Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 82

PHẦN I: KỸ THUẬT

TỔNG HỢP HÓA DƯỢC


PHẦN I: KỸ THUẬT TỔNG HỢP
HÓA DƯỢC
 C1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUNG VỀ CNHD
 C2: NITRO HÓA
 C3: SULFO HÓA
 C4: HALOGEN HÓA
 C5: ALKYL HÓA
 C6: ACYL HÓA
 C7: ESTER HÓA
 C8: PƯ THỦY PHÂN
 C9: OXH
 C10: KHỬ HÓA
 C11: DIAZO HÓA
 C12: PƯ NGƯNG TỤ
 C13: PƯ CHUYỂN VỊ
MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUNG
VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA DƯỢC
MỤC TIÊU
1. 4 Đặc điểm của công nghiệp hóa dược
2. Nội dung của ppNCSXT mới trong
KTTHHD
3. Các nguồn nguyên liệu
I. Đặc điểm của CNHD

1. Chất lượng thành phẩm phải đạt tiêu


chuẩn DĐVN
2. Khối lượng và giá trị
3. Nguyên phụ liệu, dung môi, thành phẩm
4. Quy trình sản xuất thuốc
I. Đặc điểm của CNHD
1. Chất lượng thành phẩm phải đạt tiêu chuẩn
DĐVN
- Hoạt chất dùng làm thuốc phải TINH KHIẾT, k
chứa TẠP CHẤT.
- Y/C: thành phẩm phải được KN theo các tiêu
chuẩn DĐ. H/L tạp: ảnh hưởng đến tương kỵ cũng
như ĐÔĐ của thuốc
- Một số y/c cụ thể (GMP):
- + vệ sinh công nghiệp
- + Thiết bị - nguyên liệu- quy trình – thành phẩm-vật
liệu đóng gói, bao bì nhãn mác
I. Đặc điểm của CNHD

2. Khối lượng và giá trị


- K/L thương k lớn và khác nhau. Giá thành và
giá trị kinh tế chênh lệch. Cần: nghiên cứu kỹ
về kỹ thuật lẫn hiệu quả kinh tế
- Để giảm thiểu chi phí sản xuất cần tận dụng
các nguồn dư phẩm các ngành khác: công
nghệ hóa học, phẩm nhuộm, chất dẻo, thực
phẩm…
I. Đặc điểm của CNHD

3. Nguyên phụ liệu, dung môi, thành phẩm


- Nhằm đảm bảo tính an toàn trong sản xuất
- Y/c: tuân thủ đúng các nguyên tắc về ATLĐ,
có hiểu biết về chuyên môn, có tính kỷ luật và
tinh thần trách nhiệm cao trong sản xuất
I. Đặc điểm của CNHD
4. Quy trình sản xuất thuốc
- QTSXT: là quá trình tổng hợp có thể sử dụng
những nguyên liệu đắt và hiếm, thiết bị tự
động phức tạp
- Y/C: Đội ngũ phải có trình độ cao, thành thạo
và chuyên nghiệp hóa. Người phụ trách trực
tiếp các công đoạn phải được đào tạo kỹ
càng, đảm bảo hiệu quả. Tổ chức và quản lý
thường xuyên nâng cao, cải tiến và hợp lý hóa
II. PPNCSXT mới trong KTTHHD

Tìm kiếm NC XD
hc mới QTSX mới

NCTH quy
Từ HCTN
mô PTN

NC triển
khai ở quy
mô pilot

NCSX ở quy
mô CN
II. PPNCSXT mới trong KTTHHD

Tìm kiếm
hc mới
Từ - XĐ CTPT
- Tiến hành
- Tiến hành
thử TDSH,
HCTN TH (DX) TDDL
II. PPNCSXT mới trong KTTHHD

Để tiết kiệm
Thay đổi
NC XD bằng PPTH
NCQTTH chi phí NC
và rút ngắn
và BTH các
QTSX mới mới, hiện
HCTN có thời gian SX
đại và kinh
HTSH cao Tìm ra PP
tế hơn
khác để SX
II. PPNCSXT mới trong KTTHHD KS yếu tố ảnh
Tra cứu, thu thập hưởng QTTH,
NCTH quy tài liệu về HC KS PP xử lý
mô PTN chuẩn bị TH sau pư, PP tinh
chế, PPXĐCT,
ĐÔĐ của quy
PT chọn lọc trình
những nội dung
phù hợp ĐKPTN
NC và ĐKSX
XD TH thử HTSH
(in vitro, in
QTSX vivo), thử
mới TDDL< độc
tính, thử tiền
lâm sàng và lâm
sàng

