Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

1. Khái niệm về sự phát triển tâm lý lứa tuổi


Những quan niệm sai lầm về sự phát triển tâm lý (SPTTL)
- Trường phái nguồn gốc SV trong spttl: lấy csở là ntố SV&XH, trong đó ntố SV có
tdụng qđ còn ntố XH chỉ làm tăng lên hay giảm đi 1 ytố tiền định nào đó of tiềm năng SV
sẵn có.
+ Quan điểm cbản: cho rằng bẩm sinh di truyền qđ spttl, all các đđ tlý đều có sẵn
trong các ctrúc SV, SPT chẳng wa chỉ là sự chín muồi và bộclộ dần dần những cnăng đã
đc qđịnh sẵn. SPT mang tính tự phát và vtrò của gd bị hạ thấp, nếu có thì cũng chỉ ảnh
hưởng đến tốc độ of spttl mà thôi.
+ Nxét: Ưu-đã khẳng định được vai trò của yếu tố bẩm sinh di truyền. Nhược: đề
cao quá mức vtrò of dt khi lấy ql dtsh để áp dụng cho việc ncứu tlte, fủ nhận vtrò of gd,
hđcn và những tđ có chủ đích từ xh, xem spttl là sự bđổi đơn thuần về số lượng, xem TE
là 1 thực thể thụ động, fát triển tự fát mà k có tính chủ thể.
- Trường phái nguồn gốc XH trong spttl: lấy csở là ntố SV&XH, trong đó ntố XH có vtrò
qđ còn ntố SV chỉ ảnh hưởng.
+ Qđ cbản: spttl có đc là do tương tác với mtr, mtr qđ sự ptr of TE. Cơ chế of SPT
chính là sự sao chụp lại mtr sống, mtxq ntn thì hvi, ncách con ng như thế ấy, mtr là siêu
hình, bất biến còn TE là “tấm bảng sạch”, là “tờ giấy trắng” fụ thuộc hoàn toàn vào bên
ngoài.
+ Nxét: Ưu-đã kđ đc vtrò of ytố mtr. Nhược: đề cao quá mức vtrò of mtr khi cho
rằng spttl là sự bắt chước rập khuôn và thụ động chịu sự tđ từ mtr bên ngoài, xem nhẹ
vtrò of dt, fủ nhận vtrò of gd và tính tích cực cá nhân nên cũng k giải thix đc why trong
những mt như nhau lại có thể hthành những ncách #nhau
- Thuyết hội tụ 2 yếu tố: lấy csở là ntố SV&XH nhưng khẳng định cả 2 đều có ảnh hưởng
như nhau trong đó ntố XH có ảnh hưởng trội hơn đến spttl.
+ Quan điểm cbản: sự tđ qua lại giữa mt và dt qđ spttl, trong đó dt giữ vtrò qđ còn
mt là đk để biến những ytố có sẵn of dt trở thành hthực. Cụ thể hơn, nhịp độ và giới hạn
of spt là tiền định còn mtr sẽ ảnh hưởng đến tốc độ chín muồi of những nlực và tcách đc
truyền lại sẵn. But mtr ở đây cũng chỉ đc hiểu là gia đình of trẻ mang tính gần gũi, ổn
định, riêng biệt với life xh.
+ Nxét: Ưu-có đề cập đến vtrò of cả 2 ytố dtr và mt. Nhược: còn mang tính máy
móc, siêu hình, chưa thấy đc vtrò of gd, phủ nhận tính tích cực of TE vì vậy gặp bế tắc khi
giải thix các tình huống trong spttl.

Khái niệm về SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM


Đc xd dựa trên việc vận dung nlý chung về pt of THMLN. PT là sự biến đội of SVHT từ
thấp lên cao, từ simple đến fức tạp, là qtr tích lũy dần về lượng dẫn đến sự nhảy vọt về
chất, là qtr nảy sinh cái mới trên nền cái cũ do sự đtranh giữa các mđl nằm ngay trong

