Ví D Chương 8-Elear

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

VÍ DỤ CHƯƠNG 8

VÍ DỤ SLIDE SỐ 8
Ví dụ 32: Có tài liệu về doanh thu của một công ty thương mại qua các ngày
trong một tuần của tháng 2 như sau: (Triệu đồng)
Thứ Hai Ba Tư Năm Sáu Bảy Chủ
nhật
Doanh 20 22 21 20 23 25 23
thu
Tính doanh thu bình quân mỗi ngày trong tuần
Phân tích dữ liệu:
+ Doanh thu là chỉ tiêu phản ánh về qui mô. Vậy Dthu là chỉ tiêu khối lượng,
(Số tuyệt đối)
+ Dthu tích lũy được theo thời gian nên Dthu là số tuyệt đối thời kỳ

y=
∑ y i =20 +22 +21+20+ 23 +25 +23 =22( trđ )
n 7

Ví dụ 33 :Có tài liệu về giá trị hàng tồn kho vào các ngày đầu tháng như sau:

(Triệu đồng)

Ngày 1/1 1/2 1/3 1/4

Giá trị hàng tồn 200 203 201 204

kho

Tính giá trị hàng tồn kho bình quân quí I

Phân tích dữ liệu:


+ Giá trị hàng tồn kho là chỉ tiêu phản ánh về qui mô. Vậy GTHTK là chỉ

tiêu khối lượng (Số tuyệt đối)

+ GTHTK phản ánh qui mô tại 1 thời điểm, không tích lũy được theo thời

gian nên GTHTK là số tuyệt đối thời điểm

+ Dữ liệu thu thập tại các thời điểm có khoảng cách thời gian đều nhau

(cách nhau 1 tháng)

+ GTHTK đầu tháng 2 cũng chính là GTHTK cuối tháng 1, ……..nên

GTHTK đầu tháng 4 (0h ngày ¼) cũng chính là GTHTK cuối tháng 3

+ Chú ý quí 1 có 3 tháng nên n - 1 = 4 -1 = 3 (tháng, đoạn thời gian)

y1 yn 200 204
+ y 2 +.. .+ y n−1 + + 203+201+
2 2 2 2
y= = =202( trđ )
n−1 4− 1

Ví dụ 34: Có tài liệu về giá trị hàng tồn kho vào các ngày trong tháng Hai như sau:

(Triệu đồng)

Ngày 1/2 10/2 15/2 1/3

Giá trị hàng tồn kho 200 203 201 204

Tính giá trị hàng tồn kho bình quan tháng 2

Phân tích dữ liệu:


+ Giá trị hàng tồn kho là chỉ tiêu phản ánh về qui mô. Vậy GTHTK là chỉ

tiêu khối lượng (Số tuyệt đối)

+ GTHTK phản ánh qui mô tại 1 thời điểm, không tích lũy được theo thời

gian nên GTHTK là số tuyệt đối thời điểm

+ Dữ liệu thu thập tại các thời điểm có khoảng cách thời gian không đều

nhau và thời kỳ nghiên cứu không liên tục

+ thời kỳ nghiên cứu không liên tục là chỉ biết được GTHTK tại một số

thời điểm của kỳ nghiên cứu, còn những thời điểm khác không biết. Ví dụ với

bài này ta chỉ biết được GTHTK tại thời điểm 0h ngày ½ là 200 trđ, còn tại thời

điểm 10h ngày ½ là bao nhiêu không biết,.. nên gọi là thời kỳ nghiên cứu không

liên tục
y1 + y 2 y 2+ y 3 y n−2 + y n−1 y n−1 + y n 200+203 203+ 201 201+204
t 1+ t 2 +. ..+ t n−2 + t n−1 9+ 5+ 14
2 2 2 2 2 2 2
ȳ= = =202 , 0893(trđ )
t 1 +t 2 +. .. . .+ t n−2 +t n−1 9+5+14

Ví dụ 35: Có tài liệu về tình hình nhập và xuất hàng hoá tại kho của một công ty
trong tháng Một như sau:(đơn vị tính: triệu đồng)
Tồn kho đầu tháng 200
Ngày 5 nhập thêm 3
Ngày 10 xuất kho 2
Ngày 20 nhập kho 3
Đến cuối tháng, tình hình nhập xuất hàng hoá tại kho không có gì thay đổi.
1. Thành lập dãy số về giá trị hàng tồn kho của công ty.
2. Hãy tính giá trị hàng tồn kho bình quân tại kho trong tháng Một.
+ Dãy số về giá trị hàng tồn kho:

Ngày 1/1 5/1 10/1 20/1

Giá trị hàng tồn kho 200 203 201 204


Phân tích dữ liệu:

+ Giá trị hàng tồn kho là chỉ tiêu phản ánh về qui mô. Vậy GTHTK là chỉ

tiêu khối lượng (Số tuyệt đối)

+ GTHTK phản ánh qui mô tại 1 thời điểm, không tích lũy được theo thời

gian nên GTHTK là số tuyệt đối thời điểm

+ Dữ liệu thu thập tại các thời điểm có khoảng cách thời gian không đều

nhau và thời kỳ nghiên cứu liên tục

+ thời kỳ nghiên cứu liên tục là biết giá trị hàng tồn kho có vào bất kỳ thời

điểm nào trong tháng tháng Một. Ví dụ trong bài này từ 0h ngày 1/1 đến hết

ngày 4/1 GTHTK là 200trđ, có nghĩa là lúc 10h ngày 1/1 cũng 200trđ , trong

suốt thời gian này không nhập và không xuất, nên GTHTK không thay đổi và từ

0h ngày 5/1đến hết ngày 9/1 GTHTK là 203trđ……


n
∑ y i ti
200∗4 +203∗5+201∗10+204∗12
ȳ= i=1n = =202 , 1786 ( trđ )
4+ 5+10+12
∑ ti
i =1
Ví dụ 36: Có tài liệu về năng suất lao động (NSLĐ) và giá trị sản xuất (GTSX)
một xí nghiệp qua các năm như sau (đơn vị tính: triệu đồng)
Năm 1992 1993 1994 1995 1996
NSLĐ 60 62 63 64 63
Giá trị sản xuất (Tr đ) 1800 1900 1990 2000 2000
Hãy tính năng suất lao động bình quân qua các năm
Phân tích dữ liệu:
: + Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh về trình độ , năng lực và mối quan
hệ so sánh, nên NSLĐ là chỉ tiêu chất lượng (số tương đối)
NSLĐ = GTSX/Số LĐbq Vậy xi = Mi /Wi
+ Yêu cầu tính bình quân chỉ tiêu nào thì chỉ tiêu đó là lượng biến. Vậy xi là
NSLĐ năm thứ i và Mi là giá trị sản xuất năm thứ i
.+ Dữ liệu bài toán cho xi và Mi
Vậy công thức tính NSLĐbq là công thức bình quân điều hòa:
∑ Mi 1800 +1900 +1990 + 2000 +2000
X= = =62 , 42411 ( trđ )


