De Cuong On Tap HKII Khoi 7 Nam 2021

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN


Tổ KHTN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ 2 TOÁN 7


A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.
I. Đại số.
1. Số liệu thống kê, tần số.
2. Bảng tần số.
3. Số trung bình cộng, Mo.
4. Biểu thức đại số.
5. Đơn thức, bậc của đơn thức, thu gọn đơn thức, cộng trừ dơn thức đồng dạng.
6. Đa thức, cộng trừ đa thức nhiều biến, một biến.
7. Nghiệm của đa thức.
II. Hình học.
1. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, hai tam giác vuông.
2. Định nghĩa và tính chất của tam giác cân, đều.
3. Định lý Pitago thuận và đảo.
4. Mối liên hệ cạnh và góc đối diện trong tam giác.
5. Quan hệ đường vuông góc và đường xiên, bất đẳng thức trong tam giác.
6. Đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, phân giác, trung trực, đường cao)
B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN.
I. Bài tập về thống kê
Bài 1: Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của một nhóm học sinh lớp 7 được ghi trong bảng sau
:

7 7 7 6 7 7 7 9 6 8
8 7 8 6 7 8 9 9 9 6

a. Lập bảng “ tần số ” .


b. Tính số trung bình cộng
c. Tìm mốt của dấu hiệu.

Bài 2: Điểm bài kiểm tra môn Toán giữa kỳ II của một nhóm học sinh lớp 7 được ghi trong bảng
sau :

7 8 8 8 6 7 7 5 7 8
8 8 6 8 7 8 7 5 8 8

a. Lập bảng “ tần số ” .


b. Tính số trung bình cộng và làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất
c. Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 3: Thời gian hoàn thành một bài toán (tính bằng phút) của một nhóm học sinh lớp 7 được ghi
trong bảng sau :
6 7 8 5 5 5 7 7 8 7
8 7 8 7 7 7 6 7 5 7

THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng


1
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

a. Lập bảng “ tần số ” .


b. Tính số trung bình cộng
c. Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 4: Giá tiền (tính bằng nghìn VNĐ) của 1 số nước sinh hoạt (còn gọi là 1m3, 1khối ) tại Việt
Nam được ghi trong bảng sau :

10 11 11 12 13 11 10 11 12 11
11 10 12 11 10 12 13 11 11 11

a. Lập bảng “ tần số ” .


b. Tính số trung bình cộng
c. Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 5:Thời gian hoàn thành một sản phẩm (tính bằng giờ) của một nhóm công nhân được ghi lại
trong bảng sau

4 3 4 5 4 4 6 5 6 5
4 5 4 4 4 6 4 6 5 4

a. Lập bảng “ tần số ” .


b. Tính số trung bình cộng
c. Tìm mốt của dấu hiệu.
II. Bài tập về đa thức
Bài 1: Cho các đa thức sau
C  3 xyz  6 x 2 y 4  xyz  2 y  1
D  8 x 2 y 4  2 xyz  y  5 x 2 y 4  4
a. Thu gọn và tìm bậc các đa thức C, D.
b. Tính C + D và C – D.
c. Tính giá trị của đa thức C tại x = 1, y = -1, z = 2
Bài 2: Cho hai đa thức:
M = 3,5x2y – 2xy2 + 1,5 x2y + 2 xy + 3 xy2
N = 2 x2y + 3,2 xy + xy2 - 4 xy2 – 1,2 xy.
a. Thu gọn và tìm bậc các đa thức M và N.
b. Tính M + N, M – N.
c. Tính giá trị của đa thức N tại x = -1, y = -2
Bài 3: Cho các đa thức:
P(x) = 4 + x - 3x3 - 2x2 + 5 + 3x
Q(x) = x2 - 9 + x2 + 2x + 3x3 - 5x
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến .
b. Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) .
c. Tìm nghiệm của đa thức P(x) + Q(x).
Bài 4: Cho các đa thức :
P(x) = - 4 - 3x + x3 + 2x2 - x
Q(x) = -x2 - 4 + 2x2 - 3x + x3 - 3x
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến .
THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng
2
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

b. Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) .


c. Tìm nghiệm của đa thức P(x) - Q(x).
Bài 5: Cho các đa thức :
P(x) = 8 + x3 – x + 4x3 - 4x2 – 5
Q(x) = – 8x3 + 5x2 + 2x3 + 3x + x3 – 2x - 7
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến .
b. Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) .
c. Tìm nghiệm của đa thức P(x) + Q(x).
III. Bài tập hình học
Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB 3 cm, BC 5 cm.
a) Tính AC và so sánh B và C .
b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AC . Trên tia đối của tia MB , lấy điểm D sao
cho MB MD. Chứng minh: ABM CDM và DC AC .
c) Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng CD và giao điểm của BN với AC là H . Tính
CH .
d) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng BC . Chứng minh ba điểm K , H , D thẳng hàng.
Bài 2. Cho ABC vuông tại A và góc C 30 . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho
BD BA.
a) Chứng minh ABD đều và tính số đo góc DAC .
b) Vẽ DE AC E AC . Chứng minh ADE CDE.
c) Cho AB 5 cm. Tính BC và AC .
d) Vẽ AH BC H BC . Chứng minh AH BC AB AC .
Bài 3. Cho ABC vuông tại A ( AB AC ), phân giác BE ( E AC ). Kẻ EH BC
H BC .
a) Chứng minh BAE BHE .
b) Đường thẳng EH cắt đường thẳng AB tại K . Chứng minh KEC cân.
c) Chứng minh BE CK .
d) Chứng tỏ EC AK .
Bài 4. Cho ABC vuông tại A có AB 6 cm, AC 8 cm . Kẻ đường cao
AH BC H BC .
a) Tính độ dài BC .
b) Tia phân giác góc HAC cắt cạnh BC tại D . Qua D kẻ DK AC K AC .
Chứng minh AHD AKD.
c) Chứng minh BAD cân.
d) Tia phân giác góc BAH cắt cạnh BC tại E . Chứng minh AB AC BC DE.
Bài 5. Cho tam giác ABC cân tại A A 90 , AB BC . Gọi H là trung điểm của BC .
a) Chứng minh AH BC và tính độ dài AH nếu AB 10 cm, BC 8 cm.

THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng


3
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

b) Gọi I là trung điểm của AB . Qua A kẻ đường thẳng song song với BC , cắt tia HI tại
D . Chứng minh AD HC .
c) Gọi giao điểm của CD với AB, AH lần lượt tại E và F . Chứng minh BC 3AE.

IV. Bài tập nâng cao


1. Tìm nghiệm của đa thức
a. 2x2 + 32x + 128
b. x2 + 6x – 7
c. x2 – 4x + 2
2. Chứng tỏ đa thức sau vô nghiệm
a. 4x2 – 4x + 6
b. – 9x2 + 42x – 58
C. ĐỀ MINH HỌA
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Điểm kiểm tra toán 15 phút của một tổ được bạn tổ trưởng ghi lại như sau:
Tên An Chung Duy Hà Hiếu Hùng Liên Linh Lộc Việt
Điểm 7 8 7 10 6 5 9 10 4 8
Bảng 1
Câu 1. Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 1 là:
A. Số học sinh của một tổ
B. Điểm kiểm tra 15 phút của mỗi học sinh
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 là:
A. 7 B. 9 C. 10 D. 74
Câu 3. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ở bảng 1 là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 4. Chọn câu trả lời sai:
A. Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra
B. Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê
C. Tần số của một giá trị là số các đơn vị điều tra
D. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó
Câu 5. Biểu thức nào sau đây không là đơn thức :
1 1
A. 4x3y(- 3x ) B. 1+ x C. 2xy (- x3 ) D. x 2 ( ) y 3
7 3
1
Câu 6. Phần hệ số của đơn thức 9 x 2 ( ) y 3 là :
3
1
A. 9 B.  C. 3 D. 27
3
Câu 7. Thu gọn đa thức P = - 2x2y - 7xy2 +3x2y + 7xy2 được kết quả:
A. P = x2y B. P = - x2y
C. P = x2y + 14xy2 D.- 5x2y - 14xy2
2
Câu 8. Giá trị của đa thức Q = x -3y + 2z tại x = -3 ; y = 0 ; z = 1 là :
A. 11 B. -7 C. 7 D. 2
Câu 9: Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là ba cạnh của tam giác:
THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng
4
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

