Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 28

Mô đun 3.

CBQL THCS: Quản trị tài chính theo hướng tăng cường tự chủ và
trách nhiệm giải trình.

Câu hỏi video 1

1. Trả lời câu hỏi

Mục tiêu của khóa tập huấn là gì?


Khóa tập huấn cần đạt 04 mục tiêu:
1. Khái quát được nguyên tắc, quy định chung về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong
lĩnh vực giáo dục và yêu cầu, nhiệm vụ của HT trường THCS
2. Phân tích được mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ QTTC ở trường THCS theo hướng tăng cường tự chủ
và trách nhiệm giải trình, hướng tới nâng cao kết quả giáo dục HS
3. Phác thảo được hoạt động QTTC trong trường THCS hướng tới kết quả giáo dục HS tốt hơn
4. Xây dựng được kế hoạch vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng các khoản tài trợ của các cơ
quan, tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước cho trường THCS
2. Trả lời câu hỏi
Khóa tập huấn có những nội dung chính nào?
- Cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong giáo dục và các yêu cầu, nhiệm vụ của hiệu
trưởng trường trung học cơ sở trong quản trị tài chính;
- Quản trị tài chính trường trung học cơ sở theo hướng tăng cường tự chủ và trách nhiệm giải trình,
hướng tới nâng cao kết quả giáo dục học sinh;
- Hoạt động quản trị tài chính trong trường trung học cơ sở hướng tới kết quả giáo dục học sinh tốt
hơn;
- Huy động và sử dụng các nguồn tài trợ cho trường trung học cơ sở.
3. Trả lời câu hỏi
Hoạt động quản trị tài chính trường phổ thông bao gồm những nội dung nào?
- Xây dựng KHTC và lập Dự toán ngân sách;
- Xây dựng, điều chỉnh quy chế chi tiêu nội bộ;
- Quản lý thu chi;
- Báo cáo tài chính, Báo cáo quyết toán;
- Huy động và sử dụng các nguồn ngân sách hợp pháp;
- Kiểm tra tài chính;
- Công khai tài chính.
Câu hỏi tương tác

1. Trả lời câu hỏi

Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định đơn vị sự nghiệp công lập được tự chủ những vấn đề gì?
- Tự chủ về thực hiện nhiệm vụ;
- Tự chủ về tổ chức bộ máy;
- Tự chủ về nhân sự;
- Tự chủ về tài chính.
2. Trả lời câu hỏi
Thực tế hiện nay ở trường thầy/cô đang công tác được tự chủ những nội dung cụ thể nào?
Trường Phổ thông được Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên và được:
- Chi tiền lương và thu nhập tăng thêm;
- Trích lập các quỹ;
- Tự chủ trong giao dịch tài chính;
- Vận dụng cơ chế tài chính như doanh nghiệp.
3. Chọn đáp án đúng nhất
Thực tế hiện nay các trường THCS thực hiện tự chủ theo văn bản nào:
Đáp án đúng
Nghị định 16/2021/NĐ-CP

Nghị định 43/2006/NĐ-CP

Thông tư 71/2006/TT-BTC

Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu hỏi tương tác

1. Trả lời câu hỏi

Khi thực hiện Chương trình GDPT 2018, trường thầy/cô có những khó khăn, vướng mắc gì
trong tự chủ về tự chủ tài chính? để khắc phục được những khó khăn, vướng mắc đó cần có
các giải pháp nào?
Khi thực hiện Chương trình GDPT 2018, tôi nhận thấy khó khăn trong việc Quản lý, bảo toàn và phát
triển vốn.
Các giải pháp:
- Xây dựng và thực hiện tốt quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế sử dụng tài sản, quy chế dân chủ ở cơ
sở, quy chế công khai tài chính, kiểm tra nội bộ tài chính theo quy định.
- Thực hiện nghiêm túc chế độ hạch toán, kế toán, thống kê, thông tin, báo cáo, kiểm toán theo quy
định.
- Thực hiện quy định công khai, trách nhiệm giải trình hoạt động của nhà trường theo quy định của
pháp luật.
1. Trả lời câu hỏi
Khi thực hiện Chương trình GDPT 2018, trường thầy/cô có những khó khăn, vướng mắc gì
trong tự chủ về tự chủ tài chính? để khắc phục được những khó khăn, vướng mắc đó cần có
các giải pháp nào?

Phản hồi
Cám ơn Thầy/Cô đã phản hồi

o  Bài làm của HV

o  Xem bài làm của HV khác

o  Thảo luận
Nhập câu trả lời vào hộp thoại dưới đây:

Khi thực hiện Chương trình GDPT 2018, tôi nhận thấy khó khăn trong việc Quản lý, bảo toàn và phát
triển vốn.
Các giải pháp:
- Xây dựng và thực hiện tốt quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế sử dụng tài sản, quy chế dân chủ ở cơ
sở, quy chế công khai tài chính, kiểm tra nội bộ tài chính theo quy định.
- Thực hiện nghiêm túc chế độ hạch toán, kế toán, thống kê, thông tin, báo cáo, kiểm toán theo quy
định.
- Thực hiện quy định công khai, trách nhiệm giải trình hoạt động của nhà trường theo quy định của
pháp luật.
2. Chọn đáp án đúng nhất
Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định: thủ trưởng đơn vị sự nghiệp công chịu trách nhiệm về:
Đáp án đúng

a. Thực hiện nhiệm vụ

b. Tổ chức bộ máy và nhân sự

c. Hoạt động tài chính

d. Cả a, b và c

3. Chọn đáp án đúng nhất


Ngoài các nhiệm vụ được quy định tại Khoản 1d Điều 11 Điều lệ trường THCS, trường THPT
và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT
ngày 15/9/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định thủ trưởng
đơn vị sự nghiệp công (hiệu trưởng trường THCS) có nhiệm vụ: Xây dựng và tổ chức thực
hiện quy chế chi tiêu nội bộ, ………………………..,
Đáp án đúng

quy chế dân chủ cơ sở

quy chế công khai tài chính

kiểm toán nội bộ theo quy định

1. Chọn đáp án đúng nhất


Nội dung tự chủ đối với trường THCS công lập:

Tự chủ về tổ chức bộ máy; tự chủ về nhân sự; tự chủ tài chính;

Tự chủ về tổ chức bộ máy; tự chủ về thực hiện nhiệm vụ; tự chủ về nhân sự;

Tự chủ về thực hiện nhiệm vụ; tự chủ về tổ chức bộ máy; tự chủ về nhân sự; tự chủ tài chính.

Tự chủ về xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường; tự chủ về tổ chức bộ máy; tự chủ
tài chính.

2. Chọn đáp án đúng nhất


Phần lớn các trường THCS công lập thuộc loại:

Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư;

Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên;

Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chi thường xuyên;

Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên.
3. Chọn đáp án đúng nhất
Trách nhiệm giải trình của trường học là:

Báo cáo, giải thích những hoạt động của nhà trường cho các bên liên quan;

Sự thừa nhận về trách nhiệm đối với mọi hành động, mọi sản phẩm, mọi quyết định hay chính
sách mà nhà trường đưa ra trong việc quản lý và thực hiện công việc; gắn với nghĩa vụ báo cáo, giải thích
cho những các hoạt động của nhà trường và tác động của nó;

Nhận về trách nhiệm đối với một số quyết định của nhà trường;

Nhận về trách nhiệm đối với mọi hành động của nhà trường đưa ra trong việc lãnh đạo, quản lý và
thực hiện công việc.

4. Chọn đáp án đúng nhất


Trường học tự chủ là:

Là trường học được quyền ra các quyết định về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự;

Là trường học được quyền ra các quyết định về thực hiện nhiệm vụ, hội đồng trường, tài chính;

Là trường học được quyền ra các quyết định về tổ chức bộ máy, nhân sự, hội đồng trường, tài chính;

Là trường học được quyền ra các quyết định về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự, tài
chính.

5. Chọn đáp án đúng nhất


Tự chủ về nhân sự, bộ máy của trường THCS công lập là:

Nhà trường tự chủ trong việc quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể các đơn vị trong trường;

Nhà trường xây dựng phương án sắp xếp lại bộ máy, nhân sự theo vị trí công việc trình các cấp có
thẩm quyền quyết định;

Nhà trường tự chủ trong việc sàng lọc đội ngũ và tuyển dụng mới;

Nhà trường xin ý kiến chỉ đạo và chấp hành sự chỉ đạo của cấp trên.

Câu hỏi tương tác

1. Trả lời câu hỏi

Thầy/ Cô hãy trình bày mục tiêu chung của Chương trình phổ thông 2018?
Chương trình phổ thông 2018 được xây dựng theo hướng mở, trao quyền chủ động và trách nhiệm
cho địa phương, nhà trường trong việc lựa chọn, bổ sung một số nội dung giáo dục

2. Chọn đáp án đúng nhất


Nội dung giáo dục bao gồm các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc và các môn học tự
chọn:
Đáp án đúng
Đúng

Sai

3. Phân loại và kéo thả

Hãy ghép những vấn đề cần chú ý khi thực hiện cơ chế tự chủ ở trường phổ thông để thực
hiện CTGDPT 2018 phù hợp với đối tượng thực hiện trong bảng sau:
Đối với các trường phổ thông
Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường

Đánh giá và đề xuất kế hoạch bổ sung đội ngũ GV

Sửa chữa, sắp xếp CSVC, thiết bị dạy học hợp lý.

