Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Điện -Điện tử

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 44

Trường ĐHSPKT Hưng Yên

Khoa Điện -Điện tử

1
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử

Contents
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................4
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................5
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................5
3. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................5
4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................5
5. Kết quả dự kiến đạt được....................................................................................6
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BỘ KIT..................................................................7
1.1 Khái niệm PIC....................................................................................................7
1.2 Kiến trúc PIC.....................................................................................................7
1.3 Dòng điện xoay chiều.........................................................................................8
1.3.1 Biểu thức.......................................................................................................8
1.3.2 Giá trị hiệu dụng...........................................................................................9
1.3.3 Nhiệm vụ đo dòng điện xoay chiều................................................................9
1.3.4 Dòng điện một chiều.....................................................................................9
1.3.5 Đơn vị dòng điện.........................................................................................10
1.3.6 Bản chất dòng điện và chiều dòng điện.......................................................11
1.3.7 Đo dòng điện...........................................................................................11
1.3.8 Yêu cầu đối với phép đo dòng điện..........................................................12
1.3.9 Đo dòng điện xoay chiều nhỏ...................................................................12
1.3.10 Đo dòng điện xoay chiều lớn................................................................12
1.4 Điện áp một chiều............................................................................................13
1.4.1 Đơn vị điện áp.............................................................................................13
1.4.2 Các bước đo điện áp một chiều..................................................................13
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ, TÍNH TOÁN VÀ LẬP TRÌNH CHO MODULE....15
2.1 Sơ đồ khối.........................................................................................................15
2.2 Chọn link kiện thiết bị.....................................................................................18
2.2.1 Hiển thị.......................................................................................................18
2.3.2 Bộ nguồn.....................................................................................................20
2.3.3 Bộ xử lý.......................................................................................................20
2.3.4 Cảm biến dòng điện ACS712......................................................................21
2
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử
2.3.5 Cảm biến đo dòng điện ZMPT101B............................................................22
2.3.6 Vali..............................................................................................................22
2.4 Thiết kế chế tạo................................................................................................23
2.4.1 Nguyên lý hoạt động của mạch...................................................................23
2.4.2 Thiết kế sơ đồ mạch nguyên lý....................................................................24
2.5 Lưu đồ thuật toán............................................................................................25
2.6 Chương trình điều khiển.................................................................................28
2.6.1 Chương trình đo điện áp 1 chiều.................................................................28
2.6.2 Chương trình đo điện áp xoay chiều...........................................................30
2.6.3 Chương trình đo dòng điện mức thấp.........................................................33
2.6.4 Chương trình đo dòng điện mức cao...........................................................35
2.6.5 Chương trình hiển thị led 7 thanh...............................................................36
2.6.6 Chương trình led matrix..............................................................................38
2.7 Sản phẩm thực tế.............................................................................................40
CHƯƠNG 3: KHÁO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ.........................................................43
3.1 Khảo sát............................................................................................................43

3
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử
LỜI CẢM ƠN

Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy Đỗ Công Thắng đã trực tiếp hướng
dẫn, giúp đỡ nhóm chúng em trong suốt thời gian nghiên cứu và quá trình hoàn thành
đồ án thiết kế và chế tạo mạch ứng dụng.

Chúng em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các thầy, cô giáo Khoa Điê ̣n – Điê ̣n Tử

Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuâ ̣t Hưng Yên, đã trang bị kiến thức và tạo
điều kiện thuận lợi cho chúng em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Cảm ơn gia đình, bạn bè, các đồng chí, đồng nghiệp đã quan tâm, động viên
giúp đỡ chúng em về tinh thần và vật chất trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.

Hưng Yên, ngày .... tháng….. năm 2021

Nhóm Sinh Viên Thực Hiêṇ

Nguyễn Đỗ Trọng

Nguyễn Hữu Huân

Nguyễn Thế Quang

Nguyễn Văn Quang

4
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Đo lường là việc xác định độ lớn của không chỉ các đại lượng vật lý mà còn có
thể là bất cứ khái niệm gì có thể so sánh được với nhau.

Đo lường cung cấp các chuẩn mực về độ lớn cho giao dịch trong đời sống. Đo
lường nói riêng, hay quan sát và thí nghiệm nói chung, cũng là một bước quan trọng
trong nghiên cứu khoa học (khoa học tự nhiên và khoa học xã hội).

Trong vật lý và công nghệ, đo lường được thực hiện bằng cách so sánh giữa đại
lượng vật lý cần đo với đại lượng vật lý cùng thể loại, nhưng ở những điều kiện tiêu
chuẩn (thường là không thay đổi theo thời gian) gọi là đơn vị đo. Việc đo này đem lại
một con số thể hiện mối liên hệ về độ lớn giữa đại lượng cần đo và đơn vị đo. Đồng
thời, nếu có thể, đo lường cũng cho biết sai số của con số trên (sai số phép đo).

