Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 94

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

---------------------

LÊ THỊ THU TRANG

TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO


VIỆT NAM – EU (VEFTA) ĐẾN THƢƠNG MẠI
HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ

Hà Nội – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

---------------------

LÊ THỊ THU TRANG

TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO


VIỆT NAM – EU (VEFTA) ĐẾN THƢƠNG MẠI
HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế


Mã số: 60 31 01 06

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ


CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ


CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2015
CAM KẾT

Tác giả xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá
nhân, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Xuân
Thiên.

Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin đƣợc đăng
tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của
luận văn. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn này
trung thực và chƣa từng đƣợc công bố dƣới bất cứ hình thức nào. Tác giả xin chịu
trách nhiệm về nghiên cứu của mình.

Học viên

Lê Thi Thu
̣ Trang
LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS.
Nguyễn Xuân Thiên cùng toàn thể các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Kinh doanh
quốc tế, trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã truyề n đa ̣t nhƣ̃ng
kiế n thƣ́c quý giá và tâ ̣n tình hƣớng dẫn tác giả trong thời gian ho ̣c tâ ̣p và nghiên
cƣ́u ta ̣i trƣờng.

Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Bộ phận sau đại học, Phòng đào tạo, các
anh chị chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế đã tạo điều
kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn
thành luận văn này.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình , bạn bè đã luôn ủng hộ và
giúp đỡ tác giả trong quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p và nghiên cƣ́u của min
̀ h.

Học viên
Lê Thi Thu
̣ Trang
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ i
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. iii
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. iii
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO .................................................................... 5
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu .......................................................................5
1.1.1. Nhóm nghiên cứu về tác động của FTA đến nƣớc thành viên ...............5
1.1.2. Nhóm nghiên cứu về thƣơng mại ngành dệt may của Việt Nam ...........7
1.1.3. Nhóm nghiên cứu về thƣơng mại giữa Việt Nam và EU .......................8
1.2. Cơ sở lý luận về hiệp định thƣơng mại tự do ................................................9
1.2.1. Khái niệm hiệp định thƣơng mại tự do ...................................................9
1.2.2. Phân loại Hiệp định thƣơng mại tự do ..................................................12
1.2.3. Tác động của Hiệp định thƣơng mại tự do ...........................................14
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 21
2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu.............................................................................21
2.1.1. Tiếp cận hệ thống ..................................................................................21
2.1.2. Tiếp cận theo quan điểm duy vật biện chứng .......................................21
2.2. Khung khổ phân tích....................................................................................21
2.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................22
2.3.1. Phƣơng pháp phân tích định tính ..........................................................22
2.3.2. Phƣơng pháp phân tích định lƣợng .......................................................26
Chƣơng 3: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG DƢ̣ KIẾN CỦA VEFTA ĐẾN THƢƠNG
MẠI HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM ........................................................ 32
3.1. Khái quát Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – EU (VEFTA) và Ngành
dệt may của Việt Nam ...........................................................................................32
3.1.1. Quan hệ thƣơng mại Việt Nam – EU ...................................................32
3.1.2. Khái quát về VEFTA ............................................................................36
3.1.3. Khái quát về ngành dệt may Việt Nam .................................................45
3.2. Phân tích kết quả thực nghiệm ....................................................................50
3.2.1. Phân tích tác động tới xuất khẩu dệt may .............................................50
3.2.2. Phân tích tác động tới nhập khẩu dệt may ............................................53
3.3. So sánh kết quả nghiên cứu với kết quả thực nghiệm khác ........................56
Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TẬN DỤNG LỢI ÍCH TƢ̀
HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU .................................... 58
4.1. Cơ hội và thách thức cho ngành dệt may Việt Nam ....................................58
4.1.1. Cơ hội....................................................................................................58
4.1.2. Thách thức ............................................................................................60
4.2. Mục tiêu phát triển thƣơng mại hàng dệt may của Việt Nam ......................64
4.2.1. Quan điểm phát triển.............................................................................65
4.2.2. Mục tiêu phát triển ................................................................................66
4.3. Giải pháp cho các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam để tận dụng lợi ích
từ Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – EU ....................................................67
4.3.1. Giải pháp từ phía doanh nghiệp ............................................................67
4.3.2. Giải pháp từ phía Nhà nƣớc ..................................................................69
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 74
PHỤ LỤC .................................................................................................................
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Ký hiệu Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt
Asean - Austrialia - New Hiê ̣p đinh
̣ thƣơng ma ̣i tƣ̣ do
1 AANZFTA
Zealand Free Trade Agreement Asean - Úc - New Zealand
Asean - China Free Trade Hiệp định thƣơng mại tự do
2 ACFTA
Agreement ASEAN - Trung Quốc
Hiệp định thƣơng mại tự do
3 AFTA Asean Free Trade Agreement
ASEAN
Asean - India Free Trade Hiê ̣p đinh
̣ thƣơng ma ̣i tƣ̣ do
4 AIFTA
Agreement Asean - Ấn Độ
Asean - Korea Free Trade Hiệp định thƣơng mại tự do
5 AKFTA
Agreement ASEAN - Hàn Quốc
Association of South East Hiệp hội các quốc gia Đông
6 ASEAN
Asian Nations Nam Á
Bilateral Free Trade Hiệp định thƣơng mại tự do
7 BFTA
Agreement song phƣơng
8 EC European Community Cộng đồng chung châu Âu
Economic Partnership
9 EPA Hiệp định đối tác Kinh tế
Agreement
10 EU European Union Liên minh châu Âu
11 FDI Foreign Direct Investment Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
12 FTA Free Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại tự do
General Agreement on Tariffs Hiệp định chung về Thuế quan
13 GATT
and Trade và Thƣơng mại
14 GDP Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội

15 MERCOSUR Mercado Común del Sur Khối thị trƣờng chung Nam Mỹ

Most Favoured Nation Nguyên tắc đãi ngộ Tối huệ


16 MFN
Treatment quốc
North American Free Trade Hiệp định thƣơng mại tự do Bắc
17 NAFTA
Agreement Mỹ

i
18 NT National Treatment Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia
Organisation for Economic Co- Tổ chức Hợp tác và Phát triển
19 OECD
operation and Development kinh tế
Partnership and Co-operation
20 PCA Hiệp định đối tác và hợp tác
Agreement
Sanitary and Phytosanitary Biện pháp vệ sinh và kiểm dịch
21 SPS
measures động thực vật
Rào cản kỹ thuật đối với thƣơng
22 TBT Technical Barriers to Trade
mại
Trans-Pacific Partnership Hiê ̣p đinh
̣ Đố i tác xuyên Thái
23 TPP
Agreement Bình Dƣơng
24 USD US Dollar Đô la Mỹ
Vietnam - EU Free Trade Hiệp định thƣơng mại tự do
25 VEFTA
Agreement Việt Nam - EU
Vietnam Textile and Apparel
26 VITAS Hiê ̣p hô ̣i dê ̣t may Viê ̣t Nam
Associtation
27 VND Vietnam Dong Đồng Việt Nam
28 WTO World Trade Organisation Tổ chức Thƣơng mại Thế giới

ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT Bảng Nội dung Trang


1 Bảng 3.1 Xuấ t khẩ u của Viê ̣t Nam sang EU28 33
Nhóm 5 mặt hàng của Việt Nam đƣợc xuất khẩu
2 Bảng 3.2 34
nhiều nhất vào EU năm 2014
3 Bảng 3.3 Nhâ ̣p khẩ u của Viê ̣t Nam tƣ̀ EU28 34
Nhóm 5 mặt hàng đƣợc nhập khẩu từ EU nhiều
4 Bảng 3.4 35
nhất năm 2014
Xuất/nhập khẩu dệt may của Việt Nam phân theo
5 Bảng 3.5 46
sản phẩm
Kết quả ƣớc lƣợng phƣơng trình lực hấp dẫn xuất
6 Bảng 3.6 47
khẩu
Kết quả ƣớc lƣợng phƣơng trình lực hấp dẫn nhập
7 Bảng 3.7 51
khẩu
8 Bảng 3.8 Kết quả mô phỏng SMART 54
Các mục tiêu cụ thể của ngành dệt may đến năm
9 Bảng 4.1 61
2030

DANH MỤC HÌNH

STT Hình Nội dung Trang


1 Hình 3.1 Cán cân thƣơng mại Việt Nam - EU28 36
2 Hình 3.2 Nhập khẩu nguyên liệu so với Xuất khẩu dệt may 43
Thị trƣờng xuất khẩu dệt may của Việt Nam năm
3 Hình 3.3 44
2014
Tỷ trọng xuất khẩu theo các loại hình của hàng dệt
4 Hình 3.4 45
may năm 2012
5 Hình 4.1 Chuỗi giá tri ̣hàng dê ̣t may 60

iii
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Sau hai thập kỷ thiết lập quan hệ ngoại giao, đặc biệt là từ khi Hiệp định
khung về hợp tác EC – Việt Nam đƣợc ký kết năm 1995, Liên minh châu Âu (EU)
đã trở thành một đối tác chiến lƣợc của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, trong đó
thƣơng mại và đầu tƣ là những lĩnh vực nổi bật trong quan hệ hợp tác giữa Việt
Nam và EU.

Trong vòng 12 năm từ 2001-2013, kim ngạch quan hệ thƣơng mại Việt Nam
- EU đã tăng hơn 7 lần, từ mức 4,5 tỷ USD năm 2001 lên 33,7 tỷ USD năm 2013.
Trong đó xuất khẩu của Việt Nam vào EU tăng 8 lần và nhập khẩu của Việt Nam từ
EU tăng 6,2 lần. Đặc biệt, năm 2012 là năm đánh dấu mốc EU vƣợt qua Mỹ trở
thành thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất và đối tác thƣơng mại lớn thứ hai của Việt Nam,
với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 29,09 tỷ USD [31].

EU hiện là đối tác thƣơng mại lớn thứ 2 của Việt Nam. Đặc điểm nổi bật
trong cơ cấu xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU là tính bổ sung rất lớn, ít mang
tính cạnh tranh đối đầu trực tiếp. Năm 2014, tổng kim ngạch hai chiều giữa Việt
Nam và EU đạt hơn 36,8 tỷ đô la, tăng 9% so với năm 2013. Trong đó, xuất khẩu
sang EU đạt gần 28 tỷ đô la và nhập khẩu từ EU đạt gần 9 tỷ đô la. Các nhóm hàng
xuất khẩu chủ lực của Viê ̣t Nam sang EU là giày dép, dệt may, cà phê, đồ gỗ, hải
sản.

EU cũng là nhà đầu tƣ lớn vào Việt Nam. Tính đến hết năm 2014, đã có 23
trong số 28 nƣớc thành viên EU đầu tƣ vào Việt Nam với hơn 2.000 dự án còn hiệu
lực, tổng vốn đầu tƣ đăng ký đạt trên 37 tỉ USD. Các nhà đầu tƣ EU đã có mặt tại
hầu hết các ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, tập trung nhiều nhất vào công
nghiệp, xây dựng và một số ngành dịch vụ [37]. Thực tế này cho thấy tiềm năng to
lớn trong phát triển thƣơng mại và đầu tƣ giữa Việt Nam – EU.

Ngoài Hiệp định khung về hợp tác ký năm 1995, Việt Nam và EU đã tiếp tục
có những kế hoạch, chƣơng trình tăng cƣờng hợp tác. Năm 2010, hai bên đã hoàn

1
thành đàm phán và ký tắt Hiệp định đối tác và hợp tác toàn diện (PCA). Từ tháng
6/2012, Việt Nam và EU đã bắt đầu đàm phán Hiệp định thƣơng mại tự do Việt
Nam – EU (VEFTA). Sau gầ n 3 năm đàm phán với 14 phiên đàm phán chính thức
và nhiều phiên giữa kỳ ở cấp Bộ trƣởng, Trƣởng đoàn và các nhóm kỹ thuật, Việt
Nam và EU đã đạt đƣợc thỏa thuận nguyên tắc về toàn bộ nội dung của bản Hiệp
định. Ngày 4/8/2015, hai bên đã tuyên bố kết thúc cơ bản đàm phán Hiệp định
thƣơng mại tự do và sẽ nhanh chóng kí kết Hiệp định trong năm 2015 [37].

VEFTA là một hiệp định mang tính toàn diện, là một cam kết mở cửa thị
trƣờng mạnh và sâu trong hầu hết các lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ, đầu tƣ với chất
lƣợng cao và cân bằng về lợi ích cho các bên. Chính vì vậy, chúng ta cần có những
nghiên cứu đánh giá tác động của hiệp định để có những góc nhìn đúng về thách
thức cũng nhƣ cơ hội mà hiệp định nay mang lại, đồng thời thực thi hiệu quả những
cam kết của hiệp định.

Ngành dệt may là một trong những ngành công nghiệp lớn nhất của Việt
Nam. Theo thống kê của Tập đoàn dệt may Việt Nam (VINATEX) trong năm 2013,
Việt Nam gầ n 6000 công ty dệt may, với lực lƣợng lao động chiếm hơn 20% lao
động trong khu vực công nghiệp và gần 5% tổng lực lƣợng lao động toàn quốc [15].
Tỷ trọng xuất khẩu của ngành dệt may có xu hƣớng ngày càng gia tăng trong những
năm gần đây. Vì vậy, dệt may tại Việt Nam là một trong các ngành chịu tác động
lớn của tự do hóa thƣơng mại. Do đó, đề tài “Tác động của Hiệp định thƣơng mại tự
do Việt Nam – EU (VEFTA) đến thƣơng mại hàng dệt may của Việt Nam” nhằm
đánh giá tác động của Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – EU đến hoạt động
xuất, nhập khẩu hàng dệt may giữa Việt Nam và EU bằng mô hình định lƣợng lực
hấp dẫn (gravity model), từ đó đề xuất những định hƣớng cho các doanh nghiệp sản
xuất và kinh doanh hàng dệt may tại Việt Nam.

2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu


- Đề tài nhằm đánh giá tác động dự kiến của các cam kết trong VEFTA đến
hoạt động xuất, nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam với EU.

2
- Từ những kết quả thu đƣợc, đề tài đề xuất những giải pháp phù hợp để giúp
các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam tận dụ ng lơ ̣i ích khi Viê ̣t Nam tham
gia VEFTA.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – EU đƣợc thành lập nhƣ thế nào?
Các nội dung chính của hiệp định là gì?
- Việc thực hiện các cam kết VEFTA có tác động nhƣ thế nào đến xuấ t, nhâ ̣p
khẩ u hàng dệt may của Việt Nam?
- Nhà nƣớc và các doanh nghiệp dê ̣t may Việt Nam cần làm gì để tâ ̣n du ̣ng lơ ̣i
ích khi VEFTA đƣợc ký kết?
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung phân tích các cam kết về thuế quan,
về mở cửa thị trƣờng trong VEFTA của Việt Nam có tác động nhƣ thế nào
tới thƣơng mại ngành dệt may của Việt Nam với các nƣớc EU.
- Khung thời gian sử dụng trong nghiên cứu với các số liệu và sự kiện trong
giai đoạn 2004 – 2014. Đây là giai đoạn 10 năm gần đây với các dữ liệu sẵn
có về thƣơng mại giữa Việt Nam và EU và sự hợp tác giữa EU và Việt Nam
có những tiến triển tích cực hơn.
5. Nhƣ̃ng đóng góp mới của luâ ̣n văn
- Luâ ̣n văn đã góp phầ n hê ̣ thố ng lý thuyế t về Hiê ̣p đinh
̣ thƣơng ma ̣i tƣ̣ do và
tác động của các Hiệ p đinh
̣ tới nề n kinh tế các nƣớc thành viên ; tóm lƣợc
nhƣ̃ng nô ̣i dung đàm phán chin
́ h trong FTA Viê ̣t Nam – EU.
- Từ những số liệu thu thập đƣợc, luâ ̣n văn đã kế t hơ ̣p sƣ̉ du ̣ng hiê ̣u quả
phƣơng pháp phân tić h đinh
̣ tin
́ h và đinh
̣ lƣơ ̣ng (mô hin
̀ h lƣ̣c hấ p dẫn ) để đƣa
ra đƣợc kết quả nghiên cứu thực nghiệm.
- Luâ ̣n văn đã dƣ̣ báo tác đô ̣ng của thuế quan trong VEFTA đến xuấ t khẩ u và
nhâ ̣p khẩ u hàng dệt may của Việt Nam tƣ̀ EU, và dự báo đƣợc tác động tích
cực đến xuấ t khẩ u hàng dệt may của Việt Nam.

3
- Luâ ̣n văn đã đề xuất những giải pháp phù hợp cho các doanh nghiệp dệt may
tại Việt Nam để tận dụng lợi ích mà FTA Việt Nam – EU sẽ mang la ̣i.
6. Kế t cấ u luâ ̣n văn

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm 4 chƣơng chính nhƣ sau:

PHẦN MỞ ĐẦU

Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và Cơ sở lý luận về Hiệp định
thƣơng mại tự do

Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu

Chƣơng 3: Phân tích tác động của VEFTA đến thƣơng mại hàng dệt
may của Việt Nam

Chƣơng 4: Định hƣớng và các giải pháp cho các doanh nghiệp dệt may
của Việt Nam khi Hiệp định đƣợc thực thi

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

4
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO

1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Từ trƣớc đến nay, nhiều công trình nghiên cứu về tác động của FTA nói
chung và FTA giữa EU và Việt Nam nói riêng đã đƣợc thực hiện, tiêu biểu là những
công trình nghiên cứu sau:

1.1.1. Nhóm nghiên cứu về tác động của FTA đến nƣớc thành viên

Đánh giá tác động của FTA đến nƣớc thành viên, nhiều công trình nghiên
cứu trong và ngoài nƣớc đã sử dụng các cơ sở lý luận và phƣơng pháp phân tích
khác nhau. Trong nghiên cứu này, các công trình đƣợc tổng quan liên quan đến các
FTA mà Việt Nam đang và sẽ tham gia hoặc các nƣớc thành viên khác của FTA để
tìm ra khoảng trống nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu thích hợp nhất.

Trong dự án nghiên cứu của MUTRAP II, Mutrap (2010) [9] sử dụng kết
hợp các phƣơng pháp phân tích mô hình cân bằng tổng thể (CGE), mô hình lực hấp
dẫn (gravity model), mô hình cân bằng từng phần (SMART) và phƣơng pháp phỏng
vấn. Nghiên cứu xác định các tác động và hiệu quả của một số hiệp định thƣơng
mại tự do gồm FTA ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA), FTA ASEAN – Trung Quố c
(ACFTA), FTA ASEAN - Ấn Độ (AIFTA), FTA ASEAN – Úc – New Zealand
(AANZFTA) và AFTA thông qua việc đánh giá những tác động kinh tế xã hội
chính đối với Việt Nam trƣớc và sau khi tham gia các FTA này. Nghiên cứu cũng
xem xét đến các hiệp định đã ký với Nhật Bản và Trung Quốc và hiệp định đƣợc đề
xuất đàm phán với EU, Thổ Nhĩ Kỳ và Chi-lê. Từ kết quả nghiên cứu, báo cáo này
rút ra những bài học cụ thể cho đàm phán thƣơng mại trong tƣơng lai.

Trần Ngọc Quân (2005) [19] sử dụng mô hình trọng lực hấp dẫn để phân tích
và tìm kiếm những đối tác thích hợp cho chiến lƣợc về hiệp định thƣơng mại tự do
của Việt Nam. Nghiên cứu đi sâu điều tra khả năng thực hiện FTA giữa Việt Nam
và Nhật Bản để thúc đẩy hoạt động thƣơng mại giữa hai quốc gia. Nghiên cứu tập
trung vào lợi thế thƣơng mại giữa Việt Nam và Nhật Bản, đánh giá mối quan hệ

5
giữa hai quốc gia trong bối cảnh thƣơng mại thế giới để tìm ra những cơ hội thƣơng
mại tiềm năng. Nghiên cứu chỉ ra rằng, FTA giữa Việt Nam và Nhật Bản sẽ là chính
sách thích hợp để đạt đƣợc lợi ích thƣơng mại. Đồng thời, nghiên cứu cũng gợi ý
những FTA tiềm năng khác với Singapore, Ai Cập và các nền kinh tế lớn trong khu
vực châu Á – Thái Bình Dƣơng.

Từ Thúy Anh và Đào Nguyên Thắng (2008) [1] đƣợc thực hiện khi hợp tác
thƣơng mại trong khu vực ASEAN và ASEAN+3 đang ngày càng gia tăng. Nghiên
cứu sử dụng mô hình hấp dẫn chuẩn tắc với số liệu thống kê thƣơng mại của Tổng
cục Hải quan để đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tập trung thƣơng mại
của Việt Nam với các nƣớc ASEAN+3. Nghiên cứu đã chỉ ra mức độ tập trung
thƣơng mại của Việt Nam với ASEAN+3 chủ yếu do sự tăng trƣởng kinh tế của
Việt Nam và các nƣớc đối tác. Đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra điểm hạn chế của
mô hình, từ đó đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo.

Hoàng Chí Cƣơng và cộng sự (2014) [3] trình bày khái quát về Hiệp định
thƣơng mại Việt – Mỹ. Qua đó, nghiên cứu sử dụng mô hình lực hấp dẫn với bảng
số liệu hỗn hợp của 17 đối tác FDI và ngoại thƣơng của Việt Nam giai đoạn 1995 –
2011 để đánh giá tác động của Hiệp định này tới thu hút FDI và xuất nhập khẩu của
Việt Nam. Kết quả thực nghiệm của nghiên cứu cho thấy, Hiệp định này không thúc
đẩy FDI của các nhà đầu tƣ Mỹ vào Việt Nam nhƣng có tác động làm gia tăng cả
xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam.

Francois và cộng sự (2007) [17] đƣợc thực hiện trƣớc khi FTA giữa EU và
Hàn Quốc đƣợc ký kết. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả phân tích hiệu quả của
những biện pháp tiềm năng thúc đẩy tự do hóa thƣơng mại giữa EU25 và Hàn
Quốc. Nghiên cứu sử dụng mô hình cân bằng tổng thể và kết quả nghiên cứu chỉ ra
rằng cả hai nền kinh tế đều thu đƣợc lợi ích tích cực từ mọi cấp độ của tự do hóa
thƣơng mại, nhƣng những lợi ích này đƣợc phân bổ không đều. Trong đó, Hàn
Quốc thu đƣợc 2/3 tổng lợi ích từ FTA do nền kinh tế Hàn Quốc đang đƣợc bảo hộ

6
cạnh tranh thƣơng mại nhiều hơn so với EU, do đó Hàn Quốc sẽ thu đƣợc lợi ích
nhờ tăng tính cạnh tranh.

Ngoài ra các bài nghiên cứu nhƣ Nguyễn Tiến Dũng (2011) [4], Nguyễn Anh
Thu (2012) [20] đã sử dụng mô hình lực hấp dẫn để phân tích tác động của một số
FTA đến thƣơng mại của Việt Nam và đều cho thấy tác động tích cực đến thƣơng
mại của Việt Nam.

1.1.2. Nhóm nghiên cứu về thƣơng mại ngành dệt may của Việt Nam

Nghiên cứu về tác động của FTA đối với xuất khẩu dệt may của Việt Nam,
Nguyễn Anh Dƣơng và Đặng Phƣơng Dung (2011) [5] đƣa ra những thông tin
chung và cơ bản nhất về các cam kết liên quan đến ngành dệt may của Việt Nam
trong các Hiệp định thƣơng mại. Đồng thời, nghiên cứu cũng đánh giá triển vọng
phát, thách thức trong phát triển của ngành và đƣa ra một số khuyến nghị đối với
Chính phủ, Hiệp hội dệt may Việt Nam cũng nhƣ các doanh nghiệp nhằm thúc đẩy
xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam. Đây là tài liệu tham khảo tốt cho các doanh
nghiệp dệt may cũng nhƣ các nhà nghiên cứu khác.

