Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

1

A. MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN
Mặc dù ngƣời ta không thể ngăn ngừa thảm hoạ thiên nhiên nhƣ động đất hoặc
sóng thần nhƣng có thể giảm thiểu đƣợc sự mất mát của cuộc sống nếu ngƣời dân nói
chung đƣợc cảnh báo trƣớc và có thể di tản đến nơi an toàn hoặc thực hiện các cuộc
tập trận an toàn đƣợc xác định trƣớc. Lũ lụt, động đất (vừa diễn ra huyện Yên Thành,
tỉnh Nghệ An) liên tiếp xảy ra tại miền Trung khiến nhiều ngƣời lo ngại về sự bất
thƣờng của những thảm họa đến từ tự nhiên. Những nghiên cứu cụ thể cũng cho thấy,
vùng bờ biển Việt Nam có nhiều khả năng phải chịu sự tác động chủ yếu từ các vùng
nguồn sóng thần nằm bên trong khu vực biển Đông, gây ra những chấn tâm động đất
rất mạnh và có khả năng phát sinh sóng thần [1]. Theo Trung tâm báo tin động đất và
cảnh báo sóng thần (Viện Vật lý địa cầu) cho biết trong 4 ngày liên tục từ 21 đến
24/8/2017 Việt Nam liên tiếp xảy ra các trận động đất tại các tỉnh Quảng Ninh, Quảng
Trị, Thái Nguyên và Điện Biên [2].
Bên cạnh đó, hiện tƣợng sạt lở đất, lũ quét xảy ra một cách đáng báo động
trong những ngày gần đây nhƣ : ngày 21/10/2017 đất đá sạt lở từ núi đã làm cho 4 hộ
gia đình bị ảnh hƣởng nặng nề tại xã Nam Lộc, huyện Nam Đàn, Nghệ An [3], ngày
21/11/2017 quốc lộ 1A qua đèo Hải Vân bị nhiều đất đá tràn xuống do sạt lở [4]…
Chúng ta đã biết ô nhiễm môi trƣờng không khí đang là một vấn đề bức xúc đối
với môi trƣờng đô thị, công nghiệp và các làng nghề. Việt Nam nằm trong số 10 quốc
gia có không khí ô nhiễm nhất thế giới theo một nghiên cứu thƣờng niên về môi
trƣờng do các trƣờng đại học của Mỹ thực hiện và công bố tại Diễn đàn kinh tế thế
giới ở Davos mới đây.
Để có đƣợc những thông tin thiết yếu phục vụ cho công tác nghiên cứu, phòng
chống thiên tai và biến đổi khí hậu thì việc thu thập thông tin dữ liệu môi trƣờng luôn
đƣợc chú trọng nên yêu cầu hệ thống quan trắc môi trƣờng ở Việt Nam phải đƣa thông
tin chính xác với tốc độ cao.
Dù đã có chỉ tiêu đƣợc đƣa ra nhƣng công tác thu thập dữ liệu vẫn còn nhiều
hạn chế, tần suất thấp (2-6 lần/1 năm), các điểm quan trắc đi vào hoạt động chƣa
nhiều, phân bố thƣa thớt, thông tin truyền về nơi tổng hợp dữ liệu chậm, thƣờng xuyên
2

xảy ra hiện tƣợng sai lệch thời gian dẫn đến sai lệch thông tin gây khó khăn cho việc
nghiên cứu, phân tích và xử lý.
Ở nƣớc ta hoạt động này vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu định ra do nhiều
nguyên nhân:
 Kinh phí duy trì hoạt động, bảo trì, vận hành các thiết bị quan trắc không đƣợc
cấp đầy đủ dẫn đến tình trạng một số thiết bị đã đƣợc đầu tƣ nhƣng không có
kinh phí để bảo trì, vận hành gây hỏng hóc, lãng phí.
 Hệ thống trang thiết bị phục vụ quan trắc và phân tích môi trƣờng đƣợc đầu tƣ
thiếu tính đồng bộ trong toàn hệ thống làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng số liệu,
nhiều kết quả quan trắc và phân tích khó tích hợp và khó so sánh đƣợc với nhau.
 Nguồn nhân lực thực hiện quan trắc môi trƣờng nhìn chung còn hạn chế cả về
số lƣợng và chất lƣợng.
 Công tác bảo đảm chất lƣợng và kiểm soát chất lƣợng chƣa đƣợc chú trọng thực
hiện dẫn đến chất lƣợng số liệu còn chƣa cao.
 Tại nhiều Bộ ngành, hoạt động quan trắc chƣa đƣợc duy trì để cung cấp các số
liệu định kì về môi trƣờng. Hoạt động quan trắc môi trƣờng mang tính hệ thống
và thƣờng xuyên thì chỉ có ở một số Bộ ngành nhƣ Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, Bộ Quốc phòng, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Y tế, Tổng liên
đoàn lao động Việt Nam…[5].
Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của những dữ liệu ấy, nhóm chúng em đã tiến
hành nghiên cứu dự án “Sử dụng năng lƣợng sạch kết hợp IoT trong cảnh báo
thiên tai và tự động hóa thiết bị công cộng” nhƣ máy bơm, hệ thống ánh sáng hay
màn hình hiển thị để thông báo cho ngƣời dân biết sắp có mƣa, cảnh báo tình trạng sạc
lở đất, động đất, sóng thần, môi trƣờng nơi họ đang đứng không khí có an toàn không
thông qua hệ thống đèn màu báo hiệu…
II. ĐIỂM MỚI CỦA DỰ ÁN
 Nghiên cứu và thiết kế mô hình năng lƣợng Mặt Trời và năng lƣợng gió để thu
năng lƣợng một cách hiệu quả nhất.
 Tích hợp sử dụng năng lƣợng Mặt Trời và năng lƣợng gió tạo nguồn điện cung
cấp cho việc tích hợp hệ thống đo đạc và xử lý các dữ liệu môi trƣờng bằng
cách sử dụng các mạch, cảm biến,…
3

 Tự động hóa nhiều trang thiết bị công cộng.


 Dữ liệu thu đƣợc khi đo đạc đƣợc truyền lên Web thông qua kết nối Wifi
III. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1. Để cung cấp đầy đủ dữ liệu môi trƣờng cần thiết phải tiến hành đo những yếu
tố nào?
2. Nghiên cứu những loại cảm biến phù hợp với nhu cầu đo đạt ?
3. Làm sao để đƣa dữ liệu về trạm phân tích một cách hiệu quả và đồng bộ?
4. Tìm mô hình công cộng phù hợp để tích hợp thiết bị ?
5. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu để phục vụ cho hoạt động của mô hình và tuyên
truyền cho ngƣời dân một cách hiệu quả ?
6. Lắp ráp các thiết bị nhƣ thế nào cho hợp lý để tạo ra sản phẩm có tính tƣơng tác
cao với ngƣời sử dụng ?
7. Giá thành chi phí có phù hợp với điều kiện kinh tế nƣớc ta hiện nay hay không ?
8. Nếu khả thi thì có thể áp dụng mô hình với quy mô rộng rãi đƣợc không ?
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
 Nghiên cứu về năng lƣợng sạch cung cấp cho hoạt động của thiết bị.
 Nghiên cứu áp dụng IoT và đồng bộ dữ liệu.
 Nghiên cứu nhu cầu thông tin, dữ liệu về môi trƣờng và thiên tai.
 Nghiên cứu phƣơng thức hoạt động của cách loại cảm biến.
 Nghiên cứu công suất tiêu thụ điện của mạch, cảm biến và các thiết bị điện
trong hệ thống.
 Nghiên cứu nhu cầu của ngƣời dân về cảnh quan môi trƣờng và ảnh hƣởng của
thiên tai đến đời sống của họ.

V. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU


 Các module cảm biến.
 Mạch điều khiểu arduino.
 Mạch Ethernet shield.
 Websever.
 Các công thức tính toán chỉ số về môi trƣờng.
 Bản thống kê so sánh đánh giá chỉ số môi trƣờng.
4

 Công trình công cộng nơi đặt thiết bị.