Đo dòng điện giúp ta có thông tin về giá trị dòng điện một cách tương đối chính
xác để từ đó lựa chọn các thiết bị điện.

Đo dòng điện giúp ta lựa chọn thiết diện dây dẫn đảm bảo an toàn kỹ thuật, giúp
tiết kiệm kinh tế. Đo dòng điện kết hợp với đo điện áp cho ta biết công suất tải cần đo.

2. Mục tiêu nghiên cứu

-Nghiên cứu về các phương pháp đo dòng điện và điện áp

-Tìm hiểu lập trình PIC16F877A

3. Phạm vi nghiên cứu

-Thiết kế được bộ kit đo dòng điện.

-Lập trình thành công và hiển thị dòng điện trên LCD

4. Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu lý thuyết:

+Tham khảo các đề tài đồ án tốt nghiệp trên trang “luận văn .net.vn, Tailieu.vn,
Taingon.net …”
5
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử

+Tìm hiểu các diễn đàn điện tử.

+Thông qua giáo viên giảng dạy trong trường.

5. Kết quả dự kiến đạt được


- Trong đồ án này, hiểu biết sâu sắc về các môn học như: Điê ̣n tử công suất, Truyền
đô ̣ng điê ̣n, vi điều khiển,…
- Nhâ ̣n biết được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của một số loại tủ chống
ẩm hiện nay trên thị trường.

6
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BỘ KIT

1.1 Khái niệm PIC


PIC là viết tắt của “Programable Intelligent Computer”, có thể tạm dịch là “máy tính
thông minh khả trình” do hãng Genenral Instrument đặt tên cho vi điều khiển đầu tiên
của họ: PIC1650 được thiết kế để dùng làm các thiết bị ngoại vi cho vi điều khiển
CP1600. Vi điều khiển này sau đó được nghiên cứu phát triển thêm và từ đó hình
thành nên dòng vi điều khiển PIC ngày nay.

1.2 Kiến trúc PIC


Cấu trúc phần cứng của một vi điều khiển được thiết kế theo hai dạng kiến trúc:
kiến trúc Von Neuman và kiến trúc Havard.

Hình 1.1: Kiến trúc Havard và kiến trúc Von-Neuman

Tổ chức phần cứng của PIC được thiết kế theo kiến trúc Havard. Điểm khác biệt
giữa kiến trúc Havard và kiến trúc Von-Neuman là cấu trúc bộ nhớ dữ liệu và bộ nhớ
chương trình.

Đối với kiến trúc Von-Neuman, bộ nhớ dữ liệu và bộ nhớ chương trình nằm chung
trong một bộ nhớ, do đó ta có thể tổ chức, cân đối một cách linh hoạt bộ nhớ chương
trình và bộ nhớ dữ liệu. Tuy nhiên điều này chỉ có ý nghĩa khi tốc độ xử lí của CPU
phải rất cao, vì với cấu trúc đó, trong cùng một thời điểm CPU chỉ có thể tương tác với
bộ nhớ dữ liệu hoặc bộ nhớ chương trình. Như vậy có thể nói kiến trúc Von-Neuman
không thích hợp với cấu trúc của một vi điều khiển.

7
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử
Đối với kiến trúc Havard, bộ nhớ dữ liệu và bộ nhớ chương trình tách ra thành hai
bộ nhớ riêng biệt. Do đó trong cùng một thời điểm CPU có thể tương tác với cả hai bộ
nhớ, như vậy tốc độ xử lí của vi điều khiển được cải thiện đáng kể.

Một điểm cần chú ý nữa là tập lệnh trong kiến trúc Havard có thể được tối ưu
tùy theo yêu cầu kiến trúc của vi điều khiển mà không phụ thuộc vào cấu trúc dữ liệu.
Ví dụ, đối với vi điều khiển dòng 16F, độ dài lệnh luôn là 14 bit (trong khi dữ liệu
được tổ chức thành từng byte), còn đối với kiến trúc Von-Neuman, độ dài lệnh luôn là
bội số của 1 byte (do dữ liệu được tổ chức thành từng byte).

1.3 Dòng điện xoay chiều

 Là dòng điện có chiều và cường độ biến thiên theo thời gian. Dòng điện xoay chiều
thường được tạo ra từ các máy phát điện xoay chiều hoặc được biến đổi từ nguồn điện
một chiều bởi một mạch điện tử thường gọi là bộ nghịch lưu dùng các Thyristor.
Trước đây, dòng điện xoay chiều thường được gọi là "dòng Galvanic".