Angie Ngọc Trần (2012) [22] xem xét sự phát triển của ngành dệt may và
sản xuất hàng may mặc trong bối cảnh hiện hành theo đuổi tự do hóa theo định
hƣớng thị trƣờng và liên kết trong nƣớc chỉ đạo bởi chính phủ, và những tác động
của sự phát triển này đến công đoàn và ngƣời lao động ở Việt Nam. Mặc dù tăng
trƣởng nhanh trong xuất khẩu và việc làm, các bằng chứng thực nghiệm cho thấy
rằng hội nhập theo định hƣớng thị trƣờng vào nền kinh tế toàn cầu đã hạn chế hoạt
động của doanh nghiệp trong các hoạt động có giá trị gia tăng thấp và ngƣời lao
động phải làm việc cực nhọc với mức lƣơng không đủ sống. Chuỗi cung ứng toàn
cầu cũng đã tiếp xúc với các doanh nghiệp và công nhân khảo sát những biến động
bất ổn dẫn đến điều kiện làm việc không đạt tiêu chuẩn và một vòng tròn luẩn quẩn
của sự kém phát triển và nghèo đói. Về trƣờng hơ ̣p nghiên cƣ́u (case study), tổng
công ty nhà nƣớc Vinatex tuy còn nhiề u ha ̣n chế nhƣng đã cố gắng để thúc đẩy các
mối liên kết trong nƣớc tại Việt Nam, cho thấy rằng ngành thực sự cần đƣợc tái cơ

7
cấu để hấp thụ các hoạt động giá trị gia tăng cao hơn. Nghiên cứu cũng kết luận
rằng, chuyển đổi để nâng cao hoạt động, bao gồm cả việc học tập và đào tạo kỹ
năng, là điều cần thiết để hỗ trợ cải thiện tiền lƣơng và điều kiện làm việc.

Phạm Minh Đức (2014) [6] tổ ng quan ngành dê ̣t ma y Viê ̣t Nam về xuấ t nhâ ̣p
khẩ u, năng lƣ̣c ca ̣nh tranh, tạo việc làm, chỉ ra những ƣu điểm và hạn chế của ngành
để dự đoán tác đ ộng của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) đến
ngành dệt may Việt Nam . Tƣ̀ đó , báo cá o chỉ ra nhƣ̃ng cơ hô ̣i và thách thƣ́c cho
ngành dệt may Việt Nam khi tham gia TPP . Ngoài ra, một số báo cáo độc lập của
các công ty chứng khoán về ngành dệt may của Việt Nam nhƣ Bùi Văn Tốt (2014)
[12], Nguyệt A. Vũ (2014) [15] đã đƣa ra những phân tích sâu về tổng quan ngành
dệt may thế giới cũng nhƣ của Việt Nam, về tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu,
phân tích SWOT của ngành và của một số doanh nghiệp dệt may hàng đầu. Những
nghiên cứu này là tài liệu tham khảo rất tốt cho các nhà nghiên cứu và các doanh
nghiệp dệt may cũng nhƣ các nhà đầu tƣ chứng khoán.

1.1.3. Nhóm nghiên cứu về thƣơng mại giữa Việt Nam và EU

Nguyen Binh Duong (2014) [16] sử dụng lý thuyết về hiệu ứng tạo lập
thƣơng mại và chệch hƣớng thƣơng mại trong thƣơng mại quốc tế để đánh giá tác
động của một FTA đến phúc lợi của Việt Nam. Bằng mô hình lực hấp dẫn và phân
tích dữ liệu quốc gia, nghiên cứu chỉ ra rằng việc giảm thuế trong khuôn khổ của
FTA này sẽ có tác động tích cực đến thƣơng mại song phƣơng giữa Việt Nam và
EU. FTA này cũng sẽ mang lại nhiều cơ hội, ví dụ nhƣ tạo lập thƣơng mại trong
ngành công nghiệp ô tô, nhƣng cũng đặt ra thách thức cho Việt Nam có thể làm
chệch hƣớng thƣơng mại trong công nghiệp điện tử và máy móc công nghiệp.

Trong báo cáo Mutrap (2011) [10], nhóm tác giả sử dụng kết hợp phƣơng
pháp phân tích định lƣợng (mô hình cân bằng tổng thể CGE và mô hình cân bằng
từng phần SMART) với phân tích định tính để dự báo các tác động khi FTA Việt
Nam – EU đƣợc ký kết tới các ngành hàng xuất khẩu và nhập khẩu quan trọng của
Việt Nam nhƣ dệt may, giày dép, ô tô, điện tử, ngân hàng và lĩnh vực đầu tƣ. Trên

8
cơ sở các số liệu thu thập đƣợc và kết quả phân tích, nhóm tác giả đƣa ra những
kiến nghị, biện pháp cụ thể để Việt Nam có thể lựa chọn cho tăng trƣởng kinh tế
bền vững.

Nghiên cứu sâu về thƣơng mại giữa Việt Nam và các nƣớc thành viên EU,
Đỗ Thái Trị (2006) [23] đánh giá thƣơng mại song phƣơng giữa Việt Nam và hai
mƣơi ba nƣớc EU trong tổ chức OECD dựa trên mô hình lực hấp dẫn và bộ số liệu
quốc gia trong giai đoạn 1993 – 2004. Các ƣớc lƣợng chỉ ra rằng, kích thƣớc của
nền kinh tế, của thị trƣờng và tỉ giá hối đoái thực tế của Việt Nam và hai mƣơi ba
nƣớc EU đóng vai trò chính trong thƣơng mại tự so song phƣơng giữa Việt Nam và
những quốc gia này. Tuy nhiên, khoảng cách và yếu tố lịch sử dƣờng nhƣ không
ảnh hƣởng đến thƣơng mại song phƣơng. Các kết quả của mô hình lực hấp dẫn cũng
đƣợc áp dụng để tính toán tiềm năng thƣơng mại giữa Việt Nam và hai mƣơi ba
nƣớc EU. Chúng chỉ ra rằng thƣơng mại của Việt Nam với các nƣớc này vẫn còn cơ
hội tăng trƣởng cao.

Các nghiên cứu trƣớc đây đều đã đề cập và phân tích tác động của FTA nói
chung và FTA Việt Nam – EU nói riêng đến nền kinh tế Việt Nam. Các mô hình
phân tích định lƣợng và phƣơng pháp phân tích định tính đều đƣợc sử dụng hiệu
quả. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu phần lớn hƣớng tới tác động tổng thể đến toàn
bộ nền kinh tế mà chƣa đi sâu phân tích cụ thể cho từng ngành, đặc biệt là trong bối
cảnh mới của nền kinh tế hiện nay khi Viê ̣t Nam đã kí kế t nhiề u FTA thế hê ̣ mới với
các nƣớc trong khu vƣ̣c , VEFTA và TPP đã kế t thúc giai đoa ̣n đàm phán . Do vậy,
nghiên cứu này sẽ tập trung đánh giá tác động của FTA Việt Nam – EU đến thƣơng
mại ngành dệt may của Việt Nam trong giai đoạn từ 2004 - 2014 sử dụng mô hình
lực hấp dẫn và nguồn số liệu sẵn có hiện nay.

1.2. Cơ sở lý luận về hiệp định thƣơng mại tự do

1.2.1. Khái niệm hiệp định thƣơng mại tự do

Cho tới nay đã có rất nhiều tổ chức và quốc gia khác nhau đƣa ra các khái
niệm về FTA cho riêng mình. Điều này thể hiện những quan điểm khác nhau về

9
FTA cũng nhƣ sự phát triển đa dạng của các quốc gia. Trong số các khái niệm về
FTA đã đƣợc đƣa ra thì đa số các nƣớc và các tổ chức trên thế giới chấp thuận một
số khái niệm sau:

1.2.1.1. Quan niệm truyền thống

Quan điểm về một Khu vực thƣơng mại tự do (Free Trade Area) lần đầu tiên
đƣợc đƣa ra tại GATT 1947 trong điều XXIV – điểm 8b nhƣ sau: “Một khu vực
mậu dịch tự do đƣợc hiểu là một nhóm gồm hai hoặc nhiều các lãnh thổ thuế quan.
Trong đó, thuế và các quy định mang tính hạn chế về thƣơng mại (ngoại trừ, trong
chừng mực cần thiết, các hạn chế đƣợc phép theo quy định của các Điều XI, XII,
XIII, XIV, XV and XX) sẽ bị dỡ bỏ đối với phần lớn các sản phẩm có xuất xứ từ
các lãnh thổ đó và đƣợc trao đổi thƣơng mại giữa các lãnh thổ lập thành khu vực
mậu dịch tự do” [18].

Ngoài ra, tại điều XXIV – khoản 5 của hiệp định này cũng nêu rõ: “khu vực
mậu dịch tự do đƣợc hình thành thông qua một hiệp định quá độ [interim
agreement]”. Nhƣ vậy chúng ta có thể thấy GATT 1947 mới chỉ nêu ra khái niệm
về Khu vực thƣơng mại tự do, tuy nhiên khi phân tích khái niệm này, ta có thể thấy
đƣợc tƣ tƣởng của GATT về Hiệp định thƣơng mại tự do. Trong khái niệm này có
những điểm chú ý sau:

- Thứ nhất, trong một khu vực thƣơng mại tự do thì các nƣớc thành viên cam
kết giảm thuế và các quy định thƣơng mại khác.
- Thứ hai, đối tƣợng cắt giảm thuế và giảm các quy định thƣơng mại khác là
với các mặt hàng có xuất xứ từ các nƣớc thành viên trong khu vực thƣơng
mại tự do.
- Thứ ba, khái niệm này cho thấy GATT mới chủ yếu quan tâm đến thƣơng
mại hàng hóa. Đây cũng là điều dễ hiểu vì theo tiến trình lịch sử, quan hệ
thƣơng mại giữa các nƣớc thời kỳ này chủ yếu tập trung vào trao đổi mua
bán hàng hóa hữu hình.

10
Qua đó, có thể thấy quan niệm truyền thống về FTA mới chỉ dừng lại ở phạm
vi thƣơng mại hàng hóa hữu hình và mức độ cam kết tự do hóa mới chỉ dừng lại ở
cắt giảm thuế quan và giảm một số quy định thƣơng mại khác.

1.2.1.2. Quan niệm mới về Hiệp định thương mại tự do

Từ thập niên 90 trở lại đây, khái niệm Hiệp định thƣơng mại tự do (Free
Trade Agreement - FTA) đã đƣợc mở rộng hơn về phạm vi và sâu hơn về cam kết
tự do hóa. Các FTA ngày nay không chỉ dừng lại ở phạm vi cam kết cắt giảm thuế
quan và hàng rào phi thuế quan mà còn bao gồm nhiều vấn đề rộng hơn cả cam kết
trong khuôn khổ GATT/WTO cũng nhƣ một loạt vấn đề thƣơng mại mới mà WTO
chƣa có quy định. Phạm vi cam kết của các FTA thế hệ mới còn bao gồm những
lĩnh vực nhƣ thuận lợi hóa thƣơng mại, hoạt động đầu tƣ, mua sắm chính phủ, chính
sách cạnh tranh, các biện pháp phi thuế quan, thƣơng mại dịch vụ, quyền sở hữu trí
tuệ, cơ chế giải quyết tranh chấp, tiêu chuẩn và hợp chuẩn, lao động, môi trƣờng,
thậm chí còn gắn với những vấn đề nhƣ dân chủ, nhân quyền hay chống khủng
bố… Khái niệm FTA đƣợc sử dụng rộng rãi ngày nay không còn đƣợc hiểu trong
phạm vi hạn hẹp của những thỏa thuận hội nhập khu vực và song phƣơng có cấp độ
liên kết kinh tế “nông” của giai đoạn trƣớc, mà đƣợc dùng để chỉ các thỏa thuận hội
nhập kinh tế “sâu” giữa hai hay một nhóm nƣớc với nhau. Ngoài ra, trong một số
trƣờng hợp, Hiệp định thƣơng mại tự do có thể đƣợc gọi dƣới một số tên gọi khác
nhau nhƣ Hiệp định đối tác kinh tế (EPA) nhƣng về bản chất vẫn không thay đổi
[35].

Theo trang web của chính phủ Singapore thì “FTA là một thỏa thuận pháp lý
ràng buộc giữa hai hoặc nhiều quốc gia để giảm hoặc loại bỏ các rào cản thƣơng
mại và tạo thuận lợi cho sự dịch chuyển hàng hóa và dịch vụ qua biên giới giữa các
vùng lãnh thổ của các bên” [34].

Theo trang web chính thức của chính phủ Hoa Kỳ thì “FTA là sự đàm phán
giữa hai hay nhiều quốc gia nhằm cắt giảm tất cả các hàng rào thuế quan và phi thuế
quan đối với thƣơng mại giữa các thị trƣờng của các nƣớc thành viên. Mỗi nƣớc vẫn

11
có thể áp dụng các rào cản thuế và rào cản thƣơng mại khác đối với các quốc gia
không tham gia ký kết hiệp định” [36].

Nhìn chung, dù đƣợc diễn giải theo nhiều cách khác nhau, nhƣng các khái
niệm về FTA đều hàm chứa một nội dung cốt lõi xuyên suốt “FTA là một thỏa
thuận giữa hai hay nhiều quốc gia (hoặc vùng lãnh thổ) nhằm mục đích tự do hóa
thƣơng mại về một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó bằng việc cắt giảm thuế
quan, tạo lập các quy định tạo thuận lợi cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ và di chuyển
vốn giữa các quốc gia thành viên” [35].

1.2.2. Phân loại Hiệp định thƣơng mại tự do

1.2.2.1. Theo quy mô, số lượng các thành viên tham gia
- FTA song phƣơng (BFTA): là loại FTA chỉ có hai nƣớc tham gia ký kết, và
hiệp định này cũng chỉ có giá trị ràng buộc đối với hai quốc gia này thôi. Do
đó, quá trình đàm phán và việc đạt đƣợc thỏa thuận cũng trở nên dễ dàng,
nhanh chóng hơn so với các FTA khu vực hay hỗn hợp. BFTA hiện nay đƣợc
ký kết nhiều nhất, phát triển mạng cả về số lƣợng và chất lƣợng cam kết. Ví
dụ: FTA Việt Nam – Hàn Quốc, FTA Việt Nam – Nhật Bản….
- FTA khu vực: là FTA có sự tham gia của từ ba nƣớc thành viên trở lên,
thông thƣờng các nƣớc này có vị trí địa lý gần nhau. Những nƣớc này tham
gia FTA khu vực với mục đích tận dụng ƣu thế về vị trí địa lý để tăng cƣờng
trao đổi thƣơng mại cũng nhƣ thắt chặt mối quan hệ láng giềng và nâng cao
vị thế của mỗi thành viên trên trƣờng quốc tế. Ví dụ: NAFTA, AFTA, EC…
- FTA hỗn hợp: là FTA đƣợc ký kết giữa một khu vực thƣơng mại tự do (FTA
khu vực) với một nƣớc, một số nƣớc hoặc một khu vực thƣơng mại tự do
khác. Bất chấp sự phức tạp trong đàm phán, hiện nay, loại FTA này cũng
đang phát triển và tăng lên nhanh chóng về số lƣợng. Ví dụ nhƣ: FTA
ASEAN – Trung Quốc (ACFTA), FTA ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA), FTA
Viê ̣t Nam – EU, TPP, …[38].

12
1.2.2.2. Theo mức độ tự do hóa

Đây là cách phân loại đƣợc World Bank sử dụng. FTA theo tiêu chí này
đƣợc chia thành FTA kiểu Mỹ, FTA kiểu châu Âu và FTA kiểu các nƣớc đang phát
triển [38].

- FTA kiểu Mỹ là loại FTA có mức độ tự do hóa cao nhất, đòi hỏi các nƣớc
thành viên phải mở cửa tất cả các lĩnh vực, kể cả các lĩnh vực thuộc ngành
dịch vụ. Một khi đã tham gia các FTA kiểu này thì chỉ có con đƣờng là mở
cửa thị trƣờng hơn nữa hoặc giảm nhiều rào cản thƣơng mại hơn nữa, chứ
việc thay đổi hiệp định hoặc việc đảo ngƣợc lại các điều khoản trong hiệp
định là rất khó khăn. Hiệp định này áp dụng quy chế MFN và NT, và tất cả
các ngành đều phải mở cửa, trừ khi các bên có quy định khác và phải đƣợc
ghi rõ trong hiệp định. Điều này khiến ngƣời ta cho rằng FTA kiểu Mỹ có xu
hƣớng làm giảm sự tham gia của chính phủ trong việc bảo vệ môi trƣờng
sinh thái hoặc các ngành dịch vụ công. Ví dụ về FTA kiểu Mỹ điền hình là
Hiệp định thƣơng mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA).
- FTA kiểu châu Âu cũng có mức độ tự do hóa khá cao, gần bằng FTA kiểu
Mỹ. Điểm khác biệt chính là FTA kiểu châu Âu chỉ quy định mở cửa những
lĩnh vực mà các nƣớc cam kết hoặc thống nhất riêng với nhau. Ví dụ điển
hình của FTA kiểu này là cam kết về tự do hóa thƣơng mại của Liên minh
châu Âu (EU). Trong cam kết tự do hóa thƣơng mại, các nƣớc EU đã không
đƣa vào lĩnh vực nông nghiệp – lĩnh vực vốn rất nhạy cảm và đƣợc hầu hết
các nƣớc thành viên EU bảo hộ. Các thành viên EU đều có những chính sách
nông nghiệp riêng phù hợp điều chỉnh với những đặc thù của ngành nông
nghiệp nƣớc mình. Việc đƣa nông nghiệp vào FTA sẽ làm ảnh hƣởng lớn
đến nền an ninh lƣơng thực của các quốc gia cũng nhƣ đời sống của những
ngƣời làm nông nghiệp mỗi nƣớc.
- FTA kiểu các nƣớc đang phát triển có mức độ tự do hóa kém hơn hai kiểu
FTA nêu trên. FTA kiểu các nƣớc đang phát triển thƣờng chú trọng nhiều
hơn đến tự do hóa thƣơng mại hàng hóa và ít khi bao gồm các điều khoản

13
quy định mở cửa cho trong trong các lĩnh vực dịch vụ, đầu tƣ và quyền sở
hữu trí tuệ. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và Thị trƣờng chung
Nam Mỹ (MERCOSUR) là những ví dụ điển hình. Có thể nói rằng trong khi
FTA kiểu Mỹ đƣợc xem là hội nhập sâu rộng nhất thì FTA kiểu các nƣớc
đang phát triển đƣợc xem là ít mang lại ảnh hƣởng nhất.

1.2.3. Tác động của Hiệp định thƣơng mại tự do

1.2.3.1. Tác động đến các quốc gia thành viên

a. Tác động tích cực


 Hiệu ứng tạo lập thƣơng mại

Nhờ vào việc cam kết dỡ bỏ các rào cản thƣơng mại, doanh nghiệp các nƣớc
thành viên đƣợc phép tự do trao đổi mua bán hàng hóa, không bị đánh thuế, không
bị áp hạn ngạch hoặc không phải thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu rắc rối khác.
Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng lên kéo theo sự tăng trƣởng về thu nhập và GDP
của các nƣớc trong FTA. FTA tạo ra một thị trƣờng rộng lớn hơn với những cơ hội
kinh doanh, thúc đẩy gia tăng sản xuất và mua bán trao đổi giữa các nền kinh tế
thành viên.

 Hiệu ứng thúc đẩy cạnh tranh

Việc xóa bỏ các rào cản thƣơng mại và một thị trƣờng rộng lớn hơn đƣợc mở
ra đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay
gắt hơn từ các đối thủ cả trong và ngoài nƣớc. Thị trƣờng rộng lớn hơn thúc đẩy các
doanh nghiệp mở rộng quy mô nhƣng đồng thời làm tăng số lƣợng doanh nghiệp
tham gia thị trƣờng. Ngoài ra, FTA hình thành là sự hợp nhất của nhiều thị trƣờng
nhỏ hơn thành một thị trƣờng rộng lớn, do đó làm giảm mức độ độc quyền khi mà
nhiều doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau hơn. Sự gia tăng cạnh tranh trong nền
kinh tế có thể là mối đe dọa với các doanh nghiệp trong nƣớc làm ăn kém hiệu quả
nhƣng lại là hiệu ứng tích cực đối với cả nền kinh tế, đặc biệt đối với những thành
viên đang hƣớng đến một nền kinh tế thị trƣởng mở phát triển. Các lợi ích mà cạnh
tranh mang lại cho nền kinh tế nhƣ:

14
- Các doanh nghiệp buộc phải cắt giảm chi phí và tăng doanh số, giúp giảm
các méo mó trên thị trƣờng và có lợi cho ngƣời tiêu dùng.
- Quy mô thị trƣờng lớn cho phép doanh nghiệp khai thác lợi thế kinh tế theo
quy mô.
- Doanh nghiệp phải đa dạng hóa sản phẩm, ngƣời tiêu dùng có them nhiều lựa
chọn hơn.
- Doanh nghiệp phải loại bỏ bớt những hoạt động không hiệu quả bên trong hệ
thống doanh nghiệp và gia tăng năng suất, ngƣời lao động cũng phải nâng
cao hiệu suất làm việc để thích nghi với điều kiện việc làm cạnh tranh hơn.
- Các quốc gia thành viên phải cải cách hệ thống pháp luật liên quan nhằm đạt
đƣợc hệ thống luật pháp hoàn thiện hơn, hợp lý hơn để phù hợp với tiến trình
tự do hóa trong hiệp định.
 Hiệu ứng thúc đẩy đầu tƣ

Hiệu ứng thúc đẩy đầu tƣ do FTA tạo ra thể hiện ở việc tạo ra những tác
động tích cực đối với môi trƣờng đầu tƣ và hành vi của nhà đầu tƣ. Một FTA hình
thành có thể thúc đẩy cả dòng đầu tƣ nội địa và đầu tƣ nƣớc ngoài, giữa các thành
viên của FTA cũng nhƣ bên ngoài FTA.

- FTA thúc đẩy hoạt động kinh doanh của các nhà đầu tƣ về mặt chất thông
qua việc nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh và giảm thiểu các méo mó
của môi trƣờng đầu tƣ.
- Với dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), FTA mang lại cơ hội tiếp
cận thị trƣờng rộng lớn hơn với sức mua lớn hơn sẽ có tác dụng thu hút dòng
vốn đầu tƣ mới vào nƣớc thành viên FTA.
- Dòng FDI lƣu chuyển giữa các thành viên FTA còn nhắm vào mục tiêu tận
dụng lợi thế về chi phí các nhân tố đầu vào sản xuất, chẳng hạn nhƣ chi phí
lao động rẻ từ một nƣớc thành viên khác.
- Dòng FDI từ bên ngoài vào một khu vực thƣơng mại tự do, đặc biệt là các
liên minh thuế quan có một mức thuế quan đối ngoại chung, thƣờng tận dụng

15
điều kiện tiếp cận thị trƣờng mới để vƣợt qua các hàng rào thuế quan không
đồng nhất giữa các thành viên FTA đó.
 Hiệu ứng học hỏi, chuyển giao tri thức, công nghệ và thông tin

FTA còn tạo ra cơ hội cho các nƣớc thành viên chia sẻ và chuyển giao công
nghệ cho nhau thuận lợi hơn, đặc biệt là giữa các thành viên có nền kinh tế phát
triển khác nhau. Ngoài ra, thông qua việc trở thành đối tác với nƣớc phát triển hơn,
một quốc gia có thể học hỏi từ chính sách, kinh nghiệm quản lý, thông lệ tốt trong
quá trình phát triển của ngƣời đi trƣớc, từ dó xây dựng và hoàn thiện thể chế chính
sách cho quốc gia. Hơn nữa, bản thân mỗi doanh nghiệp cũng học hỏi đƣợc từ nhau
và từ quá trình liên kết kinh tế sâu rộng này. Bằng việc quan sát đối thủ cạnh tranh,
hợp tác với các nhà cung ứng và giao tiếp với khách hàng, các hang có thể vận dụng
những bài học thực tiễn trong quan hệ thƣơng mại và đầu tƣ để nâng cao hiệu quả,
năng suất và lợi nhuận.