1
bthân svht. TE là TE mà k phải là nglớn thu nhỏ, là những thực thể đang ptr với giới hạn
từ lúc born đến trước 18 tuổi.
STTLTE có nhiều qđ với các cách tiếp nhận khác nhau. Dựa vào quan niệm về SPT trong
THDVBC, các nhà TLH Marxit: SPTTLTE là qtr bđổi có tính qluật of các qtr tlý, là sự
chuyển động đi lên ở nội dung đời sống tâm lý của đứa trẻ từ thấp đến cao, là qtr
hthành nên ýthức of đứa trẻ. Như vậy, thực chất of SPTTLTE gồm những nd chính như
sau:
 là qtr cđổi liên tục theo hướng đi lên (Vd: 1-3 hđ vđv, ng-vật, 3-6 hđ vui chơi, ng-ng, 6-
11 hđ học tập, ng-ng-tgxq)
 là sự change chủ yếu of các quá trình tâm lý ở cthể, con ng (Vd: TG con gà trống, 1-3
chú ý mào gà, màu, 3-6 chú ý hình dáng, tiếng gáy, TD trẻ 1-3 là twhđ, 3-6 là twhđ)
 gắn liền với sự hthành và ptr ncách-ýthức ở con ng (Vd: ýthức về giới tính ở trẻ nhỏ,
ndiện ng già)
 phụ thuộc vào bthân cá nhân đó or tính chủ thế of cá nhân
 k thể tách rời khỏi mtr bên ngoài or có thể nói mtr bên ngoài có sự tđộng mạnh mẽ đv
spttl of 1 cá nhân

Khái niệm về SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ LỨA TUỔI


SPTTLTE: chủ yếu đề cập đến cơ chế của spttlte và conng trên bình diện khái quát. Còn
SPTTLLT mô tả những biểu hiện của SPTTL theo tiến trình sống của conng
Trên bình diện TLHPT, kn SPTTLTE là khái niệm trọng yếu để ncứu spttl of trẻ trong
suốt tiến trình ptr, còn kn SPTTLLT đc dùng để cắt ngang nhằm nhìn ra spt ở 1gđ nào
đó mang tính tạm thời.
2. Động lực của sự phát triển tâm lý 
Giúp tìm ra đc csở qtrọng để tđ 1 cách hữu hiệu. Động lực của SPTTL theo Vưgốtxki
chính là hđ tích cực of cá nhân để xử lý các mâu thuẫn. Những MT xhiện btrong bthân
đứa trẻ trong qtr sống và hđ có tdụng thúc đẩy trẻ tích cực hđ để solve những MT đó và
kwả là dẫn đến SPTTL. (Vd: mẹ vỗ tay trẻ tập đi, “vỗ tay”: đlực)
Động lực of SPTTL đc xhiện dựa trên 4 nhóm MT sau đây. Khi 4 nhóm MT này đc solve
1 cách đồng loạt or tuần tự đều tạo ra SPTTL
 giữa nhu cầu mới với knăng cũ chưa thể đáp ứng đc nhu cầu đó. VD: muốn đọc truyện
but chưa biết chữ, mth giữa khả năng kiềm chế, mt giữa khả năng thực hiện hành động
với nhu cầu trở thành người lớn, mth giữa khả năng sử dụng đồ vật và nhu cầu khám
phá đồ vật,
 giữa knăng mới với hthức cũ của hđ đang cản trở sự ptr knăng đó. VD: trẻ ý thức
mình đã lớn, làm đc><mqh of nglớn w trẻ vẫn như cũ, nghĩ trẻ k làm đc
 giữa hthức cũ và hthức mới của những mth. VD: muốn viết nhưng chưa biết viết, biết
viết nhưng viết chưa đẹp, viết không đẹp nên muốn viết đẹp, viết đẹp rồi muốn viết
nhanh hơn… Những mth nảy sinh k ngừng đó thôi thúc trẻ lĩnh hội trth,kn,kx mới từ đó
dẫn đến sự sáng tạo trong hđ.