1.3.1 Biểu thức

i=I0cos ¿ (A)

Trong đó: 
• i: giá trị cường độ dòng điện xoay chiều tức thời, đơn vị là (A) 
• I0 > 0: giá trị cường độ dòng điện cực đại của dòng điện xoay chiều 
• ω, φ: là các hằng số. 
• ω > 0 là tần số góc 
• (ωt + φ) : pha tại thời điểm t 

• φ : Pha ban đầu của dòng điện 

Đồ thị và các đại lượng đặc trưng:

8
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử

2π 1
●Chukì: T¿ = (s)
ω f

1 ω
● Tần số: f¿ = (Hz)
T 2π

1.3.2 Giá trị hiệu dụng

I
I¿ √20

Trong đó: I: giá trị dòng hiệu dụng

I0: giá trị dòng đỉnh

1.3.3 Nhiệm vụ đo dòng điện xoay chiều

Việc đo dòng điện giúp ta có thông tin về giá trị dòng điện một cách tương đối
chính xác để từ đó lựa chọn các thiết bị điện như: cầu chì, cầu dao, aptomat…. Đúng
với các giá trị định mức dòng điện mà các thiết bị điện hoạt động một cách ổn định và
đảm bảo tuổi thọ cao cho thiết bị.

Đo dòng điện giúp ta lựa chọn thiết diện dây dẫn đảm bảo an toàn kỹ thuật, giúp
tiết kiệm kinh tế.

Đo dòng điện kết hợp với đo điện áp cho ta biết công suất tải cần đo.

1.3.4 Dòng điện một chiều

9
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử
Dòng điện một chiều (DC – Direct Current) hay còn gọi là dòng DC, là dòng điện
của nguồn điện một chiều như Pin, Ắc Quy….

Hình 1.2: Hình ảnh dạng sóng điện áp

Nhìn vào hình ở trên, bạn có thể thấy điện áp của dòng điện một chiều luôn ở cực
dương hay liên tục theo thời gian, trong khi đó, điện áp dòng điện xoay chiều luôn
thay đổi từ cực dương sang 0 tới cực âm và ngược lại. Hay ta thấy điện áp của dòng 1
chiều ổn định, còn dòng điện xoay chiều thì thay đổi theo biểu đồ hình sin.
Vậy, dòng điện một chiều (DC – Direct Current) có nghĩa là dòng của các hạt electron
luôn di chuyển một hướng nhất định theo thời gian. Tức là, dòng điện một chiều có
điệp áp không thay đổi, đối nghịch với dòng điện xoay chiều có điện áp luôn luôn thay
đổi.

1.3.5 Đơn vị dòng điện


Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe (A)

Dòng điện một chiều được tạo ra từ các nguồn sau:

 Dùng máy phát điện một chiều.

 Dùng thiết bị chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

 Các loại pin đều ra cho dòng điện một chiều.

10
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử

1.3.6 Bản chất dòng điện và chiều dòng điện.


Khi các điện tử (electrons) tập trung với mật độ cao chúng tạo chúng tích điện và có
xu hướng chuyển động về phía nơi thiếu electrons
  – Dòng điện chính là dòng chuyển động của các hạt mang điện như điện tử
(electrons) ion.
  – Chiều dòng điện được quy ước đi từ dương sang âm (ngược với chiều chuyển động
của các điện tử – đi từ âm sang dương)

1.3.7 Đo dòng điện

Trong các đại lượng điện thì dòng điện là 1 trong những đại lượng cơ bản nhất. Vì
vậy, trong công nghiệp cũng như trong các công trình nghiên cứu khoa học người ta
quan tâm đến các phương pháp và các thiết bị đo dòng điện.

Có thể đo dòng điện bằng các phương pháp trực tiếp, gián tiếp và so sánh (phương
pháp bù). Trong phương pháp đo trực tiếp, người ta dùng được các dụng cụ đo dòng
điện như Ampemet, Miliampemet, Microampemet, v.v…để đo dòng và trực tiếp đọc
kết quả trên thang chia độ dụng cụ đo.

Trong phương pháp đo gián tiếp, người ta có thể dùng vônmet đo điện áp rơi trên
một điện trở mẫu (mắc trong mạch có dòng điện cần đo chạy qua); thông qua tính toán
ta sẽ được giá trị dòng điện cần đo.

Trong phương pháp so sánh, người ta đo dòng điện bằng cách so sánh dòng cần đo
với dòng điện mẫu, chính xác. Ở trạng thái cân bằng của dòng cần đo và dòng mẫu, sẽ
đọc kết quả trên mẫu. Có thể so sánh trực tiếp và so sánh gián tiếp.

→ Trong đề tài nghiên cứu này chúng em đã hướng nghiên cứu theo phương pháp đo
trực tiếp, tức là thiết kế mạch đo có sử dụng cảm biến, sau khi qua các khâu xử lý tín
hiệu tương tự. Đưa tín hiệu tượng tự vào ADC của vi điều khiển, ta sẽ tính toán xử lý
tín hiệu, chuyển sang tín hiệu số và gửi ra LCD hiển thị kết quả.