 Ngoài ra, FTA đƣợc ký kết còn mang lại các tác động phi kinh tế nhƣ hiệu
ứng hòa bình và an ninh, hiệu ứng cam kết cải cách, hiệu ứng bảo hiểm chủ
quyền, hiệu ứng gia tăng vị thế mặc cả….
b. Tác động tiêu cực
 Hiệu ứng chệch hƣớng thƣơng mại

Bên cạnh tạo lập thƣơng mại, thì FTA còn tạo ra hiệu ứng chệch hƣớng
thƣơng mại khi nhà cung ứng không phải là thành viên của FTA có mức giá thấp
hơn lại bị nƣớc thành viên FTA thay thế bằng một nhà cung ứng trong FTA mặc dù
có chi phí cao hơn. Nhƣ vậy, nhà cung ứng kém hiệu quả hơn (thành viên FTA) lại
thay thế nhà cung ứng hiệu quả hơn (không phải thành viên FTA) vì đƣợc hƣởng
các ƣu đãi thuế quan do việc tham gia FTA mang lại. Do đó, hiệu ứng này làm
chệch dòng thƣơng mại của một thành viên FTA từ nhà cung ứng hiệu quả sang nhà
cung ứng kém hiệu quả hơn và thành viên đó còn phải chịu thêm một khoản chi phí
do phải trả giá nhập khẩu cao hơn. Hiệu ứng này còn làm nhà cung ứng ngoài FTA

16
mất thị phần và còn có thể buộc họ phải giảm giá hơn nữa. Hiệu ứng này thƣờng
xuất hiện ở các FTA giữa các nƣớc đang phát triển.

 Ngoài ra, FTA có thể còn mang lại một tác động tiêu cực khác, đó là việc
quốc gia thành viên có thể phải hi sinh hoặc chịu thiệt thòi trong một số lĩnh
vực hoặc một số ngành nhất định khi theo đuổi mục đích đạt đƣợc FTA.

Nhƣ vậy, bên cạnh những lợi ích to lớn mà FTA mang lại cho nƣớc thành
viên thì vẫn còn tồn tại một số tác động tiêu cực. Tuy nhiên, xét một cách toàn diện
và lâu dài thì lợi ích mà FTA mang lại vẫn lớn hơn, tạo ra những chuyển biến tích
cực trong nền kinh tế có lợi ích dài hạn hơn nhiều so với cái giá của các hiệu ứng
tiêu cực.

1.2.3.2. Tác động đến quá trình đa phương hóa

Một câu hỏi đặt ra với xu thế hình thành FTA hiện nay là tự do hóa thƣơng
mại khu vực/ song phƣơng thúc đẩy hay cản trở tự do hóa thƣơng mại đa phƣơng?
Hay cụ thể hơn là FTA là vật cản đƣờng hay vật lát đƣờng tới lộ trình tự do hóa
thƣơng mại trong khuôn khổ GATT/WTO?

a. Tác động tích cực


- FTA là một hình thức để các nƣớc chƣa phải là thành viên của WTO hình
thành nguyên tắc tự do hóa thƣơng mại và chuẩn bị cho việc gia nhập WTO
sau này.

Bởi vì, các FTA hầu hết đƣợc hình thành dựa trên cơ sở và nền tảng của các
nguyên tắc trong WTO, và thậm chí một số FTA còn đi xa hơn quy định của WTO
về tự do hóa trong một số lĩnh vực. Do vậy, việc một số quốc gia chƣa là thành viên
của WTO nhƣng thông qua việc tham gia vào các FTA có thể khiến các thể chế
kinh tế của mình đáp ứng đƣợc nhu cầu và đòi hỏi của tự do hóa thƣơng mại phù
hợp với nguyên tắc của WTO.

- FTA có thể hỗ trợ tiến trình tự do hóa thƣơng mại trong WTO

17
Bởi vì, các FTA có thể tạo ra tiền lệ tốt về phƣơng thức đàm phán và thể
thức của một khu vực thƣơng mại tự do nếu đƣợc hình thành, và đó là những tiền lệ
tốt có thể áp dụng vào quá trình đàm phán đa phƣơng.

- FTA là một kênh thay thế tiến tới tự do hóa thƣơng mại đa phƣơng

Quan điểm ủng hộ tự do hóa thƣơng mại khu vực lập luận rằng các FTA sẽ
trở thành “những viên gạch lát đƣờng” cho quá trình tự do hóa thƣơng mại đa
phƣơng. Baldwin (1996) đã phân tích “Hiệu ứng Domino” của việc hình thành các
FTA, theo đó khi FTA hình thành thì các nƣớc đứng ngoài sẽ có động lực đua nhau
gia nhập FTA đó do lo ngại bị phân biệt đối xử, không đƣợc hƣởng những ƣu đãi
của các nƣớc tham gia FTA dành cho nhau. FTA đó cùng với quá trình kết nạp
thành viên sẽ mở rộng hơn và tiến tới bao gồm toàn bộ nền thƣơng mại của thế giới.

b. Tác động tiêu cực


- FTA có thể làm suy yếu hệ thống thƣơng mại đa phƣơng thông qua việc áp
đặt hàng loạt các luật lệ về nguồn gốc xuất xứ khác nhau và phổ biến hóa sự
vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử thông qua các hiệp định thƣơng
mại tự do song phƣơng, thậm chí có thể phá vỡ các nguyên tắc cơ bản này
của WTO.

Đây là quan điểm của những ngƣời không ủng hộ tự do hóa thƣơng mại khu
vực và việc hình thành các FTA, tiêu biểu nhƣ Jadish, Bhagwati (1993), Anne
O.Krueger (1997, 1999).

- Việc theo đuổi các FTA khu vực và song phƣơng có nguy cơ làm chệch
hƣớng nguồn lực và các nỗ lực thúc đẩy tự do hóa thƣơng mại đa phƣơng.

Việc theo đuổi các FTA đòi hỏi các nguồn lực tài chính, kĩ thuật và nhân lực
rất lớn trong suốt quá trình nghiên cứu, đàm phán, thực thi. Do đó với một nƣớc nhỏ
thì việc tập trung nguồn lực vào các FTA có thể làm giảm nguồn lực dành cho các
hoạt động đàm phán tự do đa phƣơng.

18
Bên cạnh đó, theo đuổi các FTA còn có thể dẫn đến nguy cơ giảm sự ủng hộ
đối với tiến trình tự do hóa đa phƣơng. Bởi vì, trƣớc đây, khi các nƣớc chỉ có thể
lựa chọn giữa bảo hộ hay tự do hóa thƣơng mại đa phƣơng thì các lực lƣợng ủng hộ
tự do hóa thƣơng mại có thể đƣợc tập hợp dƣới lá cờ đa phƣơng hóa. Tuy nhiên,
nếu họ còn có một sự lựa chọn khác là tự do hóa thƣơng mại thông qua các FTA thì
họ có thể chấp nhận việc tự do hóa trong khuôn khổ của FTA.

- FTA có thể làm gia tăng các hình thái bảo hộ mới

Một số quan điểm phản đối FTA cho rằng, những quy định mang tính ƣu đãi
chỉ dành riêng cho các thành viên FTA sẽ tạo ra những nhóm lợi ích mới và các
nhóm này sẽ cản trở quá trình cải cách bên trong vì họ không muốn mất đi vị thế
thuận lợi tại thị trƣờng do FTA tạo ra. Thậm chí, FTA có thể còn gây ra những xung
đột và căng thẳng mới do bản chất của các ƣu đãi là phân biệt đối xử với bên thứ ba
và bất kì đề xuất nào nhằm mở rộng những ƣu đãi riêng đó cho những đối tác
thƣơng mại mới sẽ gây nên những xung đột lợi ích trong xã hội.

- Các FTA có các thành viên quá chênh lệch về sức mạnh có thể dẫn đến áp
đặt mô hình tự do hóa của các nƣớc mạnh và gây khó khăn cho mô hình hội
nhập chung trong WTO

Trong WTO, sức mạnh của các nƣớc lớn bị hạn chế nhiều do 2/3 số thành
viên của WTO là các nƣớc đang phát triển và họ có quyền phủ quyết các quyết sách
của WTO nhƣ họ đã làm trong Hội nghị Bộ trƣởng Cancun. Tuy nhiên, trong khuôn
khổ FTA, các nƣớc mạnh sẽ dễ dàng hơn trong việc dùng quyền lực kinh tế và
chính trị của mình để áp đảo các thành viên yếu hơn. Mỹ đã dùng sức mạnh của một
nƣớc lớn để buộc Mexico phải ký hiệp định phụ về lao động và môi trƣờng trong
NAFTA là một ví dụ điển hình.

Các nƣớc lớn luôn muốn mô hình tự do hóa của mình đƣợc áp dụng cho
WTO. Trong khi đó, bản thân WTO vẫn chƣa thống nhất đƣợc mô hình chính sách
chung thì việc áp dụng các mô hình khác nhau thông qua FTA càng tăng thêm khó

19
khăn cho việc đạt đƣợc sự đồng thuận cho một mô hình tự do thƣơng mại thống
nhất trong khuôn khổ đa phƣơng [38].

20
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu

2.1.1. Tiếp cận hệ thống

Theo cách tiếp cận này, dệt may đƣợc coi là một ngành quan trọng trong hệ
thống kinh tế quốc dân của Việt Nam. Do đó, tác động của VEFTA đến xuất nhập
khẩu dệt may phải đặt trong tổng thể tác động lên toàn nền kinh tế và có mối liên hệ
chặt chẽ với các nhân tố bên ngoài cũng nhƣ chính sách, đƣờng lối chủ trƣơng phát
triển ngành của Đảng và Chính phủ Việt Nam.

2.1.2. Tiếp cận theo quan điểm duy vật biện chứng

Theo cách tiếp cận này, đề tài nghiên cứu ảnh hƣởng của VEFTA đến
thƣơng mại dệt may của Việt Nam gắn với sự phát triển và hội nhập chung của nền
kinh tế Việt Nam. Đồng thời đặt trong bối cảnh các yếu tố trong và ngoài ngành
cũng nhƣ sự vận động chung của nền kinh tế thế giới ảnh hƣởng đến xuất nhập khẩu
dệt may.

2.2. Khung khổ phân tích

Việc phân tích và đánh giá tác động của VEFTA đến xuất nhập khẩu dệt may
của Việt Nam sẽ đƣợc thực hiện theo các nội dung sau:

i. Phân tích, đánh giá ngành dệt may Việt Nam so với các ngành khác và các
nƣớc xuất khẩu dệt may lớn khác.
ii. Phân tích đánh giá các thuận lợi cũng nhƣ khó khăn còn tồn tại của ngành dệt
may.
iii. Phân tích, đánh giá các nhân tố sẽ ảnh hƣởng đến xuất nhập khẩu dệt may
Việt Nam sau khi VEFTA đƣợc ký kết.
iv. Đánh giá triển vọng và xu hƣớng phát triển ngành dệt may Việt Nam trong
giai đoạn tới và các kiến nghị cho doanh nghiệp cũng nhƣ các cơ quan chính
phủ.

21
2.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu

Nghiên cứu này sử dụng kết hợp các phƣơng pháp phân tích định tính [8] và
định lƣợng, cụ thể gồm các phƣơng pháp sau:

2.3.1. Phƣơng pháp phân tích định tính

2.3.1.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu là phƣơng pháp thu thập thông tin thông
qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn những khái niệm và tƣ tƣởng
cơ bản là cơ sở cho lý luận của đề tài, hình thành giả thuyết khoa học, dự đoán về
những thuộc tính của đối tƣợng nghiên cứu, xây dựng những mô hình lý thuyết hay
thực nghiệm ban đầu.

Phƣơng pháp này đƣợc dùng để tìm hiểu lịch sử vấn đề, cơ sở lý luận, các
văn bản, chủ trƣơng chính sách liên quan, thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu,
giải thích và làm rõ các thuật ngữ liên quan đến đề tài. Phƣơng pháp này giúp đảm
bảo tính kế thừa nghiên cứu của các nhà khoa học trƣớc, nghiên cứu cơ sở lý luận,
văn bản liên quan, các chính sách của chính phủ và thu thập dữ liệu thứ cấp.

Trong nghiên cứu này, các tài liệu đƣợc nghiên cứu là các công trình liên
quan đến tác động của FTA đến nƣớc thành viên về khía cạnh toàn bộ nền kinh tế
hoặc một ngành kinh tế. Dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập và phân tích là dữ liệu về
kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam nói chung và của ngành dệt may Việt
Nam nói riêng tại các thị trƣờng xuất, nhập khẩu chính của Việt Nam.

Các bƣớc thực hiện gồm:

- Thu thập tài liệu liên quan thông qua các bộ máy tra cứu (thƣ viện, internet)

- Phân tích nội dung, rút ra thông tin quan trọng, luận cứ phục vụ cho quá trình
nghiên cứu

- Xử lý và tổng hợp các tƣ liệu thu thập đƣợc

22
Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, ngƣời nghiên cứu cần hƣớng vào
thu thập và xử lý những thông tin sau:

+ Cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề nghiên cứu

+ Thành tựu lý thuyết đã đạt đƣợc liên quan trực tiếp đến chủ đề nghiên cứu

+ Các kết quả nghiên cứu cụ thể đã công bố trên ác ấn phẩm

+ Số liệu thống kê

+ Chủ trƣơng, chính sách liên quan đến nội dung nghiên cứu

+ Nguồn tài liệu

2.3.1.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp

Nghiên cứu lý thuyết thƣờng bắt đầu từ phân tích các tài liệu để tìm ra cấu
trúc, các xu hƣớng phát triển của lý thuyết. Từ phân tích lý thuyết, lại cần tổng hợp
chúng lại để xây dựng thành một hệ thống khái niệm, phạm trù tiến tới tạo thành lý
thuyết khoa học mới.

- Phƣơng pháp phân tích: là phƣơng pháp phân tích lý thuyết thành những mặt,
những bộ phận, những mối quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thức, phát
hiện và khai thác các khía cạnh khác nhau của lý thuyết từ đó chọn lọc những
thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu.

Phân tích bao gồm những nội dung sau:

+ Phân tích nguồn tài liệu (tạp chí và báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, tài liệu
lƣu trữ thông tin đại chúng). Mỗi nguồn có giá trị riêng biệt.

+ Phân tích tác giả (tác giả trong hay ngoài ngành, tác giả trong cuộc hay ngoài
cuộc, tác giả trong nƣớc hay ngoài nƣớc, tác giả đƣơng thời hay quá cố). Mỗi tác
giả có một cái nhìn riêng biệt trƣớc đối tƣợng.

+ Phân tích nội dung (theo cấu trúc logic của nội dung).

23
- Phƣơng pháp tổng hợp: là phƣơng pháp liên kết những mặt, những bộ phận,
những mối quan hệ thông tin từ các lý thuyết đã thu thập đƣợc thành một
chỉnh thể để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về chủ đề
nghiên cứu.

Tổng hợp bao gồm những nội dung sau:

+ Bổ sung tài liệu, sau khi phân tích phát hiện thiếu hoặc sai lệch

+ Lựa chọn tài liệu, chỉ chọn những thứ cần, đủ để xây dựng luận cứ

+ Sắp xếp tài liệu theo lịch đại (theo tiến trình xuất hiện sự kiện để nhận dạng động
thái); sắp xếp tài liệu theo quan hệ nhân - quả để nhận dạng tƣơng tác

+ Làm tái hiện quy luật. Đây là bƣớc quan trọng nhất trong nghiên cứu tài liệu,
chính là mục đích của tiếp cận lịch sử

+ Giải thích quy luật. Công việc này đòi hỏi phải sử dụng các thao tác logic để đƣa
ra những phán đoán về bản chất các quy luật của sự vật hoặc hiện tƣợng.

Phân tích và tổng hợp là hai phƣơng pháp có quan hệ mật thiết với nhau tạo
thành sự thống nhất không thể tách rời: phân tích đƣợc tiến hành theo phƣơng
hƣớng tổng hợp, còn tổng hợp đƣợc thực hiện dựa trên kết quả của phân tích.

Dựa trên phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, nghiên cứu này nhằm làm rõ:

 Thực trạng ngành dệt may của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế
quốc tế

 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng tới xuất, nhập khẩu của dệt may Việt Nam
trong bối cảnh của VEFTA

 Phân tích các cơ hội và thách thức cho dệt may Việt Nam khi VEFTA đƣợc
thực thi

24
2.3.1.3. Phương pháp kế thừa

Luận văn sẽ kế thừa những công trình nghiên cứu về ngành dệt may Việt
Nam, về các hiệp định FTA và các báo cáo tại các hội thảo nhƣ đã nêu ở phần tổng
quan và phụ lục tài liệu tham khảo kèm theo.

Phƣơng pháp kế thừa đƣợc thực hiện qua các bƣớc sau:

 Xác định nội dung kế thừa

Nghiên cứu kế thừa các số liệu, kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên
cứu, các bài báo, luận văn, tạp chí, các báo cáo liên quan đến Hiệp định thƣơng mại
tự do, ngành dệt may…

 Xác định phạm vi, mức độ cần kế thừa

Kế thừa các số liệu tổng hợp, các kết quả nghiên cứu, các tổng kết và phƣơng
pháp nghiên cứu về cơ sở lý thuyết cho Hiệp định thƣơng mại tự do, các ảnh hƣởng
của FTA đến dệt may cũng nhƣ tổng quan về ngành dệt may của Việt Nam. Nghiên
cứu còn tham khảo những khuyến nghị chính sách và định hƣớng phát triển ngành
dệt may trong các công trình nghiên cứu trƣớc để phục vụ cho chƣơng 4 về định
hƣớng phát triển ngành dệt may Việt Nam khi tham gia VEFTA.

- Tổng hợp

Nghiên cứu tổng hợp các kết quả và tiếp tục triển khai phân tích số liệu theo
hƣớng chuyên sâu về xuất khẩu dệt may và tổng hợp các kiến nghị và đi sâu hơn
vào kiến nghị cho việc phát triển ngành dệt may Việt Nam.

2.3.1.4. Phương pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh dùng để so sánh sự thay đổi trong xuất khẩu dệt may
trƣớc và sau khi các FTA đƣợc ký kết, từ đó đƣa ra dự đoán sự thay đổi sau khi
VEFTA đƣợc ký kết; đối chiếu, tìm hiểu sự tƣơng đồng và khác biệt về cơ chế,
chính sách, điều kiện tự nhiên, năng lực sản xuất, năng lực tổ chức, quản lý của

25
ngành dệt may Việt Nam so với một số nƣớc có ngành dệt may phát triển nhƣ
Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc v..v

Phƣơng pháp so sánh đƣợc thực hiện qua các bƣớc nhƣ sau:

- Xác định các nội dung và phạm vi so sánh

So sánh về quy mô, năng suất, sản lƣợng, chính sách … của ngành dệt may
với các nƣớc, qua các năm, trƣớc và sau khi gia nhập các FTA.

- Xác định điều kiện để so sánh các chỉ tiêu

+ Đảm bảo tính thống nhất về nội dung của chỉ tiêu.

+ Đảm bảo tính thống nhất về phƣơng pháp của các chỉ tiêu.

+ Đảm bảo tính thống nhất về các đơn vị, quy chuẩn so sánh.

- Xác định mục đích so sánh

Với việc so sánh quy mô, năng suất, sản lƣợng… thay đổi qua các năm để
thấy đƣợc sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam qua các năm. Ngoài ra so sánh
với các nƣớc để thấy đƣợc vị trí của dệt may Việt Nam trong chuỗi sản xuất, để thấy
đƣợc cơ hội và thách thức mà VEFTA mang lại cho ngành.

- Thực hiện và trình bày kết quả so sánh

Việc so sánh tuyệt đối các tiêu chí nhƣ sản lƣợng, quy mô, năng suất… đƣợc
biểu thị qua các biểu đồ, hình vẽ.

Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng sau khi đã sử dụng phƣơng pháp phân
tích tổng hợp và phƣơng pháp kế thừa nêu trên.

2.3.2. Phƣơng pháp phân tích định lƣợng

Trong nghiên cứu này, các đánh giá tác động định lƣợng của VEFTA tới
thƣơng mại dệt may Việt Nam đƣợc tiếp cận theo mô hình lực hấp dẫn (gravity
model).

26
2.3.2.1. Xây dựng mô hình lực hấp dẫn

Mô hình trọng lực hấp dẫn là mô hình kinh tế lƣợng đƣợc sử dụng để giải
thích mức độ giao thƣơng hàng hóa giữa 2 quốc gia và rộng hơn là mức độ giao
thƣơng của 1 quốc gia với các nƣớc khác. Mô hình này dựa trên lý thuyết về lực hấp
dẫn của Newton. Mô hình này cho rằng mức độ giao thƣơng hàng hóa giữa 2 quốc
gia phụ thuộc vào quy mô tƣơng đối của nền kinh tế của 2 quốc gia đó (thƣờng
đƣợc đánh giá bằng chỉ số GDP) và tỷ lệ nghịch với các chi phí chuyển giao
(transaction costs) giữa 2 quốc gia. Chi phí này thƣờng đƣợc ƣớc tính dựa trên
khoảng cách địa lý giữa 2 quốc gia tính thêm các yếu tố khác (tình trạng tàu cảng,
tình trạng cấm vận v.v..). Lý thuyết này tƣơng hợp với giả định rằng chi phí thƣơng
mại tỷ lệ thuận với khoảng cách giao thƣơng; đất nƣớc không có cảng sẽ có chi phí
giao thƣơng cao trong khi chi phí này giữa 2 nƣớc láng giềng thì sẽ thấp hơn. Các
đặc điểm này sẽ đƣợc lƣợng hóa bởi các tham số [3].

Mô hình trọng lực hấp dẫn đầu tiên đƣợc đƣa ra bởi Tinbergen (1962) và
Poyhonen (1963) [21]. Đây là mô hình với hai yếu tố chính ảnh hƣởng tới dòng
chảy thƣơng mại giữa hai nƣớc là quy mô kinh tế và khoảng cách địa lý. Các mô
hình lý thuyết cơ bản cho dòng chảy thƣơng mại giữa hai quốc gia có công thức nhƣ
sau:

Mij = G. YiYj/Dij

Trong đó:

- Mij là giá trị thƣơng mại giữa nƣớc i và nƣớc j

- Yi là quy mô kinh tế của nƣớc i (thƣờng sử dụng GDP, GNP)

- Yj là quy mô kinh tế của nƣớc j (thƣờng sử dụng GDP, GNP)

- Dij là khoảng cách giữa nƣớc j và j

- G là hằng số

27
Nhƣng sau đó luận điểm về mô hình này đã bị chỉ trích là thiếu nền tảng lập
luận về lý thuyết. Đây là mặt hạn chế của mô hình. Linneman (1966) sau đó đã là
ngƣời đầu tiên cố gắng xây dựng mô hình với khung lý thuyết hoàn chỉnh hơn dựa
trên lý thuyết của mô hình cân bằng từng phần cho cung và cầu hàng hóa xuất nhập
khẩu. Nhiều nhà nghiên cứu khác sau đó đã phát triển xa hơn mô hình của
Linnerman và đƣa ra mô hình hoàn chỉnh [3].

Các nhà nghiên cứu sau này đã phát triển mô hình hoàn thiện hơn và nhiều
biến khác đƣợc thêm vào mô hình nhƣ:

- Tỉ giá hối đoái

- Sự khác biệt về văn hóa

- Thể chế

- Chƣơng trình ƣu đãi thuế quan phổ cập (GSP), Hiệp định thƣơng mại ƣu đãi
(PTA)

Mô hình lực hấp dẫn đã đƣợc sử dụng trong nhiều nghiên cứu thực nghiệm
trong kinh tế quốc tế (ví dụ: Poyhonen 1963; Linnemann 1966; Anderson 1979;
Bergstrand 1985; Bayoumi và Eichengreen 1995; Deardorff 1998; Mauro 2000;
Aderson và van Wincoop 2003; Rose năm 2004; Subramanian và Wei 2007; Tomz
và cộng sự năm 2007; Urata và Okabe 2007; Helpman và cộng sự năm 2008; Eicher
và Henn 2011; Phạm Thị Hồng Hạnh 2011, và Medvedev 2012, v.v…) [3].

