Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 48

Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang

CHUYÊN ĐỀ DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ


MỞ ĐẦU
Trong chương trình hóa học phổ thông cũng như trong chương trình phổ thông
chuyên, phần danh pháp hợp chất hữu cơ là phần kiến thức cần thiết và bao quát nhất
do đó rất cần thiết trong việc bắt đầu làm quen với hóa hữu cơ. Khi học về phần này, ta
cần tìm hiểu nhiều tài liệu để nắm bắt được các quy tắc gọi tên của các loại hợp chất
hữu cơ khác nhau. Vì vậy, để giúp bản thân và mọi người tiếp cận kiến thức về Danh
pháp của hợp chất hữu cơ, chúng em đã lựa chọn chuyên đề này nhằm nâng cao hiểu
biết của bản thân cũng như mọi người
Danh pháp các hợp chất hữu cơ bao gồm cách gọi tên các loại hợp chất hữu cơ
cơ bản, nâng cao như ankan, anken, ankin, este, dẫn xuất hidrocacbon,....
Ở chuyên đề này, chúng em không chỉ đề cập đến danh pháp IUPAC mà còn đề
cập đến các danh pháp thường. Nếu biết tên hay danh pháp của một chất ta có thể vẽ
được công thức cấu tạo, cấu trúc không gian của nó. Ngược lại, nếu biết công thức cấu
tạo, cấu trúc không gian của một chất thi chúng ta có thể viết được tên của nó.

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 1


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
NỘI DUNG

PHẦN I: DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ

A-QUY TẮC CHUNG CỦA VIỆC GỌI TÊN THEO DANH PHÁP THẾ IUPAC

I – HIĐROCACBON
Có 3 bước chính:
1. Xác định hiđrua nền ( mạch chính, vòng chính)
- Tuy vào từng loại hidrocacbon mà có quy tắc cụ thể
VD:
+ Với hiđrocacbon no mạch hở thì chọn mạch chính là mạch C dài nhất, có chứa
nhiều nhánh nhất làm mạch chính
+ Với hiđrocacbon không no mạch hở, đó là mạch với số lượng liên kết bội tối đa
và khi cần thì ưu tiên cho nối đôi hơn là nối ba,...
Cách gọi tên các loại hiđrua nền:
a) Hiđrua nền đơn nhân: chỉ chứa một nguyên tử của nguyên tố được khảo sát
còn lại là các nguyên tử hiđro.
Tên = tên của nguyên tố tương ứng + hậu tố –an
VD: BH3: Boran; CH4 : metan, cacban; SiH4: Silan; PbH4: Plumban; OH2: Oxiđan;
SH2: Sunfan; NH3: Azan; PH3: Phosphan (Phosphin).....
b) Hiđrua axiclic đa nhân
+ Hiđro cacbon no: ngoại trừ 4 hiđrocacbon đầu dãy đồng đẳng, các hiđrocacbon
còn lại đều có tên được hình thành từ tiền tố chỉ số lượng nguyên tử C và đuôi là –
an

Số Tiền tố Số Tiền tố Số Tiền tố


1 Mono- 11 Unđeca- 21 Henicosa-
2 Đi- 12 Đođeca- 30 Triaconta-
3 Tri- 13 Triđeca- 40 Tetraconta-
4 Tetra- 14 Tetrađeca- 60 Hexaconta-
5 Penta- 15 Pentađeca- 100 Hecta-
6 Hexa- 16 Hexađeca- 200 Đicta-
7 Hepta- 17 Heptađeca- 300 Tricta-
8 Octa- 18 Octađeca- 400 Tetracta-
9 Nona- 19 Nonađeca- 500 Pentacta-
10 Đeca- 20 Icosa- 1000 Kilia-
* Chú ý: bắt đầu từ đođeca- hầu hết các tiền tố được hình thành bằng cách tổ hợp
các tiền tố hợp phần theo trình tự ngược với trong số Ả Rập
VD: 13: triđecan; 22: đocosan; 31: Hentriaconta; 32: Đotriacontan; 33-
Tritriacontan; 132: Đotriacontahectan
+ Hiđrua khác hiđrocacbon
Tên = Tiền tố cơ bản về độ bội + tên hiđrua đơn nhân
VD: NH2-NH2: Điazan (hay Hiđrazin)
10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 2
Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
+ Hiđrua dị tố: là những mạch có chứa C và dị nguyên tử và cũng có thể không
chứa cacbon:
1 2 3 4 5 6
CH3 – O - CH2 – CH2 – O – CH3 : 2,5-đioxahexan
c) Hiđrua đơn vòng
+ Hiđrocacbon đơn vòng: Đa số có tên từ hiđrocacbon mạch hở tương ứng có
thêm tiền tố xiclo
Với hệ vòng đơn có nối đôi luôn phiên , số C > 6 được gọi là các annulen kèm
theo (ở phía trước) con số trong dấu móc vuông để chỉ số nguyên tử C mắt vòng
VD:

[10]Annulen
2. Đánh số thứ tự các nguyên tử C trên mạch chính
- Tùy theo hiđrocacbon mà có quy tắc cụ thể
+ Với hiđrocacbon no: đánh số thứ tự từ đầu nào gần nhánh nhất sao cho tổng chỉ
số của C có mạch nhánh là nhỏ nhất
+ Với hiđrocacbon không no cần đánh số từ đầu nào gần liên kết bội hơn ( nối đôi “
= “ ưu tiên hơn nối ba “”).
3. Gọi tên đầy đủ
Chỉ số của các nhánh + Tên của các nhánh (theo trình tự chữ cái không tính
đến tên của độ bội) + Tên của hiđrua nền + Chỉ số của liên kết bội (nếu có) +
Hậu tố của liên kết bội (theo trình tự –en trước – in)
VD:
CH2-CH3
CH3-CH2-CH2-CH2CH2CH3
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
CH3-CH2CH2-CH2-CH-CH-CH-CH-CH2-CH3
CH2-CH3
6-Butyl-3-etyl-4-metyl-5-propyl đecan
CH2-CH2-CH2-CH2-CH3
1 2 3 4 5 6 7
CH2 = C-CH2-C  C - CH-CH3

CH3
2- Pentyl-6-metyl hept-1-en-4-in
* MỘT SỐ CÁCH GỌI TÊN CỤ THỂ
I.1- HIĐROCACBON NO MẠCH HỞ
A. Hiđrocacbon no mạch hở không nhánh: Trừ 4 chất đầu dãy đồng đẳng còn lại tên
của tất cả các đồng đẳng cao hơn đều được hình thành bằng cách tổ hợp tiền tố cơ bản
về độ bội với hậu tố –an
B. Hiđrocacbon no mạch nhánh

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 3


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
1. Xác định hiđrua nền: Chọn mạch C dài nhất, có chứa nhiều nhánh nhất làm mạch
chính
2. Đánh số các nguyên tử C trên mạch chính xuất phát từ đầu nào gần nhánh nhất để
cho tổng chỉ số của các nhánh là nhỏ nhất
3. Xác định tên của các nhánh: sắp xếp theo trình tự chữ cái và chọn tiền tố về độ bội
thích hợp nếu có ≥ 2 nhánh giống nhau
Các nhánh đơn giản được xếp theo trình tự chữ cái đầu của tên nhánh, khong
dùng chữ cái đầu của tiền tố về độ bội
VD: Butyl  Etyl  Đimetyl  Propyl
Các nhánh phức tạp (có nhóm thế trong nhánh) cũng được sắp xếp theo trình tự
chữ cái đầu, nhưng là tên hoàn chỉnh cho dù đó là chữ cái đầu của nhóm thế tong
nhánh hay tên của tiền tố cơ bản về độ bội
VD: (1,2-đimetylpentyl)  Etyl  Metyl  (1-Metylbutyl)  (2-Metylbutyl)
Khi có mặt ≥ 2 nhánh phức tạp giống nhau cần dùng các tiền tố như bis-, tris,
tetrakis-,....
VD: bis(1-metyletyl) hoặc điisopropyl
bis(2,2-đimetylpropyl) hoặc đineopentyl
4. Thiết lập tên đầy đủ:
Chỉ số của nhánh + Tiền tố độ bội + Tên của nhánh+ Tên hiđrua nền
VD:
I.2- NHÓM (GỐC) HIĐROCACBON NO
1. Gốc hiđrocacbon no hóa trị I
Có 2 cách gọi tên:
a) Đổi đuôi –an  -yl: Trong nhóm có mạch chính thì chọn mạch dài nhất
kể từ nguyên tử C mang hóa trị tự do (được đánh số 1) làm mạch chính
rồi gọi tên nhóm theo danh pháp thế
b) Thêm đuôi –yl vào tên của ankan kèm theo chỉ số cho hóa trị tự do, đánh
số mạch C sao cho chỉ số có giá trị nhỏ nhất
VD: CH3CH2CH2CH2CH3 pentan
CH3CH2CH2CH2CH2- a) Pentyl b) Pentan-1-yl
CH3CH2CH2CH CH3 a) 1-Metylbutyl b) Pentan-2-yl
|
Kiểu gọi tên thứ 2 thường dùng cho các nhóm mà cấu tạo phức tạp (chứa nhiều
liên kết kép, nhiều vòng,..) và các nhóm đa hóa trị
Một số tên gốc nửa hệ thống được sử dụng
(CH3)2CH-: Isopropyl (CH3)2CHCH2CH2- : Isopentyl
(CH3)2CHCH2-: Isobutyl CH3CH2-C(CH3)2-: tert-Pentyl
CH3CH2CH(CH3)-: sec-Butyl (CH3)3C-CH2-: Neopentyl
(CH3)3C-: tert-Butyl

