng Lâm


Giáo viên hướng dẫn: GVC.TS. Hoàng Vĩnh Long
Sinh viên thực hiện: Bùi Danh Cao MSSV: 18062 Lớp: 62VL2

Hà Nội, 8/2020

LỜI NÓI ĐẦU


“Là một kĩ sư xây dựng tương lai cần phải nắm vừng những yếu tố
về kĩ thuật thi công và kinh tế. Để có được điều này thì chúng ta phải biết
những công đoạn đẻ làm nên một công trình hoàn chỉnh là như thế nào? Đó
là nhiệm vụ của “Thực tập công nhân”. “Học đi đôi với hành, lý thuyết phải kết
hợp với thực tiễn” là một phương châm giáo dục bắt buộc nhằm cho mỗi sinh
viên chúng ta đi từ lý thuyết áp dụng vào thực tế công việc. Chỉ qua thực tiễn
chúng ta mới hiểu được một cách sâu sắc về lý thuyết. Nếu không qua thực
tế thì với những kiến thức đã học trong lý thuyết nhà trường chúng ta không
thể xử lý một cách linh hoạt trong thi công sau này. Qua đợt thực tập công
nhân lần này đã giúp em hiểu được phần nào công việc của người công
nhân, giúp em có được cơ hội đầu tiên tiếp xúc với thực tế công việc trong
ngành như: sản xuất ra các loại vật liệu xây dựng, và vấn đề an toàn lao
động trong ngành. Từ đó tích luỹ cho bản thân những kiến thức nhất định cho
công việc thực tế sau này của mình. Mặc dù thời gian thực tập chỉ có 4 tuần
không phải là nhiều nhưng cũng đủ cho em hiểu được ít nhiều công việc xây
dựng, cảm thấy yêu nghề mà mình đã lựa chọn, thấy được những khó khăn
mà mình có thể gặp phải sau này.”
KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG THỰC TẬP CÔNG NHÂN &THAM QUAN
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VLXD Năm học 2019-2020

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...........................................................................................................I


DANH MỤC BẢNG BIỂU.....................................................................................III
DANH MỤC HÌNH VẼ...........................................................................................IV
PHẦN I: THỰC TẬP CÔNG NHÂN.......................................................................5
I.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP...............................................5
I.2. GIỚI THIỆU SẢN PHẨM..................................................................................5
I.3. GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG.....5
I.4. GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT..........................................................5
I.5. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY, BỐ TRÍ NHÂN LỰC...........................6
PHẦN II: THAM QUAN...........................................................................................7
II.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THAM QUAN..........................................7
II.2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC SẢN PHẨM...................................................................7
II.3. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NGUYÊN LIỆU VÀ NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG............7
II.4. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT....................................................7
KẾT LUẬN .............................................................................................................8
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................9
PHỤ LỤC ...........................................................................................................10

SVTH: Bùi Danh Cao MSSV: 18062 - Lớp: 62VL2


ii
KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG THỰC TẬP CÔNG NHÂN &THAM QUAN
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VLXD Năm học 2019-2020

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1- 1. Bảng số 1.....................................................................................................5


Bảng 2- 1. Bảng số 2.....................................................................................................7

SVTH: Bùi Danh Cao MSSV: 18062 - Lớp: 62VL2


iii
KHOA VẬT LIỆU XÂY DỰNG THỰC TẬP CÔNG NHÂN &THAM QUAN
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VLXD Năm học 2019-2020

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1-1. Hình số 1.......................................................................................................5


Hình 1-2. Hình số 2.......................................................................................................5
Hình 1-3. Hình số 3.......................................................................................................6

SVTH: Bùi Danh Cao MSSV: 18062 - Lớp: 62VL2


iv
PHẦN I: THỰC TẬP CÔNG NHÂN

I.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP


(Vị trí địa lý, lịch sử hình thành phát triển)
I.2. GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
I.2.1. Cơ cấu sản phẩm
Gạch xây và ngói lợp thuộc loại gốm thô, kết khối thấp, các vật liệu này
có bề mặt vết gẫy giống dạng đất, bề mặt nhám, không trong suốt.Các vật liệu
này cho phép nước thấm qua.
Gạch được chế tạo từ các loại đất sét dễ chảy với các phụ gia hay không
có phụ gia, bằng cách tạo hình dẻo hay ép bán khô, sấy và nung.
Ngói là một trong những vật liệu dùng để lợp. Ngói được chế tạo từ các
phối liệu đất sét bằng phương pháp tạo hình dẻo sau đó đem đi sấy và nung.
Với những ưu điểm truyền thống của nó và khá phù hợp với điều kiện
khí hậu và kinh tế của nước ta nên vẫn duy trì sản xuất ngói với sản lượng khá
cao.

