Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 28

CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT

A. HỆ THỐNG CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC


Câu 1: Hoàn thành thông tin còn thiếu trong các bảng sau :

Bảng 1
CT Tên thường Công thức Tên gốc hiđrocacbon
của ancol của gốc hiđrocacbon
CH3OH

C2H5OH

CH3CH2CH2OH

(CH3)2CHOH

CH3(CH2)3OH

(CH3)2CHCH2OH

Ancol sec-butylic

Ancol tert-butylic

ancol iso-amylic

ancol anlylic

ancol benzylic

etylen glicol

glixerol

vinyl

phenyl

Bảng 2
Công thức Tên thường Công thức Tên gốc axit
axit cacboxylic của gốc axit
HCOOH

CH3COOH

C2H5COOH

CH3CH2CH2COOH

(CH3)2CHCOOH

CH3(CH2)3COOH

axit iso-valeric

axit caproic

axit acrylic

Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 1


CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT

axit metacrylic

axit benzoic

axit terephtalic

axit oxalic

HOOCCH2COOH

HOOC(CH2)4COOH

C15H31COOH

C17H35COOH

C17H33COOH

C17H31COOH

Bảng 3
Công thức este Tên gọi (danh pháp)
RCOOR' = tên gốc R'+tên gốc axit RCOO
HCOOCH3

CH3COOCH3

HCOOC6H5

CH2=CHCOOCH3

CH3CH2COOCH3

CH2=CHOOCCH3

CH2=CHOOCCH3

CH3COOCH2CH2CH(CH3)2

vinyl benzoat

anlyl isobutirat

etyl isovalerat (có mùi táo chín)

benzyl acrylat

isoamyl valerat

secbutyl axetat

phenyl metacrylat

etyl acrylat

Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 2


CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
vinyl acrylat

CH2=C(CH3)COOCH3

CH2=C(CH3)COOCH2CH=CH2

CH3CH2CH2COOC2H5

HCOOCH2C6H5

C6H5OOCCH3

HCOOCH2CH2CH(CH3)2

C2H5OOC-COOC2H5

CH3OOCCH2COOCH3

CH3COOCH2CH2OOCCH3

(C17H35COO)3C3H5

C3H5(OOC15H31)3

trilinolein (trioleoyl glixerol)

triolein (trilinoleoyl glixerol)

Câu 2 : Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống :


Giữa các phân tử este không có ...(1)... vì thế este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số
nguyên tử C.
Các etse thường là những chất ...(2)..., có khả năng hòa tan được nhiều chất hữu cơ khác nhau. Những este có
khối lượng phân tử rất lớn ...(3)... (như mỡ động vật, sáp ong…). Các este thường có ...(4)..., chẳng hạn isoamyl
axetat có mùi ...(5)..., etyl butirat có ...(6)..., etyl isovalerat (7) có …
Các triglixerit chứa chủ yếu các ... (8)... thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng, chẳng hạn như ...(9)... (mỡ bò, mỡ
cừu,…). Các triglixerit chứa chủ yếu các ... (10)... thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. Nó
thường có nguồn gốc ...(11) ... (dầu lạc, dầu vừng,…) hoặc từ động vật máu lạnh (dầu cá).
Chất béo ...(12)..., tan trong các dung môi hữu cơ như : ...(13) ...
Câu 3 : Hoàn thành các phản ứng sau :
a) Cho các chất : etyl axetat, metyl fomat, isoamyl axetat, isopropyl propionat, benzyl axetat, metyl metacrylat, etyl
butirat, anlyl benzoat, đietyl oxalat, triolein, tristearoyl glixerol phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng.
b) Cho các chất : vinyl axetat, vinyl acrylat, CH 3COOC(CH3)=CH2, HCOOC6H5, CH3COOC6H4CH3,
CH3COOC6H4OH tác dụng với dung dịch KOH dư, đun nóng.
c) Cho các chất : vinyl axetat, vinyl acrylat, anlyl propionat, metyl metacrylat, CH 3COOC(CH3)=CH2, metyl fomat
phản ứng với dung dịch nước Br2.
d) Trùng hợp metyl metacrylat, vinyl axetat.
e) Trong số các chất etyl axetat, etyl fomat, benzyl fomat, phenyl fomat, anlyl benzoat có mấy chất có thể tham gia
phản ứng tráng gương? Vì sao?
Câu 4 : Viết phương trình phản ứng đốt cháy este ở dạng tổng quát. Từ đó tìm mối liên hệ giữa số mol este với số
mol CO2 và H2O; số mol este với số mol CO2 và O2.
Câu 5 : Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống :
Este có khả năng hòa tan tốt các chất ...(1)..., kể cả hợp chất cao phân tử, nên được dùng làm dung môi (ví dụ:
butyl và amyl axetat được dùng để pha sơn tổng hợp)
Poli(metyl acrylat) và poli(metyl metacrylat) dùng làm ...(2)... . Poli(vinyl axetat) dùng làm ...(3)..., hoặc thủy
phân thành poli(vinyl ancol) dùng làm keo dán. Một số este của axit phtalic được dùng làm chất ...(4)... , làm ...
(5)... .

Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 3


CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
Một số este có ...(6)... của hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm (bánh kẹo, nước giải khát) và mĩ
phẩm (xà phòng, nước hoa,…)
Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế ...(7)... và chế biến thực phẩm. Ngày nay, người ta
đã sử dụng một số dầu thực vật làm nhiên liệu cho động cơ điezen.
Glixerol được dùng trong sản suất ...(8)... ,… Ngoài ra, chất béo còn được dùng trong sản xuất một số thực
phẩm khác như ...(9)... ,…

B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


1. Mức độ nhận biết
Câu 1: Etyl axetat không tác dụng với
A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. H2 (xúc tác Ni, nung nóng).
C. dung dịch Ba(OH)2 (đun nóng). D. O2, to.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2015)
Câu 2: Este nào sau được điều chế trực tiếp từ axit và ancol ?
A. vinyl fomat. B. etyl axetat.
C. phenyl axetat. D. vinyl axetat.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2015)
Câu 3: Este X khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 muối là natri phenolat và natri propionat. X có công
thức là
A. C6H5-OOC-CH3. B. C6H5-COO-CH2-CH3.
C. CH3-CH2-COO-C6H5. D. CH3-COO-C6H5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015)
Câu 4: Tripanmitin có công thức là
A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015)
Câu 5: Etyl fomat là chất mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, có
phân tử khối là:
A. 88. B. 74. C. 60. D. 68.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bảo Lộc – Lâm Đồng, năm 2015)
Câu 6: Chất nào sau đây không có phản ứng tráng bạc:
A. C2H2. B. CH3CH=O. C. HCOOCH3. D. HCOOCH=CH2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Đô Lương 1 – Nghệ An, năm 2015)
Câu 7: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất
A. glucozơ và glixerol. B. xà phòng và ancol etylic.
C. glucozơ và ancol etylic. D. xà phòng và glixerol.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Diễn Châu 5 – Nghệ An, năm 2015)
Câu 8: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COOH và glixerol. B. C15H31COONa và etanol.
C. C17H35COONa và glixerol. D. C15H31COOH và glixerol.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2015)
Câu 9: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol?
A. Triolein. B. Metyl axetat. C. Glucozơ. D. Saccarozơ.
Câu 10: Khi xà phòng hoá tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COOH và glixerol. B. C15H31COONa và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 11: Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit ađipic. B. Axit axetic. C. Axit glutamic. D. Axit stearic.
Câu 12: Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH là phản ứng
A. trùng hợp. B. este hóa. C. xà phòng hóa. D. trùng ngưng.
Câu 13: Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH – COOCH3. Tên gọi của X là
A. propyl fomat. B. metyl axetat. C. metyl acrylat. D. etyl axetat.
Câu 14: Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là
A. CH3COONa và CH3OH. B. HCOOH và CH3OH.
C. HCOOH và C2H5NH2. D. HCOOH và NaOH.
Câu 15: Monome dùng đề điều chế thủy tinh hữu cơ là :
A. CH3COOCH=CH2. B. CH2=C(CH3)–COOCH3.
C. CH2=CH–COOC2H5. D. CH2=C(CH3)–COOC2H5.

Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 4


CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
Câu 16: Công thức của triolein là :
A. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5.
B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5.
C. (CH3[CH2]16COO)3C3H5.
D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015)
CHO
Câu 17: Este nào sau đây có công thức phân tử 4 8 2 ?
A. Propyl axetat. B. Vinyl axetat. C. Phenyl axetat. D. Etyl axetat.
Câu 18: Chất không phải là chất béo là
A. axit axetic. B. tripanmitin. C. triolein. D. tristearin.
Câu 19: Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. etylen glicol. D. glixerol.
(Kỳ thi THPT Quốc Gia lần năm 2015)
Câu 20: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát là
A. CnH2n+2O2 (n ≥ 2). B. CnH2nO2 (n ≥ 1).
C. CnH2nO2 (n ≥ 2). D. CnH2nO (n ≥ 2).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015)
Câu 21: Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3. Vậy tên gọi của X là
A. metyl butirat. B. n-propyl axetat.
C. etyl propionat. D. isopropyl axetat.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)
Câu 22: Este CH3CH2CH2COOC2H5 có tên gọi là
A. etyl butirat. B. etyl butiric.
C. etyl propanoat. D. etyl butanoat.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015)
Câu 23: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH. B. HCOONa và C2H5OH.
C. C2H5COONa và CH3OH. D. CH3COONa và C2H5OH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015)
Câu 24: Etyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH3. B. CH3CH2COOCH3.
C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH=CH2.
Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015)
Câu 25: Chất X có công thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X là:
A. etyl fomat. B. metyl fomat.
C. metyl axetat. D. etyl axetat.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT Thanh Hóa, năm 2015)
Câu 26: Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là:
A. C3H6O2. B. C5H10O2. C. C4H8O2. D. C2H4O2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT Thanh Hóa, năm 2015)
Câu 27: Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, etyl
isovalerat có mùi táo,…Este có mùi chuối chín có công thức cấu tạo thu gọn là:
A. CH3COOCH2CH(CH3)2. B. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.
C. CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3.D. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)
Câu 28: Axit cacboxylic nào dưới đây là axit đơn chức
A. Axit ađipic. B. Axit terephtalic.
C. Axit oleic. D. Axit oxalic.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015)
Câu 29: Thuỷ phân C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm là
A. C2H5COOH; HCHO. B. C2H5COOH; C2H5OH.
C. C2H5COOH; CH3CHO. D. C2H5COOH; CH2=CH-OH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thái Học – Gia Lai, năm 2015)
Câu 30: Hợp chất X có công thức cấu tạo như sau: CH3COOCH3. Tên gọi đúng của X là
A. etyl axetat. B. metyl axetat.
C. đimetyl axetat. D. axeton.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2015)
Câu 31: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo?
Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 5
CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
A. (C2H3COO)3C3H5. B. (C17H31COO)3C3H5.
C. (C2H5COO)3C3H5. D. (C6H5COO)3C3H5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quảng Xương 3 – Thanh Hóa, năm 2015)
Câu 32: Tripanmitin có công thức là
A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015)
Câu 33: Tên gọi nào sai
A. phenyl fomat : HCOOC6H5.
B. vinyl axetat : CH2=CH-COOCH3.
C. metyl propionat : C2H5COOCH3.
D. etyl axetat : CH3COOCH2CH3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Quang Diệu – Đồng Tháp, năm 2015)
2. Mức độ thông hiểu
Câu 34: Hợp chất X có công thức phân tử C 5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và
một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 3.B. 2. C. 5. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Lý Tự Trọng – Cần Thơ, năm 2015)
Câu 35: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch KOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung
dịch KHCO3. Tên gọi của X là
A. axit acrylic. B. vinyl axetat. C. anilin. D. etyl axetat.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bảo Lộc – Lâm Đồng, năm 2015)
Câu 36: Công thức chung của este tạo bởi ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng
của axit axetic là công thức nào sau đây ?
A. CnH2nO2 (n ≥ 2). B. CnH2n-2O2 (n ≥ 2)
C. CnH2n-4O2 (n ≥ 3) D. CnH2n+2O2 (n ≥ 3).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Hải Lăng – Quảng Trị, năm 2015)
Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng:
NaOH, t o
X   HCOONa  CH 3CHO  Y
H SO
Y 
2 4
 Z  Na 2 SO 4
H SO ñaëc, t o
Z 
2 4
 CH 2  CH  COOH  H 2 O
Số công thức cấu tạo của X phù hợp sơ đồ trên là
A. 1.B. 2. C. 3. D. 4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Thị Xã Quảng Trị, năm 2015)
Câu 38: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được
chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T
tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. X là
A. CH3COOCH=CH-CH3. B. CH3COOCH=CH2.
C. HCOOCH3. D. HCOOCH=CH2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Thị Xã Quảng Trị, năm 2015)
Câu 39: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom.
B. Ancol etylic không tạo liên kết hiđro với nước.
C. Este iso - amyl axetat có mùi dứa chín.
D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, nhưng hòa tan trong các
dung môi hữu cơ không phân cực.
Câu 40: Chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X (C5H8O2) có các tính chất sau:
(1) Tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na.
(2) Không tham gia được phản ứng tráng gương.
Số công thức cấu tạo của X trong trường hợp này là
A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.
Câu 41: Chất nào sau đây khi thủy phân tạo các chất đều có phản ứng tráng gương?
A. HCOOCH=CH2. B. HCOOCH3.
C. CH3COOCH3. D. CH3COOCH=CH2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015)
Câu 42: Chất nào sau đây tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1:3?
A. CH3COOC2H5. B. C2H4(OOCCH3)2.
Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 6
CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
C. C6H5OOCCH3. D. CH3OOC-COOC6H5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015)
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn este X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Vậy X là
A. este đơn chức, no, mạch hở.
B. este đơn chức, có 1 vòng no.
C. este đơn chức, mạch hở, có một nối đôi.
D. este hai chức no, mạch hở.
Câu 44: Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic không no, có
một liên kết đôi C=C, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n-2O2. B. CnH2n+1O2.
C. CnH2nO2. D. CnH2n+2O2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015)
Câu 45: Công thức tổng quát của este sinh bởi axit đơn chức no, mạch hở và ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol
benzylic là:
A. C H O (n  7). B. C H O (n  8).
n 2n-8 2 n 2n-8 2
C. CnH2n-4 O2. D. CnH2n-6O2.
Câu 46: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
B. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
C. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.
D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
Câu 47: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch KOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y
và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với
dung dịch KOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là:
A. HCOOCH=CH2. B. CH3COOCH=CH2.
C. CH3COOCH=CH-CH3. D. HCOOCH3.
Câu 48: Công thức tổng quát của este thuần chức tạo bởi ancol no hai chức và axit không no có một nối đôi đơn
chức là
A. CnH2n–6O4. B. CnH2n–2O4. C. CnH2n–4O4. D. CnH2n–8O4.
Câu 49: Thủy phân este X trong môi trường axit, thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Từ Y có thể chuyển hóa thành
Z bằng một phản ứng. Chất X không thể là
A. etyl axetat. B. metyl axetat.
C. isopropyl propionat. D. vinyl axetat.
Câu 50: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức.
B. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín.
C. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH.
D. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở.
Câu 51: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C 4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH
nhưng không tác dụng được với Na là :
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 52: Thủy phân trieste của glixerol thu được glixerol, natri oleat, natri stearat. Có bao nhiêu công thức cấu tạo
phù hợp với trieste này ?
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 53: Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol,
natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
(Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2013)
Câu 54: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo
ra tối đa là :
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2007)
Câu 55: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH 3COOH và axit C2H5COOH là
A. 9. B. 4. C. 6. D. 2.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012)
Câu 56: Có các nhận định sau : (1) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol; (2) Este là hợp

chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO ; (3) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử C nH2nO2, với n ≥
2; (4) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este. Các nhận định đúng là :
Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 7
CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (3), (4).
Câu 57: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?
A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3.
C. CH3OOC–COOCH3. D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).
Câu 58: Số đồng phân axit và este có công thức phân tử C4H8O2 là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm học 2013 – 2014)
Câu 59: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010)
Câu 60: Một hỗn hợp gồm 2 este đều đơn chức. Lấy hai este này phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng thì thu
được một anđehit no mạch hở và 2 muối hữu cơ, trong đó có 1 muối có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
Công thức cấu tạo của 2 este có thể là
A. CH3COOCH=CH2; CH3COOC6H5. B. HCOOCH=CHCH3; HCOOC6H5.
C. HCOOC2H5; CH3COOC6H5. D. HCOOC2H5; CH3COOC2H5.
Câu 61: Cho các chất sau:
(1) CH3-CO-O-C2H5 (4) CH2=C(CH3)-O-CO-CH3
(2) CH2=CH-CO-O-CH3 (5) C6H5O-CO-CH3
(3) C6H5-CO-O-CH=CH2 (6) CH3-CO-O-CH2-C6H5.
Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol ?
A. (1) (3) (4) (6). B. (3) (4) (5). C. (1) (2) (3) (4). D. (3) (4) (5) (6).
Câu 62: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
B. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.
C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
Câu 63: Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ) : Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit
sunfuric đặc vào ống nghiệm. Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 - 70 oC. Làm lạnh
rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.

Hiện tượng xảy ra là :


A. Dung dịch trong ống nghiệm là một thể đồng nhất.
B. Ống nghiệm chứa hai lớp chất lỏng và kết tủa màu trắng.
C. Ống nghiệm chứa một dung dịch không màu và kết tủa màu trắng.
D. Dung dịch trong ống nghiệm có hai lớp chất lỏng.
Câu 64: Este nào trong các este sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo hỗn hợp 2 muối và nước ?
A. đietyl oxalat. B. phenyl axetat. C. vinyl axetat. D. metyl benzoat.
Câu 65: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
A. CH2=CH-COO-CH2-CH3. B. CH3-COO-CH=CH-CH3.
C. CH3-COO-C(CH3)=CH2. D. CH3-COO-CH2-CH=CH2.
Câu 66: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?
A. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3. B. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).
C. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). D. CH3OOC–COOCH3.
Câu 67: Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm
các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là
A. (2), (3), (5). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (3), (4), (5).

Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 8


CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
Câu 68: Nhận định đúng về chất béo là
A. Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái rắn, nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
B. Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo dạng lỏng ở nhiệt độ thường.
C. Chất béo và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo no hoặc không no.
Câu 69: Cho dãy các chất: Phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi
thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là :
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 70: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4 B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 71: Thuỷ phân phenyl axetat trong dung dịch NaOH dư thu được các sản phẩm hữu cơ là
A. natri axetat và phenol. B. natri axetat và natri phenolat.
C. axit axetic và phenol. D. axit axetic và natri phenolat.
Câu 72: Cho chất X có công thức phân tử C 4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân
tử C2H3O2Na. Công thức của X là
A. C2H5COOCH3. B. HCOOC3H7. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H5.
Câu 73: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C 3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH 3COONa. Công thức
cấu tạo của X là:
A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOH.
Câu 74: Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu
cơ là
A. CH3OH và C6H5ONa. B. CH3COOH và C6H5ONa.
C. CH3COONa và C6H5ONa. D. CH3COOH và C6H5OH.
Câu 75: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và
A. 3 mol axit stearic. B. 1 mol axit stearic.
C. 1 mol natri stearat. D. 3 mol natri stearat.
Câu 76: Phát biểu đúng là :
A. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
B. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
C. Phản ứng thủy phân este (tạo bởi axit cacboxylic và ancol) trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
D. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
Câu 77: Điều nào sau đây không đúng khi nói về chất béo?
A. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong benzen, hexan, clorofom,…
B. Tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit, phản ứng xà phòng hóa và phản ứng ở gốc
hiđrocacbon.
C. Ở trạng thái lỏng hoặc rắn trong điều kiện thường.
D. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
Câu 78: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C 3H6O2, tác dụng được với dung dịch NaOH
nhưng không tác dụng được với Na là:
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm 2015)
Câu 79: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)
Câu 80: Nhận xét nào sau đây sai ?
A. dầu mỡ ăn nhẹ hơn nước.
B. dầu mỡ ăn rất ít tan trong nước.
C. ở điều kiện thường triolein là chất rắn.
D. mỡ động vật, dầu thực vật tan trong benzen, hexan, clorofom.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT Việt Yên – Bắc Giang, năm 2015)
Câu 81: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.
B. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.
C. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 9
CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
D. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.
Câu 82: Chất nào sau đây không tác dụng với triolein?
A. H2. B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch Br2. D. Cu(OH)2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Bình Trọng – Phú Yên, năm 2015)
Câu 83: Chất X có công thức phân tử C 4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức
phân tử C3H3O2Na. Chất X có tên gọi là
A. metyl acrylat. B. metyl metacrylat.
C. metyl axetat. D. etyl acrylat.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015)
Câu 84: X là một este no, đơn chức, mạch hở. Trong phân tử X có ba nguyên tử cacbon. Số công thức cấu tạo của
X thoả mãn là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2015)
Câu 85: Trong phản ứng este hoá giữa ancol etylic và axit axetic, axit sunfuric không đóng vai trò:
A. làm chất xúc tác. B. làm chuyển dịch cân bằng.
C. làm chất oxi hoá. D. làm chất hút nước.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đa Phúc – Hà Nội, năm 2015)
Câu 86: Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi?
A. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< CH3COOH < C2H5COOH.
B. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3.
C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH.
D. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Thái Học – Gia Lai, năm 2015)
Câu 87: Cho các chất sau : CH3OH (1) ; CH3COOH (2) ; HCOOC2H5 (3). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là
A. (1); (2); (3). B. (3); (1); (2) C. (2); (3); (1). D. (2); (1); (3).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2015)
Câu 88: Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được axit fomic là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
(Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 89: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat
(có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
(Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015)
Câu 90: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phước Vĩnh – Bình Dương, năm 2015)
Câu 91: Xét các chất: (1) p-crezol, (2) glixerol, (3) axit axetic, (4) metyl fomat, (5) natri fomat, (6) amoni axetat,
(7) anilin, (8)  tristearoylglixerol (tristearin) và (9) 1,2-đihiđroxibenzen. Trong số các chất này, số chất tác dụng
được với dung dịch NaOH tạo muối là
A. 7. B. 5. C. 6. D. 8.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Chúc Động – Hà Nội, năm 2015)
Câu 92: Khi thuỷ phân CH2=CH-OOC-CH3 trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm là:
A. CH3-CH2OH và CH3COONa.B. CH3-CH2OH và HCOONa.
C. CH3OH và CH2=CH-COONa. D. CH3-CHO và CH3-COONa.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Phan Bội Châu, năm 2015)
Câu 93: Cho các este: C6H5OCOCH3 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CH-COOCH3 (3); CH3-CH=CH-OCOCH3
(4); (CH3COO)2CH-CH3 (5). Những este nào khi thủy phân không tạo ra ancol?
A. (1), (2), (4), (5). B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4), (5).
Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nguyễn Trãi – Thái Bình, năm 2015)
Câu 94: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C 9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai
muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOCH2C6H5. B. HCOOC6H4C2H5.
C. C6H5COOC2H5. D. C2H5COOC6H5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Đăng Lưu – TP.HCM, năm 2015)
Câu 95: Nhận định nào dưới đây về vinyl axetat là sai?

Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 10


CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
A. Vinyl axetat làm nhạt màu dung dịch nước brom.
B. Vinyl axetat được điều chế từ axit axetic và axetilen.
C.Thủy phân vinyl axetat trong môi trường kiềm thu được muối và anđehit.
D. Thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được axi axeic và ancol vinylic.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm 2015)
Câu 96: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
B. Este chỉ bị thủy phân trong môi trường axit.
C. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng este hóa.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng một chiều.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015)
Câu 97: Cho các chất: (1) CH3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3; (3) HCOOC2H5; (4) CH3COC2H5; (5)
CH3CH(COOCH3)2; (6) HOOCCH2CH2OH; (7) CH3OOCCOOC2H5. Những chất thuộc loại este là
A. (1), (2), (3), (6), (7). B. (1), (2), (3), (4), (5), (6)
C. (1), (2), (3), (5), (6), (7). D. (1), (2), (3), (5), (7).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc, năm 2015)
Câu 98: Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Hiđro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin.
B. Chất béo là este của glixerol và các axit béo.
C. Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C = C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi
oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu.
D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
Câu 99: Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn, người ta thường cho chất béo lỏng tác dụng với
A. CO2. B. NaOH. C. H2O. D. H2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015)
Câu 100: Este X có trong hoa nhài có công thức phân tử C 9H10O2, khi thủy phân X tạo ra ancol thơm Y. Tên gọi
của X là:
A. Phenyl axetat. B. Etyl benzoat.
C. Phenyl propionat. D. Benzyl axetat.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015)
Câu 101: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C 17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
(f) Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH) 2/OH-.
(g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015)
Câu 102: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, to)?
A. C2H2O2. B. CH2O. C. C2H2O4. D. C3H4O2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Khuyến – TP.HCM, năm 2015)
Câu 103: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Dầu thực vật và mỡ động vật đều là chất béo.
B. Tristearin có CTPT là C54H110O6.
C. Dầu thực vật là chất béo thành phần có nhiều gốc axit béo không no nên ở thể lỏng.
D. Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng 1 chiều, xảy ra chậm.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An, năm 2015)
Câu 104: Có các nhận định sau:
(1) Lipit là một loại chất béo.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit,…
(3) Chất béo là các chất lỏng.
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
(5) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
Các nhận định đúng là
A. (1), (2), (4), (6). B. (1), (2), (4), (5).
Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 11
CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
C. (2), (4), (6). D. 3, (4), (5).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đồng Đậu – Vĩnh Phúc, năm 2015)
Câu 105: Cho các este: vinyl axetat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, vinyl benzoat. Số este
có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2015)
Câu 106: Một este có công thức phân tử là C 4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit.
Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là :
A. HCOO-CH=CH-CH3. B. HCOO-C(CH3)=CH2.
C. CH2=CH-COO-CH3. D. CH3COO-CH=CH2.
Câu 107: Mệnh đề không đúng là :
A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
C. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
Câu 108: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol
(rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là :
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 109: Chọn phát biểu đúng:
A. Nhiệt độ nóng chảy của chất béo no thường thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của chất béo không no có cùng
số nguyên tử cacbon.
B. Axit oleic có công thức là cis–CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7-COOH.
C. Dầu mỡ để lâu thường bị ôi, nguyên nhân là do liên kết đôi C = O của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi
không khí tạo thành peoxit.
D. Ở nhiệt độ thường triolein ở trạng thái lỏng, khi hiđro hóa triolein sẽ thu được tripanmitin ở trạng thái
rắn.
Câu 110: Chọn câu phát biểu đúng về chất béo :
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(2) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.
(3) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
(4) Các loại dầu thực vật và đầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong các dung dịch axit.
(5) Các chất béo đều tan trong các dung dịch kiềm khi đun nóng
A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (3), (5).
C. (1), (3), (4). D. (1), (3), (5).
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015)
Câu 111: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Trong phân tử triolein có 3 liên kết π.
B. Muối Na hoặc K của axit béo được gọi là xà phòng.
C. Khi hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn.
D. Xà phòng không thích hợp với nước cứng vì tạo kết tủa với nước cứng.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015)
Câu 112: Tiến hành đun nóng các phản ứng sau đây:
(1) CH3COOC2H5 + NaOH 
(2) HCOOCH=CH2 + NaOH 
(3) C6H5COOCH3 + NaOH 
(4) HCOOC6H5 + NaOH 
(5) CH3OCOCH=CH2 +NaOH 
(6) C6H5COOCH=CH2 + NaOH 
Trong số các phản ứng đó, có bao nhiêu phản ứng mà sản phẩm thu được chứa ancol?
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015)
Câu 113: Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?
o
CH3 COOC6 H 5 (phenyl axetat)  NaOH 
t

A.
o
HCOOCH  CHCH 3  NaOH 
t

B.
o
CH3 COOCH 2 CH  CH 2  NaOH 
t

C.

Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 12


CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
o
CH 3COOCH  CH 2  NaOH 
t

D.
Câu 114: Ba chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở có cùng công thức phân tử C 2H4O2 và có tính chất sau :
- X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2.
- Y tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương.
- Z tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng được với Na.
Các chất X, Y, Z là :
A. X : CH3COOH; Y : CH2(OH)CHO; Z : HCOOCH3.
B. X : CH3COOH; Y : HCOOCH3; Z : CH2(OH)CHO.
C. X : HCOOCH3; Y : CH3COOH; Z : CH2(OH)CHO.
D. X : CH2(OH)CHO; Y : CH3COOH; Z : HCOOCH3.
Câu 115: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm
của chuối chín.
B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực
phẩm, mỹ phẩm.
C. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc
thử là nước brom.
D. Trong phản ứng este hóa giữa CH 3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ –OH trong nhóm –COOH của axit và
H trong nhóm –OH của ancol.
Câu 116: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO 2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên
gọi của este là :
A. n-propyl axetat. B. etyl axetat. C. metyl fomat. D. metyl axetat.
Câu 117: Trong các chất : etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm
mất màu nước brom là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 118: Cho este X có công thức phân tử là C 4H8O2 tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có phân tử
khối lớn hơn phân tử khối của X. Tên gọi của X là :
A. propyl fomat. B. etyl axetat.
C. metyl propionat. D. isopropyl fomat.
Câu 119: Hai chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O và có khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết X tác dụng
được với Na, cả X, Y đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO 3 trong NH3. Vậy X, Y có thể là
A. C4H9OH; CH3COOCH3. B. OHCCOOH; HCOOC2H5.
C. OHCCOOH; C2H5COOH. D. CH3COOCH3 ; HOC2H4CHO.
Câu 120: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C 9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra
hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C6H5COOC2H5. B. C2H5COOC6H5.
C. CH3COOCH2C6H5. D. HCOOC6H4C2H5.
Câu 121: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là:
(C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 122: Este X có CTPT C5H8O2 khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng
tráng gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là:
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2010 – 2011)
Câu 123: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số
este X thỏa mãn tính chất trên là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012)
3. Mức độ vận dụng
Câu 124: Este X mạch hở có công thức phân tử C 5H8O2, được tạo bởi một axit Y và một ancol Z. Vậy Y không thể

A. CH3COOH. B. C2H5COOH.
C. C3H5COOH. D. HCOOH.
Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 13
CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015)
Câu 125: Có bao nhiêu đồng phân là este, có chứa vòng benzen, có công thức phân tử là C 8H8O2 ?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 126: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 5H10O2, phản ứng được
với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là
A. 4. B. 5. C. 8. D. 9.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2010)
Câu 127: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 6H10O2, cho 9,12 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa
đủ thu được dung dịch Y, cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH3 đun nóng thu được 34,56
gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X là:
A. 4. B. 5 C. 2. D. 3.
(Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012)
Câu 128: Cho sơ đồ sau, trong đó X1, X2, X3 là các hợp chất hữu cơ :
o AgNO dö / NH H SO , t o ancol Y/ H SO
Ancol X 
CuO, t
X1 
3
to
3
X 2 
2 4
 X 3 
to
2 4
C3 H 6 O 2
Vậy X, Y tương ứng là
A. X là CH3OH và Y là CH=CH-CH2OH.
B. X là CH2=CH-CH2OH và Y là CH3OH.
C. X là CH3OH và Y là C2H5OH.
D. X là C2H5OH và Y là CH3OH.
Câu 129: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
o
X  NaOH 
t
Y  Z (1)
CaO, t o
Y( raén )  NaOH (raén )  CH 4  Na 2 CO 3
(2)
to
Z  2AgNO3  3NH 3  H 2 O  CH 3COONH 4  2NH 4 NO3  2Ag (3)
Chất X là
A. metyl acrylat. B. vinyl axetat. C. etyl fomat. D. etyl axetat.
Câu 130: Một este E mạch hở có công thức phân tử C 5H8O2. Đun nóng E với dung dịch NaOH thu được hai sản
phẩm hữu cơ X, Y, biết rằng Y làm mất màu dung dịch nước Br 2. Có các trường hợp sau về X, Y:
1. X là muối, Y là anđehit. 2. X là muối, Y là ancol không no.
3. X là muối, Y là xeton. 4. X là ancol, Y là muối của axit không no.
Số trường hợp thỏa mãn là:
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
(Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012)
Câu 131: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C 4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số
este X thỏa mãn tính chất trên là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 132: Hai chất X và Y cùng có công thức phân tử C 9H8O2, cùng là dẫn xuất của bezen, đều làm mất màu nước
Br2. X tác dụng với dung dịch NaOH cho 1 muối và 1 anđehit, Y tác dụng với dung dịch NaOH cho 2 muối và
nước. Các muối sinh ra đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH 3COONa. X và Y tương ứng là:
A. HCOOC2H2C6H5, HCOOC6H4C2H3. B. C6H5COOC2H3, C2H3COOC6H5.
C. C2H3COOC6H5, HCOOC6H4C2H3. D. C6H5COOC2H3, HCOOC6H4C2H3.
Câu 133: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2H4O2 lần lượt tác dụng với
kim loại Na và các dung dịch NaOH, NaHCO3, AgNO3/NH3. Số phản ứng xảy ra là :
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 134: Cho sơ đồ phản ứng :
o