XDQTĐCHC
dược dụng đạt
tiêu chuẩn
II. PPNCSXT mới trong KTTHHD
NCTH quy
mô PTN 1. Tên đề tài
2. Tên sản phẩm
3. Các thông số hóa lý
4. Y/c về chất lượng sản phẩm
5. Lịch sử tóm tắt sp
NC
XD 6. Các PTPƯ,
QTSX 7. Quy trình tóm tắt
mới 8. Liệt kê nguyên vật liệu, hóa chất
9. Quy trình chi tiết
10.AT và bảo hộ lao động
11.Một số kinh nghiệm khi thực hiện TN
12.Chỉ tiêu nguyên phụ liệu
13.Các TLTK
14.Thời gian địa điểm và thành phần tham gia
II. PPNCSXT mới trong KTTHHD

Nhiệm vụ: Vấn đề cần NC


Giải quyết - DM
các vấn đề - Cách thức nạp liệu
về KT khi - Liên tục hóa quá trình
NC NC triển nâng cấp QT, - Phân lập và tinh chế
XD khai quy mô và TƯH các - Theo dõi điểm kết thúc pư
QTSX pilot ĐKTN - Pp thao tác, gia nhiệt
mới - ATSX - Thiết bị
- CLSP - Thu hổi, xử lý dm và sp
- Tính kinh phụ
tế - Định mức: nguyên vật tư
và thời gian
II. PPNCSXT mới trong KTTHHD

Tổng kết viết thành QTKT ở quy mô


SXCN.
NC QTSX quy
mô CN Bao gồm các giai đoạn sx cụ thể
XD
QTSX - Mỗi giai đoạn có các thao tác kỹ thuật,
mới quy trình chi tiết, cụ thể
III. Nguồn nguyên liệu

 Các nguyên liệu vô cơ: khoáng sản, acid và


kiềm vô cơ, than đá và dầu mỏ
 Nguyên liệu động vật và thực vật
- Động vật: insulin (tuyến tụy), foliculin (nước
tiểu ngựa), adrenalin (tuyến thượng thận),
steroid (acid mật), heparin (phổi bò),
thyroxin (tuyến giáp lợn)…
- Thực vật: codein, strychnin, rutin, berberin,
rotundin, dẫn chất artemisinin…
III. Nguồn nguyên liệu
Khoáng sản: nguồn nguyên liệu chủ yếu
 Nước biển: NaBr, KBr, NaI, KI, NaCl, KCl
 Rong biển: I2
 Nước ót: muối Mg, MgCO3, Mg(HCO3)2,
3MgCO3.Mg(OH)2.3H2O
 Từ quặng Pyrolusit có thể điều chế KMnO4
 Từ quặng Barytin (có chứa khoảng 90 - 98%
BaSO4)
 Từ quặng Dolomi (chứa carbonat kép của Mg và
Ca)
 Từ thạch cao (CaSO4.2H2O) khi nung ở 120 -
130°C thành CaSO4.1/2H2O
III. Nguồn nguyên liệu
Các acid và kiềm vô cơ: H2SO4, HNO3, HCl, NaOH,
KOH, NH4OH...
 H2SO4 SX từ quặng Pyrit (FeS2). HSO3Cl điều
chế từ Cl2 và H2SO4 (các sulfamid).
 HCl (khí Cl2 với H2)-(Cl2 thu được khi điện phân
muối ăn). NaOH là dư phẩm khi điện phân muối ăn
NaCl.
 NH4OH, HNO3 được sản xuất tại Công ty hoá chất,
phân đạm Bắc Giang.
III. Nguồn nguyên liệu
 Than đá và dầu mỏ:
 Các hợp chất thu đƣợc từ than đá và dầu mỏ là
nguồn nguyên liệu quan trọng nhất của công
nghiệp hoá chất nói chung và công nghiệp Hoá
dƣợc nói riêng.
III. Nguồn nguyên liệu
III. Nguồn nguyên liệu