A. AB – BC > AC B. AB + BC > AC C. AB + AC < BC D. BC > AB .


Câu 10: Cho ABC. M là trung điểm của BC. G là trọng tâm và AM =12cm. Độ dài đoạn thẳng AG
=?
A. 8cm B. 6cm C. 4cm D. 3cm
Câu 11: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, trường hợp nào không là độ dài ba cạnh của
một tam giác?
A. 9m, 4m, 6m B. 4m, 5m, 1m. C. 7m, 7m, 3m. D. 6m, 6m, 6m.
Câu 12: Chọn câu trả lời đúng:Tam giác cân có độ dài hai cạnh là 5cm, 11 cm thì chu vi tam giác đó
là:
A. 27 cm B.21cm
C. Cả A, B, C đều đúng D. Cả A, B, C đều sai
̂
Câu 13: Chọn câu đúngCho 𝒙𝑶𝒚 = 60. Oz là tia phân giác , M là điểm trên tia Oz sao cho khoảng
cách từ M đến cạnh Oy là 5 cm. Khoảng cách từ M đến cạnh Ox là:
A. 10 cm B.5 cm C.30 cm D. 12 cm

Câu 14: Cho G là trọng tâm của ABC; AM là đường trung tuyến, hãy chọn khẳng định đúng:
AG 1 GM 1 AG GM 2
A. = B. = C. =3 D.
AM 2 AM 3 GM AG 3
Câu 15: Trực tâm của tam giác là giao điểm của:
A. Ba đường trung tuyến B. Ba đường trung trực
C. Ba đường phân giác D. Ba đường cao
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1 (1 điểm)
Điểm bài kiểm tra môn Toán giữa kỳ II của một nhóm học sinh lớp 7 được ghi trong bảng sau :

7 8 8 8 6 7 7 5 7 8
8 8 6 8 7 8 7 5 8 8

a. Lập bảng “ tần số ” .


b. Tính số trung bình cộng ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
c. Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2 (2,5 điểm) Cho các đa thức :
P(x) = - 4 - 3x + x3 + 2x2 - x
Q(x) = -x2 - 4 + 2x2 - 3x + x3 - 3x
a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến .
b. Tính P(x) + Q(x) ; P(x) – Q(x) .
c. Tìm nghiệm của đa thức P(x) - Q(x).
Bài 3 (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A A 90 , AB BC . Gọi H là trung
điểm của BC .
a. Chứng minh AH BC và tính độ dài AH nếu AB 10 cm, BC 8 cm.
b. Gọi I là trung điểm của AB . Qua A kẻ đường thẳng song song với BC , cắt tia HI tại
D . Chứng minh AD HC .
c. Gọi giao điểm của CD với AB, AH lần lượt tại E và F . Chứng minh BC 3AE.
THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng
5
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

Bài 4 (0,5 điểm) Tìm nghiệm của đa thức


2x2 + 32x + 128
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HK II SINH 7

NĂM HỌC 2020-2021

I. Trắc nghiệm.

1.Động vật nào sau đây thuộc Bộ thú túi?


A. Chuột chũi B. Kanguru C. Thú mỏ vịt D. Chuột chù

2. Đặc điểm nào sau đây là của Bộ ăn thịt?

A. Răng cửa cong sắc như lưỡi bào. B. có khoảng trống hàm.

C. Răng có nhiều mấu nhọn. D. Răng nanh lớn, dài và nhọn.


3. Đặc điểm cấu tạo của động vật vùng đới lạnh có ý nghĩa giúp cơ thể chống rét
A. Chân có đệm thịt dày
B. Lông có màu trắng
C. Bộ lông dày, lớp mỡ dày
D. Bộ lông màu nhạt
4. Động vật nào sau đây thuộc Bộ ăn sâu bọ?

A. Chuột lang B.Chuột đồng C. Chuột chũi D. Thỏ

5. Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai?

A. Mình phủ lông vũ. B. Mỏ dẹp.

C. Chân có màng bơi. D. Con cái có tuyến sữa.

6.Động vật nào sau đây thuộc bộ guốc chẵn ?


A. Ngựa B. Lợn C. Tê giác D. Voi
7. Đặc điểm nào của khỉ khác với vượn và khỉ hình người?
A. Bàn tay thích nghi chế độ cầm nắm. B. Sống thành đàn.
C. Có chai mông lớn. D. Không có đuôi.
8. Chiều hướng nào phản ánh đúng sự tiến hóa về các hình thức sinh sản hữu tính?
A. Đẻ trứng -> Đẻ con không có nhau thai -> Đẻ con có nhau thai.

THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng


6
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

B. Đẻ trứng -> Đẻ con có nhau thai -> Đẻ con không có nhau thai.
C. Đẻ con có nhau thai-> Đẻ con không có nhau thai -> Đẻ trứng nhiều .
D. Đẻ con không có nhau thai-> Đẻ trứng nhiều-> Đẻ trứng ít.

9. Cá voi được xếp vào lớp thú vì chúng

A. bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

B. đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ

C. có lớp mỡ dày.
D. chi sau biến đổi thành vây lưng và vây đuôi
10. Đặc điểm nào dưới đây không có ở các động vật đới nóng?
A. Có khả năng nhịn khát và di chuyển rất xa.
B. Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè.
C. Di chuyển bằng cách quăng thân.
D. Chân cao, móng rộng và đệm thịt dày.

11. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở khỉ ?


A. Bàn tay thích nghi chế độ cầm nắm. B. Sống thành đàn.
C. Có đuôi. D. Có chai mông nhỏ.
12. Đặc điểm cấu tạo giúp lạc đà thích nghi với môi trường hoang mạc?
A. Bộ lông dày, màu trắng
B. Chân cao móng rộng
C. Lớp mỡ bụng dày
D. Lông dày, mịn, không thấm nước.
13.Đặc điểm nào sau đây không phải của Dơi ?
A. Bay thoăn thoắt, đổi hướng liên tục. B. Mình có lông vũ bao phủ.
C. Mình có lông mao bao phủ. D. Đẻ con và nuôi con bằng sữa
14. Động vật nào sau đây thuộc Bộ ăn sâu bọ?

A. Chuột chù B.Chuột đồng C. Chuột túi D. Thỏ


15. Hàm răng động vật gặm nhấm có đặc điểm

A. răng cửa ngắn sắc B. răng nanh phát triển

THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng


7
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

C. các răng đều nhọn D. răng cửa lớn có khoảng trống hàm.
16.Động vật nào sau đây thuộc bộ guốc lẻ ?
A. Ngựa B. Bò C. Lợn D. Trâu

17. Phát biểu nào dưới đây đúng về thú mỏ vịt?

A. Thú mỏ vịt đẻ con. B. Thú mỏ vịt có núm vú

C. Thú mỏ vịt có tuyến sữa. D. Thú mỏ vịt có lông vũ bao phủ


18. Ở động vật, hình thức sinh sản tiến hóa nhất?
A. Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.
B. Đẻ trứng, thụ tinh trong.
C. Đẻ con, không có nhau thai.
D. Đẻ con, có nhau thai.
19. Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng.
B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.
C. Giúp lẩn tránh kẻ thù.
D. Tránh mất nước cho cơ thể.
20. Động vật nào sau đây thuộc Bộ thú túi?
A. Gấu trúc B. Chuột túi C. Thú mỏ vịt D. Chuột chũi
II. Tự luận
1. Em hãy nêu biện pháp tiêu diệt sâu hại mà không ảnh hưởng xấu đến môi trường.
2. Nêu vai trò của lớp thú ( lợi ích của đa dạng sinh học) đối với con người?
Mỗi vai trò nêu tên một loài thú để minh họa
3.Nêu biện pháp bảo vệ sự đa dạng của động vật hoang dã?
ĐỀ CƯƠNG MÔN CÔNG NGHỆ
HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2020 – 2021

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1. Bột cá có nguồn gốc từ:

A. Chất khoáng. B. Động vật.


C. Thực vật. D. Chất béo.
Câu 2. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit là:
A. Nhập khẩu ngô, bột để nuôi vật nuôi.
THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng
8
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

B. Luân canh, gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.
C. Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương.
D. Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt.
Câu 3. Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm:

A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.


B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.
C. Sản xuất vắc-xin.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 4. Với các thức ăn hạt, người ta thường hay sử dụng phương pháp chế biến nào?
A. Nghiền nhỏ. B. Cắt ngắn.
C. Ủ men. D. Đường hóa.
Câu 5. Rơm, rạ, thúc và bắp tươi được dự trữ bằng cách nào?
A. Ủ xanh thức ăn B.Sấy bằng điện
C. Làm khô D. Cả B và C
Câu 6. Thành phần các chất có trong chất khô của thức ăn:
A. Gluxit, vitamin. C. Prôtêin, gluxit, lipit, vitamin, chất khoáng
B. Chất khoáng, lipit, gluxit. D. Gluxit, lipit, prôtêin.
Câu 7. Giống lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào?
A. Giống kiêm dụng.
B. Giống lợn hướng mỡ.
C. Giống lợn hướng nạc.
D. Tất cả đều sai.
Câu 8. Rau, cỏ tươi xanh được dự trữ bằng cách nào?
A. Ủ xanh thức ăn B. Dùng điện
C. Ủ lên men D. Cả A và B
Câu 9. Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô vuông:

A.Thức ăn có hàm lượng prôtêin >14% thuộc loại thức ăn giàu prôtêin.