Trong đánh giá tác động của FTA đến thƣơng mại song phƣơng, mô hình lực
hấp dẫn đƣợc sử dụng trong nhiều nghiên cứu với các cách tiếp cận khác nhau.
Hoàng Chí Cƣơng (2014) áp dụng mô hình lực hấp dẫn sử dụng ƣớc lƣợng
Hausman-Taylor (1981) cho phân tích thực nghiệm. Trong khi đó, Đỗ Thái Trị lại
sử dụng ƣớc lƣợng Krugman và Maurice (2005) bổ sung các biến tài chính, tỉ giá
hối đoái, lịch sử và dân số so với mô hình gốc ban đầu. Từ Thúy Anh và Đào
Nguyên Thắng (2008) sử dụng ƣớc lƣợng Frankel và Rose (1986) với các biến giả

28
đƣợc đƣa thêm vào mô hình gồm các biến độc lập đƣợc đƣa vào mô hình gồm GDP,
GDP bình quân đầu ngƣời, khoảng cách địa lý và biến giả ASEAN.

Dựa trên những lý thuyết của chƣơng 1 và mô hình lực hấp dẫn chuẩn,
nghiên cứu này đã chọn ra mô hình lực hấp dẫn có bổ sung thêm các biến GDP bình
quân đầu ngƣời và thuế nhập khẩu để đánh giá các tác động tới luồng thƣơng mại
ngành dệt may nhƣ sau:

Phương trình lực hấp dẫn xuất khẩu:


𝜶 𝜶 𝜶 𝜶 𝜶
𝑬𝒙𝒌𝑽𝒊𝒋 = 𝑨 × 𝑮𝑫𝑷𝒋𝒕𝟏 × 𝑮𝑫𝑷𝑽𝒕𝟐 × 𝑷𝑮𝑫𝑷𝒋𝒕𝟑 × 𝑷𝑮𝑫𝑷𝑽𝒕𝟒 × 𝑫𝑰𝑺𝑽𝒋𝟓 ×
𝜇 𝑉𝑗𝑡
(𝟏 + 𝑻𝒋𝒕 )𝜶𝟔 × 𝒆𝑽𝒋𝒕 (1)

Phương trình lực hấp dẫn nhập khẩu:


𝜷 𝜷 𝜷 𝜷 𝜷
𝑰𝒎𝒌𝑽𝒊𝒋 = 𝑩 × 𝑮𝑫𝑷𝒋𝒕𝟏 × 𝑮𝑫𝑷𝑽𝒕𝟐 × 𝑷𝑮𝑫𝑷𝒋𝒕𝟑 × 𝑷𝑮𝑫𝑷𝑽𝒕𝟒 × 𝑫𝑰𝑺𝑽𝒋𝟓 ×
𝜑 𝑉𝑗𝑡
(𝟏 + 𝑻𝑽𝒕 )𝜷𝟔 × 𝒆𝑽𝒋𝒕 (2)

Trong đó:
𝐸𝑥𝑘𝑉𝑖𝑗 : là kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may của Việt Nam sang
nƣớc j trong năm t; k nhận các giá trị từ HS50 đến HS63
𝐼𝑚𝑘𝑉𝑖𝑗 : là kim ngạch nhập khẩu ngành dệt may từ nƣớc về Việt Nam
trong năm t, k nhận các giá trị từ HS50 đến HS63
A, B: là hệ số hấp dẫn/cản trở thƣơng mại giữa Việt Nam và nƣớc j
𝑃𝐺𝐷𝑃𝑗𝑡 : là GDP bình quân đầu ngƣời của nƣớc j tại năm t

𝑃𝐺𝐷𝑃𝑉𝑡 : là GDP bình quân đầu ngƣời của Việt Nam tại năm t
𝐷𝐼𝑆𝑉𝑗 : là khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và nƣớc j
𝑇𝑗𝑡 ; 𝑇𝑉𝑡 : là mức thuế nhập khẩu trung bình đối với hàng nhập khẩu từ
Việt Nam sang nƣớc j và từ nƣớc j sang Việt Nam (mức thuế MFN)
𝛼 ′ 𝑠; 𝛽′ 𝑠: là các hệ số thể hiện mức độ tác động của từng yếu tố trong mô
hình
𝜇𝑉𝑗𝑡 ; 𝜑𝑉𝑗𝑡 : là nhiễu ngẫu nhiên

29
Lấy logarit hai vế của phƣơng trình (1) và (2) đƣa về dạng tuyến tính để ƣớc lƣợng
ta có:
𝒍𝒏𝑬𝒙𝒌𝑽𝒊𝒋 = 𝜶𝟎 + 𝜶𝟏 𝒍𝒏𝑮𝑫𝑷𝒋𝒕 + 𝜶𝟐 𝒍𝒏𝑮𝑫𝑷𝑽𝒕 + 𝜶𝟑 𝒍𝒏𝑷𝑮𝑫𝑷𝒋𝒕 + 𝜶𝟒 𝒍𝒏𝑷𝑮𝑫𝑷𝑽𝒕 +

𝜶𝟓 𝒍𝒏𝑫𝑰𝑺𝑽𝒋 + 𝜶𝟔 𝒍𝒏(𝟏 + 𝑻𝒋𝒕 ) + 𝝁𝑽𝒋𝒕 (3)

𝒍𝒏𝑰𝒎𝒌𝑽𝒊𝒋 =

𝜷𝟎 + 𝜷𝟏 𝒍𝒏𝑮𝑫𝑷𝒋𝒕 + 𝜷𝟐 𝒍𝒏𝑮𝑫𝑷𝑽𝒕 + 𝜷𝟑 𝒍𝒏𝑷𝑮𝑫𝑷𝒋𝒕 + 𝜷𝟒 𝒍𝒏𝑷𝑮𝑫𝑷𝑽𝒕 +

𝜷𝟓 𝒍𝒏𝑫𝑰𝑺𝑽𝒋 + 𝜷𝟔 𝒍𝒏(𝟏 + 𝑻𝑽𝒕 ) + 𝝋𝑽𝒋𝒕 (4)

Phƣơng trình (3) và (4) đƣợc ƣớc lƣợng bằng các mô hình Pool OLS, Fixed
effect model (FE) và Random effect model (RE), sau đó dùng kiểm định nhân tƣ̉
Lagrang và Hausman test để chọn ra ƣớc lƣợng tối ƣu nhất.

- Pool OLS: Ƣớc lƣợng bình phƣơng nhỏ nhất thô

- FE: Mô hình các ảnh hƣởng cố định, trong đó các hệ số độ dốc là hằng số
nhƣng tung độ gốc thay đổi theo các quốc gia.

- RE: Mô hình các ảnh hƣởng ngẫu nhiên, các hệ số thay đổi theo thời gian và
đơn vị chéo

- Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test – LM: kiể m đinh


̣ sƣ̣ phù hơ ̣p
của mô hình Random effect

- Hausman test: kiểm định do Hausman xây dựng vào năm 1978 để chọn lựa
sự phù hợp giữa mô hình FE và RE

Các hệ số của GDP, PGDP dự kiến mang dấu dƣơng, cho thấy xuất khẩu và
nhập khẩu tăng khi GDP và PGDP tăng. Các hệ số của Dist và T dự kiến mang dấu
âm, thể hiện sự cản trở/hấ p dẫn thƣơng mại của các biến về khoảng cách và thuế
quan.

30
2.3.2.2. Bảng số liệu

Nghiên cứu thực nghiệm đƣợc phân tích dựa trên bộ dữ liệu bảng theo cặp
nƣớc (Việt Nam và 28 nƣớc thành viên của EU) trong giai đoạn 2004 – 2014. Các
số liệu đều đƣợc trích dẫn từ các nguồn đáng tin cậy, cụ thể nhƣ sau:

 Số liệu về kim ngạch xuất nhập khẩu của nhóm hàng dệt may theo USD
đƣợc lấy từ cơ sở dữ liệu thống kê thƣơng mại hàng hóa của Liên Hiệp quốc
(United Nations Commodity Trade (Comtrade) Statistics Database).
 Số liệu về GDP và GDP bình quân đầu ngƣời theo USD của các nƣớc đƣợc
lấy từ cơ sở dữ liệu của Ngân hàng thế giới (World Bank’s World
Development Indicators).
 Số liệu về khoảng cách địa lý theo kilomet giữa các nƣớc đƣợc lấy từ Centre
d’Etudes Prospectives et d’Informations Internationales (CEPII).
 Số liệu về mức thuế MFN lấy từ cơ sở dữ liệu của Tổ chức thƣơng mại Thế
giới (WTO)

31
Chƣơng 3: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG DƢ̣ KIẾN CỦA VEFTA ĐẾN
THƢƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM

3.1. Khái quát Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – EU (VEFTA) và
Ngành dệt may của Việt Nam

3.1.1. Quan hệ thƣơng mại Việt Nam – EU

Quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam với các nƣớc thành viên của Liên minh
Châu Âu phát triển mạnh từ những năm đầu thập kỷ 90 sau khi Việt Nam ký một
loạt hiệp định song phƣơng với EU nhƣ Hiệp định khung về hợp tác kinh tế, khoa
học và kỹ thuật (năm 1995), Hiệp định dệt may (1994, 1996, 1997, 2000, 2003);
Hiệp định giầy dép (2000) [37].

Năm 2014, tổng kim ngạch hai chiều giữa Việt Nam và EU đạt hơn 36,8 tỷ
đô la, tăng 9% so với năm 2013. Trong đó, xuất khẩu sang EU đạt gần 28 tỷ đô la
và nhập khẩu từ EU đạt gần 9 tỷ đô la, trong đó Việt Nam xuất siêu so với EU.
Theo xếp hạng của EU năm 2014, Việt Nam là đối tác nhập khẩu lớn thứ 18 và là
đối tác xuất khẩu lớn thứ 44 của EU. Các nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của ta sang
EU là giày dép, dệt may, cà phê, đồ gỗ, hải sản. EU cũng là nhà đầu tƣ lớn vào Việt
Nam. Tính đến hết năm 2014, đã có 23 trong số 28 nƣớc EU đầu tƣ vào Việt Nam
với hơn 2.000 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đầu tƣ đăng ký đạt trên 37 tỉ USD. EU
vẫn là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, EU cũng là đối tác thƣơng mại
song phƣơng lớn thứ hai của Việt Nam [30].

3.1.1.1. Xuất khẩu

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU liên tục tăng qua các năm. Giá
trị xuất khẩu năm 2013 của Việt Nam tăng gấp 10 lần so với năm 2000, với mức
tăng trung bình trên 10%/năm. Tỉ trọng xuất khẩu sang EU dao đô ̣ng tƣ̀ 20 – 30%
so với tổ ng kim nga ̣ch xuấ t khẩ u của Viê ̣t Nam . Tuy nhiên trong 3 năm tƣ̀ 2009 –
2011, do khủng hoảng kinh tế toàn cầ u và ngƣời dân EU cắ t giảm chi tiêu nên xuấ t
khẩ u sang EU giảm dƣới mƣ́c 20% và đã tăng trở lại trong vài năm gần đây. EU vẫn

32
là thị trƣờng xuất khẩu lớn hàng đầu của Việt Nam . Năm 2013, EU trở thành thị
trƣờng xuấ t khẩ u lớn nhấ t của Viê ̣t Nam chiế m 21,4%, đƣ́ng thƣ́ hai là Hoa Kỳ.

Bảng 3.1. Xuấ t khẩ u của Viêṭ Nam sang EU28

Tổ ng XK của VN XK VN – EU
Năm Tỉ trọng XK VN - EU
(US$) (US$)
2000 14482743000 3947082113 27,25%
2001 15029192447 4276819073 28,46%
2002 16706052543 4473282249 26,78%
2003 20149323745 5457170733 27,08%
2004 26485034706 6612734208 24,97%
2005 32447129167 6937308371 21,38%
2006 39826222802 8712557125 21,88%
2007 48561343186 10843772806 22,33%
2008 62685129696 12601328086 20,10%
2009 57096274457 10944674954 19,17%
2010 72236665000 12697571073 17,58%
2011 96905673959 18082385170 18,66%
2012 1.14529E+11 23906150483 20,87%
2013 1.32033E+11 28259204462 21,40%
Nguồ n: Tổ ng hợp từ UN Comtrade

Nhóm 5 mă ̣t hàng xuấ t khẩ u chủ lƣ̣c của Viê ̣t Nam chiế m 82% kim nga ̣ch
xuấ t khẩ u sang thi ̣trƣờng EU . Cụ thể, Viê ̣t Nam xuấ t khẩ u nhiề u nhấ t nhóm hàng
máy móc và thiết bị (chiế m 45.8%), trong đó phầ n lớn là mă ̣t hàng điê ̣n thoa ̣ i các
loại và linh kiện điện tử . Kế t quả này là sƣ̣ đóng góp lớn của các doanh nghiê ̣p FDI
trong liñ h vƣ̣c điê ̣n , điê ̣n tƣ̉ và chế tạo nhƣ Samsung, Microsoft… đã đầ u tƣ nhiề u
nhà máy sản xuất quy mô lớn tại Việt Nam . Tiế p đó là các mă ̣t hàng thuô ̣c nhóm
giày dép và dệt may lần lƣợt chiế m tỉ tro ̣ng 12,5% và 11,4%.

33
Bảng 3.2. Nhóm 5 mặt hàng của Việt Nam đƣợc xuất khẩu nhiều nhất vào EU
năm 2014

Sản phẩm Trị giá Tỉ trọng

Theo phân loại HS Triệu euro %

Máy móc và thiết bị 10114 45,8

Giày, dép, mũ và các vật đội đầu khác 2754 12,5

Dệt và sản phẩm dệt may 2522 11,4

Sản phẩm từ thực vật 1703 7,7

Các sản phẩm chế tạo hỗn hợp 1023 4,6

Nguồn: Eurostate 2015

3.1.1.2. Nhập khẩu

Kim ngạch nhập khẩu từ EU tăng tỉ lệ thuận với xuất khẩu với mức tăng
trung bình trên 10%/năm. Tỉ trọng nhập khẩu từ EU so với tổ ng kim ngach nhâ ̣p
khẩ u của Viê ̣t Nam dao đô ̣ng tƣ̀ 5 – 10% qua các năm và có xu hƣớng giảm dầ n
trong vài năm gầ n đây.

Bảng 3.3. Nhâ ̣p khẩ u của Viêṭ Nam tƣ̀ EU28

Tổ ng NK của VN NK VN - EU
Năm Tỉ trọng NK VN - EU
(US$) (US$)
2000 15,636,528,000 1,186,593,894 7.59%
2001 16,217,930,602 1,654,878,780 10.20%
2002 19,745,553,636 1,800,264,733 9.12%
2003 25,255,777,876 2,372,726,892 9.39%
2004 31,968,819,728 2,810,564,287 8.79%
2005 36,761,116,336 2,353,736,914 6.40%
2006 44,891,115,726 2,993,217,722 6.67%
2007 62,764,687,710 4,935,627,109 7.86%
2008 80,713,829,087 4,939,380,186 6.12%

34
2009 69,948,810,000 5,256,655,273 7.52%
2010 84,838,552,670 6,189,664,548 7.30%
2011 106,749,853,535 7,224,619,202 6.77%
2012 113,780,430,859 6,892,035,956 6.06%
2013 132,032,531,179 7,680,362,161 5.82%
Nguồ n: Tổ ng hợp từ UN Comtrade

Nhóm 5 mă ̣t hàng nhâ ̣p khẩ u chính tƣ̀ EU chiế m gầ n 70% kim nga ̣ch nhâ ̣p
khẩ u ta ̣i thi ̣trƣờng này năm 2014. Trong đó , nhóm hàng máy móc và thiết bị đứng
đầ u trong kim nga ̣ch nhâ ̣p khẩ u tƣ̀ EU vào Viê ̣t Nam với tỉ tro ̣ng 26,8%. Đây là
nhóm hàng phục vụ tiêu dùng và là nguyên liệu đầ u vào cho các doanh nghiê ̣p chế
xuấ t. Tiế p theo là các sản phẩ m thuô ̣c nhóm hóa chấ t (18,4%), thiế t bi ̣vâ ̣n tải
(11,8%), thƣ̣c phẩ m và thuố c lá (6,6%), kim loa ̣i cơ bản (5,5%).

Bảng 3.4. Nhóm 5 mặt hàng đƣợc nhập khẩu từ EU nhiều nhất năm 2014

Sản phẩm Trị giá Tỉ trọng

Theo phân loại HS Triệu Euro %

Máy móc và thiết bị 1658 26.8

Sản phẩm hoá chất hoặc các ngành công nghiệp liên kết 1137 18.4

Thiết bị vận tải 731 11.8

Thực phẩm, đồ uống, thuốc lá 409 6.6

Kim loại cơ bản và các sản phẩm 342 5.5

Nguồn: Eurostate 2015

3.1.1.3. Cán cân thương mại giữa EU và Việt Nam


Các số liệu về nhóm mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu chủ lực giữa Việt
Nam và EU nêu trên cho thấy tính bổ sung giữa hàng hóa xuất khẩu của hai nền
kinh tế mà ít có sự cạnh tranh nhau. Hình 3.1 cho thấ y , cán cân thƣơng mại song
phƣơng giữa Việt Nam và EU liên tục tăng qua các năm , chỉ giảm trong giai đoạn

35
2008 – 2009 do tác đô ̣ng xấ u của khủng hoả ng kinh tế thế giới , và đã tăng nhanh
trong vài năm gầ n đây.
30.000.000.000

25.000.000.000

20.000.000.000

15.000.000.000

10.000.000.000

5.000.000.000

0
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Xuất khẩu (US$) VN - EU Nhập khẩu (US$) Cán cân thương mại (US$)

Hình 3.1. Cán cân thƣơng mại Việt Nam - EU28

Nguồ n: Tổ ng hợp từ UNComtrade

Việt Nam luôn xuất siêu sang EU với thă ̣ng dƣ thƣơng ma ̣i lớn . Điều này
cũng thể hiện cơ hội thƣơng mại lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam tại thị trƣờng
EU. Đây vẫn là thi ̣trƣờng xuấ t khẩ u còn nhiề u tiề m năng mà Viê ̣t Nam chƣa khai
thác hết.

Ngoài quan hệ thƣơng mại trực tiếp nói trên, các doanh nghiệp EU còn tham
gia xuất nhập khẩu với Việt Nam thông qua nƣớc thứ ba nhƣ Hàn Quốc, Singapore,
Hồng Kông, Đài Loan, Hoa Kỳ, Nhật Bản. Hiện nay có gần 1000 chi nhánh thƣơng
nhân, văn phòng đại diện thƣơng mại thƣờng trú của các doanh nghiệp EU hoạt
động tại Việt Nam, trong các lĩnh vực xuất nhập khẩu, dịch vụ ngân hàng, bảo
hiểm, hàng hải, phân phối, xúc tiến thƣơng mại và đầu tƣ…

3.1.2. Khái quát về VEFTA

3.1.2.1. Quá trình đàm phán VEFTA

FTA Việt Nam – EU là một FTA thế hệ mới theo kiểu châu Âu. Trong thời
gian vừa qua, liên minh châu Âu (EU) đã và đang đàm phán nhiều FTA với các

36
quốc gia nhƣ Chile, Mexico, Hàn Quốc, Colombia, Singapore, Peru… Đây là một
phần hoạt động của chiến lƣợc châu Âu mới đƣợc ủy ban Châu Âu chính thức ban
hành trong bản “Châu Âu toàn cầu – Cạnh tranh trên Thế giới” (Global Europe –
Competing in the World). Trong khung chính sách này, việc ký kết những FTA mới
và đầy tham vọng với các đối tác chiến lƣợc là một trong những ƣu tiên hàng đầu
[37].

Trên cơ sở mới này, ngày 24/2/2007, EU đã bắt đầu đàm phán FTA với các
nƣớc ASEAN. Tuy nhiên, đây là đàm phán cấp khu vực với khu vực và với tiến
trình đàm phán diễn ra rất chậm, tháng 3/2009, hai bên thống nhất hoãn việc đàm
phàn FTA này. Ngày 22/12/2009, ủy ban EU đã thông báo tới các quốc gia thành
viên EU ủy quyền cho ủy ban EU theo đuổi đàm phán FTA với từng quốc gia thành
viên ASEAN.

Ngày 8/10/2012, tại Hà Nội, vòng đàm phán đầu tiên của VEFTA đã chính
thức khai mạc với sự tham gia của 60 chuyên gia đến từ Việt Nam và EU. Tính đến
nay, quá trình đám phán FTA giữa Việt Nam và EU đã hoàn tấ t với 14 vòng đàm
phán. Nội dung chính của các vòng đàm phán là thƣơng mại hàng hóa, thƣơng mại
dịch vụ, đầu tƣ, hợp tác hải quan, SPS, TBT, phát triển bền vững, pháp lý-thể chế
…ở các cấp kĩ thuật và cấp trƣởng đoàn [37].

- Vòng đàm phán đầu tiên: Ngày 8/10/2012 tại Hà Nội


- Vòng đàm phán thứ hai: diễn ra từ 22 – 25/1/2013 tại Brussels của Bỉ.
- Vòng đàm phán thứ ba: diễn ra từ ngày 23 – 26/4/2013 tại thành phố Hồ Chí
Minh (Việt Nam)
- Vòng đàm phán thứ tư: diễn ra từ ngày 1 - 5/7/2013 tại Brussels, Bỉ.
- Vòng đàm phán thứ 5: diễn ra từ 4 – 8/11/2013 tại Hà Nội.
- Vòng đám phán thứ 6: diễn ra từ 13 – 17/1/2014 tại Brussels (Bỉ).
- Vòng đàm phán thứ 7: diễn ra từ 17 – 21/3/2014 tại Hà Nội.
- Vòng đàm phán thứ 8: diễn ra từ ngày 23 – 27/6/2014 tại Brussels, Bỉ .
- Vòng đàm phán thứ chín: diễn ra từ 22 – 26/9/2014 tại thành phố Đà Nẵng.

37
 Vòng đàm phán thứ mười: ngày 13/10/2014, tại Brussels, Bỉ.
 Vòng đàm phán thứ 11: diễn ra từ ngày 19-23/1/2015 tại Brussels, Bỉ.
 Vòng đàm phán thứ 12: diễn ra từ ngày 23 – 27/3/3015 tại Hà Nội.
 Vòng đàm phán thứ 13: diễn ra từ ngày 8 – 12/6/2015 tại Brussels, Bỉ.
 Vòng đàm phán cuối cùng: diễn ra từ ngày 13 – 17/7/2015.

Sau vòng đàm phán cuố i cùng , ngày 4/8/2015, Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng
Việt Nam Vũ Huy Hoàng và Đại sứ, Trƣởng phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt
Nam – ngài Franz Jessen đã tổ chức họp báo, công bố kết thúc cơ bản đàm phán
chính thức về Hiệp định Thƣơng mại tự do Việt Nam – Châu Âu (VEFTA). Sau gầ n
3 năm đàm phán với nhiề u nỗ lƣ̣c của hai bên , Viê ̣t Nam và liên minh Châu Âu đã
đa ̣t đƣơ ̣c nhƣ̃ng cam kế t quan tro ̣ng về thƣơng ma ̣i , đầ u tƣ, mua sắ m chin
́ h phủ , sở
hƣ̃u trí tuê ̣….

3.1.2.2. Các nội dung chính của VEFTA

VEFTA là một FTA thế hệ mới, là Hiệp định toàn diện, chất lƣợng cao, cân
bằng về lợi ích cho cả Việt Nam và EU, đồng thời phù hợp với các quy định của Tổ
chức Thƣơng mại thế giới (WTO). Các nội dung chính của Hiệp định gồm: Thƣơng
mại hàng hóa (lời văn về quy định chung và cam kết mở cửa thị trƣờng), Quy tắc
xuất xứ, Hải quan và thuận lợi hóa thƣơng mại, Các biện pháp vệ sinh an toàn thực
phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS), Hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại
(TBT), Thƣơng mại dịch vụ (lời văn về quy định chung và cam kết mở cửa thị
trƣờng), Đầu tƣ, Phòng vệ thƣơng mại, Cạnh tranh, Doanh nghiệp nhà nƣớc, Mua
sắm của Chính phủ, Sở hữu trí tuệ (gồm cả chỉ dẫn địa lý), Phát triển bền vững, Hợp
tác và xây dựng năng lực, Các vấn đề pháp lý.