I.2.2. Các thông số kỹ thuật, tính chất của các sản phẩm
I.2.3. Gạch
2.1- Phân loại gạch
1- Theo cấu trúc: Gạch có cấu trúc đặc và Gạch có cấu trúc xốp.
2- Theo phương pháp tạo hình: Gạch tạo hình dẻo, Gạch tạo hình bán
khô.
3- Theo dạng gạch có hay không có lỗ rỗng: Gạch đặc và Gạch có lỗ
rỗng
4- Theo công dụng
-Gạch trong xây dựng để xây tường và các chi tiết bao che.
-Gạch để xây tường lò trong các thiết bị nhiệt

2.2 Yêu cầu kỹ thuật


Gạch sản xuất thường có kích thước 220 x105 x60 mm, theo TCVN
1451-86 gạch đất sét thường được sản xuất theo phương pháp dẻo hoặc bán khô, chia
ra các mác theo giới hạn độ bền nén 150; 125; 100; 75; 50. Cường độ uốn tương ứng:
28; 25; 22; 18; 16 kg/cm2. Gạch đất sét thường có 4 loại :
Gạch đặc đất sét nung: theo TCVN 1451 – 86 gạch đặc đất sét nung có

SVTH: Bùi Danh Cao MSSV: 18062- Lớp: 62VL2


5
các kiểu, kích thước cơ bản và mác như sau: (Ghi tên tiêu chuẩn mới nhất) – Google)
Tên kiểu gạch Dài Rộng Dày
Gạch đặc 60 (GĐ 60) 220 105 60
Gạch đặc 45 (GĐ 45) 190 90 45
- Gạch phải có dạng hình hộp chữ nhật với các mặt bằng phẳng. Trên các

mặt của gạch có thể có rãnh hoặc gợn khía. Cho phép sản xuất gạch có các góc tròn có

đuờng kính không lớn hơn 16mm.

Bảng 1- 1. Bảng số 1

- Độ hút nước phải lớn hơn 8 và nhỏ hơn 18%.


- Khối lượng thể tích của viên gạch rỗng (không trừ 2 lỗ rỗng) không vượt quá
1600 Kg/m3. Gạch rỗng đất sét nung có khối lượng thể tích lớn hơn 1600
Kg/m3 được xem như gạch đặc đất sét nung và áp dụng theo TCVN 1451:
1986.
- Không cho phép gạch nung non lửa.
Kích thước cơ bản của một số loại gạch rỗng (TCVN 1451- 1986)

Kích thước
Độ rỗng lớn
Tên kiểu gạch
nhất (%)
Dài Rộng dày

1. Gạch rỗng 2 lỗ tròn 15 220 105 60


2. Gạch rỗng 2 lỗ chữ nhật 41 220 105 60
3. Gach rỗng 11 lỗ tròn 10 220 105 60
4. Gạch rỗng 17 lỗ tròn 15 220 105 60
5. Gạch rỗng 4 lỗ tròn 20 220 105 90
6. Gạch rỗng 4 lỗ chữ nhật 40 220 105 90
7. Gạch rỗng 4 lỗ vuông 38 190 90 90
8. Gạch rỗng 6 lỗ chữ nhật 52 220 105 200
9. Gạch rỗng 6 lỗ vuông 43 220 105 130

SVTH: Bùi Danh Cao MSSV: 18062- Lớp: 62VL2


6
I.2.3.2 . Ngói
Ngói là một trong các loại vật liệu dùng để lợp. Ngói có một số ưu điểm so
với vật liệu khác: nó có tuổi thọ cao, bền lửa, có tính chất kiến trúc – mỹ thuật cao.
Tuổi thọ của ngói là 75 – 80 năm, tuổi thọ của ngói còn có thể nâng cao hơn nữa khi
người ta sử lý nó bằng các hợp chất silic hữu cơ. Nhược điểm của ngói là khối lượng
của nó ở trạng thái bão hoà nước khá lớn đến 50kg/m 2 lợp thậm chí đến 65kg/m 2 lợp.
Với việc phát triển chủng loại vật liệu lợp như: vật liệu lợp cuộn mềm (vải, giầy dầu),
tấm lợp amiăng…việc chuyển sang vật liệu lợp có diện tích lợp lớn còng như việc
giảm diện tích lợp do xây dựng các nhà nhiều tầng, nên trong những năm gần đây sự
phát triển sản xuất ngói giảm đi. Tuy nhiên hiện nay việc sản xuất và sử dụng ngói với
những ưu điểm truyền thống của nó khá phù hợp với điều kiện khí hậu và kinh tế của
nước ta, vẫn được duy trì với sản lượng khá cao. Ngói còn được sử dụng với mục đích
trang trí kiến trúc cho công trình.
3.1- Các dạng sản phẩm và kích thước của ngói
Ngói được chế tạo từ các phối liệu đất sét bằng phương pháp tạo hình
dẻo sau đó đem đi sấy và nung. Theo TCVN 1452 – 86 (TCVN 1452:2004) ngói đất
sét có các dạng: ngói lợp và ngói úp. Kích thước tiêu chuẩn cho ở bảng sau:
Bảng 6: Kích thước tiêu chuẩn của ngói