M i
1800 1900 1990 2000 2000
60
+
62
+
63
+
64
+
63
X
i

Ví dụ 37: Có tài liệu về năng suất lao động (NSLĐ) và số lao động một xí
nghiệp qua các năm như sau
Năm 1992 199 1994 1995 1996
3
NSLĐ (trđ/người) 60 62 63 64 63
Số lao động đầu năm 1800 190 1990 2000 2000
(người) 0
Hãy tính năng suất lao động bình quân qua các năm
Phân tích dữ liệu:
: + Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh về trình độ , năng lực và mối quan
hệ so sánh, nên NSLĐ là chỉ tiêu chất lượng (số tương đối)
NSLĐ = GTSX/Số LĐbq Vậy xi = Mi /Wi
+ Yêu cầu tính bình quân chỉ tiêu nào thì chỉ tiêu đó là lượng biến. Vậy xi là
NSLĐ năm thứ I và Wi là số lao động bình quân năm thứ i
+ Các bạn chú ý, số lao động là chỉ tiêu khối lượng (Số tuyệt đối). Số lao động
phản ánh tại từng thời điểm nhất định, không tích lũy được theo thời gian, nên
số lao động là số tuyệt đối thời điểm. Để phản ánh trong một thời ký ta pahỉ
dùng số lao động bình quân
+ Trước hết tính số lao động bình quân của mỗi năm:
Số lao động bình quân năm = (số lđ đầu năm + số lđ cuối năm)/2
Các bạn chú ý, ta đã học số tuyệt đối đầu thời điểm của kỳ này là cuối thời điểm
của kỳ trước. Nên số lao động đầu năm 1993 cũng chính là số lao động cuối năm
1992
Năm 1992 1993 1994 1995 1996
Số lao động bình quân 1850 1945 1995 2000 -
(người)
Chú ý: Với dữ liệu bài này ta không tính được số lao động bình quân năm 1996.
+ Dữ liệu bài toán cho xi và Wi
+ Năng suất lao động bình quân thời kỳ (1992-1995)

n
∑ xi wi
60∗1850 +62∗1945 + 63∗1995+ 64∗2000
x= i=1n = =
1850+1945 +1995+2000
∑ wi
i=1

VÍ DỤ SLIDE SỐ 11

Ví dụ 1: Sử dụng dữ liệu sau tính các chỉ tiêu phân tích sự biến động doanh
thu của doanh nghiệp
Năm 1998 1999 2000 2001
Doanh thu Trđ (yi) 400 420 430 410
Phân tích dữ liệu:
+ Dữ liệu bài toán cho lượng biến yi là doanh thu của năm thứ i
+ Vận dụng các công thức đã học ta tính được các chỉ tiêu trong bảng
sau:
Năm 1998 1999 2000 2001
Doanh thu (triệu đồng) (yi) 400 420 430 410
Tốc độ phát triển liên hoàn (ti) - 1.05 1.0238 0.9535
Tốc độ phát triển định gốc (Ti) 1 1.05 1.075 1.025
Tốc độ phát triển bình quân ( t ) 1.008264838
Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn ( σ i
- 20 10 -20
)
Lượng tăng tuyệt đối định gốc ( Δ ) i 0 20 30 10
Lượng tăng tuyệt đối bình quân (
3.333333333
σ )
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (Ci) - 4 4.2 4.3

Ví dụ 2: Có tài liệu về một doanh nghiệp như sau:


+ Giá trị sản xuất năm 2011 tăng 12% so với năm 2001
+ Số lao động bình quân năm 2011 là 60 người giảm 3 người so với năm
2001
Hãy cho biết tốc độ tăng năng suất lao động bình quân một năm thời kỳ trên
Phân tích dữ liệu:
+ Theo lý thuyết ta học: yi là mức độ của hiện tượng tại thời gian thứ i
+ Trong bài này ta có đến 3 hiện tượng khác nhau. Vậy không thể dùng
chung 1 ký hiệu. Nên ta có thể thay ký hiệu yi bằng các ký hiệu sau:
- Gi giá trị sản xuất năm i
- Fi số lao động bình quân năm i ( Các bạn chú ý, số lao động là số
tuyệt đối thời điểm, để phản ánh số lao động trong một thời kỳ (1
năm) ta phải sử dụng số lao động bình quân của năm)
- Wi Năng suất lao động năm i

W  Gi
- Và ta có :
i
F i

+ Các bạn chú ý các mốc thời gian:


- Đơn vị tính thời gian trong bài là năm
- Đề bài cho dữ liệu năm 2011 và 2001. Hai mốc thời gian không liên
kề nhau. Theo lý thuyết của DSTG ta gọi:
Năm 2001 là mức độ đầu tiên của dáy số thời gian
Năm 2011 là mức độ thứ 11 của dáy số thời gian. GSTG có 11 mức
độ n = 11
+ GTSX năm 2011 tăng 12% so với 2001 Vậy đây là tốc độ tăng định gốc,
nên ta có ký hiệu như sau: b G11
 12%  0.12
( Chú ý trong tính toán ta chuyển
về đơn vị tính lần )
Tốc độ tăng chỉ thường dùng trong kết luận và nhận xét, vậy để tham gia tính
toán ta thường chuyển về tốc độ phát triển
Ta có: Tốc độ phát triển = tốc độ tăng + 1 ( đơn vị tính lần)
T G11
 b G11  1  0.12  1  1.12