2
 giữa knăng cũ với hthức mới của hoàn cảnh, tức giữa đòi hỏi . VD: khi bắt đầu học
MG đòi hỏi trẻ phải tuân theo những ycầu của trg mầm non nhưng trẻ chưa có khả năng
thực hiện điều đó nên trẻ phải tích cực hđ để đáp ứng ycầu.
Có nhiều loại MT #nhau theo từng tđiểm và gđlt but MT chủ yếu vẫn là MT giữa 1 bên
là cái tôi muốn-nc và 1 bên là cái tôi có thể-kn. Để solve MT, trẻ fải tích cực hđ để lĩnh hội
những kth mới, hthành kn, kx mới nhằm mở rộng quyền tự lập và nâng cao knăng, dẫn
tới sự khai phá và lĩnh hội những điều mới mẻ trong xh nglớn. Khi MT được solve sẽ
tạo nên sự change rất lớn trong life tlý dẫn đến SPT đích thực về mặt tlý. Tuy nhiên, MT
được solve k có nghĩa là bị triệt tiêu hoàn toàn vì ncầu luôn luôn được nâng cao và mth
mới tiếp tục được nảy sinh và tiếp tục được giải quyết tạo ra động lực ptr k ngừng.

3. Quy luật của sự phát triển tâm lý 


QL về TÍNH KHÔNG ĐỒNG ĐỀU của SPTTL
QL này thể hiện ở chỗ những biểu hiện tl, cn tl ở trẻ kthể ptr ở mức độ như nhau dù trong
đk giống nhau. Tính KĐĐ of SPTTL đc xem xét kĩ hơn ở 2 khía cạnh:
Xét trong tiến trình PTTL cá nhân
 SPTTL ở các mặt riêng biệt như: trtuệ ýthức, đđ, qhxh, nngữ gt.. k diễn ra đồng đều do
sự tđ của nhiều ngnhân #nhau như: gd, di truyền…Các ctrúc tlý of cá nhân ptr KĐĐ về
thời điểm hình thành, tốc độ và mức độ ptr. VD: trẻ ptr nthức trước ptr ngôn ngữ, ptr
ýthức về các sv bngoài trc khi ptr ý thức về bản thân.
 Tốc độ, nhịp độ PTTL cá nhân qua các gđlt cũng diễn ra KĐĐ. Có những gđ ptr nhanh,
mạnh, có gđ ptr êm ả, chậm hơn. VD: năm đầu đời cân nặng tăng x3, chiều cao tăng gấp
rưỡi so với lúc mới lọt lòng, gđ dậy thì ptr nhanh mạnh, gđ tuổi già chậm…
 SPTTL cá nhân diễn ra KĐĐ qua các gđlt mà có những gđ hội tụ những đk tối ưu cho
SPT 1 ht tlý nào đó vượt trội hơn hẳn so với các ht tlý khác. Gđ thuận lợi đó gọi là gđ phát
cảm, VD: gđ pc ngôn ngữ ở trẻ từ 2-5 tuổi, pc về các đđ tlý-slý về giới tính từ 11-14 tuổi..
Xét trong quan hệ giữa cá nhân này với cá nhân khác
 SPTTL of trẻ đều trải wa những gđ theo trình tự như nhau but cthức, tốc độ, nhịp độ,
khuynh hướng là #nhau. Có những trẻ ptr sớm hơn or muộn hơn các trẻ khác. Nguyên
nhân là do di truyền, đk sống và tính tích cực hđ cá nhân khác nhau giữa các trẻ VD: 1số
trẻ nữ dậy thì từ 10 so với trung bình nữ 12. 1 số trẻ nam dậy thì từ 12 so với trung bình
hơn 13, hđ ngồi ở tháng 7-8 có trẻ tự ngồi vững trẻ chưa, có trẻ biết đi trước or biết nói
trước
 Sự KĐĐ này còn thể hiện ở những khác biệt về tính cách, hứng thú, đam mê… làm cho
mỗi đứa có những khuynh hướng ptr #nhau, tạo ra cái riêng rất đặc trưng và không lặp
lại. VD: sự ham thích các hđ khác nhau ở trẻ MG cho thấy khuynh hướng của trẻ này và
trẻ khác là k giống nhau.Có trẻ thích hđ tạo hình, có trẻ thích trò chơi xd hay trò chơi
KH… dù rằng HĐCĐ of trẻ vẫn là HĐVC mà trung tâm của nó là TCPVCCĐ
KLSP Chú ý đến tính sát đối tượng, tính chủ thể trong dh&gd
Trong gd trẻ không chỉ tôn trọng sự #biệt cá nhân mà còn phải tạo đk thuận lợi để trẻ
phát huy đến mức tối đa mọi tiềm năng của mình