2. Gốc hiđrocacbon no hóa trị 2


- Nếu hai hóa trị tự do được dùng để tạo liên kết đôi thì: -an  -yliđen hoặc thêm –
yliđen vào tên ankan
- Nếu 2 hóa trị tự do được dùng để tạo 2 liên kết đơn thì thêm -điyl vào tên của hiđrua
nền
10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 4
Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
- Đối với các gốc hóa trị 2 có công thức chung –[CH2]n- có thể gọi: thêm tiền tố của độ
bội vào “metylen” trừ trường hợp n = 1, 2
-CH2- -CH2-CH2- -CH2-CH2-CH2-
metylen etylen trimetylen
3. Gốc hóa trị 3 và cao hơn
- Ba hóa trị tự do: triyl
- Hóa trị tự do để tạo liên kết 3: -yliđin
- 3 hóa trị tự do dùng để tạo 1 liên kết đôi, 1 liên kết đơn: -yl-yliđen
Tương tự với các gốc hóa trị cao hơn ta cũng kết hợp các đuôi yl, yliđen, yliđin kèm
theo chỉ số chỉ vị trí, tiền tố về độ bội

I.3- HIĐROCACBON KHÔNG NO MẠCH HỞ


- Chọn mạch C dài nhất có chứa nhiều liên kết bội làm mạch chính (ưu tiên mạch
có số nối đôi nhiều hơn)
- Đánh số thứ tự sao cho tổng chỉ số của liên kết bội là nhỏ nhất kể cả khi chỉ số
nối 3 nhỏ hơn
- Gọi tên: chỉ số nhánh+tên nhánh + tên hiđrua nền + chỉ số liên kết đôi+ (độ
bội)en + chỉ số liên kết ba+ (độ bội)in
I.4- GỐC HIĐROCACBON KHÔNG NO
1. Gốc hóa trị 1
- Thêm hâu tố yl kèm theo chỉ số cho vị trí hóa trị tự do vào tên của hiđrocacbon tương
ứng
- Chọn mạch chính cho gốc không no theo sự giảm dần độ ưu tiên:
+ Số liên kết kép là tối đa
+ Số nguyên tử C là nhiều nhất
+ Số nối đôi là nhiều nhất
2. Gốc hóa trị cao hơn
Tương tự với hiđrocacbon no

I.5- HIĐROCACBON MẠCH VÒNG NO VÀ KHÔNG NO


1- Hiđrocacbon đơn vòng no
+ Không nhánh: xiclo + tên ankan tương ứng
+ Có nhánh: đánh số thứ tự nhánh sao cho tổng chỉ số nhánh là nhỏ nhất
 Gốc hiđrocacbon đơn vòng no: gọi tương tự gốc hiđrocacbon no
2- Hiđrocacbon đơn vòng không no: tương tự hiđrocacbon không no mạch hở thêm
tiền tố xiclo-
3- Hiđrocacbon hai vòng có chung 1 nguyên tử mắt vòng:
Spiro + [các chỉ số nguyên tử C riêng] + tên hiđrocacbon mạch hở tương ứng
(ghi từ số nhỏ đến số lớn)
Mạch C được đánh số hết vòng nhỏ đến vòng lớn, bắt đầu từ 1 nguyên tử kề nguyên tử
chung
II- DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON
1. Xác định các nhóm đặc trưng thuộc về loại A hay loại B; nếu có nhiều nhóm
loại B cần xác định nhóm chính
a) Phân loại nhóm đặc trưng

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 5


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
- Các nhóm đặc trưng chỉ có tên ở dạng tiền tố (nhóm loại A)
Nhóm
đặc -Br -Cl -F -I -IO2 -NO -NO2 - OR - SR -SeR
trưng
-Brom -Clo -Flo -Iot
- - - -(R)- (R)- (R)-
Tên - - - -
Iođyl Nitroso Nitro Oxi- sunfanyl selanyl
Bromo Cloro Fluoro Iođo

- Các nhóm đặc trưng có thể có tên ở dạng tiền tố hoặc hậu tố (nhóm loại B)

Loại hợp chất Nhóm Tiền tố Hậu tố


-(C)OOH Axit ....-oic
Axit cacboxylic
-COOH Cacboxi Axit ....-cacboxylic
-(C)OOR R....-oat
Este
-COOR (R)oxicacbonyl R ....-cacboxylat
-(C)OHal ...-oyl halogenua
Axyl halogenua
-COHal Halogencacbonyl- ....cacbonyl halogenua
-(C)ONH2 ....amit
Amit
-CONH2 Aminocacbonyl- ....-cacboxamit
-(C)  N ... – nitrin
Nitrin
-CN Xiano- (Xian-) ...- cacbonitrin
-(C)H=O Oxo- ...-al
Anđehit
-CH=O Fomyl- ...-cacbanđehit
-(C)=O Oxo ...-on
Xeton
|
Ancol, phenol -OH Hiđroxi ...-ol
-SH Sunfanyl- ...-thiol
Thiol
(Mecapto-)
Amin NH2 Amino- ...-amin

Các chữ (C) chỉ ra rằng nguyên tử C này được tính trong tên của hiđrua nền
b) Độ ưu tiên của các nhóm đặc trưng
Khi trong phân tử có mặt 2 hoặc hơn nhóm loại B cần xác định nhóm chuẩn để
gọi tên dưới dạng hậu tố, còn các nhóm khác được gọi tên dưới dạng tiền tố
Nhóm chính có độ ưu tiên cao hơn trong dãy sau:
Axit cacboxylic > Anhiđrit axit > Este > Halogenua axit > Amit > Anđehit >
Xeton > Ancol và phenol > Amin > Ete
2. Xác định hiđrua nền
Là mạch chứa nhóm chức chính với số lượng tối đa, sau đó đến các nhóm chức và
nhóm thế khác với số lượng càng nhiều càng tốt
3. Đánh số mạch chính từ đầu nào gần nhóm chức chính nhất. Các hậu tố chỉ độ
chưa bão hòa (-en, -in) được đặt ngay trước tên của nhóm chính
4. Đối với các hợp chất đơn chức và đa chức đồng nhất chứa nhóm đặc trưng
loại B thì nhóm đặc trưng được thể hiện ở dạng hậu tố cùng với chỉ số (đặt ngay
trước hậu tố)
10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 6
Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
5. Đối với các hợp chất đơn chức và đa chức đồng nhất chỉ chứa nhóm chức
loại A thì gọi tên các nhóm đặc trưng ở dạng tiền tố cùng với chỉ số (đặt trước
tiền tố) rồi đến tên của hiđrua nền
6. Đối với hợp chất tạp chức chứa nhiều nhóm chức đặc trưng khác nhau,
trong số đó có nhóm chức loại B, thì gọi tên tất cả các nhóm không phải là chính
ở dạng tiền tố cùng với chỉ số (đặt ngay trước mỗi tiền tố) rồi đến tên hiđrua nền
(mạch chính) cùng với độ chưa bão hòa (nếu có) và sau cùng là tên nhóm chính
ở dạng hậu tố với chỉ số (đặt ngay trước hậu tố)
 Tóm tắt trình tự gọi tên dẫn xuất của hiđrocacbon :
Chỉ số + Nhóm thế và nhóm chức không chính (ở dạng tiền tố, trình tự chữ
cái)+ Mạch chính + chỉ số + độ chưa bão hòa (dạng hậu tố –en, -in,..)+ chỉ số +
Nhóm chức chính (dạng hậu tố)
VD:
1) CH3-CH2-OH và HO-CH2-CH2-OH
Nhóm chức chính: -OH (loại B) có hậu tố –ol
Hiđrua nền: CH3-CH3 có tên etan
Tên hợp chất : Etan-1,2-điol
2) CH2- CH – CH = C - C – CH3
| | | ||
OH CH3 Cl O
Nhóm chính: C=O hậu tố –on
Hiđrua nền: CH3CH2CH2CH2CH2CH3 hexan
Các tiền tố: -Cl, -OH, -CH3 : cloro-; hiđroxi-; metyl-
Tên hợp chất: 3-Cloro-6-hiđroxi-5-metyl hex-3-en-2-on

B- DANH PHÁP ĐỒNG PHÂN CẤU HÌNH


I- ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC
- Các trường hợp xuất hiện đồng phân hình học
Điều kiện cần và đủ:
- Phân tử phải có liên kết đôi (một hoặc nhiều liên kết đôi) hoặc có vòng no
- ở mỗi nguyên tử C của liên kết đôi và ở ít nhất 2 nguyên tử C của vòng no phải có 2
nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác nhau
abC=Ccd (a b, cd)
1. Trường hợp có 1 liên kết đôi
a) Hệ abC=Ccd sẽ có hai đồng phân hình học nếu a b, cd
b) Hệ abC = Nc cũng có 2 đồng phân hình học nếu a  b ( có đồng phân hình học vì
nguyên tử N còn 1 đôi e chưa liên kết có thể coi là một nhóm thế)
c) Hệ aN = Nb dù a giống b hay khác b đều có 2 đồng phân hình học
2. Trường hợp có nhiều liên kết đôi
a) Hệ có một số lẻ liên kết C=C liền nhau: abC=(C=) n=Ccd (n lẻ), nếu a b, cd sẽ
có 2 đồng phân hình học
b) Hệ có nhiều liên kết C=C liên hợp
- Hệ abC = CH - (-CH=CH-) n-2 -CH = C cd, số đồng phân là 2 n nếu Cab  Ccd. Thí
dụ:
- Hệ abC = CH - (-CH=CH-)n-2 -CH = Cab, số đồng phân ít hơn 2n
10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 7
Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
c) Hệ có n nối đôi biệt lập: xét từng nối đôi đó, số đồng phân hình học là 2n
3. Trường hợp các hợp chất vòng no

Cách gọi tên các dạng đồng phân hình học


1. Hệ danh pháp cis-trans
- Mạch C chính cùng phân bố về 1 phía của liên kết đôi C= C thì gọi là cis-, nếu phân
bố về 2 phía của liên kết đôi C = C gọi là đồng phân trans-
C6H5 C6H5 C6H5 C6H4NO2