+ Số lao động bình quân năm 2011 là 60 người . F 11  60


+ Số lao động năm 2011 giảm 3 người so với năm 2001. Vậy đây là lượng
tăng giảm tuyệt đối định gốc. Nên ký hiệu  F 11  3  F 11  F 1 và từ đây suy ra
F1 = 63
a  ?  t 1
+ Đề bài yêu cầu tính : w w (*)

Vậy để giải bài toán ta phải đi tìm t w

Đề bài không cho dữ liệu về W vây ta phải tìm W dự vào mối liên
W  Gi
hệ
i
F i
 tG 
n 1
T Gn
t w
t F n 1
F n

Ta suy ra F 1 (**)
Dựa vào phân tích, dữ liệu có được của bài toán ta tính tốc độ phát
triển bình quân của GTSX và tốc độ phát triển bình quân số lao
động theo 2 công thức trên

 tG 
n 1
T Gn

111
1.12
 1.016hay101.6%
t w
t F n 1
F n 111
60
63
F 1

Thay vào công thức (*) ta có

a t w w
 1  1.016  1  0.016hay1.6%

Vậy bình quân mỗi năm trong thời kỳ 2001-2011 năng suất lao động tăng
1,6%

Ví dụ 3: Có tài liệu về một DN như sau:


Ngày 1/10 12/10 19/10 23/10 5/11
Số lao động (người) 120 103 113 115 124
1. Tính số lao động bình quân tháng 10
2. Tính tốc độ tăng bình quân mỗi tháng về NSLĐ. Biết rằng doanh thu
tháng 10 so với tháng 1 giảm 3% và số lao động bình quân tháng 1 là
110 người
3. Tính tốc độ tăng bình quân mỗi tháng về tiền lương bình quân một lao
động, biết rằng quỹ lương tháng 10 nhiều hơn tháng 1 là 20 triệu đồng
và quỹ lương tháng 1 là 430 triệu đồng
Giải:
1. Tính số lao động bình quân tháng 10
Phân tích dữ liệu:
+ Số lao động là chỉ tiêu phản ánh qui mô
+ Số lao động phản ánh qui mô tại từng thời điểm và không tích lũy
được theo thời gian nên số tuyệt đối thời điểm
+ Dữ liệu cho số lao động tại thời điểm 0h của các ngày 1; 12; 19;…
vậy khoảng cách giữa các thời điểm không bằng nhau
+ Ta chỉ biết được số lao động tại thời điểm 0h của các ngày 1, 12; 19;
… còn những thời điểm khác không biết, ví dụ tại thời điểm 14h ngày
1/10 là bao nhiêu lao động ta không biết. Nên số lao động đề cho là số
tuyệt đối thời điểm khoảng cách thời gian không bằng nhau và thời kỳ
nghiên cứu không liên tục
Vậy công thức tính số lao động bình quân được áp dụng:
y1  y2 y2  y3 y y y y 120  103 103  113 113  115 115  124
t1  t2  ...  n2 n1 tn2  n1 n tn1 11  7 4 9
y 2 2 2 2  2 2 2 2  115.129
t1  t2  .....  tn2  tn1 11  7  4  9

Vậy số lao động bình quân tháng 10 là 115 người


2. Tính tốc độ tăng bình quân mỗi tháng về NSLĐ
Phân tích dữ liệu:
- Đơn vị tính thời gian trong bài là tháng
- Đề bài cho dữ liệu tháng 1 và tháng 10. Hai mốc thời gian không
liên kề nhau. Theo lý thuyết của DSTG ta gọi:
Tháng 1 là mức độ đầu tiên của dãy số thời gian
Tháng 10 là mức độ thứ 10 của dãy số thời gian. GSTG có 10 mức
độ n = 10
+ Dữ liệu bài toán cho doanh thu và số lao động bình quân. Đề yêu cầu
tính năng suất lao động. Vậy tương tư bài toán trên. Trong bài toán có
nhiều mức độ của hiện tượng để phân biệt các hiện tương ta thay y i
bằng các ký hiệu sau:
- Di Doanh thu tháng i
- Fi số lao động bình quân tháng I (Các bạn nhớ số lao động là số
tuyệt đối thời điểm để phản ánh trong một thời kỳ (tháng) ta phải sử
dụng số lao động bình quân)
- Wi Năng suất lao động tháng i.

W  D i

Và ta có mối liên hệ của các mức độ hiện tương:


i
F i

+ Theo tính toán câu 1 ta có F10 = 115 người


+ Đề cho F1 = 110 người
+ Doanh thu tháng 10 giảm so với tháng 1 là 3%. Vậy đây là tốc độ
tăng (giảm ) định gốc b D10  3%  0.03 ( Chú ý trong tính toán ta
chuyển về đơn vị tính lần )
Tốc độ tăng chỉ thường dùng trong kết luận và nhận xét, vậy để tham
gia tính toán ta thường chuyển về tốc độ phát triển
Ta có: Tốc độ phát triển = tốc độ tăng + 1 ( đơn vị tính lần)
T D10
 b D10  1  0.03  1  0.97

a  ?  t 1
+ Đề bài yêu cầu tính : w w (*)

Vậy để giải bài toán ta phải đi tìm t w

Đề bài không cho dữ liệu về W vây ta phải tìm W dựa vào mối liên
W  D i

hệ
i
F i

 tD 
n 1
T
Dn
t w
t F n 1
F n

Ta suy ra F 1 (**)
Dựa vào phân tích, dữ liệu có được của bài toán ta tính tốc độ phát
triển bình quân của doanh thu và tốc độ phát triển bình quân số lao
động theo 2 công thức trên
 tD 
n 1
T
Dn