3
NGD cần phát hiện ra thời kì phát cảm để phát triển các cn tlý dựa trên các tiền đề thật
tốt ở đứa trẻ.
Tránh kiểu gd rập khuôn, áp đặt, tìm ra con đường ptr riêng và biện pháp gd phù hợp
thực sự

QL về TÍNH TOÀN VẸN của SPTTL


Cng càng ptr thì tlý cng càng trở nên trọn vẹn, thống nhất và bền vững hơn.
TRỌN VẸN: TL trẻ là một tổ hợp các qtr tlý và phchất tlý rời rạc, thiếu hệ thống. Tính
toàn vẹn là spt đầy đủ các mặt, các đđ tlý. Càng ptr tlý trẻ càng trở nên trọn vẹn hơn,
nghĩa là các thành tố trong ctrúc của nthức và ncách ngày 1 nhiều hơn, đầy đủ và sâu sắc
hơn.
THỐNG NHẤT:đồng nghĩa với việc chúng liên kết và phối hợp với nhau chặt chẽ thành
một kết cấu tổng thể, có hệ thống và hoàn chỉnh hơn. Như vậy, giữa nthức, tc và hđ có sự
nhất quán nhiều hơn và hvi con ng cũng trở nên có ý thức hơn
BỀN VỮNG: cùng với sự lớn lên, các qtrình tlý cũng dần biến đổi trở thành những thuộc
tính tlý ổn định và bền vững trong nhân cách. Việc nthức ngày càng đầy đủ và sâu sắc,
tình cảm phong phú, đa dạng và mãnh liệt sẽ khiến cho hđ, ý chí càng kiên cường hơn,
nghĩa là nhcách cngười cũng trở nên rõ nét hơn
VD: khi nhỏ, nhthức trẻ còn non nớt, tc bồng bột và hvi còn bốc đồng, thiếu ýthức, trẻ
khó làm chủ và kìm nén những mong muốn vô lý nhất thời. Càng lớn, trẻ càng nhthức
đầy đủ, tình cảm sâu sắc hơn, hđ có ythức và ổn định hơn, các mặt nthức, tđộ, hvi cũng
lkết với nhau trong 1 ctrúc ncách chặt chẽ, hệ thống hơn.
Tính trọn vẹn of tlý phụ thuộc nhiều vào động cơ chỉ đạo hành vi of trẻ. Càng lớn đcơ of
trẻcàng trở nên tự giác, có ý nghĩa XH và bộc lộ rõ trong ncách trẻ. VD: trẻ ấu nhi thường
hđ vì muốn thỏa mãn 1 điều gì và đcơ đó thay đổi hàng ngày, hàng giờ. Trong khi đó
thanh thiếu niên thường hành động do đcơ cá nhân hoặc đcơ xh thúc đẩy và những đcơ
đó cũng ổn định hơn
KLSP Cùng với sự GD và mở rộng vốn exp sống, những diễn tiến tlý of trẻ sẽ tnhất &
mang tính toàn vẹn>, những đcơ hvi of trẻ ngày càng trở nên tự giác, có ý nghĩa xh và
bộc lộ rõ nét trong ncách of trẻ. GV&PH cần dự đoán trước spt of trẻ để có sự điều chỉnh
or định hướng, tđộng fù hợp giúp trẻ ptr thuận lợi, tối đa.

QL về TÍNH MỀM DẺO VÀ KHẢ NĂNG BÙ TRỪ của SPTTL


TÍNH MỀM DẺO của SPTTL đc thể hiện ở chỗ trẻ có thể thay đổi, có khả năng lĩnh hội kiến
thức, kĩ năng… để ptr bản thân, nhờ vậy mà tlý cngười k ngừng ptr và #hẳn về chất so
với đvật.. Chính tính mềm dẻo của htk tạo đk cho nglớn có những tđộng gd fù hợp làm
change tlý trẻ.
KHẢ NĂNG BÙ TRỪ được tạo ra cùng với tính mềm dẻo, nghĩa là các cnăng tlý&slý có khả
năng bù đắp cho nhau. Ngcứu về SLTKCC & TLHTK cho thấy xu hướng bù trừ trong tlý là
qltlý cơ bản trong qtrình ptr. Xét trong ttrình ptr cá nhân, khả năng bù trừ đc thể hiện
khi 1cnăng tlý or slý nào đó yếu or thiếu thì các cnăng tlý, slý# sẽ đc tăng cường or ptr