 Hệ thống đèn chiếu sáng thay đổi màu điều khiển tự động.
 Pin năng lƣợng mặt trời.
 Tubin gió.
 Mạch sạc pin.
VI. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Nghiên cứu tổng quan: Nghiên cứu sơ đồ nguyên lý, cơ sở lý thuyết, cơ sở thực
tiễn của việc khai thác và sử dụng dữ liệu môi trƣờng.
 Tiến hành thực nghiệm dựa trên thiết bị mô phỏng.
 Đo đạc số liệu, thu thập kết quả tại nhiều khoản thời gian và địa điểm khác nhau.
 Khắc phục thiếu sót, cải tiến sản phẩm.
 Rút ra phƣơng pháp thiết kế, vận hành và lắp đặt hiệu quả nhất.
VII. BỐ CỤC ĐỀ TÀI
A. MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CHƢƠNG 2: CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
C. KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
E. PHỤ LỤC
5

B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1. Hiện tƣợng quang điện và pin năng lƣợng mặt trời

Hiện tượng quang điện và pin năng lượng mặt trời


Pin năng lƣợng mặt trời là thiết bị giúp chuyển hóa trực tiếp năng lƣợng ánh
sáng mặt trời (quang năng) thành năng lƣợng điện (điện năng) dựa trên hiệu ứng
quang điện. Hiệu ứng quang điện là khả năng phát ra điện tử (electron) khi đƣợc ánh
sáng chiếu vào của vật chất.
Silicon đƣợc biết đến là một chất bán dẫn. "Chất bán dẫn là vật liệu trung gian
giữa chất dẫn điện và chất cách điện. Chất bán dẫn hoạt động như một chất cách điện
ở nhiệt độ thấp và có tính dẫn điện ở nhiệt độ phòng". Với tính chất nhƣ vậy, silicon
là một thành phần quan trọng trong cấu tạo của pin năng lƣợng mặt trời.
Khi chất bán dẫn silicon tiếp xúc với năng lƣợng, các electron tự do ở điện cực
N sẽ di chuyển sang để lấp đầy các lỗ trống bên điện cực P. Sau đó, các electron từ
điện cực N và điện cực P sẽ cùng nhau tạo ra điện trƣờng. Các tế bào năng lƣợng mặt
trời sẽ trở thành một diode, cho phép electron di chuyển từ điện cực P đến điện cực N,
không cho phép di chuyển ngƣợc lại.
Khi điện trƣờng đã đƣợc tạo ra, tất cả những gì chúng ta cần làm là thu thập và
chuyển nó thành dòng điện có thể sử dụng. Một bộ biến tần đƣợc gắn với các tế bào
năng lƣợng mặt trời sẽ biến dòng điện từ một chiều (DC) thành dòng điện xoay
6

chiều (AC). Dòng điện xoay chiều là dòng điện chúng ta đang sử dụng ở khắp mọi nơi
[6].
2. Turbine gió
Turbine gió đƣợc sắp xếp thành hình một cái cây và mỗi chiếc lá là một cái
turbine. Thay vì dựa vào một tuabin gió lớn để sản xuất điện, chúng ta sẽ tập hợp rất
nhiều tuabin nhỏ và tổng hợp các dòng điện. Điều này cho phép tạo ra điện trong điều
kiện gió hỗn độn hoặc không ổn định. Trên thực tế chúng bao gồm các tuabin nhỏ với
một máy phát điện tích hợp và các thiết bị điện tử điều khiển làm cho công suất đạt tối
đa có thể [7].
3. IoT
3.1. IoT (Internet of Things) là gì?
Khái niệm Internet of Things chính thức xuất hiện vào năm 1999, khi con
ngƣời bắt đầu nhận thấy tiềm năng của xu hƣớng này bên cạnh việc mạng Internet
cùng nhiều rào cản về khoa học công nghệ đã dần đƣợc khai phá.
Intetnet of Things – IoT là một kịch bản của thế giới, khi mà mỗi đồ vật, con
ngƣời đƣợc cung cấp một định danh của riêng mình, và tất cả có khả năng truyền tải,
trao đổi thông tin, dữ liệu qua một mạng duy nhất mà không cần đến sự tƣơng tác trực
tiếp giữa ngƣời với ngƣời, hay ngƣời với máy tính. IoT đã phát triển từ sự hội tụ của
công nghệ không dây, công nghệ vi cơ điện tử và Internet.
7

Nhƣ vậy, chúng ta có thể hiểu IoT là khi tất cả mọi thứ đều đƣợc kết nối với
nhau qua mạng Internet, và ngƣời dùng có thể kiểm soát, điều khiển tất cả qua mạng
chỉ bằng một thiết bị thông minh nhƣ smartphone, tablet, PC hay thậm chí là với chiếc
smartwatch ngay trên tay của mình [8].
3.2. Ứng dụng của IoT

3.2.1. Nhà thông minh (Smart Home)


Nhà thông minh là ứng dụng đƣợc đứng đầu trên tất cả các kênh đƣợc sử dụng
để đánh giá, có hơn 60.000 ngƣời hiện đang tìm kiếm cho thuật ngữ “nhà thông minh”
mỗi tháng. Số công ty nghiên cứu IoT cho nhà thông minh là 256 công ty và các công
ty khởi nghiệp. Số công ty đang hoạt động về nhà thông minh nhiều hơn so với bất kỳ
ứng dụng khác trong lĩnh vực IoT. Tổng số tiền tài trợ cho nhà thông mình vƣợt quá
USD 2,5 tỷ. Các công ty nghiên cứu về ứng dụng này gồm có Nest, AlertMe, một số
tập đoàn đa quốc gia nhƣ Philips, Haier, hoặc Belkin.
3.2.2. Thiết bị có thể mang theo (Wearables)
Wearables cũng là một chủ đề quá nóng. Đã có nhiều sáng kiến về Wearables
nhƣ đồng hồ thông minh của Apple, máy huấn luyện thông minh của Sony (smart B-
Trainer), điều khiển cử chỉ Myo, hoặc vòng đeo tay LookSee.
8

3.2.3. Thành phố thông minh (Smart City)


Thành phố thông minh là ứng dụng để quản lý lƣu lƣợng nƣớc trong phân phối
nƣớc, quản lý chất thải, an ninh đô thị và giám sát môi trƣờng. Nhiều giải pháp thành
phố thông minh đƣợc đƣa ra hứa hẹn mạng lại chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời tốt
hơn. Giải pháp IoT trong các khu vực của thành phố thông minh giải quyết vấn đề ùn
tắc giao thông, giảm thiểu tiếng ồn và ô nhiễm, giúp làm cho thành phố an toàn hơn.
3.2.4. Internet công nghiệp (Industrial internet)
Internet công nghiệp cũng là một trong những ứng dụng đặc biệt của IoT.
Trong nhiều nghiên cứu về thị trƣờng của Gartner hoặc Cisco, Internet công nghiệp
đƣợc đánh giá với tiềm năng cao nhất của thị trƣờng IoT. Hiện nay Internet công
nghiệp không thể đạt đến mức phổ biến nhƣ nhà thông minh hoặc wearables. Tuy
nhiên Internet công nghiệp đang dần tăng trƣởng. Có khoảng 1.700 tweets đƣợc đƣa
lên mỗi tháng.
3.2.5. Ô tô kết nối (Connected car)
Ô tô kết nối phát triển một cách từ từ. Một thực tế rằng, chu kỳ phát triển trong
ngành công nghiệp ô tô thông thƣờng phải mất 2-4 năm. Ô tô kết nối ít đƣợc nhắc đến,
tuy nhiên các nhà sản xuất ô tô lớn cũng nhƣ một số công ty khởi nghiệp cũng đang
làm việc để đƣa ra các giải pháp xe kết nối. Nếu BMW và Ford không đƣa ra các ôtô
kết nối internet ở các thế hệ xe tiếp theo, những gã khổng lồ nổi tiếng nhƣ: Google,
Microsoft và Apple sẽ công bố các nền tảng xe kết nối
3.2.6. Y tế kết nối (Connected health)
Chăm sóc sức khỏe vẫn là ngƣời khổng lồ đang ngủ của IoT. Một hệ thống
chăm sóc sức khỏe và các thiết bị y tế thông minh đƣợc kết nối mang lại một tiềm
năng rất lớn không chỉ cho các công ty mà mang còn mang lại lợi ích của con ngƣời
nói chung. Tuy nhiên, kết nối y tế đã không đƣợc mọi ngƣời đƣa ra.