Kích thước hữu ích


Kích thước bao (mm)
Kiểu ngói (mm)
Chiều dài(a) Chiều rộng(b) Chiều dài(c) Chiều rộng(d)
Ngói lợp 340 205 250 180
335 210 260 170
Ngói úp 360 - 333 150
450 - 425 200

SVTH: Bùi Danh Cao MSSV: 18062- Lớp: 62VL2


7
3.2 - Yêu cầu kĩ thuật của ngói
Ngói cần có hình dáng đúng , chính xác; bề mặt phải phẳng, láng mịn,
không phân lớp, phồng rộp, không có vết nứt xuyên qua mặt ngói. Không cho phép
các viên ngói bị sứt và có vết nứt. Chiều cao của gờ phải lớn hơn 5 mm, gờ rộng của
viên này phải khíp với gờ mộng của viên kia, phải lọt vào nhau trên 2/3 chiều cao gờ,
cho phép sứt mẻ của gờ không lớn hơn 1/3 chiều cao gờ. Chiều cao của mấu phải lớn
hơn 10 mm đối với ngói dập và lớn hơn 20 mm đối với ngói đùn.
Ngói phải đuợc nung tốt, có cấu trúc hạt mịn, đồng nhất tại các mặt vỡ,
không có tạp chất vôi. Khối lượng riêng: 2,5 - 2,7 g/cm 3. Khối lượng thể tích 1800 –
2000 kg/m3.
Về âm thanh màu sắc: có tiếng kêu trong và chắc khi go nhẹ bằng búa
con (trọng lượng búa 250 g); ngói cùng lô màu sắc phải đồng đều, không hoen ố trên
mặt.
a. Các khuyết tật ngoại quan cho phép không vượt quá quy định sau:
mức cho
Bảng loại khuyết tật
phép
1-Độ cong bề mặt và cạnh viên ngói không lớn
4 mm
hơn
2-Các chỗ vỡ, dập gờ hoặc mấu có kích thước
1 vết
nhỏ hơn 1/3 chiều cao gờ, mấu, không quá :
3-Vết nứt có chiều sâu không lớn hơn 3mm,
1 vết
chiều dài nhỏ hơn 20mm, không lớn hơn :
4-Vết nổ vôi, đường kính nhỏ hơn 3mm trên bề
2 vết
mặt, không lớn hơn :

b. Các chỉ tiêu cơ lí của ngói phải phù hợp bảng sau:

Mức cho
Bảng .Tên chỉ tiêu
phép
Tải trọng uốn gẫy theo chiều rộng viên ngói, không nhỏ
35 N/cm2
hơn
Độ hút nước, không lớn hơn 10%
Thời gian xuyên nước, có vết ẩm nhưng không hình
3 giờ
thành giọt nước ở mặt dưới viên ngói, không nhỏ hơn
Khối lượng 1m2 ngói ở trạng thái bão hoà nước không lớn 55 kg

SVTH: Bùi Danh Cao MSSV: 18062- Lớp: 62VL2


8
- Chỉ tiêu về kích thước sản phẩm ngói lợp
Tên chỉ tiêu Mức cho phép

SVTH: Bùi Danh Cao MSSV: 18062- Lớp: 62VL2


9
Loại A1 Loại A2 Loại A3
Dài(mm) 345±5 345±7 345±10
Rộng(mm) 200±3 200±3 200±4
Dầy(mm) 12±0.5 12±0.5 12±0.5
Khối lượng(kg) 2,0±0.1 2,0±0.13 2,0±0.15

+ Với ngói hài 270 : Nâng viên ngói sao cho mặt trái của viên ngói là mặt
phẳng tạo bởi 2 cạnh theo chiều dài trùng với hướng nhìn, so với mức chênh
của các góc, mũi với tiêu chuẩn để phân loại.
+ Với ngói VC 260: Màu sắc: Ngói trong cùng một lô phải có màu sắc đồng
đều theo từng dải màu.
Áp mặt phải của viên ngói cần kiểm tra lên mặt phải của viên ngói chuẩn (đã
được mài rà mặt đảm bảo phẳng), khe hở ở tất cả các cạnh viên ngói với viên
chuẩn là độ cong vênh, so với tiêu chuẩn để phân loại.