Benzen 3,5 kg Naphtalin 2,00 kg


Toluen 1,5 kg Quinolin 0,01 kg
Xilen 0,7 kg Antracen 0,15 kg
Phenol 0,07 kg Carbazol 0,02 kg
Cresol 0,1 kg Pyridin 0,02 kg
CHƢƠNG 2: NITRO HÓA
MỤC TIÊU
 1. Khái niệm và cơ chế
 2. Các tác nhân
 3. Các yếu tố ảnh hƣởng
 4. Các ví dụ
1. Đại cƣơng
 Là quá trình hóa học nhằm thay thế một
hoặc nhiều nguyên tử hydrocuar HCHC
bằng một hay nhiều nhóm nitro (-NO2)
 R-H + HNO3  R-NO2 + H2O
 Là pƣ tạo C-NO2
 Tính chất: hc nitro thƣờng chất lỏng, tinh
thể vàng hay nâu, mùi hắc đặc biệt
 Ứng dụng: làm dm, TT, thuốc nổ. Là chất
trung gian trong QTTH.
 Ví dụ: cloramphenicol, furaxilin...
2. Cơ chế
 Thế ái điện tử (SE)
 Thế GTD (SR)
 Phụ thuộc bản chất và đkpƣ
2. Cơ chế
Thế ái điện tử (SE)
 Khi nitro hóa các hc thơm bằng hỗn hợp sulfo-
nitric, pƣ thực hiện ở pha lỏng và nhiệt độ
không cao
 Tác nhân: NO2+ sẽ tấn công nhân thơm
2. Cơ chế
Thế ái điện tử (SE)
 Nhóm thế loại 1 làm tăng qtr nitro hóa,
định hƣớng vào vị trí o, p
 Nhóm thế loại 2 thì ngƣợc lại
 ?: nêu ví dụ nhóm thế loại 1,2????
2. Cơ chế
Thế GTD (SR)
 Khi nitro hóa các hc
HC mạch thẳng bằng
HNO3 loãng (30-
40%), pƣ thực hiện
ở thể khí và nhiệt độ
cao (300-500 oC)
 ?: Ngoài sp
chính thu
được các sp
phụ nào?
3. Tác nhân
3.1. HNO3
 Chất lỏng trong, mùi hắc mạnh, nhiệt độ
nc=-41,6 oC, nhiệt độ sôi = 85,3 oC,
d=1,502. Đun sôi hay để lâu ngoài ánh
sáng sẽ bị phân hủy
4HNO3  4NO2 + 2H2O + O2
 65-68% (d=1,42)
 95% (d=1,49), bốc khói
 HNO3: là tác nhân nitro hóa yếu, có tính OXH
mạnh, tạo nên nhiều tạp, thƣờng dùng gấp
1,5-2 lần so với LT.
3. Tác nhân
3.2. (H2SO4 + HNO3 + H2O)
2H2SO4 + HNO3  NO2+ + 2H2SO4- + H3O+
 Tỷ lệ phụ thuộc vào bản chất chất tham gia
pƣ.
 HCAr có khả năng pƣ cao: phenol,phenol-
ether) chỉ cần dùng HNO3 40%
 HCAr có khả năng pƣ trung bình (có chứa NT
loại 1 trừ halogen) cần 1,5 mol HNO3 68% và
2,2 mol H2SO4 98%
 HCAr có khả năng pƣ thấp (có chứa NT loại 2)
cần 2,3 mol HNO3 95-100% và 2,6 mol H2SO4
98%
3. Tác nhân
3.3. Muối nitrat và H2SO4
H2SO4 + 2NaNO3  Na2SO4 + 2HNO3
 Tác nhân nitro hóa trong mtr khan, k đƣợc dùng để
điều chế các polynitro
3.4. Acyl nitrat (AcONO2)
 Tác nhân nitro hóa mạnh. Dùng để nitro hóa các chất
dễ bị phân hủy bởi nƣớc hay acid vô cơ, sp phụ thƣờng
là AcOH
4. Các yếu tố ảnh hƣởng
4.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ
 Nitro hoá là quá trình toả nhiệt mạnh (nhiệt pƣ và nhiệt pha loãng
H2SO4)
 Tốc độ và H% phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ
 Nhiệt độ tối ƣu: phụ thuộc vào bản chất các chất đƣợc nitro hóa (-
10oC đến 500°C). Với các HC no mạch thẳng (170-500°c SR). Các
Ar, thể lỏng (-10 đến 170°C). Nhiệt độ cao sinh ra nhiều tạp do pƣ
OXH
4.2. Tác dụng của khuấy trộn
 PƢ nitro hóa thƣờng là dị pha: pha hữu cơ và pha acid. Vì vậy cần
phải khuấy trộn mạnh để tăng tiếp xúc và tránh quá nhiệt cục bộ.
4.3. Dung lượng khử nước

