Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 40

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA: NGOẠI NGỮ PHÁP LÝ

BUỔI THẢO LUẬN DÂN SỰ

BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ


Giảng viên: Ths Nguyễn Nhật Thanh

LỚP LE44A - NHÓM 2:

1. Trần Lê Hà Ly - 1952202010027
2. Đặng Trương Cát Minh - 1952202010029
3. Trần Anh Minh - 1952202010030
4. Trần Hoàng Mỹ Ngọc - 1952202010039
5. Nguyễn Hoàng Nguyên - 1952202010040

1
I. TRƯỜNG HỢP ĐẠI DIỆN HỢP LỆ
*Điểm mới của Bộ luật Dân sự 2015 (sau đây gọi là BLDS 2015) so với Bộ luật Dân sự
năm 2005 (sau đây gọi là BLDS 2005) về người đại diện như sau:
Nguồn tham khảo: https://danluat.thuvienphapluat.vn/diem-moi-ve-dai-dien-theo-bo-luat-
dan-su-2015-165328.aspx

BLDS 2005 BLDS 2015

Cá nhân, pháp nhân, chủ thể


Cá nhân, pháp nhân (khoản 2
khác (khoản 2 Điều 139
Điều 134 BLDS 2015)
BLDS 2005)
CHỦ THỂ QUAN HỆ
Có thể thấy, BLDS 2005 bao gồm “chủ thể khác” bởi lẽ
ĐẠI DIỆN
BLDS 2005 còn ghi nhận hộ gia đình, tổ hợp tác nhưng
BLDS 2015 không ghi nhận tổ hợp tác và hộ gia đình với tư
cách chủ thể nữa.
Khoản 1 Điều 139 BLDS Điều 134 BLDS 2015 quy
2005 quy định: “Đại diện là định: “Đại diện là việc cá
việc một người (sau đây gọi là nhân, pháp nhân (sau đây gọi
người đại diện) nhân danh và chung là người đại diện) nhân
vì lợi ích của người khác (sau danh và vì lợi ích của cá nhân
đây gọi là người được đại hoặc pháp nhân khác (sau đây
diện) xác lập, thực hiện giao gọi chung là người được đại
PHÁP NHÂN ĐẠI DIỆN
dịch dân sự trong phạm vi đại diện) xác lập, thực hiện giao
diện.” dịch dân sự.”
Có thể thấy, BLDS 2005 không thừa nhận khả năng đại diện
của pháp nhân. Nhưng trong định nghĩa về đại diện của
BLDS 2015 đã có sự thừa nhận khả năng đại diện của pháp
nhân, cụ thể hơn là pháp nhân có thể đại diện cho cá nhân
và pháp nhân khác.

Một người hay nhiều người


SỐ NGƯỜI ĐẠI DIỆN Một người
cùng đại diện
Khoản 3 Điều 134 BLDS
Khoản 5 Điều 139 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp
2005 quy định: “Người đại pháp luật quy định thì người
NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI diện phải có năng lực hành vi đại diện phải có năng lực pháp
ĐẠI DIỆN dân sự đầy đủ, trừ trường hợp luật dân sự, năng lực hành vi
quy định tại khoản 2 Điều 143 dân sự phù hợp với giao dịch
của Bộ luật này.” dân sự được xác lập, thực
hiện.”
Phân loại dựa vào cả căn cứ
xác lập quyền và chủ thể đại
Phân loại dựa vào tiêu chí căn
diện:
cứ xác lập quyền (Theo pháp
+ Đại diện theo pháp luật của
PHÂN LOẠI ĐẠI DIỆN luật hay theo ủy quyền):
cá nhân;
+ Đại diện theo pháp luật;
+ Đại diện theo pháp luật của
+ Đại diện theo ủy quyền.
pháp nhân;
+ Đại diện theo ủy quyền.

Khoản 2 Điều 142 BLDS Bỏ qua quy định về hình thức


2005 quy định: “Hình thức ủy (vì nếu có quy định buộc ủy
quyền do các bên thỏa thuận, quyền theo một hình thức nhất
HÌNH THỨC UỶ QUYỀN
trừ trường hợp pháp luật quy định thì các quy định chung
định việc ủy quyền phải được về giao dịch dân sự đã buộc
lập thành văn bản.” phải tuân thủ)

HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA Bổ sung nội dung mới ở


HÀNH VI ĐẠI DIỆN khoản 2 Điều 139 BLDS
2015.