I.2.4. Phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm
Số lượng mẫu thử cho từng chỉ tiêu được quy định ở Bảng 5.

Bảng 5. Số lượng mẫu thử cho từng chỉ tiêu


Số lượng mẫu thử (viên)
Chỉ tiêu
Lần thứ nhất Lần thứ hai

SVTH: Bùi Danh Cao MSSV: 18062- Lớp: 62VL2


10
1. Hình dáng và kích thước Theo TCVN 1451-86 Gấp đôi lần 1
2.Độ bền:
+ Khi nén 5 10
+ Khi uốn 5 10
3.Độ hút nước 5 10
4.Độ lẫn tạp chất vôi 5 10
Giới hạn bền khi nén và uốn của viên gạch rỗng đất sét nung được xác

định theo TCVN 246 : 1986 và TCVN 247 : 1986.

Độ hút nước của viên gạch rỗng đất sét nung được xác định theo TCVN 248 :
1986.
Khối lượng thể tích của viên gạch rỗng đất sét nung được xác định theo TCVN
249 : 1986.
- Độ rỗng của viên gạch rỗng đất sét nung được tính bằng phần trăm thể tích
phần lỗ rỗng so với thể tích toàn bộ viên gạch kể cả phần trăm thể tích lỗ rỗng của nó.

I.3. GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG
I.3.1. Các loại nguyên liệu, nhiên liệu
- 1- Giới thiệu chung về nguyên liệu
Đất sét là loại đa khoáng hợp lại, có độ phân tán cao, nó được tạo nên
do sự phong hoá của các mảnh vỡ quặng trầm tích và thuộc loại Hyđro
Alumino Silicát. Có tính dẻo khi nhào trộn với nước, duy trì được hình dáng
của mình sau khi ngừng tác dụng lực. Có độ bền nhất định sau khi sấy và có
các tính chất như đá sau khi nung.

I.3.2. Các tính chất của nguyên liệu, nhiên liệu


Đất sét
- Được tạo nên do qua trình phân hủy vỏ trái đất, là sản phẩm phân hủy và tác
động tương hỗ với nước của nhóm khoáng Fenspat (Granit, đá nai, Focfia) và một
số khoáng khác (tro núi lửa). Sự phân huỷ đó do tác động của các yếu tố lý hoá,
sinh hoá xảy ra trên bề mặt Trái đất và có thể biểu diễn dưới dạng công thức đơn
giản sau:
- R2O.Al2O3.6SiO2 + CO2 + H2O = Al2O3.2SiO2.2H2O + R2CO3 +
4SiO2