Sau đây là nhƣ̃ng cam kế t chin


́ h trong VEFTA đƣơ ̣c trić h tƣ̀ Tóm lƣơ ̣c Hiê ̣p
đinh
̣ thƣơng ma ̣i tƣ̣ do Viê ̣t Nam – EU do VCCI thƣ̣c hiê ̣n [13].

38
Một số cam kết chính trong VEFTA

1- Thƣơng mại hàng hóa

Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của EU (Phụ lục 2-a):

 EU cam kết xóa bỏ thuế quan ngay khi EVFTA có hiệu lực đối với hàng
hóa của Việt Nam thuộc 85,6% số dòng thuế trong biểu thuế, tƣơng đƣơng
70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU;
 Trong vòng 7 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực, EU cam kết xóa bỏ
99,2% số dòng thuế trong biểu thuế, tƣơng đƣơng 99,7% kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam vào EU.

Đối với 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại (bao gồm: 1 số sản phẩm gạo,
ngô ngọt, tỏi, nấm, đường và các sản phẩm chứa hàm lượng đường cao,
tinh bột sắn, cá ngừ đóng hộp), EU cam kết mở cửa cho Việt Nam theo
hạn ngạch thuế quan (TRQs) với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%.

Đối với các nhóm hàng quan trọng, cam kết của EU nhƣ sau:

- Dệt may, giày dép và thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp và cá viên): EU sẽ xóa
bỏ hoàn toàn thuế nhập khẩu cho các sản phẩm của Việt Nam trong vòng 7
năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực. Với cá ngừ đóng hộp, EU đồng ý dành
cho Việt Nam một lƣợng hạn ngạch thuế quan thỏa đáng.
- Gạo: EU dành cho Việt Nam một lƣợng hạn ngạch đáng kể đối với gạo xay
xát, gạo chƣa xay xát và gạo thơm. Gạo nhập khẩu theo hạn ngạch này đƣợc
miễn thuế hoàn toàn. Riêng gạo tấm, thuế nhập khẩu sẽ đƣợc xóa bỏ theo lộ
trình. Đối với sản phẩm từ gạo, EU sẽ đƣa thuế nhập khẩu về 0% trong vòng
7 năm.
- Mật ong: EU sẽ xóa bỏ thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực và không áp
dụng hạn ngạch thuế quan.

39
- Toàn bộ các sản phẩm rau củ quả, rau củ quả chế biến, nƣớc hoa quả khác,
túi xách, vali, sản phẩm nhựa, sản phẩm gốm sứ thủy tinh: về cơ bản sẽ đƣợc
xóa bỏ thuế quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực.

Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của Việt Nam (Phụ lục 2-b):

 Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan ngay sau khi EVFTA có hiệu lực cho
hàng hóa của EU thuộc 65% số dòng thuế trong biểu thuế;
 Trong vòng 10 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết sẽ
xóa bỏ trên 99% số dòng thuế trong biểu thuế. Số dòng thuế còn lại sẽ áp
dụng hạn ngạch thuế quan với mức thuế trong hạn ngạch là 0%.

Đối với các nhóm hàng chính, cam kết của Việt Nam là:

 Ô tô, xe máy: Việt Nam cam kết đƣa thuế nhập khẩu về 0% sau từ 9 tới 10
năm; riêng xe máy có dung tích xy-lanh trên 150 cm3 có lộ trình xóa bỏ thuế
nhập khẩu là 7 năm;
 Rƣợu vang, rƣợu mạnh, bia, thịt lợn và thịt gà: Việt Nam đồng ý xóa bỏ thuế
nhập khẩu trong thời gian tối đa là 10 năm.

Cam kế t về thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa bỏ phần lớn thuế xuất
khẩu sau lộ trình nhất định; chỉ bảo lƣu thuế xuất khẩu đối với một số sản phẩm
quan trọng, trong đó có dầu thô và than đá.

Cam kết về hàng rào phi thuế quan

- Rào cản kỹ thuật đối với thƣơng mại (TBT):

+ Hai Bên thỏa thuận tăng cƣờng thực hiện các quy tắc của Hiệp định về các rào
cản kỹ thuật đối với thƣơng mại của WTO (Hiệp định TBT), trong đó
Việt Nam cam kết tăng cƣờng sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong ban hành
các quy định về TBT của mình;

+ Hiệp định có 01 Phụ lục riêng quy định về các hàng rào phi thuế đối với lĩnh vực
ô tô, trong đó Việt Nam cam kết công nhận toàn bộ Chứng chỉ hợp chuẩn đối với ô
tô (COC) của EU sau 5 năm kể từ khi EVFTA có hiệu lực;

40
+ Việt Nam cam kết chấp nhận nhãn “Sản xuất tại EU” (Made in EU) cho các sản
phẩm phi nông sản (trừ dƣợc phẩm) đồng thời vẫn chấp nhận nhãn xuất xứ cụ thể ở
một nƣớc EU;

- Các biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS):

Việt Nam và EU đạt đƣợc thỏa thuận về một số nguyên tắc về SPS nhằm tạo
điều kiện cho hoạt động thƣơng mại đối với các sản phẩm động vật, thực vật.
Đặc biệt, Việt Nam công nhận EU nhƣ một khu vực thống nhất khi xem xét
các vấn đề về SPS.

- Các biện pháp phi thuế quan khác:

Hiệp định cũng bao gồm các cam kết theo hƣớng giảm bớt hàng rào thuế
quan khác (ví dụ về cam kết về cấp phép xuất khẩu/nhập khẩu, thủ tục hải quan…)
nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai Bên.

Các nội dung khác liên quan tới thương mại hàng hóa: Việt Nam và EU
cũng thống nhất các nội dung liên quan tới thủ tục hải quan, phòng vệ thƣơng mại,
v.v, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên hợp tác, tạo thuận lợi cho xuất khẩu, nhập
khẩu của các doanh nghiệp.

2- Thƣơng mại dịch vụ và đầu tƣ

Cam kết của Việt Nam và EU về thƣơng mại dịch vụ đầu tƣ nhằm tạo ra một
môi trƣờng đầu tƣ cởi mở, thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp hai bên.
(Phụ lục 2-c)

 Cam kết của EU cho Việt Nam: Cao hơn cam kết của EU trong WTO và
tƣơng đƣơng với mức cao nhất của EU trong các FTA gần đây của EU;
 Cam kết của Việt Nam cho EU: Cao hơn cam kết của Việt Nam trong
WTO và ít nhất là ngang bằng với mức mở cửa cao nhất mà Việt Nam cho
các đối tác khác trong các đàm phán FTA hiện tại của Việt Nam (bao gồm
cả TPP);

41
 Các cam kết về bảo hộ đầu tƣ và giải quyết tranh chấp vẫn đang đƣợc hai
bên đàm phán (chƣa kết thúc).

Các lĩnh vực mà Việt Nam cam kết thuận lợi cho các nhà đầu tƣ EU gồm
một số dịch vụ chuyên môn, dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thông, dịch vụ vận tải,
dịch vụ phân phối. Hai bên cũng đƣa ra cam kết về đối xử quốc gia trong lĩnh vực
đầu tƣ, đồng thời thảo luận về nội dung giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tƣ và nhà
nƣớc.

3- Mua sắm của Chính phủ

Việt Nam và EU thống nhất các nội dung tƣơng đƣơng với Hiệp định mua
sắm của Chính phủ (GPA) của WTO. Với một số nghĩa vụ nhƣ đấu thầu qua mạng,
thiết lập cổng thông tin điện tử để đăng tải thông tin đấu thầu, v.v, Việt Nam có lộ
trình để thực hiện. EU cũng cam kết dành hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam để thực thi
các nghĩa vụ này. Việt Nam bảo lƣu có thời hạn quyền dành riêng một tỷ lệ nhất
định giá trị các gói thầu cho nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ và lao động trong nƣớc.

4- Sở hữu trí tuệ

Cam kết về sở hữu trí tuệ gồm cam kết về bản quyền, phát minh, sáng chế,
cam kết liên quan tới dƣợc phẩm và chỉ dẫn địa lý, v.v. Về cơ bản, các cam kết về
sở hữu trí tuệ của Việt Nam là phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành.

Về chỉ dẫn địa lý, khi Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam sẽ bảo hộ trên 160 chỉ
dẫn địa lý của EU (bao gồm 28 thành viên) và EU sẽ bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lý của
Việt Nam. Các chỉ dẫn địa lý của Việt Nam đều liên quan tới nông sản, thực phẩm,
tạo điều kiện cho một số chủng loại nông sản của Việt Nam xây dựng và khẳng định
thƣơng hiệu của mình tại thị trƣờng EU.

5- Các nội dung khác

Hiệp định EVFTA cũng bao gồm các Chƣơng liên quan tới cạnh tranh,
doanh nghiệp nhà nƣớc, phát triển bền vững, hợp tác và xây dựng năng lực, pháp
lý-thể chế. Các nội dung này phù hợp với hệ thống pháp luật của Việt Nam, tạo

42
khuôn khổ pháp lý để hai bên tăng cƣờng hợp tác, thúc đẩy sự phát triển của thƣơng
mại và đầu tƣ giữa hai Bên.

3.1.2.3. Cam kế t về hàng dê ̣t may trong VEFTA

- Về thuế quan

Theo kế t quả đàm phán của Hiê ̣p đinh


̣ , EU sẽ xóa bỏ hoàn toàn thuế nhập
khẩu cho các sản phẩm của Việt Nam trong vòng 7 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu
lực. Viê ̣t Nam sẽ xóa bỏ ngay thuế nhâ ̣p khẩ u cho các sản phẩ m dê ̣t may tƣ̀ EU.
Nhiề u dòng thuế sẽ đƣơ ̣c cắ t giảm về 0% ngay khi Hiê ̣p đinh
̣ có hiê ̣u lƣ̣c .

Hiện tại, mặt hàng dệt may của Việt Nam đang đƣợc EU áp dụng Quy chế
GSP (Quy chế ƣu đãi thuế quan phổ cập) với mức thuế suất ƣu đãi trung bình là 9%.
Trong khi đó, mức thuế nhập khẩu ƣu đãi (MFN) với những nƣớc thành viên WTO
khác vào EU là 12%. Đây là quy chế bánh răng. Theo nguyên tắc khi đàm
phán FTA, mặt hàng dệt may của Việt Nam nhập vào EU phải bắt đầu từ mức thuế
12%. Tuy nhiên, do hiện nay Việt Nam đang đƣợc hƣởng quy chế GSP nên năm
đầu tiên thực hiện cam kết EVFTA Việt Nam chƣa đƣợc hƣởng ƣu đãi đó. Mặc dù
vậy, EU vẫn dành cho Việt Nam ƣu đãi GSP cho đến khi mức ƣu đãi thuế quan
theo EVFTA thuận lợi hơn GSP , lúc đó dệt may của Việt Nam sẽ đƣợc hƣởng ƣu
đãi của hiệp định này. Vấ n đề duy nhấ t với hàng dê ̣t may là Viê ̣t Nam phải đảm bảo
chă ̣t chẽ nguồ n gố c xuấ t xƣ́ của sản phẩ m .

- Về nguồ n gố c xuấ t xƣ́

Theo quy định của EU , các mặt hàng dệt may phải đảm bảo quy chế chuyển
đổi nguồn gốc xuất xứ kép hay còn đƣơ ̣c go ̣i là quy tắ c xuấ t xƣ́ tƣ̀ vải . Theo đó, để
hàng dệt may Việt Nam đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế quan thì ít nhất việc may mặc phải
đƣợc sản xuất tại Việt Nam (tiêu chuẩn xuất xứ đơn là vải nhập về, cắt may tại Việt
Nam, tiêu chuẩn kép là vải phải sản xuất tại Việt Nam, cắt may cũng tại Việt Nam).

Song phía EU sẽ cho phép Việt Nam thực hiện quy chế cộng dồn quy tắc
xuất xứ. Nếu có đối tác nào hiện cũng đang là đối tác FTA của Việt Nam và EU thì

43
nguồn nguyên liệu đƣợc coi nhƣ có nguồn gốc xuất xứ. Ví dụ nhƣ Hàn Quốc vừa là
đối tác của EU, vừa là đối tác của Việt Nam nên nguồn nguyên liệu đến từ Hàn
Quốc cũng đƣợc coi nhƣ của Việt Nam. Quy tắ c này dễ đáp ứng hơn so với quy tắc
“phải làm từ sợi trở đi” (tức là phải làm ba công đoạn từ sợi, vải đến may mới đƣợc
hƣởng ƣu đãi) mà Hoa Kỳ yêu cầu trong tất cả cuộc đàm phán FTA, cụ thể là trong
đàm phán TPP hiê ̣n nay.

Hiện nay ngành dệt, nhuộm ở VN chƣa phát triển, vì vậy chúng ta vẫn phải
nhập khá nhiều nguyên phụ liệu, đặc biệt từ các nƣớc khác trong khu vực. Muốn
phát triển ngành dệt phải có quy mô thị trƣờng lớn. Khi có EVFTA cộng với FTA
với Nhật (Hiệp định JVEPA hiện nay) rồi sau này là TPP, nhiều doanh nghiệp đánh
giá VN sẽ có khả năng nhận đƣợc đầu tƣ lớn vào lĩnh vực dệt - khâu VN vẫn đang
yếu.

- Các quy chuẩn, tiêu chuẩ n ki ̃ thuâ ̣t cho hàng dê ̣t may xuấ t khẩ u vào EU

Để đƣợc nhập khẩu vào EU, ngoài đáp ứng tiêu chuẩn ngu ồn gốc xuất xứ ,
sản phẩm dê ̣t may Việt Nam phải tuân thủ các quy định về quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ
thuật, cũng nhƣ an toàn sản phẩm, dán nhãn hƣớng dẫn sử dụng và nƣớc xuất xứ, sử
dụng hóa chất, tên xơ dệt và nhãn thành phần xơ dệt, bao bì và chất thải từ bao bì,
thiết kế, thiết bị bảo hộ… Đặc biệt, dê ̣t may lại thuộc ngành công nghiệp sử dụng
nhiều hóa chất. Các loại vải, sợi, quần áo và các phụ kiện dê ̣t may đều có chứa
nhiều loại hóa chất khác nhau nhƣ thuốc nhuộm, thuốc tẩy… Việc cập nhật thông
tin của các doanh nghiê ̣p còn nhiều hạn chế, chính sách bảo hộ sản xuất nội khối
của EU, sự khác biệt giữa hai hệ thống quản lý quy chuẩn và tiêu chuẩn giữa Việt
Nam và các nƣớc EU… cũng làm tăng nguy cơ gặp phải rủi ro trong xuấ t khẩ u.

 Tiêu chuẩ n về chấ t lƣơ ̣ng: EU dƣ̣a trên bô ̣ tiêu chuẩ n về chấ t lƣơ ̣ng theo tiêu
chuẩ n quố c tế là ISO 9000 đã đƣa ra các tiêu chuẩ n ISO 14001, EMAS để xác
nhà sản xuất có thể tuân thủ . EMAS đă ̣t ra các yêu cầ u cao đố i với các doanh
nghiê ̣p và tố n nhiề u chi phí để đánh giá , chƣ́ng nhâ ̣n . Vì vậy , các doanh
nghiê ̣p dê ̣t may Viê ̣t Nam nên áp du ̣ng theo chƣ́ng nhâ ̣n ISO 14001.

44
 EU cũng quy đinh
̣ các vấ n đề về xƣ̉ lý nguyên liê ̣u và các chấ t thải đô ̣c ha ̣i
sinh ra tƣ̀ quá trình trồ ng nguyên liê ̣u, sản xuất vải , chế biế n vải hoàn thiện ,
qua các quá triǹ h dê ̣t, nhuô ̣n, in ấ n.
 Quy đinh
̣ đóng gói và ghi nhañ sản phẩ m :

+ Đóng gói sản phẩ m : Doanh nghiê ̣p cầ n phải đă ̣c biê ̣t quan tâm đế n bao bì đóng
gói sản phẩm khi xuấ t khẩ u sang EU . Bao bì cầ n phải bảo vê ̣ đƣơ ̣c hàng hóa trong
quá trình vận chuyển , chố ng la ̣i ảnh hƣởng xấ u của khí hâ ̣u , nhiê ̣t đô ,̣ va cha ̣m cơ
học,…

+ Ghi nhañ sản phẩ m : Nhãn cần phải n êu đúng các th ông tin về thành phần xơ, sơ ̣i
của sản phẩm. Nhãn bắt buộc phải đƣợc xem l à một phần của chất lƣợng , cung cấ p
đủ thông tin cho ngƣời tiêu dùng về sản phẩ m . EU cũng có quy đinh
̣ về ghi nhañ
sinh thái trên sản phẩ m nhƣ EU Ecolabel, OKO-Tex, SKAL EKO và SG.

3.1.3. Khái quát về ngành dệt may Việt Nam

3.1.3.1. Tình hình xuất – nhập khẩ u:


Kim ngạch xuất - nhâ ̣p khẩu dệt may Việt Nam tăng đều qua các năm. Dê ̣t
may trở thành mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn thứ 2 của nƣớc ta sau nhóm hàng
điê ̣n thoa ̣i và các loa ̣ i linh kiê ̣n . Năm 2013, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc
Việt Nam đạt 17,9 tỷ USD; tăng 18,5% so với cùng kỳ; chiếm 13,6% tổng kim
ngạch xuất khẩu Việt Nam. Nếu tính cả giá trị xuất khẩu xơ, sợi với 2,15 tỷ đồng;
tổng giá trị xuất khẩu dệt may và xơ, sợi năm 2013 đạt 20,1 tỷ đồng; thấp hơn 1,15
tỷ đồng so với nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất là điện thoại các loại và
linh kiện [12].

45
25
20,1
20
17
15,8
13,5
15
Tỉ USD

11,2 11,2 11,4


10 9,1 9,1 8,9
7,8 7,1
4,8 5,9 6,4 6,4
4,4 5
5

0
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

Nhập khẩu nguyên liệu Xuất khẩu dệt may

Hình 3.2. Nhập khẩu nguyên liệu so với Xuất khẩu dệt may

Nguồn: Tổ ng cục Hải quan


Biể u đồ trên cho thấ y , nhâ ̣p khẩ u nguyên liê ̣u tăng tƣơng ƣ́ng với mƣ́c tăng
của xuất khẩu dệt may . Tỉ lệ nhập khẩu nguyên liệu so với xuất khẩu dệt may rất
cao nhƣng đã có xu hƣớng giảm dầ n trong nhƣ̃ng năm gầ n đây (91% năm 2005,
85% năm 2006 giảm dần cò n 67% năm 2012 và 2013). Nhƣng với tỉ lê ̣ 67% vẫn là
con số rấ t lớn , đă ̣t ra nhiề u thách thƣ́c về giảm tỉ lê ̣ nô ̣i điạ hóa cho các doanh
nghiê ̣p dê ̣t may.

3.1.3.2. Về thị trường xuất – nhập khẩ u:

Ngành dệt may Việt Nam sau hơn 20 năm liên tục phát triển với tỉ lệ tăng
trƣởng bình quân 15%/năm đã trở thành ngành công nghiệp hàng đầu với kim ngạch
xuất khẩu đóng góp từ 10 – 15% GDP hàng năm. Việt Nam là một trong 5 nhà xuất
khẩu dệt may hàng đầu thế giới với thị phần 4 – 5%. Năm 2014, thị trƣờng xuất
khẩu chính của dệt may Việt Nam là Hoa Kỳ (chiế m 47%), EU (16%), Nhật Bản
(12%), Hàn Quốc (10%) với các sản phẩm may mặc chủ yếu là các sản phẩm từ
bông và sợi tổng hợp cho phân khúc thị trƣờng cấp trung và thấp [15].

46
Khác
15%
Hoa Kỳ
Hàn Quốc 47%
10%

Nhật Bản
12%

EU28
16%

Hình 3.3. Thị trƣờng xuất khẩu dệt may của Việt Nam năm 2014

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Tƣ̀ năm 2009, do khủng hoảng kinh tế toàn cầu, sự tăng giá của đồng Đô la
Mỹ và sự canh tranh gay gắt từ các công xƣởng dệt may lớn khác nhƣ Trung Quốc,
Ấn Độ…, thị phần xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Mỹ và EU sụt giảm.
Nhƣng thị trƣờng xuất khẩu sang Nhật Bản có xu hƣớng tăng nhờ thuế suất giảm
theo Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) và FTA ASEAN –
Nhật Bản.

Viê ̣t Nam nhâ ̣p khẩ u nguyên phu ̣ liê ̣u dê ̣t may tƣ̀ các thi ̣tr ƣờng chính là
Trung Quố c , Hàn Quốc, Đài Loan, Nhâ ̣t Bản để đáp ƣ́ng nhu cầ u 70% cho sản xuấ t
vì nguồn cung trong nƣớc không đáp ứng đƣợc.

Về loại hình xuấ t khẩ u:

Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam chỉ tham gia vào phần thứ 3 trong chuỗi
cung ứng dệt may toàn cầu là Cắt và May, sản xuất theo phƣơng thức gia công đơn
giản, thiếu khả năng cung cấp trọn gói nên giá trị gia tăng của ngành hàng còn thấp.
Hình 3.2 cho thấy, trong năm 2012, hình thức xuấ t gia công và sản xuất xuất khẩu
chiếm lầ n lƣơ ̣t 75,3% và 21,2% giá trị xuất khẩu dệt may của Việt Nam. Đây là hai

47
loại hình xuất khẩu chủ lực của ngành dệt may . Xuấ t kinh doanh và xuấ t đầ u tƣ chỉ
chiế m phầ n nhỏ (3,5%) trong tổ ng giá tri ̣xuấ t khẩ u dê ̣t may.

Xuất kinh Xuất đầu


doanh, 3,10% tƣ, 0,40%
Sản xuất xuất
khẩu, 21,20%

Xuất gia
công, 75,30%

Hình 3.4: Tỷ trọng xuất khẩu theo các loại hình của hàng dệt may năm 2012

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Dệt may Việt Nam vẫn còn phụ thuộc lớn vào nguyên phụ liệu nhập khẩu
(khoảng 70%), chủ yếu từ thị trƣờng Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc. Tuy nhiên,
trong 2 năm trở lại đây, Việt Nam lần đầu tiên xuất khẩu phụ liệu dệt may là xơ sơ ̣i .
Đây là tín hiệu đáng mừng cho ngành dệt may Việt Nam. Bảng 3.4 cho thấ y , trong
năm 2012 và 2013, nhâ ̣p khẩ u cho xuấ t khẩ u chiế m gầ n 50% giá trị xuất khẩu , nên
giá trị gia tăng của sản phẩ m dê ̣t may còn thấ p , chỉ 48,1% năm 2013 và 49,5% năm
2012.