11
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử

1.3.8 Yêu cầu đối với phép đo dòng điện

Khi đo dòng điện, ta mắc nối tiếp Ampemet với mạch cần đo. Ampemet này lấy
một phần năng lượng của mạch đo, gây sai số phương pháp cho phép đo dòng. Phần
năng lượng này còn gọi là công suất tiêu thụ của Ampemet, được tính: PA=I2A.RA

Trong phép đo dòng điện yêu cầu công suất tiêu thụ P A càng nhỏ càng tốt. Tức là
yêu cầu RA càng nhỏ càng tốt (khi ta chọn cảm biến ACS 712 có điện trở trong chỉ
1.2mΩ rất bé nên rất phù hợp).

Khi đo dòng điện xoay chiều, điện trở của Ampemet còn chịu ảnh hưởng của tần số
(Xl=ɷ.L; thành phần kháng trở của cuộn dây). Để đảm bảo cấp chính xác của dụng cụ
đo dòng xoay chiều ở miền tần số sử dụng nhất định. Nếu sử dụng các dụng cụ đo
dòng ở miền tần số khác miền tần số thiết kế, sẽ gây sai số do tần số.

Để đo dòng điện xoay chiều tần số công nghiệp người ta dùng các Ampemet điện
từ, điện động và sắt điện động.

1.3.9 Đo dòng điện xoay chiều nhỏ

Đo dòng điện nhỏ thường Ix cỡ 10-5A: 10-10A. Để đo được dòng này cần phải có các
thiết bị có độ nhạy cao. Hiện nay việc nâng cao độ nhạy, hạ thấp ngưỡng nhạy và
khuếch đại ổn định, chính xác cao cũng còn gặp nhiều khó khăn. Các dụng cụ đo dòng
nhỏ thường gặp như điện kế cơ điện, điện lượng mét, các dụng cụ điện tử mà thành
phần cơ bản là bộ khuếch đại kết hợp với chỉ thị cơ điện (từ điện).

1.3.10 Đo dòng điện xoay chiều lớn

Đo dòng xoay chiều lớn bằng phương pháp kết hợp biến dòng xoay chiều với
Ampemet hoặc dùng biến trở công suất.

1.4 Điện áp một chiều

12
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử
  

Khi mật độ các điện tử tập trung không đều tại hai điểm A và B nếu ta nối một dây
dẫn từ A sang B sẽ xuất hiện dòng chuyển động của các điện tích từ nơi có mật độ cao
sang nơi có mật độ thấp, như vậy người ta gọi hai điểm A và B có chênh lệch về điện
áp và áp chênh lệch chính là hiệu điện thế.
  – Điện áp tại điểm A gọi là UA
  – Điện áp tại điểm B gọi là UB.
  – Chênh lệch điện áp giữa hai điểm A và B gọi là hiệu điện thế UAB

UAB = UA – UB
  – Đơn vị của điện áp là Vol ký hiệu là U hoặc E,

1.4.1 Đơn vị điện áp


 Kilo Vol (KV) = 1000 Vol

 Mini Vol (mV) = 1/1000 Vol

 Micro Vol = 1/1000.000 Vol

1.4.2 Các bước đo điện áp một chiều

 Mắc vôn kế song song với mạch cần đo điện áp.

 Có thể mắc song song trực tiếp vôn kế với nguồn điện như mạch phải hở.

 Đọc số (hoặc kim) chỉ thị trên vôn kế.

Lưu ý: mắc chốt dương của vôn kế hướng đến cực dương của nguồn điện và ngược
lại.

13
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ, TÍNH TOÁN VÀ LẬP TRÌNH CHO MODULE

2.1 Sơ đồ khối

Khối xử lý
Khối đo Khối hiển thị
trung tâm

Khối nguồn

Ta có chức năng từng khối sau:

Khối vi điều khiển: Sử dụng vi điều khiển PIC16F877A nhiệm vụ xử lý mọi hoạt
động của hệ.

14
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử

+ Khối Nguồn:

Nhiệm vụ cấp nguồn 5V cho toàn mạch

- Khối hiển thị:


+ Khối LED Matrix

Sử dụng 2 LED matrix loại 8x8 hiển thị chữ chạy trên led matrix

15
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử

+ Khối LED 7 thanh: sử dụng led 7 thanh 4 loại Anot chung

Nhiệm vụ hiển thị số đếm trên 4 led 7 thanh

+ Khối LCD: sử dụng LCD 16x2

Nhiệm vụ hiển thị giá trị đo dòng áp…

+ Khối dao động: thạch anh 20MHz để cấp tần số dao động cho vi điều khiển

+ Khối đo áp: dùng để đo cả áp xoay chiều và áp 1 chiều.

16
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử
Cả hai loại đo áp xoay chiều và 1 chiều dùng chung núm chuyển thang đo. Có 3
thang đo là thang 5V, 50V, 500V.

- Điện áp xoay chiều được đưa qua diode để chỉnh lưu về điện 1 chiều rồi đưa vào
chân analog để đọc giá trị và tính toán ra điện áp.
- Điện áp 1 chiều thì qua 3 thang đo xong được đưa trực tiếp vào chân analog của vi
điều khiển để đọc và tính toán ra kết quả.