SVTH: Bùi Danh Cao MSSV: 18062- Lớp: 62VL2


11
- Fenspát Caolinnit
- Quá trình phong hoá xảy ra trong nhiều năm sinh ra các loại đất sét như sau: +
Đất sét Đêluvi; + Đất sét băng hà , + Đất sét hoàng thổ:
- Đất sét để sản xuất gạch ngói có thành phần khoáng, thành phần tạp chất,
thành phần hoá, thành phần hạt như sau:
- -Thành phần khoáng
- Các loại khoáng chủ yếu trong đất sét là: caolinít, montmôrilônít, thuỷ
mica..Tất cả các khoáng tạo thành đất sét là loại alumôsilicát ngậm nước. Mạng
lưới tinh thể của các khoáng này có tính chất lớp, bao gồm các lớp hay là tấm ghép
lại của các cụm khối bốn mặt [SiO4] với tâm là cation Si+4 và khối tám mặt
[AlO6] với tâm là Al+3. Do sự kết hợp của các khối bốn mặt và tám mặt này theo
các kiểu khác nhau sẽ hình thành lên các khoang sét.
- + Khoáng caolinít (Al2O32SiO22H2O): cụm mạng lưới tinh thể của nó bao
gồm một lớp khối bốn mặt xen kẽ với một lớp khối tám mặt. Chiều dày của các
cụm phân bố trung bình đạt 7,2Ao. Kích thước riêng biệt của các tấm caolinít
thường từ 0,1-0,3m. Nhóm khoáng cao lanh còn có dikít, nacrít.
- + Khoáng Môntmôrilônít (Al2O3 .4SiO2nH2O): mạng lưới tinh thể của nó
được hình thành bởi hai lớp khối bốn mặt bên ngoài và một lớp khối tám mặt bên
trong.
- + Khoáng thuỷ mica (K2O.MgO.4Al2O3.7SiO2.2H2O): Mạng lưới tinh thể
tương tự mạng lưới tính thể của khoáng Môntmôrinôlít. Đặc điểm đặc trưng của
nhóm khoáng này là có sự tham gia trong thành phần các oxýt kiềm và kiềm thổ
và khả năng thay thế đồng hình. Hàm lượng các khoáng chính trên trong đất sét
yêu cầu lên tới 40%.
- - Các tạp chất
- Trong các tạp chất người ta phân chúng ra: phần phân tán mịn và tạp
chất. Các tạp chất là các hạt có kích thước lớn hơn 0,5 mm. Đối với đất sét sử dụng
trong công nghệ gốm xây dựng (loại gốm thô) các tạp chất thường là các hạt có
kích thước lớn hơn 2 mm. Tạp chất quắc, Tạp chất Cacbonat., Tạp chất sắt , Tạp
chất muối kiềm, Các tạp chất hữu cơ
- Thành phần hoá của đất sét: Là đặc trưng quan trọng của đất sét, trong
một mức độ lớn nó xác định phạm vi sử dụng thích hợp của các loại đất sét sản
xuất các loaị sản phẩm xác định thông qua việc đánh giá và biểu thị ở mỗi phần
trong biểu đồ của AI. Avgustinhik. Thành phần hoá của đất sét sản xuất gạch gồm
các ôxit: SiO2, Al2O3, CaO, MgO, Fe2O3, Na2O, K2O....

SVTH: Bùi Danh Cao MSSV: 18062- Lớp: 62VL2


12
I.3.3. Phương pháp kiểm tra chất lượng nguồn nguyên vật liệu
a. Theo TCVN 1451-86 đất sét để sản xuất gạch phải có thành phần hoá học như
sau:
Tên chỉ tiêu Mức (%)
Hàm lượng silic dioxyt (SiO2) 58,0 – 72,0
Hàm lượng nhôm oxit (Al2O3 ) 10 – 20
Hàm lượng sắt oxit (Fe2O3 ) 4 – 10
Hàm lượng tổng các kiềm thổ quy ra cacbonat
1
(MgCO3 + CaCO3 ) không lớn hơn
b. Theo TCVN 1451-86 đất sét để sản xuất ngói phải có thành phần hoá học như
sau:
Tên chỉ tiêu Mức (%)
Hàm lượng silic dioxyt (SiO2) 58,0 – 68,0
Hàm lượng nhôm oxit (Al2O3 ) 15 – 21
Hàm lượng sắt oxit (Fe2O3 ) 5–9
Hàm lượng tổng các kiềm thổ quy ra cacbonat
1
(MgCO3 + CaCO3 ) không lớn hơn
I.3.4. Cấp phối
Gạch : đất sét 87%
Cát 10%
Than ( nghiền nhỏ ) 3%
Ngói : Đất sét 90%
Cát 10%

I.4. GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT


I.4.1. Giới thiệu công nghệ sản xuất (sơ đồ công nghệ, mô tả quá trình công nghệ)

SVTH: Bùi Danh Cao MSSV: 18062- Lớp: 62VL2


13
Hình 1-1. Hình số 1

- Mô tả quá trình sản xuất

I.4.2. Tổng mặt bằng dây chuyền công nghệ sản xuất

4.1 Máy cấp liệu thùng

- Máy cấp liệu thùng là loại máy vận chuyển , cung cấp và rải đều nguyên liệu cho
các máy phía sau. Máy hoạt động được là nhờ hệ thống động lực và hệ thống công
tác. Nguồn năng lượng chính cung cấp cho máy hoạt động là điện năng được chuyển
đổi thành cơ năng thông qua động cơ điện.

SVTH: Bùi Danh Cao MSSV: 18062- Lớp: 62VL2


14
- Điều chỉnh cửa cấp liệu theo yêu cầu năng suất của các máy phía sau.

4.2 Các băng tải cao su

- Các băng tải cao su có nhiệm vụ vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm trong các dây
chuyền tại Nhà máy. Máy hoạt động được là nhờ hệ thống động lực và hệ thống công
tác. Nguồn năng lượng chính cung cấp cho máy hoạt động là điện năng được chuyển
đổi thành cơ năng thông qua động cơ điện.

4.3 Băng tải xích

- Băng tải xích là thiết bị vận chuyển nguyên liệu trên hệ máy gia công. Máy hoạt
động được là nhờ hệ thống động lực và hệ thống công tác. Nguồn năng lượng chính
cung cấp cho máy hoạt động là điện năng được chuyển đổi thành cơ năng thông qua
động cơ điện.