4
mạnh hơn để bù đắp cho sự thiếu hụt đó. Beside xét trên bdiện cá nhân, khi ýthức đc sự
thiếu hụt, yếu kém of mình thì chính sự TYT sẽ thôi thúc conng hđ tích cực hơn để khắc
fục và bù trừ vào khiếm khuyết. Điều này thể hiện rất rõ đv SPTTL of trẻ bt và càng rõ
hơn với trẻ khuyết tật.
VD: trẻ khiếm thị thì sẽ được bù đắp bởi sự ptr mạnh mẽ của thính giác, độ nhạy cảm của
xúc giác. Trẻ khiếm thính lại có khả năng quan sát và trí nhớ hình ảnh tốt đề bù đắp
khiếm khuyết về tai nghe, trẻ hiếu động tránh cho chơi game bạo lực mà thay bằng trò
chơi tĩnh…
KLSP GV&PH cần có pthức GD sớm, hthành các thói quen tích cực nhằm cải tạo, bù đắp
những điểm hạn chế của trẻ, tạo đk phát huy các thế mạnh. Tránh…
 Trên đây là 1số ql cbản trong SPTTL. Những ql đó biểu hiện với mđộ cao or thấp, mờ
nhạt or rõ rệt còn phụ thuộc rất nhiều vào những đk # của SPTTL: slý,xh

4. Cơ chế của sự phát triển tâm lý


SPTTL thực chất là sự lĩnh hội knghiệm để tích lũy tri thức, hthành kinh nghiệm,
kỹ xảo và những gtrị 
Ngay từ born trẻ phải bắt đầu lĩnh hội hệ thống kn of xh loài ng để tồn tại và phát triển.
Sự lĩnh hội kn để tích lũy tt, hthành kn,kx đc thực hiện twa qtr hđ và gt với mtr,con ng và
xh. Như vậy, cơ chế của SPTTL đó là quá trình con người tiếp thu và lĩnh hội kinh nghiệm
xhls. Trẻ chỉ có thể lĩnh hội đc kinh nghiệm xh thông qua hđ giao tiếp với nglớn, tức qua
cơ chế di sản xã hội hay gọi là cơ chế DH&GD. DH&GD giữ vị trí trung tâm và vtrò chủ đạo
đối với SPTTL, đi trước SPT, lôi cuốn SPT, hướng SPT vào vùng ptr future (tức vùng ptr
gần nhất, ở mức độ này trẻ cần có sự help of nglớn để solve vđ). Nhờ có DH&GD trẻ sẽ
tiếp thu trthức, kn, kxảo 1cách ngắn nhất, nhanh nhất, có chọn lọc nhất. Việc tổ chức các
dạng hđ cho trẻ twa DH&GD giúp thúc đẩy nhanh hơn qtrình ht&ptr tlý trẻ.

SPTTL chính là sự hình thành hành động định hướng bên trong or thực hiện cơ
chế chuyển vào trong 
Tất cả kn trẻ có đc bằng way ngẫu nhiên or có mđ đều fải đc chuyển vào bên trong theo
những ntắc ĐH. Đối với trẻ nhỏ, bđầu trẻ chưa biết thực hiện HĐ, sau đó biết thực hiện
HĐ thô sơ và chuyển dần sang HĐĐH. But những HĐ ấy chỉ là HĐ pxạ và tiếp xúc như
cầm, nắm, sờ, gõ, đập or HĐ thử-sai. Đó là những HĐĐHBN chưa có sự join of ytố nào
thuộc về nội tâm btrong. Dần dần nhờ vào kng, trẻ đã biết đc đđ of đt bằng tay hay mắt,
chuyển hình ảnh ấy vào trong não để solve btập nthức, trên csở đó HĐĐHBT đc hthành,
trẻ đã có thể HĐ 1 cách có chủ định bằng những biểu tượng trẻ đã tích lũy đc khi qsát.
HĐĐHBT đã #hẳn về chất với HĐĐHBN vì đã có sự join 1 of các ytố tlý, trí tuệ. Đây chính
là 1 điểm nhấn quan trọng trong spttl of trẻ
HĐDH có 2 gđ: định hướng và thực hiện. HĐĐH tùy thuộc vào đk, đkwen thuộc thì HĐ sẽ
diễn ra nhanh, đk mới lạ thì gđđịnh hướng triển khai để thực hiện HĐ
(Vd: khi trẻ gặp 1 vũng nước trên đường đi, bđầu trẻ giơ chân ra đo thử để qđịnh đi tiếp
hay k  tri giác vũng nc và so sánh nó với btượng “vũng nc” trong đầu bằng trí nhớ, tduy,