5. Cách tiến hành phản ứng
 Chất pư < 10oC.
 Vừa khuấy, vừa nhỏ giọt tác nhân nitro hóa
vào không > 10oC.
 Có khả năng phản ứng cao: khuấy thêm 30
phút ở rt, pư trung bình: 2-3 h, pư kém: 3-5 h.
Có thể làm nóng để pưkết thúc.
 Đổ hỗn hợp pư vào nước đá, khuấy kỹ. Nếu sp
là chất rắn thì lọc, rửa lại với nước, sau đó kết
tinh lại bằng dm. Nếu sp ở thể lỏng thì chiết
hỗn hợp pư với ether hoặc DCM, rửa dc, làm
khan và cất loại dm. sp được tinh chế bằng cất
phân đoạn.
6. Nitrozo hóa
 Là quá trình đƣa nhóm -NO vào HCHC. Đây là pư
giữa Ar có chứa nhóm thế hoạt hóa nhân mạnh (-
OH, -NR2...) với HNO2.
 SE, tác nhân: ion nitrozoni NO+.
 Tiến hành ở nhiệt độ thấp (<10°C).
7. Ví dụ
8.2. Tổng hợp thuốc hạ nhiệt, giảm đau paracetamol

(1)

(II) (III)
CHƢƠNG 3: SULFO HÓA
MỤC TIÊU
 1. Khái niệm và cơ chế
 2. Các tác nhân
 3. Điều kiện pƣ
 4. Phạm vi ứng dụng, cách tiến hành
pƣ và phân lập
 5 Các ví dụ
1. Đại cƣơng
 Sulfo hóa là một quá trình hóa học đƣa nhóm
sulfonyl (-SO3H) vào một HCHC.
R-H → R-SO3H
 Chỉ nghiên cứu pƣ đƣa nhóm sulfonyl vào HCHC
một cách trực tiếp bằng pƣ thế hoặc cộng.
 Là quá trình tạo liên kết C-S. (quá trình sulfat hoá
(nhóm -SO3H gắn với O) hoặc sulfamic hoá (nhóm
-SO3H gắn với N)).
1. Đại cƣơng
 Danh pháp hóa học một số nhóm hợp chất hữu
cơ chứa lƣu huỳnh:
 R-SO2H: acid sulfinic (acid alkyl sulfinic)
 R-SO3H: acid sulfonic (acid alkyl sulfonic)
 R-SH: mecaptan (alkyl mecaptan)
 R2SO: sulfoxit (dialkyl sulfoxit)
 R2SO2: sulfon (dialkyl sulfon)
 R-SR: thioether (dialkyl thioether).
1. Đại cƣơng
Các hc sulfonic có ứng dụng rất rộng rãi,
 làm tăng độ hòa tan trong nƣớc, thuận tiện bào
chế các dạng thuốc có hiệu lực nhanh.
 Ví dụ B.A.L (2,3-dimecapto-propanol) chống ngộ
độc thủy ngân, asen là dạng thuốc tiêm trong dầu.
Nếu chuyển thành sulfonat natri (unithiol), có thể
pha dung dịch nƣớc để tiêm.
1. Đại cƣơng
Các hc sulfonic có ứng dụng rất rộng rãi,
 làm giảm độc tính của thuốc. Ví dụ nhóm thuốc trị
lao, phong: diamin-diphenylsulfon (DDS) rất ít tan
và rất độc, khi chuyển thành các dẫn chất sulfonat
là Promin, Sunfetron, Baludon, thì dễ tan hơn và ít
độc hơn.
1. Đại cƣơng
Các hc sulfonic có ứng dụng rất rộng rãi,
 Trong THHH: Các hc sulfonic có tính pƣ mạnh, có
thể thay thế bằng những nhóm khác nhƣ -OH, -H,
-NH2, -Cl, -NO2, -SH, -CN, ...
 Các alkyl ester của sulfonat là những tác nhân alkyl
hóa tốt (ví dụ: methyl, ethyl của benzen sulfonat
hoặc p-toluen-sulfonat).
 Trong kỹ nghệ xà phòng, sulfonat của các hc mạch
thẳng có số C cao đƣợc dùng làm CDH bề mặt.
2. Cơ chế
 Thế ái điện tử (SE)
 Thế GTD (SR)
 Phụ thuộc bản chất, tác nhân và đkpƣ
2. Cơ chế
Thế ái điện tử (SE)
 Khi sulfo hóa các Ar với tác nhân là H2SO4. Tác nhân
ái điện tử là SO3:
2H2SO4 ⇌ H3O+ + HSO-4 + SO3
2. Cơ chế
Thế GTD (SR)
 Khi sulfo hoá các hydrocarbon no, mạch thẳng ở nhiệt
độ cao, xúc tác ánh sáng và tác nhân là hỗn hợp khí
SO2 và Cl2.