4.4 Máy nghiền trộn Saluân

- Máy nghiền trộn Saluân là loại máy nghiền trộn đều nguyên liệu và phụ gia, sau
đó chuyển nguyên liệu cho các máy phía sau. Máy hoạt động được là nhờ hệ thống
động lực và hệ thống công tác. Nguồn năng lượng chính cung cấp cho máy hoạt động
là điện năng được chuyển đổi thành cơ năng thông qua động cơ điện.

- Vận hành máy hoạt động không tải ≥ 2 vòng bánh nghiền để kiểm tra ổn định sau
đó tiến hành cấp tải tăng dần từ 0 - 100% tải định mức. Việc cấp tải cho máy phải
đảm bảo ổn định, đều, tránh quá tải phải dừng máy khởi động nhiều lần trong ca.

4.5 Hệ máy gia công

- Máy cán thô, máy cán mịn là máy gia công nghiền nguyên liệu. Máy hoạt động
được là nhờ hệ thống động lực và hệ thống công tác. Nguồn năng lượng chính cung
cấp cho máy hoạt động là điện năng được chuyển đổi thành cơ năng thông qua động
cơ điện.

- Trước khi vận hành phải điều chỉnh khe hở 2 quả cán phù hợp theo yêu cầu công
nghệ, nới các dao gạt đất trên bề mặt quả cán đảm bảo máy không bị kẹt khi khởi
động.

- Đây là hệ máy có động cơ công suất lớn và mang tải trực tiếp. Vì vậy phải ưu
tiên khởi động động cơ có công suất lớn trước. Trình tự vận hành như sau:

+ Khởi động động cơ 110 KW máy cán mịn => Khởi động động cơ 90 KW máy
cán thô => Khởi động động cơ 40 KW máy cán mịn.

- Sau khi các động cơ đã khởi động và chạy ổn định mới siết thu hẹp khe hở giữa
02 quả cán theo quy định sản xuất, sau đó siết dao gạt quả cán vừa đủ để dao gạt

SVTH: Bùi Danh Cao MSSV: 18062- Lớp: 62VL2


15
được đất dính trên bề mặt cán và cho máy chạy không tải thời gian > 5 phút để kiểm
tra ổn định, khi máy đã chạy ổn định tiến hành cấp tải tăng dần từ 0 - 100% tải định
mức. Việc cấp tải cho máy phải đảm bảo ổn định, đều, tránh quá tải phải dừng máy
khởi động nhiều lần trong ca.

4.6 Máy cán hệ CMK 502 số 2

Máy cán thô, máy cán mịn là máy gia công nghiền nguyên liệu. Máy hoạt động
được là nhờ hệ thống động lực và hệ thống công tác. Nguồn năng lượng chính cung
cấp cho máy hoạt động là điện năng được chuyển đổi thành cơ năng thông qua động
cơ điện.

- Trước khi vận hành phải điều chỉnh khe hở 2 quả cán phù hợp theo yêu cầu công
nghệ, nới các dao gạt đất trên bề mặt quả cán đảm bảo máy không bị kẹt khi khởi
động.

- Đây là hệ máy có động cơ công suất lớn và mang tải trực tiếp. Vì vậy phải ưu
tiên khởi động động cơ có công suất lớn trước. Trình tự vận hành như sau:

+ Khởi động động cơ 37 KW máy cán mịn => Khởi động động cơ 30 KW máy
cán mịn => Khởi động động cơ 37 KW máy cán thô => Khởi động động cơ 30 KW
máy cán thô.

- Sau khi các động cơ đã khởi động và chạy ổn định mới siết thu hẹp khe hở giữa
02 quả cán theo quy định sản xuất, sau đó siết dao gạt quả cán vừa đủ để dao gạt
được đất dính trên bề mặt cán và cho máy chạy không tải thời gian > 5 phút để kiểm
tra ổn định, khi máy đã chạy ổn định tiến hành cấp tải tăng dần từ 0 - 100% tải định
mức. Việc cấp tải cho máy phải đảm bảo ổn định, đều, tránh quá tải phải dừng máy
khởi động nhiều lần trong ca.