C C C C
NO2C6H4 C6H4NO2 NO2C6H4 C6H5
cis- trans-

C6H4NO2
C6H5 C6H5 C6H5

C C C C C C C C
NO2C6H4 C6H4NO2 NO2C6H4 C 6 H5
- Hệ danh pháp này gặp khó khăn trong trường hợp có nhiều nhóm thế phức tạp
VD: ClBr C= CHBr
2. Hệ danh pháp syn-anti
- áp dụng với các hợp chất không no của N nhưng không áp dụng được với anken
- syn : cùng; anti: khác
Riêng với loại R-CH = N-OH lấy H làm chuẩn
3. Hệ danh pháp Z-E
- Khắc phục được nhược điểm của 2 hệ danh pháp trên
abC=Ccd; abC = Nc
Cách xác định:
+ So sánh a với b, c với d về độ hơn cấp. Cơ sở để xác định độ hơn cấp là số thứ tự Z
của nguyên tử đính trực tiếp gắn vào nối đôi. Z càng lớn thì độ hơn cấp càng cao
+ Nếu các nguyên tử trực tiếp gắn vào nối đôi là đồng nhất thì cần xét các nguyên tử
trực tiếp liên kết với nguyên tử C đó; phải nhân đôi hoặc nhân ba đối với nguyên tử có
nối đôi hoặc nối ba
+ Sau khi xác định độ hơn cấp thấy a>b; c>d; xét vị trí không gian của a và c; nếu
chúng ở cùng một phía gọi là dạng Z; khác phía gọi là dạng E
c d
a a

C C C C

b d b c
Z E
VD:

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 8


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang

Trans-pent-1,3-đien Cis-pent-1,3-đien

II- ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC


Điều kiện để xuất hiện đồng phân quang học

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 9


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
- Có yếu tố không trùng vật ảnh nghĩa là phân tử 2 đồng phân đó không thể lồng khít
lên nhau giống như ảnh và người trong gương. Yếu tố không trùng vật ảnh phổ biến
nhất là C bất đối (C*): C*abcd (ab  c  d)

Br Br

| |
I - C - Cl Cl - C - I
| |
H H

Kể cả những nguyên tử là đồng vị của nhau cũng được coi là các nguyên tử
hoặc nhóm nguyên tử khác nhau  vẫn có đồng phân hình học
Br Br

| |
*
D - C - Cl Cl- C*- D
| |
1.Danh pháp H D/L H
Xuất phát từ Glixeranđehit:
(+)-Glixeranđehit có khả năng làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực sang bên phải
nên gọi là D- Glixeranđehit
(-)-Glixeranđehit có khả năng làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực sang bên trái
nên gọi là L- Glixeranđehit

CHO CHO

* *
H OH HO H

CH2OH CH2OH
D- Glixeranđehit L- Glixeranđehit
Tất cả những chất có cấu hình tương tự D- Glixeranđehit và L- Glixeranđehit đều
được kí hiệu bằng chữ D- và L- bất kể dấu của [ ]
COOH COOH
VD:
10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 10
H * OH HO *
H
Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang

D- Lactic L- Lactic

COOH COOH

* *
H NH2 H2N H

CH3 CH3
D- Alanin L- Alanin
* Qui tắc: Khi biểu diễn các đồng phân quang học ta để mạch C theo chiều
thẳng đứng, nhóm chức có chứa nguyên tử C có số oxi hóa cao nhất quay lên phía
trên. Khi đó nhóm –OH, -NH2 của nguyên tử C bất đối, với số thứ tự cao nhất ở về
phía bên phải gọi là đồng phân D- , ở phía bên trái gọi là đồng phân L-
Hệ danh pháp D/L chỉ nói lên cấu hình tương đối, chỉ có ý nghĩa so sánh và chỉ
tiện lợi đối với các hợp chất kiểu RC*HYR’ với Y là dị tố.
Với các hợp chất nhiều C* thì việc áp dụng danh pháp này gặp rất nhiều khó khăn
Đối với dãy monosaccarit người ta căn cứ vào vị trí không gian trên công thức
Fisơ của nhóm –OH ở C* được đánh số lớn nhất để xếp vào dãy D hay dãy L
VD:
CHO CHO
| |
(CHOH)n (CHOH)n

* *
H OH HO H

CH OH CH OH
Dãy D2 Dãy L 2
2. Danh pháp R/S
* Theo công thức phối cảnh
- Bốn nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử ở C * được sắp xếp theo sự giảm dần độ
hơn cấp a > b > c > d. Khi đó nhìn phân tử theo hướng C *-d, nếu thấy thứ tự a > b > c
đi theo chiều kim đồng hồ thì phân tử có cấu hình R ( rectus – phải), trái lại nếu thứ tự
đó ngược với chiều kim đồng hồ thì phân tử có cấu hình S (sinister – trái)
VD: CH2OH – C*HOH – CHO
Xét độ hơn cấp: - OH > - CHO > - CH2OH > H

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 11


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
* Theo công thức Fisơ: Nếu nhìn vào công thức mà d ở cạnh ngang thì ở đòng
phân R trình tự a > b > c lại ngược chiều kim đồng hồ, còn ở đồng phân S thì theo
chiều ngược lại
VD: COOH COOH

H NH2 H2N H

CH3 CH
(R)-Alanin (S)-Alanin 3
Hệ thống R/S có thể áp dụng cho những hợp chất có nhiều C *, khi ấy người ta
ghi thêm chỉ số cho R, S.
VD: CHO
CHO

HO H H OH

H OH HO H

CH2OH CH2OH
(2S, 3R)-2,3,4-trihiđroxi butanal (2R, 3S)-2,3,4-trihiđroxi butanal
3. Danh pháp erythro/threo/meso
Đối với các hợp chất chứa 2 nguyên tử C* mà nối trực tiếp với nhau người ta
chọn các đồng phân lập thể của 2,3,4- trihiđroxibutanal làm cơ sở
Đối với phân tử R-CHX-CHY-R’, đôi đối quang nào mà các nguyên tử C* có
thể đưa về vị trí che khuất hoàn toàn theo từng cặp R-R’, X-Y, H-H thì được gọi là đối
quang erythro, đôi đối quang còn lại là threo

VD:
CHO CHO CHO CHO

HO H H OH H OH HO H

H OH HO H H OH HO H

CH2OH CH2OH CH2OH CH2OH


Đôi đối quang threo Đôi đối quang erythro
Trong trường hợp R = R’; X = Y, ta chỉ có 1 dạng erythro gọi là đồng phân
meso, cùng đôi đối quang threo
CHO CHO CHO CHO

HO H H OH H OH HO H

10 Hóa-THPT
H Chuyên Bắc
OH HOGiang H H OH HO H 12

CHO CHO CHO CHO


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang

Đôi đối quang threo Hai đồng phân này là 1 gọi là đồng
phân meso

C- BÀI TẬP VẬN DỤNG


I.Bài tập thi đại học
Câu 1.  CTCT sau có tên gọi là :

A. 2,2,4-trimetyl l pentan.    B. 2,4-trimetyl petan.

C. 2,4,4-trimetyl pentan.    D. 2-đimetyl-4-metyl pentan.

Câu 2: CTCT sau có tên gọi là :

A. 2-metyl-3-butyl pentan    B.3-Etyl-2-metyl heptan

C. 3-isopropyl heptan     D. 2-Metyl-3-etyl heptan

Câu 3:  CTCT nào sau đây có tên gọi là: isopentan

A. C(CH3)3     B. CH3CH2CH(CH3)CH3

C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH3     D. CH3CH(CH3)CH2CH2CH3

Câu 4.Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - Clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo
của X là:

A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2    B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 13


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl    D. CH3CH(Cl)CH2CH(CH3)CH3

Câu 5: Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản
phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là:
A. 2,2-đimetylbutan.                           B. 2-metylpentan.
C. n-hexan.                                       D. 2,3-đimetylbutan.

Câu 6:  Hợp chất (CH3)2CHCH2CH2CH3 có tên gọi là

A. neopentan    B. 2- metylpentan

C. ísopentan    D. 1,1- đimetylbutan.

Câu 7 : CTCT của  1,2-điclo-3-metylbutan là:


A. CH2Cl-CHCl-CH(CH3)-CH3 B. CH2Cl-CH2-CH(CH3)Cl-CH3
C. CH2Cl-CH(CH3) -CH(CH3)-CH3 D.Đáp án khác

Câu 8: CTCT sau có tên gọi là:

A. 3- isopropylpentan. B. 2-metyl-3-etylpentan..

C. 3-etyl-2-metylpentan. D. 3-etyl-4-metylpentan.

 Câu 9:Tên gọi của chất có cấu tạo: CH3CH2C(CH3)2CH(C2H5)CH3 là

A. 2-etyl-3,3-đimetylpentan                    B. 3,3-đimetyl-2-etylpentan

C. 3,3,2-đimetyletylpentan                      D. 3,3,4-trimetylhexan

Câu 10: Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2
sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là:
A. 2,2-đimetylbutan.                           B. 2-metylpentan.
C. n-hexan.                                       D. 2,3-đimetylbutan.

