Week2 2 Function

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

Hàm số

Nội dung

1. Giới thiệu hàm số

2. Hàm đơn ánh và toàn ánh

3. Hàm ngược và hợp thành

4. Hàm trần và sàn


Hàm số
• Cho 𝐴 và 𝐵 là hai tập hợp. Một hàm 𝑓 từ 𝐴 đến 𝐵 là sự gán chính xác
một phần tử của 𝐵 cho một phần tử của 𝐴. Ta viết 𝑓(𝑎) = 𝑏 nếu 𝑏 là
phần tử duy nhất của 𝐵 được gán bởi hàm 𝑓 cho phần tử 𝑎 của 𝐴.
Nếu hàm 𝑓 từ 𝐴 đến 𝐵, ta viết 𝑓: 𝐴 → 𝐵.
• Ví dụ:
• 𝑓 𝑥 = 2𝑥 + 1, 𝑥 ∈ 𝑅, 𝑓 𝑥 ∈ 𝑅
• 𝑓: 𝐴 → 𝐵, 𝐴 = 𝑎, 𝑏, 𝑐 , 𝐵 = 1, 2, 3, 4, 5
• 𝑓(𝑎) = 1
• 𝑓(𝑏) = 2
• 𝑓(𝑐) = 3
Miền xác định & Miền giá trị
• Nếu 𝑓 là một hàm từ 𝐴 đến 𝐵 thì 𝐴 được gọi là miền xác định của 𝑓
và 𝐵 là miền giá trị của f. Nếu 𝑓(𝑎) = 𝑏, ta nói 𝑏 là ảnh của 𝑎 và 𝑎 là
một nghịch ảnh của 𝑏. Tập hợp tất cả các ảnh của các phần tử thuộc
𝐴 được gọi là ảnh của 𝐴 qua hàm 𝑓. Nếu 𝑓 là một hàm từ 𝐴 đến 𝐵, ta
cũng nói rằng 𝑓 ánh xạ từ 𝐴 đến 𝐵.
Hàm tổng và tích
• Cho 𝑓1 và 𝑓2 là hai hàm từ 𝐴 đến 𝑅. Khi đó, 𝑓1 + 𝑓2 và 𝑓1 𝑓2 cũng là
hàm từ 𝐴 đến 𝑅 được xác định bởi:
• 𝑓1 + 𝑓2 𝑥 = 𝑓1 𝑥 + 𝑓2 𝑥
• 𝑓1 𝑓2 𝑥 = 𝑓1 𝑥 𝑓2 𝑥
• Ví dụ:
• Cho 𝑓1 và 𝑓2 là hai hàm từ R đến R sao cho 𝑓1 𝑥 = 𝑥 2 và 𝑓2 𝑥 = 𝑥 − 𝑥 2 . Ta
có,
• 𝑓1 + 𝑓2 𝑥 = 𝑓1 𝑥 + 𝑓2 𝑥 = 𝑥 2 + 𝑥 − 𝑥 2 = 𝑥
• 𝑓1 𝑓2 𝑥 = 𝑥 2 𝑥 − 𝑥 2 = 𝑥 3 − 𝑥 4
Ảnh của tập con
• Giả sử 𝑓 là hàm từ 𝐴 đến 𝐵 và 𝑆 là tập con của 𝐴. Ảnh của 𝑆 là một
tập con của 𝐵 gồm ảnh của các phần tử thuộc 𝑆. Ta kí hiệu ảnh của 𝑆
là 𝑓(𝑆), khi đó 𝑓 𝑆 = 𝑓 𝑥 𝑠 ∈ 𝑆}
• Ví dụ:
• Cho 𝐴 = {𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑, 𝑒} và 𝐵 = {1, 2, 3, 4} và 𝑓(𝑎) = 2, 𝑓(𝑏) = 1, 𝑓(𝑐) =
4, 𝑓(𝑑) = 1 và 𝑓(𝑒) = 1. Ảnh của tập con 𝑆 = {𝑏 , 𝑐, 𝑑} là 𝑓 𝑆 = {1, 4}
Nội dung