B. Rơm lúa có hàm lượng xơ > 30% thuộc loại thức ăn xơ.

C. Hạt ngô có 8,9% prôtêin và 69% gluxit thuộc loại thức ăn giàu prôtêin

D. Đậu tương có 36% prôtêin thuộc loại thức ăn giàu prôtêin.

Câu 10. Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?
THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng
9
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

A. Gà. B. Lợn.
C. Trâu. D. Vịt.
Câu 11. Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng
nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ?

A. Nước. B. Axit amin.


C. Đường đơn. D. Ion khoáng.
Câu 12. Giống bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức:

A. Theo địa lý.


B. Theo hình thái, ngoại hình.
C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.
D. Theo hướng sản xuất.
B. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1. Trình bày khái niệm luân canh, xen canh, tăng vụ. Lấy ví dụ.
Câu 2. Nêu điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi.

Câu 3. Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt và phương pháp kiểm tra năng suất để chọn
giống vật nuôi. Nêu ưu, nhược điểm của từng phương pháp.

Câu 4. Nêu mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi. Kể tên một số phương pháp sản
xuất thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit.
Câu 5. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? Tại sao trâu,bò tiêu hoá được rơm,rạ,cỏ khô?
Câu 6. Em hãy trình khái niệm của sự sinh trưởng và phát dục? Lấy 1 ví dụ cho từng khái niệm.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II


Môn: Vật Lý 7 (Năm học 2020-2021)
A. Lý thuyết
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế? Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho
biết gì?
2. Đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện và hiệu điện thế
được tính như thế nào?
3. Đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song thì cường độ dòng điện và hiệu điện thế
được tính như thế nào?
Học thuộc ghi nhớ từ bài 19 đến bài 33 trong sách giáo khoa
B. Bài tập:

THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng


10
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

1. Trong mỗi hình sau các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng ( hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang
điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai.

+ - - +

A B C D E F G H

2. Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô
bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
a. Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện loại gì? Khi đó các êlectrôn dịch chuyển từ lược nhựa
sang tóc hay ngược lại?
b.Vì sao có những lần sau khi chải tóc thấy có một vài sợi tóc dựng đứng thẳng lên?
3. Cho các dụng cụ điện sau: Quạt điện, nồi cơm điện, máy thu hình (tivi), máy thu thanh
(rađiô), ấm điện.
Hỏi khi các dụng cụ điện này hoạt động thì tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích đối với dụng
cụ nào? Không có ích với dụng cụ nào?
4. Cho các sơ đồ mạch điện sau:

A
A

X X A X

a. Hãy ghi dấu (+) và dấu (-) cho hai chốt của ampe kế trong mỗi sơ đồ mạch điện trên đây để
có các ampe kế mắc đúng.
b. Hãy cho biết với các mạch điện có sơ đồ như trên thì khi đóng công tắc, dòng điện sẽ đi vào
chốt nào và đi khỏi chốt nào của mỗi ampe kế được mắc đúng.
5. Cho các sơ đồ mạch điện sau:

V
X V X

THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng


11
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

V X V

a. Hãy ghi dấu (+) vào một trong hai chốt của vôn kế trong mỗi sơ đồ trên đây để có vôn kế
được mắc đúng.
b. Cho biết mỗi vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai điểm nào trong mạch điện của nó.
6. Trong mạch điện có sơ đồ sau, ampe kế A1 có số chỉ 0,35A. Hãy cho biết:
a. Số chỉ của ampe kế A2.
b. Cường độ dòng điện qua các bóng đèn
A
A 2
Đ1 và Đ2.
Đ1 Đ2

7. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ sau:


a. Biết các hiệu điện thế U12= 2,4V; U23= 2,5V.
Hãy tính U13.
b. Biết U13= 11,2V; U12= 5,8V. Hãy tính U23.
c. Biết U23= 11,5V; U13= 23,2V. Hãy tính U12. X X

1 2 3
8. Cho mạch điện có sơ đồ sau. Hỏi phải đóng hay ngắt các công tắc như thế nào để:
K
a. chỉ có đèn Đ1 sáng.
b. chỉ có đèn Đ2 sáng. K1 Đ1
X
c. cả hai đèn Đ1 và Đ2 đều sáng.
K2 Đ2
X
9. Trên hầu hết các bóng đèn, quạt điện và các
dụng cụ điện được sử dụng trong các gia đình đều có ghi 220V, Hỏi:
a. Khi các dụng cụ này hoạt động bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dụng cụ là
bao nhiêu?
b. Các dụng cụ này được mắc nối tiếp hay song song ở mạng điện gia đình, biết rằng hiệu điện
thế của mạng điện này là 220V.

THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng


12
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

MÔN TIN HỌC 7

I. TRẮC NGHIỆM
Em hãy khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng
Câu 1: Có mấy dạng biểu đồ phổ biến nhất mà em được học trong chương trình?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Tác dụng của nút lệnh Previous trên thanh công cụ Print Preview dùng để
A. Xem trang kế tiếp B. Điều chỉnh chế độ ngắt trang
C. Xem trang trước D. Điều chỉnh hướng giấy
Câu 3: Trong Excel, khi nhập dữ liệu vào:
a. Dữ liệu số mặc nhiên sẽ canh trái trong ô
b. Dữ liệu chuỗi sẽ mặc nhiên canh phải trong ô
c. Dữ liệu số mặc nhiên sẽ canh phải trong ô
d. Cả a và b cùng đúng
Câu 4: Ðịa chỉ của một khối dữ liệu hình chữ nhật trong Excel được xác định bởi địa chỉ như sau:
a. <ô đầu tiên góc trên phải> : <ô cuối cùng góc dưới trái>
b. <ô đầu tiên góc trên trái> : <ô cuối cùng góc dưới phải>
c. <ô đầu tiên góc trên trái> : <ô cuối cùng góc dưới trái>
d. Cả ba câu đều sai
Câu 5: Tại một địa chỉ ô, ta thực hiện một hàm tính toán nhưng bị sai tên hàm thì thông báo lỗi là:
a. FALSE
b. #NAME
c. #VALUE
d. #N/A
Câu 6. Giả sử cần tính tổng các giá trị trong các ô C2 và D4, sau đó nhân với giá trị trong ô B2.
Công thức nào sau đây là đúng?
A. (C2+D4)*B2; B. = C2+D4* B2; C. =(C2+D4)*B2; D. =(C2+D4)B2;
Câu 7: Địa chỉ ô C3 nằm ở :
A. Cột C, dòng 3 B. Dòng C, cột 3 C. Dòng C, Dòng 3 D. Cột C, cột 3
Câu 8: Cho dữ liệu trong các ô sau A1= 19; A2 = 12; A3 = 5. = SUM (A1: A3) có kết quả là:
THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng
13
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

A. 47 B. 25 C. 21 D. 36
Câu 9: Nếu trong 1 ô tính có các ký hiệu ########, điều đó có nghĩa là?
A. Công thức nhập sai và bảng tính thông báo lỗi
B. Dòng chứa ô đó có độ cao thấp nên không hiển thị hết chữ số
C.Ô tính đó có độ rộng hẹp nên không hiển thị hết chữ số
D. Nhập sai dữ liệu.
Câu 10: Nút sắp xếp tăng

