Đề cương ôn tập môn QHGTVT 2021

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

ÔN TẬP

MÔN : QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ GTVT


1. Các chỉ tiêu của sự vận động trong giao thông vận tải?
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự vận động?
3. Thế nào là một đoạn, một chuyến đi, một chuỗi chuyến đi, một sơ đồ hoạt động giao
thông?
4. Khu vực quy hoạch khác khu vực nghiên cứu ở điểm nào?
5. Lưu lượng giao thông khác mật độ giao thông như thế nào?
6. Kể tên các chỉ tiêu hấp dẫn người tham gia giao thông?
7. Quy hoạch giao thông vận tải là gì?
8. Kể tên các bước lập quy hoạch GTVT? vẽ sơ đồ mối liên hệ?
9. Kiểm soát tác động quy hoach GTVT là gì?
10. Giám sát quy hoạch GTVT là gì?
11. Tham vấn cộng đồng là gì? cộng đồng bao gồm những đối tượng nào?
12. Kể tên các dạng tác động của GTVT đến môi trường?
13. Yếu tố môi trường tự nhiên chịu tác động của GTVT là gì?
14. Yếu tố môi trường xã hội chịu tác động của GTVT là gì?
15. Ý nghĩa của ĐT-KS & Dự báo trong QHGTVT ?
16. Chức năng của dự báo GTVT ?
17. Các nội dung chính của khảo sát CSHT GTVT ?
18. Các nội dung chính của điều tra khảo sát hoạt động GTVT ?
19. Kể tên các phương pháp cơ bản điều tra khảo sát giao thông ?
20. Tóm tắt mô hình phân tích nhu cầu giao thông 4 bước?
21. Phân tích bước 1 trong mô hình phân tích nhu cầu giao thông 4 bước ?
22. Phân tích bước 2 trong mô hình phân tích nhu cầu giao thông 4 bước ?
23. Phân tích bước 3 trong mô hình phân tích nhu cầu giao thông 4 bước ?
24. Phân tích bước 4 trong mô hình phân tích nhu cầu giao thông 4 bước ?
25. Những chỉ tiêu nào phản ánh An toàn giao thông của hệ thống GTVT ?
26. Những chỉ tiêu nào phản ánh mức độ sử dụng tài nguyên & ô nhiễm môi trường của hệ
thống GTVT ?
27. Phân biệt các khái niệm : mục tiêu tổng thể, mục tiêu cụ thể, chỉ tiêu, tiêu chuẩn ?
28. Những mục tiêu chính của hệ thống GTVT ?
29. Giải thích phân tích chiến lược SWOT (LNCT) là gì ?
30. Giải thích các chiến lược : LC ; LT ; NC ; NT và cho các ví dụ minh họa ?

Trang 1/5
BÀI TẬP
BÀI 1 : Khu vực nghiên cứu được chia thành 4 vùng, với các đặc trưng KTXH và mức vận động
các vùng như sau:

Cơ cấu sử dụng đất Mật độ hoạt động Hệ số vận động


Hành
chính,
Hành Sản
Diện Hành Sản Dân cư thương
Vùn Dân chính, xuất
tích Dân chính, Sản xuất [chuyế mại
g cư thương [chuyến
(ha) cư thương xuất [việc n đi/ [chuyế
[ngườ mại đi/ việc
[%] mại [%] làm/ người- n đi/
i/ ha] [việc làm-
[%] ha] ngày] việc
làm/ ha] ngày]
làm-
ngày]
1 50 50 30 20 150 200 250 3,5 2,5 2,1
2 40 40 35 25 200 200 250 3,5 2,5 2,1
3 40 30 50 20 250 200 200 3,5 2,5 2,1
4 60 30 30 40 100 200 300 3,5 2,5 2,1

Yêu cầu:
Tính tổng nhu cầu vận động phát sinh trong một ngày của các phân vùng?

BÀI 2 : Hãy vẽ sơ đồ hoạt động trong 1 ngày của Mr. A với các dữ liệu về chuyến đi như sau:

Chiều dài Vận tốc


Chuyến đi Phương tiện
(km) (km/h)
Nhà ở - Đại học GTVT 5 Xe máy 25
Đại học GTVT-Bộ GD&ĐT 6 Xe công 30
Bộ GD&ĐT- Đại học GTVT 6 Xe công 30
Đại học GTVT- CLB Tennis 2 Xe máy 25
CLB tennis-Nhà ở 5 Xe máy 25
Nhà ở - Quán ăn ngon 1 Đi bộ 4
Quán ăn ngon- Trung tâm chiếu phim QGia 4 Taxi 25
T.Tâm Chiếu phim QGia- Nhà ở 6 Taxi 30
Hãy tính các chỉ tiêu vận động cơ bản sau :
- Tổng chiều dài vận động trong ngày
- Tổng chi phí thời gian vận động trong ngày
- Các chuỗi chuyến đi và chiều dài của từng chuỗi chuyến đi
- Phân bổ theo phương tiện vận tải dựa trên chiều dài vận động và số chuyến đi

Trang 2/5
BÀI 3 : Dữ liệu phát sinh và thu hút của các ô giao thông trong khu vực nghiên cứu như sau:
Số lượng chuyến đi phát sinh tại 4 khu vực của thành phố theo điều tra năm 2010 như sau:

Nhu cầu phát sinh Mức độ hấp dẫn


(Pi) (AJ)
Khu vực 1 1000 1100
Khu vực 2 500 550
Khu vực 3 1500 1350
Khu vực 4 2000 2000
Trở kháng giao thông giữa các khu vực: WIJ