Bảng 3.5. Xuất/nhập khẩu dệt may của Việt Nam phân theo sản phẩm

Đơn vi:̣ Triê ̣u USD

13/12 T1/2014 2T 14/13


TT Chủng loại 2013 2012 T2/2014 2T/2014
(%) (%) (%)

1 Xuất khẩu 20096 17018 18,70% 1504 -27,10% 3566 29,80%

Xuất khẩu dệt may 17947 15175 18,90% 1300 -31,80% 3205 30,10%

48
Xuất khẩu Xơ Sợi 2149 1842 16,70% 204 29,90% 361 26,70%

2 Nhập khẩu 13547 11363 18,80% 1188 23,00% 1189 -29,00%

Bông 1171 875 33,40% 134 37,60% 134 -19,40%

Xơ sợi các loại 1520 1400 8,00% 125 12,30% 125 -39,40%

Vải 8397 7045 19,30% 700 20,60% 700 -30,70%

NPL Dệt may 2459 2043 18,20% 229 29,50% 230 -21,40%

3 NK cho XK 10432 8587 16,20% 874 14,20% 912 -24,10%

4 Cân đối X-NK (1-3) 9664 8431 2,50% 630 -41,30% 2654 53,90%

5 Tỉ lệ GTGT (4/1) 48,1% 49,5% 41,9% 74,4%

Nguồn: Hiê ̣p hội dê ̣t may Viê ̣t Nam (VITAS)

Về cơ sở sản xuất:

Tính đến năm 2013, Việt Nam có gần 6000 doanh nghiệp dệt may, phần lớn
đặt tại miền Nam (62%), còn lại ở miền Bắc (30%), miền Trung và Tây Nguyên
(8%). Trong đó, các công ty may chiếm tỉ trọng lớn (70%), còn lại là các công ty
dệt (17%), kéo sợi (6%), nhuộm (4%), công nghiệp hỗ trợ (3%) [15]. Bên cạnh đó,
phải kể đến sự đóng góp ngày càng tăng của các doanh nghiệp FDI trong giá trị xuất
khẩu với 60% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may tƣơng đƣơng 10,69 tỷ USD trong
năm 2013 [27].

Với lợi thế ổn định chính trị - xã hội và nguồn lao động trẻ dồi dào, dệt may
Việt Nam đang có nhiều cơ hội để tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu, đặc biệt khi
các Hiệp định thƣơng mại tự do nhƣ TPP, VEFTA sẽ kí kết trong thời gian tới. Tuy
nhiên, doanh nghiệp trong ngành dệt may vẫn phải đối mặt với không ít khó khăn
và thách thức khi nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu và rộng với thị
trƣờng quốc tế. Đó là sự cạnh tranh gay gắt với các nƣớc xuất khẩu, các rào cản kĩ
thuật từ các thị trƣờng nhập khẩu, và phải cạnh tranh ngay tại sân nhà khi nền Việt
Nam hội nhập sâu rộng hơn nữa.

49
3.2. Phân tích kết quả thực nghiệm

3.2.1. Phân tích tác động tới xuất khẩu dệt may

Các ƣớc lƣợng thực nghiệm của phƣơng trình lực hấp dẫn xuất khẩu đƣợc
trình bày trong phu ̣ lu ̣c 3-a, 3-b, 3-c. Bảng 3.6 tổ ng hơ ̣p các kế t quả ƣớc lƣơ ̣ng cho
hê ̣ số của các biế n trong mô hình . Các giá trị phần thập phân đƣợc ghi theo chuẩn
quố c tế .

Bảng 3.6. Kết quả ƣớc lƣợng phƣơng trình lực hấp dẫn xuất khẩu

Biến phụ thuộc: lnEx


Pooled OLS RE FE
Biến giải
Hệ số Hệ số Hệ số
thích
lnGDP_j 1.329035 1.376699 12.17764
lnGDP_V -1.721678 -4.404324 -0.9683311
lnPGDP_j 0.0236015 -0.3907673 -10.71549
lnPGDP_V 2.614681 5.570622 1.61122
lnTariff_j 8.023891 245.1565 -166.7628
lnDIST_Vj -0.5681881 0.3170718 Omitted*
_cons 11.37164 37.16192 -166.9897
Number of obs = 308 Number of obs = 308 Number of obs = 308
F(6,301) = 184.36 Wald chi2(6) = 249.61 F(5,275)= 36.50
Prob > F = 0.0000 Prob > chi2 = 0.0000 Prob > F = 0.0000
R-squared = 0.7861 R-sq = 0.7761 R-sq = 0.6502
Adj R-squared = 0.7818
Root MSE = 1.1427

* Biến DIST_Vj bị loại khỏi ước lượng fixed effect vì không là giá trị theo chuỗi
thời gian

Trƣớc tiên, kiểm định Nhân tƣ̉ Lagrang (Breusch and Pagan Lagrangian
multiplier test - LM) đƣợc sử dụng để kiểm tra tính phù hợp giữa mô hình Pooled
OLS và Random effect.

Kết quả kiểm định nhƣ sau:

50
H0: Các hệ số không thay đổi theo thời gian và đơn vị chéo, Var(u)= 0: Pooled OLS phù
hợp

H1: Các hệ số thay đổi theo thời gian và đơn vị chéo, Var(u)≠ 0: Random effect phù hợp

Theo kết quả kiểm định LM ở trên, Prob = 0, giả thiết H0 bị bác bỏ. Chấp nhận giả thiết
H1. Tức là mô hình random effect được chọn.

Tiếp theo, kiểm định Hausman (Hausman test) đƣợc sử dụng để kiể m tra sƣ̣
phù hợp giữa mô hình Random effect và Fixed effect.

Kết quả kiểm định nhƣ sau:

H0: Các hệ số thay đổi theo thời gian: Random effect phù hợp

51
H1: Các hệ số là hằng số: Fixed effect phù hợp

Theo kết quả kiểm định, Prob = 0, tức là giả thiết H0 bị bác bỏ, chấp nhận H1. Mô hình
Fixed effect được chọn.

Tuy nhiên, sau khi lựa chọn mô hình FE, chúng ta phải kiểm tra sự hiện diện
của các biến ngẫu nhiên, tƣơng quan và tự tƣơng quan về các sai số, phần phụ thuộc
chéo.

Các kết quả thực nghiệm cho thấy có hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi
và tự tƣơng quan giữa các biến (Phụ lục 3-d và 3-e). Điều này có thể phát sinh do
sai lệch của phƣơng trình hoặc thay đổi trong các hệ số.

Sau khi khắc phục tự tƣơng quan và phƣơng sai sai số thay đổi, mô hình ƣớc
lƣợng cho kết quả nhƣ sau:

Kết quả hồi quy cho thấy GDP_j và PGDP_j có P(T-statistics) < 0.05. Điều
này chỉ ra rằng xuất khẩu dệt may của Việt Nam ảnh hƣởng bởi GDP và GDP bình
quân đầu ngƣời của các nƣớc EU. Trong khi đó, GDP_V, PGDP_V, Tariff_j và
DIST_Vj có P(T-statistics) > 0.05, chỉ ra rằng GDP và GDP bình quân đầu ngƣời
của Việt Nam, thuế nhập khẩu vào EU và khoảng cách địa lý không có ý nghĩa
trong mô hình ƣớc lƣợng này.

52
Tuy nhiên, hệ số của GDP_j dƣơng nhƣng hệ số của PGDP_j lại âm. Điều
này chỉ ra tác động ngƣợc chiều giữa GDP và GDP bình quân đầu ngƣời của EU
đến xuất khẩu dệt may của Việt Nam. Điều này có thể giải thích bởi, khi GDP tăng,
tức là kinh tế tăng trƣởng, nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may từ Việt Nam tăng nhanh
(GDP của EU tăng 1% thì xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang EU tăng khoảng
12.1% nếu các yếu tố khác không đổi), nhƣng khi thu nhập tăng, nhu cầu tiêu dùng
chuyển dịch sang hàng nhập khẩu từ nƣớc khác, dẫn đến xuất khẩu hàng dệt may
của Việt Nam giảm. Nguyên nhân có thể do hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam
thƣờng có tỉ trọng lớn hàng cấp trung và thấp. Khi thu nhập tăng, ngƣời tiêu dùng
có xu hƣớng tiêu dùng cao cấp hơn. Điều này phù hợp với quy luật sở thích tiêu
dùng của kinh tế học.

Hệ số của thuế nhập khẩu vào EU và khoảng cách địa lý mang dấu âm dù có
độ tin cậy thấp nhƣng cũng chỉ ra tác động tích cực đến lƣợng hàng xuất khẩu. Nếu
thuế giảm 1% thì xuất khẩu có thể tăng thêm khoảng 166% nếu các yếu tố khác
không đổi, cho thấy ảnh hƣởng lớn của thuế lên kim ngạch xuất khẩu dệt may của
Việt Nam. Thuế giảm là yếu tố thúc đẩy thƣơng mại giữa Việt Nam và EU. Nếu
khoảng cách địa lý giảm 1% thì xuất khẩu ƣớc tính tăng khoảng 18% (nếu các yếu
tố khác không đổi). Khoảng cách địa lý là biến đại diện cho chi phí vận chuyển
hàng hóa, vì vậy nếu chi phí vận chuyển giảm và quãng đƣờng vận chuyển đƣợc rút
ngắn thì thƣơng mại giữa hai nền kinh tế sẽ đƣợc thúc đẩy hơn nữa.

3.2.2. Phân tích tác động tới nhập khẩu dệt may

Kết quả thực nghiệm phƣơng trình lực hấp dẫn nhập khẩu dệt may nhƣ trình
bày trong phụ lục 4-a, 4-b và 4-c. Bảng 3.7 tổ ng hơ ̣p các kế t quả ƣớc lƣơ ̣ng cho hê ̣
số của các biế n trong mô hình nhƣ bên dƣới:

Bảng 3.7. Kết quả ƣớc lƣợng phƣơng trình lực hấp dẫn nhập khẩu

Biến phụ thuộc: lnIm


Pooled OLS RE FE
Biến giải thích Hệ số Hệ số Hệ số
lnGDP_j 2.499393 2.646993 23.88462

53
lnGDP_V 15.58204 13.92015 29.03598
lnPGDP_j -1.121771 -1.496472 -20.6549
lnPGDP_V -15.29533 -13.46601 -30.46503
lnTariff_V 1.428277 1.20666 3.56444
lnDIST_Vj -0.8241487 -0.9057966 Omitted*
_cons -321.1039 -291.1887 -920.615
Number of obs = 308 Number of obs = 308 Number of obs = 308
F(6,301)= 65.58 Wald chi2(6)= 88.03 F(5,275)= 13.74
Prob > F = 0.0000 Prob > chi2 = 0.0000 Prob > F = 0.0000
R-squared = 0.5666 R-sq = 0.5650 R-sq = 0.5310
Adj R-squared = 0.5580
Root MSE = 3.3092

* Biến DIST_Vj bị loại khỏi ước lượng fixed effect vì không là giá trị theo chuỗi
thời gian

Kết quả kiểm định LM cho biết mô hình Random effect phù hợp, tiếp tục
dùng kiểm định Hausman test, mô hình Fixed effect phù hợp hơn, do đó kết quả ƣớc
lƣợng theo FE đƣợc chọn (Phụ lục 4-d).

Tuy nhiên các kết quả ƣớc lƣợng cho thấy có hiện tƣợng phƣơng sai sai số
thay đổi nhƣng không có tự tƣơng quan (Phụ lục 4-e). Sau khi khắc phục phƣơng
sai sai số thay đổi, kết quả ƣớc lƣợng nhƣ sau:

54
Với R2=0.531, kết quả thực nghiệm chỉ ra rằng, các biến độc lập giải thích
đƣợckhoảng 53% biến thể của biến phụ thuộc (Im). Hệ số của GDP_j và GDP_V
dƣơng và có giá trị lớn, cho thấy rằng, khi kinh tế tăng trƣởng, sản phẩm sản xuất ra
nhiều hơn, nên EU có nhu cầu xuất khẩu nhiều hơn, và nền kinh tế Việt Nam cần
nhiều nguyên liệu cho sản xuất nên Việt Nam nhập khẩu tăng.

Hệ số của PGDP_j và PGDP_V đều âm đi ngƣợc lại với quy luật về cầu (thu
nhập tăng thì cầu về hàng hóa tăng, nhƣng chúng chỉ ra rằng, nhập khẩu của Việt
Nam từ EU bị ảnh hƣởng nhiều bởi thị hiếu và sở thích. Việt Nam nhập khẩu phần
lớn nguyên phụ liệu dệt may (hàng hóa có mã HS từ 50 đến 60) để phục vụ cho hoạt
động gia công xuất khẩu chiếm hơn 90% tỉ trọng hàng xuất khẩu dệt may của Việt
Nam.

Hệ số của Tariff_V dƣơng với cho thấy việc giảm thuế quan không thúc đẩy
hay hạn chế nhập khẩu từ EU vào Việt Nam. Nguyên nhân do nhập khẩu dệt may
của Việt Nam phụ thuộc vào sở thích và thị thiếu hơn là các yếu tố liên quan đến
chính sách thƣơng mại. Đồng thời, do dệt may Việt Nam vẫn thực hiện các đơn
hàng gia công cho EU là chủ yếu, và đơn hàng gia công đang đƣợc miễn thuế nhập

55
khẩu vào Việt Nam. Thuế chỉ có tác động nhỏ lên mặt hàng may sẵn hoặc nguyên
liệu nhập để sản xuất kinh doanh và đầu tƣ.

Tóm lại, tăng trƣởng kinh tế của các nƣớc tham gia FTA là yế u tố tác đô ̣ng
chính đến xuất – nhâ ̣p khẩ u dê ̣t may của Viê ̣t Nam . Cụ thể, GDP có tác động tích
cực đến xuất khẩu và nhập khẩu dệt may của Việt Nam với EU, phù hợp với quy
luật cung cầu trong kinh tế học. Nhƣng GDP bình quân đầu ngƣời lại không kích
thích xuất khẩu và nhập khẩu, nguyên nhân là do có sự chuyển hƣớng thƣơng mại
sang thị trƣờng thứ ba khi thu nhập tăng lên. Thuế quan có tác động lớn đến hàng
dệt may xuất khẩu của Việt Nam sang EU nhƣng chỉ tác động nhỏ lên hàng dệt may
nhập khẩu từ EU vào Việt Nam. Khoảng cách địa lý cũng theo đúng giả định của
luật hấp dẫn: khoảng cách gần hơn, thƣơng mại nhiều hơn. Tƣ̀ kế t quả nghiên cƣ́u ,
kế t luâ ̣n rằ ng FTA Viê ̣t Nam - EU sẽ tác động tích cực đến xuất khẩu dệt may của
Việt Nam.

3.3. So sánh kết quả nghiên cứu với kết quả thực nghiệm khác

Mutrap (2011) là nghiên duy nhấ t hiê ̣n nay s ử dụng mô hình SMART của
Ngân hàng Thế giới với 3 giải định về VEFTA cho hàng dệt may xuất khẩu thuô ̣c
nhóm HS 61, 62 và 63 để đánh giá tác động dự tính của VEFTA đối với hàng dệt
may Viê ̣t Nam . Kế t quả tác đô ̣ng dƣ̣ tin
́ h theo các kịch bản đƣợc trình bày chi tiết
trong bảng 3.8.

Bảng 3.8. Kết quả mô phỏng SMART

HS Mô tả Kịch bản 1 (chỉ Kịch bản 2 Kịch bản 3


có FTA VN- (FTA VN-EU (Không có FTA
EU): tác động và các FTA VN-EU và có các
đối với xuất khác của EU FTA khác của
khẩu của VN đang hoặc sẽ EU đang đàm

56
sang EU đàm phán) phán)

Quần áo và hàng 17.14% 16.10% -0.91%


61 may mặc phụ trợ
dệt kim hoặc móc

Quần áo và hàng 16.61% 15.88% -0.70%


may mặc phụ trợ
62
không dệt kim
hoặc móc

Các mặt hàng dệt 14.31% 13.22% -1.08%


đa hoàn thiện
khác; bộ vải;
63
quần áo dệt cũ và
các loại hàng dệt
cũ khác

61+62+63 Tổng 16.59% 15.75% -0.78%


Nguồn: Mutrap 2011
FTA Viê ̣t Nam – EU đã kế t thúc giai đoa ̣n đàm phán . Theo kế t quả trên , nế u
VEFTA đƣơ ̣c kí kế t thì xuấ t khẩ u dê ̣t may của 3 nhóm hàng HS61, 62 và 63 sẽ tăng
16.59%.

Dù kết quả nghiên cứu đƣợc dự báo bằng mô hình khác nhau, nhƣng các kết
quả nghiên cứu đều chỉ ra tác động quan trọng, to lớn của FTA Việt Nam – EU đến
xuất khẩu dệt may của Việt Nam. Dự án Mutrap III dự báo tăng trƣởng xuất khẩu
dệt may sẽ là 16.59% khi VEFTA có hiệu lực và 15.57% khi VEFTA đƣợc ký kết
đồng thời có các FTA khác mà EU đang hoặc sẽ đàm phán. Hi vọng rằng, Hiệp định
này sớm đƣợc thông qua tại các quốc gia và đƣợc ký kết, mang lại lợi ích lớn cho
các nƣớc tham gia.

57
Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TẬN DỤNG LỢI Í CH TƢ̀
HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU

4.1. Cơ hội và thách thức cho ngành dệt may Việt Nam

4.1.1. Cơ hội

 Cơ hội tiếp cận thị trường, đẩy mạnh việc xuất khẩu hàng hóa sang thị
trường EU

EU là nền kinh tế lớn nhất thế giới với bình quân GDP trên đầu ngƣời lên tới
25.000 EUR, trên tổng số 500 triệu ngƣời tiêu dùng và là thị trƣờng xuất khẩu lớn
thứ 2 của Việt Nam sau Mỹ. VEFTA sẽ ta ̣o điề u kiê ̣n tố t hơn cho các doanh nghiê ̣p
Viê ̣t Nam tiế p câ ̣n thi ̣trƣờng EU với 99% dòng thuế đƣợc dỡ bỏ . Xét riêng đối với
ngành dệt may, Việt Nam nằm trong nhóm 10 nƣớc xuất khẩu vào thị trƣờng EU
với doanh số xuất khẩu dệt may 2014 đạt 20,9 tỷ USD. VEFTA mở ra nhiều cơ hội
xuất khẩu hàng dệt may sang các nƣớc EU không hạn chế về số lƣợng và giảm dần
các rào cản thƣơng mại , giúp cho ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam bình đẳng với
các quốc gia xuất khẩu khác.

 Giảm rào cản thuế quan

Hiện nay, mức thuế nhập khẩu mà EU áp dụng cho hàng dệt may của Việt
Nam từ 10 – 12% theo thuế suất MFN. Sau khi VEFTA đƣợc kí kết, hàng dệt may
của Việt Nam xuất khẩu sang EU sẽ đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế quan với mức thuế
giảm dần về 0% trong vòng 7 năm tới. Nhƣ kết quả nghiên cứu trong chƣơng 3,
thuế quan đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với xuất khẩu dệt may sang EU.
Thuế nhâ ̣p khẩ u giảm 1% giúp kim ngạch xuất khẩu dệt may tăng hơn 160% khi các
yế u tố khác không đổ i . Việc thuế quan giảm dần về 0% sẽ mang lại tăng trƣởng cao
cho xuất khẩu của Việt Nam. Cụ thể, 5 mặt hàng may mặc xuất khẩu nhiều nhất sẽ
đƣợc hƣởng lợi là com-lê nữ, nam; áo khoác nam, nữ và hàng dệt kim [32].

 Cơ hội cải thiê ̣n môi trường kinh doanh và t hu hút đầu tư vào các lĩnh vực
mà ngành còn yếu kém như nguyên phụ liệu đầu vào, dệt, nhuộm…

58
FTA Viê ̣t Nam – EU có thể mang la ̣i cho Viê ̣t Nam nhƣ̃ng điề u kiê ̣n quan
trọng để nâng cao chất lƣợng môi trƣờng và cải thiện nền kinh tế theo hƣớng bền
vƣ̃ng trên nhiề u khiá ca ̣nh . Thứ nhất, các cam kết về môi trƣờng trong FTA là sức
ép, đòi hỏi để Việt Nam tự cải thiện vấn đề này trong quan hệ thƣơng mại với EU,
và từ đó trong thƣơng mại nói chung. Thứ hai, bản thân những tiêu chuẩn cao về
môi trƣờng mà hàng hóa và dịch vụ EU đang tuân thủ khi “nhập khẩu” vào Việt
Nam tạo nên thế mạnh cạnh tranh riêng của họ và để không bị mất thị phần cho EU,
các doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ phải phát triển theo hƣớng này và từ đó có thay
đổi nhận thức về môi trƣờng cũng nhƣ chiến lƣợc kinh doanh liên quan đến vấn đề
này. Thứ ba, qua FTA với EU, các doanh nghiệp Việt Nam có thể tiếp cận máy móc
thiết bị nhập khẩu từ EU với giá rẻ hơn, trong khi đó các thiết bị này lại sử dụng
công nghệ mới, thân thiện với môi trƣờng theo tiêu chuẩn mà EU đang áp dụng. Và
vì vậy đây sẽ là điều kiện để cải tạo phƣơng thức sản xuất của nhiều doanh nghiệp
theo hƣớng tốt hơn cho môi trƣờng, từ đó góp phần xây dựng một nền kinh tế phát
triển bền vững [14].

Cụ thể, trong thời gian đàm phán VEFTA, nhiều doanh nghiệp FDI đã đầu tƣ
nhà máy với công nghệ sản xuất hiện đại để phục vụ cho sản xuất nguyên phụ liệu
dệt may, đón đầu những ƣu đãi mà VEFTA sẽ mang lại. Nhờ đó, sản phẩm dệt may
tại thị trƣờng Việt Nam có tỉ lệ nội địa hóa tăng cao, giúp doanh nghiệp tận dụng
đƣợc ƣu đãi về xuất xứ cho sản phẩm dệt may trong Hiê ̣p đinh
̣ này. Việc ký kết
FTA với một đối tác phát triển cao nhƣ EU sẽ mở ra nhiều cơ hội tiếp cận nguồn
công nghệ hiện đại, học hỏi kỹ năng quản lý, nâng cao tay nghề, tạo thêm việc làm
cho ngƣời lao động, giúp ổn định an sinh - xã hội cho Việt Nam.

 Cơ hội cải thiện quá trình thực thi các quy định áp dụng cho hàng xuất khẩu
của Việt Nam sang EU.

EVFTA sẽ tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động trao đổi thƣơng mại để hàng
hóa Việt Nam xuất khẩu sang châu Âu, đáp ứng đúng các tiêu chuẩn chất lƣợng và
an toàn mà thị trƣờng này đòi hỏi. Những cam kết trong các lĩnh vực nhƣ phòng vệ

59
thƣơng mại (chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ), các rào cản kỹ thuật trong
thƣơng mại (TBTs), các biện pháp kiểm dịch động thực vật và vệ sinh an toàn thực
phẩm (SPSs)… đã có những tác động nhất định tới hoạt động xuất khẩu của Việt
Nam sang thị trƣờng EU trong thời gian vừa qua đƣợc cho là sẽ có những tác động
tích cực hơn, đem lại những lợi ích đáng kể cho xuất khẩu của Việt Nam trong thời
gian tới.

Với nội dung chủ yếu không cam kết các quy định cụ thể về những vấn đề
chi tiết mà tập trung vào việc thiết lập cơ chế hợp tác nhằm minh bạch hóa và xử lý
nhanh những tranh chấp phát sinh, EVFTA sẽ góp phần cải thiện quá trình thực thi
các quy định liên quan (cơ hội để bình luận nhiều hơn vào việc ban hành hay sửa
đổi các quy định của EU, cơ hội để giải quyết ôn hòa những khúc mắc phát sinh
trong quá trình áp dụng…). Đây cũng là cơ hội tốt cho Việt Nam khi tham gia hiệp
định này [32].

4.1.2. Thách thức

 Quy tắc xuất xứ từ vải với tỉ lệ nội địa hóa thấp

Quy tắc xuất xứ là một quy tắc mà hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều
khó có khả năng đáp ứng đƣợc để tận dụng lợi thế giảm thuế xuất khẩu. Trong
VEFTA, các sản phẩm dệt may xuất khẩu phải đáp ứng đƣợc quy tắc xuất xứ từ vải ,
tƣ́c là khâu dệt vải và may phải đƣợc thực hiện ở Việt Nam hoặc ở 1 nƣớc đã ký
FTA với EU. Hiê ̣n nay, Việt Nam có thể tận dụng vải và nguyên phụ liệu nhập khẩu
tƣ̀ Hàn Quốc, vì nƣớc này đã ký FTA với EU. Dù Việt Nam cũng nhập khẩu nhiều
từ Hàn Quốc nhƣng Trung Quốc vẫn chiếm ƣu thế hơn trong nguồn cung ứng. Đây
chính là thách thức lớn nhất , đòi hỏi doanh nghiê ̣p dê ̣t may phải đầ u tƣ lâu dài cho
nguồ n nguyên phu ̣ liê ̣u sản xuấ t ta ̣i Viê ̣t Nam và có chiế n lƣơ ̣c nhà cung cấ p phù
hơ ̣p với quy tắ c xuấ t xƣ́ .