4. Ô nhiễm môi trƣờng không khí

4.1. Khái niệm


Ô nhiễm không khí là sự có mặt của 1 chất lạ hoặc 1 sự biến đổi quan trọng
trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có
mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi).
9

4.2. Thực trạng ô nhiễm không khí ngoài trời hiện nay
Hoạt động giao thông vận tải, các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và hoạt
động xây dựng là những nguồn chính gây ô nhiễm không khí ở các khu đô thị. Theo
đánh giá của các chuyên gia, ô nhiễm không khí ở đô thị do giao thông gây ra chiếm
tỷ lệ khoảng 70%.
Xét các nguồn thải gây ra ô nhiễm không khí trên phạm vi toàn quốc (bao gồm
cả khu vực đô thị và khu vực khác), ƣớc tính cho thấy, hoạt động giao thông đóng góp
tới gần 85% lƣợng khí CO, 95% lƣợng VOCs (Volatile Organic Compounds). Trong
khi đó, các hoạt động công nghiệp là nguồn đóng góp khoảng 70% khí SO2. Đối với
NO2, hoạt động giao thông và hoạt động sản xuất công nghiệp có tỷ lệ đóng góp xấp
xỉ nhau.
Ngành sản xuất CO NO2 SO2 VOCs
Nhiệt điện 4.562 57.263 123.665 1.389
Sản xuất công nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt 54,004 151,031 272,497 854
Giao thông vận tải 301.779 92.728 18.928 47.462
Cộng 360.345 301.022 415.090 49.705
Bảng Ước tính thải lượng các chất gây ô nhiễm từ các nguồn thải chính của
Việt Nam năm 2005 (Đơn vị: tấn/năm)

Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phát thải chất gây ô nhiễm do


các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ của Việt Nam
Ô nhiễm không khí đã ở mức nguy hại đối với sức khỏe con ngƣời, gây nên
những hội chứng xấu ở đƣờng hô hấp và nhiều bệnh khác.
10

Số liệu quan trắc tại các trạm trong khu dân cƣ nhƣ trạm Đà Nẵng (TP. Đà
Nẵng) và trạm ven thành phố nhƣ trạm Phủ Liễn (Hải Phòng), cho thấy PM10 trung
bình năm dao động xung quanh ngƣỡng cho phép. Tuy nhiên, tại các trạm này, vẫn có
những thời điểm PM10 trung bình 24 giờ vƣợt ngƣỡng cho phép rất nhiều.

Diễn biến nồng độ bụi PM10 trung bình năm trong không khí xung quanh
Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng
Phƣơng tiện giao thông và cơ giới tăng nhanh dẫn đến nhu cầu tiêu thụ xăng
dầu trong nƣớc ngày càng tăng. Đó cũng chính là một trong những nguyên nhân phát
thải các chất độc hại nhƣ CO, hơi xăng dầu (HmCn, VOC), SO2, chì, …

Chỉ số chất
lượng không
khí (AQI) của
Hà Nội, tính
riêng cho
từng chất ô
nhiễm các
chất khí SO2,
CO, NO2 và
bụi TSP
11

4.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến sức khỏe con người
 Bụi vào phổi gây kích thích cơ học, xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh về hô hấp :
ho ra đờm, ho ra máu, khó thở,….
 SO2 là chất khí gây kích thích đƣờng hô hấp mạnh, khi hít thở phải khí SO2
(thậm chí ở nồng độ thấp) có thể gây co thắt các cơ thẳng của phế quản. SO2
ảnh hƣởng tới chức năng của phổi, gây viêm phổi, viêm phế quản mãn tính,
gây bệnh tim mạch, tăng mẫn cảm ở những ngƣời mắc bệnh hen,…
 NO2 làm tổn thƣơng niêm mạc phổi, tăng nguy cơ mắc các bệnh về hô hấp.
 CO kết hợp với Hb trong máu thành HbCO làm cho máu giảm khả năng vận
chuyển ôxy dẫn đến thiếu ôxy trong máu,…
 NH3 là khí gây độc có khả năng kích thích mạnh lên mũi, miệng, hệ hô hấp.
 H2S gây thiếu oxy đột ngột,có thể dẫn đến tử vong do ngạt thở.
 Chì sẽ tích đọng trong xƣơng và hồng cầu gây rối loạn tủy xƣơng, đau khớp,
viêm thận, cao huyết áp, tai biến não, gây nhiễm độc hệ thần kinh trung ƣơng
và ngoại biên, phá vỡ hồng cầu gây thiếu máu, làm rối loạn chức năng thận.
4.4. Tác hại của Carbon monoxit (CO) [10]
CO là chất khí không màu, không mùi và không gây kích ứng nên rất nguy
hiểm vì con ngƣời không cảm nhận đƣợc sự hiện diện của CO trong không khí. Tại
những nơi có mật độ giao thông cao, nồng độ CO cao hơn hẳn.

Diễn biến nồng độ CO tại các tuyến đường phố của một số đô thị 2002-2006
12

Bảng Triệu chứng nhiễm độc của người


khi tiếp xúc với CO ở các nồng độ khác nhau
Nồng độ Thời gian tiếp xúc Triệu chứng và tác hại
(ppm)
200 2-3 giờ Đau đầu nhẹ, mỏi mệt, buồn nôn và choáng váng
400 1-2 giờ Đau nặng đầu
>3 giờ Khó thở
800 45 phút Choáng váng, buồn nôn và co giật
trong vòng 2-3 giờ Chết
1600 20 phút Đau đầu, choáng váng và buồn nôn.
trong vòng 1 giờ Chết
3200 trong vòng 5-10 phút Đau đầu, choáng váng và buồn nôn
trong vòng 1giờ Chết
6400 1-2 phút Đau đầu, choáng váng và buồn nôn
12800 25-30 phút Chết

5. Một số đặc điểm khí hậu của Việt Nam


5.1. Nhiệt độ
Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến. Hằng năm, lãnh thổ nƣớc ta nhận
đƣợc lƣợng bức xạ mặt trời lớn do có góc nhập xạ lớn. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức
xạ dƣơng quanh năm khiến cho nhiệt độ trung bình năm cao, vƣợt tiêu chuẩn khí hậu
nhiệt đới. Nhiệt độ trung bình năm trong trên toàn quốc đều lớn hơn 200C
(trừ vùng núi cao) [11].
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tỉnh
Lai Châu 13,7 16,3 21,1 22,0 25,2 24,3 23,6 23,9 23,3 20,9 18,9 14,0
Sơn La 14,8 17,7 22,5 23,5 27,5 26,5 25,4 26,5 24,9 22,7 21,3 15,7
Tuyên Quang 17,2 19,2 21,7 25,0 29,8 30,2 29,5 29,1 28,1 25,9 23,6 17,9
Hà Nội 18,1 19,2 21,6 25,4 30,6 30,9 30,4 29,0 28,5 27,2 24,6 18,5
Bãi Cháy 16,8 18,6 21,6 24,0 28,9 29,7 28,7 28,8 27,8 25,8 24,2 18,1
Nam Định 17,5 18,8 21,5 24,5 30,0 30,8 29,5 29,6 28,1 26,3 24,4 18,4
Vinh 17,8 19,8 22,1 24,7 31,7 31,6 29,7 29,6 28,8 26,0 24,9 19,7
13

Huế 19,5 21,8 25,1 25,8 29,5 29,5 28,2 28,9 28,3 25,1 25,4 21,8
Đà Nẵng 21,1 22,9 25,4 26,2 29,8 29,8 29,6 29,2 28,8 26,6 26,7 23,9
Qui Nhơn 22,6 23,9 26,2 27,1 29,6 30,2 30,3 30,0 29,4 28,1 27,2 25,6
Pleiku 18,7 20,4 23,6 24,8 25,2 24,1 23,1 23,6 23,6 23,2 22,9 21,7
Đà Lạt 15,5 16,5 18,0 18,9 20,1 19,4 19,4 19,7 19,2 18,7 18,4 17,7
Nha Trang 23,2 24,2 26,2 27,5 29,6 29,5 29,2 29,2 28,9 28,0 26,8 26,3
Vũng Tàu 25,2 25,3 27,7 29,0 30,2 29,1 28,8 28,9 28,5 28,4 28,8 27,8
Cà Mau 25,6 26,0 27,9 29,4 29,7 28,2 28,6 28,3 27,6 28,3 28,0 27,8
Số liệu thống kê nhiệt độ không khí trung bình
các tháng trong năm 2015 tại một số trạm quan trắc. (Đơn vị tính : C)
5.2. Độ ẩm
Vị trí nội chí tuyến, tiếp giáp với biển đông, khí hậu nƣớc ta chịu sự ảnh hƣởng
sâu sắc của biển đông khiến cho lƣợng mƣa nhiều, dồi dào. Nhiệt độ trung bình quanh
năm cao khiến cho lƣợng nƣớc bốc hơi lớn, từ đó dẫn đến độ ẩm không khí trung bình
năm cao 78 – 83%, cân bằng ẩm luôn dƣơng [12].
Năm 2011 2012 2013 2014 2015
Tỉnh
Lai Châu 82,3 83,2 83,0 79,6 80,5
Sơn La 81,2 80,2 80,0 79,8 78,7
Tuyên Quang 81,9 82,1 81,0 81,7 80,3
Hà Nội 77,3 78,5 78,0 78,5 78,3
Bãi Cháy 82,1 84,2 83,0 81,9 82,8
Nam Định 81,1 84,7 84,0 83,6 82,2
Vinh 83,0 82,3 84,0 83,3 81,8
Huế 87,8 85,0 87,0 85,4 85,4
Đà Nẵng 80,8 79,9 81,0 80,6 80,7
Qui Nhơn 76,4 75,2 79,0 77,5 80,0
Pleiku 82,0 80,8 80,0 80,2 80,1
Đà Lạt 84,3 83,8 84,0 85,8 84,0
Nha Trang 77,6 78,5 78,0 76,9 77,0
Vũng Tàu 79,1 78,2 78,0 77,6 76,8
Cà Mau 79,5 81,3 81,0 81,0 80,0
Độ ẩm không khí trung bình tại một số trạm quan trắc
trong giai đoạn 2011 – 2015. (Đơn vị tính: %)
14