(1) X + O2   axit cacboxylic Y1


xt, t

(2) X + H2 
xt, t
 ancol Y2
o

xt, t
 

(3) Y1 + Y2 Y3 + H2O
Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là :
A. Anđehit metacrylic. B. Anđehit propionic.
C. Anđehit acrylic. D. Anđehit axetic.
Câu 135: Este X có các đặc điểm sau :
- Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau;
- Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử
cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X).
Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 14
CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
Phát biểu không đúng là :
A. Chất Y tan vô hạn trong nước.
B. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.
C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
Câu 136: Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
C3H4O2 + NaOH  X + Y
X + H2SO4 loãng  Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là :
A. CH3CHO, HCOOH. B. HCHO, HCOOH.
C. HCOONa, CH3CHO. D. HCHO, CH3CHO.
Câu 137: Thủy phân este có công thức phân tử C 4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ
X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là :
A. axit fomic. B. etyl axetat. C. ancol metylic. D. ancol etylic.
Câu 138: Xà phòng hoá một hỗn hợp có công thức phân tử C 10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol
và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là
A. CH3COONa, HCOONa và CH3CH=CHCOONa.
B. HCOONa, CHCCOONa và CH3CH2COONa.
C. CH2=CHCOONa, HCOONa và CHCCOONa.
D. CH2=CHCOONa, CH3CH2COONa và HCOONa.
Câu 139: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C 8H12O5, mạch hở. Thuỷ phân X thu được glixerol và 2 axit
đơn chức A, B (trong đó B hơn A một nguyên tử cacbon). Kết luận nào sau đây đúng?
A. X có 2 đồng phân thỏa mãn tính chất trên.
B. X làm mất màu nước brom.
C. Phân tử X có 1 liên kết p.
D. A, B là 2 đồng đẳng kế tiếp.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2015)
Câu 140: Chất X có công thức phân tử là C8H8O2. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được sản phẩm gồm X 1
(C7H7ONa); X2 (CHO2Na) và nước. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quảng Xương 3 – Thanh Hóa, năm 2015)
Câu 141: Khi nghiên cứu tính chất hoá học của este người ta tiến hành làm thí nghiệm như sau: Cho vào 2 ống
nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dd H 2SO4 20%, vào ống thứ hai 1 ml dd
NaOH 30%. Sau đó lắc đều cả 2 ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thuỷ trong khoảng 5 phút. Hiện
tượng trong 2 ống nghiệm là:
A. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng vẫn tách thành 2 lớp.
B. Ống nghiệm thứ nhất chất lỏng trở nên đồng nhất, ống thứ 2 chất lỏng tách thành 2 lớp.
C. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng nhất.
D. Ống nghiệm thứ nhất vẫn phân thành 2 lớp, ống thứ 2 chất lỏng trở thành đồng nhất.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An, năm 2015)
Câu 142: Cho sơ đồ phản ứng :
NaOH, t o AgNO , t o NaOH, t o
Este X (C4 H n O2 )   Y  3  Z   C2 H 3O2 Na
Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là
A. HCOOCH2CH2CH3. B. CH3COOCH2CH3.
C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2.
Câu 143: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2 tác dụng với NaOH, sau phản ứng thu được mô ̣t
muối của axit hữu cơ B và mô ̣t hợp chất hữu cơ D không tác dụng với Na. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn
điều kiê ̣n trên là
A. 7. B. 10. C. 8. D. 6.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Bến Tre, năm 2015)
Câu 144: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2H4O2 lần lượt tác dụng với:
Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là :
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 145: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) C3H4O2 + NaOH  X + Y
(b) X + H2SO4 (loãng)  Z + T
(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  E + Ag + NH4NO3
Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 15
CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
(d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  F + Ag +NH4NO3
Chất E và chất F theo thứ tự là
A. HCOONH4 và CH3CHO. B. (NH4)2CO3 và CH3COONH4.
C. (NH4)2CO3 và CH3COOH. D. HCOONH4 và CH3COONH4.
Câu 146: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa một nhóm chức, có công thức phân tử C 6H10O4. khi X tác dụng với NaOH
được một muối và một ancol. Lấy muối thu được đem đốt cháy thì sản phẩm không có nước. công thức cấu tạo của
X là :
A. HOOC(C2H4)4COOH. B. C2H5OOC-COOC2H5.
C. CH3OOCCH2-CH2COOCH3. D. CH3OOC-COOC3H7.
Câu 147: Cho sơ đồ chuyển hóa:
 H2 dö (Ni,t o )  NaOH dö , t o  HCl
Triolein   X   Y   Z.
Tên của Z là
A. axit panmitic. B. axit oleic. C. axit linoleic. D. axit stearic.
Câu 148: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C 5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ
đồ chuyển hóa sau:
 H2  CH3 COOH
X 
Ni, t o
 Y 
H SO , ñaëc

2 4
Este có mùi chuối chín.
Tên của X là
A. 2 - metylbutanal. B. 2,2 - đimetylpropanal.
C. pentanal. D. 3 - metylbutanal.
Câu 149: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C 6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số
nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là
A. CH3OCO-COOC3H7. B. C2H5OCO-COOCH3.
C. CH3OCO-CH2-COOC2H5. D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.
Câu 150: Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng mô ̣t phản ứng
có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là
A. etyl axetat. B. metyl axetat.
C. metyl propionat. D. vinyl axetat.
Câu 151: Một este X có công thức phân tử là C 5H8O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được hai sản phẩm
hữu cơ đều không làm nhạt màu nước brom. Số đồng phân của este X thỏa mãn điều kiện là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 152: Đun nóng một este đơn chức có phân tử khối là 100 với dung dịch NaOH, thu được hợp chất có nhánh X
và ancol Y. Cho hơi Y qua CuO đốt nóng rồi hấp thụ sản phẩm vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu
được dung dịch Z. Thêm H2SO4 loãng vào Z thì thu được khí CO2. Tên gọi của este là
A. etyl metacrylat. B. metyl metacrylat.
C. etyl isobutyrat. D. metyl isobutyrat.
Câu 153: Cho sơ đồ các phản ứng:
o

X + NaOH (dung dịch)  Y + Z


t
(1)
CaO, t o
Y + NaOH (rắn)  T + P (2)
1500o C
T  Q + H2 (3)
t o , xt
Q + H2O  Z (4)
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là
A. CH3COOCH=CH2 và HCHO. B. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.
C. HCOOCH=CH2 và HCHO. D. CH3COOC2H5 và CH3CHO.
Câu 154: Cho sơ đồ phản ứng :
Cl , as o o O , xt CH OH
C 6 H 5CH 3 
2
 X 
NaOH dö , t
Y 
CuO, t
Z 
2
 T  3
t o , xt
E
Tên gọi của E là :
A. phenyl axetat. B. metyl benzoat.
C. axit benzoic. D. phenyl metyl ete.
Câu 155: Cho X có công thức phân tử là C 5H8O2, phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra muối X 1 và chất hữu cơ X2,
nung X1 với vôi tôi xút thu được một chất khí có tỉ khối với hiđro là 8; X 2 có phản ứng tráng gương. Công thức cấu
tạo của X là
A. CH3COOCH2CH=CH2. B. C2H5COOCH=CH2.
C. CH3COOCH=CHCH3. D. CH3COOC(CH3)=CH2.
Câu 156: Cho sơ đồ sau :
Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 16
CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
 X  X1  PE

M
 Y  Y1  Y2  thuỷ tinh hữu cơ

Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=C(CH3)COOC2H5. B. C6H5COOC2H5.
C. C2H3COOC3H7. D. CH=CH2COOCH=CH2.
Câu 157: Este X có công thức phân tử là C5H10O2. Thủy phân X trong NaOH thu được ancol Y. Đề hiđrat hóa
ancol Y thu được hỗn hợp 3 anken. Vậy tên gọi của X là
A. tert-butyl fomat. B. iso-propyl axetat.
C. etyl propionat. D. sec-butyl fomat.
C. PHÂN DẠNG BÀI TẬP
4.1. Hiệu suất phản ứng este hóa.
A. Tư duy giải toán
+ Với bài toán đề bài đã cho sẵn số mol các axit và ancol rồi thì các bạn chỉ cần tính toán các thông số (hiệu suất,
khối lượng este) theo chất có số mol ít hơn.
+ Với các bài toán đề cho hỗn hợp axit tác dụng với hỗn hợp ancol thì ta phải quy trung bình về một axit và một
n .M  n 2 .M 2  n 3 .M 3  ...
M 1 1
ancol rồi xử lý như trên. Công thức quy trung bình là n1  n 2  n 3  ...
+ Với các bài toán chưa biết công thức của axit và ancol thì ta dùng kỹ thuật xếp hình để tìm ra các công thức của
axit và ancol.
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Đun CH3COOH dư với 4,6 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 5,72 gam CH 3COOC2H5. Hiệu
suất của phản ứng este hóa tính theo ancol là
A. 65,00%. B. 50,00%. C. 56,67%. D. 70,00%.
Ví dụ 2: Đun HCOOH dư với 6,4 gam CH3OH (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2 gam HCOOCH 3. Hiệu suất của
phản ứng este hóa tính theo ancol là
A. 25,00%. B. 50,00%. C. 36,67%. D. 16,67%
Ví dụ 3: Thủy phân 4,3 gam poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm thu được 2,62 gam polime. Hiệu suất của phản
ứng thủy phân là
A. 60%.B. 80%. C. 75%. D. 85%.
Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm axit C2H5COOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 26,8 gam hỗn hợp X tác dụng với
27,6 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều
bằng 75%). Giá trị của m là:
A. 28,5. B. 38,0. C. 25,8. D. 26,20.
Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm axit CH 3COOH và C2H5COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH 3OH và
C2H5OH (tỉ lệ mol 2 : 3). Lấy 20,1 gam hỗn hợp X tác dụng với 14,14 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H 2SO4 đặc) thu
được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 75%). Giá trị m là :
A. 20,115. B. 21,197. C. 24,454. D. 26,82.
Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm axit C2H5COOH và C3H7COOH (tỉ lệ mol 3:2). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH 3OH và
C2H5OH (tỉ lệ mol 1 : 2). Lấy 19,9 gam hỗn hợp X tác dụng với 12,4 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H 2SO4 đặc) thu
được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 90%). Giá trị m là :
A. 28,456. B. 29,230. C. 24,520. D. 23,160.
Ví dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn 10,24 gam hỗn hợp A gồm một axit no đơn chức mạch hở và một ancol no đơn chức
mạch hở thu được 9,408 lít CO 2 (đktc) và 9,36 gam nước. Nếu lấy 5,12 gam A ở trên thực hiện phản ứng este hóa
với hiệu suất 75% thì thu được m gam este. Giá trị gần đúng nhất của m là ?
A. 6,5. B. 3,82. C. 3,05. D. 3,85
Ví dụ 8: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở. Đốt cháy
hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít CO 2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu
suất 60% thu được m gam este. Giá trị của m là:
A. 15,30 B. 12,24 C. 10,80 D. 9,18
Ví dụ 9: Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 1 ancol no, đơn chức, mạch
hở được 0,54 mol CO2 và 0,64 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn lượng hỗn hợp trên thì thu được m
(g) este. Giá trị của m là
A. 10,20 g B. 8,82 g C. 12,30 g D. 11,08 g
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất
của phản ứng este hóa tính theo axit là

Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 17


CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
A. 25,00%. B. 50,00%. C. 36,67%. D. 20,75%.
Câu 2: Đun sôi hỗn hợp gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), sau phản ứng thu
được bao nhiêu gam este ? Biết hiệu suất của phản ứng là 75%.
A. 19,8gam. B. 35,2 gam. C. 13,2 gam. D. 23,47 gam.
Câu 3: Đun sôi hỗn hợp gồm 9 gam axit axetic và 6,4 gam ancol metylic (xúc tác H 2SO4 đặc), sau phản ứng thu
được bao nhiêu gam este ? Biết hiệu suất của phản ứng là 75%.
A. 11,1 gam. B. 8,325 gam. C. 13,2 gam. D. 14,43 gam.
Câu 4: Đun sôi hỗn hợp gồm 11,84 gam axit propionic và 8,28 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), sau phản
ứng thu được bao nhiêu gam este? Biết hiệu suất của phản ứng là 85%.
A. 19,82 gam. B. 15,606 gam. C. 15,22 gam. D. 13,872 gam
Câu 5: Đun sôi hỗn hợp gồm 4,5 gam axit foomic và 3,45 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), sau phản ứng thu
được bao nhiêu gam este ? Biết hiệu suất của phản ứng là 60%.
A. 3,33 gam. B. 3,52 gam. C. 4,44 gam. D. 5,47 gam.
Câu 6: Đun sôi hỗn hợp gồm 13,5 gam axit fomic và 6,4 gam ancol metylic (xúc tác H 2SO4 đặc), sau phản ứng thu
được bao nhiêu gam este? Biết hiệu suất của phản ứng là 95%.
A. 11,4 gam. B. 15,2 gam. C. 22,2 gam. D. 15,67 gam.
Câu 7: Đun 6,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 6,6 gam CH 3COOC2H5. Hiệu suất
của phản ứng este hóa tính theo axit là
A. 50,00%. B. 75,00%. C. 85,00%. D. 90,00%.
Câu 8: Đun 11,1 gam C2H5COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 13,77 gam C2H5COOC2H5. Hiệu
suất của phản ứng este hóa tính theo axit là
A. 75,00%. B. 80,00%. C. 90,00%. D. 85,00%.
Câu 9: Cho 5,3 gam hỗn hợp X gồm HCOOH và CH 3COOH (có tỷ lệ mol 1:1) tác dụng với 5,75 gam C 2H5OH
(với axit H2SO4 đặc xúc tác), thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị
m là:
A. 16,24. B. 12,50. C. 6,48. D. 8,12.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH 3OH và
C2H5OH (tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H 2SO4 đặc) thu
được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 80%). Giá trị m là :
A. 11,616. B. 12,197. C. 14,52. D. 15,246.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và C 2H5COOH (tỉ lệ mol 2:1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH 3OH và
C2H5OH (tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 8,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H 2SO4 đặc) thu
được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 80%). Giá trị m là :
A. 11,616. B. 8,992. C. 10,044. D. 11,24.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH 3OH và
C3H7OH (tỉ lệ mol 1 : 2). Lấy 10,6 gam hỗn hợp X tác dụng với 10,64 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H 2SO4 đặc) thu
được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 70%). Giá trị m là :
A. 13,617. B. 12,197. C. 11,9933. D. 17,133.

HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA


Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 5,62 gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 1 ancol no, đơn chức, mạch hở
được 0,21 mol CO2 và 0,27 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn lượng hỗn hợp trên thì thu được m
(g) este. Giá trị của m là
A. 4,4 g B. 5,1 g C. 5,3 g D. 5,8 g
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,5 gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 1 ancol no, đơn chức, mạch hở
được 0,24 mol CO2 và 0,29 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn lượng hỗn hợp trên thì thu được m
(g) este. Giá trị của m là
A. 4,4 g B. 5,1 g C. 5,3 g D. 5,8 g
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,82 gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 1 ancol no, đơn chức, mạch hở
được 0,29 mol CO2 và 0,39 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn lượng hỗn hợp trên thì thu được m
(g) este. Giá trị của m là
A. 3,06 g B. 2,64 g C. 3,22 g D. 2,87 g
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 29,8 gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 1 ancol no, đơn chức, mạch hở
được 35,2 gam CO2 và 23,4 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa lượng hỗn hợp trên thì thu được m (g) este.
Biết hiệu suất của phản ứng este là 80%. Giá trị của m là
A. 14,4 g B. 24 g C. 16,2 g D. 18 g
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 21,6 gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 1 ancol no, đơn chức, mạch hở
được 30,8 gam CO2 và 18 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa lượng hỗn hợp trên thì thu được m (g) este. Biết
hiệu suất của phản ứng este là 60%. Giá trị của m là
Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 18
CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
A. 10,43 g B. 13,32 g C. 7,77 g D. 8,88 g
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 36,8 gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 1 ancol no, đơn chức, mạch hở
được 29,12 lít khí CO2 (ở đktc) và 32,4 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa lượng hỗn hợp trên thì thu được m
(g) este. Biết hiệu suất của phản ứng este là 70%. Giá trị của m là
A. 12,43 g B. 13,29 g C. 15,54 g D. 16,98 g
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 45,4 gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 1 ancol no, đơn chức, mạch hở
được 26,88 lít khí CO2 (ở đktc) và 34,2 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa lượng hỗn hợp trên thì thu được m
(g) este. Biết hiệu suất của phản ứng este là 80%. Giá trị của m là
A. 22,54 g B. 24 g C. 27,6 g D. 26,7 g
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 48,2 gam hỗn hợp gồm 2 axit no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp và 1 ancol no,
đơn chức, mạch hở được 31,36 lít khí CO 2 (ở đktc) và 37,8 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa lượng hỗn hợp
trên thì thu được m (g) este. Biết hiệu suất của phản ứng este là 60%. Giá trị của m là
A. 19,68 g B. 20,64 g C. 23,41 g D. 17,16 g
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 52,9 gam hỗn hợp gồm 2 axit no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp và 1 ancol no,
đơn chức, mạch hở được 1,8 mol khí CO2 và 44,1 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa lượng hỗn hợp trên thì
thu được m (g) este. Biết hiệu suất của phản ứng este là 80%. Giá trị của m là
A. 31,12 g B. 31,28 g C. 33,48 g D. 32,74 g
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 89 gam hỗn hợp gồm 2 axit no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp và 1 ancol no,
đơn chức, mạch hở được 2,4 mol khí CO 2 và 66,6 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa lượng hỗn hợp trên thì
thu được m (g) este. Biết hiệu suất của phản ứng este là 70%. Giá trị gần nhất của m là
A. 43 g B. 44 g C. 45 g D. 46 g

4.2. Bài toán thủy phân este mạch hở trong môi trường kiềm.
A. Tư duy giải toán
Từ phản ứng RCOOR ' NaOH   RCOONa  R 'OH
n COO  n NaOH
Ta thấy
→Các bạn có thể tư duy là NaOH tách ra hai phần: Phần 1 Na chạy vào COONa còn, phần 2 OH chạy vào ancol.
Khi tư duy như vậy nếu este là đa chức hoặc hỗn hợp chứa axit và este thì ta sẽ dễ dàng xử lý hơn.
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm etanol và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch natri hiđroxit 4%.
Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là :
A. 22%. B. 44%. C. 50%. D. 51%.
Ví dụ 2: Muốn thuỷ phân 5,6 gam hỗn hợp etyl axetat và etyl fomiat (etyl fomat) cần 25,96 ml NaOH 10%, (D =
1,08 g/ml). Thành phần % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là :
A. 47,14%. B. 52,16%. C. 36,18%. D. 50,20%.
Ví dụ 3: Cho 0,15 mol este X mạch hở vào 150 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este
xảy ra hoàn toàn thu được 165 gam dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 22,2 gam chất rắn khan. Có bao nhiêu công
thức cấu tạo của X thoả mãn ?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Ví dụ 4: Hỗn hợp E chứa hai este X, Y mạch hở, được tạo từ hai ancol đồng đẳng liên tiếp và hai axit đồng đẳng
liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 7,76 gam E cần vừa đủ 0,3 mol O 2 thu được 5,04 gam H2O. Phần trăm khối lượng của
este có PTK nhỏ hơn trong E là?
A. 77,32% B. 66,32% C. 52,93% D. 72,09%
Ví dụ 5: Hóa hơi hoàn toàn 13,04 gam hỗn hợp X chứa hai este đều đơn chức, mạch hở thì thể tích hơi đúng bằng
thể tích của 5,6 gam N2 (đo cùng áp suất và nhiệt độ). Đun nóng 13,04 gam X với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được một ancol duy nhất và m gam muối. Giá trị m là.
A. 17,84 gam B. 21,24 gam C. 14,64 gam D. 18,04 gam
Ví dụ 6: Đun nóng chất hữu cơ X (CH 3OOC-[CH2]2-CH(NH3Cl)-COOC2H5) với dung dịch KOH vừa đủ, thu được
m gam hỗn hợp muối và 9,36 gam hỗn hợp ancol. Giá trị m là
A. 29,94 gam. B. 26,76 gam. C. 22,92 gam. D. 35,70 gam.
Ví dụ 7: Cho 4,2 gam este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,76 gam muối natri. Vậy
công thức cấu tạo của E có thể là:
A. CH3COOCH3 B. HCOOCH3
C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5
BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 19


CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
Câu 1: Xà phòng hóa 17,6 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,4M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là :
A. 20,8 gam. B. 17,12 gam. C. 16,4 gam. D. 6,56 gam.
Câu 2: Xà phòng hóa 7,4 gam metyl axetat bằng 200 ml dung dịch KOH 0,8M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là :
A. 9,8 gam. B. 13,28 gam. C. 10,4 gam. D. 13,16 gam.
Câu 3: Đun nóng 66,3 gam etyl propionat với 400 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng khối
lượng chất rắn thu được là:
A. 62,4 gam. B. 59,3 gam C. 82,45 gam. D. 68,4 gam.
Câu 4: Hỗn hợp hai este A và B là đồng phân của nhau có khối lượng 2,59 gam tác dụng vừa đủ với 40 ml dung
dịch NaOH 0,875M sau phản ứng thu được 2,66 gam muối. % theo số mol của hai ancol thu được sau phản ứng là:
A. 48,12% và 51,88% B. 57,14% và 42,86% C. 50% và 50% D. 45,14% và 54,86%.
Câu 5: Đun nóng 10,8 gam este X (C2H4O2) với dung dịch KOH dư, thu được lượng muối là.
A. 17,64 gam. B. 15,12 gam. C. 12,24 gam. D. 14,76 gam.
Câu 6: Cho 0,15 mol etyl acrylat tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu
được m gam rắn khan. Giá trị của m là.
A. 16,5. B. 19,3. C. 14,1. D. 16,1.
Câu 7: Đun nóng este X đơn chức, mạch hở với dung dịch KOH 12% (vừa đủ), thu được 87,1 gam dung dịch Y.
Chưng cất dung dịch Y, thu được 6,9 gam ancol etylic. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Công thức phân tử của
X là.
A. C6H10O2. B. C5H10O2. C. C5H8O2. D. C6H12O2.
Câu 8: Este X mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C4H6O4. Đun nóng X
với 360 ml dung dịch KOH 1M, thu được a mol một ancol Y duy nhất và m gam hỗn hợp Z. Đốt cháy toàn bộ a
mol Y, thu được 10,56 gam CO2 và 8,64 gam H2O. Giá trị của m là
A. 26,64. B. 22,80. C. 16,08. D. 20,88.
Câu 9: Đun nóng chất hữu cơ X (CH3OOC-[CH2]2-CH(NH3Cl)-COOC2H5) với dung dịch KOH vừa đủ, thu được
m gam hỗn hợp muối và 9,36 gam hỗn hợp ancol. Giá trị m là
A. 29,94 gam. B. 26,76 gam. C. 22,92 gam. D. 35,70 gam.
Câu 10: Cho 4,2 gam este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,76 gam muối natri. Vậy
công thức cấu tạo của E có thể là:
A. CH3COOCH3 B. HCOOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5
Câu 11: Thủy phân hoàn toàn 17,04 gam hỗn hợp X gồm este Y (C 2H4O2) và este Z (C5H10O2) với dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được 0,2 mol ancol Y và m gam muối. Giá trị m là
A. 22,04 gam. B. 21,84 gam. C. 18,64 gam. D. 25,24 gam.
Câu 12: Xà phòng hóa hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ?
A. 3,2. B. 6,8. C. 8,2. D. 5,2.
Câu 13: Xà phòng hóa hoàn toàn 15,3 gam C2H5COOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ?
A. 14,4. B. 13,4. C. 15,6. D. 14,8.
Câu 14: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ?
A. 3,2. B. 4,8. C. 6,8. D. 4,2
Câu 15: Xà phòng hóa hoàn toàn 23,2 gam C3H7COOC2H5 bằng một lượng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ?
A. 23,2. B. 25,2. C. 16,8. D. 25,7.
Câu 16: Xà phòng hóa hoàn toàn 15 gam C 2H3COOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ?
A. 14,1. B. 14,8. C. 16,3. D. 15,2.
Câu 17: Hỗn hợp X gồm CH 3COOC2H5, CH3CH2COOCH 3 và HCOOCH(CH 3)2. Thủy phân hoàn toàn X cần
dùng 250 ml dung dịch NaOH 1,5M và KOH 2M, đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp
muối và 34 gam hỗn hợp ancol. Giá trị của m là
A. 89,5. B. 86. C. 73,8. D. 82,4.
Câu 18: Hỗn hợp X gồm CH3CH2COOC 2H5, CH3CH2CH2COOCH 3 và CH3COOCH(CH 3)2. Thủy phân hoàn
toàn X cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 2,5 và KOH 1,5M, đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được m
gam hỗn hợp muối và 56 gam hỗn hợp ancol. Giá trị của m là
A. 121,6. B. 140,6. C. 143,8. D. 142,4.

Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 20


CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
Câu 19: Hỗn hợp X gồm C2H3COOC 2H5, C3H5COOCH 3 và CH3COOCH2CH=CH 2. Thủy phân hoàn toàn X cần
dùng 150 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,5M, đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp
muối và 14,5 gam hỗn hợp ancol. Giá trị của m là
A. 39,5. B. 40,6. C. 43,8. D. 41,6
Câu 20: Hóa hơi hoàn toàn 10,64 gam hỗn hợp X chứa hai este đều đơn chức, mạch hở thì thể tích hơi đúng bằng
thể tích của 4,48 gam N2 (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Nếu đun nóng 10,64 gam X với 300 ml dung dịch
NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một ancol duy nhất và m gam rắn khan. Giá trị của m là.
A. 14,48 gam B. 17,52 gam C. 17,04 gam D. 11,92 gam
4.3. Bài toán este của phenol
A. Tư duy giải toán
+ Cần chú ý với bài toán thủy phân nếu đề bài không nói là este “mạch hở” thì rất có thể sẽ có este của phenol.
+ Một dấu hiệu quan trọng nhưng cũng dễ dàng nhận ra là n COO  n NaOH thì chắc chắn có este của phenol.
+ Để xử lý nhanh ta có thể tư duy bằng cách hỏi Na chạy đi đâu? – Đương nhiên là nó chạy vào RCOONa và
R’C6H4ONa.
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Đun nóng 14,94 gam hỗn hợp gồm phenyl acrylat và benzyl axetat với dung dịch KOH dư, thấy lượng
KOH phản ứng là 7,28 gam, thu được m gam muối. Giá trị m là
A. 13,56. B. 12,84 C. 14,12 D. 16,38
Ví dụ 2: Đun nóng 14,68 gam hỗn hợp gồm metyl axetat và phenyl fomat với dung dịch NaOH dư, thấy lượng
NaOH phản ứng là 9,2 gam, thu được m gam muối. Giá trị m là
A. 20,66. B. 26,18 C. 22,48 D. 24,34
Ví dụ 3: hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (đều tạo bởi axit no, đều không có phản ứng cộng brom trong nước) là
đồng phân của nhau. 0,2mol X phản ứng với tối đa 0,3 mol NaOH, khi đó tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu
được là 37,4 gam. Số cặp este tối đa có thể có trong hỗn hợp X là:
A. 3 B. 1 C. 5 D. 4
Ví dụ 4: Cho 0,16 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp
các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,535 mol CO 2 và 0,095 mol Na2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp Z
thu được m gam chất rắn T (trong T không có chất nào có khả năng tráng bạc) . Giá trị của m là ?
A. 16,6.B. 13,12. C. 15,64. D. 13,48.
Ví dụ 5: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng,
thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn
toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8
gam. Khối lượng của X là
A. 30,8 gam. B. 33,6 gam. C. 32,2 gam. D. 35,0 gam.
Ví dụ 6: Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y (M X < MY). Cho 0,05 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH
thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ B. Đốt cháy hết toàn bộ B thu được 0,12 mol CO2; 0,03 mol Na2CO3. Khi làm
bay hơi B thu được m gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của X trong A là:
A. 56,2%. B. 38,4%. C. 45,8%. D. 66,3%
Ví dụ 7: Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch NaOH 1M, thu
được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được
4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là
A. 21,9. B. 30,4. C. 20,1. D. 22,8.
Ví dụ 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu
được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được
3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là
A. 24,24. B. 25,14. C. 21,10. D. 22,44.
Ví dụ 9: Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C 8H8O2 và có vòng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa
với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 18,78 gam hỗn hợp muối. Cho
toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam
so với ban đầu. Giá trị của V là
A. 190. B. 100. C. 120. D. 240.
BÀI TẬP RÈN LUYỆN THỦY PHÂN ESTE CHỨA VÒNG BENZEN
Câu 1: Đun nóng phenyl axetat với dung dịch KOH dư, thấy lượng KOH phản ứng tối đa là 16,8 gam. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được x gam muối khan. Giá trị của x là
A. 32,4. B. 37,2 gam. C. 34,5. D. 29,7.
Câu 2: Lấy 0,12 mol phenyl axetat tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
m gam muối. Giá trị m là
A. 27,60 gam. B. 21,60 gam. C. 25,44 gam. D. 23,76 gam.

Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 21


CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
Câu 3: Đun nóng 12,15 gam este X đơn chức với dung dịch NaOH 8%, thu được 87,15 gam dung dịch Y. Giả sử
nước bay hơi không đáng kể. Số nguyên tử hiđro (H) trong este X là
A. 6. B. 8. C. 10. D. 12.
Câu 4: Đun nóng 13,6 gam hỗn hợp gồm benzyl fomat và phenyl axetat với dung dịch KOH dư, thấy lượng KOH
phản ứng là 0,16 mol, thu được m gam muối. Giá trị m là
A. 17,16 gam. B. 16,80 gam. C. 15,36 gam. D. 18,24 gam.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai este đều chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C8H8O2. Đun nóng 27,2 gam X
cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam hỗn hợp muối Y gồm CH3COONa; HCOONa và
C6H5ONa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị m là
A. 31,36 gam. B. 35,28 gam. C. 25,60 gam. D. 29,20 gam.
Câu 6: Thủy phân 14,64 gam HCOOC6H5 trong dung dịch chứa 0,28 mol NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn cô cạn dung dịch thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:
A. 23,68 B. 22,08 C. 9,66 D. 18,92
Câu 7: hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức(đều tạo bởi axit no, đều không có phản ứng cộng brom trong nước) là đồng
phân của nhau. 0,2 mol X phản ứng với tối đa 0,3 mol NaOH,khi đó tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là
37,4 gam. Số cặp este tối đa có thể có trong hỗn hợp X là:
A. 3 B. 1 C. 5 D. 4
Câu 8: Xà phòng hóa hoàn toàn m1 gam este đơn chức X cần vừa đủ 100ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được m2 gam chất rắn khan Y gồm hai muối của kali. Khi đốt chý hoàn toàn Y thu được K 2CO3,
H2O và 30,8 gam CO2.Giá trị của m1, m2 lần lượt là :
A. 12,2 và 18,4 B. 13,6 và 11,6 C. 13,6 và 23,0 D. 12,2 và 12,8
Câu 9: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức với lượng dư dung dịch KOH thì có tối đa 11,2 gam
KOH phản ứng, thu được ancol Y và dung dịch chứa 24,1 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 8,96 lít CO2
(đktc) và 9 gam H2O. Giá trị của m là
A. 21,2 B. 12,9 C. 20,3 D. 22,1
Câu 10: Cho 0,05 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp
các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO 2 và 0,03 mol Na2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,34. B. 4,56. C. 5,64. D. 3,48.
Câu 11: Đun nóng phenyl fomat với dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản ứng tối đa là 12 gam. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được x gam muối khan. Giá trị của x là
A. 26,4 B. 29,3 C. 27,6 D. 25,8
Câu 12: Đun nóng phenyl axetat với dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản ứng tối đa là 16 gam. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được x gam muối khan. Giá trị của x là
A. 34,5 B. 36,7. C. 39,6 D. 40,2
Câu 13: Đun nóng phenyl axetat với dung dịch KOH dư, thấy lượng KOH phản ứng tối đa là 17,92 gam. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được x gam muối khan. Giá trị của x là
A. 36,2 B. 33,9 C. 36,8 D. 38,7
Câu 14: Đun nóng phenyl acrylat với dung dịch KOH dư, thấy lượng KOH phản ứng tối đa là 20,16 gam. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được x gam muối khan. Giá trị của x là
A. 40,16 B. 48,72 C. 43,56 D. 44,96
Câu 15: Lấy 0,15 mol phenyl axetat tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
m gam muối. Giá trị m là
A. 34,5. B. 30,96 C. 36,78 D. 38,12
Câu 16: Lấy 0,23 mol phenyl fomat tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được m gam muối. Giá trị m là
A. 42,32 B. 49,48 C. 40,46 D. 47,24
Câu 17: Lấy 0,14 mol phenyl benzoat tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được m gam muối. Giá trị m là
A. 36,40 B. 34,96 C. 32,17 D. 30,18
Câu 18: Lấy 0,24 mol metyl benzoat tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được m gam muối. Giá trị m là
A. 34,56 B. 36,83 C. 35,94 D. 37,14
Câu 19: Lấy 0,13 mol benzyl axetat tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
m gam muối. Giá trị m là
A. 11,70 B. 14,84 C. 12,74 D. 16,28
Câu 20: Đun nóng 9,52 gam este X đơn chức với dung dịch NaOH 20% (vừa đủ), thu được 37,52 gam dung dịch
Y. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Số nguyên tử hiđro (H) trong este X là

Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 22


CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
A. 12 B. 10 C. 8 D. 6
Câu 21: Đun nóng 10,98 gam este X đơn chức với dung dịch KOH 16% (vừa đủ), thu được 73,98 gam dung dịch
Y. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Số nguyên tử hiđro (H) trong este X là
A. 10 B. 8 C. 6 D. 4
Câu 22: Đun nóng 10,5 gam este X đơn chức với dung dịch NaOH 12% (vừa đủ), thu được 57,167 gam dung dịch
Y. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Số nguyên tử hiđro (H) trong este X là
A. 12 B. 6 C. 10 D. 8
Câu 23: Đun nóng 11,84 gam este X đơn chức với dung dịch NaOH 20% (vừa đủ), thu được 43,84 gam dung dịch
Y. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Số nguyên tử hiđro (C) trong este X là
A. 10 B. 8 C. 9 D. 7
Câu 24: Đun nóng 11,16 gam hỗn hợp gồm benzyl axetat và phenyl fomat với dung dịch KOH dư, thấy lượng
KOH phản ứng là 0,11 mol, thu được m gam muối. Giá trị m là
A. 10,98. B. 11,38 C. 10,12 D. 12,46
Câu 25: Đun nóng 14,52 gam hỗn hợp gồm etyl acrylat và phenyl axetat với dung dịch KOH dư, thấy lượng KOH
phản ứng là 10,64 gam, thu được m gam muối. Giá trị m là
A. 21,60. B. 19,56 C. 22,98 D. 24,80
4.4. Đốt cháy este cơ bản
A. Tư duy giải toán
+ Khi đốt cháy este thì C biến thành CO 2; H2 biến thành H2O từ đó chúng ta cần chú ý tới BTNT.C; BTNT.H và cả
BTNT.O.
+ Lưu ý số mol COO trong este bằng số mol NaOH phản ứng với các este mạch hở.
+ Ta cũng có dồn chất cho hỗn hợp este bằng cách nhấc COO hoặc OO ra.
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X thu được 2,16
gam H2O. Thành phần % về khối lượng của vinyl axetat trong X là
A. 75% B.72,08% C.27,92% D.25%
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở cần dùng 30,24 lít O 2 (đktc), sau
phản ứng thu được 48,4 gam khí CO2. Giá trị của m là:
A. 68,2 gam B. 25,0 gam C. 19,8 gam D. 43,0 gam
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam etyl axetat bằng lượng oxi vừa đủ, toàn bộ sản phẩm đem dẫn qua dung dịch
Ca(OH)2 sau phản ứng thu đuợc 19,68 gam kết tủa và khối lượng của dung dịch tăng thêm 20 gam. Giá trị của m
ban đầu là:
A. 7,04 gam. B. 14,08 gam. C. 56,32 gam. D. 28,16 gam.
Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp gồm vinyl axetat và metyl acrylat cần dùng a mol O2, thu được
CO2 và H2O. Giá trị của a là
A. 0,525. B. 0,675. C. 0,750. D. 0,900.
Ví dụ 5: Đốt cháy m gam este etyl axetat, hấp thụ hết sản phẩm vào 200 gam dung dịch Ba(OH) 2 6,84% sau đó lọc
kết tủa được 194,38 gam dung dịch Ba(HCO 3)2. Giá trị của m là :
A. 4,48.B. 3,3. C. 1,8. D. 2,2.
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỐT CHÁY ESTE CƠ BẢN
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam este X thu được 1,344 lit khí CO 2 (đktc) và 1,08 gam nước. CTPT của X là?
A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C4H6O2 D. C4H8O2
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam este X thu được 3,52 gam CO2 và 1,44 gam nước. CTPT của X là?
A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C4H6O2 D. C4H8O2
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,96 gam este X thu được 5,28 gam CO2 và 2,16 gam nước. CTPT của X là?
A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C4H6O2 D. C4H8O2
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một este no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 5,6 lít khí O 2 (đktc). CTPT
của este là?
A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C4H6O2 D. C4H8O2
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,04 gam este X đơn chức thu được 5,28 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Công thức phân
tử của X là.
A. C8H8O2 B. C6H8O2 C. C4H8O2 D. C6H10O2
Câu 6: Đốt hoàn toàn 4,2 gam một este E thu được 6,16 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Công thức cấu tạo của E là :
A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3.
Câu 7: Đốt cháy 3, gam chất hữu cơ X cần dùng 13,92 lít O2 (đktc) thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1:1. Biết X
tác dụng với KOH tạo ra 2 chất hữu cơ. Vậy công thức phân tử của X là :
A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C2H4O2. D. C3H4O2.

Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 23


CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
Câu 8: Đốt cháy 11,1 gam este X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 16,28 gam CO 2 và 6,66 gam H2O. Công thức
phân tử của axit cacboxylic tạo nên este X là
A. C2H4O2. B. C3H4O2. C. CH2O2. D. C3H6O2.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X (no, đơn chức, mạch hở) với lượng oxi vừa đủ, thu được CO 2 và H2O có
tổng khối lượng là 24,8 gam. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O2. B. C2H4O2. C. C3H6O2. D. C5H10O2.
Câu 10: Hỗn hợp X chứa hai este no, đơn chức, hở có số nguyên tử cacbon liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol
X cần dùng vừa đủ 6,56 gam khí O2. CTPT của este có PTK nhỏ hơn trong X là?
A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C4H6O2 D. C4H8O2
Câu 11: Hỗn hợp X chứa hai este no, đơn chức, hở có số nguyên tử cacbon liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol
X cần dùng vừa đủ 6,56 gam khí O2 . Phần trăm khối lượng của este có PTK nhỏ hơn trong X là?
A. 55,78% B. 45,65% C. 32,18% D. 61,08%
Câu 12: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên
gọi của este là
A. metyl fomiat. B. etyl axetat. C. n-propyl axetat. D. metyl axetat.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp hai este đồng phân, thu được 6,72 lít CO 2 ( ở đktc) và 5,4 gam H2O.
CTPT của hai este là
A. C3H6O2 B. C2H4O2 C. C4H6O2 D. C4H8O2
Câu 14: Hỗn hợp X chứa hai este no, đơn chức, hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,07 mol X cần dùng vừa đủ 9,76 gam khí
O2. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện? Giá trị của
m là?
A. 30,0 B. 25,0 C. 28,0 D. 24,0
Câu 15: Hỗn hợp X chứa ba este no, đơn chức, hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần dùng vừa đủ 14,88 gam khí
O2. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện? Giá trị của
m là?
A. 40,0 B. 37,0 C. 38,0 D. 34,0
Câu 16: Hỗn hợp X chứa hai este no, đơn chức, hở có số nguyên tử cacbon liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol
X thu được sản phẩm cháy gồm CO 2 và H2O có tổng khối lượng là 17,36 gam. Phần trăm khối lượng của este có
phân tử khối nhỏ là?
A. 22,18% B. 32,87% C. 30,14% D. 26,21%
Câu 17: Hỗn hợp X chứa hai este no, đơn chức, hở có số nguyên tử cacbon liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,07 mol
X thu được tổng sản phẩm cháy gồm CO 2 và H2O là 10,54 gam. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ
là?
A. 29,98% B. 38,89% C. 51,95% D. 46,21%
Câu 18: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2
(đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là
A. (HCOO)2C2H4 và 6,6. B. HCOOCH3 và 6,7.
C. CH3COOCH3 và 6,7. D. HCOOC2H5 và 9,5.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp A gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp
thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X.
Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào ?
A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16
gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là :
A. 25%. B. 27,92%. C. 72,08%. D. 75%.
4.5. Tìm công thức của este
A. Tư duy giải toán
+ Với những bài toán các đáp án đã có sẵn CTPT thì ta nên kết hợp suy luận dựa vào đáp án.
+ Trong phản ứng thủy phân este mạch hở ta luôn có số mol NaOH hoặc KOH bằng số mol nhóm COO. Nếu este
đơn chức thì số mol OH- trong kiềm bằng số mol este.
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Đun nóng 29,58 gam este X đơn chức với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và 32,48 gam muối.
Công thức phân tử của X là
A. C4H6O2. B. C4H8O2. C. C5H8O2. D. C5H10O2.
Ví dụ 2: Đun nóng 0,1 mol chất X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng vừa đủ với NaOH trong dung dịch thu
được 13,4 gam muối của axit hữu cơ Y mạch thẳng và 9,2 gam rượu đơn chức. Cho toàn bộ lượng rượu đó tác
dụng với Na thu được 2,24 lít H2 (đktc). Xác định CTCT của X.

Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 24


CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
A. Đietyl oxalat B. Etyl propionat
C. Đietyl ađipat D. Đimetyl oxalat.
Ví dụ 3: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X mạch thẳng cần vừa đúng 32 gam dung dịch NaOH 25% thu được
hai ancol A và B có tỉ khối đối với H2 bằng 22,5. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 30,8 gam CO 2.
Công thức cấu tạo đúng của este X là:
A. CH3OOC-CH2-CH2-COOC2H5 B. CH3OOC-CH2-COOCH2-CH=CH2
C. CH3CH(COOCH3)(COOC2H5) D. CH3OOC-CH2-CH2-CH2-COOCH2-CH=CH2
Ví dụ 4: Xà phòng hóa hoàn toàn 20 gam một este đơn chức X với 1 lít KOH 0,2M (vừa đủ) thu được 9,2 gam
ancol Y. Tên của X là
A. etyl propionat. B. etyl acrylat. C. metyl propionat. D. anlyl axetat.
Ví dụ 5: Xà phòng hóa hoàn toàn 12,9 gam một este đơn chức X với 500 ml NaOH 0,3M (vừa đủ) thu được 4,8
gam ancol Y. Tên của X là
A. vinyl axetat. B. metyl propionat.
C. metyl acrylat. D. etyl axetat
Ví dụ 6: Xà phòng hóa hoàn toàn 5,92 gam một este đơn chức X với 200 ml NaOH 0,4M (vừa đủ) thu được 3,68
gam ancol Y. Tên của X là
A. etyl fomat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. etyl axetat
Ví dụ 7: Xà phòng hóa hoàn toàn 30,8 gam một este đơn chức X với 1,4 lít KOH 0,25M (vừa đủ) thu được 21 gam
ancol Y. Tên của X là
A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. metyl axetat. D. etyl axetat
Ví dụ 8: Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với Oxi bằng 3,875. Đun nóng 24,8 gam X với 40 gam dung dịch
NaOH 25%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn có khối lượng 23,6 gam và phần hơi chứa ancol Y.
Công thức của Y là.
A. C3H3OH B. CH2=CH-CH2OH C. C2H5OH D. C3H7OH
Ví dụ 9: Cho 11,52 gam este X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 7,04 gam
andehit axetic và muối của axit cacboxylic Y. Công thức phân tử của Y là.
A. CH2O2 B. C4H8O2 C. C3H6O2 D. C3H4O2
Ví dụ 10: Cho 28,5gam este X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu 14,5 gam ancol
anlylic và muối của axit cacboxylic Y. Công thức phân tử của X là.
A. C5H10O2 B. C4H8O2 C. C6H10O2 D. C6H12O2
BÀI TẬP VẬN DỤNG XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA ESTE
Câu 1: Cho 18,92 gam este X đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 6,88 gam ancol
metylic và muối của axit cacboxylic Y. Công thức phân tử của Y là.
A. C2H4O2 B. C4H8O2 C. C3H6O2 D. C3H4O2
Câu 2: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít
khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai
ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là:
A. C3H4O2 và C4H6O2 B. C3H6O2 và C4H8O2 C. C2H4O2 và C3H6O2 D.
C2H4O2 và C5H10O2.
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este của 1 axit đa chức với 1 ancol đơn chức cần 5,6 gam KOH. Mặt khác,
khi thủy phân 5,475 gam este đó thì cần 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. CTCT của este là:
A. (COOC2H5)2 B. (COOC3H7)2 C. (COOCH3)2 D. CH2(COOCH3)2
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 9,46 gam một este X trong NaOH dư, thu được 10,34 gam muối. Mặt khác, cũng 9,46
gam X có thể làm mất màu vừa hết 88 gam dung dịch Br 2 20%. Biết rằng trong phân tử X có chứa hai liên kết π.
Tên gọi của X là
A. metyl ađipat. B. vinyl axetat. C. vinyl propionat. D. metyl acrylat.
Câu 5: Este đơn chức X có tỷ khối hơi so với metan bằng 6,25. Cho 20 gam tác dụng 300ml dung dịch KOH 1M
(đun nóng), cô cạn dung dịch thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH2-COO-CH=CH2. B. CH3-COO-CH=CH-CH3.
C. CH2=CH-CH2-COOH. D. CH2=CH-COO-CH2-CH3
Câu 6: Đun nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô
cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là :
A. C2H3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. C2H5COOC2H5. D. CH3COOC2H5.
Câu 7: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH 4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300ml dung dịch KOH 1M
(đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2COOCH=CH2 B. CH2=CHCH2COOCH2CH3
C. CH2=CHCH2COOCH3 D. CH3COOCH=CHCH3

Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 25


CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
Câu 8: Khi cho este X đơn chức tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 9,52 gam natri fomiat và 8,4 gam rượu. Vậy
X là :
A. metyl fomiat B. etyl fomiat C. propyl fomat D. butyl fomiat
Câu 9: Cho 3,52 gam chất A(C4H8O2) tác dụng với 0,6 lít dung dịch NaOH 0,1M. Sau pản ứng cô cạn dung dịch
thu được 4,08 gam chất rắn. Công thức của A là:
A. CH3COOH B. HCOOC3H7 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H5.
Câu 10: Cho 0,88 gam hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức cấu tạo phân tử C 4H8O2 tác dụng với 100 ml dung
dịch NaOH 1M (d=1,0368g/ml) sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm bay hơi dung dịch rồi ngưng tụ thì thu
được 100 gam chất lỏng. Công thức cấu tạo của X là:
A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. C3H7COOH D. HCOOC3H7.
Câu 11: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH 4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M
(đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH2-COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
C. CH2=CH-CH2- COO -CH3. D. CH3-COO-CH=CH-CH3.
Câu 12: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩn cháy chỉ gồm 4,48 lít CO 2
(đktc) và 3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn
toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và hợp chất hữu cơ Z. Tên của X là
A. etyl propionat B. etyl axetat C. isopropyl axetat D. metyl propionat
Câu 13: X là este của một axit hữu cơ đơn chức và rượu đơn chức. Thủy phân hoàn toàn 6,6 gam chất X đã dung
90ml dung dịch NaOH 1M, lượng NaOH này dư 20% so với lượng NaOH cần dung cho phản ứng. Dung dịch sau
phản ứng cô cạn thu được chất rắn nặng 5,7 gam. Công thức cấu tạo X là
A. CH3-COOC2H5. B. H-COOC3H7. C. H-COOC3H5. D. C2H5COOCH3.
Câu 14: Đung nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 mol dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là:
A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5 C. C2H3COOC2H5 D. C2H5COOCH3.
Câu 15: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam
ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH) 2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo
của X là
A. HCOOCH2CH2CH2OOCH. B. HCOOCH2CH2OOCCH3.
C. HCOOCH2CH(CH3)OOCH D. CH3COOCH2CH2OOCCH3.
4.6. Bài toán chất béo
A. Tư duy giải toán
+ Chất béo là trieste của glixrol với các axit béo; trong chương trình phổ thông chúng ta chỉ xét 4 chất béo sau:
Axit panmitic (no): C15H31COOH M=256
Axit stearic (no): C17H35COOH M=284
Axit oleic (không no): C17H33COOH M=282
Axit linoleic (không no): C17H31COOH M=280
+ Một chất béo có 3 gốc COO nên có thể ôm được 3 Na để tạo COONa.
+ Khi tính toán khối lượng muối (xà phòng) thì ta thường dùng bảo toàn khối lượng
mchat beo  m Kiem  m xa phong  m glixerol
+ Với bài toán đốt cháy thì ta có thể dùng BTNT hoặc dồn chất cũng đều tốt.
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Khi thủy phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit stearic. Thể tích
khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là
A. 15,680 lít. B. 20,160 lít. C. 17,472 lít. D. 16,128 lít.
Ví dụ 2: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trung tính trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit
béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO 2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác
dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là
A. axit stearic và axit oleic.
B. axit panmitic và axit oleic.
C. axit stearic và axit linoleic.
D. axit panmitic và axit linoleic.
Ví dụ 3: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat.
Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O 2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác
dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,20.B. 0,16. C. 0,04. D. 0,08.

Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 26


CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,56
mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được
glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là
A. 25,86. B.26,40. C. 27,70. D. 27,30.
Ví dụ 5: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa
m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri panmitat và C 17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần
1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là:
A. 17,96. B. 16,12. C. 19,56. D. 17,72.
Ví dụ 6: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn
hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO 2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối
đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 20,15. B. 20,60. C. 23,35. D 22,15.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Hỗn hợp E chứa một axit béo no, một chất béo rắn và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol E cần vừa đủ
1,885 mol O2, sản phẩm cháy thu được thấy khối lượng CO2 lớn hơn khối lượng H2O là 34,18 gam. Khối lượng ứng
với 0,14 mol E là m gam (biết E phản ứng được với tối đa 0,06 mol NaOH). Giá trị của m là:
A. 26,06 B. 24,32 C. 28,18 D. 20,94
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X chứa tristearin, tripanmitin, axit stearic và axit panmitic. Sau phản
ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá m gam X (hiệu suất 90%) thu được m gam
glixerol. Giá trị của m là
A. 0,828. B. 2,484. C. 1,656. D. 0,920.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X thu được CO 2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Tính thể tích
dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X?
A. 2,40 lít. B. 1,60 lít.  C. 0,36 lít. D. 1,20 lit.
Câu 3: Cho một chất béo X thủy phân hoàn toàn trong dung dịch KOH dư thu được m gam hỗn hợp 3 muối của
axit panmitic, steric, linoleic. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng chất béo trên cần vừa đủ 26,04 lít khí O 2 (đktc).
Giá trị của m gần nhất với?
A. 12,87 B. 13,08 C. 14,02 D. 11,23
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,16 mol O 2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn
lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của axit oleic và linoleic. Biết lượng X trên có
thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,2 mol Br2. Giá trị của m là?
A. 38,56 B. 34,28 C. 36,32 D. 40,48
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần dùng 1,61 mol O 2, thu được 1,14 mol CO2 và 1,06 mol
H2O. Cho 26,58 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
A. 18,28 gam. B. 27,14 gam. C. 27,42 gam. D. 25,02 gam.
Câu 6: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trung tính trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit
béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO 2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác
dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là
A. axit stearic và axit oleic. B. axit panmitic và axit oleic.
C. axit stearic và axit linoleic. D. axit panmitic và axit linoleic.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,106 mol O 2, sinh ra 0,798 mol CO2 và 0,7 mol
H2O. Cho 24,64 gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br 2. Giá trị của a là:
A. 0,10. B. 0,12. C. 0,14. D. 0,16.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,2 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 2,08 mol H2O.
Mặt khác, cho a gam X vào 500 ml NaOH 0,3 M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được chất rắn chứa m gam
muối khan. Giá trị của m là:
A. 43,14. B. 37,12. C. 36,48. D. 37,68.
Câu 9: Đun nóng triglyxerit X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa 2 muối natri của axit
stearic và oleic. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,12 mol Br 2. Phần 2
đem cô cạn thu được 54,84 gam muối. Khối lượng phân tử của X là.
A. 886 B. 888 C. 884 D. 890
Câu 10: Một loại chất béo là trieste của axit panmitic và glixerol. Đun nóng 4,03 kg chất béo trên với lượng dung
dịch NaOH dư. Khối lượng xà phòng 72% của muối natri panmitat (kg) thu được là
A. 4,17 B. 5,85 C. 6,79 D. 5,79
Câu 11: Cho m gam chất béo tạo bởi axit stearic và axit oleic tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ thu được
dung dịch X chứa 109,68 gam hỗn hợp 2 muối. Biết ½ dung dịch X làm mất màu vừa đủ 0,12 mol Br 2 trong CCl4.
Giá trị của m là:
A. 132,90 B. 106,32 C. 128,70 D. 106,80

Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 27


CHƯƠNG 1: ESTE-LIPIT
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba chất béo cần dùng 4,77 mol O2, thu được 56,52 gam
nước. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X trên bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, to), lấy sản phẩm tác dụng
với dung dịch KOH vừa đủ, thu được x gam muối. Giá trị của x là
A. 81,42. B. 85,92. C. 81,78. D. 86,10.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol
H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là
A. 53,16. B. 57,12. C. 60,36. D. 54,84.
Câu 14: Đốt cháy 34,32 gam chất béo X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 96,8 gam CO 2 và 36,72 gam nước. Mặt
khác 0,12 mol X làm mất màu tối đa V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là.
A. 120 ml B. 360 ml C. 240 ml D. 480 ml
Câu 15: Xà phòng hóa hoàn toàn 49,92 gam triglyxerit X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glyxerol có khối
lượng m gam và hỗn hợp chứa a mol muối natri oleat và 2a mol muối natri panmitat. Giá trị m là.
A. 5,52 gam B. 1,84 gam C. 11,04 gam D. 16,56 gam

Ths: CHU THỊ THÚY HẰNG-TRƯỜNG HỮU NGHỊ 80-ĐT:0989528898 Page 28

You might also like