Câu 11:  Ankan X có công thức phân tử C 6H14. Clo hóa X, thu được 4 sản phẩm dẫn
xuất monoclo. Tên gọi của X là

A. 2,2-đimetylbutan    B. 3- metylpentan

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 14


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
C. hexan    D. 2,3- đimetylbutan

Câu 12: Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1:1 thu được 1 sản phẩm thế monoclo duy
nhất. Tên gọi của HC là?
A. 2,2-đimetylpropan B. 2-metylbutan
C. n-pentan D. 2,3-đimetyletyl

Câu 13: Khi cho 2 – metylbutan tác dụng với Clo theo tỉ lệ mol 1:1 thì sản phẩm chính
thu được là?
A. 1-clo -2-metylbutan B. 2-clo -2-metylbutan
C. 1-clo -3-metylbutan D. 2-clo -3-metylbutan
Câu 14: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có
tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan là

A. 3,3-đimetylhexan     B. 2,2-đimetylpropan

C. isopentan        D. 2,2,3-trimetylpentan.

Câu 15: Cho ankan X phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom có tỉ khối so
với H2 bằng 61,5. Tên của Y là?
A. Butan B. Propan C. Pentan D. Hexan

Câu 16: Brom hóa 1 ankan X thu được 1 dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối so
với H2 = 75,5. Tên của X?
A. 3,2-đimetylpropan B. 2,2-đimetylpropan
C. 3,3-đimetylpropan D. 2-metylbutan
Câu 17: Cho ankan X ( trong phân tử có % khối lượng H = 16,28%) tác dụng với clo
theo tỉ lệ mol 1:1 (askt) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau. Tên
của X?
A. 3-metylpentan B. 2,3-đimetylbutan
C. 2,3,4-trimetylpropan D. 2,2-đimetylbutan

Câu 18: Clo hóa 1 ankan X chỉ thu được môt dẫn xuất monoclo duy nhất có tỉ khối hơi
so với H2 = 53,25. Tên của X?
A. 3,3-đimetylhexan B. Isopentan
C. 2,2-đimetylpropan D. 2,2,3-trimetylpentan
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn một Ankan X thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132 mol
H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1) thu được một sản phẩm hữu
cơ duy nhất . Tên gọi của X là

A. 2,2-đimetylpropan    B. etan

C. 2-metylpropan    D. 2- metylbutan

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 15


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 1 Ankan A ( là chất khí, đktc) rồi dẫn sản phẩm lần lượt
qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 chứa NaOH dư người ta thấy khối lượng bình I
tăng 1,8g và khối lượng bình 2 tăng 3,52 gam.Biết A tác dụng với Cl 2 (1:1) tạo ra 2-
clo-2-metylpropan và 1 sản phẩm monoclo khác. Tên gọi của Ankan A là:

A.2-metylpropan B.Butan

C. 2-metylbutan D. 1,1- đimetylbutan.

Câu 21: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là

A. isohexan.     B. 3-metylpent-3-en.

C. 3-metylpent-2-en.    D. 2-etylbut-2-en.

Câu 22: Tên theo danh pháp quốc tế của chất (CH3)2CHCH=CHCH3 là:

A. 1-Metyl-2-isopropyleten     B.1,1-Đimetylbut-2-en

C. Isopropylpropen     D.4-Metylpent-2-en.

Câu 23:Gọi tên của anken có công thức như sau:

A.Trans-pent-3-en B. Cis-pent-3-en

C.Trans-pent 2-en D.Cis-pent-2-ẹn

Câu 24: Gọi tên anken sau:

A. 4-etyl-2,2-đimetylhex-4-en. B. 2,2-đimetylhepta-1,4-đien
C.  4-đimetyl-2,2–đimetylhexen D. 3-etyl-5,5-đimetylhex-2-en.  

Câu 25: Gọi tên hợp chất sau:

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 16


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
A. Cis-pent-2,4-đien B.Trans-pent-2,4-đien
C.Cis-pent-1,3-đien D. Trans-pent-1,3-đien
Câu 26: β-butilen có công thức cấu tạo là:
A.CH2= CH-CH2-CH3 B.CH3-CH=CH-CH3
C.CH=CH- CH3 D. CH2=C(CH3)CH2-CH3 
Câu 27 : Nhóm Vinyl có công thức :
A. CH2= CH B. CH2= CH2 C. CH2= CH- D. CH2= CH2-
Câu 28: : Nhóm anlyl có công thức là:
A.. .CH2= CHCH2 B. CH3CH2= CH2
C. CH2= CH-CH2- D. CH3CH2= CH2 -
Câu 29: 3-metylbut -2-en có CTCT là:
A. CH3C(CH3)=CHCH2 B. CH3CH=CHCH3.
C. CH3C(CH3)=CH2 D. CH3C(CH3)=C(CH3)CH3
Câu 30: 4-metylpent-2,3-đien có CTCT là:
A. CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3 B.CH3-C(CH3)=C=CH-CH3
C. CH3-C(C2H5)=C=CH-CH3 D. CH2=C(CH3)-CH=CH-CH3
Câu 31: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr theo qui tắc Maccopnhicop tạo
ra sản phẩm, tên gọi của sản phẩm chính là?
A.1-brombutan B. 2-brombutan
C. 1-brom-2-metylpropan D. 1,2-đibrombutan
Câu 32: Hợp chất X có CTPT C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản
phẩm hữu cơ duy nhất. Vậy tên gọi của X là:
A. propen. B. propan. C. ispropen. D.xicloropan.
Câu 33: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 :
1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr
thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là
A. but-1-en. B. but-2-en.
C. Propilen. D. Xiclopropan.
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO 2 (đktc). Cho
A tác dụng với dd HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. Tên của hợp chất A là
A. Et-1-en. B. 2,3-đimetylbut-2en
C. 2-metylprop-1-en D. but-2-en.
Câu 35: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-1 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản
phẩm chính có tên gọi là
A. 2-metylbut-3-en. B. 3-metylbut-2-en
C. 3-metylbut-1-en. D. 2-metylbut-2-en.
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 10ml hiđrocacbon X cần vừa đủ 60ml khí Oxi, sau phản
ứng thu được 40ml khí cacbonic. Biết X làm mất màu dung dịch brom và có mạch
cacbon phân nhánh. Tên gọi của X là:
A. But-1-en B. 2-metylprop-1-en
C. Pent-1-en. D. 3-metylbut-1-en.
Câu 37:Ankadien CH2=CH-CH=CH2 có tên gọi quốc tế là:
A. đivinyl B.1,3-butadien C.Butadien -1,3 D.Buta-1,3-đien
Câu 38:CH2=C(CH3)-CH=CH2 có tên thay thế là:
A.2-metylbuta-1,3-đien B. 3-metylbut-1,3-đien.
10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 17
Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
C. 2-metylbut-1,3-en. D. Isopren
Câu 39: CH2=C(CH3)-CH=CH2 có tên thường gọi là:
A. 2-metylbuta-1,3-đien B.Isopren
C. 2-metylbut-1,3-en. D. 3-metylbut-1,3-đien.
Câu 40: Ankađien X có CTCT: CH3-CH=CH-CH(CH3)-CH=CH2. X có tên thay thế
là.

A. 4-metylhexa-2,5-đien     B. 3-metylhexa-1,4-đien

C. 3-metylhexa-2,4-đien     D. A, B, C đều sai.

Câu 41:  Cho ankađien có công thức cấu tạo:

Tên gọi của ankađien trên theo danh pháp IUPAC là :

A. 5-etyl-2-metylhexa-1,3-đien    B.2-etyl-5-metylhexa-3,5-đien

C. 2,5 đimetylhept-en    D. 2,5-đimetylhepta-1,3-đien.

Câu 42: Hợp chất CH3CH=CHC(CH3)2CH=CH2 có tên thay thế là:

A. 4,4-đimetylhexa-2,4-đien    B. 3,3-đimetylhexa-1,4-đien

C. 3,4-đimetylhexa-1,4-đien    D. 4,5-đimetylhexa-2,4-đien.

Câu 43: Ankađien Z có tên thay thế: 2,3-đimetylpenta-1,3-đien. Vậy CTCT của Z là

A. CH2=C(CH3)-CH(CH3)-CH=CH2    B. CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH-CH3

C. CH2=C=C(CH3)-CH(CH3)-CH2     D. CH2=C(CH3)-CH2-C(CH3)-=CH2

Câu 44: Ankađien X có tên thay thế: 2-etyl-3-metylpenta-1,3-đien. Vậy CTCT của X

A. CH2=C(C2H5)-CH(CH3)=CH-CH3    B. CH2=CC(CH3)=CH-CH3

C. CH2=C=C(C2H5)-CH(CH3)-CH2    D. CH2=C(C2H5)-CH2-C(CH3) =CH2

Câu 45: Ankađien liên hợp X có CTPT C 5H8.Khi X tác dụng với H2 có thể tạo được
hiđrocacbon Y công thức phân tử C5H10 có đồng phân hình học. Tên gọi của X là

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 18


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
A. Penta-1,3-đien.     B. Penta-1,2-đien.

C. 2-metylbut-1,3-đien.     D. Penta-1,4 đien

Câu 46: A trùng hợp ra Caosubuna. Tên gọi thay thế của A là:

A.Buta-1,3-đien B.Penta-1,3 đien

C.2-metylbuta-1,3-đien D.2-metylpropan

Câu 47: Đốt 0,05 mol chất A (C,H) thu được 0,2 mol nước.Biết Trùng hợp A tạo sản
phẩm tính đàn hồi.Tên gọi thay thế của A là

A.buta-1,3-đien B.2-metylbuta-1,3-đien
C.2-metylbuta-1,2-đien D.2-metylbuta-1,3-đien
Câu 48: Ankađien A + Brom(dd)  CH3C(CH3)Br-CH=CH-CH2Br Vậy A có tên
thay thế là:
A.2-metylpenta-1,3-đien B. 2-metylpenta-2,4-đien.
C. 4-metylpenta-1,3-đien. D. 2-metylbuta-1,3-đien.
Câu 49: Cho 1 Ankađien A +Brom (dd)  1,4-đibrom,2-metylbut-2-en. Vậy tên của
A là:
A. 2-metylbuta-1,3-đien. B. 3-metylbuta-1,3-đien.
C. 2-metylpenta-1,3-đien. D. 3-metylpenta-1,3-đien.
Câu 50: Ankađien B + Cl2  CH2ClC(CH3)=CH-CH2Cl-CH3. Vậy A có tên là:
A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 4-metylpenta-2,4-đien.
C. 2-metylpenta-1,4-đien. D. 4-metylpenta-2,3-đien.
Câu 51:Cho các đáp án sau:

(1) 2-metylbuta-1,3-đien:CH2=CH(CH3)-CH=CH2

(3) 2,4-đimetylpenta-1,3-đien: CH2=CH(CH3)-CH-CH(CH3)=CH2

(4) pentan-1,3-đien:CH2=CH2-CH=CH-CH3

(5) 1-clobuta-1,3-đien:CHCl=C=CH-CH3

Số đáp án đúng là :