10 1
0.97
 0.992hay99.2%
t w
t F n 1
F n 10 1
115
110
F 1

Thay vào công thức (*) ta có

a t w w
 1  0.992  1  0.008hay  0.8%

Vậy bình quân mỗi tháng trong thời kỳ tháng 1 đến tháng 10 năng suất lao
động giảm 0.8%
3. Tính tốc độ tăng bình quân mỗi tháng về tiền lương bình quân một
lao động
Phân tích dữ liệu:
Yêu cầu này cũng tương tự yêu cầu số 2. Chỉ khác nhau về các hiện
tượng
- Đơn vị tính thời gian trong bài là tháng
- Đề bài cho dữ liệu tháng 1 và tháng 10. Hai mốc thời gian không
liên kề nhau. Theo lý thuyết của DSTG ta gọi:
Tháng 1 là mức độ đầu tiên của dáy số thời gian
Tháng 10 là mức độ thứ 10 của dãy số thời gian. GSTG có 10 mức
độ n = 10
+ Dữ liệu bài toán cho quỹ lương và số lao động bình quân. Đề yêu cầu
tính tiền lương bình quân một lao động.
+ Trong bài toán có nhiều mức độ của hiện tượng để phân biệt các hiện
tương ta thay yi bằng các ký hiệu sau:
- Qi quỹ lương tháng i
- Fi số lao động bình quân tháng i (Các bạn nhớ số lao động là số
tuyệt đối thời điểm để phản ánh trong một thời kỳ (tháng) ta phải sử
dụng số lao động bình quân)
- si tiền lương bihf quâ1 lao động tháng i.
Q
s  i

Và ta có mối liên hệ của các mức độ hiện tương:


i
F i

+ Theo tính toán câu 1 ta có F10 = 115 người


+ Đề cho F1 = 110 người
+ Quỹ lương tháng 10 nhiều hơn tháng 1 là 20 triệu đồng. Vậy đây là
lương tăng (giảm ) tuyệt đối định gốc  Q10
 20  Q  Q
10 1 triệu đồng
+ Quỹ lương tháng 1 là 430 triệu đồng Q 1 = 430 trđ . Vậy ta suy ra tiền
lương tháng 10 là Q10 = 430 + 20 =450 trđ
a  ?  t s 1
+ Đề bài yêu cầu tính : s (*)

Vậy để giải bài toán ta phải đi tìm t s

Đề bài không cho dữ liệu về s vây ta phải tìm s dựa vào mối liên hệ
Q
s  i
i
F i

n 1
Q n

t Q
Q
t   1
s
t F n 1
F n

Ta suy ra F 1 (**)
Dựa vào phân tích, dữ liệu có được của bài toán ta tính tốc độ phát
triển bình quân của quỹ lương và tốc độ phát triển bình quân số lao
động theo 2 công thức trên

n 1
Q n
450
t Q
Q 10 1
420  1.003hay100.3%
t   1

s
t F n 1
F n 10 1
115
110
F 1

Thay vào công thức (*) ta có


a t
s s
 1  1.003  1  0.003hay 0.3%

Vậy bình quân mỗi tháng trong thời kỳ tháng 1 đến tháng 10 tiền lương
bình quân 1 lao động tăng 0.3%

Ví dụ 4: Có tài liệu về số lao động bình quân của DN A như sau:


+ Số lao động năm 2000 là 50 người
+ Giá trị tuyệt đối 1% tăng năm 2015 là 0,68 người.
Hãy cho biết tốc độ tăng bình quân một năm về số lao động của DN A
thời kỳ 2000-2014.
Phân tích dữ liệu:
+ Các bạn chú ý các mốc thời gian:
- Đơn vị tính thời gian trong bài là năm
- Đề bài cho dữ liệu năm 2015 và 2000. Hai mốc thời gian không liên
kề nhau. Theo lý thuyết của DSTG ta gọi:
Năm 2000 là mức độ đầu tiên của dãy số thời gian
Năm 2015 là mức độ thứ 16 của dãy số thời gian. GSTG có 16 mức
độ n = 16
+ số lao động năm 2000 là 50 người y1 = 50 người ( Chú ý số lao động là chỉ
tiêu thời điểm,khi người ta nói số lao động năm thì đây chính là số lao động
bình quân trong năm)
+ Giá trị tuyệt đối 1% tăng năm 2015 là 0,68 người C 16 = 0,68=y15/100. Vậy
từ đây ta suy ra số lao động năm 2014 (là mức độ thứ 15 của DSTG) là y 15 =
0,68*100 = 68 người
Yêu cầu tính tốc độ tăng bình quân mỗi năm về số lao động thời kỳ 2000-
2014 ( Chú ý lức này n=15)
y 68
t  n 1 n
 151  1, 022hay102, 2%
y 1
50
a t  1  1.022  1  0.022hay 2.2%

Vậy bình quân mỗi năm thời kỳ 2000-2014 số lao động tăng 2,2%
Ví dụ 5: Có DL như sau về một DN:
Năm 2009 2010 2011 2012 2013
Tốc độ tăng (giảm) giá thành 5 4 -1 3 -2
liên hoàn (%)
Tốc độ tăng (giảm) sản lượng 12 10 -2 5 8
liên hoàn (%)
Xác định tốc độ tăng chi phí sản xuất bình quân một năm thời kỳ trên
Phân tích dữ liệu:
+ Các bạn chú ý các mốc thời gian:
- Đơn vị tính thời gian trong bài là năm
Năm 2009 là mức độ đầu tiên của dãy số thời gian
Năm 2013 là mức độ thứ 5 của dãy số thời gian. GSTG có 5 mức độ
n=5
+ Bài toán có 3 hiện tượng. Nên yi được phân biệt bằng các ký hiệu sau:
- pi Giá thành năm i
- qi Sản lượng năm i
- Di chi phí SX năm i
- Ta có Di = pi * qi (*)
+ Đề cho:
- Tốc độ tăng giá thành liên hoàn a pi. Chú ý trong tính toán dùng đơn
vị tính lần, nên dữ liệu cho đơn vị tính % ta chuyển về đơn vị tính
lần . Và có kết quả như sau
ap1 = 0,05 ap2 = 0,04 ap3 = - 0,01 ap4 = 0,03 ap5 = - 0,02
- Tốc độ tăng sản lượng liên hoàn aqi . Chú ý trong tính toán dùng đơn
vị tính lần, nên dữ liệu cho đơn vị tính % ta chuyển về đơn vị tính
lần
aq1 = 0,12 aq2 = 0,1 aq3 = - 0,02 aq4 = 0,05 aq5 = 0,08