5
tưởng tượng và qđ nhanh chóng có nhảy qua vũng nc đc k, khi đưa trẻ 3 viên fấn ycầu
ssánh to nhất, nhỏ nhất: bằng tay sờ  mắt)
 Nguồn gốc of HĐĐHBT là HĐĐHBN, hay cũng chính là HĐ thử-sai. Khi HĐĐHBT hthành
thì những ytố tlý bđầu thực sự ptr. SPTTL cũng k dừng lại ở chỗ hthành HĐĐHBT mà nó
còn thể hiện ở sự tiếp thu và tích lũy all những kng of life twa cơ chế chuyển vào trong.
Qtr chuyển từ HĐĐHBN thành HĐĐHBT đc gọi là qtr chuyển vào trong. CCCVT đc hđ 1
cách tích cực trong tiến trình ptr of cá nhân khi cá nhân cđộng tiếp cận với hệ thống
knlsxh loài ng và khao khát biến nó thành “tài sản” of riêng mình. Qtr chuyển vào trong
theo CCCVT sẽ tạo nên SPTTL 1 cách đa dạng và đúng nghĩa

5. Phân định thời kỳ phát triển tâm lý 


Khái niệm lứa tuổi
TLH Mác xít đại diện là Vưgốtxki quan niệm LT là một thời kỳ ptr tlý nhất định của đời
người “đóng kín 1cách tương đối”, mà ở đó những qluật pt chung bao giờ cũng đc
thể hiện 1 cách độc đáo về chất. Khi chuyển từ LT này sang LT# bao giờ cũng xuất hiện
những CTTL mới chưa từng có ở các tkì trước. Những CTTL mới này đc cải tổ lại và làm
biến đổi chính tiến trình ptr.
Mỗi gđ LT có 1 vai trò, vị trí nhất định trong tiến trình ptr tlý. Mỗi gđ có những nét đặc
trưng riêng mà khi xem xét về 1 gđlt phải chú ý đến: đk ptr, HĐCĐ và những nét tlý điển
hình. Ý nghĩa của 1gđlt sẽ qđịnh bởi vị trí của thời kỳ đó trong cả qtrình ptr chung. VD:
vị trí tuổi thiếu niên là thời kì quá độ từ trẻ em sang nglớn, vậy ý nghĩa của nó trong tiến
trình ptr chung cũng quan trọng hơn những gđ#
Sự phân chia các giai đoạn lứa tuổi
Khi phân chia các gđlt các nhà TLH dựa trên các tiêu chí #nhau. Jean Piaget căn cứ vào
sự hình thành và ptr của các ctrúc nthức và trí tuệ của cá nhân: 4gđ. Erikson căn cứ vào
đđ tlý-xh của cá nhân: 8gđ. Freud dựa vào bản năng tình dục: 5gđ
Các nhà TLHLĐ cũng có nhiều cách pchia các gđlt khác nhau và mọi sự pchia đều mang
tính tương đối, nhưng tựu trung lại đều căn cứ vào các tiêu chí chủ yếu như tình huống
xh của sự ptr, CTTL mới của lứa tuổi, HĐCĐ và cả khủng hoảng lứa tuổi để xđ các gđ lứa
tuổi
Ở VN, các nhà TLH thường pchia các gđlt theo tiêu chí của TLHHĐ với các gđlt đc thừa
nhận rộng rãi như sau: 1 Thai nhi, 2. Sơ sinh hài nhi (0-1), 3.Ấu nhi (1-3), 4.MG (3-6),
5.Nhi đồng (6-11), 6.Thiếu niên (11-15), 7.Thanh niên (15-18), 8.Trưởng thành (18-
60), 9.Tuổi già (>60)
Sự phân chia ranh giới về độ tuổi của một gđ ptr đc “đóng kín một cách tương đối”, như
vậy nó có thể xê dịch, có thể sớm or muộn hơn tùy vào nhiều yếu tố. VD: 1số trẻ nữ dậy
thì từ 10 so với trung bình nữ 12. 1 số trẻ nam dậy thì từ 12 so với trung bình hơn 13
Các tiêu chuẩn phân chia gđlt
Tổng hợp qđ of các nhà TLHLĐ như Vygotskij, Encônhin, Leonchiev và Bagiôvich đều
dựa trên 3 tiêu chuẩn chung để pchia các gđlt:

6
Sự thay đổi tình huống xh của SPT:
Theo Vygotskij, THXH of SPT là sự fối hợp đặc biệt giữa các đk ptr bên trong (sự ptr
về thể chất, vốn tri thức, kĩ năng…) và các đk ptr bên ngoài (đk sống và hđ, các mqh..).
Những đk này đặc trưng cho từng gđ lứa tuổi và thúc đẩy SPTTL trong suốt gđ lứa tuổi
đó. THXH of SPT chỉ rõ động thái spt of trẻ mà nhờ đó trẻ lĩnh hội các thuộc tính mới of
ncách, làm tđổi ctrúc of ncách và dẫn tới sự xh những nét CTTL vào cuối mỗi gđlt.
THXH of SPT đạt đến độ “chín muồi”, thường đánh dấu bằng sự change vị trí của đứa trẻ
trong hệ thống các mqh xh, sẽ tạo đk tđẩy trẻ bước sang gđ ptr mới.
Sự xuất hiện những nét ctạo tlý mới:
CTTL mới đặc trưng cho lứa tuổi là những nét tlý lần đầu tiên xuất hiện ở gđlt nào đó,
làm thay đổi bộ mặt nhân cách của con ng trong gđ ấy và cho ta thấy rõ sự #biệt tlý về
chất so với gđ lứa tuổi trc.
Thời kì đầu của lứa tuổi, THXH của SPT xuất hiện. Đến cuối gđlt sẽ xuất hiện những
nét CTTL mới mà trong số đó sẽ có 1 nét CTTL mới trung tâm, có ý nghĩa quan trọng hơn
cả đv SPTTL ở gđlt kế tiếp. VD: “cảm giác mình là người lớn” ở cuối tuổi thiếu niên rất có
ý nghĩa với SPTTL của tuổi đầu thanh niên, xu hướng nghề nghiệp ở tuổi đầu thanh niên
sẽ có ý nghĩa lớn với tuổi giữa thanh niên. CTTLmới dẫn đến sự change hệ thống những
mqh với tg, conng và với chính bthân, là tiền đề cho sự ht&pt tlý, ncách of trẻ
Mỗi một gđ được đặc trưng bởi CTTL mới mà ở gđ trước chưa có. Đây là đặc trưng
điển hình nhất để xác định các gđ ptr.Tuy nhiên, trong mỗi thời điểm lứa tuổi có thể có
hơn một CTTL mới được hình thành cho nên phải chú ý đến CTTL nào mang tính đặc
trưng nhất, nổi bật nhất có ảnh hưởng đặc biệt đến đời sống tâm lí của lứa tuổi
QL tính KĐĐ cũng chi phối sự xh CTTLmới, cho phép nó có thể hthành xê dịch tương
đối svới Qlchung. Vì thế việc xem xét CTTLmới cần có sự linh hoạt.
Sự thay đổi hoạt động chủ đạo: (tư tưởng chính of Leonchiev, Enconin tiếp tục
ncứu sâu rộng hơn)
Trong SPTTL có những hđ giữ vtrò chủ yếu, có dạng giữ vtrò fụ thuộc và spttl fụ thuộc
vào dạng HĐCĐ. Theo Enconin, từ lúc born đến trưởng thành, spttl of trẻ fải trải qua
những gđ có clượng riêng, kế tiếp nhau. Mỗi gđ đc tính theo mqh nào of trẻ với thực tại
là chủ đạo, hđ nào là chủ đạo
HĐCĐ là hđ quy định những bđổi chủ yếu nhất trong các qtr tlý và đđ tlý of ncách con
người ở gđ ptr nhất định của nó. (là hđ first xh trong đời of trẻ, qui định all life tlý of trẻ,
chi phối các hđ# diễn ra đồng thời, tạo ra những nét đặc trưng trong tlý of trẻ, là tiền đề
nảy sinh trong lòng nó HĐCĐmới of gđ kế tiếp )
VD: HĐCĐ của trẻ MG là hđvc, ptích…
Có nhiều qđ cho rằng có thể có 2 HĐCĐ cùng tồn tại trong 1gđlt, but nếu xem xét HĐCĐ
như 1 tiêu chuẩn đề pkì lt thì ở mỗi gđlt cũng chỉ có 1 HĐCĐ nào đó nổi bật lên hàng đầu
và thật sự ảnh hưởng đến spttly trong độ tuổi đó mà k fải là độ tuổi khác.