Khoản 4 Điều 139 BLDS


2005 quy định: “Người được
đại diện có quyền, nghĩa vụ
phát sinh từ giao dịch dân sự
do người đại diện xác lập.”
2
Khoản 1 Điều 140 BLDS
2015 quy định: “Thời hạn đại
diện được xác định theo văn
bản ủy quyền, theo quyết định
THỜI HẠN ĐẠI DIỆN VÀ Quy định thời hạn 1 năm chỉ của cơ quan có thẩm quyền,
PHẠM VI ĐẠI DIỆN đối với đại diện theo ủy quyền theo điều lệ của pháp nhân
hoặc theo quy định của pháp
luật.”;
Đại diện theo ủy quyền cũng
như đại diện theo pháp luật.

Điều 142 BLDS 2015: đề cập


đến người không có quyền đại
diện;
Điều 142 BLDS 2005: đề cập Nhưng BLDS 2015 không
KHÔNG CÓ QUYỀN ĐẠI đến người không có quyền đại nhập hai trường hợp trong
DIỆN diện. cùng một Điều luật;
Vậy, BLDS 2015 đã sửa từ
“đồng ý” thành cụm từ “công
nhận giao dịch” và bổ sung
thêm hai trường hợp.

3
Điều 143 BLDS 2005: đề cập
đến việc người đại diện vượt
quá phạm vi đại diện;
Điều 146 BLDS 2015: đề cập
Quy định thêm trường hợp:
đến việc người đại diện vượt
Người được đại diện có lỗi
VƯỢT QUÁ PHẠM VI ĐẠI quá phạm vi đại diện;
dẫn đến việc người đã giao
DIỆN Chỉ quy định hai trường hợp
dịch không biết hoặc không
ngoại lệ để công nhận phần
thể biết về việc người đã xác
vượt quá phạm vi đại diện.
lập, thực hiện giao dịch dân sự
với mình vượt quá phạm vi
đại diện.

Tóm tắt Quyết định số 08/2013/KDTM-GĐT ngày 15/3/2013 của Hội đồng thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao:
Nguyên đơn là Công ty liên doanh sản xuất thép Vinausteel kiện bị đơn là Công ty cổ phần kim
khí Hưng Yên (HYM) về việc phía Công ty bị đơn đã chậm trễ trong việc giao hàng dẫn đến tổn
thất cho Công ty Vinausteel. Nay Công ty Vinausteel yêu cầu bồi thường thiệt hại do phía Công
ty kim khí Hưng Yên gây ra là 8.681.106.883 đồng. Mặc dù ông Lê Văn Mạnh là đại diện của
Công ty Hưng Yên qua uỷ quyền của bà Lê Thị Ngọc Lan để ký kết với Công ty Vinausteel
nhưng Tòa án nhân dân tối cao đã nhận định rằng Công Ty kim khí Hưng Yên phải có trách
nhiệm thanh toán các khoản nợ và bồi thường thiệt hại cho Công Ty Vinausteel chứ không phải
cá nhân ông Mạnh, ông Dũng (những người có lợi ích và nghĩa vụ liên quan). Toà phúc thẩm Toà
án nhân dân tối cao tại Hà Nội quyết định huỷ Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm số
04/2009/KDTM-PT của Toà án nhân dân tỉnh Bắc Ninh vì đã xảy ra sai sót trong quá trình điều
tra và đưa ra quyết định. Huỷ Quyết định giải quyết việc kháng cáo đối với quyết định đình chỉ
giải quyết vụ án số 46/2010/GĐ-PT ngày 09/3/2010 của Tòa phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao
tại Hà Nội và Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại số 05/2009/GĐ-ST
ngày 15/12/2009 của Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh; giao hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân tỉnh
Bắc Ninh xét sơ thẩm lại theo đúng quy định của pháp luật.