1. Giới thiệu hàm số

2. Hàm đơn ánh và toàn ánh

3. Hàm ngược và hợp thành

4. Hàm trần và sàn


Hàm đơn ánh
• Một hàm 𝑓 được gọi là đơn ánh hay ánh xạ 1-1 khi và chỉ khi 𝑓(𝑥) =
𝑓(𝑦) kéo théo 𝑥 = 𝑦 với mọi 𝑥, 𝑦 trong miền xác định của hàm 𝑓
• Ví dụ
• Hàm đơn ánh: Hàm 𝑓 từ {𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑} đến {1, 2, 3, 4, 5} với 𝑓(𝑎) = 4, 𝑓(𝑏) =
5, 𝑓(𝑐) = 1, 𝑓(𝑑) = 3.
• Hàm đơn ánh: 𝑓 𝑥 = 𝑥 + 1 từ 𝑅 đến 𝑅
• Hàm không đơn ánh: 𝑓 𝑥 = 𝑥 2
Hàm thực sự tăng, hàm thực sự giảm
• Một hàm 𝑓 có miền xác định và miền giá trị đều là các tập con của tập
các số thực được gọi là thực sự tăng nếu 𝑓(𝑥) < 𝑓(𝑦) khi 𝑥 <
𝑦 với 𝑥 và 𝑦 thuộc miền xác định của 𝑓. Tương tự, 𝑓 được gọi là thực
sự giảm nếu 𝑓(𝑥) > 𝑓(𝑦) khi 𝑥 < 𝑦 với 𝑥 và 𝑦 thuộc miền xác định
của 𝑓.
• Ví dụ:
• 𝑓 𝑥 = 𝑥 3 + 10 𝑥 + 20 hàm thực sự tăng
• 𝑓 𝑥 = −𝑥 5 − 𝑥 hàm thực sự giảm
Toàn ánh
• Hàm f từ 𝐴 đến 𝐵 được gọi là toàn ánh khi và chỉ khi với mọi phần tử
𝑏 ∈ 𝐵 tồn tại một phần tử 𝑎 ∈ 𝐴, với 𝑓 𝑎 = 𝑏.
• Ví dụ:
• Hàm toàn ánh 𝑓 từ {𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑} đến {1, 2, 3} được xác định bởi 𝑓(𝑎) =
3, 𝑓(𝑏) = 2, 𝑓(𝑐) = 1 và 𝑓(𝑑) = 3.
• Hàm không toàn ánh 𝑓 𝑥 = 𝑥 2 từ tập các số nguyên đến tập các số nguyên.
• Hàm toàn ánh 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 100 từ tập số nguyên đến tập số nguyên
Song ánh
• Hàm 𝑓 được gọi là song ánh khi 𝑓 vừa là đơn ánh (1-1) vừa là toàn
ánh.
• Ví dụ
• Hàm song ánh, 𝑓 từ {𝑎, 𝑏, 𝑐, 𝑑} đến {1, 2, 3, 4} với 𝑓(𝑎) = 4, 𝑓(𝑏) =
2, 𝑓(𝑐) = 1 và 𝑓(𝑑) = 3.
Tổng kết

Đơn ánh, Không đơn ánh, Không phải hàm


Đơn ánh, Không đơn ánh,
Toàn ánh, Không toàn ánh
Không toàn ánh Toàn ánh
Song ánh
Nội dung

1. Giới thiệu hàm số

2. Hàm đơn ánh và toàn ánh

3. Hàm ngược và hợp thành

4. Hàm trần và sàn


Hàm ngược
• Cho f là hàm song ánh từ 𝐴 đến 𝐵. Hàm ngược của 𝑓 là một hàm gán
cho mỗi phần tử 𝑏 thuộc 𝐵 một phần tử duy nhất 𝑎 thuộc 𝐴 sao cho
𝑓(𝑎) = 𝑏. Hàm ngược của f được ký hiệu 𝑓 −1 , và ta có 𝑓 −1 𝑏 =
𝑎 khi 𝑓(𝑎) = 𝑏.
• Ví dụ
• 𝑓 𝑥 = 𝑥 + 10 có hàm ngược ?
• 𝑓 𝑥 = 𝑥 2 từ 𝑍 đến 𝑍 có hàm ngược?
Hàm hợp thành
• Cho 𝑔 là một hàm từ tập 𝐴 đến 𝐵 và 𝑓 là hàm từ 𝐵 đến 𝐶.
Hợp thành của hàm 𝑓 và g được ký hiệu 𝑓 ° 𝑔, được định
nghĩa bởi:
𝑓°𝑔 𝑎 = 𝑓(𝑔 𝑎 )
• Ví dụ
• 𝑓 và 𝑔 là 2 hàm từ các tập số nguyên đến các tập số nguyên được
định nghĩa bởi 𝑓(𝑥) = 2𝑥 + 3 và
𝑔(𝑥) = 3𝑥 + 2 ta có:
𝑓°𝑔 𝑥 = 𝑓 𝑔 𝑥 = 6𝑥 + 7
𝑔°𝑓 𝑥 = 𝑔 𝑓 𝑥 = 6𝑥 + 11
Nội dung