Phối kết hợp với chính quyền địa phương thực hiện CTGDPT 2018

Đối với tổ/ bộ môn


Hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch cá nhân

Xây dựng kế hoạch triển khai CTGDPT 2018 của tổ/ nhóm chuyên môn

Đối với giáo viên


Xây dựng kế hoạch của cá nhân

Tham gia tập huấn đầy đủ và có chất lượng

Thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực
HS

Câu hỏi tương tác

1. Trả lời câu hỏi

Thầy/ Cô hãy trình bày mục tiêu quản trị tài chính trường THCS hướng tới nâng cao kết quả
giáo dục học sinh?
- Trao quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình cho trường THCS hướng đến việc tổ chức công việc,
sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lại đội ngũ cán bộ, giáo viên và nguồn lực tài chính để hoàn thành nhiệm
vụ được giao.
- Nâng cao năng lực của đội ngũ CBQL, GV, tăng cường CSVC, góp phần nâng cao kết quả GDHS.
- Cải tiến và giám sát chặt chẽ hoạt động quản lý tài chính của nhà trường, bao gồm: xây dựng kế
hoạch tài chính, xây dựng QCCTNB, quản lý thu - chi, báo cáo tài chính, kiểm tra tài chính và công
khai minh bạch tài chính.
- Thực hiện chủ trương xã hội hóa trong việc cung cấp dịch vụ cho xã hội, huy động sự đóng góp của
cộng đồng xã hội để phát triển nhà trường, từng bước giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nước.
- Thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đối với trường THCS.
- Phân biệt rõ cơ chế quản lý nhà nước đối với sự nghiệp với cơ chế quản lý nhà nước với cơ quan
hành chính nhà nước.
2. Trả lời câu hỏi
Các trường THCS công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân nước ta đang thực hiện tự chủ
nói chung và tự chủ tài chính theo hướng dẫn của những văn bản nào?
Nghị định 16/2021/NĐ-CP
Nghị định 43/2006/NĐ-CP
Thông tư 71/2006/TT-BTC
3. Chọn câu trả lời Đúng hoặc Sai
Tất cả các trường công lập được tự chủ về: Chi tiền lương và thu nhập tăng thêm; Trích lập
các quỹ; Tự chủ trong giao dịch tài chính; Vận dụng cơ chế tài chính như doanh nghiệp.
Đáp án đúng
Đúng
Sai
4. Trả lời câu hỏi
Theo Thầy/ Cô trường THCS công tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư được vận dụng
cơ chế tài chính như doanh nghiệp khi đáp ứng đủ các điều kiện nào?
Trường Phổ thông được Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên và được:

 Chi tiền lương và thu nhập tăng thêm;

 Trích lập các quỹ;

 Tự chủ trong giao dịch tài chính;

 Vận dụng cơ chế tài chính như doanh nghiệp.

5. Trả lời câu hỏi


Thầy/ Cô hãy trình bày mục tiêu thực hiện quyền tự chủ, trách nhiệm giải trình trong quản trị
tài chính ở trường THCS?

Xây dựng kế hoạch tài chính phù hợp với kế hoạch giáo dục; Kế hoạch bồi dưỡng năng lực nghề
nghiệp của CBQL, GV; Kế hoạch phát triển CSVC, TB-CN.
6. Chọn từ thích hợp từ gợi ý để hoàn thành nội dung dưới đây
Nhiệm vụ quản trị tài chính trường THCS hướng tới nâng cao kết quả giáo dục học sinh là: Xây dựng kế
hoạch tài chính phù hợp với kế hoạch giáo dục; Điều chỉnh, bổ sung quy chế chi tiêu nội bộ Quản lý thu -
chi các nguồn trong và ngoài ngân sách theo đúng Luật Ngân sách nhà nước Thực hiện đúng các quy định
về chế độ báo cáo tài chính báo cáo quyết toán theo những quy định hiện hành; Thực hiện công khai, minh
bạch nguồn thu- chi
Bài tập nội dung 2
1. Chọn đáp án đúng nhất
Quản trị tài chính của trường THCS phải hướng tới mục tiêu cuối cùng:

Kết quả giáo dục học sinh tốt hơn;

Thu nhập của giáo viên, nhân viên, cán bộ ngày càng tốt hơn;

Năng lực nghề nghiệp của giáo viên tốt hơn;

Cơ sở vật chất, thiết bị, công nghệ dạy học, giáo dục tốt hơn.

2. Chọn đáp án đúng nhất


Vai trò của Hiệu trưởng trong quản trị tài chính trường THCS để thực hiện chương trình giáo
dục phổ thông 2018:

Hiệu trưởng chủ động lập kế hoạch thu, chi nguồn ngân sách Nhà nước đúng theo quy định của pháp
luật để tạo ra chất lượng, hiệu quả giáo dục đích thực;
Hiệu trưởng chủ động lập kế hoạch thu, chi nguồn kinh phí từ xã hội hóa để tạo ra chất lượng, hiệu
quả giáo dục đích thực;

Hiệu trưởng chủ động lập kế hoạch thu, chi nguồn ngân sách Nhà nước và nguồn kinh phí từ xã hội
hóa đúng theo quy định của pháp luật để tạo ra chất lượng, hiệu quả giáo dục đích thực;

Hiệu trưởng chủ động lập kế hoạch chi nguồn kinh phí từ xã hội hóa theo thực tế công việc trên
nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý, công khai, tiết kiệm theo cam kết của người tài trợ để tạo ra chất lượng,
hiệu quả giáo dục đích thực.

3. Chọn đáp án đúng nhất


Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, quản trị gắn với trách nhiệm giải trình trường
THCS có thay đổi cơ bản, đó là:

Tự chủ và trách nhiệm giải trình hướng đến nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh;

Tự chủ và trách nhiệm giải trình hướng đến phát triển năng lực học sinh;

Tự chủ và trách nhiệm giải trình hướng đến việc tăng cường trách nhiệm của CBQL và giáo viên;

Tất cả các phương án trên.

4. Chọn đáp án đúng nhất


Trách nhiệm của Hiệu trưởng trường THCS trong quản trị tài chính để thực hiện chương trình
giáo dục phổ thông 2018 là: Lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán trình cấp trên phê
duyệt; xây dựng và tổ chức thực hiện…………….., quy chế sử dụng tài sản, quy chế dân chủ
cơ sở, quy chế công khai tài chính, kiểm toán nội bộ theo quy định; thực hiện quy định công
khai, trách nhiệm giải trình hoạt động tài chính của trường theo quy định của pháp luật.

Quy chế hoạch toán;

Quy chế chi tiêu nội bộ;

Quy chế kiểm toán;

Quy chế chi thường xuyên.

5. Chọn đáp án đúng nhất


Trong lập kế hoạch tài chính trường THCS để thực hiện chương trình GDPT 2018 cần quan
tâm:

Tăng thu các khoản phí;

Lập kế hoạch tài chính phù hợp với các nhiệm vụ ưu tiên của nhà trường để thực hiện CT GDPT
2018;

Tăng các khoản chi cho chuyên môn;

Tăng các khoản chi cho mua sắm cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.
Đáp án Câu hỏi tương tác – Đáp án modul 3 CBQL THCS
Câu hỏi 1: Thực tế hiện nay ở trường thầy/cô đang công tác được tự chủ những nội
dung cụ thể nào?
Trả lời: Thực tế hiện nay ở trường thầy/cô đang công tác được tự chủ những nội dung cụ
thể: tự chủ về nhân sự, tự chủ về tài chính, chi tiêu nội bộ, (Tiến độ chương trình học tập,
thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự, tài chính.) … phần này các thầy cô bổ sung cho
phù hợp..
 

Câu hỏi 1: Khi thực hiện Chương trình GDPT 2018, trường thầy/cô có những khó khăn,
vướng mắc gì trong tự chủ về nhân sự và tự chủ tài chính? theo thầy/cô để khắc phục
được những khó khăn, vướng mắc đó cần có các giải pháp, biện pháp nào?
Trả lời: Khi thực hiện Chương trình GDPT 2018, trường thầy/cô có những khó khăn, vướng
mắc gì trong tự chủ về nhân sự và tự chủ tài chính? theo thầy/cô để khắc phục được những
khó khăn, vướng mắc đó cần có các giải pháp, biện pháp:
Nhân sự chưa được tự chủ, còn phụ thuộc vào chỉ tiêu giao của phòng, số lượng giáo viên
thực hiện chuyên biệt chưa phù hợp, tự chủ về tài chính đã được thực hiện trong sự quản lý
của cơ quan có thẩm quyền. Biện pháp tháo gỡ khó khăn:
Phòng giáo dục, bộ phận tổ chức quan tâm hơn nữa về nguồn nhân lực vừa đủ số lượng vừa
đủ chất lượng.
Đáp án module 3 CBQL THCS

Đáp án Bài tập nội dung 1 | Đáp án module 3 CBQL THCS


Bài tập nội dung 1 (Tính vào công thức điểm)

Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất


Nội dung tự chủ đối với trường THCS công lập:
Tự chủ về tổ chức bộ máy; tự chủ về nhân sự; tự chủ tài chính;

Tự chủ về tổ chức bộ máy; tự chủ về thực hiện nhiệm vụ; tự chủ về nhân sự;

Tự chủ về thực hiện nhiệm vụ; tự chủ về tổ chức bộ máy; tự chủ về nhân sự; tự chủ
tài chính.
Tự chủ về xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường; tự chủ về tổ chức
bộ máy; tự chủ tài chính.

Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất


Phần lớn các trường THCS công lập thuộc loại:
Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên và chi
đầu tư;

Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên;

Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chi thường
xuyên;
Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công do Nhà nước bảo đảm chi thường
xuyên.

Câu 3: Chọn đáp án đúng nhất


Trách nhiệm giải trình của trường học là:
Báo cáo, giải thích những hoạt động của nhà trường cho các bên liên quan;

Sự thừa nhận về trách nhiệm đối với mọi hành động, mọi sản phẩm, mọi quyết định
hay chính sách mà nhà trường đưa ra trong việc quản lý và thực hiện công việc; gắn
với nghĩa vụ báo cáo, giải thích cho những các hoạt động của nhà trường và tác
động của nó;
Nhận về trách nhiệm đối với một số quyết định của nhà trường;

Nhận về trách nhiệm đối với mọi hành động của nhà trường đưa ra trong việc lãnh
đạo, quản lý và thực hiện công việc.

Câu 4: Chọn đáp án đúng nhất


Trường học tự chủ là:
Là trường học được quyền ra các quyết định về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,
nhân sự;

Là trường học được quyền ra các quyết định về thực hiện nhiệm vụ, hội đồng
trường, tài chính;

Là trường học được quyền ra các quyết định về tổ chức bộ máy, nhân sự, hội đồng
trường, tài chính;

Là trường học được quyền ra các quyết định về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,
nhân sự, tài chính.
________________________________________

Câu 5: Chọn đáp án đúng nhất


Tự chủ về nhân sự, bộ máy của trường THCS công lập là:
Nhà trường tự chủ trong việc quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể các đơn vị
trong trường;

Nhà trường xây dựng phương án sắp xếp lại bộ máy, nhân sự theo vị trí công việc
trình các cấp có thẩm quyền quyết định;
Nhà trường tự chủ trong việc sàng lọc đội ngũ và tuyển dụng mới;

Nhà trường xin ý kiến chỉ đạo và chấp hành sự chỉ đạo của cấp trên.

________________________________________

Quản trị tài chính trường THCS theo hướng tăng cường tự chủ và trách nhiệm giải …
Tìm hiểu CTGDPT 2018 và những yêu cầu đặt ra đối với công tác tự chủ trong trường THCS
Tìm hiểu CTGDPT 2018 và những yêu cầu đặt ra đối với công tác tự chủ trong trường THCS
Tìm hiểu quản trị tài chính trường THCS theo hướng tăng cường tự chủ và trách nhiệm giải
trình hướng tới nâng cao kết quả giáo dục học sinh
Tìm hiểu quản trị tài chính trường THCS theo hướng tăng cường tự chủ và trách nhiệm giải
trình hướng tới nâng cao kết quả giáo dục học sinh
Đáp án module 3 CBQL THCS

Câu hỏi tương tác, Câu hỏi tự luận Modul 3 CBQL


Câu hỏi: Từ những thay đổi của Chương trình GDPT 2018 đối với cấp THCS thầy/cô
hãy chỉ ra những yếu tố nào có liên quan đến hoạt động quản trị tài chính của nhà
trường?
Trả lời: Từ những thay đổi của Chương trình GDPT 2018 đối với cấp THCS thầy/cô hãy chỉ
ra những yếu tố nào có liên quan đến hoạt động quản trị tài chính của nhà trường?
 Chi tiền lương và thu nhập tăng thêm;
 Trích lập các quỹ;
 Tự chủ trong giao dịch tài chính;
 Vận dụng cơ chế tài chính như doanh nghiệp.
 Việc phân cấp thúc đẩy sự tham gia của những bên liên quan đến hoạt động tài chính trong trường, của các cấp,
các ngành, của chính quyền, phụ huynh học sinh và cộng đồng;
 Tác động tích cực đến việc thực hiện minh bạch, công khai trong công tác tài chính của nhà trường;
 Phân cấp nói chung, phân cấp trong quản trị tài chính nói riêng đặt vai trò trách nhiệm, nhấn giải trình của cấp
dưới với cấp trên, của cấp trên với cấp dưới và với các bên liên quan theo quy định;
 Phân cấp quản trị tài chính tạo điều kiện cho nhân dân được tiếp cận với giáo dục trung học cơ sở được tốt hơn,
đặc biệt là đối với miền núi, vùng sâu, vùng xa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục được và đảm bảo sự
công bằng trong giáo dục;
 Tăng thêm các nguồn tài chính cho nhà trường, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn của nhà trường đầu
tư cho việc xây dựng kế hoạch giáo dục, kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giáo
viên, kế hoạch phát triển CSVC, TB-CN, kế hoạch cải thiện, nâng cao thu nhập cho giáo viên để thực hiện có
hiệu quả Chương trình GDPT 2018;
 Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trung học cơ sở, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực
trong giai đoạn hiện nay;
 Tăng cường tính linh hoạt, tinh thần chủ động của các trường trung học cơ sở, đáp ứng việc đổi mới Chương
trình, sách giáo khoa hiện nay.
2. Trả lời câu hỏi
Câu hỏi: Tự chủ tài chính đối với trường THCS phải luôn luôn gắn với trách nhiệm giải
trình hướng tới nâng cao kết quả giáo dục học sinh. Để giải quyết tốt vấn đề này khi
thực hiện Chương trình GDPT 2018, Hiệu trưởng trường THCS cần có thực hiện tốt
những nhiệm vụ gì trong quản trị tài chính?
Trả lời: 
 Tổ chức thực hiện việc xây dựng kế hoạch tài chính phù hợp với kế hoạch giáo dục, kế hoạch nâng
cao năng lực nghề nghiệp của CBQL, giáo viên; kế hoạch phát triển CSVC, TB-CN và điều kiện thực
ties của nhà trường, của địa phương;
 Điều chỉnh, bổ sung Quy chế chi tiêu nội bộ, nhất là những hoạt động phát sinh khi triển khai thực
hiện Chương trình GDPT 2018 và những vấn đề liên quan đến thu giá dịch vụ đối với học sinh học
bán trú;
 Quản lý thu – chi các nguồn trong và ngoài ngân sách theo đúng Luật ngân sách Nhà nước, đảm bảo
nguyên tắc thiết thực, hiệu quả hướng đến nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường;
 Thực hiện nghiêm túc, đúng các quy định về chế độ báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán theo những
quy định hiện hành;
 Định kỳ tổ chức công tác kiểm tra tài chính nội bộ; làm tốt công tác kiểm toán theo quy định của pháp
luật để khắc phục những thiếu sót, sơ hở trong hoạt động quản trị tài chính hướng đến nâng cao chất
lượng giáo dục nhà trường;
 Thực hiện công khai, minh bạch tài chính công khai, dân chủ, đúng quy định.
Đáp án module 3 CBQL THCS

Bài tập nội dung 2 – Đáp án modun 3 CBQL THCS


1. Chọn đáp án đúng nhất
Quản trị tài chính của trường THCS phải hướng tới mục tiêu cuối cùng:
Kết quả giáo dục học sinh tốt hơn;
Thu nhập của giáo viên, nhân viên, cán bộ ngày càng tốt hơn;

Năng lực nghề nghiệp của giáo viên tốt hơn;

Cơ sở vật chất, thiết bị, công nghệ dạy học, giáo dục tốt hơn.

2. Chọn đáp án đúng nhất


Vai trò của Hiệu trưởng trong quản trị tài chính trường THCS để thực hiện chương
trình giáo dục phổ thông 2018:
Hiệu trưởng chủ động lập kế hoạch thu, chi nguồn ngân sách Nhà nước đúng theo
quy định của pháp luật để tạo ra chất lượng, hiệu quả giáo dục đích thực;

Hiệu trưởng chủ động lập kế hoạch thu, chi nguồn kinh phí từ xã hội hóa để tạo ra
chất lượng, hiệu quả giáo dục đích thực;

Hiệu trưởng chủ động lập kế hoạch thu, chi nguồn ngân sách Nhà nước và nguồn
kinh phí từ xã hội hóa đúng theo quy định của pháp luật để tạo ra chất lượng, hiệu
quả giáo dục đích thực;
Hiệu trưởng chủ động lập kế hoạch chi nguồn kinh phí từ xã hội hóa theo thực tế
công việc trên nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý, công khai, tiết kiệm theo cam kết
của người tài trợ để tạo ra chất lượng, hiệu quả giáo dục đích thực.

3. Chọn đáp án đúng nhất


Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, quản trị gắn với trách nhiệm giải trình
trường THCS có thay đổi cơ bản, đó là:
Tự chủ và trách nhiệm giải trình hướng đến nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh;

Tự chủ và trách nhiệm giải trình hướng đến phát triển năng lực học sinh;

Tự chủ và trách nhiệm giải trình hướng đến việc tăng cường trách nhiệm của CBQL
và giáo viên;

Tất cả các phương án trên.