A. 1 B.2 C.3 D.4

Câu 52: Một HC có CTCT là : CH3 – CH2 - C≡C – CH(CH3) – CH3. Chất đó có tên là:
A. 2-metylhex-3-in B. 5-metylhex-3-in

C. Etyl isopropylaxetilen D. Cả A, C đều đúng

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 19


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
Câu 53: Gọi tên hợp chất sau theo danh pháp IUPAC: CH3 – C≡C – CH(CH3) –CH3
A. 4-metylpent-3-in B. 4-metylpent-2-in
C. 2-metylpent-3-in D. Cả B, C đều đúng
Câu 54: Gọi tên HC có CTCT sau: CH3 – CH ≡ C – CH(C4H9) – CH3
A. 4-n-butylpent-2-in B. 4-metyloct-3-in
C. 4-metyloct-2-in D. 4-n-butylpent-3-in

Câu 55: Theo IUPAC CH3-C C-CH3-CH3 ;có tên gọi là:
A.etylmetylaxetilen B.pent-3-in
C.pent-2-in D.pent-1-in
Câu 56: Theo IUPAC CH  C-CH2-CH(CH3)-CH3 ; có tên gọi là:
A.isobutylaxetilen B.2-metylpent-2-in
C.4-metylpent-1-in D.4-metylpent-1,2-in
Câu 57: Theo IUPAC CH3-C  C-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3 ; có tên gọi là:
A.4-đimetylhex-1-in B. 4,5-đimetylhex-1-in
C. 4,5-đimetylhex-2-in D. 2,3-đimetylhex-4-in
Câu 58: Theo IUPAC CH3-CH(C2H5)-C  C-CH(CH3)-CH2- CH2-CH3 ; có tên gọi:
A.3,6-đimetylnon-4-in B.2-etyl,5-metyloct-3-in
C.7-etyl,6-metyloct-5-in D.5-metyl,2-etyloct-3-in
Câu 59: Ankin CH  C-CH(C2H5)-CH(CH3)-CH3 ; có tên gọi là:
A.3-etyl,2-metylpent-4-in B.2-metyl,3-etylpent-4-in
C.4-metyl,3-etylpent-1-in D.3-etyl,4-metylpent-1-in

Câu 60 :Công thức cấu tạo thu gọn của hợp chất 3 – metylbut – 1 – in là

A. CH3−C≡C−CH2−CH3 B. CH3CH2CH2−C≡CH

C. (CH3)2CH−C≡CH D. CH3CH2−C≡C−CH3

Câu 61:Cho but-2-in tác dụng với nước brom dư ta thu được sản phẩm có tên:
A.2,3-đibrombut-2-in B.2,3-đibrombut-2-in
C.1,2,3, 4-tetrabrombutan D.2,2,3,3-tetrabrombutan
Câu 62: Cho axetilen tác dụng với HCl trong điều kiện có xúc tác HgCl2 ở 150-200oC,
ta thu được sản phẩm có tên:
A.vinylclorua B.etylclorua
C.1,2-đicloetan D.1,1-đicloetan
Câu 63:Cho A + H2O  CH3CH2 CH2CHO.Vậy A có tên theo IUPAC là:
A.but-1-in B. but-2-in
C. but-1-en D. but-2-en
Câu 64: Cho sơ đồ: Khí thiên nhiên  A + HCl  B  P.V.C Vậy A,B có tên gọi
theo IUPAC lần lượt là:
A.axetilen; vinylclorua B. vinylclorua; axetilen
C. axetilen; 1,1-đicloetan D. axetilen;1,2-đicloetan
Câu 65: Ankin + HBr dư →?C2H5- CBr2 – CH2 – CH3 .Vậy A có tên thay thế là:
A.Pent-1-in B.3 – metylbut – 1 – in
C. Pent-2-in D.Pent-1,2 –đien
Câu 66 : Cho các chất sau: (12-metylbuta-1,3-đien.; (2) but-2-in;
10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 20
Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
(3) 3-metyl but-1-in, (4) buta-1,2- đien.
Chất có CTCT :CH2=C=CH-CH3 là:
A. (1) B.(2) C.(3) D.(4)

Câu 67: Gọi tên theo IUPAC hợp chất sau:

A.1-metylxiclopropan B. Pent-1-en
C.1-vinylxiclopropan D.A,B,C đều sai
Câu 68: Gọi tên theo IUPAC hợp chất sau:

A.1-metyl-5-etylxiclohexan B.1-etyl-3metylxiclohexan
C.3-metylnona D.1-etyl-3-metylbenzen
Câu 69:Gọi tên chất sau:

A. Spiro[3.4 ] Octan B. Spiro[4.5 ] Octan

C. Bixiclo[1.3.4] Octan D. Bixiclo[4.3.1 ] Octan

Câu 70:Gọi tên hợp chất sau theo IUPAC:

A. Bixiclo[1.2.3 ] Octan B. . Bixiclo[3.2.1 ] Octan

C. Spiro[4.5 ] Octan D. Spiro[5.4 ] Octan

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 21


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
Câu 71: Gọi tên hợp chất sau theo IUPAC:

A. 1,2,3-metylbenzen B. 1,2,3-Trietylbenzen
C. 1,2,3-Trimetylxiclobenzen D. 1,2,3-Trimetylbenzen
Câu 72: Chất cấu tạo như sau có tên gọi là gì ?

A. o-xilen.        B. m-xilen.

C. p-xilen.        D. 1,5-đimetylbenzen.

Câu 73:  (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:

A. propylbenzen.         B. n-propylbenzen.

C. iso-propylbenzen.         D. đimetylbenzen.

Câu 74: Cho chất sau có tên gọi là

A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen

C.1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen.

Câu 75:  Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:

A. Phenyl và benzyl.        B. Vinyl và anlyl.

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 22


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
C. Anlyl và vinyl.         D. Benzyl và phenyl.

Câu 76: Benzen tác dụng với H2 dư có mặt bột Ni xúc tác, thu được chất có tên gọi:

A. hex-1-en   B. hexan    C. 3 hex-1-in   D. xiclohexan

Câu 77:  Toluen tác dụng với Br2 chiếu sáng (tỷ lệ mol 1 : 1), thu được sẩn phẩm hữu
cơ có tên là

A. o-bromtoluen       B. m-bromtoluen.

C. phenylbromua       D. benzylbromua

Câu 78: Sản phẩm của phản ứng


C6 H 5  CH 3  Cl2 
as
 có tên là
A. O-clotuluen. B.Benzyl Clorua
C. M - tuluen. D. P – tuluen
Câu 79: .Sản phẩm của phản ứng có tên :
H2SO4
C6H5 - CH3 +HNO3 o ?
t
A.2-methyl-1,3,5-trinitrobenzen. B. 1-methyl-1,3,5-trinitrobenzen.
C. 2-etyl-1,3,5trinitrobenzen. D. A,B,C đều sai

Câu 80: Cho anken sau : CH3CH(CH3)CH=CH2 là sản phẩm tách nước của ancol nào
dưới đây ?
A. 2-metyl butan-1-ol B. 2,2- đimetyl propan- 1- ol
C. 2-metyl butan-2- ol D. 3-metyl butan-1- ol
Câu 81:  Tên thay thế của C2H5OH là

A. ancol etylic    B. ancol metylic    C. etanol     D. metanol.

Câu 82: 1,3-điclo-2-metylbutan có CTCT là:

A. CH3-CH(Cl)-CH(CH3)-CH2Cl B. CH3-CH-CH(CH3)Cl-CH2Cl

C. (CH3)2-CH(Cl)-CH-CH2Cl D. CH3-CH=CH(CH3)-CH2Cl

II.Bài tập nâng cao


10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 23
Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
Bài 1: Viết các đồng phân của C4H9Cl và gọi tên?
Hướng dẫn:
Đồng phân của C4H9Cl:
(1) CH3-CH2-CH2-CH2-Cl (1-clobutan)
(2) CH3-CH2-CH(Cl)-CH3 (2-clobutan)
(3) CH3-CH(CH3)-CH2-Cl (1-clo-2-metylpropan)
(4) CH3-CH2-CH(CH3)-Cl (1-clo-1-metyl propan)
(5) CH3-C(CH3)(Cl)-CH3 (2-clo-2-metyl propan)
Trong đó chất có đồng phân lập thể: 4

(R)-1-clo-1-metylpropan (S)- 1-clo-1-metylpropan

Bài 2: Viết CTCT của các chất sau:


(1) 1,3-điclo-2-metylbutan.;
(2) benzyl clorua.
(3) isopropyl bromua;
(4) 1,1-đibrommetan ;
(5) anlyl clorua.
Hướng dẫn:

(1) (2) (3) (4)


(5) CH2=CH-CH2-Cl

Bài 3: Cho các chất sau: Hãy đọc tên chúng theo danh pháp IUPAC

1) (trans)-1,2-diclobenzen
2) 1-etyl-3-hidroxixiclopentan
3) (trans)-1,3-đibromxiclopentan
4) 5-brom-2-clooct-3-en
10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 24
Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang

Bài 4:Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hợp chất mạch hở có công thức phân tử
sau đây : C3H5Cl;C3H7Cl
Lời Giải:
– ứng với công thức phân tử C3H5Cl có các đồng phân cấu tạo mạch hở :
CH2=CH-CH2-Cl: 3-cloprop-1-en (1)
CH2=CCl-CH: 2-cloprop-1-en      (2)
ClCH=CH-CH3, 1-cloprop-1-en (3)
– ứng với công thức phân tử C3H7Cl có 2 đồng phân cấu tạo :
CH3-CH2-CH2Cl:1–clopropan (4)
CH3-CHCl-CH3 : 2–clopropan (5)

Bài 5:Gọi tên các dẫn xuất halogen sau theo 2 cách và chỉ rõ bậc của chúng.
a) CH3I, CHI3, BrCH2CH2CH2CH2Br, CH3CHFCH3, (CH3)2 CClCH2CH3.
b) CH2 = CH – CH2Br, C6H5CH2I, p – FC6H4CH3, o – ClC6H4CH2CH3, m – F2C6H4
Lời giải:
 CH3I: iotmetan ( metyliotua), bậc 1
 CHI3: triiodometan ( iodoform), bậc 1
 BrCH2CH2CH2Br: 1,3-dibrompropan, bậc 2
 CH3CHFCH3: isopropylflorua (2-flopropan) bậc 2

 2-clo-2-metylbutan, bậc 3
 CH2=CH-CH2Br: 3-bromprop-1-en ( allylbromua), bậc 1

 iodotoluen ( benzyliodua), bậc 1

 1-clo-2-etylbenzen

Bài 6:Hãy viết công thức cấu trúc và gọi tên các đồng phân tương ứng với công thức
phân tử:
a) C2H2ClF;                      b) C4H9Cl.
Lời giải:

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 25


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang

a)
(Z)-1-clo-2-floeten (E)-1-clo-2floeten

b)
(S)-2-clobutan (R)-2-clobutan

Bài 7: Hãy ghép các chất được kí hiệu bởi các chữ cái ở cột bên phải vào các loại dẫn
xuất halogen ở cột bên trái sao cho phù hợp.
a) Dẫn xuất halogen loại ankyl:          A. CH2 = CH – CH2 – C6H4 –Br.
b) Dẫn xuất halogen loại anlyl:           B. CH2 = CH – CHBr – C6H5.
c) Dẫn xuất halogen loại phenyl:        C. CH2 = CBr – CH2 – C6H5.
d) Dẫn xuất halogen loại vinyl:           D. CH3 – C6H4 – CH2 – CH2Br.