+ Khối đo dòng: dùng để đo cả dòng xoay chiều và 1 chiều.

17
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử
- Dùng 2 bộ ACS712 loại 5A và 30A để đo dòng thấp và dòng cao. Chú ý đo dòng
xoay chiều thì ko cần xác định đầu que đo còn đo dòng 1 chiều thì phải đúng chiều.

2.2 Chọn link kiện thiết bị


2.2.1 Hiển thị
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều linh kiện có thể giao tiếp tốt với Arduino Uno
R3 để hiển thị như Led 7 thanh, LCD, HMI…
1) Hiển thị Led 7 thanh

Led 7 thanh (Hình 2.14) được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị điện tử, dùng để
hiển thị số, ký tự. . 

18
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử

2) Hiển thị LCD


LCD là tên viết tắt của (Liquid Crystal Display) hay được gọi là "màn hình tinh thể
lỏng" (Hình 2.15). Nó là một loại vật chất phản xạ ánh sáng khi điện thế thay đổi. Cấu
tạo chung màn hình LCD bao gồm một lớp chất lỏng nằm giữa hai lớp kính phân cực
ánh sáng. Nguyên tắc hoạt động dựa trên nguyên tắc ánh sáng nền .
VSS: tương đương với GND - cực âm, VDD: tương đương với VCC - cực dương
(5V), Constrast Voltage (Vo): điều khiển độ sáng màn hình, Register Select (RS): điều
khiển địa chỉ nào sẽ được ghi dữ liệu, Read/Write (RW): Bạn sẽ đọc (read mode) hay
ghi (write mode) dữ liệu. Nó sẽ phụ thuộc vào bạn gửi giá trị gì vào, Enable pin: Cho
phép ghi vào LCD, D0 - D7: tám chân dư liệu, mỗi chân sẽ có giá trị HIGH hoặc
LOW nếu bạn đang ở chế độ đọc (read mode) và nó sẽ nhận giá trị HIGH hoặc LOW
nếu đang ở chế độ ghi (write mode), Backlight (Backlight Anode (+) và Backlight
Cathode (-). Tắt bật đèn màn hình LCD.

3) Led matrix

 Led Matrix 8x8 là 1 bảng LED bao gồm 64 con LED xếp thành hình vuông dùng để
hiển thị chữ số, chữ cái, icon, ... trong mạch điện tử.
- Có thể sử dụng nhiều Led Matrix 8x8 ghép với nhau để tạo ra các màn hiển thị lớn
hơn.
- Điện áp: 1.8 - 2.2 VDC/1 LED
- Dòng tiêu thụ: 0 - 640 mA
- Số lượng LED: 64 LED.
- Đường kính điểm ảnh: 1.9mm

19
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử
- Số chân: 16 chân 2.54mm.
- Kiểu chân: DIP.
Lưu ý:
- Bên trong LED chưa có điện trở hạn dòng, khi sử dụng tùy thuộc vào điện áp sử
dụng mà lắp trở hạn dòng cho phù hợp.

2.3.2 Bộ nguồn
Nguồn cho động cơ nén: Dùng nguồn điện lưới 220 V, f=50 HZ. Nguồn cho bộ điều
khiển: Adapter 9 VDC biến đổi nguồn vào 220 VAC (xoay chiều) thành nguồn ra 9
VDC (một chiều) qua 7809 tạo nguồn 9 VDC để nuôi nguồn cho mạch điều khiển.

2.3.3 Bộ xử lý
Dùng vi điều khiển để điều khiển
Vi điều khiển là bộ điều khiển nhúng bởi vì vi điều khiển và các mạch điện hỗ trợ
được tích hợp hoặc nhúng vào thiết bị mà nó kiểm soát. Vi điều khiển có nhiều bit
khác

nhau giống như vi xử lý (cho đến nay thì có các loại vi điều khiển 4bit, 8bit, 16bit,
32bit, 64bit và 128 bit).
Ưu điểm: Vi điều khiển hoạt động như một máy vi tính không có bất kỳ bộ phận kỹ
thuật số nào, tích hợp cao hơn bên trong vi điều khiển làm giảm chi phí và kích thước
của hệ thống, việc sử dụng vi điều khiển rất đơn giản, dễ khắc phục sự cố và bảo trì hệ
thống, dễ dàng kết nối thêm các cổng I / O, cần ít thời gian để thực hiện các hoạt động.
Nhược điểm: Vi điều khiển có kiến trúc phức tạp hơn so với vi xử lý, chỉ thực hiện
đồng thời một số lệnh thực thi giới hạn, không thể trực tiếp giao tiếp các thiết bị công
suất cao.

20
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử
2.3.4 Cảm biến dòng điện ACS712
Cảm biến dòng điện ACS712 (Hall Effect Current Sensor) dựa trên hiệu ứng Hall để
đo dòng điện AC/DC, cảm biến có kích thước nhỏ gọn, dễ kết nối, giá trị trả ra là điện
áp Analog tuyến tính theo cường độ dòng điện cần đo nên rất dễ kết nối và lập trình
với Vi điều khiển, thích hợp với các ứng dụng cần đo dòng AC/DC với độ chính xác
cao.