4
*Trong Quyết định số 08, đoạn nào cho thấy ông Mạnh đại diện cho Hưng Yên xác lập hợp
đồng với Vinausteel ?
Theo Quyết định số 08, trong phần Nhận thấy, Tòa án có nhận định: “Bởi lẽ, ngày 20/11/2006, bà
Lê Thị Ngọc Lan có giấy ủy quyền cho ông Lê Văn Mạnh – Phó Tổng giám đốc Công ty kim khí
Hưng Yên được thay mặt Công ty thực hiện các giao dịch kinh tế trong phạm vi ngành nghề kinh
doanh (trong thời gian này bà Lê Thị Ngọc Lan vẫn là đại diện theo pháp luật của Công ty kim
khí Hưng Yên) nên ngày 16/01/2007, ông Mạnh đã đại diện cho Công ty kim khí Hưng Yên hợp
đồng mua bán phôi thép số 01/HĐTP/2007/VA-HY với công ty Vinausteel”.

*Theo hội đồng thẩm phán, ông Mạnh có trách nhiệm gì với Vinausteel không?
Theo hội đồng thẩm phán, ông Mạnh không có trách nhiệm phải đơn phương bồi thường các
khoản nợ đối với Vinausteel. Trong Quyết định số 08, Hội đồng thẩm phán đã nhận định: “…việc
ông Mạnh cam kết chịu trách nhiệm về các khoản nợ của Công ty liên danh sản xuất thép
Vinausteel là việc nội bộ của Công ty kim khí Hưng Yên. Do đó, công ty kim khí Hưng Yên phải
có trách nhiệm thanh toán các khoản nợ và bồi thường cho Công ty Vinausteel chứ không phải cá
nhân ông Mạnh, ông Dũng…”

*Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm liên quan đến
ông Mạnh (có văn bản nào không về chủ đề này? Có thuyết phục không?)
Hướng giải quyết của Tòa giám đốc thẩm liên quan đến ông Mạnh là hoàn toàn thuyết phục vì:
- Tòa giám đốc thẩm đã xác định quyền và nghĩa vụ của ông Mạnh như sau: Về quyền, ông Mạnh
được bà Lan ký giấy uỷ quyền cho ông để thực hiện các giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại
trong phạm vi ngành kinh doanh của Công ty Hưng Yên. Nên việc ông Mạnh ký kết hợp đồng
với bên Công ty Vinausteel hoàn toàn nằm trong phạm vi đại diện của mình. Về nghĩa vụ, mặc dù
ông Mạnh là người đại diện, là người trực tiếp ký kết giao dịch với bên Công ty Vinausteel nhưng
dưới danh nghĩa là bên được đại diện cho Công ty Hưng Yên chứ không phải cá nhân ông Mạnh.
Có thể nói, hợp đồng này là hợp đồng giữa hai pháp nhân chứ không phải giữa người đại diện và
pháp nhân còn lại. Từ đó, xác nhận được ông Mạnh không có trách nhiệm với nghĩa vụ phát sinh
từ hợp đồng giữa Công ty Hưng Yên và Công ty Vinausteel.

*Theo hội đồng thẩm phán, Hưng Yên có trách nhiệm gì với Vinausteel không ?

5
Theo Hội đồng thẩm phán, công ty Hưng Yên phải có trách nhiệm bồi thường các khoản nợ cho
công ty Vinausteel.
Trích trong phần Xét thấy của Quyết định, Hội đồng thẩm phán đã nhận định: “…việc ông Mạnh
cam kết chịu trách nhiệm về các khoản nợ của Công ty liên doanh sản xuất thép Vinausteel là
việc nội bộ công ty kim khí Hưng Yên. Vì vậy, công ty kim khí Hưng Yên phải có trách nhiệm
thanh toán các khoản nợ và bồi thường cho Công ty Vinausteel chứ không phải cá nhân ông
Mạnh , ông Dũng.”

*Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm liên quan đến
Hưng Yên nêu trên.
Hướng giải quyết của Tòa giám đốc thẩm liên quan đến Công ty Hưng Yên là hợp lý vì:
- Thứ nhất, việc Công ty Hưng Yên và bà Lan từ chối nghĩa vụ và trách nhiệm do không biết
hoặc không nắm là hoàn toàn không có căn cứ vì trong quyết định có nhắc đến, sau khi ký hợp
đồng với Công ty Vinausteel, Công ty Hưng Yên vẫn có công văn đề nghị ngày 30/01/2007 về
việc xin lùi thời gian giao hàng. Ngoài ra, Công ty Hưng Yên đã xác nhận đã nhận được số tiền
do Công ty Vinausteel thực hiện nghĩa vụ chuyển tiền mà có.
- Thứ hai, căn cứ vào Điều 141 BLDS 2015 có nội dung về phạm vi đại diện thì quá trình giao
kết hợp đồng giữa ông Mạnh và Vinausteel hoàn toàn nằm trong phạm vi đại diện, ông Mạnh đã
không vượt quá phạm vi đại diện của mình. Cụ thể, nội dung giấy ủy quyền cho ông Lê Văn
Mạnh là nhằm thực hiện các giao dịch dân sự, kinh tế và thương mại nằm trong phạm vi ngành
nghề hoạt động của công ty. Theo đó, hợp đồng mua bán phôi thép giữa Vinausteel và Hưng Yên
do ông Mạnh ký kết hoàn toàn thuộc phạm vi đại diện của ông.
- Thứ ba, căn cứ vào khoản 1 Điều 139 BLDS 2015 quy định: “Giao dịch dân sự do người đại
diện xác lập, thực hiện với người thứ ba phù hợp với phạm vi đại diện làm phát sinh quyền, nghĩa
vụ đối với người được đại diện.” để xác định quyền và nghĩa vụ của ông Mạnh. Cụ thể, mặc dù
ông Mạnh người đại diện, là người trực tiếp giao dịch với bên Vinausteel nhưng ông Mạnh tham
gia dưới danh nghĩa là bên được đại diện cho Công ty Hưng Yên để ký kết với công ty Vinausteel
chứ không phải cá nhân mình. Do đó, hợp đồng mua bán phôi thép giữa Vinausteel và Hưng Yên
do ông Mạnh ký kết là một hợp đồng giữa pháp nhân và pháp nhân, không phải giữa cá nhân với
một pháp nhân. Từ đó, xác định được rằng ông Mạnh không có trách nhiệm bồi thường thiệt hại
phát sinh trong hợp đồng này, mà người được đại diện ở đây là Công ty Hưng Yên sẽ phải chịu
trách nhiệm về các khoản nợ.
6
*Nếu ông Mạnh là đại diện theo pháp luật của Hưng Yên và trong hợp đồng có thỏa thuận
trọng tài thì thỏa thuận trọng tài này có ràng buộc Hưng Yên không ? Biết rằng điều lệ của
Hưng Yên quy định mọi tranh chấp liên quan đến Hưng Yên (như tranh chấp phát sinh từ
hợp đồng do đại diện theo pháp luật xác lập) phải được giải quyết tại Toà án.
Trong trường hợp này, thỏa thuận trên vẫn ràng buộc Công ty Hưng Yên. Theo điểm 1 khoản 2
Điều 77 BLDS 2015 có quy định Điều lệ pháp nhân bao gồm nguyên tắc giải quyết tranh chấp
nội bộ. Vì tranh chấp phát sinh giữa Công ty kim khí Hưng Yên và Công ty Vinausteel không còn
là nội bộ của của Công ty Hưng Yên nữa. Ngay cả trong trường hợp tranh chấp được giải quyết
nhờ trọng tài cũng bị vô hiệu cũng không làm ảnh hưởng đến phần còn lại của hợp đồng. Do đó,
căn cứ vào Điều 130 BLDS 2015 có nội dung về giao dịch dân sự vô hiệu từng phần thì Công ty
Hưng Yên vẫn sẽ phát sinh quyền và nghĩa vụ vì giao dịch này chỉ có thể vô hiệu một phần.