Bài 8: Vẽ chất có tên sau:


a) 1-flobutan, 2-flobutan, 1-flo-2-metylpropan, 2-flo-2-metylpropan
b) 1,1-dicloetan, 1,2-dicloetan; 1,3-dibrombenzen; 1,4-dibrombenzen
c) 2-iotpentan; 2-brom-2-phenylpropan, threo-2,3-diclobutan

a)

b)

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 26


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang

c)
2-iotpentan 2-brom-2-phenylpropan threo-2,3-diclobutan

Bài 9: Trong các chất sau đây, ở chất nào có xuất hiện đồng phân hình học. Viết công
thức của các đồng phân ấy:
a. 2 – metylbut-2-en
b. hex-3-en
c. 1,3 – đimetylxiclobutan
d. hexa-2,4-đien
e. but-2-en
f. pent-2-en
g. 2,5 – đimetylhex-3-en
h. 3 – metylpent-2-en

Bai 10: Điclobutan có bao nhiêu đồng phân (ĐP), trong đó có bao nhiêu ĐP quang
học. Gọi tên theo R, S các ĐP đó.

Bai 11: Viết công thức của các nhóm và các chất sau đây:
a. isobytyl
b. sec – butyl
c. tert – butyl
d. isopentyl (isoamyl)
e. tert – pentyl
f. 3-clo-2-metylhexan
g. 2,3,4-trimetylpentan
h.1,4-đibrom-2-metylbutan
i. 2,2-đimetylpentan
k. 4-isopropylheptan

Bai 12: Hãy gọi tên các hợp chất sau theo IUPAC
a. (CH3)2CHCH2CH2-CH(CH3)2
b. (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2
c. (C2H5)(CH3)CH-CH2-CH(CH3)2
d. (C3H7)4C
e. (C2H5)2CHCH3

Bài 13: Viết công thức khai triển của các hợp chất sau:
a. 4-(1,1-đimetyletyl)-heptan
b. 6-brom-5-clo-4-isopropyl-4-metyloctan
c. 1,7-điclo-4-(2-cloetyl)-heptan

Bài 14: Hãy Viết công thức của các hợp chất sau:
10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 27
Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
a. 2,6-đimetyl spiro [4,5] đecan
b. 1,4-đimetyl spiro [2,2] pentan
c. Spiro [4,4] nonan
d. Spiro [3,4] oct-1-en
e. Bixiclo [3,2,1] octan
f. 2,3-đimetyl-9-isopropyl-bixiclo [5,3,0] đecan

Bài 15: Hãy viết công thức cấu trúc của các hợp chất sau:
a. Bixiclo [2,2,1] hepta-2,5-đien
b. 3-metylenxiclopenten
c. 2-etenylbixiclo [4,4,0] đeca-1,5,8-trien
d. 1-metyl xiclohexen
e. 3-n-propylpenta-1,4-đien
f. 4,4,5-triclopent-1-en

Bài 16: Viết cấu trúc của


a. (E)(S)-5-brom-2,7-đimetylnon-4-en
b. (R)-3-clobut-1-en
c. (E)(S)-6-flo-3,7-đimetyloct-3-en
12. Viết công thức cấu trúc của các hợp chất sau:
a. 2,3-đibrom-3-etylheptan b. cis-2-bromclometylxiclohexan
c. 1-brom-2-iotxiclobuten d. trans-9-clođecalin
e. 2-exo-3-endo-điclobixiclo [2,2,2] octan

Bài 17: Viết công thức cấu trúc của các hợp chất sau:
a. 1,1-điclo-4-iodo-2-metylpentan
b. 1-brom-3-metylbutan
c. 2-brom-1-clo-2-metylbutan
d. 5-brom-2,3-đimetylhexan
e. 2-brom-1-clospiro [2,3] hexan
f. 4-brombixiclo [4,3,0] non-2-en
g. 7-Clobixiclo [2,2,1] hept-2-en
h. trans-1,2-đibromxiclopentan
Bài 18: C5H11Br có bao nhiêu đồng phân? viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng
phân đó.

Bài 19. Viết công thức cấu trúc của các hợp chất sau:
a. 2,2-đimetylpropanol
b. 2-metylbutan-2-ol
c. 3-metylbutan-1-ol
d. pentan-1-ol
e. 3-metylbutan-2-ol
f. pentan-2-ol
g. 1-phenylprop-2-in-1-ol
h. 2-phenylbut-3-en-2-ol

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 28


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
i. 1-brom-3-etylhexan-3-ol
j. cis-2-bromxiclohexanol

Bài 20: Viết công thức cấu trúc của các hợp chất sau:
a. 2-metylbutan-2,3-đion
b. 3-clo-4-brom-2,2-đimetyl-4-isopropylheptan-1,5-đion
Bài 21:Viết công thức cấu trúc của các hợp chất sau:
a. Hexanal
b. 3-vinylhept-2-en-6-inal
c. Hexanđial
d. 5-(Buta-1,3-đienyl)hept-2-enđial

Bài 22: Viết công thức cấu trúc của các hợp chất sau:
a. Hexan-2,4-đion
b. 1-phenylpentan-2,3-đion
c. Pent-4-en-2-on
d. 5-propylhex-5-en-2,4-đion

Bài 23: Viết công thức cấu trúc của các hợp chất có công thức sau:
a. Axit 4-propylpenta-2,4-đienoic
b. Axit butan-1,2,3-tricacboxylic
c. Axit xiclohexancacboxylic
d. Axit 3-(cacboximetyl)heptanđioic
e. Axit benzen-1,3,5-triaxetic

Bài 24: Gọi tên các axit cacboxylic sau đây theo IUPAC
a. CH3CH2CH2CH2CH2COOH
b. (CH3)3CCOOH
c. (CH3)2CHCH2CH2COOH
d. CH2=CHCOOH

Bài 25: Viết công thức cấu trúc của các hợp chất có công thức sau:
a. Axit cis-butenđioic
b. Axit propanđioic
c. Axit trans-butenđioic
d. Axit hiđroxibutanđioic

Bài 26: Viết công thức cấu trúc của các hợp chất có công thức sau:
a. Butan-1,4-điamin
b. Pentan-1,4-điamin
c. Xiclopentan-1,4-điamin
d. Benzen-1,4-điamin

Bài 27:

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 29


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang

Hướng dẫn:
a/ 4- metylpen -3-en-1-al
b/ 3-metylbut-1-en
c/ 4-brompen-2-en
d/ 3–hidroxylbutanoic

Bài 28:
a/ CHCl2 - CHCl2.
b/ Cl – CH2 – CH – CH – CH3
                    CH3    CH3
c/ CH3 - CH2-Br
d/ CH3 CH2-O-CH2CH3
Hướng dẫn:
a/ 1, 1, 2, 2 – tetracloetan
b/ 1 - clo , 2 , 3 – đimetylbutan
c/ etyl bromua
d/ đietyl ete

Bài 29:
a/ 1, 1, 2, 2-tetracloetan:
b/ 1- clo – 2, 3- đimetylbutan:

c/ 4-clo- 2, 4- đimetylpent-2-en:

d/ Isopropylxiclohexan:

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 30


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
e/ 4-metylpent-2-in

Bài 30: Nêu cách gọi tên các hợp chất hidrocacbon không no mạch hở ?
Làm : - Gọi tên : chỉ số nhánh + tên nhánh + tên hidrua nền + chỉ số liên kết đôi + ( độ
bội ) en + chỉ số liên kết ba + ( độ bội ) in.