Sơ đồ chân ACS712:

Cách sử dụng:
1) Đo dòng điện DC:
Khi đo DC phải mắc tải nối tiếp Ip+ và Ip- đúng chiều, khi dòng điện đi từ Ip+ đến Ip-
Vout sẽ ra mức điện áp tương ứng 2.5~5VDC tương ứng dòng 0~Max, nếu mắc ngược
Vout sẽ ra điện thế 2.5~0VDC tương ứng với 0~(-Max).

Khi cấp nguồn 5VDC cho module khi chưa có dòng Ip (chưa có tải mắc nối tiếp) thì
Vout = 2.5VDC, khi dòng Ip (dòng của tải) bằng Max thì Vout=5DC, Vout sẽ tuyến
tính với dòng Ip trong khoản 2.5~5VDC tương ứng với dòng 0~Max, để kiểm tra có
thể dùng đồng hồ VOM thang đo DC để đo Vout.

2) Đo dòng điện AC:


Khi đo dòng điện AC, do dòng điện AC không có chiều nên không cần quan tâm
chiều, khi cấp nguồn 5DC cho module khi chưa có dòng Ip (chưa có tải mắc nối tiếp

21
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử
với domino) thì Vout = 2.5VDC, khi có dòng xoay chiều Ip (dòng AC) do dòng xoay
chiều độ lớn thay đổi liên tục theo hàm Sin, nên điện thế Vout sẽ có độ lớn tuyến tính
với dòng điện AC từ 0~5VDC tương ứng với (-Max) ~Max (dòng xoay chiều), để
kiểm tra dùng đồng hồ VOM thang đo AC đo Vout.
Thông số kỹ thuật:
 IC ACS712 5/20/30A
 Nguồn sử dụng: 5VDC.
 Độ nhạy đầu ra từ 63~190mV/A.
 Đường tín hiệu analog có độ nhiễu thấp.
 Độ trễ đầu ra để đáp ứng với đầu vào là 5µs.
 Điện trở dây dẫn trong là 1.2mΩ
3) tính toán chọn linh kiện
U d =U AC √ 2. sinωt
π
2 U AC √ 2 π 2 2
Ud= .∫ U AC √2 . sinωt = ∫ sinωt = √ . U AC = 0.9 UAC
2π 0 π 0 π

Ud = 0.9 UAC

Chọn Diot:

ID ≥ (2-2.5)Iđo max => chọn ID=10A

Ung max > Umax

2.3.5 Cảm biến đo điện áp ZMPT101B


ZMPT101B Cảm Biến Điện Áp AC dùng để đo điện áp xoay chiều. Mạch có độ
chính xác cao, tính nhất quán tốt để đo điện áp và điện áp cảm biến lên đến 250VAC,
dễ sử dụng và đi kèm với một biến trở nhiều nấc để điều chỉnh đầu ra ADC.

 Dòng vào: 2mA


 Độ trễ (đầu vào định mức): 20s (đầu vào 2mA, điện trở lấy mẫu 100Ω)
 Phạm vi tuyến tính: 0 ~ 1000V
 Điện áp cách ly: 4000V
 Nhiệt độ hoạt động: -40°C ~ +70°C

22
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử

3) Tính toán chọn linh kiện

a) Tính điện áp DC

2.3.6 Vali
layout

23
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử

2.4 Thiết kế chế tạo


2.4.1 Thiết kế sơ đồ mạch nguyên lý

2.5 Lưu đồ thuật toán


Lưu đồ thuật toán điện áp AC

24
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử
Bắt đầu

Khai báo LCD, ADC

Đọc giá trị ADC 30


lần

Khảo sát nửa chu kì


dương

Lấy giá trị lớn nhất

Tính điện áp hiệu dụng


thực tế

Hiển thị giá trị điện áp

Kết thúc

Lưu đồ thuật toán điện áp DC:

25
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử
Bắt đầu

Khai báo LCD, ADC

Đọc giá trị ADC

Tính giá trị điện áp


input

Hiển thị giá trị điện áp

Kết thúc

Lưu đồ thuật toán dòng điện:

26
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử

2.5.1 Sơ đồ mạch in

2.6 Chương trình điều khiển


2.6.1 Chương trình đo điện áp 1 chiều
sbit LCD_RS at RC2_bit;

sbit LCD_EN at RC3_bit;

sbit LCD_D4 at RC4_bit;

sbit LCD_D5 at RC5_bit;

sbit LCD_D6 at RC6_bit;

sbit LCD_D7 at RC7_bit;

sbit LCD_RS_Direction at TRISC2_bit;

sbit LCD_EN_Direction at TRISC3_bit;

sbit LCD_D4_Direction at TRISC4_bit;