Lƣợng mƣa Lƣợng bốc hơi Cân bằng ẩm


Địa điểm
(mm) (mm) (mm)
Hà Nội 1667 989 +687
Huế 2868 1000 +1868
TP. Hồ Chí Minh 1931 1686 +245

Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm tại 3 tỉnh


Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh
6. Phƣơng pháp tính toán chỉ số chất lƣợng không khí (AQI) [13]

6.1. Giới thiệu chung về chỉ số chất lượng không khí (AQI)

6.1.1 Khái niệm


Chỉ số chất lƣợng không khí AQI là chỉ số đại diện cho nồng độ của một nhóm
các chất ô nhiễm gồm CO, NOx, SO2, O3 và bụi, nhằm cho biết tình trạng chất lƣợng
không khí và mức độ ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời.
6.1.2 Giới thiệu về AQI
Hiện nay trên thế giới rất nhiều quốc gia đã xây dựng phƣơng pháp tính toán và
công bố AQI cho cộng đồng. Phƣơng pháp tính toán AQI khá đa dạng, tuy nhiên các
phƣơng pháp đều có những nguyên tắc chung sau:
a. Các thông số dùng để tính AQI
Ở hầu hết các quốc gia các thông số sau đƣợc sử dụng để tính toán AQI:
- O3 trung bình 1h và 8h
- CO trung bình 1h và 8h
- SO2 trung bình 1h và 24h
- NO2 trung bình 1h và 24h
- TSP, PM-10, PM-2,5 trung bình 1h và 24h
b. Tính toán AQI AQI được tính toán cho từng thông số
Mỗi thông số sẽ xác định đƣợc một giá trị AQI cụ thể, giá trị AQI cuối cùng là
giá trị lớn nhất trong các giá trị AQI của mỗi thông số. (ở đây không dùng phƣơng
pháp tính giá trị trung bình vì chỉ cần có một thông số vƣợt quá ngƣỡng cho phép là có
thể kết luận môi trƣờng đã bị ô nhiễm và có ảnh hƣởng đến sức khỏe của cộng đồng.)
15

c. Các khoảng giá trị AQI và cảnh báo cho cộng đồng
Cần phải xác định các khoảng giá trị AQI khác nhau ứng với các cảnh báo khác
nhau cho cộng đồng. Khi giá trị AQI nằm trong một khoảng nào đó, thì thông điệp
cảnh báo cho cộng đồng ứng với khoảng giá trị đó sẽ đƣợc đƣa ra.

6.2. Phương pháp tính toán AQI tại Việt Nam

Hiện tại chỉ có sở Tài nguyên và Môi trƣờng thành phố Hồ Chí Minh đƣa AQI
áp dụng vào thực tế. Thành phố Hồ Chí Minh đã có điều tiên quyết đó là có mạng lƣới
các trạm quan trắc không khí tự động.

Cách tính AQI do sở Tài nguyên và Môi trƣờng thành phố Hồ Chí Minh đƣa ra
nhƣ sau:
Trƣớc hết tại mỗi trạm, AQI sẽ đƣợc tính cho từng chất theo 2 loại là AQI theo
giờ và AQI theo ngày.
- Công thức tính AQI theo giờ của chất i tại trạm j:

- Công thức tính AQI theo ngày của chất i tại trạm j:

Các giá trị Sih và Sid đƣợc lấy từ tiêu chuẩn môi trƣờng Việt Nam đối với các
thông số cơ bản trong không khí xung quanh (TCVN 5937 – 1995).
16

Bảng Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam (5937-1995)


Giá trị tới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh (mg/m3 )
Số TT Thông số Trung bình 1 giờ Trung bình 8 giờ Trung bình 24 giờ
1 CO 40 10 5
2 NO2 0,4 - 0,1
3 SO2 0,5 - 0,3
4 Pb - - 0,005
5 O3 0,2 - 0,06
6 Bụi lơ lửng 0,3 - 0,2
Tuy nhiên riêng đối với thông số PM10, do tiêu chuẩn Việt Nam chỉ quy định
đối với bụi tổng (SPM) chứ không có tiêu chuẩn cho bụi có kích thƣớc nhỏ (PM10)
nên quy ƣớc lấy tiêu chuẩn cho PM10 bằng 50% tiêu chuẩn bụi tổng ( S PM
h
10 = 150

µg/m3 , S PM
d 3
10 = 100 µg/m ).

Sau khi có AQI theo tiêu chuẩn giờ và ngày, AQI max của mỗi chất trong ngày
tại trạm j đƣợc tính nhƣ sau:

So sánh AQI max của tất cả các thông số trong trạm, giá trị AQI nào lớn nhất
sẽ là chỉ số chất lƣợng không khí của trạm quan trắc tƣơng ứng trong ngày.

Ví dụ: chỉ số AQI giao thông sẽ đƣợc tính toán theo các số liệu quan trắc từ 4 trạm tự
động là DOSTE (DO), Hồng Bàng (HB), Thống Nhất (TN) và Bình Chánh (BC). Nhƣ
vậy AQI giao thông sẽ có giá trị bằng trung bình cộng các giá trị AQI của 4 trạm nói
trên:

6.3. So sánh chỉ số chất lượng không khí đã được tính toán với bảng
Sau khi tính toán đƣợc chỉ số chất lƣợng không khí, sử dụng bảng xác định giá
trị AQI tƣơng ứng với mức cảnh báo chất lƣợng không khí và mức độ ảnh hƣởng tới
sức khỏe con ngƣời để so sánh, đánh giá, cụ thể nhƣ sau:
17

7. Động đất – Sóng thần


7.1. Sóng thần
7.1.1. Khái niệm
Sóng thần (tiếng Nhật: tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể
tích lớn của nƣớc đại dƣơng bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động
đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dƣới mặt nƣớc, núi lửa
phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của
sóng thần có thể ở mức cực lớn, giết chết bằng nhấn chìm trong nƣớc đến hàng trăm
ngàn ngƣời trong vài giờ.
Thuật ngữ tsunami bắt nguồn từ tiếng Nhật có nghĩa "bến" (tsu) và "sóng"
(nami). Thuật ngữ này do các ngƣ dân đặt ra dù lúc đó họ không biết nguyên do là
sóng xuất phát ở ngoài xa khơi. Cơn sóng thần khởi phát từ dƣới đáy biển sâu; khi còn
ngoài xa khơi, sóng có biên độ (chiều cao sóng) khá nhỏ nhƣng chiều dài của cơn
sóng lên đến hàng trăm kilômét. Vì vậy khi ở xa bờ chúng ta khó nhận diện ra nó, mà
chỉ cảm nhận là một cơn sóng cồn trải dài.
Ở Tây phƣơng sóng thần trƣớc kia từng đƣợc coi là sóng thuỷ triều vì khi tiến
vào bờ, sóng tác động nhƣ một đợt thuỷ triều mạnh dâng lên, khác hẳn loại sóng
thƣờng gặp ngoài biển tạo bởi gió. Tuy nhiên, vì không đúng với thực tế cho nên thuật
ngữ này không còn dùng nữa.
18

