Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

Chuyên đề các dạng bài tập về lí thuyết phản ứng trong hoá hữu cơ.

Bài 1.Hai đồng phân X, Y chỉ chứa các nguyên tố C, H, O trong đó H chiếm 2,439% về khối lượng. Khi đốt cháy
X hoặc Y đều thu được số mol H2O bằng số mol mổi chất. Hợp chất Z có khối lượng phân tử bằng khối lượng phân
tử của X và cũng chứa C, H, O. Biết 1 mol X hoặc Z tác dụng vừa đủ với 3 mol AgNO 3 trong dung dịch NH3, 1
mol Y tác dụng vừa đủ với 4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3.
Tìm công thức phân tử của X, Y, Z, biết rằng chúng đều có mạch cacbon không phân nhánh.
Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
Bài 2.1) Cho dãy phản ứng sau:
+ dd NaOH + O2, Cu, t0 + dd AgNO3/NH3, t0 + H2SO4, t0
(1) A (2)
B
(3)
C D
(5)
E
(4)
M + Cl2, as
1 : 1 (mol)
(6) + dd NaOH + H2SO4, t0 xt, t0, p t0 cao
X Y Z Polistiren ?
(7) - H2O (8) (9) (10)
Cho biết công thức cấu tạo thu gọn của các chất ứng với các chữ cái M, A, B, X, Y trong dãy phản ứng.
Viết phương trình phản ứng (4), (5), (9), (10)?
Bài 3.Đốt cháy hoàn toàn 1,60 gam một este đơn chức E thu được 3,52 gam CO2 và 1,152 gam nước
a. Tìm công thức phân tử của E.
b. Cho 10 gam E tác dụng với NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 14 gam chất rắn khan G.
Cho G tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng thu được G1 không phân nhánh. Tìm công thức cấu tạo của E , viết các
phương trình phản ứng
c. X là một đồng phân của E, X tác dụng với NaOH tạo ra một ancol mà khi đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi
ancol này cần 3 thể tích khí O2 đo ở cùng điều kiện (nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của
X
Bài 4. Hợp chất A có công thức C 9H8 có khả năng kết tủa với AgNO 3/NH3 và phản ứng với brom trong CCl 4 theo
tỷ lệ mol 1:2. Đun nóng A với dd KMnO4 tới khi hết màu tím, rồi thêm lượng dư dd HCl đặc vào hỗn hợp sau phản
ứng thấy có kết tủa trắng là axit benzoic đồng thời giải phóng khí CO 2 và Cl2. Xác định công thức cấu tạo của A và
viết phương trình hóa học của các phản ứng xẩy ra.
Bài 5.
1. Từ khí thiên nhiên và các chất vô cơ cần thiết, thiết bị phản ứng đầy đủ. Hãy viết phương trình điều chế các
chất sau : m–H2N–C6H4–COONa và p–H2N–C6H4–COONa
2. Hai hợp chất thơm A và B là đồng phân có công thức phân tử C nH2n-8O2. Hơi B có khối lượng riêng 5,447
gam/lít (ở đktc). A có khả năng phản ứng với Na giải phóng H 2 và có phản ứng tráng gương. B phản ứng được với
NaHCO3 giải phóng khí CO2.
a) Viết công thức cấu tạo của A và B.
b) Trong các cấu tạo của A, chất A1 có nhiệt độ sôi nhỏ nhất. Hãy xác định công thức cấu tạo đúng của A1.
c) Viết phương trình phản ứng chuyển hóa o–crezol thành A1.

Bài 6.
1. Hai chất A, B có cùng công thức phân tử C 5H12, tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 có chiếu sáng thì A
chỉ tạo ra 1 dẫn xuất monoclo duy nhất, B tạo ra 4 dẫn xuất monoclo. Viết công thức cấu tạocủa A, B và dẫn xuất
clo.
2. Một hợp chất A có công thức phân tử C 6H6 khi tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 tạo ra hợp chất
B. Khối lượng mol phân tử của B lớn hơn của A là 214 đvc. Viết công thức cấu tạo và gọi tên A theo danh pháp
IUPAC.
3. Cho sơ đồ phản ứng sau
C D
CH4 A B F CH4
D E
Mỗi chữ cái ứng với một chất hữu cơ, mỗi mũi tên 1 phản ứng, chỉ được dùng thêm các chất vô cơ; xúc tác
cần thiết viết phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ trên.
Bài 7. 1/ Viết công thức cấu tạo của 5 chất hữu cơ mà trong mỗi phân tử chỉ có 2 nguyên tử hiđro đều phản ứng
được với dung dịch AgNO3/NH3? Viết phản ứng xảy ra?
2/ Bốn chất hữu cơ A, B, C, D có cùng CTPT là C4H4O4 chứa hai nhóm chức đều phản ứng được với dung dịch
NaOH trong đó:
+ A, B tạo ra muối và nước, B có đồng phân hình học
+ C tạo ra muối và ancol
+ D tạo ra muối, anđehit và nước.
Tìm CTCT của 4 chất trên và viết phản ứng xảy ra?
Câu 8. Tìm các chất thích hợp ứng với các ký hiệu A1, A2, A3, A4, A5 trong sơ đồ sau và hoàn thành các phương
trình phản ứng dưới dạng công thức cấu tạo?
+Benzen/H+ A3 +O2,xt
Crackinh (3)
CnH2n+2 A2 (2) A5 (C3H6O)
(1)
A1(khí) (4) A4
+H2O/H+ (5) +O2/xt
3/ Từ các ancol bậc hai có mạch cacbon phân nhánh, có công thức phân tử C 6H10O. Hãy cho biết bằng 02 phản
ứng có thể điều chế được bao nhiêu polime từ các ancol trên?
Bài 9. Một hợp chất hữu cơ (A) có công thức phân tử là C4H6O2 và chỉ có một loại nhóm chức.Từ (A) và các chất
vô cơ khác, bằng 3 phản ứng liên tiếp có thể điều chế được cao su buna. Xác định công thức cấu tạo có thể có của
(A) và viết PTHH của các phản ứng.
Bài 10. Cho các dãy chuyển hóa hóa học sau:
a)
+A +B +C
H2CO2  CH5O2N  HCOONa Ag
(1) (2) (3)

Hãy xác định A,B,C. Viết PTHH của các phản ứng.
Bài 11. Khi tiến hành thí nghiệm với dd nước brom: Kết quả thu được phenol và anilin đều làm mất màu dd brôm
nhưng toluen không làm mất màu nước brôm. Từ kết quả thực nghiệm đó kết luận được rút ra là gì? Giải thích.