 

4. Chọn án đúng nhất


Trách nhiệm của Hiệu trưởng trường THCS trong quản trị tài chính để thực hiện
chương trình giáo dục phổ thông 2018 là: Lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán
trình cấp trên phê duyệt; xây dựng và tổ chức thực hiện…………….., quy chế sử dụng
tài sản, quy chế dân chủ cơ sở, quy chế công khai tài chính, kiểm toán nội bộ theo quy
định; thực hiện quy định công khai, trách nhiệm giải trình hoạt động tài chính của
trường theo quy định của pháp luật.
Quy chế hoạch toán;

Quy chế chi tiêu nội bộ;


Quy chế kiểm toán;

Quy chế chi thường xuyên.

5. Chọn đáp án đúng nhất


Trong lập kế hoạch tài chính trường THCS để thực hiện chương trình GDPT 2018 cần
quan tâm:
Tăng thu các khoản phí;

Lập kế hoạch tài chính phù hợp với các nhiệm vụ ưu tiên của nhà trường để thực
hiện CT GDPT 2018;
Tăng các khoản chi cho chuyên môn;

Tăng các khoản chi cho mua sắm cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.

Đáp án module 3 CBQL THCS

Đáp án 13 câu trắc nghiệm – Bài tập nội dung 3 đáp án


module 3 CBQL THCS
Bài tập nội dung 3 (Tính vào công thức điểm)

1. Chọn đáp án đúng nhất


Hoạt động quản trị tài chính trong trường THCS bao gồm:
Lập dự toán ngân sách; quản lý thu chi; báo cáo tài chính; huy động và sử dụng các
nguồn ngân sách hợp pháp; kiểm tra tài chính nội bộ; công khai tài chính;
Báo cáo tài chính; xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ ; kiểm tra tài chính nội bộ; công
khai tài chính;

Lập dự toán ngân sách; xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ; quản lý thu chi; báo cáo tài
chính, báo cáo quyết toán; huy động và sử dụng các nguồn ngân sách hợp pháp;
kiểm tra tài chính; công khai tài chính;
Kiểm tra tài chính nội bộ; lập dự toán ngân sách; quản lý thu chi; báo cáo tài chính.

2. Chọn đáp án đúng nhất


Quy trình xây dựng kế hoạch tài chính gắn với mục tiêu, kế hoạch giáo dục của trường
THCS:
Xác định rõ mục tiêu, chỉ tiêu của đơn vị; Thành lập tổ “Lập kế hoạch tài chính”; Xây
dựng kế hoạch các nguồn thu;

Chuẩn bị lập kế hoạch tài chính; Soạn thảo kế hoạch tài chính; Báo cáo và xét duyệt
kế hoạch tài chính;
Xây dựng các định mức, các chỉ tiêu cần đạt được về ngân sách; Xây dựng kế
hoạch các khoản chi; Báo cáo và xét duyệt kế hoạch tài chính;

Thu thập thông tin cho Kế hoạch tài chính; Soạn thảo kế hoạchtài chính; Báo cáo kế
hoạch tài chính.

3. Chọn đáp án đúng nhất


Một trong những căn cứ quan trọng để lập dự toán ngân sách của trường THCS:
Quy chế chi tiêu nội bộ của nhà trường;

Theo đề xuất của cán bộ, giáo viên trong trường;

Các quy định của Nhà nước và các nguồn thu của nhà trường theo quy định;
Căn cứ vào số lượng học sinh.

4. Chọn đáp án đúng nhất


Yêu cầu đối với lập dự toán ngân sách (kế hoạch tài chính) đối với trường THCS công
lập là:
Dự toán ngân sách của trường ưu tiên cho phúc lợi con người;

Dự toán ngân sách cần chú ý tăng các nguồn thu;

Dự toán ngân sách của trường phổ thông công lập dành ưu tiên trích lập quỹ tham
quan;

Dự toán ngân sách phải đảm bảo nguyên tắc cân đối giữa nguồn thu và các khoản
chi, không chi vượt nguồn thu.
 
5. Chọn đáp án đúng nhất
Với trường THCS tự đảm bảo chi thường xuyên, hàng năm sau khi hạch toán đầy đủ
các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước khác (nếu có) theo
quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi thường xuyên (nếu có), đơn vị được sử dụng
để:
Hiệu trưởng tự quyết định chi khen thưởng các hoạt động;

Hiệu trưởng tự quyết định chi mua bổ sung CSVC, TBDH;

Hiệu trưởng bàn với Chủ tịch Công đoàn quyết định chi tổ chức tham quan, học tập;

Hiệu trưởng họp với các trưởng các bộ phận trong nhà trường và thống nhất khoản
tăng thêm cho CB, GV trong năm.
 

6. Chọn đáp án đúng nhất


Nguyên tắc kiểm tra tài chính là:
Nguyên tắc tuân thủ pháp luật; Nguyên tắc chính xác – khách quan – công khai;
Nguyên tắc hiệu lực và hiệu quả;
Nguyên tắc chính xác – khách quan – công khai; Nguyên tắc hiệu lực và hiệu quả;

Nguyên tắc hiệu lực và hiệu quả; Nguyên tắc tuân thủ pháp luật;

Nguyên tắc tuân thủ pháp luật; Nguyên tắc chính xác – khách quan – công khai;
Nguyên tắc phát triển.

7. Chọn đáp án đúng nhất


Thành viên có thể tham gia kiểm tra tài chính nội bộ nhà trường là:
Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng;

Kế toán;

Chủ tịch Công đoàn;

Ban Thanh tra nhân dân trường học.


 

8. Chọn đáp án đúng nhất


Nội dung kiểm tra tài chính của nhà trường gồm:
Kiểm tra chứng từ và sổ sách kế toán; Kiểm tra các báo cáo tài chính;

Kiểm tra các báo cáo tài chính; Kiểm tra quỹ tiền mặt;

Kiểm tra chứng từ và sổ sách kế toán; Kiểm tra các báo cáo tài chính; Kiểm tra quỹ
tiền mặt;
Kiểm tra chứng từ và sổ sách kế toán.

 
9. Chọn đáp án đúng nhất
Hình thức kiểm tra, giám sát tài chính của nhà trường gồm:
Kiểm tra theo định kỳ (năm, quý, tháng);

Kiểm tra đột xuất khi có yêu cầu (theo chuyên đề);

Kiểm tra theo quý và đột xuất khi có yêu cầu;

Kiểm tra theo định kỳ (năm, quý, tháng) và đột xuất khi có yêu cầu (theo chuyên đề).
 

10. Chọn đáp án đúng nhất


Trách nhiệm tự kiểm tra tài chính của Hiệu trưởng trường THCS:
Xây dựng quy định, nguyên tắc, phương pháp tự kiểm tra tại nhà trường;

Chỉ đạo, kết hợp với Thanh tra nhân dân của nhà trường cùng tiến hành công tác tự
kiểm tra tài chính, kế toán định kì, thường xuyên trong đơn vị mình và báo cáo kết
quả tự kiểm tra lên cơ quan chủ quản;
Tổ chức tuyên truyền về sự cần thiết của công tác tự kiểm tra tài chính, kế toán; xây
dựng kế hoạch tự kiểm tra, tổ chức việc tự kiểm tra tài chính, kế toán trong nhà
trường; Thành lập tổ kiểm tra;

Chỉ đạo công tác tự kiểm tra đối với các đơn vị cấp dưới thuộc sự quản lý điều hành
của mình; Xem xét và phê chuẩn các kết luận kiểm tra.

11. Chọn đáp án đúng nhất


Mục đích của công khai tài chính là: Đảm bảo dân chủ, minh bạch trong quản lý tài
chính của nhà trường; đảm bảo cho hoạt động kiểm tra, giám sát được thuận lợi, nâng
cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn, ……………. của nhà trường và xây dựng trong
trường học một môi trường trong sạch, lành mạnh, được sự tin tưởng của nhân dân
Nâng cao chất lượng giáo dục;
Nâng cao uy tín;

Nâng cao hiệu quả hoạt động;

Nâng cao vị thế.

12. Chọn đáp án đúng nhất


Mục đích của việc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ trường THCS:
Tạo quyền chủ động trong quản lý của hiệu trưởng;

Thực hành tiết kiệm chi ;

Tạo quyền chủ động cho cán bộ, viên chức trong đơn vị hoàn thành nhiệm vụ được
giao;
Tạo sự công bằng trong đơn vị, thu hút và giữ được những người có năng lực trong
đơn vị.
 