7.1.2. Nguyên nhân xảy ra


Các trận sóng thần có thể hình
thành khi đáy biển, đột ngột bị biến dạng
theo chiều dọc, chiếm chỗ của lƣợng nƣớc
nằm trên nó. Những sự di chuyển lớn theo
chiều dọc nhƣ vậy của vỏ Trái Đất có thể
xảy ra tại các rìa mảng lục địa. Những trận
động đất do nguyên nhân va chạm
mảng đặc biệt hay tạo ra các cơn sóng
thần. Khi một mảng đại dƣơng va chạm
với một mảng lục địa, đôi khi nó làm rìa
mảng lục địa chuyển động xuống dƣới.
Cuối cùng, áp suất quá lớn tác dụng lên rìa
mảng khiến nó nhảy giật lùi lại (snaps
back) tạo ra các đợt sóng chấn động vào
vỏ Trái Đất, khiến xảy ra cơn địa chấn
dƣới lòng biển, đƣợc gọi là động đất tại
đáy biển.
Những vụ lở đất dƣới đáy biển (thỉnh thoảng xảy ra vì nguyên nhân động đất)
cũng nhƣ những vụ sụp đổ của núi lửa cũng có thể làm chấn động cột nƣớc khiến trầm
tích và đá trƣợt xuống theo sƣờn núi rơi xuống đáy biển. Tƣơng tự nhƣ vậy, một vụ
phun trào núi lửa mạnh dƣới biển cũng có thể tung lên một cột nƣớc để hình thành
sóng thần. Các con sóng đƣợc hình thành khi khối lƣợng nƣớc bị dịch chuyển vị trí
chuyển động dƣới ảnh hƣởng của trọng lực để lấy lại thăng bằng và tỏa ra trên khắp
đại dƣơng nhƣ các gợn sóng trên mặt ao.
Trong thập kỷ 1950 ngƣời ta đã khám phá ra rằng những cơn sóng thần lớn có
thể xuất hiện từ các vụ lở đất, hoạt động phun trào núi lửa và các vụ va chạm thiên
thạch. Những hiện tƣợng đó khiến một lƣợng nƣớc lớn nhanh chóng bị chuyển chỗ,
khi năng lƣợng từ một thiên thạch hay một vụ nổ chuyển vào trong nƣớc nơi xảy ra va
chạm. Các cơn sóng thần với xuất hiện từ những nguyên nhân đó, khác với những trận
sóng thần do động đất gây ra, thƣờng nhanh chóng tan rã và hiếm khi lan tới những bờ
19

biển quá xa vì diện tích xảy ra sự kiện nhỏ. Các hiện tƣợng đó có thể gây ra các cơn
sóng địa chấn lớn chỉ trong một khu vực, nhƣ vụ lở đất ở Vịnh Lituya tạo ra một sóng
nƣớc ƣớc tính tới 50–150 m và tràn tới độ cao 524 m trên các ngọn núi ở đó. Tuy
nhiên, một vụ lở đất cực lớn có thể gây ra một trận sóng thần cực lớn gây ảnh hƣởng
trên toàn bộ đại dƣơng.
7.1.3. Dấu hiệu của một đợt sóng thần sắp tới
 Cảm thấy động đất. Nếu cảm thấy nền đất rung lắc mạnh đến mức không còn
đứng vững đƣợc, thì nhiều khả năng sẽ xảy ra một trận sóng thần.
 Các bong bóng chứa khí gas nổi lên mặt nƣớc làm ta có cảm giác nhƣ nƣớc
đang bị sôi.
 Nƣớc trong sóng nóng bất thƣờng.
 Nƣớc có mùi trứng thối (khí hyđro sulfua) hay mùi xăng, dầu.
 Nƣớc làm da bị mẩn ngứa.
 Nghe thấy một tiếng nổ nhƣ là: tiếng máy nổ của máy bay phản lực, hay tiếng
ồn của cánh quạt máy bay trực thăng, hay là tiếng huýt sáo.
 Biển lùi về sau một cách đáng chú ý.
 Mây đen vần vũ đầy trời.
 Vệt sáng đỏ ở đƣờng chân trời.
 Khi sóng thần ập vào bờ, sẽ có tiếng gầm rú
giống nhƣ chuyến tàu hỏa đang đến gần.
 Hàng triệu con chim hải âu bay ngƣợc biển.
7.1.4. Hệ thống cảnh báo sóng thần
Hệ thống cảnh báo sóng thần (viết tắt là
TWS) là hệ thống đƣợc đƣợc sử dụng để phát
hiện sóng thần, và phát ra cảnh báo trƣớc nhằm cố
gắng để ngăn chặn hoặc giảm bớt tổn thất do sóng
thần gây ra cho con ngƣời.
Hệ thống Cảnh báo sóng thần đƣợc tạo
thành từ các trạm quan sát đặt tại các vị trí thích
hợp nhất, có chủ đích để phát hiện sóng thần sớm
20

nhất. Trạm quan sát có hai thành phần quan trọng nhƣ nhau: một mạng lƣới các cảm
biến để phát hiện sóng thần, và một cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc để phát báo động
kịp thời đến các khu dân cƣ ven biển có thể bị ảnh hƣờng thực hiện các di tản cần
thiết.
7.2. Động đất
7.2.1. Khái niệm
Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải
phóng năng lƣợng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu
tạo với lớp vỏ ngoài rắn nhƣ Trái Đất.
Động đất xảy ra hằng ngày trên Trái Đất, nhƣng hầu hết không đáng chú ý và
không gây ra thiệt hại. Động đất lớn có thể gây thiệt hại trầm trọng về tài sản và nhân
mạng bằng nhiều cách.
Tác động trực tiếp của trận động đất là rung cuộn mặt đất, thƣờng gây ra nhiều
thiệt hại nhất. Các rung động này có biên độ lớn, vƣợt giới hạn đàn hồi của môi
trƣờng đất đá hay công trình và gây nứt vỡ. Tác động thứ cấp của động đất là kích
động lở đất, lở tuyết, sóng thần, nƣớc triều giả, vỡ đê. Sau cùng là hỏa hoạn do các hệ
thống cung cấp năng lƣợng (điện, ga) bị hƣ hại.
Trong hầu hết trƣờng hợp, động đất tự
nhiên là chuỗi các vụ động đất có cƣờng độ
khác nhau, kéo dài trong thời gian nhất định, cỡ
vài ngày đến vài tháng. Trong chuỗi đó thì trận
động đất mạnh nhất gọi là động đất chính
(mainshock), còn những lần yếu hơn thì gọi
là dƣ chấn. Dƣ chấn trƣớc động đất chính gọi
là tiền chấn (Foreshock), còn sau động đất chính
gọi là "Aftershock" nhƣng trong tiếng Việt hiện
dùng từ "dƣ chấn".
Các trận động đất xảy ra dƣới đáy
biển có thể gây ra lở đất hay biến dạng đáy biển,
làm phát sinh sóng thần.
21

Các nhà địa chấn phân chia ra bốn loại sóng địa chấn, đƣợc xếp thành 2 nhóm:
hai loại gọi là sóng khối (Body waves) và hai loại gọi là sóng bề mặt (Surface waves).
Sóng khối phát xuất từ chấn tiêu và lan truyền ra khắp các lớp của Trái Đất.
Tại chấn tâm thì sóng khối lan đến bề mặt sẽ tạo ra sóng mặt. Bốn sóng này có vận tốc
lan truyền khác nhau, và tại trạm quan sát địa chấn ghi nhận đƣợc theo thứ tự đi đến
nhƣ sau:
 Sóng P: Sóng sơ cấp (Primary wave) hay sóng dọc (Longitudinal wave).
 Sóng S: Sóng thứ cấp (Secondary wave) hay sóng ngang (Shear wave).
 Sóng Love: Một dạng sóng mặt ngang phân cực ngang.
 Sóng Rayleigh: còn gọi là rung cuộn mặt đất (Ground roll)
Tùy theo tình trạng ghi nhận sóng của trạm, nhà địa chấn tính ra cƣờng độ,
khoảng cách và độ sâu chấn tiêu với mức chính xác thô. Kết hợp số liệu của
nhiều trạm quan sát địa chấn sẽ xác định đƣợc cƣờng độ và tọa độ vụ động đất chính
xác hơn.
7.2.2. Nguyên nhân xảy ra
Theo nghĩa rộng thì động đất dùng để chỉ các rung chuyển của mặt đất. Chúng
gây ra bởi các nguyên nhân:
 Nội sinh: Do vận động kiến tạo của các mảng kiến tạo trong vỏ Trái Đất, dẫn
đến các hoạt động đứt gãy và/hoặc phun trào núi lửa ở các đới hút chìm.
 Ngoại sinh: Thiên thạch va chạm vào Trái Đất, các vụ trƣợt lở đất đá với khối
lƣợng lớn.
 Nhân sinh: Hoạt động của con ngƣời gồm cả gây rung động không chủ ý, hay
các kích động có chủ ý trong khảo sát hoặc trong khai thác hay xây dựng, đặc
biệt là các vụ thử hạt nhân dƣới lòng đất.
Nguyên nhân tự nhiên nội sinh liên quan đến vận động của các lớp và khối
của Trái Đất. Tuy rất chậm, các lớp vỏ và trong lòng Trái Đất vẫn luôn chuyển động.
Khi ứng suất cao hơn sức chịu đựng của thể chất Trái Đất thì sự đứt gãy xảy ra, giải
phóng năng lƣợng và xảy ra động đất.
Hầu hết mọi sự kiện động đất tự nhiên xảy ra tại các đƣờng ranh giới của
các mảng kiến tạo là các phần của thạch quyển của Trái Đất. Các nhà khoa học dùng
22