Bài 12. Ba hîp chÊt A, B, C m¹ch hë cã c«ng thøc ph©n tö t¬ng øng C3H6O , C3H4O , C3H4O2 cã c¸c tÝnh chÊt sau:
A vµ B kh«ng t¸c dông víi Na , khi céng hîp H 2 cïng t¹o ra mét s¶n phÈm nh nhau. B céng hîp H2 t¹o ra A. A cã
®ång ph©n A’ , khi bÞ oxihãa th× A’ t¹o ra B. C cã ®ång ph©n C’ cïng thuéc lo¹i ®¬n chøc nh C. Khi oxihãa B thu
®îc C’.
H·y ph©n biÖt A,A’, B, C’ trong 4 lä mÊt nh·n riªngbiÖt.
Bài 13: Hoàn thành sơ đồ pư sau:
 O2  Y1  Y2  H 2O
C4 H 6O 2 xt
 C 4 H 6O 4 
H 2 SO4
 C7 H12O 4 
H 2 SO4
 C10 H18O 4   X 2 +Y1 +Y2
(X1) (X2) (X3) (X4)
Cho X1 là anđehit đa chức mạch thẳng, Y2 là ancol bậc II.

Bài 14: A, B, D là các đồng phân có cùng công thức phân tử C6H9O4Cl, thỏa mãn các điều kiện sau :
 36,1g A + NaOH dư  9,2g etanol + 0,4 mol muối A1 + NaCl.
 B + NaOH dư  muối B1 + hai rượu (cùng số nguyên tử C) + NaCl
 D + NaOH dư  muối D1 + axeton + NaCl + H2O.
Hãy lập luận xác định công thức cấu tạo của A, B, D và viết các phương trình phản ứng. Biết rằng D làm đỏ
quì tím.
Bài 15 : Hoàn thành sơ đồ pư sau biết X là C6H8O4.
(1): X + NaOH  A + B + C (7): C + AgNO3 + NH3 + H2O   L + E + Ag
(2): A + H2SO4  A1 + Na2SO4. (8): L + NaOH   L1 + N + H2O
CaO ,t 0
(3): A1 + AgNO3 + NH3 + H2O  D + E + Ag (9): L1 + NaOH  P↑ + I
(4): D + HNO3   E + F↑ + H2O (10): B + H2SO4   Q + Na2SO4.
0
H 2 SO4 ,t 0
(5): A + NaOH  I + H↑ (11): Q   Z + H2O
CaO ,t

(6): F + NaOH 
 I + H2O Cho Z là axit acrylic

Bài 16: Hoàn thành sơ đồ pư sau:


Ai A2 A3

C2 H2 CH3 CHO

X1

Y
X1 X2 X3
Bài 17: A1 là C2H6 ; A2 là C2H5Cl ; A3 là C2H5OH ; X1 là C2H4 ; X2 là C2H4Cl2 ;
X3 là C2H4(OH)2 ; B, D, Y là CH3COO-CH = CH2 ; CH2 = CH – Cl ; CH3CHCl2
Bài 18:

Al4C3 1 5 C2H2
8
CH3COONa 2 CH4
6
HCHO 7 CH3OH CH3Cl
3 9 12
11
C4H10
4 CH3Cl 10 CH3OH HCHO HCOOH
Bài 19: C3H6
2 3
CH3CHO CH3COOH CH3COONa 4 CH4
OH
Br Br
1 C2H4
5 10
14 13
PVC C2H3Cl C2H2 6 7 8 9 Br
C 6 H6 C6H5Br C6H5ONa C6H5OH
12 OH
11
O2N NO2
C4H4
Bài 20 NO2
4 C H OC H
1 C2H5Cl 3 C2H5OH 2 5 2 5
5
2
PE 11 C2H4 6 C2H5OH 8 C2H5Cl CH3CHO
7 9
12
CH3COOH 10 CH3COOC2H5
Bài 21 Etylenglicol
3 Glixerol 4 Dong(II) glixerat
HOCH2-CHCl-CH2OH
2
6
C3H6
1 CH2Cl-CH=CH2 5 CH2Cl-CH2-CH3 CH2OH-CH2-CH3
8 CH3-CHOH-CH3 9 C3H6 7

Bài 22. Xác định các chất A, B, C, D và viết các phương trình phản ứng trong sơ đồ chuyển hoá sau :
A B C
C3H8 C2H4(OH)2
C D
Bài 23. Xác định A, B, D, E và viết các phương trình phản ứng .
B
Polivinyl axetat (1) A (2) B (3) C2H5OH (8) D
E
(7) (6)
Bài 24.Viết các phương trình phản ứng hoá học theo sơ đồ biến hoá sau (kèm theo điều kiện nếu có)
(1) (2) (3) (5) (6) (8)
CH4 A1 A2 A3 A4 A5 CH4
(4) (7)
Bài 25. Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
B + HCl E
170oC xt to
A H SO A A
2 4đ

D +M R
Với A, B, D, E, R, M là kí hiệu các chất hữu cơ, vô cơ khác nhau. Viết các phương trình phản ứng và chỉ ra các chất đó
(biết phân tử A chứa hai nguyên tử cacbon).
Bài 26. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (cho biết A là hợp chất hữu cơ mạch thẳng):
A + NaOH dư ––––––– B+C
B + HCl ––––––– D + NaCl
D + CaCO3 ––––––– E + CO2  + H2O
dd NH3
D + Ag2O o
Ag  + CO2  + H2O
C H 2SO4 /180
F + H2O
trùng hợp
F xt, P, to Poly propylen (nhựa PP)

Bài 27. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:


C6H8O4 (A) + NaOH  X + Y + Z
X + H2SO4  E + Na2SO4
Y + H2SO4  F + Na2SO4
F H SO 180 C R 2 + 4 H2O
O

Biết rằng E và Z tham gia phản ứng tráng gương . R là axit có công thức phân tử là C 3H4O2 . Xác định công thức
cấu tạo có thể có của A và viết các phương trình phản ứng .
Bài 28. Có 4 chất A,B,C,D đề có công thức đơn giản nhất là CH. Biết rằng:
nC  Polistiren
D +H2 1:1 D1  Cao su BuNa
B  B1  Anilin
A  B
Xác định A, B,C,D và viết các phương trình phản ứng ở dạng công thức cấu tạo .
Bài 29. Xác định công thức cấu tạo của A,B,D,E,F,G,K biết rằng chúng là các chất hữu cơ không chứa quá 3
nguyên tử C và không chứa halogen.Viết các phương trình phản ứng .
B E F (C2H6O)
A
D G K (C2H6O)
Bài 30.Hoàn toàn sơ đồ phản ứng sau
A E

B C6H12O6 ––––– C2H5OH D

C F
Biết A,B,C,D,E là những chất hữu cơ hoặc vô cơ thích hợp.
Bài 31. Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau :

(Mỗi chữ cái ứng với một hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng, chỉ dùng thêm các chất vô
cơ , xúc tác).
Bài 32: Cho A,B,C,...là các chất hữu cơ khác nhau, M là một loại thuốc trừ sâu, X là một chất khí ở điều kiện
thường. Chỉ dùng tác nhân phản ứng là các chất vô cơ
B––PVC
E

X––A––D–––– –G––H––X

M– L I –– K––Cao su


Câu 33 1/ Cho hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C 9H10O2. Biết 1 mol A tác dụng vừa đủ với 2 mol NaOH
thu được chất B và D. Nung B với vôi tôi, xút tạo ra CH4. Sục CO2 vào dung dịch của D thu được chất E. Biết E tác
dụng với dd Br2 với tỉ lệ mol là số mol(Br2): số mol(E)= 3: 1. Hãy xác định công thức cấu tạo của A.
2/ Viết công thức cấu tạo các chất trong sơ đồ chuyển hoá:
a) X1(C2H6O) X2 X3 X4 X5 X6 X1

X7 X8 X9 (C2H6O).
Biết X1, X2, X3,…là các hợp chất hữu cơ khác nhau có thể chứa các nguyên tố cacbon, hiđro, oxi, natri; phân tử của
chúng không chứa quá 3 nguyên tử cacbon.
+Cl2, t0 +KMnO4, t0 +KOH đặc +HCl +(CH3CO)2O
b) A1 A2(o-clotoluen) A3 A4 A5 A6
bột Fe t0 cao, P cao

C©u 34: ChØ dïng dung dÞch H2SO4 lo·ng cã thÓ nhËn biÕt nh÷ng chÊt nµo trong sè c¸c chÊt cho díi ®©y
(chÊt láng hoÆc dd trong suèt): Rîu etylic, toluen, anilin, natri cacbonat, natri sunfit, natri phenolat, natri axetat.
1. Nh÷ng hîp chÊt h÷u c¬ nµo cã thÓ tham gia ph¶n øng thuû ph©n? Mçi trưêng hîp cho mét phư¬ng tr×nh
ph¶n øng minh ho¹.
2. A lµ mét este ®¬n chøc m¹ch hë. 1,85 g A t¸c dông NaOH võa ®ñ, ®un nãng ta thu ® îc rîu B vµ muèi C.
Cho B (khan) t¸c dông Na ®îc 1,35 gam muèi. §èt ch¸y hoµn toµn C ®îc 1,325g Na2CO3. X¸c ®Þnh A.
C©u 35. Mét axit m¹ch hë, kh«ng ph©n nh¸nh cã c«ng thøc ph©n tö (C3H5O2)n.
a) X¸c ®Þnh n vµ viÕt CTCT cña A.
b) Tõ mét chÊt B cã c«ng thøc ph©n tö C xHyBrz, chän x, y, z thÝch hîp ®Ó tõ B ®iÒu chÕ ®îc A. ViÕt
c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra (c¸c chÊt v« c¬, ®iÒu kiÖn cÇn thiÕt coi nh cã ®ñ).
C©u 36 : 1) 4 chÊt h÷u c¬ A, B, C, D cã c«ng thøc C2H2On (n  0) trong ®ã :
- T¸c dông víi Ag2O/NH3 : cã A, B, C.
- T¸c dông víi NaOH : cã C, D.
- T¸c dông víi H2O : cã A.
X¸c ®Þnh A, B, C, D vµ viÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng.
C©u 37. Hai hîp chÊt h÷u c¬ X,Y chØ chøa c¸c nguyªn tè C,H,O khèi lîng ph©n tö cña chóng lµ Mx vµ My trong
®ã Mx < My < 130. Hoµ tan hçn hîp hai chÊt ®ã vµo dung m«i tr¬, ®îc dung dÞch E. Cho E t¸c dông víi NaHCO3
d, th× sè mol CO2 bay ra lu«n lu«n b»ng tæng sè mol cña X vµ Y, kh«ng phô thuéc vµo tû lÖ sè mol cña chóng
trong dung dÞch.
LÊy mét lîng dung dÞch E chøa 3,6 g hçn hîp X,Y(øng víi tæng sè mol cña X,Y b»ng 0,05 mol), cho t¸c
dông hÕt víi Na, thu ®îc 784ml H2(®ktc).
1. Hái X,Y cã chøa nh÷ng nhãm chøc g×?
2. X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö cña chóng, biÕt chóng kh«ng cã ph¶n øng tr¸ng b¹c, kh«ng lµm mÊt mµu
cña níc brom.
3. Khi t¸ch lo¹i mét ph©n tö níc khái Y, thu ®îc Z lµ hçn hîp hai ®ång ph©n cis-, trans- trong ®ã mét
®ång ph©n cã thÓ bÞ t¸ch bít mét ph©n tö níc n÷a t¹o thµnh chÊt P m¹ch vßng, P kh«ng ph¶n øng víi
NaHCO3. X¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o cña Y vµ viÕt c¸c ph¬ng tr×nh chuyÓn ho¸ Y Z P.
Câu 38: Điện phân dd muối natri của 1 axit hữu cơ no đơn chức, thu được hỗn hợp sản phẩm khí ở Anot (hỗn
hợp A). Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí A này qua dd chứa Ba(OH)2 và NaOH dư, thấy dd vẫn đục. Khí thu
được trên catot không phản ứng với các chất khi nó đi qua dd nói trên. Đốt cháy các khí còn lại thu được
nước, riêng một khí thoát ra ở anot (khí B) khi bị đốt cháy ngoài nước ra còn có khí CO2. Khí B có tỉ khối hơi
đối với không khí bằng 1,037 và hàm lượng cacbon chiếm 80% khối lượng phân tử.
Xác định công thức phân tử muối và gọi tên.
Câu 39:
2/ Oxi hoá không hoàn toàn etilenglicol thu được hỗn hợp 5 hợp chất hữu cơ cùng số ngtử cacbon trong phân
tử. Hãy viết CTCT của 5 chất đó và sắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi. Giải thích ngắn gọn.
3/ Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
A ⃗ xt , t 0 B ⃗KMnO 4 ,t 0
C ⃗HCl D 
P2O5
 G.
Biết G có công thức phân tử C12O9. A là but-2-in.
C©u 40 (2,5 ®iÓm) Tõ nguyªn liÖu ban ®Çu lµ than, ®¸ v«i, níc, ta ®iÒu chÕ ®îc khÝ A. Tõ A cã s¬ ®å
chuyÓn hãa sau:
6000c -HCl +dd Cl2 +NaOH H2SO4®Æc
A Than B D E F G H 1700c I