4.7 Máy cán hệ CMK 502 số 3

- Máy cán thô, máy cán mịn là máy gia công nghiền nguyên liệu. Máy hoạt động
được là nhờ hệ thống động lực và hệ thống công tác. Nguồn năng lượng chính cung
cấp cho máy hoạt động là điện năng được chuyển đổi thành cơ năng thông qua động
cơ điện. Vì vậy các thao tác vận hành phải tuân thủ theo đúng các bước sau:

- Trước mỗi ca làm việc kiểm tra toàn bộ máy phải đảm bảo rằng : khe giữa 02 quả
cán không còn nguyên liệu, độ căng của bộ truyền đai (tức là khi ta dùng ngón tay trỏ
tác động ấn vào dây đai để kiểm tra, dây đai nhún xuống từ 2 –3% chiều dài tâm hai
bánh đai là đạt yêu cầu), bu lông liên kết được siết chặt, dầu mỡ bôi trơn cho các bộ
phận truyền động phải đầy đủ. Kiểm tra hệ thống điện điều khiển, thiết bị đóng cắt
phải làm việc tin cậy chắc chắn.

SVTH: Bùi Danh Cao MSSV: 18062- Lớp: 62VL2


16
- Trước khi vận hành phải điều chỉnh khe hở 2 quả cán phù hợp theo yêu cầu công
nghệ, nới các dao gạt đất trên bề mặt quả cán đảm bảo máy không bị kẹt khi khởi
động.

* Trình tự vận hành:

- Đây là hệ máy có động cơ công suất lớn và mang tải trực tiếp và động cơ được
khởi động bằng biến tần. Vì vậy ta vẫn phải ưu tiên khởi động động cơ có công suất
lớn trước.

+ Khởi động động cơ 90 KW máy cán mịn => Khởi động động cơ 45 KW máy
cán mịn => Khởi động động cơ 45 KW máy cán thô => Khởi động động cơ 40 KW
máy cán thô.

- Sau khi các động cơ đã khởi động và chạy ổn định mới siết thu hẹp khe hở giữa
02 quả cán theo quy định sản xuất, sau đó siết dao gạt quả cán vừa đủ để dao gạt
được đất dính trên bề mặt cán và cho máy chạy không tải thời gian > 5 phút để kiểm
tra ổn định, khi máy đã chạy ổn định tiến hành cấp tải tăng dần từ 0 - 100% tải định
mức. Việc cấp tải cho máy phải đảm bảo ổn định, đều, tránh quá tải phải dừng máy
khởi động nhiều lần trong ca.

4.8 Máy nhào 02 trục

Máy làm nhiệm vụ đồng nhất phối liệu, nhào trộn đất sét với nước và phụ gia gầy
để đạt độ ẩm cần thiết khi tạo hình. Trên máy trộn, nước được đưa vào phối liệu trong
quá trình trộn. Độ ẩm nguyên liệu có đồng đều , thành phần nguyên liệu có đồng nhất
phụ thuộc rất lớn vào khâu này.

- Hệ máy nhào lưới lọc hoạt động được là nhờ hệ thống động lực và hệ thống công
tác. Nguồn năng lượng chính cung cấp cho máy hoạt động là điện năng được chuyển
đổi thành cơ năng thông qua động cơ điện. Vì vậy các thao tác vận hành phải tuân thủ
theo đúng các bước sau:

- Trước mỗi ca làm việc phải kiểm tra toàn bộ hệ máy đảm bảo rằng: Buồng máy
nhào không còn nguyên liệu, các tạp chất và các vật dụng khác. Độ căng của bộ
truyền đai (tức là khi ta dùng ngón tay trỏ tác động ấn vào dây đai để kiểm tra, dây đai
nhún xuống từ 2 –3% chiều dài tâm hai bánh đai là đạt yêu cầu), bu lông liên kết được
siết chặt, dầu mỡ bôi trơn cho các bộ phận truyền động đầy đủ, áp lực khí nén  4
kg/cm2 ( hoặc tay đóng côn phải chắc chắn ). Kiểm tra hệ thống điện điều khiển, thiết
bị đóng cắt phải làm việc tin cậy.

* Trình tự vận hành:

- Vận hành không tải: đặt côn ép ở trạng thái mở, khởi động động cơ khi bánh đà
đạt tốc độ ổn định, đóng côn để vận hành toàn bộ máy.

SVTH: Bùi Danh Cao MSSV: 18062- Lớp: 62VL2


17
- Vận hành không tải máy > 5 phút để kiểm tra độ ổn định của máy, sau đó tiến
hành cấp tải dần từ 0 - 100% tải định mức. Việc cấp tải cho máy phải đảm bảo ổn
định, đều, tránh quá tải phải dừng máy khởi động nhiều lần trong ca.