27
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử

sbit LCD_D5_Direction at TRISC5_bit;

sbit LCD_D6_Direction at TRISC6_bit;

sbit LCD_D7_Direction at TRISC7_bit;

int Adread;

float voltage;

float dienap;

char volt [6];

void main () {

PORTA = 0X0F;

TRISA = 0X0F;

PORTB = 0;

TRISB = 0;

PORTC = 0;

TRISC = 0;

LCD_Init ();

ADC_Init ();

LCD_Cmd(_LCD_CURSOR_OFF);

LCD_Cmd(_LCD_CLEAR);

LCD_Out (1, 1, " DC Voltmeter ");

28
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử
delay_ms (1000);

while (1)

voltage = ADC_Read (2);

voltage = (voltage * 5) *11.328/ (1024);

FloatToStr_FixLen (voltage, volt,4); // it converts integer value into string

Lcd_Out(2,1,"Voltage=");

Lcd_Out (2,10, Ltrim (volt));

Lcd_Out(2,16,"V");

2.6.2 Chương trình đo điện áp xoay chiều


sbit LCD_RS at RC2_bit;

sbit LCD_EN at RC3_bit;

sbit LCD_D4 at RC4_bit;

sbit LCD_D5 at RC5_bit;

sbit LCD_D6 at RC6_bit;

sbit LCD_D7 at RC7_bit;

sbit LCD_RS_Direction at TRISC2_bit;

sbit LCD_EN_Direction at TRISC3_bit;

sbit LCD_D4_Direction at TRISC4_bit;

sbit LCD_D5_Direction at TRISC5_bit;

29
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử
sbit LCD_D6_Direction at TRISC6_bit;

sbit LCD_D7_Direction at TRISC7_bit;//

double sensorValue1 = 0;

double sensorValue2 = 0;

int crosscount = 0;

int climb_flag = 0;

int val[30];

int max_v = 0;

double VmaxD = 0;

double VeffD = 0;

double Veff = 0;

int i;

void main()

char txt[6];

LCD_Init(); // khoi tao LCD

LCD_Cmd(_LCD_CURSOR_OFF);// khong hien thi con tro

LCD_Out(1, 1, " AC Voltmeter ");

delay_ms(1000);

while (1)

for (i = 0; i < 30; i++ )

30
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử
sensorValue1 = adc_read(3);

if (adc_read(3) > 511) {

val[i] = sensorValue1;

else {

val[i] = 0;

delay_ms(1);

max_v = 0;

for ( i = 0; i < 30; i++ )

if ( val[i] > max_v )

max_v = val[i];

val[i] = 0;

if (max_v != 0) {

VmaxD = max_v;

VeffD = VmaxD / sqrt(2);

Veff = (((VeffD - 420.76) / -90.24) * -210.2) + 210.2;

else {

Veff = 0;

31
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử
}

//Serial.print("Voltage: ");

// Serial.println(Veff);

WordToStr(Veff, txt);

Lcd_Out(2,1,"Voltage=");

Lcd_Out(2,10,txt);

Lcd_Out(2,16,"V");

// delay_ms(500);

VmaxD = 0;

delay_ms(100);

2.6.3 Chương trình đo dòng điện mức thấp


sbit LCD_RS at RC2_bit;

sbit LCD_EN at RC3_bit;

sbit LCD_D4 at RC4_bit;

sbit LCD_D5 at RC5_bit;

sbit LCD_D6 at RC6_bit;

sbit LCD_D7 at RC7_bit;

sbit LCD_RS_Direction at TRISC2_bit;

sbit LCD_EN_Direction at TRISC3_bit;

sbit LCD_D4_Direction at TRISC4_bit;

sbit LCD_D5_Direction at TRISC5_bit;

sbit LCD_D6_Direction at TRISC6_bit;

sbit LCD_D7_Direction at TRISC7_bit;//


32
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử

double mVperAmp = 185; // gia tri 5A con neu 30A thi thay bang 66

double RawValue= 0;

double ACSoffset = 2500;

double Voltage = 0;

double Amps = 0;

void main()

char txt[6];

LCD_Init(); // khoi tao LCD

LCD_Cmd(_LCD_CURSOR_OFF);// khong hien thi con tro

LCD_Out(1, 1, " AMPS Meter ");

delay_ms(1000);

while (1)

RawValue = adc_read(0);

Voltage = (RawValue / 1024.0) * 5000; // nhan gia tri dien ap mV

Amps = ((Voltage - ACSoffset) / mVperAmp)*1000;

//WordToStr(RawValue, txt);

WordToStr(Amps, txt);

Lcd_Out(2,1,"AMPS=");

Lcd_Out(2,10,txt);

Lcd_Out(2,15,"mA");

delay_ms(1000);