Wij Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3 Khu vực 4


Khu vực 1 - 10 15 20
Khu vực 2 10 - 10 15
Khu vực 3 15 10 - 10
Khu vực 4 20 15 10 -
Cho biết hằng số của mô hình phân bổ chuyến đi trong không gian: c=2
Anh (Chị) hãy: Phân bổ nhu cầu giao thông giữa các ô giao thông trong khu vực nghiên cứu ?
BÀI 4 : Cho hàm thỏa dụng có dạng:

UK= AK - 0.05 Ta - 0.04Tw - 0.02 Tr - 0.01 C


Trong đó:
Ta là thời gian tiếp cận phương tiện
TW là thời gian đợi
Tr là thời gian hoạt động của phương tiện
C là chi phí vận hành (giá vé)
Tính xác suất lựa chọn phương thức vận tải theo mô hình logit biết AK = -0.005 đối với ô tô con
và AK = -0.05 đối với xe buýt. Các giá trị còn lại được cho dưới bảng sau:

Phương thức Ta TW Tr C

Ô tô cá nhân 5 0 30 100

Xe buýt 10 10 45 50

Xác định lại cơ cấu lựa chọn từng phương thức vận tải nếu tăng giá xe buýt gấp đôi. Có giải
thích gì về kết quả?

Trang 3/5
BÀI 5 : Cho mạng lưới đường như hình vẽ, và quan hệ nhu cầu giao thông giữa các ô trong
bảng sau:

Trips between Zones


(xe/h)

From/to 1 2 3 4 5
1 - 100 100 200 150
2 400 - 200 100 500
3 200 100 - 100 150
4 250 150 300 - 400
5 200 100 50 350 -

Biết quan hệ giữa thời gian đi lại và lưu lượng giao thông trên tuyến tuân theo quan hệ sau:
 Q 
3

t  t 0 1  8    
  C  

Trong đó: + t là thời gian đi thực tế


+ t0 là thời gian đi lại ở trạng thái tự do (khi Q = 0)
+ C là khả năng thông hành của tuyến đường
Cho C của tất cả các tuyến = 1000 (xe/h).
Hãy phân bổ lưu lượng giao thông lên mạng lưới đường theo nguyên tắc lựa chọn tuyến có thời
gian đi lại ngắn nhất, và thực hiện phân bổ gia tăng nhu cầu như sau:
+ Phân bổ lần 1: 70% tổng nhu cầu; + Phân bổ lần 2: 30% tổng nhu cầu.
BÀI 6 : Giả sử có 2 tuyến đường nối giữa hai khu vực A-B của một thành phố. Lưu lượng trên
từng tuyến lần lượt là q1 và q2 . Biết quan hệ giữa thời gian đi lại với lưu lượng trên từng tuyến
đường như sau:

t1 = 0.4q1 + 20 (phút)
t2 = 0.7q2 + 30 (phút)
a. Tính:
- Thời gian chạy trên từng tuyến đường ở trạng thái tự do?

Trang 4/5
- Lưu lượng tối đa để tất cả các xe đều chạy trên đường 1?
b. Giả sử lưu lượng cố định giữa từ A-B là 80xe/phút. Tính lưu lượng trên từng tuyến đường theo
2 nguyên tắc phân bổ của Wardrop. Tính tổng thời gian của tất cả các xe bỏ ra trong 1h để đi từ
A-B theo 2 nguyên tắc phân bổ trên?

(2 nguyên tắc phân bổ theo Wardrop :


+ Nguyên tắc 1: Cân bằng thời gian đi lại trên các tuyến đường
+ Nguyên tắc 2: Tối ưu hóa thời gian đi lại trên mạng lưới )

BÀI 7:
Một tuyến đường có 4 làn xe (mỗi chiều 2 làn), biết rằng khả năng thông hành trong 1 giờ
trên một làn đường nếu sử dụng các phương tiện khác nhau đạt được như sau:
1. Xe buýt 80 chỗ: 120 xe/h; => 7.200 HK/h/làn
2. Ô tô con cá nhân: 2000 xe/h; => 4.000 HK/h/làn
3. Xe máy: 9000 xe/h; => 10.800 HK/h/làn
4. Xe đạp: 4500 xe/h. => 4.725 HK/h/làn
Biết hệ số sử dụng sức chứa của từng loại phương tiện lần lượt là:
+ Buýt 80 chỗ: 60 hành khách/xe; + Ô tô con: 2,0 hành khách/xe ; + Xe máy: 1,2 hành
khách/xe; + Xe đạp: 1,05 hành khách/xe
Biết rằng tổng nhu cầu đi lại trên tuyến là 36.000 hành khách/giờ (mỗi chiều là 18.000 HK/h).
Giả thiết rằng xe đạp không thể đi chung làn với xe buýt và ô tô con; xe máy không thể đi chung
làn với xe buýt; và khả năng thông hành của 1 làn đi chung được tính theo tỷ lệ của các phương
tiện.

Yêu cầu:
a) Kiểm tra khả năng đáp ứng nhu cầu đi lại ở kịch bản hiện tại, nhu cầu đi lại được phân
bổ cho các phương tiện như sau: làn đường 1 phục vụ: 20% buýt, 30% xe ô tô con; làn
đường 2 phục vụ: 50% xe máy.
b) Hãy các lập 02 phương án quy hoạch phương thức hợp lý có thể đáp ứng được nhu cầu
đi lại? (minh họa hình vẽ trên mặt cắt ngang)
c) Hãy lập phương án quy hoạch phương thức với tỷ lệ sử dụng xe máy tối thiểu đáp ứng
được nhu cầu đi lại, nếu tổng số chuyến đi còn 16.000 HK/h/hướng?

Trang 5/5

You might also like