dữ kiện về vị trí các trận động đất để tìm ra những ranh giới này. Nó dẫn đến phân
loại:
 Những trận động đất xảy ra tại ranh giới đƣợc gọi là động đất xuyên đĩa
 Những trận động đất xảy ra trong một đĩa (hiếm hơn) đƣợc gọi là động đất
trong đĩa.
7.2.3. Dự báo động đất
Dự báo động đất là nỗ lực đƣợc nhiều thế hệ nhà địa chấn học hƣớng đến thực
hiện, nhằm dự báo thời gian, địa điểm, cƣờng độ và các tính trạng khác, kể cả xây
dựng ra phƣơng pháp dự báo nhƣ phƣơng pháp VAN (VAN method). Song kết quả
chính đạt đƣợc là đánh giá nguy cơ xảy ra động đất của từng vùng, thể hiện ở bản đồ
phân vùng nguy cơ động đất. Hiện vẫn chƣa đạt đƣợc dự báo cho từng vụ, tức nhiên là
động đất là một thiên tai chƣa thể dự báo trƣớc đƣợc. Cho nên những ngƣời sống
ở vùng có nguy cơ động đất không thể tránh nó đƣợc.
Có những thông tin nói về một số loài động vật nhƣ voi, chó, chồn, mèo,... có
hành vi lánh nạn trƣớc khi xảy ra động đất và sóng thần, bằng chứng là chúng ít bị
thiệt mạng trong tai biến này, song chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ.
7.2.4. Cảnh báo động đất
Các trận động đất có độ lớn từ sáu trở lên về quy mô của Richter gây ra những
thảm hoạ nghiêm trọng dẫn đến tử vong, nhân quả và mất mát đáng kể tài sản. Mặc dù
không thể dự đoán trƣớc khi nào và khi nào xảy ra trận động đất tiếp theo, giờ đây có
thể cung cấp cảnh báo sớm khi một trận động đất tiến gần đến một vị trí. Những dấu
hiệu sớm này có thể là sự khác biệt giữa sự sống và cái chết.
Hệ thống Cảnh báo động đất đƣợc dựa trên các máy dò địa chấn hiện đại. Các
áp lực 'Type P' đầu tiên (mà vẫn chƣa gây hại) đƣợc hệ thống phát hiện. Một báo động
âm thanh và hình ảnh đƣợc kích hoạt để nhắc nhở mọi ngƣời chạy ra khỏi tòa nhà đến
một nơi an toàn hơn. Cảnh báo này cung cấp đủ thời gian cho việc sơ tán an toàn của
các tòa nhà trƣớc khi các loại "S Sóng" phá hoại đạt đến khu vực.
23

CHƢƠNG 2: CÁCH THỨC TIẾN HÀNH


1. Sử dụng năng lƣợng sạch kết hợp IoT trong cảnh báo thiên tai
1.1. Sơ đồ nguyên lý hoạt động

1.2. Nguyên lý hoạt động


Thiết bị sử dụng nặng lƣợng mặt trời, năng lƣợng gió là những yếu tố rất tốt về
bảo vệ môi trƣờng, khắc phục khó khăn về nguồn điện ngoài khơi.
Mô hình có hai tấm cảm biến: một cảm biến đƣợc đặt dƣới quả nặng, quả nặng
này sẽ có khối lƣợng 3 tấn trở lên do vậy sẽ không bị ảnh hƣởng bởi ngoại lực bình
thƣờng. Cảm biến thứ hai đƣợc đặt dƣới một bộ phận thu phát tín hiệu dƣới biển.
Cả hai cảm biến bị rung động bởi địa chấn sẽ phát thông tin về CPU của 2 bộ cảm
biến, từ đó CPU sẽ phát tín hiệu cũng nhƣ dữ liệu dƣ chấn bằng lên phao. Tại phao sẽ
có lập trình truyền tin bằng những đoạn mã nhị phận và truyền về đất liền qua tín hiệu
của vệ tinh (đƣờng truyền cáp).
Khi có tín hiệu về trung tâm xử lý trung ƣơng và phát đi tín hiệu cảnh báo qua
số điện thoại trong khu vực.
24

2. Sử dụng năng lƣợng sạch kết hợp IoT trong tự động hóa các thiết bị công cộng
2.1. Sơ đồ nguyên lý hoạt động

2.2. Nguyên lý hoạt động của các khối chức năng


2.2.1. Khối thu và tích trữ năng lượng
2.2.1.1. Cây mặt trời: Sử dụng những tấm pin năng lƣợng mặt trời hình vuông
và thiết kế cây mặt trời để lƣợng bức xạ mặt trời đƣợc thu là nhiều nhất.
Công nghệ hiện đại cho phép tạo ra những cây pin năng lƣợng mặt trời, thực
chất là các tấm pin năng lƣợng mặt trời đƣợc xây dựng cách điệu mô phỏng những
thân cây, có khả năng chuyển đổi trực tiếp năng lƣợng mặt trời thành điện năng, đem
lại nhiều lợi ích cho cộng đồng. Có thể kể đến nhƣ cung cấp bóng râm, tích trữ năng
lƣợng mặt trời, cung cấp điện năng xanh, cho phép sạc các thiết bị nhƣ smartphone,
tablet qua cổng usb, làm mát nƣớc cho các vòi nƣớc công cộng vốn rất phổ biến ở
nƣớc ngoài, trở thành một điểm phát wifi, trở thành đèn chiếu sáng vào ban đêm hay
25

các bảng biển quảng cáo..... và nhiều công năng hữu dụng khác vừa giúp nâng cao
nhận thức bảo vệ môi trƣờng, thân thiện với môi trƣờng.

2.2.1.2. Turbine gió hình lá: điểm mới, chƣa đƣợc nghiên cứu và đƣa vào ứng
dụng ở VN, để thu lƣợng gió nhiều nhất, turbine đƣợc thiết kế theo chiều dọc có thể
quay đƣợc với tốc độ gió thấp hơn 1,9 m/s, lợi hơn rất nhiều so với turbine truyền
thống.
Ngoài ra, turbine đƣợc làm từ nhựa siêu nhẹ nên có thể không bị tác động bởi
khí hậu nhiệt đới ẩm làm hƣ nhƣ độ ẩm hay lƣợng muối. Những turbine gió đƣợc mắc
song song nên nếu 1 turbine bị hƣ sẽ không ảnh hƣởng đến những turbine còn lại.
26

o Công suất lắp đặt: 4,1kW


o Chiều cao: 10m
o Đƣờng kính: 8m
o Khối lƣợng: 4 tấn
o 63 turbine gió Aeroleafs
o Năng lƣợng trung bình ƣớc tính: 2400kW
o Ngƣỡng gió kích hoạt: 1,3m/s
o Năng lƣợng sinh ra ngƣỡng gió ở 2m/s

Năng lƣợng sinh ra cung cấp 15 đèn đƣờng 50W hoạt động

2.2.2. Khối tự động hóa các thiết bị công cộng


2.2.2.1. Cảm biến ánh sáng BH1750 và điều khiển tự động sáng đèn thông qua
relay kích ở mức thấp
Cảm biến sử dụng quang trở có khả năng thay
đổi điện trở theo bức xạ ánh sáng chiếu vào. Cảm biến
nhỏ gọn và cho dữ liệu có độ chính xác cao.
Ưu điểm:
 Nhận tín hiệu trong phạm vi rộng với độ
phân giải cao: Từ 1 đến 65535 lux
 Tiêu thụ điện năng thấp
 Giao diện I2C bus
 BH1750 dễ sử dụng, đơn giản hơn so với cảm biến ánh sáng sử dụng quang
trở
 Dữ liệu đo ra không cần phải tính toán chuyển đổi thông qua chuẩn truyền
I2C
27