13. Chọn đáp án đúng nhất


Trường THCS cần phải xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ liên quan đến các nội dung
sau:
Các quy định cụ thể về các nguồn thu và các khoản chi; thủ tục lập hồ sơ kế toán,
kiểm toán, quyết toán kinh phí;

Các nguyên tắc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ; các quy định cụ thể về các nguồn
thu và các khoản chi; thủ tục lập hồ sơ kế toán, kiểm toán, quyết toán kinh phí;
Các nguyên tắc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ; các quy định cụ thể về các nguồn
thu và các khoản chi;

Thủ tục lập hồ sơ kế toán, kiểm toán, quyết toán kinh phí; các nguyên tắc xây dựng
Quy chế chi tiêu nội bộ;

Câu hỏi tương tác – Đáp án module 3 CBQL THCS


1. Trả lời câu hỏi
Việc huy động các nguồn tài trợ của các tổ chức và cá nhân trong nước và nước ngoài
cho trường THCS để thực hiện Chương trình GDPT 2018 ở trường thầy/cô có những
khó khăn gì trong công tác quản lý và tổ chức thực hiện? Biện pháp nào để khắc phục
những khó khăn đó?
Đáp án module 3 CBQL THCS

Bài tập nội dung 4 – Đáp án module 3 CBQL THCS


Bài tập nội dung 4 (Tính vào công thức điểm)

1. Chọn đáp án đúng nhất


Nguyên tắc vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng tài trợ đối với trường học:
“Việc tài trợ phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, công khai, minh bạch, không ép buộc,
không quy định mức tài trợ ……….., không quy định mức tài trợ tối thiểu, không lợi
dụng việc tài trợ cho giáo dục để ép buộc đóng góp và không coi huy động tài trợ là điều
kiện cho việc cung cấp dịch vụ giáo dục, đào tạo”.
Hợp lý;

Sẵn có;

Bình quân;
Tăng dần.

 
2. Chọn đáp án đúng nhất Đáp án modul 3 CBQL
Nội dung vận động và tiếp nhận tài trợ của nhà trường:
Trang bị thiết bị, đồ dùng phục vụ dạy và học;

Trang bị thiết bị, đồ dùng phục vụ dạy học, giáo dục và hỗ trợ hoạt động nghiên cứu
khoa học; cải tạo, sửa chữa, xây dựng các hạng mục công trình phục vụ hoạt động
dạy học và giáo dục;
Thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học; cải tạo, sửa chữa, xây dựng các hạng mục
công trình phục vụ hoạt động giáo dục tại cơ sở giáo dục;

Đồ dùng phục vụ dạy và học; thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học.

3. Chọn đáp án đúng nhất Đáp án modul 3 CBQL


Hình thức tài trợ của nhà trường gồm:
Tài trợ phi vật chất và tiền;

Tài trợ bằng tiền và hiện vật;

Tài trợ bằng tiền, hiện vật và tài trợ phi vật chất;
Tài trợ hiện vật.

4. Chọn đáp án đúng nhất Đáp án modul 3 CBQL


Quy trình vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng tài trợ của nhà trường gồm:
Vận động tài trợ; tiếp nhận tài trợ; quản lý và sử dụng tài trợ; Báo cáo tài chính và
công khai tài chính các khoản tài trợ;
Tiếp nhận tài trợ; quản lý và sử dụng tài trợ; Báo cáo tài chính và công khai tài chính
các khoản tài trợ;

Vận động tài trợ; Sử dụng tài trợ; Báo cáo tài chính và công khai tài chính các khoản
tài trợ;

Tiếp nhận tài trợ; quản lý và sử dụng tài trợ.

5. Chọn đáp án đúng nhất – Đáp án module 3 CBQL THCS


Trách nhiệm của Hiệu trưởng trường THCS trong việc vận động, tiếp nhận, quản lý và
sử dụng các khoản tài trợ cho cơ sở giáo dục:
Được tiếp nhận các khoản tài trợ, viện trợ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân đối với
nhà trường theo quy định của pháp luật;
Được thành lập tổ tiếp nhận tài trợ do phó hiệu trưởng phụ trách;

Tự tổ chức tiếp nhận sản phẩm do nhà tài trợ ủng hộ;

Chỉ đạo các bộ phận liên quan nghiệm thu sản phẩm.

 
6. Chọn đáp án đúng nhất
Trách nhiệm của Ban đại diện cha mẹ học sinh về việc tổ chức vận động, tiếp nhận,
quản lý và sử dụng các khoản tài trợ:
Cử đại diện tham gia tổ tiếp nhận tài trợ của nhà trường để phổ biến, thông tin rộng
rãi mục đích, ý nghĩa, nguyên tắc và việc quản lý sử dụng tài trợ tới toàn bộ phụ
huynh trong trường;

Phối hợp với nhà trường trong việc tổ chức vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng
các khoản tài trợ; cử đại diện tham gia tổ tiếp nhận tài trợ của nhà trường và tham
gia tiếp nhận tài trợ, nghiệm thu và bàn giao đưa vào sử dụng các khoản tài trợ bằng
hiện vật hoặc phi vật chất; giám sát việc quản lý và sử dụng tài trợ của nhà trường;
Cử đại diện tham gia tiếp nhận tài trợ, nghiệm thu và bàn giao đưa vào sử dụng các
khoản tài trợ bằng hiện vật hoặc phi vật chất;

Giám sát việc quản lý và sử dụng tài trợ của nhà trường.

7. Chọn đáp án đúng nhất Đáp án modul 3 CBQL


Trách nhiệm của Hội đồng Trường trường THCS về việc tổ chức vận động, tiếp nhận,
quản lý và sử dụng các khoản tài trợ:
Thông qua kế hoạch tài trợ đối với nhà trường trước khi trình cơ quan quản lý cấp
trên phê duyệt; kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy trình vận động, tiếp nhận, quản
lý và sử dụng tài trợ của nhà trường theo đúng quy định;
Kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy trình vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng
tài trợ của nhà trường theo đúng quy định;

Thông qua kế hoạch tài trợ đối với nhà trường trước khi trình cơ quan quản lý cấp
trên phê duyệt;

Cử đại diện tham gia tổ tiếp nhận tài trợ của nhà trường.

Đáp án module 3 CBQL THCS

Các bài viết khác:

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm module 3 CBQL Tiểu học


Hướng dẫn nhận xét đánh giá SGK Môn KHTN lớp 6 theo CTGDPT 2018
Đáp án tự luận môn KHTN modun 3