BiÕt chÊt E kh«ng chøa oxi, khi ®èt ch¸y hoµn toµn E cÇn 3,808 dm 3 O2 (®ktc), s¶n phÈm sinh ra cã 0,73 g HCl,
V : VH2O
cßn CO2 vµ h¬i níc t¹o ra theo tØ lÖ thÓ tÝch CO2 = 6:5 (®o cïng ®iÒu kiÖn nhiÖt ®é, ¸p suÊt). T×m
c«ng thøc cÊu t¹o c¸c chÊt h÷u c¬ øng víi ch÷ c¸i cã trong s¬ ®å vµ viÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng.
Câu 41 Chất X có công thức phân tử C7H6O3. X có khả năng tác dụng với dung dịch NaHCO 3 tạo chất Y có công
thức C7H5O3Na. Cho X tác dụng với anhiđrit axetic tạo chất Z (C 9H8O4) cũng tác dụng được với NaHCO 3, nhưng
khi cho X tác dụng với metanol (có H2SO4 đặc xúc tác) thì tạo chất T (C8H8O3) không tác dụng với NaHCO3 mà chỉ
tác dụng được với Na2CO3.
1. Xác định cấu tạo các chất X, Y, Z, T và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết chất X có khả năng tạo
liên kết H nội phân tử.
2. Cho biết ứng dụng của các chất Y, Z và T

TÁCH CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ

Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng các chất sau:
Bài 42: Hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin.
Bài 43 : Tách riêng lấy từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, anilin, phenol.
Bài 44 . Tách riêng từng chất benzen (ts =800C) và axit axetic (ts =1180C)
Bài 45. Cho hỗn hợp gồm CH3CHO (ts = 210C); C2H5OH (ts = 78,30C); CH3COOH (ts 1180C) và H2O (ts 1000C).
Nên dùng hoá chất và phương pháp để tách riêng từng chất ?
Bài 46 . Cho hỗn hợp butin-1 và butin-2
Bài 47. Tách vinyl axetilen ra khỏi hỗn hợp gồm vinyl axetilen và butan ?
Bài 48 . Có hỗn hợp khí gồm: SO2, CO2, C2H4. Tách thu C2H4 tinh khiết ?
Bài 49. Tách CH3COOH khỏi hỗn hợp gồm CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO?

Chuyên đề bài tập về các hợp chất hữu cơ: hiđrocacbon, ancol, phenol, ax cacboxylic, este

Bài 1. Khi tiến hành este hóa một 1 mol axit CH 3COOH với 1 mol ancol C2H5OH thì hiệu suất phản ứng este hóa
đạt cực đại 66,67 %. Để hiệu suất este hóa đạt cực đại 80% thì cần tiến hành phản ứng este hóa 1 mol axit với bao
nhiêu mol ancol.
Bài 2. Cho 2,760 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O và có 100 < M A< 150) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ,
sau đó làm khô, phần bay hơi chỉ có nước, phần chất rắn khan còn lại chứa hai muối của natri có khối lượng 4,440
gam. Nung nóng 2 muối trong oxi dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,180 gam Na 2CO3, 2,464 lít
CO2 (ở đktc) và 0,900 gam nước.
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A.
Câu 3.Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X, Y đều mạch hở, không phân nhánh và ancol Z. Xà phòng hóa hoàn toàn
a gam A bằng 190 ml dd NaOH xM, để trung hòa NaOH dư sau phản ứng cần dùng 80ml dd HCl 0,25M, thu được
dd B. Cô cạn dd B thu được b gam hỗn hợp muối khan M, nung M trong NaOH khan dư, có xúc tác CaO, thu được
chất rắn R và hỗn hợp khí K gồm 2 hiđrocacbon có tỉ khối so với O 2 là 0,625. Dẫn khí K lội qua dd nước brom dư
thấy có 5,376 lít một chất khí thoát ra. Cho toàn bộ lượng chất rắn R thu được ở trên tác dụng với dd H 2SO4 loãng
dư, có 8,064 lít khí CO2 thoát ra. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc.
1. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z, A. Biết rằng để đốt cháy hoàn toàn 2,76 g ancol Z cần dùng
2,352 lít O2 (đktc), sau phản ứng khí CO2 và hơi nước tạo thành có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 11:6.
2. Tính giá trị a, b và x.
Câu 4. Hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ đơn chức đều chứa C, H, O và đều tác dụng với NaOH. Khi cho
một lượng A tác dụng vừa đủ với 40ml dd NaOH 1M thu được một muối và một rượu. Đun nóng rượu. Đun nóng
lượng rượu trên với H2SO4 đặc ở 170 0C thu được 0,252lít khí olefin (đktc) với hiệu suất phản ứng là 75%. Nếu đốt
cháy hoàn toàn cùng một lượng A như trên rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dd KOH đặc, dư thu được 17,25g
muối.
1. Xác định CTCT của các chất trong A.
2. Tính phần trăm khối lượng các chất có trong A.
C©u 5. Mét hçn hîp A gåm 1 axit cacboxylic ®¬n chøc, 1 rîu ®¬n chøc vµ mét este t¹o bëi gi÷a rîu vµ axit ®ã. §èt
ch¸y hoµn tßan 3,46g hçn hîp A thu ®îc 3,808lÝt CO2 (®ktc) vµ 2,7g H2O. MÆt kh¸c cho 3,46g A ph¶n øng võa hÕt
víi 150ml dd NaOH 0,2M khi ®un nãng, thu ®îc m g chÊt r¾n B vµ 1,48g chÊt h÷u c¬ C.
Cho hãa h¬i tßan bé lîng chÊt C ë trªn råi dÉn qua èng ®ùng CuO d nung nãng thu chÊt h÷ c¬ D, cho D t¸c
dông hÕt víi Ag2O/NH3 thu ®îc 4,32g Ag.
1. TÝnh sè mol mçi chÊt cã trong 3,46g A
2. TÝnh m vµ x¸c ®Þnh CTCT cã thÓ cã cña c¸c chÊt trong A.
Bài 6.Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH; 1 mol CH 3COOH và 2 mol C2H5OH có H2SO4 đặc xúc tác ở toC
(trong bình kín dung tích không đổi) đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,6 mol HCOOC 2H5 và 0,4 mol
CH3COOC2H5. Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 3 mol CH 3COOH và a mol C2H5OH ở điều kiện như
trên đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,8 mol HCOOC2H5. Tính a.
Bài 7.Tiến hành lên men giấm 200ml dung dịch ancoletylic 5,750 thu được 200ml dung dịch Y. Lấy 100ml dung
dịch Y cho tác dụng với Na dư thì thu được 60,648 lít H 2 (đktc). Tính hiệu suất của phản ứng lên men giấm. (Biết
d C2 H5OH
= 0,8 g/ml)
Bài 8.Đun hỗn hợp gồm ancol A và axit B (đều là chất có cấu tạo mạch hở, không phân nhánh) thu được este X.
Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và 0,72 gam nước. Lượng oxi cần dùng là 1,344 lít
(đktc).
a/ Tìm công thức phân tử của X, biết tỷ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 6.
b/ Xác định công thức cấu tạo của A, B, X biết giữa A, B và X có mối quan hệ qua sơ đồ sau:
CxHy ⃗ Q ⃗ A ⃗ M ⃗ B ⃗ X
Bài 9.
Cho 2,76 g chất hữu cơ A (chỉ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với với công thức đơn giản nhất) tác
dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), sản phẩm thu được đem làm bay hết hơi nước, phần chất rắn khan còn lại là hai
muối của natri có khối lượng 4,44 g. Nung nóng hai muối này trong oxi (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 3,18 g Na2CO3; 2,464 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 g H2O.
a) Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A thỏa mãn các tính chất trên.
b) Chất B là một đồng phân của A, khi cho B tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH hoặc với lượng dư dung
dịch NaHCO3 tạo ra sản phẩm khác nhau lần lượt là C7H4Na2O3 và C7H5NaO3. Viết công thức cấu tạo của B và phương
trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Bài 10: Đun hỗn hợp rượu A với axit B (đều là chất có cấu tạo mạch hở, không phân nhánh) thu đ ược este X.
Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,344 lít khí CO 2 (đktc) và 0,72 gam nước. Lượng oxi cần dùng là 1,344
lít (đktc).
a/ Tìm công thức phân tử của X, biết tỷ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 6.
b/ Xác định công thức cấu tạo của A, B, X biết giữa A, B và X có mối quan hệ qua sơ đồ sau:
CxHy ⃗ Q ⃗ A ⃗ M ⃗ B ⃗ X