A. B. C. D.
Câu 11: Cho hàm =Sum(A5:A10) để thực hiện?
A. Tính tổng của ô A5 và ô A10 A. Giá trị lớn nhất của ô A5 và ô A10
C. Tính tổng từ ô A5 đến ô A10 D. Tìm giá trị lớn nhất từ ô A5 đến ô A10
Câu 12: Để chỉnh độ rộng của cột vừa khích với dữ liệu đã có trong cột cần thực hiện thao tác nào
sau đây?
A. Nháy chuột trên vạch phân cách cột. B. Nháy đúp chuột trên vạch phân cách cột.
C. Nháy chuột trên vạch phân cách dòng. D. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 13: Câu nào sau đây đúng?
A. Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí của các hàng với nhau.
B. Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí của các cột với nhau.
C. Sắp xếp dữ liệu là chỉ chọn và hiển thị những hàng thoả mãn các tiêu chuẩn nhất định nào đó.
D. Sắp xếp dữ liệu là chỉ chọn và hiển thị những cột thoả mãn các tiêu chuẩn nhất định nào đó.
Câu 14: Tiêu chuẩn lọc Top 10 là tiêu chuẩn lọc:
A. Hàng có giá trị cao nhất; B. Hàng có giá trị thấp nhất;
C. Cột có giá trị cao nhất hoặc thấp nhất; D. Hàng có giá trị cao nhất hoặc thấp nhất.
Câu 15: Để gộp nhiều ô của trang tính thành một ô và thực hiện canh giữa dữ liệu chọn nút lệnh
A. ; B. ; C. ; D.
Câu 16: Nút lệnh Sort Descending dùng để sắp xếp theo thứ tự :
A. Tăng dần B. Giảmdần
C. Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn D. B và C đúng
THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng
14
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

Câu 17: Để thực hiện việc in văn bản sử dụng nút lệnh
A. B. C. D. B và C đúng
Câu 18: Hàm=Average(4,10,16) sẽ cho kết quả là bao nhiêu?
A. 30 B.10 C. 16 D. 4
Câu 19: Trong các ký hiệu sau, ký hiệu nào không phải là địa chỉ ô:
a. $Z1
b. AA$12
c. $15$K
d. Cả ba đều là địa chỉ ô
Câu 20: Khi nhập dữ liệu trong ô, để ngắt xuống dòng trong ô đó thì:
a. Ấn tổ hợp phím Ctrl+Shift
b. Ấn tổ hợp phím Alt+Shift
c. Ấn tổ hợp phím Ctrl+Enter
d. Ấn tổ hợp phím Alt+Enter
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Để có trang in hợp lý em phải làm gì?
Nêu các bước thay đổi hướng giấy in cho trang tính?
Câu 2. Cho bảng tính sau:

Hãy nêu các bước để thực hiện:


a) Sắp xếp cột điểm Tin học theo thứ tự tăng dần.
b) Lọc ra bạn có Điểm TB bằng 7.0
Câu 3. Mục đích của việc sử dụng biểu đồ? Nêu một số dạng biểu đồ thường hay sử dụng nhất?
THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng
15
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

Câu 4. Trình bày các bước thay đổi kích thước và vị trí đặt biểu đồ trong trang tính?

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI


KHỐI 7 - NĂM HỌC 2020 – 2021

A, MÔN NGỮ VĂN:


I. Phần văn bản:
T Văn bản Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa
T
Tục ngữ về - Những câu tục ngữ nói về cách đo - Sử dụng cách diễn đạt Đó là những
1 thiên nhiên thời gian dự báo thời tiết quy luật nắng ngắn gọn cô đúc, kết cấu bài học kinh
và lao động mưa, gió bão…Mùa vụ kĩ thuật cấy diễn đạt theo kiểu đối xứng, nghiệm quý giá
sản xuất trồng chăn nuôi …thể hiện sự đúc kết nhân quả, tạo vần nhịp cho của nhân dân
những kinh nghiệm quý báu của nhân câu văn dễ nhớ dễ vận dụng ta.
dân ta về thiên nhiên và lao động sản
xuất
2 Tục ngữ về - Tục ngữ thể hiện sự tôn vinh giá trị - Sử dụng cách diễn đạt Đó là những
con người con người như đạo lí, lẽ sống nhân ngắn gọn cô đúc, sử dụng kinh nghiệm
và xã hội văn… các phép so sánh, ẩn dụ đối, quý báu của
-Tục ngữ còn là những bài học,lời điệp ngữ, tạo vần nhịp cho nhân dân ta về
khuyên về cách ứng xử cho con người câu văn dễ nhớ dễ vận dụng cách sống và
ở nhiều lĩnh vực như: đấu tranh xã cách đối nhân
hôi, quan hệ xã hội. xử thế
3 Tinh thần - Dân ta có một lòng nồng nàn yêu - Xây dựng luận điểm ngắn Truyền thống
yêu nước nước đó là truyền thống quý báu. gọn xúc tích, lập luận chặt yêu nước của
của nhân Truyền thống ấy được thể hiện trong chẽ, dẫn chứng toàn diện, nhân dân ta cần
dân ta (Hồ lịch sử chống giặc ngoại xâm và trong tiêu biểu , chọn lọc. Từ ngữ được phát huy
Chí Minh) cuộc chiến đấu ngày hôm nay. Nhiệm gợi cảm. Câu văn nghị luận trong hoàn
vụ của Đảng và Nhà nước là phải phát có hiệu quả. cảnh lịch sử
huy hơn nữa tinh thần yêu nước của - Sử dụng biện pháp liệt kê , mới để bảo vệ
toàn dân nêu các biểu hiện lòng yêu đất nước.
nước của nhân dân ta.
4 Đức tính - Đức tính giản dị của Bác được thể Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ - Ca ngợi phẩm
giản dị của hiện trong đời sống, trong quan hệ với bình luận sâu sắc, có sức chất cao
Bác Hồ mọi người, trong lời nói và bài viết. thuyết phục. Lập luận theo đẹp,đức tính
(Phạm Văn - Đức tính giản dị thể hiện phẩm chất trình tự hợp lí. giản dị của Chủ
Đồng) cao đẹp của Hồ Chí Minh với đời sống tịch Hồ Chí
tinh thần phong phú, hiểu biết sâu sắc Minh.
quý trọng lao động, với tư tưởng và - Bài học về
tình cảm làm nên tầm vóc văn hóa của việc học tập và
Người. rèn luyện noi
theo tấm gương
THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng
16
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

đạo đức Hồ
Chí Minh

5 Ý nghĩa - Nguồn gốc cốt yếu của văn chương - Có luận điểm rõ ràng, Văn bản thể
văn chương là tình cảm, lòng thương người và được luận chứng minh bạch hiện quan niệm
(Hoài muôn vật, muôn loài. đầy sức thuyết phục. sâu sắc của nhà
Thanh) - Văn chương là hình ảnh của sự sống - Có cách nêu dẫn chứng đa văn về văn
và sáng tạo ra sự sống, gây cho ta dạng: khi trước, khi sau, khi chương
những tình cảm mới, luyện những tình hòa vào luận điểm, khi là
cảm vốn có làm cho đời sống tình cảm một câu chuyện ngắn
con người trở nên phong phú và sâu
rộng hơn nhiều. - Diễn đạt bằng lời văn giản
- Đời sống của con người sẽ rất nghèo dị, giàu cảm xúc.
nàn nếu không có văn chương.
6 Sống chết - Tác phẩm làm tái hiện bức tranh hiện - Xây dựng tình huống Phê phán thói
mặc bay thực: tương phản – tăng cấp và bàng quan vô
( Phạm Duy + Về tình cảnh của nhân dân trong nạn kết thúc bất ngờ, ngôn ngữtrách nhiệm vô
Tốn) lụt được miêu tả với nhiều chi tiết đối thoại ngắn gọn, rất sinh
lương tâm đến
chân thực, nói lên tình thế căng thẳng động. mức góp phần
cấp bách đe dọa cuộc sống của người - Lựa chọn ngôi kể khách gây ra nạn lớn
dân. quan. cho nhân dân
+ Sự lạnh lùng vô trách nhiệm của bọn - Lựa chọn ngôn ngữ kể, tả,
của quan phụ
quan lại trong đó đáng chú ý nhất là khắc họa chân dung nhân mẫu- đại diện
quan phụ mẫu. vật sinh động. cho nhà cầm
- Thể hiện sự đồng cảm, thương xót quyền thời
người dân trong thiên tai hoạn nạn do Pháp thuộc;
thiên tai đồng thời lên án thái độ tàn đồng cảm xót
nhẫn của bọn quan lại trước tình cảnh xa với tình
ngàn sâu muôn thảm của nhân dân. cảnh thê thảm
của nhân dân
lao động do
thiên tai và thái
độ vô trách
nhiệm của kẻ
cầm quyền gây
nên.
7 Ca Huế trên Ca Huế một hình thức sinh hoạt văn - Viết theo thể bút kí. Ghi chép lại
sông hóa – âm nhạc thanh lịch và tao nhã; - Sử dụng ngôn ngữ giàu một buổi ca
Hương (Hà một sản phẩm tinh thần đáng chân hình ảnh, giàu biểu cảm, Huế trên sông
Ánh Minh) trọng cần được bảo tồn và phát triển thấm đẫm chất thơ. Hương, tác giả
Văn bản - Miêu tả âm thanh, cảnh vật thể hiện lòng
nhật dụng con người sinh động. yêu mến, niềm

THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng


17
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

tự hòa đối với


di sản văn hóa
độc đáo của
Huế, cũng là
một di sản văn
hóa dân tộc

II. Phần tiếng Việt:


TT Câu Khái niệm Tác dụng Ví dụ
1 Rút gọn - Khi nói hoặc viết, có thể - Làm cho câu gọn hơn, vừa - Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
câu lược bỏ một số thành phần thông tin nhanh hơn, vừa tránh - Ngày mai.
của câu tạo thành câu rút lặp lại những từ ngữ đã xuất
gọn hiện ở phía trước
- Ngụ ý hành động, đặc điểm
nói trong câu là của chung
mọi người (lược bỏ chủ ngữ)
2 Câu đặc - Câu đặc biệt là câu không - Xác định thời gian nơi chốn - Chim sâu hỏi chiếc lá:
biệt cấu tạo theo mô hình chủ diễn ra sự việc được nói đến - Lá ơi! Hãy kể chuyện
ngữ vị ngữ. trong đoạn; cuộc đời bạn cho tôi nghe
- Liệt kê thông báo về sự tồn đi!
tại của sự vật hiện tượng. - Bình thường lắm, chẳng
- Bộc lộ cảm xúc; gọi đáp có gì đáng kể đâu.
4 Thêm - Về ý nghĩa: Trạng ngữ - Công dụng: - Mùa xuân, cây gạo gọi
trạng được thêm vào câu để xác - Xác định hoàn cảnh, điều đến bao nhiêu là chim ríu
ngữ cho định thời gian nơi chốn, kiện diễn ra sự việc nêu trong rít.
câu nguyên nhân, mục đích câu,góp phần làm cho nội - Về mùa đông, lá bàng
cách thức diễn ra sự việc dung câu được đầy đủ chính đỏ như màu đồng hun
trong câu. xác;
- Về hình thức: Trạng ngữ - Nối kết các câu, các đoạn với
có thể đứng ở đầu câu, cuối nhau, góp phần làm cho đoạn
câu hay giữa câu. Giữa văn, bài văn được mạch lạc.
trạng ngữ và chủ ngữ, vị
ngữ thường có một quãng
nghỉ khi nói hoặc một dấu
phẩy khi viết.
5 Chuyển - Câu chủ động là câu có - Việc chuyển đổi câu chủ - Tập thể phê bình nó->
đổi câu chủ ngữ chỉ người, vật thực động thành câu bị động (và Câu chủ động.
chủ hiện một hoạt động hướng ngược lại chuyển đỏi câu bị - Nó bị tập thể phê bình->
động vào người, vật khác (chủ động thành câu chủ động) ở Câu bị động.
thành thể của hoạt động) mỗi đoạn văn đều nhằm liên
câu bị - Câu bị động là câu có chủ kết các câu trong đoạn văn
động ngữchỉ người, vật được hoạt thành một mạch thống nhất.

THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng


18
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

động của người vật khác


hướng vào (chỉ đối tượng
hoạt động)
6 Cách Có hai cách: - Một nhà sư vô danh đã
chuyển - Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng hoạt động lên đầu xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ
đổi câu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ (cụm từ) ấy. XIII
chủ - Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng hoạt động lên đầu câu, => Ngôi chùa ấy được
động đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt nhà sư vô danh xây từ thế
thành động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu. kỉ XIII.
câu bị => Ngôi chùa ấy được
động xây từ thế kỉ XIII.
7 Dùng - Khi nói hoặc viết, có thể - Các thành phần câu như chủ - Chị Ba đến, khiến tôi rất
cụm chủ dùng những cụm từ có hình ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ vui và vững tâm.
vị để mở thức giống câu đơn bình trong cụm danh từ, tính từ đều
rộng câu thường, gọi là cụm chủ-vị có thể được cấu tạo bằng C-V. - Ông lão cứ nghĩ là
(C-V) làm thành phần của mình còn chiêm bao.
câu hoặc cụm từ để mở
rộng câu.
8 Liệt kê - Liệt kê là sắp xếp hàng - Xét theo cấu tạo có thể phân - Trong lớp em có nhiều
loạt từ hay cụm từ cùng biệt liệt kê theo từng cặp và đồ vật: bảng, bàn, ghế,
loại để diễn tả được đầy đủ liệt kê không theo từng cặp. xô,chậu.....-> Liệt kê
hơn, sâu sắc hơn những - Xét theo ý ngĩa có thể phân không theo từng cặp,
khía cạnh khác nhau của biệt kiểu liệt kê tăng tiên với không tăng tiến..
thực tế hay của tư tưởng, liệt kê không tăng tiến. - .-> Liệt kê theo từng
tình cảm. cặp.
- Lòng yêu nước trước hết
là yêu gia đình, làng
xóm...-> Liệt kê tăng tiến.
9 Dấu - Dấu chấm lửng được dùng để: - Cơm áo, vợ con , gia
chấm - Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa được liệt kê hết. đình... bó buộc y.
lửng -Thể hiện chỗ lời nói bị bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng;
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện một
từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước châm biếm.
10 Dấu - Đánh dấu danh giới giữa các vế trong một câu ghép có cấu - Dưới ánh trăng này,
chấm tạo phức tạp; dòng thác nước sẽ đổ
phẩy - Đánh dấu danh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kêxuống làm chạy máy phát
phức tạp điện; ở giữa biển rộng, cờ
đỏ bay phất phới trên
những con tàu lớn.
11 Dấu - Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích - Đẹp quá đi, mùa xuân ơi
gạch trong câu; - mùa xuân của Hà Nội
ngang - Đạt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật thân yêu.

THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng


19
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

hoặc để liệt kê; - Tàu Hà Nội – Vinh khởi


- Nối các từ nằm trong một liên danh. hành lúc 21 giờ.
III. Tập làm văn:
- Văn nghị luận chứng minh, cách làm bài văn nghị luận chứng minh
- Văn nghị luận giải thích, cách làm bài văn nghị luận giải thích
* LẬP DÀN Ý CÁC ĐỀ BÀI SAU :
1. VĂN NGHỊ LUẬN CHỨNG MINH:
- Đề 1, 2, 3, 4, 5 (Sách giáo khoa trang 58, 59)
2. VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH
a. Đề 1,2,3,4,5 ( Sách giáo khoa trang 88) : Nghị luận giải thích
b. Ôn tập lại các đề trong bài “ Ôn tập Phần tập làm văn” sách giáo khoa trang: 139-143.
3. MỘT SỐ ĐỀ THÊM ĐỂ THAM KHẢO THÊM:
Đề 1: Giải thích câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
Đề 2: Giải thích câu tục ngữ: “Có chí thì nên”
Đề 3: Giải thích câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân”
Đề 4: Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê nin: “Học, học nữa, học mãi ”
Đề 5: Giải thích một câu tục ngữ mà em yêu thích.
B, MÔN LỊCH SỬ:
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Nội dung kiến thức:
- Bài 25: Phong trào Tây Sơn
- Bài 28 : Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX.
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1: Nhận xét về tình hình kinh tế Nông nghiệp thời Nguyễn.
Câu 2: Nhận xét về tình hình kinh tế Thủ công nghiệp ở thời Nguyễn?
Câu 3: Trình bày những nét đặc sắc nghệ thuật nước ta ở cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX?
Kể tên những công trình nghệ thuật đặc sắc thời kỳ này đã được UNESCO cấp bằng công nhận là di
sản văn hoá thế giới? Nói rõ đó là công trình của đời nào, được công nhận năm nào?
Câu 4: So sánh, đánh giá điểm khác nhau giữa chính sách ngoại giao của vua Quang Trung với nhà
Nguyễn.

GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI


Câu 1: Nhận xét về tình hình kinh tế nông nghiệp thời Nguyễn là:
* Kinh tế nông nghiệp thời Nguyễn có những mặt tích cực sau:
+ chú trọng khai hoang
+ di dân lập ấp và lập đồn điền. Năm 1828 Nguyễn Công Chứ cử làm Doanh điền sứ
+ tăng diện tích canh tác
+ đặt lại chế độ quân điền
* Hạn chế:
+ sửa, đắp đê không được chú trọng, lũ lụt hạn hán thường xảy ra.
+ ruộng đất bỏ hoang còn nhiều.

THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng


20
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

Câu 2: Nhận xét về tình hình kinh tế Thủ công nghiệp ở thời Nguyễn là:
* Tích cực:
+ Thủ công nghiệp nhà nước phát triển : Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu
ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định...Thợ giỏi các địa phương địa phương được tập trung về sản xuất
trong các xưởng nhà nước.
+ Ngành khai mỏ được mở rộng, cả nước có hàng trăm mỏ được khai thác gồm các mỏ vàng, bạc,
đồng
+ Các nghề thủ công ở nông thông và thành thị vẫn không ngừng phát triển. Nhiều làng thủ công
truyền thống nổi tiếng như: Bát Tràng, Ngũ Xá, Vạn Phúc (Hà Nội)
* Hạn chế :
+ Kỹ thuật khai thác mỏ còn lạc hậu, các mỏ hoat động thất thường và sa sút dần
+ Hoạt động thủ công nghiệp trong dân gian còn phân tán
+Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.

Câu 3: Trình bày những nét đặc sắc nghệ thuật nước ta ở cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ
XIX ? Kể tên những công trình nghệ thuật đặc sắc thời kỳ này đã được UNESCO cấp bằng
công nhận là di sản văn hoá thế giới? Nói rõ năm nào ?
* Nghệ thuật:
- Văn nghệ dân gian phát triển phong phú dưới nhiều hình thức phong phú, từ tục ngữ, ca dao đến
truyện thơ dài....
- Nghệ thuật sân khấu, tuồng chèo phát triển phổ biến
- Tranh dân gian đậm đà bản sắc dân tộc, nổi tiếng nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh)
- Kiến trúc có nhiều công trình nổi tiếng: chùa Tây Phương là một công trình kiến trúc đặc sắc, là
kiểu kiến trúc cung đình tương tự các lớp mái của các lầu cửa của kinh thành tạo ra sự tôn vinh cao
quý
*) Cố đô Huế, công trình nghệ thuật đã được UNESCO cấp bằng công nhận là di sản văn hoá thế
giới, được cấp vào năm 1993. Công trình này được xây dựng từ thời Gia Long (1802)
Câu 4: So sánh, đánh giá điểm khác nhau giữa chính sách ngoại giao của vua Quang Trung
với nhà Nguyễn:
*) Thời vua Quang Trung:
Ngoại giao:
- Đối với nhà Thanh mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc
Ngoại thương:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế
+ “ mở cửa ải, thông thương chợ búa”
*) Thời Nguyễn:
Ngoại giao:
+ Đối với nhà Thanh: Thuần phục, nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu
mực trị nước.
+ Đối với phương Tây: khước từ mọi tiếp xúc

THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng


21
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

Ngoại thương:
+ Buôn bán với các nước: Trung Quốc, Xingapo, Xiêm Mã Lai
+ Không cho ngươi phương Tây mở cửa hang, chỉ được ra vào một số cảng đã quy định
C, MÔN ĐỊA LÍ:
I/ LÍ THUYẾT:
Câu 1: Trình bày đặc điểm khí hậu, sông ngòi và thực vật của môi trường ôn đới lục địa ở châu Âu.
Tại sao môi trường ôn đới lục địaở châu Âu lại có kiểu khí hậu như vậy?
Câu 2: Trình bày sự đa dạng về ngôn ngữ, văn hóa và tôn giáo ở châu Âu.
Câu 3: Trình bày đặc điểm khí hậu, sông ngòi và thực vật của môi trường ôn đới hải dương ở châu
Âu. Tại sao môi trường ôn đới hải dương ở châu Âu lại có kiểu khí hậu như vậy?
Câu 4: Nêu các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ. Những năm gần đây, sản xuất
công nghiệp ở Hoa Kì biến đổi như thế nào?
Câu 5: Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
II/ BÀI TẬP:
Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng và sản lượng bình quân đầu người về giấy, bìa của một số nước Bắc Âu (năm 1999)
Quốc gia Sản lượng giấy, bìa (tấn) Sản lượng giấy bìa bình quân
đầu người (kg)
Na Uy 2.242.000 502,7
Thụy Điển 10.071.000 1137,1
Phần Lan 12.947.000 2506,7
a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng và sản lượng bình quân đầu người giấy, bìa của một số nước
Bắc Âu.
b. Giải thích vì sao Phần Lan lại có sản lượng giấy, bìa cao nhất? Em hãy cho biết một số điều kiện
tự nhiên để sản xuất giấy, bìa ở Việt Nam?
GỢI Ý TRẢ LỜI
Câu 1:
* Đặc điểm khí hậu, sông ngòi và thực vật của môi trường ôn đới lục địa ở châu Âu:
+ Khí hậu:
- Lạnh, mưa ít quanh năm
- Mùa hè nóng khô
- Mùa đông lạnh khô. Càng về phía Đông nhiệt độ càng thấp
+ Sông ngòi:
- Ít nước
- Mùa đông sông bị đóng băng.
+ Thực vật: Rừng lá kim.
* Nguyên nhân: Do nằm sâu trong đất liền, chịu ảnh hưởng của khối không khí lục địa nên lạnh và
khô
Câu 2: Châu Âu đa dạng về ngôn ngữ, văn hóa và tôn giáo thể hiện ở các điểm sau:
- Có các tôn giáo chính: Thiên Chúa, Tin Lành và Chính Thống, đạo Hồi (một bộ phận nhỏ).

THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng


22
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

- Nhiều dân tộc sống đan xen vào nhau, có ngôn ngữ riêng và nền văn hóa riêng. Các dân tộc này
tồn tại bên nhau và giữ nét đặc thù văn hóa của mình, đồng thời vẫn tiếp thu văn hóa của dân tộc
khác trong cùng quốc gia.
- Có 3 nhóm ngôn ngữ chính: La-tinh, Giéc-man và Xla-vơ. Các nhóm này chia ra rất nhiều ngôn
ngữ nhỏ, chưa kể đến các nhóm ngôn ngữ địa phương.
Câu 3:
* Đặc điểm khí hậu, sông ngòi và thực vật của môi trường ôn đới lục địa ở châu Âu:
+ Khí hậu:
- Mưa nhiều quanh năm
- Mùa hè mát, mưa nhiều.
- Mùa đông không quá lạnh.
+ Sông ngòi:
- Nhiều nước
- Sông không bị đóng băng
+ Thực vật: Rừng lá rộng
* Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của dòng biển nóng khiến khí hậu mát, mưa nhiều
Câu 4:
- Công nghiệp mũi nhọn của Bắc Mĩ là các ngành sản xuất máy tự động, ngành điện tử, vi điện tử,
sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay phản lực, tên lửa vũ trụ,...
- Cùng với sự phát triển của cách mạng khoa học và kĩ thuật, những ngành công nghiệp gắn với các
thành tựu công nghệ mới nhất được phát triển nhanh dẫn đến sự xuất hiện của "Vành đai Mặt Trời"
ở phía tây và phía nam Hoa Kì. Các ngành công nghiệp cơ khí, luyện kim, hóa chất, chế tạo ô tô,...
phát triển ở các thành phố lớn của Ca-na-đa, Mê-hi-cô dưới sự đầu tư của các công ty đa quốc gia
Hoa Kì.
Câu 5:
- Khí hậu:
+ Rất giá lạnh – "cực lạnh" của thế giới. Nhiệt độ quanh năm dưới – 10oC
- Địa hình: Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
+ Là vùng khí áp cao; gió từ trung tâm lục địa tỏa ra theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, với
vận tốc thường trên 69km/h. Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
- Sinh vật:
+ Thực vật không thể tồn tại.
+ Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và các loài chim biển, cá voi.
- Khoáng sản: giàu than đá, sắt, đồng,...
II/ BÀI TẬP:
- Vẽ đúng biểu đồ cột đôi, có chú giải, tên biểu đồ.
- Nhận xét: Sản lượng của Phần Lan là cao nhất, thấp nhất là Na Uy.
- Giải thích: do Phần Lan có rừng chiếm diện tích lớn, thuận lợi cho sản xuất giấy bìa.