Bài 31: Nêu cách gọi tên gốc hidrocacbon không no gốc hóa trị 1 ?
Làm : - Thêm hậu tố yl kem teo chỉ só cho vị trí hóa trị tự do vao tên của hidrocacbon
tương ứng
- Chọn mạch chính cho gốc không no theo sự giảm dần độ ưu tiên
+ Số liên kết kép la tối đa
+ Số nguyên tử C là nhiêu nhất
+ Số nối đôi là nhiều nhất

Bài 32: Nêu cách gọi tên của hidrocacbon mạch vòng no ?
Làm : + Không nhánh : xiclo + tên ankan tương ứng
+ Có nhánh : Đánh số thứ tự nhánh sao cho tổng chỉ số nhánh là nhỏ nhất

Bài 33: Nêu cách gọi tên đơn vòng không no?
Làm : Tương tự như hidrocacbon không no mạch hở thêm tiền tố xiclo-

Bài 34: Nêu cách gọi tên hidrocacbon hai vòng có chung 1 nguyên tử mắt vòng?
Làm : Spiro + [ các chỉ số nguyên tử C riêng ] + tên hidrocacbon mạch hở tương ứng (
ghi tư số nhỏ đến số lớn ) ( mạch C được đánh số hết vong nhỏ đến vong lớn , bắt đâu
tư nguyên tử kê nguyên tử chung )

Bài 35 : Gọi tên các chất sau :

benzen xiclopenta-1,3-dien

tert-butylbenzen

Bài 36: Gọi tên các hidrocacbon sau :

A, pent-2-in
10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 31
Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang

B, 4-etyl-3-metylhepa-1,5-điin

C, 3-metyl-hepa-2-en-5-in

D, pent-2-in

E, 3,3-dimetylhex-1-in

F, 3-etyl-4-metyl-3-propylhept-1-in

G, etin

H, buta-1-in-3-en

I, 3-metypent-1,4-điin

Bài 37 :

A, 2-metylbut-1,3-đien

B, 3-metyl-hexa-2,5-đien

C, 4-etyl-2-metylocta-1,3,5,7-tetraen

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 32


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang

D, hepta-2,3,4,5-tetraen

Bài 38 :

A, pentan

B, 2,2-đimetylpropan

C, 2-metylbutan

D, 3,4-đimetylhexan

E, 3-metyl-3-isopropyloctan

F, 3,4-đimetylnonan

G, 2,2-đimetyl-4-propyloctan

H, 3-etyl-3,4,4-trimetylheptan

Bài 39 :

A, sec-butylbenzen

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 33


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang

B,

C, xiclohex-1-in

D, metylencyxiclohexan

E, 2-metyl-4-phenylbut-2-en

G, metybenzen

H, 1,2-ddimtylxiclohex-1-en

Bài 40:

A, spiro[4.5]decan

B, spiro[2.4]heptan

C, metylxiclopropan

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 34


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang

E, spiro[2.2]pentan

F, spiro[2.3]hexan

G, spiro[3.4]octan

Bài 41:

A, 3-etyl-6-metylnonan

B, 2,4-dimetyl-3-propylhexan

D, 3-isopropylhexan

E, 3-etyl-3,4,5-trimetylhexan

G, 3,4-dietyl-5-isopropyl-5-metylheptan

Bài 42:
A, CH3- : METYL
B, CH3CH2CH2- : PROPYL

C, PHENYL
D, CH2=CH-CH2- : ALLYL
E, CH3CH2CH(CH3)- : SEC- BUTYL
G, C(CH3)3- : TERT – BUTYL
H, C(CH3)3-CH2- : NEOPENTYL
I, CH2=C(CH3)- : ISOPROPENYL
K, CH2=CH- : VINYL

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 35


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
Bài 43:

A, xiclohexan

B, xiclobutan

C, metylxiclopropan

D, 1,2-dimetylxiclobutan

E, 1,1dimetylxiclopentan

G, 1,2,4-trimetylxiclohexan

H, 1-isopropyl-2-metylxicloheptan

I, metylenxiclohexan

K, 1-metyl-3-metylencyclopentan

Câu 44: Hãy gọi tên các hợp chất sau theo IUPAC:
a.(CH3)2CHCH2CH CH(CH3)2: 2,5-đimetylhexan
10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 36
Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
b.(CH3)3C-CH2 CH(CH3)2 : 2,2,4-trimetylpentan
c.(C2H5)(CH3)CH CH C(CH3)2: 2,4-đimetylhex-2-en
d.(C3H7)4C: 4,4-đipropylheptan
CH2 C C CH
C2H5
e. :2-etylbuta-1-en-3-in
f.CH3(CH2)3 CH(CH2)2 CH(CH3)2: 5-isopropyl-2-metylnonan

CH(CH3)2
Câu 45: Hãy viết công thức của các hợp chất sau:
a. (Z)-2-brombut-2-en
H3C Br
C C
H CH3

b.2-clometyl-1,1-đimetylxiclehexan
CH3

CH3

CH2Cl

c.(4R,5S,2Z)-4-brom-5-clohex-2-en
H H
C C
CH3
Br H

Cl H

CH3

d.trans-1,4-đicloxiclohexan

Cl
Cl

e.1-brom-2-iotxiclobuten

I Br

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 37


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
Câu 46: Nêu tên các hợp chất hữu cơ sau:

Câu 47: Oxi hóa hoàn toàn 0,1 mol một hiđrocacbon A. Sản phẩm cháy thu được dẫn
qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 60 gam kết tủa và khối lượng
bình tăng 35,4 gam.
a) Tìm công thức phân tử của A.
b) Ozon phân khử A thu được hỗn hợp các chất HCHO, CH3-CHO, OHC-COCH3
theo tỉ lệ mol 1:1:1. Xác định CTCT và gọi tên A.
Lời giải
a) Sơ đồ:
to +dd Ca(OH)2 dư n CO2=nCaCO3=0,6 mol
A + O2 CO2+H2O

mbình tăng=mCO2+mH2O=35,4g

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 38


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
=>nH2O= =0,5(mol)
Gọi CTTQ cuả A là: CxHy (x,y € N*) (y chẵn; y≤2x+2)
BTNT(C): nCO2=0,1x=0,6 =>x=6
BTNT(H): 2nH2O=0,1y=0,5.2=1 =>y=10
Vậy: CTPT của A là C6H10(a=2).
b) Sơ đồ:
Ozon phân khử
A(C6H10) HCHO+ CH3-CHO+ OHC-COCH3
Mà nHCHO:nCH3CHO:nOHC-COCH3=1:1:1
Công thức cấu tạo phù hợp của A là:

CH2 CH C CH CH3

CH3
1/ 3-metylpenta-1,3-đien
CH3 CH CH C CH2

CH3
2/ 2-metylpenta-1,3-đien

Câu 48: Gọi tên các hợp chất sau:

a. : Sec-butylbenzen
Cl

CH2CH3
b. : 1-clo-3-metylbenzen (m-clometylbenzen)

CH3 Cl

c. : 1-clo-4-metylbenzen (p-clometylbenzen hay p-Tolyl


clorua)
NH2

Cl
d. : o-cloanilin

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 39


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
OH
NO2

O2N
e. :2,5-đinitrophenol
Br

Ph
f. : (1R,2R)-1-brom-2-phenylxiclohexan

Bài 49: viết các đồng phân và gọi tên của hidrocacbon có 2 vòng chung không chứa
nhóm thế ankyl có CTPT C6H10
Lời giải

spiro[2.3]hexan bixiclo[2,2,0]hexan bixiclo[3,1,0]hexan

bixiclo[2,1,1]hexan xiclopropylxiclopropan

Bài 50: Gọi tên các hợp chất sau:

cis-1,2-đimetylxiclohexan cis-1,3-đimetylxiclohexan

trans-1,4-đimetylxiclohexan trans-1-etyl-3-metylxiclopentan

Gọi tên các hợp chất hữu cơ sau:


Câu 51:

5-ethyl-4,7-diisopropyl-6
-(3-methylbutan-2-yl)decane
4-ethyl-5-methyloctane 4-ethyl-3-methylheptane
Câu 52:

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 40


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang

(E)-4-methylpent-2-ene 3,3-dimethylbut-1-ene 2-ethylbuta-1,3-diene

(3E,5E)-4-isopropyl 5-ethyl-4-methylene
hepta-1,3,5-triene (Z)-2,4-diethylhexa-1,4-diene -2-propylocta-1,7-diene

Câu 53: Có cả liên kết 2 và liên kết 3: mạch nhiều liên kết bội nhất, dài nhất, nhiều
liên kết đôi nhất, đánh số để locant của liên kết bội nhỏ nhất, để locant của liên kết đôi
nhỏ nhất.

pent-1-en-4-yne (E)-hex-4-en-1-yne

(E)-dodeca-7-en-1,9-diyne (E)-4-(pentan-3-yl)oct-5-en-2-yne

(2E,5E,10E)-8-(pent-4-ynyl)trideca-2,5,10-triene (8E)-6-((E)-but-2-enyl)undec-8-en-1-yne

(2Z,6E)-4-(prop-2-ynyl)nona-2,6-diene (3Z,7E)-5-(pent-4-ynyl)undeca-1,3,7,10-tetraene

(7E)-6-((Z)-pent-1-enyl)undeca-7-en-1,4-diyne (7Z)-6-((E)-hex-1-enyl)dodeca-7-en-1,4-diyne

Câu 54: Các xicloankan

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 41


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang

1,4-diethyl-2,5- ((E)-pent-1-enyl) cyclopropyl (2-cyclobutylcyclopropyl)


dimethylcyclohexane cyclopropane cyclopentane cyclopentane

Câu 55: Các vòng không no

1-ethyl-2-methyl (cyclopent-2-enyl) 3-(cyclobuta-1,3-dienyl) 2-(cyclohexa-2,5-dienyl)


cyclopenta-1,3-diene cyclohexane cyclopent-1-ene cyclohexa-1,3-diene

cyclodeca-1,6-diyne cyclodecyne 4-((3E,6Z)-cyclonona-3,6-dienyl)cyclodec-1-yne

Câu 56: Các vòng thơm:


– Dùng nền là các tên thông thường
– Đánh số: Đặt phân tử sao cho tối đa số vòng nằm trên trục ngang, nằm bên phải trục
đứng. Bắt đầu từ nguyên tử C riêng đầu tiên của góc phải phía trên gần trục đứng nhất

benzene naphthalene
anthracene phenanthrene

acenaphthylene aceanthrylene
acephenanthrylene

5-cyclopropyl-1,2,9,10-tetramethylacephenanthrylene

1,2-dimethyl-4,7-divinyl
acenaphthylene 3,6,10-trimethylaceanthrylene

Câu 57: Vòng chung đỉnh và vòng cầu nối


– Spiro[các số C riêng] tên hiđrocacbon
10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 42
Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
– Đánh số: từ nguyên tử C riêng đầu tiên của vòng nhỏ, theo chiều mạch C, để locant
nhỏ nhất.
7,9-Dietyl-1,4-
dimetyl-8-
isopropyl
Spiro[2.3]hexan Spiro[4.5]decan
Spiro[4.5]decan Spiro[4.5]deca-1,6,8-trien