Bài 11.Thêm NH3 dư vào dd có 0,5 mol AgNO3 ta được dd A. Cho từ từ 3 gam khí X vào A đến phản ứng hoàn
toàn được dung dịch B và chất rắn C. Thêm từ từ HI đến dư vào B thu được 23,5 gam kết tủa vàng và V lít khí Y ở
đktc thoát ra. Biện luận để tìm X, khối lượng chất rắn C và thể tích khí Y.
Bài 12. Cho 2,64 gam một este A vào một bình kín có dung tích 500 ml rồi đem nung bình đến 273 0C, toàn bộ este
hoá hơi thì áp suất bằng 1,792 atm.
1. Xác định công thức phân tử của A và tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH cần thiết để thuỷ phân hết
lượng este nói trên, biết rằng thể tích dung dịch NaOH là 50 ml.
2. Xác định công thức cấu tạo của A và tính khối lượng muối thu được sau phản ứng (với hiệu suất phản ứng
là 100%).
Bài 13. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B chỉ chứa chức ancol và anđehit. Trong cả A, B số nguyên tử H đều
gấp đôi số nguyên tử C, gốc hiđrocacbon có thể no hoặc có một liên kết đôi. Nếu lấy cùng số mol A hoặc B cho
phản ứng hết với Na thì đều thu được V lít hiđro còn nếu lấy số mol như thế cho phản ứng hết với hiđro thì cần 2V
lít. Cho 33,8 gam X phản ứng hết với Na thu được 5,6 lít hiđro ở đktc. Nếu lấy 33,8 gam X phản ứng hết với
AgNO3 trong NH3 sau đó lấy Ag sinh ra phản ứng hết với HNO3 đặc thì thu được 13,44 lít NO2 ở đktc.
1. Tìm CTPT, CTCT của A, B?
2. Cần lấy A hay B để khi phản ứng với dung dịch thuốc tím ta thu được ancol đa chức? Nếu lấy lượng A hoặc B
có trong 33,8 gam X thì cần bao nhiêu ml dung dịch thuốc tím 0,1M để phản ứng vừa đủ với X tạo ra ancol đa
chức?
Bài 1 4. Chất hữu cơ X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy 5,2 gam X cần 5,04 lít
oxi (đkc), hỗn hợp khí CO2 và hơi H2O thu được có tỉ khối so với H2 bằng 15,5. X tác dụng được với natri. Khi đun
nóng 5,2 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 3,4 gam muối và chất hữu cơ Y không có khả năng hòa tan
Cu(OH)2.
a. Tìm công thức phân tử, cấu tạo của X, Y.
b. Hãy đề nghị sơ đồ điều chế X và Y từ các hidrocacbon đơn giản nhất tương ứng (Không quá 5
phản ứng).
Bài 15. Khi ho¸ h¬i 1gam axit h÷u c¬ ®¬n chức no (A) ta ®îc mét thÓ tÝch võa ®óng b»ng thÓ tÝch cña
0,535gam oxi trong cïng ®iÒu kiÖn.
Cho mét lîng d A t¸c dông víi 5,4g hçn hîp hai kim lo¹i M vµ M’ thÊy sinh ra 0,45mol khí hi®ro. TØ lÖ sè
1
mol nguyªn tö cña M ®èi víi M’ trong hçn hîp lµ 3:1; Nguyªn tö khèi cña M b»ng 3 nguyªn tö khèi M’; Trong các
hợp chất M có số oxi hóa là +2, M’ lµ +3.
Este cña A víi mét rîu ®¬n chøc no ®Ó l©u bÞ thuû ph©n mét phÇn. §Ó trung hoµ hçn hîp sinh ra tõ 15,58 g
este nµy ph¶i dïng 20 ml dd NaOH 0,50M vµ ®Ó xµ phßng ho¸ lîng este cßn l¹i ph¶i dïng thªm 300 ml dd NaOH
nãi trªn.
1. X¸c ®Þnh ph©n tö khèi vµ c«ng thøc cÊu t¹o cña axit .
2. ViÕt PTHH của các ph¶n øng ®· x¶y ra.
3. X¸c ®Þnh nguyªn tö khèi cña hai kim lo¹i.
4. X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö vµ viÕt c¸c c«ng thøc cÊu t¹o cã thÓ cã cña este.
5. ViÕt c«ng thøc cÊu t¹o cña rîu, biÕt r»ng khi oxi ho¸ kh«ng hoµn toµn rîu ®ã sinh ra an®ehit tương
øng, cã m¹ch nh¸nh.
Bài 16.Hợp chất hữu cơ A (chứa 3 nguyên tố C, H, O) chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho 0,005 mol chất A
tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH ( khối lượng riêng 1,2 g/ml) thu được dung dịch B. Làm bay hơi dung
dịch B thu được 59,49 gam hơi nước và còn lại 1,48 gam hỗn hợp các chất rắn khan D. Nếu đốt cháy hoàn toàn
chất rắn D thu được 0,795 gam Na2CO3; 0,952 lít CO2 (đktc) và 0,495 gam H2O. Nếu cho hỗn hợp chất rắn D tác
dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, rồi chưng cất thì được 3 chất hữu cơ X, Y, Z chỉ chứa các nguyên tố C, H, O.
Biết X, Y là 2 axit hữu cơ đơn chức. Z tác dụng với dung dịch Br 2 tạo ra sản phẩm Z’ có khối lượng phân tử lớn
hơn Z là 237u và MZ < 125 u. Xác định công thức cấu tạo của A, X, Y, Z, Z’.
Bài 17: Hợp chất hữu cơ A có C, H, O. Đốt cháy hết 14,6 gam A được 35,4 gam hh CO2 và H2O. Phần trăm KL
oxi trong hh CO2 và H2O là 76,84%.
1/ Tìm CTPT của A biết MA < 160 đvC?
2/ Lấy 21,9 gam A cho pư vừa đủ với dd NaOH thu được 1 muối và 13,8 gam 1 ancol. Biết A mạch hở, trong ancol
không có nhóm chức khác. Tìm CTCT có thể có của A?
3/ Gọi B là chất hữu cơ mạch hở có cùng số cacbon A nhưng ít hơn A 2 nguyên tử H, B pư với NaOH được 1 muối