4.9 Máy nhào 01 trục và máy đùn ép hệ CMK502

Đối với phương pháp tạo hình dẻo trong quá trình trộn và tạo hình thì sản phẩm có
độ ẩm lớn , lượng không khí lẫn vào trong phối liệu nhiều, do đó sản phẩm dễ co ngót
và xuất hiện ứng suất trong sản phẩm. Để khắc phục thì ta thường tạo hình gạch bằng
máy ép chân không.

- Hệ máy nhào, máy đùn ép CMK502 hoạt động được là nhờ hệ thống động lực và
hệ thống công tác. Nguồn năng lượng chính cung cấp cho máy hoạt động là điện năng
được chuyển đổi thành cơ năng thông qua động cơ điện. Vì vậy các thao tác vận hành
phải tuân thủ theo đúng các bước sau:

- Trước mỗi ca làm việc kiểm tra toàn bộ hệ máy phải đảm bảo rằng: Buồng máy
nhào, buồng máy ép không còn nguyên liệu, các tạp chất và các dụng cụ khác. Độ
căng của bộ truyền đai (tức là khi ta dùng ngón tay trỏ tác động ấn vào dây đai để
kiểm tra, dây đai nhún xuống từ 2 –3% chiều dài tâm hai bánh đai là đạt yêu cầu), bu
lông liên kết được siết chặt, dầu mỡ bôi trơn cho các bộ phận truyền động đầy đủ.
Phải kiểm tra xả hết nước lẫn đất trong bình ngưng chân không, trong bình chứa khí
nén. Kiểm tra áp lực khí nén đảm bảo  4 kg/cm2. Kiểm tra hệ thống điện điều khiển,
thiết bị đóng cắt phải làm việc tin cậy chắc chắn.

* Trình tự vận hành:

- Vận hành không tải: đặt côn ép ở trạng thái mở, khởi động động cơ khi bánh đà
đạt tốc độ ổn định thì đóng côn để vận hành thử máy.

- Vận hành không tải máy > 5 phút để kiểm tra độ ổn định của máy, sau đó tiến
hành cấp tải dần từ 0 - 100% tải định mức. Việc cấp tải cho máy phải đảm bảo
ổn định, đều, tránh quá tải phải dừng máy khởi động nhiều lần trong ca

Hình 1-2. Hình số 2

I.4.3. Công việc của người công nhân tại công đoạn (mô tả công việc tại công đoạn
thực tập)

I.4.4. Yêu cầu an toàn lao động (các yêu cầu về an toàn lao động tại công đoạn sản
xuất thực tập)

SVTH: Bùi Danh Cao MSSV: 18062- Lớp: 62VL2


18
I.5. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY, BỐ TRÍ NHÂN LỰC
I.5.1. Cơ cấu tổ chức của công ty

I.5.2. Bố trí nhân lực của công ty

Hình 1-3. Hình số 3

SVTH: Bùi Danh Cao MSSV: 18062- Lớp: 62VL2


19
PHẦN II: THAM QUAN

II.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THAM QUAN


(Vị trí địa lý, lịch sử hình thành phát triển)

II.2. GIỚI THIỆU VỀ CÁC SẢN PHẨM


II.2.1. Cơ cấu sản phẩm

II.2.2. Giới thiệu một số tính chất của sản phẩm

Bảng 2- 1. Bảng số 2

II.3. GIỚI THIỆU VỀ CÁC NGUYÊN LIỆU VÀ NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG


II.3.1. Các loại nguyên liệu, nhiên liệu

II.3.2. Giới thiệu một số tính chất của nguyên liệu, nhiên liệu

II.4. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT


II.4.1. Sơ đồ công nghệ

Hình 2-1. Hình số 4

II.4.2. Mô tả quá trình công nghệ

SVTH: Bùi Danh Cao MSSV: 18062- Lớp: 62VL2


20
KẾT LUẬN

SVTH: Bùi Danh Cao MSSV: 18062- Lớp: 62VL2


21
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng
dụng, 98 (1), tr. 10-16.
[2] Bộ Nông nghiệp & PTNT (1996), Báo cáo tổng kết 5 năm (1992-1996) phát
triển lúa lai, Hà Nội.
[3] Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997),
Đột biến- Cơ sở lý luận và ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[4] Nguyễn Thị Gấm (1996), Phát hiện và đánh giá một số dòng bất dục đực cảm
ứng nhiệt độ, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật
Nông nghiệp Việt nam, Hà Nội.
[5] Võ Thị Kim Huệ (2000), Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị bệnh....., Luận án
Tiến sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

SVTH: Bùi Danh Cao MSSV: 18062- Lớp: 62VL2


PHỤ LỤC

SVTH: Bùi Danh Cao MSSV: 18062- Lớp: 62VL2

You might also like