II. TRƯỜNG HỢP ĐẠI DIỆN KHÔNG HỢP LỆ


Tóm tắt Quyết định Giám đốc thẩm số 10/2013/KDTM-GĐT ngày 25/4/2013:
Nguyên đơn là Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam kiện bị đơn là Công ty cổ phần xây
dựng 16-Vinaconex. Ngày 14/5/2001 Ngân hàng TMCP Công Thương đã cho Xí nghiệp xây
dựng 4 - Công ty Xây dựng số II nay là Công ty cổ phần xây dựng 16-Vinaconex vay 2 tỷ đồng.
Nay Xí nghiệp xây dựng 4 không có khả năng trả nợ nên Ngân hàng đã xử lý phát mại một phần
tài sản thế chấp. Do Xí nghiệp xây dựng 4 thuộc Công ty cổ phần xây dựng 16-Vinaconex nên
Ngân hàng yêu cầu công ty này phải có trách nhiệm thanh toán khoản nợ nêu trên và xử lý tài sản
thế chấp, bảo lãnh để thu hồi nợ. Tại bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 01/2008/KDTM-
ST ngày 27/10/2008 Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An ra quyết định Công ty cổ phần xây dựng 16-
Vinaconex phải thanh toán cho ông Trần Quốc Toản số tiền là 75.000.000 đồng, hợp đồng bảo
lãnh số 02/HĐCT ngày 10/5/2001 giữa Ngân hàng và ông Trần Quốc Toản vô hiệu. Tại bản án
kinh doanh thương mại phúc thẩm số 95/2009/KDTM-PT ngày 07/7/2009 quyết định giữ nguyên
bản án sơ thẩm. Tại bản Quyết định giám đốc thẩm số, quyết định huỷ bản án kinh doanh thương
mại phúc thẩm số 95/2009/KDTM-PT ngày 07/7/2009 và bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm
số 01/2008/KDTM-ST ngày 27/10/2008.

*Trong Quyết định số 10, đoạn nào cho thấy người xác lập hợp đồng với Ngân hàng không
được Vinaconex uỷ quyền (không có thẩm quyền đại diện để xác lập)?
7
Trích từ phần Xét thấy của Quyết định:
“Công ty xây dựng số II Nghệ An có Công văn số 064CV/XDII.TCKT gửi Chi nhánh Ngân hàng
Công thương Nghệ An trong đó có nội dung “đề nghị Ngân hàng Công thương Nghệ An không
cho các Xí nghiệp thuộc Công ty xây dựng số II Nghệ An vay vốn khi chưa có bảo lãnh vay vốn
của Công ty kể từ ngày 06/4/2001...” và “Các văn bản của Công ty liên quan tới vay vốn tại Ngân
hàng Công thương Nghệ An ban hành trước ngày 06/4/2001 đều bãi bỏ”, nhưng ngày 14/5/2001
Ngân hàng vẫn ký Hợp đồng tín dụng số 01/HĐTD cho Xí nghiệp xây dựng 4 vay tiền”.

*Trong vụ việc trên, theo Toà giám đốc thẩm, Vinaconex có chịu trách nhiệm với ngân hàng
về hợp đồng trên không?
Trong vụ việc trên, theo Tòa giám đốc thẩm, Vinaconex phải chịu trách nhiệm với Ngân hàng về
hợp đồng trên thông qua:
Đoạn trích từ Quyết định: “Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm buộc Công ty cổ phần
xây dựng 16 - Vinaconex phải trả khoản tiền nợ gốc và lãi (1.382.040.000 đồng) cho Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam là có căn cứ”. Và Tòa đã giải thích như sau:
“Khi nhận được tiền, Xí nghiệp xây dựng 4 đã mua máy móc phục vụ công việc được Công ty
giao và “cứ 6 tháng Xí nghiệp có báo cáo tài chính một lần” nên Ban giám đốc Công ty đều biết
việc vay vốn Ngân hàng của Xí nghiệp xây dựng 4 và không phản đối. Hơn nữa, ngày
28/10/2002, Công ty xây dựng số II Nghệ An có Công văn số 44 QĐ/CTII điều chuyển một số
máy móc, phương tiện vận tải của Xí nghiệp xây dựng 4 (trong đó có một số thiết bị, máy móc
hình thành từ vốn vay Ngân hàng theo hợp đồng tín dụng trên) về văn phòng cơ quan để phục vụ
thi công một số công trình do Công ty thực hiện.
Mặt khác, ngày 29/10/2004, Công ty cổ phần xây dựng 16 - Vinaconex có văn bản (thư xác nhận
số dư) yêu cầu Ngân hàng Công thương Nghệ An xác nhận công nợ của Xí nghiệp xây dựng 4
Công ty xây dựng số II Nghệ An tính đến ngày 30/6/2004; Chi nhánh Ngân hàng Công thương
Nghệ An đã xác nhận vào Thư xác nhận dư nợ: Xí nghiệp xây dựng 4 còn nợ 1.731.000.000 đồng.
Như vậy, sau khi Xí nghiệp xây dựng 4 vay tiền Ngân hàng, Công ty xây dựng số II Nghệ An biết
và không phản đối nên Công ty xây dựng số II Nghệ An (nay là Công ty cổ phần xây dựng 16 -
Vinaconex) phải chịu trách nhiệm trả khoản nợ này”.