của một axit hữu cơ đơn chức, anđehit và chất hữu cơ R thỏa mãn.
NaOH, CaO, t 0  O 2 /xt
R  E + Na2CO3. và E  CH3CHO + H2O
Câu 18: Cho hỗn hợp hai este đơn chức (tạo bởi hai axit là đồng đẳng kế tiếp nhau) tác dụng hoàn toàn với 1,5
lít dd NaOH 2,4M, thu được dd A và một rượu bậc một B. Cô cạn A thu được 211,2g chất rắn khan. Oxi hoá B
bằng O2 (có xúc tác) thu được hỗn hợp X. Chia X thành ba phần bằng nhau.
-Phần 1 cho tác dụng với Ag2O/NH3 thu được 21,6 gam Ag.
-Phần hai cho tác dụng với NaHCO3 dư, thu được 4,48 lít khí (ở đktc).
-Phần ba cho tác dụng với Na (vừa đủ) thu được 8,96 lít khí (đktc) và hỗn hợp Y. Cho Y bay hơi thì còn lại
48,8 g chất rắn.
Xác định công thức cấu tạo và tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi este trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 19: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 hợp chất hữu cơ mạch hở A và B (thành phần phân tử chứa C, H, O) với
400 ml dd NaOH; phản ứng xong để trung hoà vừa hết kiềm dư phải dùng 200 ml dd HCl 0,15
M. Kết thúc quá trình thí nghiệm thu được hỗn hợp muối khan Z và 3,48 g rượu Y. Đốt cháy hoàn toàn rượu
Y ở trên, được 4,032 lít khí CO2 và 3,24 g H2O. Mặt khác nung Z với vôi tôi xút, thu được rượu Y ở trên,
được 1,68 lít hỗn hợp K (chỉ gồm 2 khí) có tỉ khối so với oxi là 0,225. Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, hãy:
1. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH và khối lượng hỗn hợp X đã dùng.
2. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A và B
Bài 20: Đun hỗn hợp 2 axit đơn chức với 6,2 g etilen glicol, chúng tác dụng vừa đủ với nhau được hỗn hợp
B gồm 3 este trung tính X, Y, Z xếp theo thức tự khối lượng phân tử tăng dần. Thuỷ phân toàn bộ este Y cần
vừa đủ dd chứa 2,4 g NaOH. Lượng muối sinh ra đem nung với hỗn hợp NaOH và CaO tới hoàn toàn
thu được hỗn hợp khí có M = 9.
1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo X, Y, Z.
2. Biết tổng khối lượng 3 este là 13,06 gam. Xác định khối lượng mỗi este.
Bài 21: Một hỗn hợp X gồm 2 andehit (không chứa nhóm chức khác) thuộc cũng dãy đồng đẳng. Tiến hành các
thí nghiệm sau:
- Nếu cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng với Ag2O/ NH3 thì thu được 27 gam kết tủa Ag.
- Nếu hidro hoá hoàn toàn a gam hỗn hơp X, thu được hợp chất hữu cơ Y. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi dẫn sản
phẩm lần lượt qua bình 1 đựng dd H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch nước vôi trong dư. Sau thí
nghiệm khối lượng bình 1 tăng 2,52 g, bình 2 lọc được 10 gam kết tủa.
Xác định công thức cấu tạo của 2 andehít (giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Bài 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,74 g chất X chứa các nguyên tố C, H, O thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và 0,54g
nước. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 37.
1. Xác định CTPT, viết CTCT của X. biết rằng X có khả năng tham gia phản ứng tráng gương và tác dụng được
với Na
2. Cho X tác dụng với H2 (Ni xúc tác) ta được Y . Cho axit cacboxylic Z tác dụng với Y (H2SO4 xt) ta thu được
một số sản phẩm trong đó có sản phẩm P.Để đốt cháy hết 17,2 gam chất P cần dùng 14,56lít O2 (đtktc) và thu
được CO2, hơi nước theo tỉ lệ thể tích 7: 4
Xác định CTPT, viết CTCT của axit Z biết CT đơn giản của P cũng chính là CTPT và 1 mol P tác dụng vừa đủ
2 mol NaOH
Câu 23: Một hỗn hợp X gồm 3 đồng phân mạch hở X1, X2, X3 đều chứa C, H, O. Biết 4 gam X ở
136,5 oC, 2 atm thì có cùng thể tích với 3 gam C5H12 ở 273 oC, 2 atm.
a, Xác định công thức phân tử của X1, X2, X3.
b, Cho 36 g hỗn hợp tác dụng vừa đủ với dd NaOH có chứa m gam NaOH. Cô cạn
dung dịch được chất rắn Y và hỗn hợp Z. Z tác dụng vừa đủ với AgNO3/NH3 sinh ra 81 g
Ag. Nung chẩt rắn Y với NaOH dư được hỗn hợp khí G. Đun G với Ni xúc tác được hỗn hợp khí F
gồm 2 khí có số mol bằng nhau.
1, Xác định công thức cấu tạo của X1, X2, X3, biết rằng mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức.
2. Tính thành phần phần trăm của X1, X2, X3 trong hỗn hợp X
3. Tính m
Bài 24: Từ mật đường khi lên men rượu ta thu được hỗn hợp A gồm 3 rượu đồng đẳng đơn chức kế nhau X, Y,