33
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử
}

2.6.4 Chương trình đo dòng điện mức cao


sbit LCD_RS at RC2_bit;

sbit LCD_EN at RC3_bit;

sbit LCD_D4 at RC4_bit;

sbit LCD_D5 at RC5_bit;

sbit LCD_D6 at RC6_bit;

sbit LCD_D7 at RC7_bit;

sbit LCD_RS_Direction at TRISC2_bit;

sbit LCD_EN_Direction at TRISC3_bit;

sbit LCD_D4_Direction at TRISC4_bit;

sbit LCD_D5_Direction at TRISC5_bit;

sbit LCD_D6_Direction at TRISC6_bit;

sbit LCD_D7_Direction at TRISC7_bit;//

double mVperAmp = 66; // gia tri 5A con neu 30A thi thay bang 66

double RawValue= 0;

double ACSoffset = 2500;

double Voltage = 0;

double Amps = 0;

void main()

char txt[6];
34
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử
LCD_Init(); // khoi tao LCD

LCD_Cmd(_LCD_CURSOR_OFF);// khong hien thi con tro

LCD_Out(1, 1, " AMPS Meter ");

delay_ms(1000);

while (1)

RawValue = adc_read(0);

Voltage = (RawValue / 1024.0) * 5000; // nhan gia tri dien ap mV

Amps = ((Voltage - ACSoffset) / mVperAmp)*1000;

//WordToStr(RawValue, txt);

WordToStr(Amps, txt);

Lcd_Out(2,1,"AMPS=");

Lcd_Out(2,10,txt);

Lcd_Out(2,15,"mA");

delay_ms(1000);

2.6.5 Chương trình hiển thị led 7 thanh


Const unsigned charcode
={0xC0,0xF9,0xA4,0xB0,0x99,0x92,0x82,0xF8,0x80,0x90};

void hienthi (unsigned char phut,unsigned char giay)

PORTB = code7seg[giay%10];

PORTD.B3 = 0;

Delay_ms(1);

35
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử
PORTD.B3 = 1;

PORTB = code7seg[giay/10];

PORTD.B2 = 0;

Delay_ms(1);

PORTD.B2 = 1;

PORTB = code7seg[phut%10];

PORTD.B1 = 0;

Delay_ms(1);

PORTD.B1 = 1;

PORTB = code7seg[phut/10];

PORTD.B0 = 0;

Delay_ms(1);

PORTD.B0 = 1;

void main()

unsigned char phut = 0, giay=0,i;

TRISB = 0x00;

TRISD = 0x00;

while(1)

for (i=0;i<250;i++)

hienthi(phut,giay);

giay++;

36
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử

if(giay==60)

giay=0;

phut++;

phut%60;

2.6.6 Chương trình led matrix


#include <16f877a.h>

#fuses NOLVP,NOWDT,PUT,HS

#use delay(clock=20000000)

const unsigned char font[] = {

127, 127, 14, 28, 14, 127, 127, 0, //'M'

124, 126, 19, 19, 126, 124, 0, 0, //'A'

3, 65, 127, 127, 65, 3, 0, 0, //'T'

65, 127, 127, 9, 25, 127, 102, 0, //'R'

0, 65, 127, 127, 65, 0, 0, 0, //'I'

67, 103, 60, 24, 60, 103, 67, 0, //'X'

0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, //' '

54, 127, 73, 73, 127, 54, 0, 0, //'8'

68, 108, 56, 16, 56, 108, 68, 0, //'x'

64, 66, 127, 127, 64, 64, 0, 0, //'1'

60, 126, 75, 73, 121, 48, 0, 0, //'6'

0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, //' '
37
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử

0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, 0, //' '

};

void main()

unsigned rol, delay, col;

SET_TRIS_B(0x00);

SET_TRIS_D(0x00);

OUTPUT_B(0x00);

OUTPUT_D(0x00);

while(1)

for(rol=0;rol<112;rol++)

{ //font. 13 x 8[8x8 matrix] = 112.

for(delay=0;delay<20;delay++)

OUTPUT_HIGH(PIN_D0);

OUTPUT_LOW(PIN_D0);

OUTPUT_HIGH(PIN_D1);

OUTPUT_HIGH(PIN_D2);

OUTPUT_LOW(PIN_D2);

for(col=0;col<16;col++) // 16 hang va cot

OUTPUT_B (~ font[col + rol]);

delay_us(200);

38
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử

OUTPUT_HIGH(PIN_D0);

OUTPUT_LOW(PIN_D0);

OUTPUT_LOW(PIN_D1);

OUTPUT_HIGH(PIN_D2);

OUTPUT_LOW(PIN_D2);

2.7 Sản phẩm thực tế

Hình ảnh bên ngoài vali


39
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử

Hình ảnh bên trong vali

Module đo điện áp xoay chiều

40
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử

Module đo dòng điện mức cao và thấp

41
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử

CHƯƠNG 3: KHÁO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ


3.1 Khảo sát

Đo dòng điện một chiều mức


thấp

42
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử

Đo điện áp một chiều

43
Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện -Điện tử

Đo điện áp xoay chiều

44

You might also like