Chú ý tốc độ tăng thường dùng trong kết luận và trong nhận xét.
Vậy ta chuyển về tốc độ phát triển
Tốc độ phát triển = tốc độ tăng + 1 (đơn vị tính lần)
Tốc độ phát triển liên hoàn về giá thành
tp1 = 1,05 tp2 = 1,04 tp3 = 0,99 tp4 = 1,03 tp5 = 0,98
Tốc độ phát triển liên hoàn về sản lượng
tq1 = 1,12 tq2 = 1,1 tq3 = 0,98 tq4 = 1,05 tq5 = 1,08
+ Từ mối liên hệ Di = pi * qi
Ta có tDi = tpi * tqi
tD1 = 1,05*1,12=1,176 tD2 = 1,04*1,1=1,144 tD3 =
0,99*0,98=0,9702
tD4 = 1,03*1,05= 1,0815 tD5 = 0,98*1,08= 1,0584
Ta có các tDi để tính tốc độ phát triển bình quân ta sử dụng công thức
t D
 n 1 t D 2 * t D 3 *...* t Dn

Chú ý: Bài này có 2 trường hợp xảy ra:


+ Tính bình quân thời kỳ 2009-2013 ( 2009 là mức độ đầu tiền)
t D
 n 1 t D 2 * t D 3 *...* t Dn  51 1,144*0,9702*1, 0815*1,0584  1, 0617

+ Tính bình quân thời kỳ 2008-2013 ( 2008 là mức độ đầu tiền)


t D
 n 1 t D 2 * t D 3 *...* t Dn  61 1,176*1,144*0,9702*1, 0815*1, 0584  1, 0836

Vậy tốc độ tăng chi phí sản xuất bình quân một năm thời kỳ trên:

+ thời kỳ 2009-2013 a D  t D  1  1, 0617  1  0, 0617hay 6,17%

+ thời kỳ 2008-2013 a D  t D  1  1, 0836  1  0, 0836hay8,36%


Tuy nhiên khi làm bài để đơn gian đối với bài nay, ta lập bảng
Năm 2009 2010 2011 2012 2013
Tốc độ tăng 0,05 0,04 -0,01 0,03 -0,02
(giảm) giá
thành liên hoàn
api (lần)
tpi api + 1 1,05 1,04 0,99 1,03 0,98
Tốc độ tăng 0,12 0,10 -0,02 0,05 0,08
(giảm) sản
lượng liên
hoàn aqi (lần)
tqi aqi + 1 1,12 1,1 0,98 1,05 1,08
tDi = tpi * tqi 1,05*1,12 1,04*1,1 0,99*0,98 1,03 0,98
*1,05 *1,08
Ta có các tDi để tính tốc độ phát triển bình quân ta sử dụng công thức
t D
 n 1 t D 2 * t D 3 *...* t Dn

Chú ý: Bài này có 2 trường hợp xảy ra:


+ Tính bình quân thời kỳ 2009-2013 ( 2009 là mức độ đầu tiền)
t D
 n 1 t D 2 * t D 3 *...* t Dn  51 1,144*0,9702*1, 0815*1,0584  1, 0617

+ Tính bình quân thời kỳ 2008-2013 ( 2008 là mức độ đầu tiền)


t D
 n 1 t D 2 * t D 3 *...* t Dn  61 1,176*1,144*0,9702*1, 0815*1, 0584  1, 0836

Vậy tốc độ tăng chi phí sản xuất bình quân một năm thời kỳ trên:

+ thời kỳ 2009-2013 a D  t D  1  1, 0617  1  0, 0617hay 6,17%

+ thời kỳ 2008-2013 a D  t D  1  1, 0836  1  0, 0836hay8,36%

Ví dụ 6: Mô ̣t DN cho biết tình hình lợi nhuâ ̣n thời kỳ 2004-2017 như sau
Giai đoạn 2005-2010 2010-2012 2012-2017
Số năm 5 2 5
Tốc đô ̣ phát triển trung 1,04 0,96 1,12
bình mô ̣t năm
1. Biết rằng lợi nhuâ ̣n năm 2012 là 5 tỉ đồng. Hãy xác định lợi nhuâ ̣n năm
2010
2.Hãy xác định tốc đô ̣ tăng trung bình mô ̣t năm thời kỳ 2005-2017 về lợi
nhuâ ̣n của DN
Giải:
1. Xác định lợi nhuận năm 2010
Phân tích dữ liệu:
-Đơn vị tính thời gian trong bài là năm
Giai đoạn 2010 – 2012, thì
Năm 2010 là mức độ đầu tiên của dãy số thời gian
Năm 2012 là mức độ thứ 3 của dãy số thời gian. GSTG có 3 mức độ
n=3
y
t  0.96  n 1 n

- Đề bài cho
y (*)
1

- Lợi nhuận năm 2012 là 5 tỷ đồng y3 = 5


y 5
t  0.96  31 3
 31
- Từ công thức (*) ta suy ra
y 1
y 1

Vậy y1 = 5.425347 tỷ đồng

2. Xác định tốc độ tăng trung bình một năm thời kỳ 2005-2017 về lợi
nhuận của DN
Phân tích dữ liệu:
+ Thời kỳ 2005-2017:
Gọi 2005 là mức độ đầu tiên
2017 mức độ thứ 13 của DSTG, n = 13
+ Thời kỳ 2005-2017 chia thành các đoạn thời gian:
 2005-2010: Ta gọi đây là giai đoạn 1 và 2005 là mức độ
đầu tiên và 2010 là mức độ thứ 6 của thời kỳ 2005-2017
 2010 -2012: Ta gọi đây là giai đoạn 2 và 2012 là múc
độ thứ 8 của thời kỳ 2005-2017
 2012 – 2017 : Ta gọi đây là giai đoạn 3 và 2017 là mức
độ thứ 13 của thời kỳ 2005-2017
+ Đề bài cho tốc độ phát triển trung bình từng giai đoạn

t 1
 1, 04 t 2
 0,96 t 3
 1,12

+ Số năm đề bài cho đó là sô năm mà tốc độ phát triển trung bình


đại diện cho đoạn thời gian. Có nghĩa t 1  1, 04 có số năm là 5 có
nghĩa là đại diện cho t2 ; t3; t4 ; t5 ; t6

t 2
 0,96
có số năm là 2 có nghĩa là đại diện cho t7 và t8

t 3
 1,12
có số năm là 5 có nghĩa là đại diện cho t9 ; t1-; t11 ; t12 ; t13
+ Vậy để tính tốc độ phát triển trung bình ở bài này ta sử dụng côg
thức:

fi f1 f2 fk 5 2 5
t  n 1 t 2 * t 3 *...* t n  t1 *t *...* t  12 1,04 * 0,96 *1,12  1,198hay119,8%
2 k