Z (X<Y<Z). Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp A thu được 2,01 mol CO2. Mặt khác khi oxi hoá hoàn toàn
4,614 g hỗn hợp A bằng CuO thu được dd B. Cho B vào lọ chứa AgNO3/NH3 dư thu được 0,202 mol Ag.
1. Xác định CTPT X, Y, Z
2. Xác định % số mol X, Y, Z trong A
3. Rượu X rất độc. Hãy đề nghị 1 biện pháp đơn giản nhằm làm bớt lượng X trong chất A
Bài 25:1. Cho một lượng dd NaOH vừa đủ để tác dụng hết với dd chứa 33,84g Cu(NO3)2, sau đó thêm tiếp 3,92 g
anđehit đơn chức A, rồi đun nóng hỗn hợp. Sau phản ứng, lọc lấy chất rắn rồi đun ở 1500C đếnkhi khối lượng
không đổi, cân nặng 13,38g. Xác định công thức cấu tạo của A.
2. Có hỗn hợp gồm 2 axit hữu cơ đơn chức mạch hở, trong phân tử hơn kém nhau không quá 2 ng tử cacbon. Chia
hỗn hợp thành 3 phần bằng nhau:
- Cho phần 1 vào 100ml dd Ba(OH)2 1M, lượng Ba(OH)2 dư được trung hoà bởi 150ml dd HCl 1M.
- Phần 2 phản ứng vừa đủ với lượng nước brom có chứa 6,4g Br2.
- Đốt cháy hoàn toàn phần 3 thu được 3,136 lít CO2 (ở đktc) và 1,8g H2O.
a) Xác định công thức cấu tạo 2 axit trên. Biết rằng hỗn hợp axit trên không có phản ứng tráng bạc.
b) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi axittrong hỗn hợp trên.
3. Một hiđrocacbon X khi tác dụng với lượng dư dd Br2 tạo thành dẫn xuất đibrom chứa 57,56% brom
về khối lượng. Khi đun sôi X với dd KMnO4 đã thêm H2SO4 tạo ra 2 axit cacboxylic đơn chức. Hai axit
trên tác dụng được Cl2 trong hai điều kiện khác nhau.
a) Xác định công thức phân tử của X và viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra.
b) Y là đồng phân của X, khi tác dụng với KMnO4 trong điều kiện như trên có tạo ra một axit cacboxylic hai
chức. Cho biết công thức cấu tạo của Y và viết phương trình hoá học của phản ứng trên.
Câu 26
1/ Hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ đơn chức đều chứa C, H, O. Cho 25,92 g hỗn hợp A vào 360 ml dd NaOH 1M
được dd B, để trung hoà lượng kiềm dư trong B cần 300 ml dd HCl 0,4M thu được dd D. Chia D thành 2 phần
bằng nhau: Phần 1 đem chưng cất thu được 4,923 lít ( đo ở 127 0C và 1,2 atm) một ancol duy nhất. Cô cạn phần 2
thu được 13,35 g hỗn hợp 2 muối khan. Xác định CTCT các chất trong A và viết các phương trình hoá học.
2/ Chất X có thành phần phần trăm khối lượng là 63,16% C; 31,58% O còn lại là hiđro.
a) Xác định công thức phân tử của X, biết phân tử khối của X bằng 152.
b) Chất X không tác dụng được với dd NaHCO 3. X tác dụng với dd NaOH tạo ra chất Y (chất Y có cùng số
ngtử cacbon với X). Khi cho 2a mol X tác dụng với Na dư thu được a mol H 2. X có thể tham phản ứng
tráng bạc. Viết các công thức cấu tạo có thể có của X, biết trong phân tử X các nhóm chức được gắn vào
các ngtử cacbon liên tiếp nhau.
Câu 27 Đốt cháy hoàn toàn 3,24g hỗn hợp (X) gồm hai chất hữu cơ (A) và (B), khác dãy đồng đẳng, trong đó (A)
d
hơn (B) một ngtử cacbon, người ta chỉ thu được H2O và 9,24g CO2. Biết (X) / H2 = 13,5. Tìm công thức phân tử
của (A) và (B).
Câu28.Cho 30g hỗn hợp gồm 2 chất hữu cơ E và F mạch hở chỉ có nhóm chức – OH và – COOH. Trong đó E có 2
nhóm chức khác nhau và F chỉ có 1 nhóm chức tác dụng hết với Na kim loại giải phóng ra 6,72 lít khí H 2 (đktc).
Mặt khác , nếu trung hoà 30g hỗn hợp trên cần 0,8 lít dung dịch NaOH 0,5 M. Khi đốt cháy E cũng như F đều thu
được số mol CO2 và số mol H2O bằng nhau. Biết gốc hiđrocabon trong E lớn hơn trong F. Xác định công thức phân
tử, công thức cấu tạo của E và F. Đun nóng hỗn hợp E và F nói trên có mặt của H 2SO4 làm xúc tác ở 140OC thì sẽ
thu được chất gì ?
C©u 29 ChÊt A cã c«ng thøc ph©n tö C5H6O4 lµ este hai chøc, chÊt B cã c«ng thøc ph©n tö C4H6O2 lµ este ®¬n
chøc. Cho A vµ B lÇn lît t¸c dông víi dd NaOH d, sau ®ã c« c¹n c¸c dd råi lÊy chÊt r¾n thu ®îc t¬ng øng nung víi
NaOH (cã mÆt cña CaO) th× trong mçi trêng hîp chØ thu ®îc mét khÝ duy nhÊt lµ CH4. T×m c«ng thøc cÊu t¹o
cña A, B, viÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng ®· x¶y ra.
B
C©u 30: §un nãng ancol no, ®¬n chøc m¹ch hë A víi H 2SO4 ®Æc thu ®îc chÊt h÷u c¬ B cã d A = 0,7. Sôc B vµo
dd níc Br2 cã pha mét lîng nhá NaCl, CH3OH th× thu ®îc dd X.
a. X¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o cña A vµ B
b. H·y x¸c ®Þnh c«ng thøc cÊu t¹o c¸c s¶n phÈm h÷u c¬ cã trong X (s¶n phÈm chÝnh, s¶n phÈm phô) vµ tr×nh
bµy c¬ chÕ ph¶n øng ®· x¶y ra.