D, MÔN TIẾNG ANH:

A. GRAMMAR
UNIT 7 TRAFFIC
THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng
23
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

1. IT indicating distance
Sử dụng “it” làm chủ ngữ để chỉ khoảng cách
Ex: It is about 300 meters from my house to the bus stop.
2. Used to
Sử dụng “used to” để mô tả một hành động, một thói quen hoặc một việc xảy ra thƣờng xuyên trong
quá khứ nhƣng bây giờ không còn nữa
(+) S + used to + V (nguyên mẫu)
(-) S+ did not used to + V (nguyên mẫu)
(?) Did + S + use to + V (nguyên mẫu)
3. Pronunciation/e/ và/ei/
Lƣu ý
Say/sei/Says/sez/Said/sed/
UNIT 8 FILMS
1. Tính từ “ed” và “ing”
Một tính từ có thể đƣợc thành lập bằng cách thêm “ed” hoặc “ing” sau động từ Ví dụ
Interest -> interested, interesting Disappoint -> disappointed, disappointing
- Sử dụng tính từ đuôi “ed” để mô tả cảm giác, cảm xúc của một ai khi bị một sự việc, vật tác động/
Ví dụ:
The film was long, and I was bored.
(Bộ phim tác động làm tôi có cảm giác buồn chán)
- Sử dụng tính từ đuôi “ing” để mô tả về tính chất của vật việc
Ví dụ
The film was boring.
2. Từ nối ALTHOUGH, DESPITE/INSPITE OF, HOWEVER, NEVERTHELESS Mặc dù
Although/ though/ even though/ much as + mệnh đề Despite/ in spite of + cụm danh từ
Tuy nhiên
Mệnh đề. However/ Nevertheless,(dấu phẩy) mệnh đề
3. Phát âm khi thêm “ed” sau động từ
/t/ sau các âm vô thanh /ʧ/,/s/,/k/,/f/,/p/,/θ/,/∫/
/d/ sau các âm hữu thanh
/id/ sau/t/,/d/

UNIT 9 FESTIVALS AROUND THE WORLD


Câu hỏi với H/ WH
1. DÙNG VỚI ĐỘNG TỪ “TOBE”
WH+ BE +S + COMPLEMENT?
BE TUỲ THEO THÌ, COMPLEMENT CÓ THỂ KHÔNG CÓ.
EX: What are you doing?, where is she?, when were we silent?.......
2. DÙNG VỚI ĐỘNG TỪ THƯỜNG. WH + DO, DOES/ DID+ S + V-inf?

EX: Where do you go?, What does she study?, When did they begin?......
3. ĐỐI VỚI CÁC THÌ HOÀN THÀNH WH + HAS, HAVE/ HAD +S +V3/ED?

EX: Why has she gone to school?, What had you eaten?........
4. ĐỐI VỚI “ MODAL VERBS” HAY WILL, SHALL, WOULD, SHOULD (May, can, must,
could, might, ought to, have to là modal verbs
THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng
24
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

WH + MODAL VERBS + S + V-inf EX: Why must you go?, where may she come?, what
can she do?, What will she do?.........
5. HOW
How much + N(không đếm đƣợc luôn ở số ít) EX: how much money have you got?
How many +N(đếm đƣợc ở số nhiều) EX: how many students are there in your class?
How far: bao xa, how long: bao lâu, how often: mấy lần, thƣờng không, how old: bao nhiêu
tuổi……
2. Cụm trạng ngữ
Sử dụng các cụm trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn, mục đích để làm rõ nghĩa của câu.
- Cụm trạng ngữ chỉ thời gian: Last December, every year..
- Cụm trạng ngữ chỉ nơi chốn: In HCMC, at home…
- Cụm trạng ngữ chỉ much đích: to say thanks for what they have
- Cụm trạng ngữ bổ sung: with apricot blossoms.
3. Pronunciation: 2 syllables
Danh từ, tính từ: nhấn âm 1/ Động từ: nhấn âm 2
UNIT 10: SOURCES OF ENERGY
1. Thì tƣơng lai tiếp diễn
Diễn tả một sự việc ĐANG xảy ra tại một thời điểm xác định trong TƢƠNG LAI (+)S + will be+
V-ing
(-) S+ will not/ won’t be + V-ing
(?) Will + S + be + V-ing?
2. Bị động của thì tƣơng lai đơn
(+)S + will be+ Vpp (-) S+ won’t be + Vpp
(?) Will + S + be Vpp?
- Sử dụng thể bị động khi tân ngữ của câu không quan trọng hoặc không biết ai là người thực hiện
hành động, nếu người thực hiện vẫn quan trong thì thêm sau “by”
- Sử dụng thể bị động khi muốn nhấn mạnh vật, việc được tác động.
3. Pronunciation 3 syllables
UNIT 11: TRAVELLING IN THE FUTURE
1. Will (review)
Sử dụng will để đƣa ra một dự đoán trong tƣơng lai.
2. Đại từ sỡ hữu
Subject I YOU WE THEY HE SHE IT
Pronouns

Possessive MY YOUR OUR THEIR HIS HER ITS


Adjectives

Possessive MINE YOURS OURS THEIRS HIS HERS ITS


Pronouns
B. EXERCISES
 PRONUNCIATION:
I. Choose the word having different stress from the others.
1. A. harvest B. parade C. music D. pumpkin
2. A. offer B. prefer C. abroad D. arrive
3. A. famous B. joyful C. usual D. alone

THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng


25
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

4. A. exist B. avoid C. support D. notice


5. A. hungry B. disease C. spacious D. danger
6. A. favourite B. pollution C. imagine D. exhausted
7. A. energy B. plentiful C. disappear D. celebrate
8. A. recycle B. description C. contribute D. atmosphere
II. Mark letter A, B, C, or D to indicate the word whose underlined part is pronounced
differently from that of the others in each group.
1. A. perform B. end C. festival D. elephant
2. A. cake B. celebrate C. racing D. candle
3. A. desert B. held C. prefer D. celebrate
4. A. those B. they C. than D. Thanksgiving
5. A. cranberry B. lantern C. gather D. apricot
6. A. abundant B. travelling C. character D. biogas
7. A. diverse B. drive C. invention D. crime
8. A. designs B. sails C. pedals D. pollutes
 VOCABULARY AND GRAMMAR
III. Choose and circle the best answer.
1. Many (cultural/ romance/ disappointed/ annoyed) and artistic activities are held as the part of the
flower festival in Da Lat.
2. Wind, hydro and solar are (modern/ renewable/ non-renewable/ exhaustible) energy sources.
3. Nick washes his hand a lot, (so/ and/ but/ although) he doesn’t have flu.
4. At a seasonal festival, people race down the hill to (break/ catch/ buy/ eat) cheese.
5. (When/ How/ Why/ Where) were you born? – In March
6. We will cut down on the use of natural gas because it is (plenty/limited / available / abundant) and
harmful to the environment.
7. Some new energy-saving bulbs (will put /will be putting/will be put /will being put)
in the dining-room.
8. Which of the following is NOT non-renewable source of energy?
A. oil B. wind C. naturalgas D. coal

THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng


26
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

9. The end of the film was so _____________ that many people cried.
A. boring B. shocking C. exciting D. moving
10. A ___________ is a film that tries to make audiences laugh.
A. sci-fi B. documentary C. comedy D. horror
11. I found the book so ____________ that I couldn’t take my eyes off the screen.
A. gripping B. shocking C. tiring D. boring
12. We found the plot of the film__________.
A. bored B. boring C. interested D. acting
IV. Put the verbs in the correct tenses.
1. …………. . you (wait) …………………for her when her plane arrives tonight?
2. Don’t phone me between 7 and 8. We (have) ……………. …………. . dinner then.
3. I (send) …………………………. . you my book tomorrow.
5. We hope the new Director (find) …………………. . more jobs for his employees.
6. Nam is a hard-working student. He (pass) …. …………. the exam easily this year.
6. What …………. . you (do) ……………. . when you graduate from the University?
7. Next week we (have) …. . ……… many kinds of examinations. It (be) …………
a very busy week, I think.
8. In the future, most of Vietnamese people (be able) ……. (speak) …..…English well.
V. Complete the following sentences with the correct form of the words in brackets.
1. There are many . . . . . . . . . . . . . . . differences between the two communities. (culture)
2. Street are decorated with . . . . . . . . . . . . . . . lights and red banners. (colour)
3. The . . . . . . . . . . . . . . . was amazing. We couldn’t take our eyes off it. (perform)
4. There were lively New Year . . . . . . . . . . . . . . . all over the town. (celebrate)
5. When we heard she’d got the job, we all went out for a . . . . .. . . . . . . . . . . . . . drink. (celebrate)
6. The Chinese New Year marks the. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . of spring and the start of the
Lunar New Year. (begin)
 READING
I. Read the following passage and decide if it is T or F.
Many people still believe that natural resources will never be used up. Actually, the world’s
energy resources are limited. Nobody knows exactly how much fuel is left. However, we also
should use them economically and try to find out alternative sources of power. According to
Professor Marvin Burnharm of the New England Institude of Technology, we have to start
conserving coal, oil and gas before it is too late; and nuclear power is the only alternative.
However, many people do not approve of using nuclear power because it’s very dangerous.
What would happen if there was a serious nuclear accident? Radioactivity causes cancer and may
badly affect the future generations.
The most effective thing is that we should use natural resources as economical as possible.

THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng


27
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

Statements T/ F
1. Natural resources will run out. 1……
2. The world’s energy resources are unlimited. 2……
3. We know exactly how much fuel is left. 3……
4. We should use fuel economically. 4……
5. According to Professor Marvin Burnham, nuclear power will be used as a substitute 5……
for natural resources.
6. Many people disagree to use nuclear power as an alternative energy.
6……
7. Radioactivity from nuclear power causes cancer and may have bad effect on the
7……
future generations.
8. Natural resources should be used as economical as possible.
8……

 WRITTING:
I. Rewrite the sentences so that they have the same meaning as the original ones.
1We will use renewable energy in the future.
→ Renewable energy …………………………. ……………………… .
2. This is our school.
→ This school is ……………………………. . ……………………….. .
3. What is the distance between Vinh and Ha Noi city?
 How…………………………………………………………………. ?
4. I often walked to school when I was a student.
 I used……………………………………………………………..……
5. Although they are short, they still love playing sports.
 In spite of……………………………………….……………………
6. They will use solar energy to protect the environment.
 Solar energy …………………………………………….……………. .
7. Although she eats lots of food, she is still very slim.
 ->In spite of …………………………………………………..………. .
8. What is the distance between Hanoi and HCM city?
 How far ………………………………………………………………. . ?

THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng


28
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

9. I find English interesting.


→ I am …………………………………………………………..……….…
10. Our roof will be fixed tomorrow.
→They……………………………………………

E, MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN:


I. TRẮC NGHIỆM: HS ôn tập để:
1/ Nhận biết:
- Các vấn đề của bộ máy nhà nước.
2/ Hiểu:
- Phân biệt được tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan.
- Hiểu được quy định của pháp luật về quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng.
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Nêu khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo, và mê tín dị đoan? Cho ví dụ minh họa?
Câu 2: Giải thích bản chất của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu 3:
* Tình huống 1: Hôm nay, Quyết nhận được một tin nhắn trên messenger từ người gửi hệ thống có
nội dung kêu gọi mọi người tham gia hoạt đông biểu tình chống lại Đảng và Nhà nước ta. Câu cuối
cùng còn khẳng định: nếu ai nhận được tin nhắn mà chuyển tiếp cho 20 người trong danh sách bạn
bè của mình thì sẽ được bình an vô sự; còn nếu không làm vậy thì sẽ bị trừng phạt.
? Em suy nghĩ thế nào về nội dung tin nhắn mà Quyết đã nhận được và hành động chuyển tiếp tin
nhắn này?
? Nếu là Quyết trong tình huống này, em sẽ làm gì?
* Tình huống 2: Một hôm trên đường đi học về, Ngọc và Nhi nhìn thấy một người đang cầm 1 tập
giấy, người đó đã dúi vào tay hai bạn một tờ rồi bỏ đi rất nhanh. Nghĩ là tờ quảng cáo nên 2 bạn đã
mở ra xem thì thấy nội dung toàn nói xấu Đảng và Nhà nước ta. Câu cuối cùng còn khẳng định: nếu
ai nhặt được tờ giấy này mà sao ra 100 bản khác chuyển cho mọi người thì sẽ được bình an vô sự;
còn nếu không làm như vậy thì sẽ bị trừng phạt. Cả 2 bạn cùng băn khoăn không biết nên làm thế
nào.
? Trình bày suy nghĩ của em về nội dung trong tờ giấy mà Ngọc và Nhi đã nhận được?
? Nếu là Ngọc hoặc Nhi trong tình huống này em sẽ làm gì?
Câu 4: Hãy nêu nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân xã( phường, thị trấn) và Hội đồng nhân dân xã (
phường, thị trấn)?
GỢI Ý ĐỀ CƯƠNG ( phần tự luận)
Câu Nội dung cần đạt

THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng


29
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

* Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào điều gì đó thần bí, huyền ảo, vô hình…
VD: thần linh, thượng đế, chúa trời, …
* Tôn giáo là hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ
sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy
Câu 1
VD: Đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Hồi, ...
* Mê tín dị đoan: Là tin vào điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên...dẫn tới hậu
quả xấu cho cá nhân và cộng đồng..
VD: chữa bệnh bằng phù phép, yểm bùa, bói toán, ...
Bản chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân
Câu 2 và vì nhân dân. Bởi vì nhà nước ta là thành quả của cuộc cách mạng nhân dân, do nhân dân xây
dựng và hoạt động vì lợi ích của nhân dân.

* Tình huống 1:
- Nội dung tin nhắn trên messenger mà bạn Quyết nhận được là những thông tin lôi kéo mọi
người tham gia vào hoạt động chống phá Đảng và Nhà nước, vi pham pháp luật. Hành động
chuyển tiếp tin nhắn này cũng là hành động vi phạm pháp luật của nhà nước.
Những nội dung và hành động vi phạm pháp luật này cần được ngăn chặn không để bị phát tán
rộng rãi trên mạng gây hoang mang trong dư luận và làm rối loạn trật tự an ninh chính trị xã hội
- Nếu là Quyết trong tình huống này, em sẽ không thực hiện việc chuyển tiếp tin nhắn đó cho
mọi người mà sẽ nói chuyện với bố mẹ, thầy cô và cơ quan công an nơi cư trú để các cơ quan
Câu 3
chức năng kịp thời ngăn chặn những kẻ xấu thực hiện hành vi chống phá Nhà nước.
* Tình huống 2:
- Nội dung tờ giấy mà Ngọc và Nhi có được là thông tin của những kẻ xấu nhằm bôi nhọ danh dự
của Đảng và Nhà nước ta. Đây là hành động chống phá Nhà nước, vi phạm pháp luật.
Hành vi này cần phải lên án và ngăn chặn để những nội dung sai sự thật đó không lan truyền
trong quần chúng nhân dân.
- Nếu là 1 trong 2 bạn thì em sẽ đem lá thư đó trình báo với chính quyền địa phương và cơ quan
công an nơi gần nhất để các cơ quan chức năng có biện pháp giải quyết kịp thời, ngăn chặn
những kẻ xấu phát tán thông tin phá hoại nhà nước ta.
a) * Nhiệm vụ của UBND xã( phường, thị trấn):
+ Thực hiện quản lí nhà nước ở địa phương mình trong mọi lĩnh vực.
+ Kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị
Câu 4 quyết của HĐND xã.
+ Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội.
* Quyền hạn của UBND xã( phường, thị trấn):
+ Tuyên truyền, giáo dục pháp luật.
THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng
30
Đề cương ôn tập học kỳ II Khối 7 năm học 2020 - 2021

+ Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, quản lí hộ khẩu, hộ tịch ở địa phương, quản lí việc cư trú,
đi lại của người nước ngoài ở địa phương.
+ Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản Nhà nước; chống tham nhũng, chống buôn lậu, làm hàng
giả và các tệ nạn xã hội khác.
b) * Nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân xã( phường, thị trấn)
+ Chịu trách nhiệm trước nhân dân về phát triển kinh tế- xã hội, ổn định và nâng cao đời sống
nhân dân, về quốc phòng và an ninh ở địa phương.
+ Giám sát hoạt động của Thường trực HĐND, UBND xã, giám sát việc thực hiện các nghị quyết
của HĐND xã.
* Quyền hạn của Hội đồng nhân dân xã( phường, thị trấn):
+ Quyết định những chủ trương và biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương.

F, MÔN ÂM NHẠC:
1. Ôn tập bài hát:
+ Tiếng ve gọi hè - Sáng tác: Trịnh Công Sơn
+ Ca chiu sa - Nhạc: Nga
+ Khúc ca bốn mùa - Sáng tác: Nguyễn Hải
* Yêu cầu: Học sinh hát thuộc và hát đúng nhạc, đúng giai điệu, cao độ, trường độ, diễn cảm bài
hát.
2. Ôn tập Tập đọc nhạc:
- Tập đọc nhạc số 6, 7, 8
* Yêu cầu: Học sinh đọc chính xác giai điệu, cao độ, trường độ, đúng nhịp phách và thuộc lời ca
các bài TĐN số 6, 7, 8 kết hợp với đánh nhịp của bài tập đọc nhạc.
G. MÔN MĨ THUẬT:
- Vẽ tranh đề tài: Hoạt động trong những ngày hè
- Vẽ tranh đề tài: Thể thao văn nghệ
- Vẽ tranh đề tài: An toàn giao thông

THCS Chu Văn An – Ngô Quyền – Hải Phòng


31

You might also like