Tuy nhiên, ngành dệt may đang phải đối mặt với thách thức thiếu nguyên
phụ liệu sản xuất trong nƣớc phục vụ cho dệt may xuất khẩu, phần lớn phụ thuộc
vào nguyên phụ liệu nhập khẩu từ Trung Quốc, Đài Loan là những nƣớc không

60
tham gia Hiệp định. Theo báo cáo của VITAS, tính đến năm 2014, ngành dệt may
nƣớc ta mới đáp ứng đƣợc 48% nguyên liệu, phụ liệu nội địa (2% nhu cầu bông và
1/8 nhu cầu vải cho sản xuất) nhƣng chất lƣợng lại chƣa đảm bảo yêu cầu của thị
trƣờng xuất khẩu.

Trong tỷ trọng xuất khẩu của ngành dệt may có đến 85% là gia công, 12% là
FOB (tự chủ nguyên liệu) và chỉ có 3% sản phẩm đƣợc thiết kế, sản xuất và tiêu
thụ. Và với cơ cấu này, nếu hiệp định thƣơng mại Việt Nam - EU và tới nữa là hiệp
định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng càng sớm ký kết và thực thi thì doanh nghiệp
dệt may Việt Nam càng sớm… đóng cửa. Bởi trong 2-3 năm nay xu thế đầu tƣ để
đón đầu các hiệp định thƣơng mại tại Việt Nam của các công ty FDI diễn ra rất
mạnh mẽ với quy mô đầu tƣ vài tỷ USD. Thế nhƣng, họ lại đầu tƣ theo hình thức
khép kín từ nguyên liệu đến đầu ra và không có sự chia sẻ nguồn nguyên liệu sản
xuất với công ty nội. Trong khi đó, doanh nghiệp nội lại không thể đầu tƣ sản xuất
nguyên phụ liệu sản xuất vì không có khả năng về vốn [33].

 Sức ép cạnh tranh trên thị trường nội địa

Với VEFTA , hàng hóa của EU sẽ vào Việt Nam dễ dàng hơn và giảm giá
mạnh do không phải chịu thuế nhập khẩu. Chính vì vậy, việc tiêu thụ sản phẩm sản
xuất trong nƣớc tại thị trƣờng nội địa sẽ gặp khó khăn, thậm chí sẽ có những ngành
phải thu hẹp sản xuất do không cạnh tranh đƣợc. Trên thực tế, đây là một thách thức
rất lớn, bởi các doanh nghiệp EU có lợi thế hơn hẳn các doanh nghiệp Việt Nam về
năng lực cạnh tranh, kinh nghiệm thị trƣờng cũng nhƣ khả năng tận dụng các FTA.

 Sự cạnh tranh gay gắt giữa các nước xuất khẩu dệt may lớn trên thế giới

EU là thị trƣờng truyề n thố ng và tiềm năng của hàng dệt may Việt Nam. Nhu
cầu nhập khẩu hàng dệt may những năm gần đây của EU vào khoảng 180 tỷ USD.
Đặc điểm của thị trƣờng này với nhiều thị trƣờng ngách, nhu cầu hàng dệt may rất
đa dạng từ hàng có phẩm cấp thấp đến hàng có chất lƣợng cao. Do đó, thị trƣờng
EU rất phù hợp năng lực sản xuất và đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam.

61
Tuy nhiên, trong thời gian tới, hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam sang
thị trƣờng này sẽ phải cạnh tranh gay gắt với hàng dệt may từ Trung Quốc do chế
độ hạn ngạch mà EU áp dụng đối với hàng dệt may Trung Quốc đƣợc xóa bỏ. So
với Việt Nam, hàng dệt may Trung Quốc có năng lực cạnh tranh lớn do chủ động
đƣợc nguyên phụ liệu và có khả năng đáp ứng nhiều loại chủng loại hàng hoá, trong
khi Viê ̣t Nam chỉ có thế ma ̣nh về hàng may mă ̣c cấ p thấ p và trung . Ngoài ra Việt
Nam đang chịu sức ép cạnh tranh lớn từ các nƣớc nhƣ Ấn Độ, Pakistan,
Bangladesh, Srilanka với nguồn nhân công dồi dào và chi phí lao động cạnh tranh.

 Các rào cản thương mại ngày càng tăng từ các thị trường với các yêu cầu
khắt khe về trách nhiệm xã hội, nhãn sinh thái, bảo vệ môi trường…

Bởi vì, để đƣợc nhập khẩu vào EU, sản phẩm dệt may Việt Nam phải tuân
thủ một loạt quy định về quy chuẩn cũng nhƣ tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn sản phẩm,
dán nhãn hƣớng dẫn sử dụng và nƣớc xuất xứ, sử dụng hóa chất, tên xơ dệt và nhãn
thành phần xơ dệt, bao bì và chất thải từ bao bì, thiết kế, thiết bị bảo hộ... một cách
nghiêm ngặt.

Mặt khác, sự khác biệt giữa hai hệ thống quản lý quy chuẩn và tiêu chuẩn
giữa Việt Nam và các nƣớc EU cũng là khó khăn mà doanh nghiệp xuất khẩu dệt
may trong nƣớc đang phải đối mặt. Các chuyên gia cũng cảnh báo về năng lực kiểm
định sản phẩm dệt may của các tổ chức trong nƣớc không đáp ứng các quy định về
quy trình đánh giá sự phù hợp của hàng hóa nhập khẩu đối với các tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật (TBT).

 Năng suất lao động trong ngành còn thấp

Hoạt động đào tạo, cải thiện và nâng cao năng suất lao động tại các doanh
nghiệp dệt may đã đƣợc quan tâm, chú trong nhiều hơn nhƣng năng suất lao động
của Việt Nam vẫn thấp so với các nƣớc trong khu vực. Cụ thể, năng suất lao động
trung bình của ngành dệt may chỉ bằng 1/3 so với Hồng Kông, 1/4 so với Trung
Quốc, 1/8 so với Hàn Quốc. Tính riêng với ngành dệt thì chỉ bằng 90% của Trung
Quốc, 85% của Thái Lan. Đây là thách thức không nhỏ doanh nghiệp vì chúng ảnh

62
hƣởng trực tiếp đến giá thành, làm giảm tính cạnh tranh của sản phẩm khi sức ép về
chi phí nhân công ngày càng tăng trong khi năng suất lao động lại không tăng tƣơng
ứng. Do đó, yếu tố cạnh tranh của Việt Nam là giá nhân công rẻ đang dần mất đi.

 Giá trị gia tăng thấp

Ngành dệt may của Việt Nam chủ yếu là hoạt động gia công xuất khẩu (trên
90%) và xuất khẩu qua nƣớc thứ 3 và chỉ tham gia vào phần thứ 3 trong chuỗi cung
ứng dệt may là Cắt và May. Nhìn vào hình 4.2, công đoa ̣n Cắ t May ta ̣o ra giá tri ̣gia
tăng thấ p nhấ t trong chuỗi giá tri ̣của ngành. Khâu Thiế t kế , Marketing và Phân phố i
sản phẩm tạo ra giá trị gia tăng cao nhất nhƣng phần lớn các doanh nghiệp dệt may
Viê ̣t Nam không đảm nhiê ̣m đƣơ ̣c . Vì vậy, giá trị gia tăng của ngành rất thấp với tỉ
suất lợi nhuận chỉ chiếm khoảng 5 – 10%. Các doanh nghiệp dệt may còn bị động
và yếu kém trong hoạt động thiết kế và xây dựng thƣơng hiệu. Nguyên nhân là hạn
chế về trình độ chuyên môn, nhân lực, thiếu thông tin thị trƣờng về xu hƣớng tiêu
dùng của thị trƣờng xuất khẩu.

Hình 4.1. Chuỗi giá tri ha


̣ ̀ ng dêṭ may

Nguồ n: Bùi Văn Tốt (2014)

63
Khi Hiệp định đƣợc thực thi, VEFTA mang lại nhiều cơ hội về thị trƣờng, ƣu
đãi thuế quan và cơ hội đầu tƣ nhƣng cũng đặt ra không ít thách thức lớn cho các
doanh nghiệp dệt may của Việt Nam. Các doanh nghiệp, hiệp hội và các Bộ, ngành
cần nhận biết đƣợc những cơ hội và thách thức mà Hiệp định này mang lại, từ đó đề
xuất định hƣớng phát triển ngành dệt may và những biện pháp hiệu quả để tận dụng
đƣợc cơ hội và khắc phục, hạn chế những thách thức đang và sẽ phải đối mặt.

4.2. Mục tiêu phát triển thƣơng mại hàng dệt may của Việt Nam

Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam đƣợc định hƣớng xuất khẩu, với mục tiêu
đến năm 2020 đƣợc đề ra cụ thể trong Quyết định 36/2008/QĐ-TTg ngày 14 tháng 3
năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ [11]. Tuy nhiên, để phù hơ ̣p với xu thế chung
của thế giới, Bô ̣ Công thƣơng đã đề xuấ t điề u chỉnh quy hoạch phát triể n ngành dê ̣t
may đến năm 2010 tầ m nhìn 2030 theo Quyế t đinh
̣ số 3218/QĐ-BCT ngày 11 tháng
4 năm 2014 [2].

Bảng 4.1. Các mục tiêu cụ thể của ngành dệt may đến năm 2030

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2020 Năm 2030


1. Kim ngạch XK Tỷ USD 23-24 36-38 64-67
Tỷ lệ XK so cả nƣớc % 15-16 13-14 9-10
2. Sử dụng lao động 1.000 ngƣời 2.500 3.300 4.400
3. Sản phẩm chủ yếu
- Bông xơ 1000 Tấn 8 15 30
- Xơ, sợi tổng hợp 1000 Tấn 400 700 1.500
- Sợi (kéo từ xơ cắt ngắn) 1000 Tấn 900 1.300 2.200
- Vải các loại Tr. m2 1.500 2.000 4.500
- Sản phẩm may Tr. SP 4.000 6.000 9.000
4. Tỷ lệ nội địa hóa % 55 65 70
Nguồ n: Quyế t đi ̣nh số 3218/QĐ-BCT ngày 11 tháng 4 năm 2014, Bộ Công thương

64
Theo bảng trên, sản phẩ m may mă ̣c vẫn chiế m phầ n lớn trong mục tiêu sản
xuấ t của ngành dê ̣t may. Các nguyên phụ liê ̣u nhƣ bông xơ, xơ, sơ ̣i tổ ng hơ ̣p, vải
các loại đƣơ ̣c đă ̣t mục tiêu tăng trƣởng sản xuấ t tƣ̀ 3 đến 4 lầ n so với năm 2015. Tỉ
lê ̣ xuấ t khẩ u dê ̣t may so với cả nƣớc đƣơ ̣c đinh
̣ hƣớng giảm dầ n nhƣng tạo ra nhiề u
viê ̣c làm hơn cho ngƣời lao đô ̣ng, hƣớng tới đáp ứng đƣơ ̣c nhiề u hơn nhu cầ u tiêu
dùng nô ̣i điạ và đinh
̣ hƣớng xuấ t khẩ u các ngành hàng khác có giá trị gia tăng lớn
hơn. Tỉ lê ̣ nô ̣i điạ hóa có mục tiêu tăng dầ n để thúc đẩ y sản xuấ t trong nƣớc và thu
hút vố n FDI cho sản xuấ t nguyên phụ liê ̣u tại Viê ̣t Nam, đồ ng thời giúp sản phẩ m
dê ̣t may Viê ̣t Nam đƣơ ̣c hƣởng ƣu đaĩ về quy tắ c xuấ t xƣ́ trong các FTA mà Viê ̣t
Nam tham gia.

4.2.1. Quan điểm phát triển

- Phát triển ngành dệt may theo hƣớng hiện đại, hiệu quả và bền vững; chuyển
mạnh sản xuất từ gia công sang mua nguyên liệu, bán thành phẩm, đảm bảo
nâng cao chất lƣợng, đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu;

- Lấy xuất khẩu làm phƣơng thức cơ sở cho sự phát triển của ngành, đồng thời
đáp ứng tối đa nhu cầu thị trƣờng nội địa. Tập trung phát triển mạnh các sản
phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu, nâng cao giá trị gia tăng
của các sản phẩm trong ngành;

- Phát triển ngành dệt may phải gắn với bảo vệ môi trƣờng và xu thế dịch
chuyển lao động nông nghiệp, nông thôn. Phát triển các khu, cụm công
nghiệp sợi dệt nhuộm tập trung để tạo điều kiện xử lý môi trƣờng. Chuyển
các doanh nghiệp dệt may sử dụng nhiều lao động về các vùng nông thôn,
đồng thời phát triển thị trƣờng thời trang dệt may tại các đô thị và thành phố
lớn;

- Phát triển nguồn nhân lực cả về số lƣợng và chất lƣợng cho sự phát triển bền
vững của ngành dệt may, trong đó chú trọng đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ
kỹ thuật, công nhân lành nghề nhằm tạo ra đội ngũ doanh nhân giỏi, cán bộ,
công nhân lành nghề, chuyên sâu;

65
- Huy động các nguồn lực để đầu tƣ phát triển dệt may, kêu gọi những nhà đầu
tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào những lĩnh vực mà các doanh nghiệp trong nƣớc
còn yếu và thiếu kinh nghiệm.

4.2.2. Mục tiêu phát triển

4.2.2.1. Mục tiêu tổng quát

- Xây dựng ngành công nghiệp dệt may trở thành một trong những ngành công
nghiệp mũi nhọn, hƣớng về xuất khẩu và có khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng trong nƣớc ngày càng cao; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả
năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc vào nền kinh tế khu vực và thế giới;

- Đảm bảo cho ngành dệt may phát triển bền vững, hiệu quả trên cơ sở công
nghệ hiện đại, hệ thống quản lý chất lƣợng, quản lý lao động, quản lý môi
trƣờng theo các chuẩn mực quốc tế;

- Phân bố dệt may ở các vùng phù hợp: thuận lợi về nguồn cung cấp lao động,
giao thông, cảng biển;

- Đến năm 2020, ngành dệt may xây dựng đƣợc một số thƣơng hiệu nổi tiếng.

4.2.2.2. Mục tiêu cụ thể

- Giai đoạn 2013 đến 2015: tốc độ tăng trƣởng về giá trị sản xuất công nghiệp
toàn ngành đạt 12% đến 13%/năm, trong đó ngành dệt tăng 11% đến
12%/năm, ngành may tăng 13% đến 14%/năm. Tăng trƣởng xuất khẩu đạt
10% đến 11%/năm. Tăng trƣởng thị trƣờng nội địa đạt 9% đến 10%/năm;

- Giai đoạn 2016 đến 2020: tốc độ tăng trƣởng về giá trị sản xuất công nghiệp
toàn ngành đạt 12% đến 13%/năm, trong đó ngành dệt tăng 13% đến
14%/năm, ngành may tăng 12% đến 13%/năm. Tăng trƣởng xuất khẩu đạt
9% đến 10%/năm. Tăng trƣởng thị trƣờng nội địa đạt 10% đến 12%/năm;

- Giai đoạn 2021 đến 2030: tốc độ tăng trƣởng về giá trị sản xuất công nghiệp
toàn ngành đạt 9% đến 10%/năm. Trong đó ngành dệt tăng 10% đến

66
11%/năm, ngành may tăng 9% đến 10%/năm. Tăng trƣởng xuất khẩu đạt 6%
đến 7%/năm. Tăng trƣởng thị trƣờng nội địa đạt 8% đến 9%/năm;

- Cơ cấu ngành dệt, ngành may trong cơ cấu toàn ngành dệt may: đến năm
2015, ngành dệt chiếm tỷ trọng 45%, ngành may chiếm tỷ trọng 55%; năm
2020, tỷ trọng ngành dệt tăng lên 47%, ngành may giảm còn 53%; năm 2030,
ngành dệt tăng lên 49%, ngành may còn 51% trong toàn bộ cơ cấu ngành dệt
may.

Theo định hƣớng xuất khẩu dệt may, doanh nghiệp cần chú trọng hƣớng đến
những thị trƣờng mà Việt Nam đã và đang đàm phán FTA đồng thời là những thị
trƣờng xuất khẩu truyền thống nhƣ Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc… Nhƣng để
đƣợc hƣởng những ƣu đãi mà FTA mang lại, ngành dệt may cần có những giải pháp
thiết thực và thực hiện ngay lập tức khi các FTA đang đƣợc gấp rút hoàn thành và kí
kết.

4.3. Giải pháp cho các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam để tận dụng lợi
ích từ Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – EU

4.3.1. Giải pháp từ phía doanh nghiệp

Lợi ích đầu tiên mà VEFTA mang lại đó là mở rộng thị trƣờng xuất khẩu và
giảm các rào cản thƣơng mại. Do vậy, để tận dụng những ƣu đãi thuế quan trong
VEFTA, doanh nghiệp dệt may cần:

- Nâng cao tỉ lệ nội địa hóa nguyên phụ liệu

Doanh nghiệp dệt may cần chủ động tạo nguồn cung nội địa cho nguyên phụ
liệu bằng cách đầu tƣ nhà máy sản xuất, chế biến bông, vải, sợi, hóa chất dùng cho
dệt may…, phải tăng cƣờng mối liên kết trong ngành giữa các nhà sản xuất may với
các nhà sản xuất nguyên phụ liệu, phụ trợ để chúng ta tận dụng đƣợc các thành
phẩm của nhau làm nguyên liệu sản xuất cho dệt may.

Doanh nghiê ̣p cầ n liên kế t để xây dựng, phát triển hai trung tâm nguyên phụ
liệu phía bắc và phía nam, giới thiệu cho khách hàng chủ động trong khâu nguyên

67
phụ liệu. Các doanh nghiê ̣p cũng có thể cùng nhau đầu tƣ sản xuất nguyên phụ liệu
thông qua việc các doanh nghiê ̣p may cùng góp vốn đầu tƣ cho doanh nghiê ̣p có
năng lực lớn sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nguyên phụ liệu.

- Nâng cao năng suất và chất lượng của người lao động

Doanh nghiệp cần chú trọng đến đầu tƣ vào con ngƣời, nhân lực bằng việc
định hƣớng nghề nghiệp và đào tạo nghề chuyên sâu về dệt may, thu hút nhân lực
chất lƣợng cao để cải tiến mẫu mã, đầu tƣ dây chuyền sản xuất hiện đại để nâng cao
năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, có
năng lực quản lý, nghiệp vụ, ngoại ngữ để điều hành sản xuất, kinh doanh.

Doanh nghiê ̣p cầ n liên kế t với các trƣờng đào ta ̣o nghề để cung cấ p nguồ n
nhân lƣ̣c cho doanh nghiê ̣p. Bởi vì khi doanh nghiê ̣p mở rô ̣ng đầ u tƣ sản xuấ t , họ sẽ
thiế u nguồ n nhân lƣ̣c quản lý , kĩ thuật, công nhân có tay nghề . Doanh nghiê ̣p chủ
đô ̣ng đƣơ ̣c nhân lƣ̣c sẽ có lơ ̣i thế khi mở rô ̣ng sản xuấ t để đáp ƣ́ng các đơn hàng
xuấ t khẩ u vào thi ̣trƣờng EU.

- Đổi mới cơ cấu sản phẩm và tiếp thị

Đổi mới cơ cấu sản phẩm, tập trung vào các sản phẩm có hàm lƣợng giá trị
gia tăng cao, đa dạng hoá thị trƣờng xuất khẩu tránh tập trung quá lớn vào một vài
thị trƣờng chính để giảm nguy cơ bị kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ;
từng bƣớc chuyển đổi từ việc sản xuất hàng gia công hàng trung bình sang hàng cao
cấp và hàng có tính năng khác biệt cao;

Đổi mới phƣơng thức tiếp thị xuất khẩu, chú trọng xây dựng quảng bá
thƣơng hiệu sản phẩm; xây dựng hình ảnh ngành sản xuất dệt may Việt Nam với
chất lƣợng - thời trang - thân thiện môi trƣờng – đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế về
lao động.

- Chủ động tìm hiểu về các cam kết trong VEFTA và quy định của EU đối với
hàng dệt may từ Việt Nam

68
VEFTA đã kế t thúc đàm phán và các cam kết trong Hiệp định đƣợc công bố
rô ̣ng raĩ trên phƣơng tiê ̣n thông tin đa ̣i chúng . Nhƣng để hiể u sâu đƣơ ̣c các cam kế t
sẽ tác động đến hoạt động của doanh nghiệp dệt may nhƣ thế nào , doanh nghiê ̣p cầ n
sƣ̣ tham vấ n , hỗ trơ ̣ tƣ̀ Hiê ̣p hô ̣i dê ̣t may và các cơ quan nhà nƣớc . EU đă ̣t ra tiêu
chuẩ n xuấ t xƣ́ tƣ̀ vải với các tiêu chuẩ n ki ̃ thuâ ̣t , vê ̣ sinh dich
̣ tễ , nhãn sinh thái ,…
Nế u doanh nghiê ̣p không đáp ƣ́ng đƣơ ̣c các yêu cầ u này thì sản phẩ m khó mà xâm
nhâ ̣p đƣơ ̣c thi ̣trƣờng rô ̣ng lớn nhƣ EU . Doanh nghiê ̣p cầ n sẵn sàng hô ̣i nhâ ̣p , chuẩ n
bị năng lực để đón đầu những cơ hội mà Hiệp định mang lại , đồ ng thời vƣơ ̣t qua
đƣơ ̣c nhƣ̃ng thách thƣ́c phải đố i mă ̣t trong thƣơng ma ̣i với các nƣớc EU.

4.3.2. Giải pháp từ phía Nhà nƣớc

Các doanh nghiệp rất cần sự trợ giúp từ Hiệp hội dệt may và các cơ quan
Nhà nƣớc, vì bản thân các doanh nghiệp không đủ khả năng để tƣ̣ thay đổi thích
ứng nhanh với các quy định trong Hiệp định. Các khuyến nghị cho Nhà nƣớc nhƣ
sau:

- Cải cách hệ thống pháp luật hiện hành

Viê ̣t Nam cầ n s ửa đổi và điều chỉnh các quy định và luật pháp trong nƣớc để
phù hợp với chuẩn mực đề ra trong VEFTA nhƣ Luật an toàn vệ sinh thực phẩm ,
Luâ ̣t đầ u tƣ , Luâ ̣t lao đô ̣ng… Bởi EU là thi ̣trƣờng khó tính và đƣa ra yêu cầ u cao
trong các tiêu chuẩ n về trách nhiệm xã hội, nhãn sinh thái, bảo vệ môi trƣờng, an
toàn lao động , điề u kiê ̣n làm viê ̣c , …Sản phẩ m dê ̣t may xuấ t khẩ u của Viê ̣ t Nam
ngoài đáp ứng về quy tắc xuất xứ còn phải đạt đƣợc các tiêu chuẩn kĩ thuật do EU
công nhâ ̣n thì mới nhâ ̣n đƣơ ̣c nhiề u ƣu đaĩ ta ̣i thi ̣trƣờng EU.

Để giảm chi phí tuân thủ các tiêu chuẩn (SPS và TBT) của EU, Việt Nam
cần chủ động ký kết các thỏa thuận công nhận chung và thỏa thuận tƣơng đƣơng
trong từng trƣờng hợp cụ thể với EU. Việc đạt đƣợc các thỏa thuận nhƣ vậy, đặc
biệt trong những lĩnh vực mà hàng xuất khẩu của Việt Nam có cơ hội tiếp cận thực
sự hoặc còn ở dạng tiềm năng vào thị trƣờng EU, sẽ mang lại cho các nhà sản xuất,
xuất khẩu và kinh doanh Việt Nam những lợi thế so sánh lớn, đƣợc ƣu tiên tiếp cận

69
thị trƣờng, những lợi thế này có thể tƣơng đƣơng hoặc thậm chí lớn hơn những
nhƣợng bộ thuế quan trong FTA.