CACBOHIDRAT-AMIN-AMINOAXIT

C©u 1.Hçn hîp A gåm mantoz¬ vµ tinh bét. Chia hçn hîp A thµnh hai phÇn b»ng nhau. PhÇn thø nhÊt ®îc khuÊy
trong mét lîng d níc, läc lÊy dd mantoz¬ råi cho ph¶n øng hÕt víi Ag 2O / NH3 thÊy t¸ch ra 3,24 gam Ag. PhÇn thø
hai ®îc ®un nãng víi dd H2SO4 lo·ng ®Ó thùc hiÖn ph¶n øng thñy ph©n. Hçn hîp sau ph¶n øng ®îc trung hßa
b»ng dd NaOH, sau ®ã cho toµn bé s¶n phÈm thu ®îc t¸c dông hÕt víi Ag2O trong dung dÞch NH3 thÊy t¸ch ra
11,88 g Ag. ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra vµ tÝnh thµnh phÇn % tõng chÊt trong A. Cho biÕt c¸c ph¶n
øng x¶y ra hoµn toµn.
Bài 2.Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X có hai biến hóa sau:

C8H15O4N

dungdichNaOH ,t 0 C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6O

C5H7O4NNa2 ⃗ dungdichHCl C5H10O4NCl + NaCl


Biết : C5H7O4NNa2 có mạch cacbon không phân nhánh và có nhóm –NH2 ở vị trí α. Xác định công thức cấu tạo có thể có
của X và viết phương trình hóa học của các phản ứng theo hai biến hóa trên dưới dạng công thức cấu tạo.
Bài 3..Thủy phân hoàn toàn 0,5 mol peptit (A) thì thu được các - amino axit là: 1,5 mol Glyxin, 0,5 mol Alanin,
0,5 mol Valin. Khi thủy phân không hoàn toàn (A), ngoài thu được các amino axit thì còn thấy có 2 đipeptit: Ala-
Gly; Gly- Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val.
a) Hãy viết công thức cấu tạo các - amino axit.
b) Hãy xác định trình tự các  -amino axit trong A.
Bài 4. Hợp chất A có công thức C2H8N2O3. Cho 2,16 g A tác dụng với dd NaOH dư, đun nóng được dd B chỉ chứa
các chất vô cơ và khí D có mùi đặc trưng. Viết CTCT có thể có của A, tính khối lượng muối có trong B.
C©u 5 A lµ mét chÊt h÷u c¬ cã khèi lîng ph©n tö lµ 117 d.v.C. §èt ch¸y hoµn toµn 1,755 gam A th× thu ®îc 3,3 g
CO2 vµ 1,485 g H2O. Thùc hiÖn ph¶n øng hãa häc trong ®iÒu kiÖn thÝch hîp ®Ó chuyÓn toµn bé lîng nit¬ cã
trong 2,34 g A thµnh NH3, råi dÉn khÝ NH3 cho hÊp thô hÕt vµo 200 ml dd H2SO4 0,1M. §Ó trung hßa lîng axit
d cÇn võa ®ñ 200 ml dd NaOH 0,1M.
1. T×m CTPT cña A.
2. BiÕt A lµ mét aminoaxit vµ trong cÊu t¹o ph©n tö cã chøa mét nhãm isopropyl. X¸c ®Þnh CTCT cña A.
BiÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng minh häa ba tÝnh chÊt hãa häc ®Æc trng nhÊt cña A.
1/ Đốt cháy hoàn toàn 10,08 g một cacbohiđrat X bằng O2. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 thu được
16 g kết tủa và dd Y. Cho dd Ba(OH)2 vừa đủ vào dd Y lại thu được thêm 29,7 g kết tủa. Viết các phương trình hoá
học, xác định công thức phân tử của X, biết phân tử khối của X có giá trị: 252<MX<756.
2/ Khi thủy phân không hoàn toàn 29,2 g đipeptit thiên nhiên bằng dd NaOH, thu được hỗn hợp muối, trong đó có
19,4 g muối X. Trong phân tử X có chứa 23,71% khối lượng natri. Xác định công thức cấu tạo có thể có của
đipeptit ban đầu.
Câu 6 2/ Hợp chất hữu cơ P có công thức phân tử C 8H11N tan được trong axit. P tác dụng với HNO2 tạo ra hợp chất
Q có công thức phân tử C8H10O. Đun nóng Q với dd H2SO4 đặc tạo ra hợp chất E (C8H8). Khi đun nóng hợp chất E
với thuốc tím thu được muối của axit benzoic. Xác định công thức cấu tạo của P, Q , E và viết các phương trình
hoá học.
3/ Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A cần dùng vừa đủ 15,4 lít không khí (đktc) thu được hỗn hợp B gồm
CO2, H2O và N2. Dẫn hỗn hợp B vào bình đựng dd Ca(OH) 2 dư thu được 10 gam chất kết tủa, sau thí nghiệm khối
lượng bình nước vôi tăng 7,55 gam và thấy thoát ra 12,88 lít khí (đktc).
a) Tìm m, biết trong không khí có chứa 20% oxi về thể tích, còn lại là N2.
b) Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên A. Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 150 và A
được điều chế trực tiếp từ hai chất hữu cơ khác nhau.
Bài 7. Dùng 16,8 lít không khí ở đktc (O2 chiến 20% và N2 chiếm 80% thể tích) để đốt cháy hoàn toàn 3,21 g hỗn
hợp A gồm 2 aminoaxít kế tiếp nhau có công thức tổng quát CnH2n+1O2N. Hỗn hợp thu được sau phản ứng đem làm
khô được hỗn hợp khí B, cho B qua dd Ca(OH)2 dư thu 9,5g kết tủa. Tìm CTCT và khối lượng của 2 aminoaxít.
Nếu cho khí B vào bình dung tích 16,8 lít, nhiệt độ 136,50C thì áp suất trong bình là bao nhiêu? Cho biết
aminoaxít khi đốt cháy tạo khí N2.
Bài 8.. Khi thủy phân hoàn toàn 43,40 gam một peptit X (mạch hở) thu được 35,60 gam alanin và 15,00 gam
glixin. Viết công thức cấu tạo có thể có của peptit X.
Bài 9: Đốt cháy hết 0,02 mol chất hữu cơ A cần dùng 21,84 lít không khí (đktc). Sau phản ứng, cho toàn bộ sản
phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng lên
9,02 gam và có 31,52 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 17,696 lít (đktc).
a/ Xác định công thức phân tử của A. Biết rằng không khí gồm 20% oxi và 80% nitơ theo thể tích và coi như nitơ
không bị nước hấp thụ.
b/ Xác định công thức phân tử của A biết rằng A không làm mất màu brom trong CCl 4 và A được hình thành từ
chất hữu cơ X và chất hữu cơ Y, phân tử khối của X và Y đều lớn hớn 50; khi X tác dụng với nước brom tạo ra
kết tủa trắng. Mối quan hệ giữa A và X, Y thể hiện trong các sơ đồ phản ứng dưới đây:
A + NaOH → X + B + H2O (1)
A + HCl → Y + D (2)
D + NaOH → X + NaCl + H2O (3)
B + HCl → Y + NaCl (4)

Bài 10.Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A có khối lượng phân tử 293 thu được 2 peptit B và C. Mẫu
0,472 gam peptit B phản ứng vừa đủ với 18 ml dd HCl 0,222 M khi đun nóng và mẫu 0,666 gam peptit C phản ứng
vừa đủ với 14,7 ml dd NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml) khi đun nóng. Xác định công thức cấu tạo và
gọi tên A, biết rằng khi thủy phân hoàn toàn A thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin.

You might also like