1. Giới thiệu tổng quan về mô đun


Mô đun “Quản trị tài chính trường trung học cơ sở theo hướng tăng cường tự chủ và
trách nhiệm giải trình” là một trong những nội dung của khóa tập huấn cho cán bộ
quản lý trường trung học cơ sở để triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Trước khóa tập huấn này, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông đã được tập
huấn các mô đun 01 “Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục trường trung học cơ sở”,
mô đun 02 “Quản trị nhân sự trong trường trung học cơ sở” và tiếp theo là mô đun
04 “Quản trị Cơ sở vật chất, thiết bị và công nghệ trong dạy học, giáo dục học sinh ở
trường trung học cơ sở”.
Tài liệu được xây dựng có sự kết nối, liên thông giữa các mô đun 01, mô đun 02 và
mô đun 04.
Tài liệu đề cập đến những vấn đề chính, quan trọng trong quản trị tài chính: Cơ chế
tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong giáo dục và các yêu cầu, nhiệm vụ của
hiệu trưởng trường trung học cơ sở; quản trị tài chính trường trung học cơ sở theo
hướng tăng cường tự chủ và trách nhiệm giải trình, hướng tới nâng cao kết quả giáo
dục học sinh; hoạt động quản trị tài chính trong trường trung học cơ sở hướng tới
kết quả giáo dục học sinh tốt hơn; huy động và sử dụng các nguồn tài trợ cho trường
trung học cơ sở.
Tài liệu được thiết kế theo phương pháp học tập kết hợp giữa học qua mạng và tập
huấn trực tiếp, trong đó, có 05 ngày học qua mạng và 03 ngày tập huấn theo
phương thức trực tiếp với tiếp cận tương tác, chú trọng hoạt động, trải nghiệm và
định hướng sản phẩm.
2. Yêu cầu cần đạt của mô đun
- Khái quát được nguyên tắc, quy định chung về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị
sự nghiệp công lập trong lĩnh vực giáo dục và yêu cầu, nhiệm vụ của hiệu trưởng
trường trung học cơ sở trong quản trị tài chính;
- Phân tích được mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ quản trị tài chính ở trường trung học
cơ sở theo hướng tăng cường tự chủ và trách nhiệm giải trình, hướng tới nâng cao
kết quả giáo dục học sinh;
- Tổ chức hoạt động quản trị tài chính trong trường trung học cơ sở hướng tới kết
quả giáo dục học sinh tốt hơn: xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ; lập kế hoạch tài
chính; quản lý thu - chi; báo cáo tài chính; kiểm tra tài chính và công khai, minh bạch
ngân sách;
- Tổ chức vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng các khoản tài trợ của các cơ
quan, tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước cho trường trung học cơ sở;
- Xây dựng được kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp về quản trị tài chính trường
trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu triển khai thực hiện CTGDPT 2018.
3. Nội dung chính
3.1. Cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong giáo dục và các yêu cầu,
nhiệm vụ của hiệu trưởng trường trung học cơ sở trong quản trị tài chính;
3.2. Quản trị tài chính trường trung học cơ sở theo hướng tăng cường tự chủ và
trách nhiệm giải trình, hướng tới nâng cao kết quả giáo dục học sinh;
3.3. Hoạt động quản trị tài chính trong trường trung học cơ sở hướng tới kết quả
giáo dục học sinh tốt hơn;
3.4. Huy động và sử dụng các nguồn tài trợ cho trường trung học cơ sở;
3.5. Xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp trong quản trị tài chính trường
trung học cơ sở.
4. Tổ chức hoạt động bồi dưỡng
4.1. Kế hoạch hoạt động bồi dưỡng qua mạng (5 ngày)
1. Giai đoạn 1: Chuẩn bị
2. Giới thiệu mô đun 3
Xem Video 1 giới thiệu tổng quan về Mô đun 3 và hướng dẫn về nội dung, yêu cầu
học qua mạng, địa chỉ website trợ giúp học viên khi học Mô đun 3.
1. Nhiệm vụ học tập của học viên
Nhiệm vụ 1: Chuẩn bị máy tính có kết nối mạng Internet, bút, vở ghi;
Nhiệm vụ 2: Xem Video và nghiên cứu tài liệu đọc, học liệu, Infographic;
Nhiệm vụ 3: Thực hiện các bài tập trong quá trình học và sau khi học đối với mỗi nội
dung, làm các bài kiểm tra trắc nghiệm;
Nhiệm vụ 3: Đề xuất các ý kiến phản hồi, đánh giá về nội dung và hình thức học tập.
III. Yêu cầu cần đạt của mô đun 3
- Khái quát được nguyên tắc, quy định chung về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp
công lập trong lĩnh vực giáo dục và yêu cầu, nhiệm vụ của hiệu trưởng trường trung
học cơ sở;
- Phân tích được mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ quản trị tài chính ở trường trung học
cơ sở theo hướng tăng cường tự chủ và trách nhiệm giải trình, hướng tới nâng cao
kết quả giáo dục học sinh;
- Phác thảo được hoạt động quản trị tài chính trong trường trung học cơ sở hướng
tới kết quả giáo dục học sinh tốt hơn;
- Xây dựng được kế hoạch vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng các khoản tài trợ
của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước cho trường trung học
cơ sở;
- Xây dựng được kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp về quản trị tài chính trường
trung học cơ sở.
B. Giai đoạn 1: Học tập, thực hành
(Thiết kế theo tiến trình: trực quan: xem video, infographic, đọc tài liệu => nhận biết
- phân tích => tự kiểm tra - đánh giá; người học sẽ phải tự học để hoàn thành chu
trình học tập).
NGÀY NỘI DUNG
Ngày 1 Chủ đề 1: Cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong giáo dục và các yêu cầu,
nhiệm vụ của hiệu trưởng trường trung học cơ sở
1. Hướng dẫn chủ đề 1
* Hoạt động 1.1: Tìm hiểu khái quát về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong
giáo dục
a) Yêu cầu cần đạt:
- Trình bày được khái niệm cơ chế tự chủ và cơ chế tự chủ trong trường trung học
cơ sở công lập;
- Trình bày được nguyên tắc và nội dung thực hiện cơ chế tự chủ trong trường
THCS công lập theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ
quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập.
b) Nhiệm vụ của người học
- Xem các video “Giới thiệu tổng quan về mô đun 3”; video “Cơ chế tự chủ của đơn vị
sự nghiệp công lập trong quản trị tài chính theo hướng tự chủ và trách nhiệm giải trình”;
- Nghiên cứu tài liệu đọc của nội dung 1: Khái quát về cơ chế tự chủ của đơn vị sự
nghiệp công lập trong giáo dục;
- Đọc Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế
tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập;
- Làm các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài học hoạt động 1.
c) Tài liệu/học liệu
- Video: Giới thiệu tổng quan về mô đun 3 và video Cơ chế tự chủ tài chính đơn vị
sự nghiệp giáo dục công lập;
- Tài liệu 1: Khái quát về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong giáo
dục;
- Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự
chủ của đơn vị sự nghiệp công lập;
- Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị
sự nghiệp công lập.
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nội dung 1.
* Hoạt động 1.2: Tìm hiểu yêu cầu, nhiệm vụ của hiệu trưởng trường trung học cơ sở
trong việc thực hiện cơ chế tự chủ đáp ứng yêu cầu thực hiện CTGDPT 2018
a) Yêu cầu cần đạt
Trình bày được yêu cầu, nhiệm vụ của hiệu trưởng trường THCS trong việc thực
hiện cơ chế tự chủ đáp ứng yêu cầu thực hiện CTGDPT 2018.
b) Nhiệm vụ của người học
- Nghiên cứu tài liệu 1: Yêu cầu, nhiệm vụ của hiệu trưởng trường trung học cơ sở
trong việc thực hiện cơ chế tự chủ đáp ứng yêu cầu thực hiện CTGDPT 2018;
- Nghiên cứu Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ GDĐT;
- Làm các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài học hoạt động 1.2
c) Tài liệu/học liệu
- Tài liệu học tập 1: Yêu cầu, nhiệm vụ của hiệu trưởng trường trung học cơ sở
trong việc thực hiện cơ chế tự chủ đáp ứng yêu cầu thực hiện CTGDPT 2018;
- Tài liệu mô đun 1 (Học viện Quản lý giáo dục - Chương trình ETEP, 2019, Quản trị
HĐ dạy học trong trường trung học cơ sở);
- Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ GDĐT.
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nội dung 1.
2. Đánh giá/phản hồi chủ đề 1
Hệ thống các câu hỏi và bài trắc nghiệm sau mỗi nội dung học tập.
Chủ đề 2: Quản trị tài chính trường trung học cơ sở theo hướng tăng cường tự chủ và
trách nhiệm giải trình hướng tới nâng cao kết quả giáo dục học sinh
1. Hướng dẫn chủ đề 2
* Hoạt động 2.1: Tìm hiểu CTGDPT 2018 và những yêu cầu đặt ra đối với công tác tự chủ
trong trường trung học cơ sở
a) Yêu cầu cần đạt
- Trình bày được một số nội dung cơ bản của CTGDPT 2018 liên quan đến việc
thực hiện cơ chế tự chủ trong trường trung học cơ sở.
b) Nhiệm vụ của người học
- Nghiên cứu tài liệu 2: Chương trình GDPT2018 và những yêu cầu đặt ra đối với
công tác tự chủ trong trường trung học cơ sở;
- Làm các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài học hoạt động 2.1
c) Tài liệu/học liệu
- Tài liệu 2: Chương trình GDPT2018 và những yêu cầu đặt ra đối với công tác tự
chủ trong trường trung học cơ sở;
- Video: Chương trình GDPT 2018;
- Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ GDĐT.
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
Hệ thống các câu hỏi và bài trắc nghiệm sau mỗi nội dung học tập.
* Hoạt động 2.2:  Tìm hiểu Quản trị tài chính trường trung học cơ sở theo hướng tăng
cường tự chủ và trách nhiệm giải trình hướng tới nâng cao kết quả giáo dục học sinh
a) Yêu cầu cần đạt
- Trình bày được khái niệm, nội dung tài chính trường trung học cơ sở;
- Trình bày được khái niệm, nội dung quản trị tài chính trường THCS;
- Trình bày được sự phân cấp trong quản trị tài chính trường THCS;
- Trình bày được khái niệm, nội dung tự chủ và trách nhiệm giải trình về tài chính
trường trung học cơ sở.
b) Nhiệm vụ của người học
- Nghiên cứu tài liệu 2: Quản trị tài chính trường trung học cơ sở theo hướng tăng