+ Vậy tốc độ tăng trung bình một năm thời kỳ 2005-2017 về lợi
nhuận của DN
a  t  1  1,198  1  0,198hay19,8%
VÍ DỤ SLIDE SỐ 12
Ví dụ : Căn cứ vào số liệu sản lượng sản xuất của DNA các tháng trong năm
2010. Sử dụng phương pháp số bỉnh quân di động với khoảng san bằng là 3 nghiên
cứu xu hướng biến động của hiện tương (Đvt: Triệu đồng)

Tháng Sản lượng Tháng Sản lượng


1 31 7 33
2 29 8 34
3 30 9 38
4 29 10 38
5 32 11 40
6 38 12 41
Phân tích dữ liệu:
+ Dãy số có 12 mức độ.
+ Các mức độ chịu ảnh hưởng của yếu tố ngẫu nhiên, nhưng không lớn
+ Thực hiện với K=3 ( K là một số lẻ)
Tháng Sản lượng Số bình quân di động (k=3)
1 31 -
2 29 30,0
3 30 29.3
4 29 30,3
5 32 33,0
6 38 34.3
7 33 35,0
8 34 35,0
9 38 36,7
10 38 38,7
11 40 39,7
12 41 -
Sau khi thực hiện số bình quân di động sản lượng có xu hướng tăng dần qua các
tháng

Ví dụ: Sử dụng số liệu ví dụ 40, vận dụng phương pháp số bỉnh quân di động
với khoảng san bằng là 4 nghiên cứu xu hướng biến động của hiện tương ( Chú ý k
=4 là số chẳn, phải thực hiện số bình quân di động 2 lần với lần thứ 2 có k =2 để
chỉnh vị trí)
Sản
Số bình quân di Số bình quân di
Tháng lượn
động (k=4) động (k=2)
g
1 31  
2 29 29.75  
3 30 30 29.875
4 29 31.125
32.25
5 32 32.625
33
6 38 33.625
34.25
7 33 35
35.75
8 34 35.75
35.75
9 38 36.625
10 38 37.5 38.375
11 40 39.25  
12 41  
Sau khi thực hiện số bình quân di động sản lượng có xu hướng tăng dần qua các
tháng

VÍ DỤ SLIDE SỐ 13
Ví dụ: Có dãy số thời gian về số máy bán được của các ngày như sau:
Ngày thứ Số máy bán ra trong ngày (máy)
1 14
2 24
3 18
4 17
5 27
Xác định hàm hồi qui xu thế nghiên cứu xu hướng biến động của số máy bán ra
theo thời gian
Phân tích dữ liệu:
+ Gọi ti là ngày thứ i
+ yi số máy bán ra của ngày thứ i
Các bước tiến hành:

Hàm hồi qui xu thế có dạng


yt  a  a t
0 1

Lập bảng tính toán các chỉ tiêu:


ti yi t y y (t  t t 
2
t t
i i i )(
i
y  y)
i

1 14 -2 -6 12 4
2 24 -1 4 -4 1
3 18 0 -2 0 0
4 17 1 -3 -3 1
5 27 2 7 14 4
t =3 y  20

 t i
t   y  y   19  1.9
a1 
i

 
2
10
 t i t
a 0
 y  a1t  20  1.9*3  14.3

Thay các hệ số vào hàm xu thế:


y t  a  a t  14.3  1.9t
0 1

ai mang dấu dương nên số xe bán ra có xu hướng tăng dần theo thời gian. Số
xe bán ra ngày sau nhiều hơn ngày trước là 1.9 xe

ti
yt
1 14,3+1,9*1 =16,2
2 14,3+1,9*2 = 18,1
3 20,0
4 21,9
5 23,8
Vậy sau khi thay các giá trị thời gian vào hàm xu thế, ta có DSTG mới
không chịu ảnh hưởng của yếu tố ngẫu nhiên và chu kỳ. Dãy số thời gian lúc này
thể hiện xu hướng tăng dần

VÍ DỤ SLIDE SỐ 17
Ví dụ 41: Tính chỉ số thời vụ giản đơn về mức bán mặt hàng xi măng của một đơn vị kinh
doanh thương mại
Quí Mức bán (Triệu đồng)
2000 2001 2002
I 200 180 190
II 300 310 290
III 400 410 420
IV 100 90 110
Cộng 1000 990 1010
Phân tích dữ liệu + Mức bán có tính thời vụ qua các năm ( mức bán tăng dần từ quí 1 đến quí
3 và giảm xuống ở quí 4. Hiện tượng này lập đi lặp lại qua các năm)
+ Thời gian thu thập dữ liệu 3 năm
Vậy ta sử dụng công thức:

yi
I TVi = ×100
y
Quí Mức bán (Triệu đồng) Bình quân 1 kỳ vụ (Triệu đồng) yi
yi ITVi = ×100
2000 2001 2002 y (%)
I 200 180 190 (200+180+190)/3 = 190 (190/250)*100 = 76
II 300 310 290 (300+310+290)/3 = 300 (300/250)8100 = 120
III 400 410 420 (400+410)420)/3 = 410 (410/250)*100 = 164
IV 100 90 110 (100+90+110)/3 = 100 (100/250)*100 = 40
Cộng 1000 990 1010 y = (190+300+410+100)/4 =
76+120+164+40 = 400 =N*100

250

Quí II và III có chỉ số thời vụ > 100%; Đây là thời gian vào mùa vụ
Quí I và quí IV là trái vụ

VÍ DỤ SLIDE SỐ 19
Ví dụ 42: Tính chỉ số thời vụ thuần về mức bán của mặt hàng A tại đơn vị thương mại X như
sau:
Quí Mức bán ( tỷ đồng)
2001 2002 2003
I 200 220 250
II 300 340 390
III 400 460 520
IV 100 120 130
Cộng 1000 1140 1290
Phân tích dữ liệu
+ Mức bán tăng dần từ quí 1 đến quí 3 và giảm ở quí 4, hiện tượng này lặp đi lặp lại qua các
năm. Vậy mức bán có biểu hiện biến động thời vụ.
+ Dữ liệu mức bán thu thập 3 năm
+ Mức bán qua các năm có xu hướng tăng dần
Vậy có thể sử dụng công thức sau:

SI =
TCSI
=
y t
TC yt

m
∑ SI i
I TVi = i=1
m
Chú ý: Mỗi năm có 4 kỳ vụ, vậy khoảng san bằng sẽ là 4
Năm Quí Mức bán Số bình quân Số bình quân trượt
(yt/
yt )*100 = SI*100
(yt= TCSI) trượt (K=4) chỉnh vị trí (k=2) (
yt = TC)
2001 I 200 - -
  II 300 250 - -
  III 400 (250+255)/2=252.5 (400/252.5)*100 = 158.42
255
  IV 100 (255+265)/2=260 (100/260)*100 = 38.46
265
2002 I 220 (265+280)/2=272.5 (220/272.5)*100 = 80.73
280
  II 340 282.5 120.35
285
  III 460 288.75 159.31
292.5
  IV 120 298.75 40.17
2003 I 250 305 312.5 80.00
  II 390 320 (320+322.5)/2 = 321.25 (390/321.25)*100 = 121.40
  III 520 322.5 - -
  IV 130 - -
+ Tính số chỉ số thời vụ:

y ti m ITvi(đc) =ITvi*400/399.42
(Yi/ ) * 100 = SI*100  SI i
ITVi  i 1
m
Kỳ vụ 2001 2002 2003 (@)
I - 80.73 80.00 (80.73+80)/2 = 80.37 80.37*400/399.42 = 80.48
II - 120.35 121.40 (120.35+121.4)/2 = 120.88 120.88*400/399.42 = 121.05
III 158.42 159.31 - (158.42+159.31)/2 = 158.86 158.86*400/399.42 = 159.09
IV 38.46 40.17 - (38.46+40.17)/2 = 39.31 39.31*400/399.42 = 39.37
Cộng       Tổng = 399.42 Tổng = 400
( Nếu không có tính thời vụ thì cột (@) các giá trị bằng 100 (%)
Do ΣITvi < 400 vậy ta phải điều chỉnh ITvi, với hệ số điều chỉnh
H = 400/399,42 Và ITviđc = ITvi*H

VÍ DỤ SLIDE SỐ 20
Ví dụ: Có tài liệu về doanh thu của một doanh nghiệp như sau:
- Năm 2000 là 20 tỷ đồng - Năm 2010 là 25 tỷ đồng
Hãy dự đoán doanh thu của DN trên năm 2011 và 2012 bằng lượng tăng tuyệt đối bình quân 
Phân tích dữ liệu:
+ Đơn vị tính thời gian là năm
+ Gọi doanh thu năm 2000 là mức độ đầu tiên của dãy số thời gian y2000 = y1
+ Doanh thu năm 2010 là mức độ cuối cùng của dãy số thời gian y2010 = y11 (n=11)
+ Lượng tăng tuyệt đối bình quân tời kỳ 2000-2010 là:
n
∑ δi
δ̄= i=2 = =
Δ y − y =25−20 =0,5 ( tyd)
n n 1
n−1 n−1 n−1 10

^y n+L = y n + δ̄ L
+ Áp dụng công thức:

+ Doanh thu năm 2011 là: L = 1


^y 2010+1= y^ 2011 =25+0,5∗1=25 , 5(tyd )

^y 2010+2= ^y 2012=25+0,5∗2=26(tyd )
+ Doanh thu năm 2012 là : L =2
Ví dụ : Có tài liệu về doanh thu của một doanh nghiệp như sau:
- Năm 2000 là 20 tỷ đồng - Năm 2010 là 25 tỷ đồng
Hãy dự đoán doanh thu của DN trên năm 2011 và 2012 bằng tốc độ phát triển bình quân 
Phân tích dữ liệu:
+ Đơn vị tính thời gian là năm
+ Gọi doanh thu năm 2000 là mức độ đầu tiên của dãy số thời gian y2000 = y1
+ Doanh thu năm 2010 là mức độ cuối cùng của dãy số thời gian y2010 = y11 (n=11)
+ Tốc độ phát triển bình quân tời kỳ 2000-2010 là:

t = √∏ t = y
t̄ = √t
n−1
2. t 3 . .. . n
n−1
i
y √
n−1 n

1
=

11−1 25
20
=1,022565

+ Áp dụng công thức: ^y n+L = y n t̄ L


^y 2010+1=25∗1 , 0225651=25,56413
+ Doanh thu năm 2011 là: L = 1
+ Doanh thu năm 2012 là : L =2
^y 2010+2=25∗1 , 0225652 =26,14099

VÍ DỤ SLIDE SỐ 21
Ví dụ 47: Dựa vào dữ liệu sản lượng hàng tháng trong năm 2008 của một đơn vị SXKD dự
đoán sản lượng tháng Một năm 2009 bằng phương pháp san bằng mũ giản đơn, với tham số
san bằng  =0,3. (ĐVT: Nghìn tấn)
Tháng Sản lượng Tháng Sản lượng
1 31 7 33
2 29 8 34
3 30 9 38
4 29 10 38
5 32 11 40
6 38 12 41

Công thức tính giá trị san bằng:


yt   y t
 (1   ) y t 1

Tháng Sản lượng ȳ t Tháng Sản lượng ȳ t

1 31 31 7 33 32.84

33.19
2 29 0.3*29+(1-0.3)*31= 30.40 8 34
3 30 0.3*30+(10.3)*30.4= 30.40 9 38 34.63
4 29 30.28 10 38 35.64
5 32 29.90 11 40 36.95
6 38 30.53 12 41 38.16
¿

Công thức dự đoán:


y n+1= ȳ n


 y12  38.16
Sản lượng tháng Một năm 2009 là
y 12 1
VÍ DỤ SLIDE SỐ 24
Ví dụ 48: Có dãy số thời gian về doanh số của một doanh nghiệp:
Dự báo doanh số năm 2007 bằng PP Holt-Winters với hiện tượng không có tính thời vụ