Câu 58: Gọi tên các dẫn xuất sau (các nhóm thế chỉ có tên ở dạng tiền tố)
Br Cl Cl Cl I Br
I Br
Cl
I Br I Br
2-bromo-4-chloro 4-bromo-1-chloro-3- 3-(bromomethyl)-1- 3,3-dibromo-7-chloro-
-3-iodopentane (iodomethyl)pentane chloro-4-iodopentane 5-iodohept-1-ene
NO2
NO
Cl
Cl 5-nitrosocyclo
1-methyl-3-nitro 2-chloro-1-isopropyl
cyclopentane -4-methylbenzene penta-1,3-diene cloro(xiclopropyl)metan
Cl Cl Br
I Cl
Cl
I
Cl Cl Br
4,7-dicloro-5,6-dietenyl-1,2- 1,2-dichloro-4,7,7-trimethyl
diiodospiro[2.4]hept-1-en bicyclo[2.2.1]hept-2-ene 2,6-dibromo-2',6'-dicloroBiphenyl

Bài 59: Gọi tên các ancol và phenol:


OH
OH HO HO HO
HO OH OH 2-pentyl
propane-1,2-diol 2-methylenebutane-1,4-diol hex-5-ene-1,2,4-triol HO propane-1,3-diol
OH OH OH
HO OH
HO
cyclohex-3-enol Xiclopentan HO
-1,2-dietanol 2-phenylethanol 2-(4-hydroxycycloheptyl)cyclohexane-1,4-diol
OH OH OH OH

OH OH OH
m-cresol resorcinol 2,5-dimethylphenol naphthalene-1,3-diol antraxen-9-ol
OH Biphenyl-2,3',4',6-tetraol HO Biphenyl-2,4,4',6-tetraol HO
HO HO OH

2,5-diphenylphenol HO HO HO
p-terphenyl-2'-ol 4-(2,6-dihidroxiphenyl)benzen-1,2-diol (4-droxiphenyl)benzen-2,4,6-triol

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 43


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang

HO OH OH HO
2-(naphthalen-6-yl)phenol 2-phenylnaphthalen-1-ol 2-(2-hydroxyphenyl)naphthalen-1-ol

Câu 60: Các ete: Danh pháp thế, danh pháp gốc chức, danh pháp trao đổi
O propilen oxit 1,4-dioxane
O Bis(1-metyl-etyl)ete
methoxyethane O O
O 2-methyloxirane
Etyl metyl ete 2-isopropoxypropane 1,4-dioxaxiclohexan
anisole O bis(methoxymethoxy)methane
O O O
O
Metyl phenyl ete 2,4,6,8-tetraoxanonan

Câu 61: Các anđehit: danh pháp thế, kết hợp. Xeton: danh pháp thế, danh pháp gốc
chức.
CHO CHO CHO
OHC OHC
CHO
OHC
2-vinylhept-6-ynal
CHO CHO
3-((E)-buta-1,3-dienyl) butane-1,2,4-tricarbaldehyde 3-(formylmethyl)
hexanedial hexanedial
OHC
CHO
CHO CHO

cyclohexanecarbaldehyde CHO
naphthalene-1,2-dicarbaldehyde 6,7,9,10-tetraetylspiro[4.5]
deca-6,9-dien-2,3-dietanal

3a,4,5,6,7,7a-hexaethyl-
O O hexahydro-2-methyl
O O O -2H-indene-1,3-dione
butan-2-one butane-2,3-dione
indene

O O O 1,2,3,4,5,6-hexaetyl
bixiclo[4.3.0]nonan-7,9-dion
cyclopentanone cyclohexa-2,5-diene-1,4-dione

Câu 62: Các axit gọi tên tương tự các andehit.


HOOC COOH
HOOC COOH COOH
COOH COOH
propane-1,2,3-tricarboxylic acid 3-(carboxymethyl)pentanedioic acid cyclohexanecarboxylic acid

Câu 63: Các amin gọi tên tương tự các ancol


NH2
NH2 NH2
NH2 H2N
hex-5-en-2-amine p-toluidine ethane-1,2-diamine cyclopentanamine

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 44


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
N
N
NH NH N,N-dimethyl N N
diethylamine N-methylethanamine ethanamine H
pyrrolidine H
1H-pyrrole 1-methylpiperidine

Câu 64: Các muối: Kim loại + gốc axit


COO Kali hidroglutaric
COONa Ca
HOOC COOK
COO HOOC COOK
sodium propionate Canxi diaxetat potassium 4-carboxybutanoate potassium 4-carboxypentanoate

Câu 65: Este được gọi theo danh pháp gốc chức. Este nội = tên axit –ic + lacton
COOCH3 HOOC COOCH3 C2H5OOC COOCH3
Metyl hidroglutaric
methyl cyclohexanecarboxylate 4-(methoxycarbonyl)butanoic acid ethyl methyl succinate
O O
-butyrolacton H3CCOO COOC2H5 COO
dihydrofuran-2(3H)-one ethyl 4-acetoxybutanoate 4-Metylphenyl 4-isopropylbenzoat

Câu 66: Các hợp chất tạp chức: Chọn một nhóm ưu tiên dạng hậu tố, các nhóm khác
dạng tiền tố.
COOH COOH CHO

OH O HOOC COOH O COOH


2-hydroxybutanoic acid 2-oxobutanoic acid 2-formylpentanedioic acid tetrahydrofuran-2-carboxylic acid
O CN COOH
OH HO
H2N Cl
CN COOH
Cl HOOC
1-amino-2-chloro-4-ethyl-6- 4-(chloromethyl)cyclopentane 2-hydroxypropane-1,2,3-
hydroxyhexan-3-one -1,2-dicarbonitrile tricarboxylic acid
H2N 5-aminohexanamide OHC COCH3
O CHO
CONH2
4-oxocyclohexanecarbaldehyde 3-acetylbenzaldehyde

Câu 67: Các chất dị vòng: cơ sở là ir, et, ol, in, ep, oc, on, ec

N NH
N N
H N N N HN
H azain azepin azonin azecine
azirine azete Azole azocin

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 45


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang

N NH NH
NH NH
H NH HN HN
aziridine azetidine pyrrolidine piperidine azepane azocane azonane azecane

NH
NH HN HN
1,2-dihydroazete 2,3-dihydro-1H-pyrrole 1,2-dihydropyridine (Z)-2,3,6,7-tetrahydro-1H-azepine

Câu 68: Gọi tên 5 hợp chất sau:


d)
a)
c)

b)
e)

Hướng dẫn:

b/ c/
a/

Pent-1-en-4-in (E)-hex-4-en-1-in (E) -4-(pentan-3-yl)oct-5-en-2-


in

d/
e/

(E)-dodeca-7-en-1,9-điin (7E)-6-((Z)-pent-1-enyl)undeca-7-en-1,4-điin

Câu 69: Viết công thức tất cả các đồng phân hình học của hợp chất C 3H4BrCl và sử
dụng danh pháp Z-E để gọi tên các đồng phân hình học đó.
Hướng dẫn:
 Sáu cặp đồng phân hình học :

H3C H H3C Br H3C H H3C Cl

Cl Br Cl H Br Cl Br H
Z-2-clo-1-brompropen E-2-clo-1-brompropen Z-1-clo-2-brompropen E-1-clo-2-brompropen

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 46


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang

H3C Cl H3C Br ClCH2 Br ClCH2 H

H Br H Cl H H H Br
Z-1-clo-1-brompropen E-1-clo-1-brompropen Z-3-clo-1-brompropen E-3-clo-1-brompropen

BrCH2 Cl BrCH2 H Cl Br Br

H H H Cl Cl
Z-1-clo-3-brompropen E-1-clo-3-brompropen Z-1-clo-2-bromxyclopropan E-1-clo-2-bromxyclopropan

Câu 70: Sử dụng danh pháp Z-E để gọi lại tên các chất sau đây:

CH3[CH2]5 CH2COOH
(a) C C

H H
C2H5 CH3 CH3

COOH
(b) CH3
O
H H H

 (a) Z-dec-3-enoic
10 2 1
CH3(CH2)5 CH2COOH
3
C C

H H

(b) 2E-6E-10Z-10,11-epoxi-3,7,11-trimetyltrideca-2,6-dienoic
13
CH3
H2C CH3 CH3
11 1
E6 E
Z
10 8 4 2 COOH
9 7 5 3
CH3
O
H H H

Câu 71: Viết công thức tất cả các đồng phân cis-trans của các hợp chất sau đây : (a)
1,2,3,4,5,6,-hexacloxyclohexan; (b) axit linoleic (octadeca-9,12-dienoic); (c)
tetradecadien-6,8 và (d) octatrien-2,4,6.

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 47


Chuyên đề danh pháp hữu cơ THPT Chuyên Bắc Giang
 (a) 1,2,3,4,5,6,-hexacloxyclohexan: tám đồng phân

Cl Cl Cl Cl Cl Cl Cl Cl
Cl Cl Cl Cl Cl Cl
Cl Cl Cl Cl Cl
Cl Cl
Cl Cl Cl

Cl Cl Cl Cl Cl Cl Cl
Cl Cl
Cl Cl Cl Cl Cl
Cl Cl Cl Cl Cl Cl
Cl Cl Cl Cl

(b) Axit linoleic: bốn đồng phân


n-C8H17 (CH2)4-COOH n-C8H17
C C C T

(CH2)4-COOH

(CH2)4-COOH
T C T T

n-C8H17 n-C8H17 (CH2)4-COOH

(c) tetradecadien-6,8: ba đồng phân


n-C5H11 n-C5H11
T T C
C5H11-n C5H11-n
T C C
n-C5H11
C5H11-n

(d) octatrien-2,4,6 : sáu đồng phân


T T T T
T T C
T C
C
C C T
C C C T C

10 Hóa-THPT Chuyên Bắc Giang 48

You might also like