 ?: Ngoài sp chính thu được các


sp phụ nào?
3. Tác nhân
3.1. SO3 và các phức hợp của nó
3.1.1. SO3

 SO3 là tác nhân sulfo hóa mạnh, để giảm TĐPƢ và


ngăn cản các pƣ phụ (than hóa, sulfo hoá nhiều
lần), thƣờng phải pha loãng với dmnhƣ SO2,
CCl4 hoặc DCM.
3. Tác nhân
3.1.2. Các phức hợp của SO3
 a. Các dạng hydrat của SO3: bền nhiệt độ thấp, phân
hủy ở nhiệt độ cao (450°C thành nƣớc và SO3).
 Oleum: dd của SO3/H2SO4100%. (20%, 65%). Các
nồng độ khác dễ bị kết tinh ở nhiệt độ thấp
3. Tác nhân
3.1.2. Các phức hợp của SO3
 b. Các phức hữu cơ của SO3
 S trong SO3 có khả năng nhận e, dễ tạo phức với một
số HCHC có đôi điện tử tự do.
 Các phức với dioxan, thioxan, pyridin và amin bậc 3
hay đƣợc sử dụng (những HCHC dễ bị phá hủy bởi acid
hoặc để hạn chế TĐPƢ sulfo hóa.
3. Tác nhân
3.1.3. Các acid halogen sulfuric
 ClSO3H là tác nhân quan trọng nhất. (không cần nhiệt độ
cao, sản phẩm tinh khiết hơn khi dùng H2SO4 hoặc oleum,
trong sản xuất các sulfamid)
ArH + ClSO3H → ArSO2OH + HCl
ArSO2OH + ClSO3H → ArSO2Cl + H2SO4
ArH + 2ClSO3H → ArSO2Cl + H2SO4 + HCl
3.1.4. Acid sulfamic (NH2-SO3H)
 Có độ acid mạnh nhƣ H2SO4. (nhƣ phức hợp amin —SO3,
nhƣng dùng đƣợc trong mtr khan và ở nhiệt độ cao. Thƣờng
dùng để sulfo hoá các Ar không no (stirol) và phenol.
C6H5-CH= CH2 + NH2 - SO3H → C6H5 - CH = CH - SO3H + NH3
3. Tác nhân
3.2. Các dẫn chất của SO2
3.2.1. Các muối sulfit, bisulfit
 Dùng để điều chế các sulfonat của HC mạch thẳng từ DC
halogen tƣơng ứng (phản ứng Strecker). PƢ xảy ra theo cơ
chế SN.
R-X + Na2SO3 → R-SO3Na + NaX
 Các DC Ar-X chỉ tác dụng đƣợc với muối sulfit hoặc bisulfit
nếu có nhóm NO2 ở vị trí o hoặc p.
3.2.2. Sulfonyl clorid (SO2Cl2)
 Để sulfo-cloro hóa alkan, cycloalkan, arakan, dùng
SO2Cl2 /pyridin.
3.2.3. Hỗn hợp khí SO2 và Cl2
 Để sulfocloro hoá các parafin. PƢ xảy ra theo cơ chế SR dƣới
tác dụng của ánh sáng.
4. Điều kiện của quá trình sulfo
hóa
 Phản ứng sulfo hóa là phản ứng thuận nghịch:
Ar-H + H2SO4 ⇌ Ar-SO3H + H2O
 Để chuyển cân bằng về phía phải thƣờng dùng lƣợng H2SO4 (tính
ra nồng độ SO3) thừa khoảng 2-5 lần.
 Trong quá trình phản ứng, nồng độ H2SO4 giảm dần do bị tiêu thụ
để tạo nhóm –SO3H và bị pha loãng bởi nƣớc tạo thành.
 Giới hạn nồng độ H2SO4 mà ở đó pƣ sulfo hóa không xảy ra nữa
là π-sulfo hóa. (phụ thuộc vào nguyên liệu và nhiệt độ pƣ - đƣợc
biểu thị bằng nồng độ của SO3 trong hỗn hợp pƣ.
 Khi biết π-sulfo hóa có thể tính đƣợc lƣợng SO3 để pƣ hoàn toàn.
Trong thực tế, lƣợng H2SO4 cần thiết để sulfo hóa 1 kmol HCHC
đƣợc tính nhƣ sau:
5. Khả năng ứng dụng
5.1. Sulfo hóa các HC mạch thẳng
 Các HC no mạch thẳng khi sulfo hóa với H2SO4 tạo ra nhiều
tạp do pƣ OXH và Đồng phân hoá. Do đó, thƣờng dùng SR bởi
SO2Cl2 ở thể khí,).
 Nhiều DC sulfonic của hc mạch thẳng đƣợc điều chế từ các
halogenid tƣơng ứng của nó bằng phản ứng Strecker (nung alkyl
halogenid với muối Na hoặc NH4 sulfit).
R-X + Na2SO3 → R.SO2ONa + NaX
R-X + (NH4)2SO3 → RSO2ONH4 + NH4X
 Các olefin khi tác dụng với H2SO4 tạo thành alkylsulfat theo cơ
chế cộng hợp Marconyikov:
5. Khả năng ứng dụng
5.1. Sulfo hóa các HC mạch thẳng
 Acid hữu cơ mạch thẳng dễ dàng sulfo hoá với oleum
tạo ra acid α-sulfo-carboxylic.