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005


Doanh số (tỉ đồng) 0,96 1,20 1,65 1,97 2,32 2,82
Nếu chọn α = 0,7 và β = 0,6 ta có bảng sau:

y2  y2  2  y2  y1
yt   yt  (1   )( yt 1   t 1 )

 t   ( yt  yt 1 )  (1   ) t 1

Năm t yt ȳ t Δ̄t
200 1 0.96 - -
0
200 2
1.20 1.20 0.24
1
200 3
1.65 0.7*1.65+(1-0.7)*(1.2+0.24) = 1.587 0.6*(1.44-1.2)+(1-0.6)*0.24 = 0.3282
2
200 4 0.7*1.97+(1-0.7)*(1.587+0.3282) = 0.6*(1.74-1.44)+(1-0.6)*0.3282 =
1.97
3 1.95356 0.3512
200 5
2.32 2.3154 0.35761
4
200 6
2.28 2.3979 0.1925
5

Hàm dự báo: yn  L  yn   n * L
ˆ

Năm 2007 với t = 8 = n+L = 6+2 Vậy L = 2

yˆ8  y6   6 * 2  2.3979  0.1925* 2  2.7829


VÍ DỤ SLIDE SỐ 25
Ví dụ: Có dãy số thời gian về số máy bán được của các ngày như sau:
Ngày thứ Số máy bán ra trong ngày (máy)
1 14
2 24
3 18
4 17
5 27
1. Xác định hàm hồi qui xu thế nghiên cứu xu hướng biến động của số máy bán
ra theo thời gian
2. Dự báo số máy bán ra ngày thứ 7 bằng phương pháp ngoại suy xu thế
Phân tích dữ liệu:
+ Gọi ti là ngày thứ i
+ yi số máy bán ra của ngày thứ i
Các bước tiến hành:
1. Xác định hàm xu thế

Hàm hồi qui xu thế có dạng


yt  a  a t
0 1

Lập bảng tính toán các chỉ tiêu:


ti yi t y y ( t i  t )(  t t 
2
i
t
i
i
y  y)
i

1 14 -2 -6 12 4
2 24 -1 4 -4 1
3 18 0 -2 0 0
4 17 1 -3 -3 1
5 27 2 7 14 4
t =3 y  20

 t i
t   y  y   19  1.9
a1 
i

 
2
10
 t i t

a 0
 y  a1t  20  1.9*3  14.3

Thay các hệ số vào hàm xu thế:


y t  a  a t  14.3  1.9t
0 1

ai mang dấu dương nên số xe bán ra có xu hướng tăng dần theo thời gian. Số
xe bán ra ngày sau nhiều hơn ngày trước bình quân là 1.9 xe
2. Dự báo bằng phương pháp ngoại suy xu thế

Từ hàm xu thế xây dựng được ở trên


y t  a  a t  14.3  1.9t
0 1

Dự báo cho ngày thứ 7 với t =7


y 7  a  a t  14.3  1.9*7  27.6 làm tròn 28 xe


0 1

VÍ DỤ SLIDE SỐ 28
Ví dụ 50: Giá và lượng bán của các mặt hàng qua hai kỳ
Mặt Đơn vị Giá bán (1000đồng) Lượng bán
hàng tính Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
A Kg 50 45 1000 1100

B 30 24 2000 2400
M
C L 40 40 4000 6000
Căn cứ vào tài liệu trên, chúng ta thực hiện tính các chỉ số nói lên biến động về
giá bán và lượng bán cho từng mặt hàng và chung cho cả 3 mặt hàng.
1> Tính chỉ số biến động về giá cho từng mặt hàng
p
i p= 1
p0

Mặt Đơn vị Giá bán (1000đồng) ip


hàng tính Kỳ gốc Kỳ báo cáo
A Kg 50 45 0.9
B M 30 24 0.8
C L 40 40 1
Nhận xét: Giá bán mặt hàng A kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc giảm 10%
Giá bán mặt hàng B kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc giảm 20%
Giá bán mặt hàng C kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc không có gì thay đổi
2> Tính chỉ số biến động về lượng bán
q
iq= 1
q0
Mặt Đơn vị Lượng bán iq
hàng tính Kỳ gốc Kỳ gốc
A Kg 1000 1100 1.1
B M 2000 2400 1.2
C L 4000 6000 1.5
Nhận xét: Lượng bán mặt hàng A kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng 10
Lượng bán mặt hàng B kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng 20%
Lượng bán mặt hàng C kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng 50%
Chỉ số giá giá Paasche.

I p=
∑ p1 q1 = 45× 1100+24×2400+ 40×6000 =347100 =0 , 946 hay 94 , 6 %
∑ p0 q1 50×1100+ 30×2400+ 40×6000 367000
Vậy giả cả chung cho 3 loại hàng hoá kỳ báo cáo so với kỳ gốc giảm 5,4%
Chỉ số giá Laspeyres:
I p=
∑ p1 q0 =45×1000+24×2000+ 40× 4000 =253000 =0 , 937 hay 93 , 7 %
∑ p0 q0 50×1000+30×2000+ 40× 4000 370000
Chỉ số lượng bán Paasche:
I q=
∑ p1 q1 =45×1100+24×2400+ 40×6000 =347100 =1 ,372 hay 137 , 2%
∑ p1 q0 45×1000+24×2000+40×4000 253000
Chỉ số số lượng bán Laspeyres
I q=
∑ p 0 q1 =50×1100 +30×2400+ 40×6000 =367000 =1 , 359 hay 135 , 9 %
∑ p0 q0 50×1000+30×2000+ 40×4000 270000
Vậy lượng bán chung cho cả 3 mặt hàng kỳ báo cáo tăng so với kỳ gốc 35,9%

Ví dụ 51:Các chỉ số cá thể về giá và lượng bán của các mặt hàng ở hai kỳ
Mặt Chỉ số cá thể (%) Doanh thu (1000đồng)
hàng (p.q)
Giá bán Lượng bán Kỳ gốc Kỳ báo cáo
A 90 110 50000 49500
B 80 120 60000 57600
C 100 150 160000 240000
Tính chỉ số chung về lượng bán và giá bán của các mặt hàng

I q=
∑ i q p 0 q 0 = 1,1×50000+1,2×60000+1,5×160000 =367000 =1 ,359 hay 135 , 9 %
∑ p 0 q 0 50000+60000+160000 270000

Lượng bán chung các mặt hàng kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 35,9%,

I p=
∑ p1 q1 = 49500+57600+240000 =
347100
=0 , 946 hay 94 ,6 %
p1 q1 49500 57600 240000 367000
∑ + +
ip 0,9 0,8 1,0

Giá bán chung các mặt hàng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc giảm 5,4%,

You might also like