- Phổ biến, tập huấn về các cam kế t của Viê ̣t Nam và EU trong VEFTA

Hiê ̣n nay, nhiề u doanh nghiê ̣p xuấ t khẩ u còn thiế u thông tin về các Hiê ̣p đinh
̣
thƣơng ma ̣i tƣ̣ do . Nhiều doanh nghiệp thực tế chƣa tận dụng đầy đủ đƣợc các lợi
ích thuế quan do không biết về các FTA, thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ còn
phức tạp, đặc biệt là phần lớn các doanh nghiệp chƣa đáp ứng đƣợc các điều kiện về
nguyên tắc xuất xứ. Nhƣ̃ng đòi hỏi khắ t khe về quy tắ c xuấ t xƣ́ , bán phá giá, sở hƣ̃u
trí tuệ, … là trở nga ̣i lớ n cho các doanh nghiê ̣p của Viê ̣t Nam khi vào thi ̣trƣờng EU .
Vì vậy , Hiê ̣p hô ̣i dê ̣t may và các cơ quan cầ n tổ chƣ́c các hô ̣i thảo , tọa đàm , tâ ̣p
huấ n, tuyên truyề n về các cam kế t mà Viê ̣t Nam và EU đã đàm phán kí kế t đế n tâ ̣n
các doanh nghiệp.

Nhà nƣớc cần giúp doanh nghiệp nâng cao nhận thức trong việc đối phó với
những rào cản phi thuế quan, hoặc đàm phán lại với đối tác nhập khẩu để họ hỗ trợ
các doanh nghiệp vƣợt qua rào cản. Ví dụ, thị trƣờng EU đƣa ra những tiêu chuẩn
mới về hóa chất sử dụng trong các mặt hàng nhập khẩu từ Việt Nam, nhƣng EU
cũng sẵn sàng hợp tác với Việt Nam để giúp doanh nghiệp nắm bắt những điểm mới
này.

- Tạo môi trường đầu tư thông thoáng, hấp dẫn, ưu đãi cho các lĩnh vực sản
xuất nguyên phụ liệu đầu vào cho các sản phẩm xuất khẩu

Rào cản lớn trong VEFTA chính là quy tắc xuất xứ cho các sản phẩm xuất
khẩ u của Viê ̣t Nam. Bởi phầ n lớn nguyên liê ̣u cho sản xuấ t dê ̣t may đƣơ ̣c nhâ ̣p khẩ u
tƣ̀ Trung Quố c , Đài Loan , Nhâ ̣t Bản… là nhƣ̃ ng nƣớc không nằ m trong VEFTA .
Chỉ có nguyên phụ liệu nhập khẩu Hàn Quốc đáp ứng đƣợc quy tắc xuất xứ vì Hàn
Quố c đã có FTA với EU . Khả năng nhập khẩu nguyên phụ liệu từ các nƣớc thành
viên EU cũng khó khăn hơn vì chi phí vâ ̣n chuyể n lớn và giá thành cao . Giải pháp
tố i ƣu nhấ t là thu hút đầ u tƣ vào ngành công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ cho dê ̣t may nhƣ dê ̣t ,
nhuô ̣m, hóa chất, xơ sơ ̣i, …. tại Việt Nam . Nhà nƣớc cần có những chính sách ƣu

70
đaĩ đầ u tƣ nhƣ giả m thuế , giảm các thủ tục hành chính , cải thiện môi trƣờng đầu tƣ
thông thoáng cho các doanh nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ dê ̣t may .

- Sàng lọc và loại bỏ những doanh nghiệp sản xuất yếu kém , tạo ra nền sản
xuấ t vững vàng, đủ sức cạnh tranh trên thi ̣ trường thế giới.

VEFTA sẽ là đô ̣ng lƣ̣c thúc đẩ y kinh tế thi ̣trƣờng ta ̣i Viê ̣t Nam vì đây là yêu
cầ u bắ t buô ̣c khi Viê ̣t Nam muố n hô ̣i nhâ ̣p sâu rô ̣ng hơn nƣ̃a . Cơ chế kinh tế thi ̣
trƣờng sẽ thúc đẩ y các doanh nghiê ̣p chủ đô ̣ng trong kinh doanh . Cạnh tranh trong
nề n kinh tế thi ̣trƣờng sẽ làm doanh nghiê ̣p bớt thu ̣ đô ̣ng . Doanh nghiê ̣p nào chủ
đô ̣ng sẽ thành công , ngƣơ ̣c la ̣i sẽ thấ t ba ̣i . Với ngành dê ̣t may , sẽ có doanh nghiệp
trụ vững nhƣng cũng sẽ có doanh nghiệp không thể thà nh công mà đi vào suy thoái
do không theo kip̣ yêu cầ u của hô ̣i nhâ ̣p và ca ̣nh tranh . Nhà nƣớc sẽ đóng vai trò cải
cách thể chế theo định hƣớng kinh tế thị trƣờng , và chấp nhận hy sinh những doanh
nghiê ̣p yế u kém để xây dƣ̣ng nề n sản xuấ t vƣ̃ng ma ̣nh , có nhƣ vậy Việt Nam mới
tâ ̣n du ̣ng đƣơ ̣c các ƣu đaĩ mà VEFTA mang la ̣i.

71
KẾT LUẬN

Sau hơn hai thập kỉ thiết lập quan hệ ngoại giao, thƣơng mại hàng hóa, dịch
vụ và đầu tƣ giữa Việt Nam và EU đạt đƣợc những kết quả to lớn, vô cùng quan
trọng và có ảnh hƣởng tích cực đến quan hệ kinh tế, văn hóa, xã hội giữa hai nền
kinh tế. Sau gầ n 3 năm với 14 vòng đàm phán, Hiệp định thƣơng mại tự do Việt
Nam – EU đã hoàn tất việc đàm phán và sẽ tiến hành kí kết trong thời gian tới.

FTA Việt Nam – EU sẽ giảm tới 99% số dòng thuế đang áp dụng, hứa hẹn
mang lại nhiều cơ hội thƣơng mại cho hai nền kinh tế nhƣng cũng đặt ra nhiều thách
thức với các doanh nghiệp, các ngành sản xuất, kinh doanh và các cơ quan quản lý
trong xây dựng thể chế pháp lý và thực thi đúng các cam kết trong Hiệp định.
VEFTA chắc chắn mở rộng thị trƣờng xuất khẩu sang nền kinh tế lớn nhất thế giới
– EU với 500 triệu ngƣời tiêu dùng. Ngành dệt may đƣợc dự báo sẽ tăng trƣởng cao
nhờ có VEFTA.

Từ những số liệu thu thập đƣợc, luâ ̣n văn đã kế t hơ ̣p sƣ̉ du ̣ng hiê ̣u quả
phƣơng pháp phân tić h đinh
̣ tin
́ h và đinh
̣ lƣơ ̣ng (mô hin
̀ h lƣ̣c hấ p dẫn ) để đƣa ra
đƣợc kết quả nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tăng trƣởng
kinh tế của các nƣớc tham gia FTA sẽ ảnh hƣởng tích cực đến xuất , nhâ ̣p khẩ u dê ̣t
may của Viê ̣t Nam. Giảm thuế nhập khẩu trong VEFTA sẽ mang lại tăng trƣởng cao
cho xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang EU. Cụ thể, nế u thuế nhâ ̣p khẩ u vào EU
giảm 1% thì xuất khẩu dệt may dự kiế n tăng hơn 160% khi các yế u tố khác không
đổ i. Quy mô thi ̣trƣờng của Viê ̣t Nam và EU tác đô ̣ng tích cực đến xuất nhậ p khẩ u
dê ̣t may của Viê ̣t Nam , GDP của Viê ̣t Nam và EU tăng sẽ thúc đẩ y xuấ t nhâ ̣p khẩ u
dê ̣t may của Viê ̣t Nam.

Trong bối cảnh nhiều FTA song phƣơng và khu vực đang đàm phán và đã kí
kết, ngành dệt may Việt Nam có nhiều cơ hội song phải đối mặt với sự cạnh tranh
gay gắt từ các đối thủ trong khu vực với năng suất lao động cao hơn, nguồn cung
nguyên phụ liệu dồi dào và chủ động, công nghệ sản xuất hiện đại hơn. Chính vì
vậy, các doanh nghiệp dệt may và Nhà nƣớc cần có những biện pháp ứng phó để tận

72
dụng cơ hội từ VEFTA cũng nhƣ TPP hay các FTA khác mà Việt Nam đã tham gia.
Các biện pháp đƣợc doanh nghiệp chú trọng sẽ là nâng cao tỉ lệ nội địa hóa nguyên
vâ ̣t liê ̣u, nâng cao năng suấ t lao đô ̣ng, tăng tin
́ h ca ̣nh tranh của sản phẩ m . Ngành dệt
may cầ n Nhà nƣớc cải cách và sƣ̉a đổ i hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t hiê ̣n hành để tiê ̣m câ ̣n với
các q uy đinh
̣ của EU , thúc đẩy cơ chế cạnh tranh theo kinh tế thị trƣờng , tạo môi
trƣờng kinh doanh thông thoáng , lành mạnh để xây dựng một nền sản xuất vững
mạnh. Hi vo ̣ng rằ ng, ngành dệt may sẽ tận dụng đƣợc hết cơ hội mà FTA Vi ệt Nam
– EU mang la ̣i, góp phần lớn vào tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam.

73
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Từ Thúy Anh và Đào Nguyên Thắng, 2008. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức
độ tập trung thương mại của Việt Nam với ASEAN+3. Trung tâm Nghiên cứu
Kinh tế và Chính sách, Trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội.

2. Bô ̣ Công thƣơng , 2014. Quyế t đi ̣nh số 3218/QĐ-BCT ngày 11 tháng 4 năm
2014. Hà Nội.

3. Hoàng Chí Cƣơng và cộng sự, 2014. Đánh giá tác động của Hiệp định
thương mại Việt – Mỹ tới thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương
Việt Nam sau 10 năm ký kết sử dụng mô hình lực hấp dẫn và phương pháp
ước lượng Hausman – Taylor. Đại học Dân lập Hải Phòng. Hải Phòng.

4. Nguyễn Tiến Dũng, 2011. Tác động của Khu vực Thƣơng mại Tự do ASEAN
– Hàn Quốc đến thƣơng mại Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế
và Kinh doanh 27, trang 219 – 231.

5. Nguyễn Anh Dƣơng và Đặng Phƣơng Dung, 2011. Việt Nam tham gia WTO
và Các hiệp định thương mại tự do (FTA): Hàm ý đối với xuất khẩu dệt may,
dự án “Hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại và phát triển xuất khẩu tại Việt Nam –
VIE/61/94”. Cục Xúc tiến thƣơng mại, Bộ Công thƣơng. Hà Nội.

6. Phạm Minh Đức , 2014. Báo cáo “Ngành dê ̣t may Viê ̣t Nam tron g bố i cảnh
thực hiê ̣n Hiê ̣p đi ̣nh Đố i tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)”, Hô ̣i thảo VCCI
tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng tháng 8/2014, Ngân hàng Thế giới .
Hà Nội.

7. David Luff, 2011. Hỗ trợ Việt Nam trong đàm phán các Hiệp định thương
mại tự do. Dự án Hỗ trợ thƣơng mại đa biên (MUTRAP). Hà Nội.

8. Lƣu Xuân Mới. Giáo trình “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”. Viện
Nghiên cứu, đào tạo Kinh tế - Tài chính. Hà Nội.

9. MUTRAP, 2010. Đánh giá tác động của các Hiệp định thương mại tự do đối
với kinh tế Việt Nam. Dự án Hỗ trợ thƣơng mại đa biên (MUTRAP). Hà Nội.

10. MUTRAP, 2011. Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh
Châu Âu: Đánh giá tác động định lượng và định tính. Dự án Hỗ trợ thƣơng
mại đa biên (MUTRAP). Hà Nội.

74
11. Thủ tƣớng Chính phủ , 2008. Quyết định 36/2008/QĐ-TTg ngày 14 tháng 3
năm 2008. Hà Nô ̣i.

12. Bùi Văn Tốt, 2014. Báo cáo ngành dệt may. Công ty cổ phần chứng khoán
FPT. Hà Nội.

13. Trung tâm WTO và Hô ̣i nhâ ̣p , 2015. Tóm lược Hiệp định thương mại tự do
Viê ̣t Nam – EU (EVFTA). Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam . Hà
Nô ̣i.

14. VCCI, 2012. Kiế n nghi ̣ chính sách của Cộng đồ ng Doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam về
Triể n vọng Hiê ̣p đi ̣nh thương mại tự do Viê ̣t Nam – Liên minh châu Âu (FTA
Viê ̣t Nam – EU). Ủy ban Tƣ vấn về chính sách Thƣơng mại quốc tế , VCCI.
Hà Nội.

15. Nguyệt A. Vũ, 2014. Báo cáo Ngành dệt may Việt Nam. Công ty Cổ phần
chứng khoán Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam. Hà Nội.

Tiếng Anh

16. Nguyen Binh Duong, 2014. Future Vietnam – EU Free Trade Agreement
(Vietnam – EU FTA): An analysis of trade creation and trade diversion
effects. Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội. Hà Nội.

17. Joseph Francois và cộng sự, 2007. Economic Impact of a Potential Free
Trade Agreement (FTA) Between the European Union and South Korea. IIDE
Institute for International and Development Economics. Copenhagen.

18. GATT, 1947. The General Agreement on Tariffs and Trade, WTO. Geneva.

19. Trần Ngọc Quân, 2005. The desirability of a Vietnam – Japan Free Trade
Agreement: The Gravity Model Approach. National Graduate Institute for
Policy Studies. Tokyo.

20. Nguyễn Anh Thu, 2012. Assessing the Impact of Vietnam’s Integration under
AFTA and VJEPA on Vietnam’s Trade Flows, Gravity Model Approach.
Yokohama Journal of Social Science, Vol. 17 No.2

21. Tinbergen, 1962. Shaping the World Economy: Suggestion for an


International Economic Policy. New York Twentieth Century Fund. The first
use of gravity model to analyze international trade flows. New York.

75
22. Angie Ngọc Trần, 2012. Vietnamese Textile and Garment Industry in the
Global Supply Chain: State Strategies and Workers’ Responses. Institutions
and Economies, Vol. 4, No. 3, October 2012, pp. 123-150. California State
University. Monterey Bay.

23. Do Thai Tri, 2006. A Gravity model for Trade between Vietnam and Twenty-
three European countries. Department of Economics and Society, Dalarna
University. Sweden.

Websites và links

24. http://www.cepii.fr

25. Hiê ̣p hô ̣i dê ̣t may Viê ̣t Nam: http://www.vietnamtextile.org.vn/

26. Ngân hàng Thế giới: http://databank.worldbank.org/data/home.aspx

27. Tổ ng cu ̣c hải quan: http://www.customs.gov.vn/default.aspx

28. UN Comtrade Database: http://comtrade.un.org/

29. Ủy ban châu Âu: http://ec.europa.eu/

30. http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Co-hoi-moi-voi-thi-truong-xuat-khau-
lon-nhat-EU/211019.vgp [truy cập 10/1/2015]

31. http://evfta.com/cac-co-hoi-va-thach-thuc/co-hoi-va-thach-thuc [truy câ ̣p


1/10/2015]

32. http://www.sggp.org.vn/kinhte/2015/9/397367/#sthash.DHigelnt.dpuf [truy


cập 7/10/2015]

33. http://www.spring.gov.sg/Resources/Documents/Guidebook_FTA_Guide_Go
ods.pdf [truy cập 20/4/2015]

34. http://tailieu.vn/doc/luan-van-thac-si-kinh-te-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-fta-
giua-singapore-voi-hoa-ky-va-nhung-van-de-1676163.html [truy cập
20/4/2015]

35. http://trade.gov/fta/ [truy cập 20/4/2015]

36. http://trungtamwto.vn/vn-eu-fta [truy cập 20/8/2015]

37. http://www.zbook.vn/ebook/thuc-trang-va-xu-the-phat-trien-cua-hiep-dinh-
thuong-mai-tu-do-fta-trong-khu-vuc-asean-31435/ [truy cập 15/3/2015]

76
PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Các nƣớc thành viên EU28

STT Tên nƣớc Thời gian gia nhâ ̣p EU Thủ đô


1 Austria 1/1/1995 Vienna
2 Belgium 1/1/1958 Brussels
3 Bulgaria 1/1/2007 Sofia
4 Croatia 1/7/2013 Zagreb
5 Cyprus 1/5/2004 Nicosia
6 Czech Republic 1/5/2004 Prague
7 Denmark 1/1/1973 Copenhagen
8 Estonia 1/5/2004 Tallinn
9 Finland 1/1/1995 Helsinki
10 France 1/1/1958 Paris
11 Germany 1/1/1958 Berlin
12 Greece 1/1/1981 Athens
13 Hungary 1/5/2004 Budapest
14 Ireland 1/1/1973 Dublin
15 Italy 1/1/1958 Rome
16 Latvia 1/5/2004 Riga
17 Lithuania 1/5/2004 Vilnius
18 Luxembourg 1/1/1958 Luxembourg
19 Malta 1/5/2004 Valletta
21 Poland 1/5/2004 Warsaw
22 Portugal 1/1/1986 Lisbon
23 Romania 1/1/2007 Bucharest
24 Slovakia 1/5/2004 Bratislava
25 Slovenia 1/5/2004 Ljubljana
26 Spain 1/1/1986 Madrid
27 Sweden 1/1/1995 Stockholm
20 The Netherlands 1/1/1958 Amsterdam
28 United Kingdom 1/1/1973 London
Nguồ n: Ủy ban châu Âu
Phụ lục 2-a: Tổng hợp cam kết mở cửa của EU đối với một số nhóm hàng hóa
quan trọng của Việt Nam

Sản phẩm Cam kết của EU


Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm
Lƣu ý:
Quy tắc xuất xứ từ vải: phải sử dụng vải sản
xuất tại VN
Dệt may Đặc biệt: được phép sử dụng vải sản xuất tại
Hàn Quốc
(Áp dụng theo nguyên tắc xuất xứ kép, Hàn
Quốc là nƣớc đã có FTA song phƣơng với EU)
Giày dép Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm
Thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp
Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm
và cá viên)
Cá ngừ đóng hộp Hạn ngạch thuế quan
Gạo xay xát, gạo chƣa xay xát
Hạn ngạch thuế quan
và gạo thơm
Gạo tấm Xóa bỏ thuế theo lộ trình
Sản phẩm từ gạo Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm
Ngô ngọt Hạn ngạch thuế quan
Tinh bột sắn Hạn ngạch thuế quan
Mật ong Xóa bỏ thuế ngay
Đƣờng và các sản phẩm chứa
Hạn ngạch thuế quan
hàm lƣợng đƣờng cao
Rau củ quả, rau của quả chế
Phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay
biến, nƣớc hoa quả
Tỏi Hạn ngạch thuế quan
Túi xách, vali Phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay
Sản phẩm nhựa Phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay
Sản phẩm gốm sứ thủy tinh Phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay
Nguồn: Ủy ban châu Âu
Phụ lục 2-b: Tổng hợp cam kết mở cửa của Việt Nam đối với một số nhóm
hàng hóa quan trọng của EU

Sản phẩm Cam kết của EU


Hầu hết máy móc, thiết bị, đồ điện gia Xóa bỏ thuế ngay hoặc trong vòng 5
dụng năm
Xe máy có dung tích xylanh trên 150
cm3 Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm
Ô tô (trừ loại có dung tích xi-lanh lớn) Xóa bỏ thuế trong vòng 10 năm
Ô tô có dung tích xi-lanh lớn (trên
3000 cm3 với loại dùng xăng hoặc trên
2500 cm3 với loại dùng diesel) Xóa bỏ thuế trong vòng 9 năm
Phụ tùng ô tô Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm
Khoảng một nửa số dòng thuế nhóm
dƣợc phẩm sẽ đƣợc xóa bỏ thuế ngay,
Dƣợc phẩm phần còn lại trong vòng 7 năm
Vải dệt (textile fabric) Xóa bỏ thuế ngay
Khoảng 70% số dòng thuế nhóm hóa
chất sẽ đƣợc xóa bỏ thuế ngay, phần
Hóa chất còn lại trong vòng 3, 5 hoặc 7 năm.
Rƣợu vang, rƣợu mạnh, bia Xóa bỏ thuế tối đa là trong vòng10 năm
Rƣợu và đồ uống có cồn Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm
Thịt lợn đông lạnh Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm
Thịt bò Xóa bỏ thuế trong vòng 3 năm
Thịt gà Xóa bỏ thuế trong vòng 10 năm
Các sản phẩm sữa Xóa bỏ thuế tối đa là trong vòng 5 năm
Thực phẩm chế biến Xóa bỏ thuế tối đa là trong vòng 7 năm
Nguồn: Ủy ban châu Âu
Phụ lục 2-c: Một số cam kết mở cửa dịch vụ và đầu tƣ của Việt Nam cho EU
trong EVFTA

Về dịch vụ:
Các cam kết về mở cửa: Trong EVFTA, Việt Nam cam kết mở cửa rộng hơn
cho các nhà cung cấp dịch của EU so với trong WTO trong các lĩnh vực:
- Dịch vụ kinh doanh (business services)
- Dịch vụ môi trƣờng
- Dịch vụ bƣu chính và chuyển phát
- Ngân hàng
- Bảo hiểm
- Vận tải biển
Việt Nam cũng cam kết một loạt các quy tắc ràng buộc liên quan đến các lĩnh vực
nhƣ dịch vụ tài chính, viễn thông, vận tải biển và bƣu chính.
Đặc biệt: EVFTA sẽ bao gồm một điều khoản cho phép các cam kết cao nhất của
Việt nam trong các FTA đang đàm phán tại thời điểm hiện tại sẽ đƣợc đƣa vào trong
EVFTA.
Về đầu tƣ:
Việt Nam cam kết mở cửa rộng hơn cho đầu tƣ từ EU trong một số ngành sản xuất
nhƣ:
- Thực phẩm và đồ uống
- Phân bón và hợp chất nitơ
- Săm lốp
- Găng tay và sản phẩm nhựa
- Đồ gốm
- Vật liệu xây dựng
Đối với ngành sản xuất máy móc, Việt Nam cam kết dỡ bỏ các hạn chế đối với việc
lắp ráp động cơ hàng hải, máy móc nông nghiệp, đồ gia dụng và đối với sản xuất xe
đạp.
Việt Nam cũng đƣa ra một số cam kết về tái chế.
Nguồn: Ủy ban châu Âu
Phụ lục 3-a: Kết quả ƣớc lƣợng OLS cho Ex

Phụ lục 3-b: Kết quả ƣớc lƣợng RE cho Ex


Phụ lục 3-c: Kết quả ƣớc lƣợng FE cho Ex

Phụ lục 3-d: Kiểm định cho phƣơng sai sai số thay đổi cho Ex

Prob < 0.05 nên giải thiết H0 bị bác bỏ, kết luận có hiện tƣơng phƣơng sai sai số
thay đổi.

Phụ lục 3-e: Kiểm định cho tự tƣơng quan cho Ex

Prob < 0.05 nên giải thiết H0 bị bác bỏ, kết luận có hiện tƣợng tự tƣơng quan trong
mô hình.
Phụ lục 4-a: Kết quả ƣớc lƣợng OLS cho Im

Phụ lục 4-b: Kết quả ƣớc lƣợng RE cho Im


Phụ lục 4-c: Kết quả ƣớc lƣợng FE cho Im
Phụ lục 4-d: Kiểm định Hausman và LM cho Im

Phụ lục 4-e: Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi và tự tƣơng quan cho Im

 Có hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi

 Không có hiện tƣợng tự tƣơng quan giữa các biến trong mô hình

You might also like