cường tự chủ và trách nhiệm giải trình hướng tới nâng cao kết quả giáo dục học
sinh;
- Làm các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài học hoạt động 2.2
c) Tài liệu/học liệu
Tài liệu 2: Quản trị tài chính trường trung học cơ sở theo hướng tăng cường tự chủ
và trách nhiệm giải trình hướng tới nâng cao kết quả giáo dục học sinh.
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
Hệ thống các câu hỏi và bài trắc nghiệm trong sau mỗi nội dung học tập.
* Hoạt động 2.3: Tìm hiểu mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ quản trị tài chính
trường THCS theo hướng tăng cường tự chủ và trách nhiệm giải trình, hướng tới nâng
cao kết quả giáo dục học sinh để thực hiện CTGDPT 2018
a) Yêu cầu cần đạt
- Trình bày được mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ quản trị tài chính trường trung học cơ
sở theo hướng tăng cường tự chủ và trách nhiệm giải trình, hướng tới nâng cao kết
quả giáo dục học sinh để thực hiện CTGDPT 2018.
b) Nhiệm vụ của người học (qua mạng)
- Nghiên cứu liệu 2: Mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ quản trị tài chính trường trung học
cơ sở để thực hiện CTGDPT 2018;
- Làm các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài học hoạt động 2.3.
c) Tài liệu/học liệu
Tài liệu 2: Quản trị tài chính trường trung học cơ sở theo hướng tăng cường tự chủ
và trách nhiệm giải trình hướng tới nâng cao kết quả giáo dục học sinh.
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
Hệ thống các câu hỏi và bài trắc nghiệm sau mỗi nội dung học tập.
2. Đánh giá/ phản hồi chủ đề 2
- Học viên phải hoàn thành 80% trở lên các bài tập trắc nghiệm liên quan đến chủ đề
2;
- Phản hồi ý kiến về chủ đề 2.
Ngày 2 Chủ đề 3: Hoạt động quản trị tài chính trong trường trung học cơ sở hướng tới kết quả
giáo dục học sinh tốt hơn
1. Hướng dẫn chủ đề 3
Hoạt động 3.1: Kết nối kế hoạch năm học của nhà trường với kế hoạch tài chính để thực
hiện Chương trình GDPT 2018
a) Yêu cầu cần đạt
- Trình bày được yêu cầu và cách thức lập kế hoạch tài chính hàng năm của trường
trung học cơ sở;
- Kết nối kế hoạch năm học của nhà trường với kế hoạch tài chính để thực hiện
Chương trình GDPT 2018.
b) Nhiệm vụ của người học
- Xem video Kết nối kế hoạch năm học và kế hoạch tài chính để thực hiện CTGD
2018 của trường trung học cơ sở Tây Sơn, thành phố Đà Nẵng;
- Làm các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài học hoạt động 3;
- Tìm hiểu Thông tư số 14/2019/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 8 năm 2019 hướng dẫn
xây dựng, thẩm định, ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật và phương pháp xây
dựng giá dịch vụ giáo dục đào tạo áp dụng trong lĩnh vực giáo dục đào tạo;
c) Tài liệu/học liệu
- Tài liệu học tập số 3: Lập kế hoạch tài chính hằng năm;
- Video Kết nối kế hoạch năm học và kế hoạch tài chính để thực hiện CTGDPT 2018
của Trường Trung học cơ sở Tây Sơn, thành phố Đà Nẵng.
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
Hệ thống các câu hỏi và bài trắc nghiệm trong sau mỗi nội dung học tập.
Hoạt động 3.2: Tìm hiểu xây dựng và điều chỉnh Quy chế chi tiêu nội bộ thực hiện
Chương trình giáo dục phổ thông 2018
a) Yêu cầu cần đạt
- Trình bày được yêu cầu và cách xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ của trường trung
học cơ sở;
- Trình bày được các nội dung cần điều chỉnh trong quy chế chi tiêu nội bộ để thực
hiện CTGDPT 2018.
b) Nhiệm vụ của người học
- Nghiên cứu bài giảng, tài liệu 3: Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ; Lập kế hoạch tài
chính hằng năm;
- Đọc tài liệu trường hợp nghiên cứu 1: Quy chế chi tiêu nội bộ của Trường THCS
ABC;
- Làm các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài học hoạt động 3;
- Tìm hiểu Thông tư 145/2017/TT-BTC ngày 29/12/2017 hướng dẫn cơ chế tài chính
của đơn vị sự nghiệp công lập theo nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016
của chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực
sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác (Nội dung về xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ);
Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện
nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ,
tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đố
với đơn vị sự nghiệp công lập.
c) Tài liệu/học liệu
- Tài liệu học tập số 3: Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ; Lập kế hoạch tài chính
hằng năm;
- Thông tư 145/2017/TT-BTC ngày 29/12/2017 (Nội dung về xây dựng quy chế chi
tiêu nội bộ);
- Tài liệu Quy chế chi tiêu nội bộ của Trường THCS ABC.
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
Hệ thống các câu hỏi và bài trắc nghiệm sau mỗi nội dung học tập.
Ngày 3 Chủ đề 3. (Tiếp theo)
Hoạt động 3.3: Tìm hiểu nội dung tổ chức thực hiện dự toán thu, chi ngân sách được giao
a) Yêu cầu cần đạt
- Trình bày các quy định cơ bản về tổ chức thực hiện dự toán thu, chi ngân sách
được giao;
- Chỉ ra được những ưu điểm và hạn chế trong quản lý thu – chi của trường hợp
nghiên cứu.
b) Nhiệm vụ của người học
- Nghiên cứu tài liệu 3: Tổ chức thực hiện dự toán thu, chi ngân sách được giao;
- Đọc tài liệu trường hợp nghiên cứu 2
- Làm các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài học hoạt động 3.2
c) Tài liệu/học liệu
- Tài liệu học tập số 3 (Tổ chức thực hiện dự toán thu, chi ngân sách được giao);
- Tài liệu trường hợp nghiên cứu 2.
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
Hệ thống các câu hỏi và bài trắc nghiệm sau mỗi nội dung học tập.
Hoạt động 3.4:  Tổ chức thực hiện dự toán thu, chi ngân sách được giao thực hiện
CTGDPT 2018
a/ Yêu cầu cần đạt
Sau khi hoàn thành hoạt động 6, học viên có thể:
Vận dụng được các quy định để chỉ đạo thực hiện dự toán thu - chi ngân sách được
giao đúng mục đích triển khai thực hiện CTGDPT 2018.
b/ Nhiệm vụ của người học
- Nghiên cứu các quy định cơ bản về quản lý thu - chi ngân sách của ngành giáo
dục và địa phương;
- Học viên phân tích trường hợp nghiên cứu 2 (phụ lục 4) Công tác quản lý thu – chi
ngân sách của trường THCS X, xác định các nội dung thu – chi phù hợp/ không phù
hợp theo quy định tài chính.
c/ Tài liệu, học liệu
- Tài liệu học tập số 3: Tổ chức thực hiện dự toán thu, chi ngân sách được
giao (Quản lý thu – chi);
- Trường hợp nghiên cứu 2 (phụ lục 4): Công tác quản lý thu – chi ngân sách của
trường THCS X;
- Thông tư 145/2017/TT-BTC ngày 29/12/2017 hướng dẫn cơ chế tài chính của đơn
vị sự nghiệp công lập theo Nghị định số 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 của
Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực sự
nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác (Nội dung về xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ);
- Thông tư số 14/2019/TT-BGDĐT ngày 30/8/2019 hướng dẫn xây dựng, thẩm định,
ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật và phương pháp xây dựng giá dịch vụ giáo dục
đào tạo áp dụng trong lĩnh vực giáo dục đào tạo.
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
Hệ thống các câu hỏi và bài trắc nghiệm sau mỗi nội dung học tập.
Hoạt động 3.5: Tìm hiểu báo cáo tài chính, quyết toán ngân sách và công khai ngân sách
theo quy định của pháp luật
a) Yêu cầu cần đạt:
Trình bày được nguyên nhân, yêu cầu của việc chấp hành đúng quy định của pháp
luật về kế toán, thống kê; báo cáo, quyết toán ngân sách và công khai ngân sách
theo quy định của pháp luật.
b) Nhiệm vụ của người học
- Nghiên cứu tài liệu 3: Chấp hành đúng quy định của pháp luật về kế toán, thống
kê; báo cáo, quyết toán ngân sách và công khai ngân sách theo quy định của pháp
luật;
- Làm các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài học hoạt động 3.3.
c) Tài liệu/học liệu
Tài liệu học tập số 3: Chấp hành đúng quy định của pháp luật về kế toán, thống kê;
báo cáo, quyết toán ngân sách và công khai ngân sách theo quy định của pháp luật.
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
Hệ thống các câu hỏi và bài trắc nghiệm sau mỗi nội dung học tập.
Hoạt động 3.6: Tìm hiểu nội dung huy động, sử dụng nguồn thu phí và các nguồn thu hợp
pháp khác để phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động
a) Yêu cầu cần đạt:
Trình bày được yêu cầu, cách thức huy động, sử dụng nguồn vốn thu phí và các
nguồn thu hợp pháp khác để phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động.
b) Nhiệm vụ của người học
- Nghiên cứu tài liệu 3: Huy động, sử dụng nguồn vốn thu phí và các nguồn thu hợp
pháp khác để phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động;
- Nghiên cứu các văn bản có liên quan đến việc huy động, sử dụng nguồn vốn thu
phí và các nguồn thu hợp pháp khác để phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả
hoạt động;
- Làm các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài học hoạt động 3.4.
c) Tài liệu/học liệu
- Tài liệu học tập số 3: Huy động, sử dụng nguồn vốn thu phí và các nguồn thu hợp
pháp khác để phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động;
- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu giải pháp “Đổi mới chính sách,
cơ chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp của toàn xã hội; nâng cao hiệu
quả đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo”;
- Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/ 2008 của Chính phủ về chính sách
khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y
tế, văn hóa, thể thao, môi trường;
- Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16/6/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sách khuyến
khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn
hóa, thể thao, môi trường;