 Với acid clorosulfonic cung tạo ra acid α-sulfo-carboxylic.


5. Khả năng ứng dụng
5.2. Sulfo hóa các Ar
 Dễ sulfo hóa hơn. Chỉ cần nhiệt độ thấp và nồng độ H2SO4 65-
100% (SE)
6. Cách tiến hành phản ứng
6.1. Sulfo hóa các Ar
 Chất pƣ / hòa tan trong dm thích hợp (CHCl3 hoặc
CCl4).
 Vừa khuấy, vừa cho tác nhân sulfo hóa với vận tốc
sao cho giữ pƣ ở nhiệt độ (từ -10°C - 150°C).
 Sau khi pƣ kết thúc, làm nguội và vừa khuấy vừa đổ
từ từ hỗn hợp phản ứng vào nƣớc đá. Khuấy kỹ và
tiến hành tách sản phẩm.
6.2. Sulfo hóa các hc mạch thẳng
 Thƣờng thực hiện ở thể khí, nhiệt độ cao, tác nhân là
hh SO2 + Cl2. Khối phản ứng khi ra khỏi tháp sulfo
hóa đƣợc ngƣng tụ. Sau đó, dịch ngƣng tụ đƣợc cho
từ từ vào nƣớc đá và phân lập
7. Tách các acid sulfonic từ hhpƣ
7.1. Tách bằng muối ăn
 Muối kiềm của acid sulfonic tan tốt trong nƣớc nhƣng
ít tan trong dd muối.
7.2. Tách bằng cách tạo muối với KL kiềm thổ
 Dựa trên khả năng hòa tan khác nhau của muối
sulfonat với KL kiềm thổ.
 VD: Khi trung hòa với nƣớc vôi trong, ĐP naphtalen-
2-sulfonat calci tách ra, vì khả năng hòa tan kém ĐP
naphtalen-1-sulfonat calci.
7.3. Tách bằng nước đá
 Một số acid sulfonic đa vòng ít tan trong nƣớc.
8. Ví dụ
 8.1. Điều chế acid benzensulfonic
 Benzen đƣợc phản ứng với acid sulfuric 100% trong
thiết bị sulfo hóa (1). Acid benzensulfonic tạo thành
đƣợc chiết bằng nƣớc hoặc dung dịch NaOH trong
thiết bị chiết (2). Benzen chƣa phản ứng đƣợc làm
khan trong thiết bị (3) và đƣợc đƣa trở lại phản ứng.
 Khí SO3 đƣợc dẫn vào thiết bị sulfo hoá để đảm bảo
nồng độ H2SO4 luôn đạt 100%.
8. Ví dụ
 8.2. Sản xuất các thuốc Sulfamid

(I)

(II)

(III)

(IV)
CHƢƠNG 4: HALOGEN HÓA
MỤC TIÊU
 1. Khái niệm và cơ chế
 2. Các tác nhân
 3. Các ví dụ ứng dụng
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
aaaaaaa
a
a

aaaaaaa
aaaaaaa

You might also like