Cường độ ánh sáng được tính toán như sau:


 Ánh sáng cần cho đọc sách: 50-60 lx
 Ban đêm: 0.001-0.02 lx
Nguyên lý:
BH1750 nhận tín hiệu ánh sáng và chuyển trực tiếp thành tín hiệu kỹ thuật số
(digital signal) và đƣa ra dữ liệu với dạng đơn vị là LUX. Khối xử lý dữ liệu cảm biến
là Arduino UNO R3 sẽ nhận tín hiệu và so sánh với ngƣỡng ánh sáng chuẩn. Khi tín
hiệu vƣợt quá ngƣỡng chuẩn (mức logic cao) thì relay sẽ nhảy qua thƣờng hở và làm
tắt đèn LED. Khi tín hiệu thấp hơn so với ngƣỡng chuẩn (mức logic thấp) thì relay sẽ
kích làm đèn LED sáng.
2.2.2.2. Cảm biến độ ẩm đất và điều khiển tự động tưới nước thông qua relay
Cảm biến độ ẩm đất rất nhạy cảm với độ ẩm môi
trƣờng xung quanh và đƣợc sử dụng để phát hiện độ ẩm
của đất. Đầu ra AO có thể đƣợc kết nối với bộ chuyển đổi
ADC, qua đó có thể nhận đƣợc giá trị chính xác hơn về độ
ẩm của đất.
Nguyên lý:
Khi cảm biến đƣợc kích hoạt, điện áp đầu vào của
IC LM393 thay đổi, từ đó đƣa ra tín hiệu. Đầu ra DO kết nối trực tiếp với khối xử lý
dữ liệu cảm biến là Arduino UNO R3. Khi độ ẩm của đất vƣợt quá giá trị ngƣỡng
đƣợc thiết lập, đầu ra DO ở mức thấp, relay sẽ kích động cơ bơm. Khi độ ẩm đất thấp
hơn giá trị ngƣỡng thiết lập, đầu ra DO ở mức cao, động cơ bơm tự động ngắt.
2.2.2.3. Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm không khí DHT11
DHT11 là cảm biến nhiệt độ, độ ẩm rất thông
dụng hiện nay vì chi phí rẻ và rất dễ lấy dữ liệu thông
qua giao tiếp 1-wire ( giao tiếp digital 1-wire truyền dữ
liệu duy nhất). Cảm biến đƣợc tích hợp bộ tiền xử lý tín
hiệu giúp dữ liệu nhận về đƣợc chính xác mà không cần
phải qua bất kỳ tính toán nào.
28

Đặc điểm:

o Điện áp hoạt động : 3V - 5V (DC)


o Dải độ ẩm hoạt động : 20% - 90% RH, sai số ±5%RH
o Dải nhiệt độ hoạt động : 0°C ~ 50°C, sai số ±2°C
o Tần số lấy mẫu tối đa: 1 Hz
o Khoảng cách truyển tối đa: 20m
Nguyên lý:
DHT11 gửi và nhận dữ liệu với một dây tín hiệu DATA, với chuẩn dữ liệu
truyền 1 dây này, chúng ta phải đảm bảo sao cho ở chế độ chờ (idle) dây DATA có giá
trị ở mức cao, nên trong mạch sử dụng DHT11, dây DATA phải đƣợc mắc với một trở
kéo bên ngoài(thông thƣờng giá trị là 4.7kΩ). Dữ liệu truyền về của DHT11 gồm
40bit dữ liệu theo thứ tự: 8 bit biểu thị phần nguyên của độ ẩm + 8 bit biểu thị phần
thập phân của độ ẩm + 8 bit biểu thị phần nguyên của nhiệt độ + 8 bit biểu thị phần
thập phân của nhiệt độ + 8 bit check sum. Cảm biến DHT11 có thể đo đƣợc độ ẩm từ
20-80% ± 5% và nhiệt độ từ 0-50oC ± 2oC. Cảm biến cho độ chính xác cao và dễ lấy
dữ liệu
2.2.2.4. Cảm biến khí CO
Cảm biến khí CO MQ-7 có thể phát hiện khí CO
tập trung ở những nơi khác nhau từ 10 đến 1000 ppm.
Cảm biến có độ nhạy cao và thời gian đáp ứng
nhanh, cho tín hiệu đầu ra ở dạng Analog và Digital.
Thông số kỹ thuật:
o Điện áp cung cấp: 3 ~ 5V DC
o Sử dụng chip so sánh LM393 và MQ-7
o Hai dạng tín hiệu đầu ra (digital và analog) Tín hiệu analog từ 0~5V
o Dải phát hiện từ 20 đến 2000ppm
o Công suất tiêu thụ: khoảng 350mW
Nguyên lý:
Biến trở trên Module có chức năng điều chỉnh điện áp tham chiếu (ngƣỡng),
khi cảm biến MQ-7 phát hiện khí CO đến ngƣỡng thì chân DOUT sẽ đảo trạng thái.
29

Sơ đồ chân của mạch tự động hóa các thiết bị công cộng


3. Danh mục các linh kiện sử dụng
Tên linh kiện Công dụng Hình ảnh
Board Arduino Uno R3 - Mạch lập trình chính
- Gửi, nhận và xử lí
các thông số

Board Arduino Ethernet Kết nối với internet


Shield thông qua dây LAN nối
từ modem internet hoặc
router wifi

Cảm biến nhiệt độ và độ Đo nhiệt độ và độ ẩm


ẩm DHT11 không khí
30

Cảm biến độ ẩm đất Đo độ ẩm của đất


FC28

Cảm biến ánh sáng Đo cƣờng độ ánh sáng


BH1750

Test board 8.5 x 5.5cm Nối dây song song các


thiết bị với nhau

Động cơ DC Chuyển đổi động năng


quay thành điện năng

Động cơ bơm mini

Đèn led
31

Module 4 relay

Cảm biến khí CO MQ-7


32

C. KẾT LUẬN
1. Kết quả thực nghiệm
Vì thời gian và điều kiện không cho phép, nhóm chúng em chỉ tiến hành thực
nghiệm dự án trong phần tự động hóa thiết bị công cộng tại nhiều địa điểm khác nhau
trong nhiều thời gian khác nhau để thu thập, đo đạc, phân tích và điều khiển các thông
số môi trƣờng, từ đó có thể đƣa ra các kết quả quan trắc môi trƣờng một cách chính
xác nhất nhằm tăng giúp mọi ngƣời làm quen với việc sử dụng năng lƣợng sạch, bảo
vệ môi trƣờng và mục tiêu cuối cùng sẽ là thuyết phục mọi ngƣời kết hợp các công
nghệ này hoặc tƣơng tự trong nhà của họ.
1.1. Biểu đồ các đại lượng theo thời gian

Nhiệt độ
40

35

30

25

20

15

10

0
6h 8h 10h 12h 16h 18h

Nhiệt độ
33

Độ ẩm Không khí
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
6h 8h 10h 12h 16h 18h

Độ ẩm Không khí

Độ ẩm đất
960
950
940
930
920
910
900
890
880
870
6h 8h 10h 12h 16h 18h

Độ ẩm đất

Nồng độ CO
300

250

200

150

100

50

0
6h 8h 10h 12h 16h 18h

Nồng độ CO
34

1.2. Hình ảnh kết quả kết quả quan trắc môi trường được thông báo lên Web

II. TÍNH KHẢ THI

 Thống kê đƣợc các thông số quan trọng của môi trƣờng nhƣ nhiệt độ, độ
ẩm, độ ẩm đất, cƣờng độ ánh sáng, nồng độ khí CO và thông báo kết quả
quan trắc môi trƣờng lên Web thông qua kết nối Wifi, là cơ sở để áp dụng
công nghệ vạn vật đƣợc kết nối vào mạng thông tin IoT (Internet of
Things).
 Giúp mọi ngƣời làm quen với nguồn năng lƣợng sạch, chứng minh rằng
năng lƣợng sạch có thể tiếp cận đƣợc, tiết kiệm điện năng và nhân công.
Mục tiêu cuối cùng sẽ là thuyết phục ngƣời dân kết hợp các công nghệ này
hoặc tƣơng tự trong nhà của họ.
 Sử dụng các linh kiện tích hợp nhiều chức năng, giá thành thấp, dễ lắp đặt,
dễ sửa chữa và thay thế.
III. HƢỚNG PHÁT TRIỂN
Vì trong thời gian nhất định cùng kỹ thuật chuyên môn và kiến thức còn hạn
hẹp nên dự án sẽ tồn tại nhiều hạn chế và còn sơ sài. Trong thời gian tới, nếu đƣợc
đƣợc thì nhóm chúng em sẽ phát triển dự án hoàn thiện hơn ở những mặt sau:
35