- Thông tư số 91/2006/TT-BTC ngày 02/10/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn Nghị
định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 của Chính phủ về chính sách khuyến khích
phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngoài công lập;
- Các văn bản hướng dẫn và quy định của các cấp quản lý chính quyền địa phương,
các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo, tài chính.
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
Hệ thống các câu hỏi và bài trắc nghiệm sau mỗi nội dung học tập.
Ngày 4 Chủ đề 3 (tiếp theo)
Hoạt động 3.7: Tìm hiểu nội dung kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính và công khai tài
chính
a) Yêu cầu cần đạt
Trình bày được yêu cầu, nội dung, cách thức kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính.
b) Nhiệm vụ của người học (qua mạng)
- Nghiên cứu tài liệu 3: Kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính và các văn bản liên
quan;
- Nghiên cứu Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28/12/2018 của Bộ GDĐT về
Quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc hệ thống giáo
dục quốc dân;
- Làm các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài học hoạt động 3.5
c) Tài liệu/học liệu
- Tài liệu học tập số 3: Kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính;
- Luật ngân sách và các văn bản hướng dẫn luật ngân sách;
- Luật kế toán và Chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp;
- Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị;
- Thông tư số 61/2017/TT-BTC hướng dẫn về công khai ngân sách đối với đơn vị kế
hoạch tài chính, tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ;
- Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT ngày 28/12/2017 của Bộ GDĐT về Quy chế thực
hiện công khai đối với cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân;
- Thông tư số 90/2018/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số
61/2017/TT-BTC ngày 15/6/2017 của Bộ Tài chính hướng dẫn về công khai ngân
sách đối với đơn vị kế hoạch tài chính, tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ.
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
Hệ thống các câu hỏi và bài trắc nghiệm trong sau mỗi nội dung học tập.
2. Đánh giá/phản hồi chủ đề 3
- Học viên phải hoàn thành 70% trở lên các bài tập trắc nghiệm liên quan đến chủ đề
1;
- Phản hồi ý kiến về chủ đề 3.
Chủ đề 4: Huy động và sử dụng các nguồn tài trợ cho trường trung học cơ sở
1. Hướng dẫn chủ đề 4
* Hoạt động 4.1. Tìm hiểu nguyên tắc, căn cứ của việc huy động và sử dụng các nguồn tài
trợ cho trường trung học cơ sở
a) Yêu cầu cần đạt
- Trình bày được các nguyên tắc của việc huy động và sử dụng các nguồn tài trợ
cho trường trung học cơ sở;
- Trình bày được các căn cứ pháp lý, căn cứ thực tiễn tình hình kinh tế - xã hội của
địa phương và nhà trường trong việc huy động và sử dụng các nguồn tài trợ cho
trường trung học cơ sở.
b) Nhiệm vụ của người học
- Nghiên cứu tài liệu 4: Nguyên tắc của việc huy động và sử dụng các nguồn tài trợ
cho trường trung học cơ sở; căn cứ của việc huy động và sử dụng các nguồn tài trợ
cho trường trung học cơ sở;
- Nghiên cứu trường hợp nghiên cứu 3 và các văn bản liên quan;
- Làm các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài học hoạt động 4.1.
c) Tài liệu/học liệu
- Tài liệu học tập số 4: Nguyên tắc của việc huy động và sử dụng các nguồn tài trợ
cho trường trung học cơ sở; Căn cứ của việc huy động và sử dụng các nguồn tài trợ
cho trường trung học cơ sở;
- Thông tư số 16/2018/TT-BGDĐT của Bộ GDĐT; Thông tư số 72/2008/TT-BTC
ngày 31/7/2008 của Bộ Tài chính; Thông tư số 35/2011/TT-BGDDT ngày 11/8/2011
của Bộ GDĐT; Thông tư số 07/2010/TT-BKH ngày 30/3/2010 của Bộ Kế hoạch và
Đầu tư;
- Trường hợp nghiên cứu 3: Hoạt động vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng các
khoản tài trợ của trường THCS Q.
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
Hệ thống các câu hỏi và bài trắc nghiệm sau mỗi nội dung học tập.
* Hoạt động 4.2: Tìm hiểu nội dung huy động và sử dụng các nguồn tài trợ cho trường
trung học cơ sở
a) Yêu cầu cần đạt
- Trình bày được các nội dung huy động và sử dụng các nguồn tài trợ cho trường
THCS;
- Đề xuất được các biện pháp để tổ chức vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng
các khoản tài trợ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước một
cách hiệu quả.
b) Nhiệm vụ của người học
- Nghiên cứu liệu 4: Nội dung huy động và sử dụng các nguồn tài trợ;
- Tìm hiểu các văn bản liên quan;
- Trường hợp nghiên cứu 4: Kế hoạch vận động tài trợ xây dựng cơ sở vật chất,
năm học 2019-2020 của trường THCS Y;
- Làm các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài học hoạt động 4.1.
c) Tài liệu/học liệu
- Tài liệu số 4: Huy động và sử dụng các nguồn tài trợ;
- Công văn số 6890/BGDĐT-KHTC của Bộ Giáo dục và ĐT ngày 18/10/2010 về việc
Hướng dẫn quản lý, sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện cho các cơ sở giáo dục
và đào tạo; Thông tư 16/2018/TT-BGDĐT về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ
thống giáo dục quốc dân ;
- Trường hợp nghiên cứu 4: Kế hoạch vận động tài trợ xây dựng cơ sở vật chất,
năm học 2019-2020 của trường THCS Y.
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
Hệ thống các câu hỏi và bài trắc nghiệm sau mỗi nội dung học tập.
* Hoạt động 4.3. Tìm hiểu quy trình vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng các nguồn
tài trợ cho trường trung học cơ sở
a) Yêu cầu cần đạt
Trình bày được quy trình vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng các nguồn tài trợ
cho trường trung học cơ sở.
b) Nhiệm vụ của người học
- Nghiên cứu tài liệu 4: Quy trình vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng các nguồn
tài trợ cho trường trung học cơ sở;
- Tìm hiểu các văn bản liên quan;
- Trường hợp nghiên cứu 3: Hoạt động vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng các
khoản tài trợ của trường THCS Q;
- Trường hợp nghiên cứu 4: Kế hoạch vận động tài trợ xây dựng cơ sở vật chất,
năm học 2019-2020 của trường THCS Y;
- Làm các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài học hoạt động 4.3
c) Tài liệu/học liệu
- Tài liệu số 4: Huy động và sử dụng các nguồn tài trợ;
- Công văn số 6890/BGDĐT-KHTC của Bộ GDĐT ngày 18/10/2010 về việc Hướng
dẫn quản lý, sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện cho các cơ sở giáo dục và đào
tạo; Thông tư 16/2018/TT-BGDĐT về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống
giáo dục quốc dân;
- Trường hợp nghiên cứu 3: Hoạt động vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng các
khoản tài trợ của trường THCS Q;
- Trường hợp nghiên cứu 4: Kế hoạch vận động tài trợ xây dựng cơ sở vật chất,
năm học 2019-2020 của trường THCS Y.
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
Hệ thống các câu hỏi và bài trắc nghiệm sau mỗi nội dung học tập.
* Hoạt động 4.4. Tìm hiểu trách nhiệm của các bên liên quan của nhà trường trong việc
huy động và sử dụng các nguồn tài trợ cho trường trung học cơ sở
a) Yêu cầu cần đạt
- Trình bày được trách nhiệm của Hiệu trưởng, Ban đại diện cha mẹ học sinh và Hội
đồng trường trong việc huy động và sử dụng các nguồn tài trợ cho trường trung học
cơ sở;
- Đề xuất được các biện pháp để nâng cao trách nhiệm của Hiệu trưởng, Ban đại
diện cha mẹ học sinh và Hội đồng trường trong việc huy động và sử dụng các nguồn
tài trợ cho trường trung học cơ sở.
b) Nhiệm vụ của người học (qua mạng)
- Xem slide và nghiên cứu bài giảng, tài liệu đọc của tài liệu số 4: Trách nhiệm của
các bên liên quan của nhà trường trong việc huy động và sử dụng các nguồn tài trợ
cho trường trung học cơ sở;
- Tìm hiểu các văn bản liên quan;
- Làm các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài học hoạt động 4.4
c) Tài liệu/học liệu
- Tài liệu số 4: Trách nhiệm của các bên liên quan của nhà trường trong việc huy
động và sử dụng các nguồn tài trợ cho trường trung học cơ sở;
- Công văn số 6890/BGDĐT-KHTC của Bộ Giáo dục và ĐT ngày 18/10/2010 về việc
Hướng dẫn quản lý, sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện cho các cơ sở giáo dục
và đào tạo; Thông tư 16/2018/TT-BGDĐT về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ
thống giáo dục quốc dân.
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
Hệ thống các câu hỏi và bài trắc nghiệm sau mỗi nội dung học tập.
2. Đánh giá/phản hồi chủ đề 4
- Học viên phải hoàn thành 80% trở lên các bài tập trắc nghiệm liên quan đến chủ đề
4;
- Phản hồi ý kiến về chủ đề 4.
Ngày 5 Chủ đề 5: Xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp trong quản trị tài chính
trường trung học cơ sở
1. Hướng dẫn chủ đề 5
Hoạt động 5. Xây dựng kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp trong quản trị tài chính để
thực hiện chương trình GDPT 2018
a) Yêu cầu cần đạt
Xây dựng được kế hoạch tự học và hỗ trợ đồng nghiệp trong quản trị tài chính để
thực hiện chương trình giáo dục PT 2018.
b) Nhiệm vụ của người học (qua mạng)
- Nghiên cứu tài liệu 5 và khung kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp;
- Làm các câu hỏi, bài tập trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài học hoạt động 5.
c) Tài liệu/học liệu
Tài liệu học tập số 5: Khung kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp.
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
Hệ thống các câu hỏi và bài trắc nghiệm sau mỗi nội dung học tập.
2. Đánh giá/phản hồi chủ đề 5
- Học viên phải hoàn thành 70% trở lên các bài tập trắc nghiệm liên quan đến chủ đề
5;
- Phản hồi ý kiến về chủ đề 5.

You might also like