1. Giới thiệu hàm số

2. Hàm đơn ánh và toàn ánh

3. Hàm ngược và hợp thành

4. Hàm trần và sàn


Hàm sàn, hàm trần
• Hàm sàn gán cho một số thực 𝑥 số nguyên lớn nhất có giá trị nhỏ hơn
hoặc bằng 𝑥. Giá trị của hàm sàn được ký hiệu là ⌊𝑥⌋.
• Hàm trần gán cho một số thực 𝑥 số nguyên nhỏ nhất có giá trị lớn
hơn hoặc bằng 𝑥. Giá trị của hàm trần được ký hiệu là ⌈𝑥⌉.
• Ví dụ:
• 0.5 = 0
• 0.5 = 1
• − 0.5 = −1
• −0.5 = 0
Một số tính chất cơ bản của hàm trần, sàn
Bài tập
Tại sao các phương trình sau không phải là
một hàm từ 𝑹 đến 𝑹

1
•𝑓 𝑥 =
𝑥

•𝑓 𝑥 = 𝑥

• 𝑓 𝑥 = ± (𝑥 2 + 1)
Xác định xem 𝑓 có phải làm một hàm từ 𝒁
đến 𝑹

•𝑓 𝑛 = ±𝑛

•𝑓 𝑛 = (𝑛2 + 1)

1
•𝑓 𝑛 =
(𝑛2 −4)
Xác định các hàm từ 𝒁 tới 𝒁 dưới đây có là
đơn ánh không
•𝑓 𝑛 =𝑛+1

• 𝑓 𝑛 = 𝑛2 + 1

• 𝑓 𝑛 = 𝑛3 + 1
𝑛
•𝑓 𝑛 = ⌈ ⌉
2
Xác định các hàm 𝑓: 𝒁 × 𝒁 → 𝒁 có là toàn
ánh không ?
• 𝑓 𝑚, 𝑛 = 𝑚 + 𝑛

• 𝑓 𝑚, 𝑛 = 𝑚2 + 𝑛2

• 𝑓 𝑚, 𝑛 = 𝑚

• 𝑓 𝑚, 𝑛 = 𝑛

• 𝑓 𝑚, 𝑛 = 𝑚 − 𝑛
• Nếu 𝑓 và 𝑓 ° 𝑔 là đơn ánh, có suy ra được 𝑔 cũng là
đơn ánh không ? Giải thích.

• Nếu 𝑓 và 𝑓 ° 𝑔 là toàn ánh, có suy ra được 𝑔 cũng là


toàn ánh không ? Giải thích.
• Cho 𝑓 là một hàm từ tập 𝐴 đến tập 𝐵. Giả sử 𝑆 và 𝑇 là hai
tập con của 𝐴. Chứng minh rằng
• 𝑓 𝑆∪𝑇 =𝑓 𝑆 ∪𝑓 𝑇
• 𝑓 𝑆∩𝑇 =𝑓 𝑆 ∩𝑓 𝑇
• Cho 𝑓 là một hàm từ tập 𝐴 đến tập 𝐵 và tồn tại hàm ngược 𝑓
từ tập 𝐵 đến tập 𝐴. Giả sử 𝑆 và 𝑇 là hai tập con của 𝐴. Chứng
minh rằng
• 𝑓 −1 𝑆 ∪ 𝑇 = 𝑓 −1 𝑆 ∪ 𝑓 −1 𝑇
• 𝑓 −1 𝑆 ∩ 𝑇 = 𝑓 −1 𝑆 ∩ 𝑓 −1 𝑇
• Cho 𝑓 là một hàm từ tập 𝐴 đến tập 𝐵 và tồn tại hàm ngược 𝑓
từ tập 𝐵 đến tập 𝐴. Chứng minh rằng:
• 𝑓 −1 𝑆ҧ = 𝑓 −1 (𝑆)
Chứng minh rằng
1
• ⌊𝑥 + là số nguyên duy nhất và gần nhất của 𝑥, trừ

2
khi 𝑥 nằm chính giữa hai số nguyên.

1
• ⌈𝑥 − là số nguyên duy nhất và gần nhất của 𝑥, trừ

2
khi 𝑥 nằm chính giữa hai số nguyên.
Chứng minh rằng
• Với 𝑥 là một số thực và không phải là số nguyên thì
• 𝑥 − 𝑥 =1

• Với 𝑥 là một số nguyên thì


• 𝑥 − 𝑥 =0
CMR
• Nếu x là số thực, m là số nguyên thì
• 𝑥 −1< 𝑥 ≤𝑥 ≤ 𝑥 <𝑥+1
• 𝑥+𝑚 = 𝑥 +𝑚
• −𝑥 = − 𝑥 và −𝑥 = −⌈𝑥⌉

You might also like