1. Hoàn thiện dự án về mặt thực nghiệm trong phần cảnh báo thiên tai nhƣ
động đất, sóng thần và nghiên cứu thêm những cảnh báo về sạt lở đất, lũ
quét nhằm giảm bớt những thiệt hại do thiên tai gây ra.
2. Cảnh báo nồng độ các khí gây ô nhiễm môi trƣờng khác (ngoài CO) đồng
thời đƣa ra biện pháp xử lý chúng.
3. Sử dụng đƣờng truyền kết nối có khoảng cách xa hơn thay thế cho Wifi là
3G và 4G.
4. Thiết kế pin năng lƣợng mặt trời có thể tự động xoay về hƣớng có cƣờng độ
bức xạ ánh sáng nhiều nhất để lƣợng năng lƣợng thu thập đƣợc hiệu quả
nhất.
5. Hƣớng đến xây dựng công viên năng lƣợng
6.
36

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. [1]http://www.vawr.org.vn/index.aspx?aac=CLICK&aid=ARTICLE_DETAIL
&ari=940&lang=1&menu=tin-trong-
nuoc&mid=177&parentmid=131&pid=10&storeid=0&title=song-than-tai-viet-
nam-hoan-toan-co-the-canh-bao-truoc-2-tieng
2. [2]https://baomoi.com/viet-nam-lien-tiep-xay-ra-4-tran-dong-dat-trong-4-ngay-
lien-tuc/c/23107791.epi
3. [3]http://dantri.com.vn/xa-hoi/sat-lo-nui-4-ho-dan-suyt-bi-vui-lap-
20171021192841898.htm
4. [4]http://dantri.com.vn/xa-hoi/thong-tuyen-ql-1a-tren-deo-hai-van-sau-nhieu-ngay-bi-dat-
da-lo-20171121155509844.htm
5. [5]http://cem.gov.vn/VN/MLQTMT_QG_Content/tabid/378/cat/29/nfriend/111
9001/language/vi-VN/Default.aspx

6. [6] http://khoahoc.tv/pin-mat-troi-hoat-dong-nhu-the-nao-45987
7. [7] http://www.eco-energie.ch/cms2/index.php/news/159-arbre-a-vent-l-union-
fait-la-force
8. [8] http://lumi.vn/tin-tuc/internet-things-va-nhung-ung-dung-giai-phap-nha-
thong-minh
9. [9] https://www.slideshare.net/AnhNguyen596/nhim-khng-kh-ngoi-tri
10. [10] http://nilp-osc.vn/Kien-thuc-ATLD/Khi-Cacbon-Monoxit-CO-va-cac-
phuong-tien-bao-ve-co-quan-ho-hap-loc-khi-CO.htm
11. [11].https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fwww.gso.gov.vn%2FS
LTK%2FSelection.aspx%3Frxid%3Da8316449-a81a-4359-838c-
e015029ca57a%26px_db%3D01.%2520%25C4%2590%25C6%25A1n%2520
v%25E1%25BB%258B%2520h%25C3%25A0nh%2520ch%25C3%25ADnh%
252C%2520%25C4%2591%25E1%25BA%25A5t%2520%25C4%2591ai%25
20v%25C3%25A0%2520kh%25C3%25AD%2520h%25E1%25BA%25ADu%
26px_type%3DPX%26px_language%3Dvi%26px_tableid%3D01.%2520%25
C4%2590%25C6%25A1n%2520v%25E1%25BB%258B%2520h%25C3%25A
37

0nh%2520ch%25C3%25ADnh%252C%2520%25C4%2591%25E1%25BA%2
5A5t%2520%25C4%2591ai%2520v%25C3%25A0%2520kh%25C3%25AD%
2520h%25E1%25BA%25ADu%255CV01.14.px&h=ATPveURlfOeLvM4MW
S7OfT0Gj1CySSA7pFTx4PC-ewgOMoCzVG2hpR0-
hHZQ6fJsrxSMdHsmUPPfmZCoVolQeBE0q5Uaml-
qk0RZt8Tpu05j6ugFj9IE2ePNGW9Kk7LNhxOkKHo
12. [12]https://l.facebook.com/l.php?u=https%3A%2F%2Fwww.gso.gov.vn%2FS
LTK%2FSelection.aspx%3Frxid%3Da8316449-a81a-4359-838c-
e015029ca57a%26px_db%3D01.%2520%25C4%2590%25C6%25A1n%2520
v%25E1%25BB%258B%2520h%25C3%25A0nh%2520ch%25C3%25ADnh%
252C%2520%25C4%2591%25E1%25BA%25A5t%2520%25C4%2591ai%25
20v%25C3%25A0%2520kh%25C3%25AD%2520h%25E1%25BA%25ADu%
26px_type%3DPX%26px_language%3Dvi%26px_tableid%3D01.%2520%25
C4%2590%25C6%25A1n%2520v%25E1%25BB%258B%2520h%25C3%25A
0nh%2520ch%25C3%25ADnh%252C%2520%25C4%2591%25E1%25BA%2
5A5t%2520%25C4%2591ai%2520v%25C3%25A0%2520kh%25C3%25AD%
2520h%25E1%25BA%25ADu%255CV01.14.px&h=ATPveURlfOeLvM4MW
S7OfT0Gj1CySSA7pFTx4PC-ewgOMoCzVG2hpR0-
hHZQ6fJsrxSMdHsmUPPfmZCoVolQeBE0q5Uaml-
qk0RZt8Tpu05j6ugFj9IE2ePNGW9Kk7LNhxOkKHo
13. [13]http://www.quantracmoitruong.gov.vn/portals/0/III_Huong%20dan%20tinh
%20toan%20chi%20so%20AQI%20va%20WQI_%20Chi%20so%20chat%20l
uong%20khong%20khi%20AQI.pdf?&tabid=36
38

E. PHỤ LỤC
1. Những hình ảnh tổng thể của học sinh trong quá trình thực hiện dự án

Học sinh xử lý phần mạch

Học sinh kiểm tra mạch điện


39

Học sinh lấy số liệu đo đƣợc ở công viên 29/3

Học sinh tiến hành làm mô hình


40

2. Kế hoạch nghiên cứu dự án khoa học

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG SẠCH KẾT HỢP IoT


TRONG CẢNH BÁO THIÊN TAI & TỰ ĐỘNG HÓA
CÁC THIẾT BỊ CÔNG CỘNG
Thời gian Dự kiến nội dung công việc
- Tiếp cận cuộc thi nghiên cứu KHKT thông qua nhà trƣờng.
- Suy nghĩ ý tƣởng để tham gia cuộc thi nghiên cứu KHKT.
Tháng 9 - Hình thành ý tƣởng trên giấy.
- Nhờ sự giúp đỡ của GVHD, thiết kế và hoàn thành sơ bộ đề tài
trên giấy.
- Tham khảo GVHD, ngƣời thân, bạn bè và chuyên gia.
- Tham khảo các mạch điện mẫu trên mạng và học hỏi kinh
nghiệm từ các chuyên gia.
- Tiến hành mua thiết bị, lắp ráp mạch điện.
- Tiến hành lấy số liệu lần đầu tiên.
Tháng 10 - Mua các linh kiện và các vật liệu cần thiết để chỉnh sửa.
- Thay đổi lại mô hình và điều chỉnh một số chỗ không phù hợp.
- Tiến hành lấy số liệu lần 2, đo đạc và xử lý số liệu và đƣa lên
Web
- Tiến hành làm mô hình
- Tiến hành viết báo cáo
- Tiếp tục lấy số liệu và xử lý số liệu đo đạc đƣợc.
- Mua các linh kiện và các vật liệu cần thiết để chỉnh sửa
- Tiếp tục thay đổi và điều chỉnh lại mô hình
Tháng 11
- Hoàn thiện mô hình
- Hoàn thiện bài báo cáo
- Hoàn thiện poster

Người lập kế hoạch


Nguyễn Song Cang
Đinh Việt Khải

You might also like