Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

PP LÝ PHÂN HẠCH NHIỆT HẠCH

Giới thiệu nhóm rồi đến cái ảnh bom nguyên tử này luôn

I. PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH


1. Khái niệm

- Là phản ứng trong đó một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron chậm vỡ thành hai hạt nhân trung bình
đồng thời phóng ra một số nơtron và tỏa ra một năng lượng rất lớn (khoảng 200 MeV).

- nhiên liệu chủ yếu: U235 92 và Pu239 94


2. Phản ứng phân hạch kích thích

cho một nơtron bắn vào X để X bắt (hoặc hấp thụ) nơtron đó ( gọi là năng lượng kích hoạt) và chuyển
sang trạng thái kích thích.

N+X→X∗→Y+Z+kn

C2: Tại sao không dùng proton thay cho nơtron?

=> Ta không dung proton thay cho nơtron vì proton mang điện tích dương sẽ chịu tác dụng của lực đẩy
do các hạt nhân tác dụng.

* Xét phản ứng U 235

* Xét phản ứng hạt Pu

3. Đặc điểm
+) Sau mỗi phản ứng phân hạch đều có hơn 2 notron chậm được sinh ra.
+) Phản ứng phân hạch tỏa năng lượng lớn, khoảng 200 MeV.
4. Phản ứng dây chuyền
a. Phản ứng phân hạch dây chuyền
Notron được giải phóng có thể kích thích các hạt nhân khác của chất phân hạch tạo nên phản ứng dây
chuyền

(Vid 0.38 – 3:15)

b. Điều kiện

Gọi S là số nơtron còn lại sau phân hạch tiếp tục được U235 hấp thụ: hệ số nhân neutron

+ Nếu S < 1: Phản ứng dây chuyền không thể xảy ra. Hệ thống gọi là dưới hạn.

+ Nếu S >1: số phân hạch tăng lên rất nhanh với tốc độ k 1, k2, k3…Phản ứng dây chuyền trở thành thác lũ
không thể không chế. Hệ thống gọi là vượt hạn

=> bom nguyên tử.

+ Nếu S =1: Phản ứng dây chuyền có thể khống chế. Hệ thống gọi là tới hạn.

=> nhà máy điện nguyên tử.


⇒ Muốn S ≥ 1 thì khối lượng Urani hoặc Plutoni phải đạt đến một trị số tối thiểu gọi là khối lượng tới
hạn mth

⇒ Điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra là S ≥ 1 và m > m tới hạn

5. Phản ứng phân hạch có điều khiển


- được thực hiện trong các lò phản ứng hạt nhân, tương ứng với trường hợp k = 1.
- Để đảm bảo cho k = 1, người ta dùng những thanh điều khiển chứa bo hay cađimi, là các chất
có tác dụng hấp thụ nơtron

II. PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH


1. Khái niệm:
- Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng trong đó hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành một hạt nhân
nặng hơn.

Thường chỉ xét các hạt nhân có số A </= 10

- Wtỏa = 17.6 MeV/ 1 hạt nhân

- phương trình phản ứng :

M ơi chỉ cần gõ 3 cái phương trình này vào hộ t thôi nhé


2. Điều kiện thực hiện

- Nhiệt độ cao ( khoảng 100 triệu độ ):

+ khoảng cách hạt nhân nhỏ đến cỡ 10 -15m

+ Động năng 105 eV

-> Hỗn hợp nhiên liệu chuyển sang trạng thái plasma, với nhiệt độ tăng lên đến 100 triệu độ

- Mật độ hạt nhân trong plasma (n) phải đủ lớn.

- Thời gian duy trì trạng thái plasma (t) ở nhiệt độ cao (100 triệu độ ) phải đủ lớn.

(plasma)

II. Năng lượng nhiệt hạch


- Năng lượng tỏa ra bởi các phản ứng nhiệt hạch được gọi là năng lượng nhiệt hạch.

- Thực tế chỉ quan tâm đến phản ứng nhiệt hạch tạo nên heli:

- Các phép tính cho thấy rằng, năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 1 g heli gấp 10 lần năng lượng tỏa ra khi
phân hạch 1 g urani, gấp 85 lần năng lượng tỏa ra khi đốt 1 tấn than.

III. Phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất

1. Trên Trái Đất, loài người đã tạo ra phản ứng nhiệt hạch khi thử quả bom H và đang nghiên cứu
tạo ra phản ứng nhiệt hạch có điều khiển.

- Phản ứng nhiệt hạch có điều khiển

Phản ứng này dễ thực hiện một cách đơn lẻ như sau: cho triti ở thể khí bay bám vào một
tấm đồng; các hạt nhân đơteri được gia tốc đến 2 MeV đập vào tấm bia ấy
- Muốn tạo ra phản ứng nhiệt hạch cho các hạt nhân    và    thì phải tiến hành
hai việc:

a) Đưa tốc độ các hạt lên rất lớn bằng 3 cách sau:

- Đưa nhiệt độ lên cao;

- Dùng các máy gia tốc;

- Dùng chùm laze cực mạnh.

b) “Giam hãm” các hạt nhân đó trong một phạm vi không gian nhỏ hẹp để chúng có thể
gặp nhau (trong khoảng thời gian đủ lớn theo tiêu chuẩn Lo-xơn) và gây ra phản ứng
nhiệt hạch.

- Hòn bi thủy tinh

- Bẫy từ TOKAMAK

2. Năng lượng nhiệt hạch

- Nhiên liệu để thực hiện phản ứng nhiệt hạch gần như vô tận

- Về mặt sinh thái, phản ứng nhiệt hạch ít ảnh hưởng đến môi trường hơn phản ứng phân hạch vì tạo ra
ít bức xạ hay chất thải phóng xạ hơn.

You might also like