7
 ĐẶC ĐIỂM CỦA HĐCĐ
Là hđ mới mẻ, chưa hề có trc đó, first xh trong đời trẻ
Là hđ chủ yếu nhất, cơ bản nhất, có ý nghĩa nhất. HĐCĐ có thể k phải là hđ chiếm nhiều
time nhất nhưng là hđ chi phối mạnh mẽ toàn bộ life của cngười và gây ra những biến
đổi chủ yếu nhất trong các qtrình tlý và nhân cách của con người ở gđ ptr của nó
Làm xuất hiện những CTTL mới đặc trưng cho lứa tuổi đó. Dưới sự tác động của HĐCĐ
các quá trình tlý, đđ tlý chủ yếu nhất sẽ đc hình thành or đc cải tổ lại dẫn tới sự xuất hiện
những CTTLmới đặc trưng cho lt.
Là hđ có khả năng chi phối các hđ khác diễn ra đồng thời với nó và tạo tiền đề cho sự
hthành 1 dạng hđ chủ đạo mới của lứa tuổi kế tiếp, phát sinh ngay từ trong lòng của hđ
này. VD: việc học đc xuất hiện lần đầu tiên trong trò chơi của trẻ MG thông qua HĐCĐ là
HĐVC, đến tuổi nhi đồng hđ học tập sẽ thành HĐCĐ

Lứa
Hoạt động chủ đạo Đặc trưng tâm lí
tuổi
Hài HĐ giao lưu cảm xúc Cộng sinh cảm xúc, động tác biểu cảm.
nhi trực tiếp
Ấu Tìm tòi và khám phá đồ vật
HĐ với đồ vật
nhi Bắt chước hành động tiếp xúc sử dụng đồ vật.
Thích làm nglớn, bắt đầu ý thức về bản thân, phân
Mẫu HĐVC trọng tâm là định KQ vs CQ
giáo TCĐVTCĐ Nhạy cảm với những chuẩn mực đđ – tm; tư duy TQ
hình tượng ptr
Tìm tòi và khám phá trực tiếp thế giới xung quanh.
Nhi Hiếu động và vận động liên tục.
HĐ học tập.
đồng Thích thú lĩnh hội những tri thức khoa học.
Quan tâm đến phương pháp, công cụ nhận thức.
Phát triển mạnh về thể chất và tâm lí dẫn đến dậy thì.
Quan hệ bạn bè đóng vai trò cực kì quan trọng.
Thiếu Cải tổ, nhân cách và định hình bản ngã, tự ý thức xuất
HĐ giao lưu bè bạn.
niên hiện.
Mong muốn đc đxử như nglớn và có thể xuất hiện
KHTL tuổi dậy thì
Tự ý thức phát triển, hình thành thế giới quan.
Đầu
HĐ học tập hướng Định hướng nghề nghiệp bắt đầu phát triển mạnh.
thanh
nghiệp. Ham thích hoạt động xã hội, cái tôi định hình rõ.
niên
Xuất hiện rung động đầu đời và mối tình đầu.

You might also like