On Tap

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI HỌC KỲ

Câu 1. Hãy định nghĩa ánh xạ Lipschitz? Cho ví dụ minh họa (1 ánh xạ
Lipschitz và 1 ánh xạ không Lipschitz)?

Câu 2. Biết rằng hai hàm số f, g : Rn → R có tính chất Lipschitz địa


phương tại x. Hỏi trong các hàm số sau hàm số nào cũng có tính chất đó? Nếu
có hãy chứng minh, ngược lại hãy vui lòng cho một ví dụ!

(a) Hàm số αf trong đó α ∈ R;

(b) Hàm số αf + βg trong đó α, β ∈ R;

(c) Hàm số h(x) = f (x).g(x);


1
(d) Hàm số k(x) = với giả thiết g(x) 6= 0 với mọi x ∈ R;
g(x)

(e) Hàm số l(x) = f (x) với giả thiết f (x) ≥ 0 với mọi x ∈ R;
p

(f) Hàm số u(x) = Min{f (x), g(x)};

(g) Hàm số v(x) = Max{f (x), g(x)}.

Câu 3. Hãy định nghĩa nón tiếp xúc cấp 1, tập tiếp xúc cấp 2, và tập tiếp
xúc cấp 2 tiệm cận. Ở mỗi định nghĩa hãy cho một ví dụ minh họa.

Câu 4. Cho tập M = {(x, y) ∈ R2 | x3 +y 2 = 0}, x0 = (0, 0), và v = (−1, 0).


Hãy xác định T (M, x0 ), T 2 (M, x0 , v), và T (M, x0 , v).
′′

Câu 5. Xét bài toán tối ưu sau

(P) Min f (x) s.t. x ∈ Ω,

trong đó f : Rn → R và Ω ⊆ Rn .

1
(a) Định nghĩa nghiệm cực tiểu địa phương/toàn cục của (P)? Hãy cho một ví
dụ chứng tỏ nghiệm địa phương không phải là nghiệm toàn cục?

(b) Định nghĩa nghiệm cực tiểu địa phương chặt cấp k. Cho ví dụ minh họa?

(c) Chứng minh tính chất sau : nếu x là cực tiểu địa phương chặt địa phương
cấp k thì

(i) nó cũng là nghiệm cực tiểu địa phương;


(ii) nó cũng là nghiệm cực tiểu chặt cấp q với số q > k.

(d) Hãy tìm các phản ví dụ để thấy chiều ngược lại trong các câu c(i) và c(ii)
có thể không đúng?

“Điều kiện cần tối ưu” means that “ Nếu nó là nghiệm của (P) thì
nó phải thỏa các điều kiện ... !!?

“Điều kiện đủ tối ưu” means that “ Nếu nó thỏa các điều kiện ...
thì nó là nghiệm của (P) !!?

Hãy chứng minh các câu 6-9.


Câu 6. (Điều kiện cần cấp 1)
Nếu x là cực tiểu địa phương của (P) thì với mọi hướng tiếp xúc v ∈ T (Ω, x),
ta có h∇f (x), vi > 0

Câu 7. (Điều kiện cần cấp 2) Nếu x là cực tiểu địa phương của (P) và
hướng v thỏa h∇f (x), vi = 0 (hướng này được gọi là hướng tới hạn) thì

(a) với mọi w ∈ T 2 (ω, x, v): h∇f (x), wi + ∇2 f (x)(v, v) ≥ 0;

(b) với mọi w ∈ T (ω, x, v): h∇f (x), wi ≥ 0;


′′

Câu 8. (Điều kiện đủ cấp 1)


Nếu x thỏa h∇f (x), vi > 0 với mọi v ∈ T (Ω, x) và kvk = 1 thì x là cực tiểu
chặt cấp 1.

2
Câu 9. (Điều kiện cần cấp 2) Nếu x thỏa mãn các tính chất sau

(a) ∇f (x) = 0;

(b) ∇2 f (x)(v, v) > 0 với mọi v ∈ T (Ω, x) và kvk = 1

thì x là cực tiểu chặt cấp 2.


Lưu ý: ∇2 f (x)(v, v) = v T ∇2 f (x)v.

Câu 10. Xét bài toán sau

(P) Min f (x) = x21 s.t. x ∈ Ω = {(x1 , x2 ) ∈ R2 | x1 + x2 ≥ 0},

Dễ nhận thấy x = (0, 0) là cực tiểu địa phương của (P). Hãy kiểm chứng lại
các kết quả về điều kiện cần trong Câu 6 và Câu 7.

Câu 11. Xét bài toán sau

(P) Min f (x) = x31 − x2 s.t. x ∈ Ω = {(x1 , x2 ) ∈ R2 | x1 ≥ x22 },

Sử dụng các kết quả của điều kiện cần hãy kiểm tra x = (0, 0) có phải là
cực tiểu địa phương của (P)?

Câu 12. Xét bài toán sau

(P) Min f (x) = x21 + x32 s.t. x ∈ Ω = {(x1 , x2 ) ∈ R2 | x1 ≥ |x2 |, x2 ≥ x21 },

Sử dụng các kết quả của điều kiện đủ hãy kiểm tra x = (0, 0) có phải là cực
tiểu địa phương chặt của (P)?

CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT VÀ THI TỐT!

GV: TS. Nguyễn Minh Tùng


Email: tungnm@buh.edu.vn

You might also like