8
*Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm.
Hướng giải quyết trên của Tòa giám đốc thẩm là hợp lý.
Trích khoản 1 Điều 142 BLDS 2015 về hậu quả của giao dịch dân sự do người không có quyền
đại diện xác lập, thực hiện:
“1. Giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm phát sinh
quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ một trong các trường hợp sau đây:
a) Người được đại diện đã công nhận giao dịch;
b) Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý;
c) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết hoặc không thể biết về
việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với mình không có quyền đại diện”.
Thứ nhất, việc Giám đốc Công ty xây dựng số II Nghệ An (nay là Công ty cổ phần xây dựng 16 -
Vinaconex) nói Công ty không chịu trách nhiệm vì Ngân hàng cho vay vốn sai nguyên tắc thì phải
tự chịu trách nhiệm là không có cơ sở. Ngày 25/02/2001, Tổng giám đốc Công ty xây dựng số II
có Văn bản số 23CV/TCT thông báo cho Chi nhánh Ngân hàng Công thương Nghệ An (nay là
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nghệ An) biết việc Công ty đồng ý cho Xí
nghiệp xây dựng 4 trực tiếp vay vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Nghệ An. Việc Công
ty xây dựng số II Nghệ An có Công văn số 06CV/SDII.TCKT ngày 06/4/2011 đề nghị Ngân hàng
không cho các Xí nghiệp thuộc Công ty vay vốn khi chưa có bảo lãnh sau đó thì vì Ngân hàng
không nhận được, nên Ngân hàng không biết là không được cho Xí nghiệp thuộc Công ty xây
dựng số II vay vốn. Ngoài ra, bên Công ty cũng không có bằng chứng chứng minh Ngân hàng đã
nhận được Công văn số 06CV/SDII.TCKT ngày 06/4/2011 nên việc Ngân hàng vẫn tiếp tục ký
kết với Xí nghiệp xây dựng 4 là việc có thể chấp nhận được, và Công văn số 06CV/SDII.TCKT
coi như không có. Theo điểm a và điểm c khoản 1 Điều 142 nêu trên, Công ty xây dựng số II có
quyền và nghĩa vụ đối với giao dịch với Ngân hàng do đã công nhân giao dịch này.
Thứ hai, “cứ 6 tháng Xí nghiệp có báo cáo tài chính một lần” nên sau khi Xí nghiệp 4 nhận được
tiền, Ban giám đốc Công ty đều biết việc Xí nghiệp vay vốn và không hề phản đối. Ngoài ra,
Công ty xây dựng số II có văn bản yêu cầu Ngân hàng xác nhận công nợ của Xí nghiệp xây dựng
4. Điều này cho thấy Ban giám đốc Công ty xây dựng số II đều biết và không hề phản đối việc Xí
nghiệp xây dựng 4 vay vốn. Do đó theo điểm b khoản 1 Điều 142 BLDS 2015 đã được nêu ở trên,

9
Công ty xây dựng số II phải có trách nhiệm đối với giao dịch giữa Xí nghiệp xây dựng 4 và Ngân
hàng.
Đồng quan điểm nêu trên, theo Điều 3:207 Bộ nguyên tắc châu Âu về hợp đồng, “giao dịch được
xác lập, thực hiện bởi người không có quyền được đại diện hay vượt quá phạm vi đại diện có thể
được người đại diện chấp nhận. Một khi được chấp nhận, giao dịch được coi là đã được phép”.
Với quy định này, “giao dịch của người đại diện được coi là như đã ràng buộc người được đại
diện và người thứ ba ngay từ đầu”. Tương tự như vậy trong Bộ nguyên tắc Unidroit (Điều 2.2.9).

*Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 10 nhưng chỉ phía Ngân hàng phản đối
hợp đồng (yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng do người đại diện Vinaconex không có quyền đại diện) thì
phải xử lý như thế nào trên cơ sở BLDS 2015? Vì sao?
Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 10 nhưng chỉ phía Ngân hàng phản đối hợp
đồng (yêu cầu hủy bỏ hợp đồng do người đại diện Vinaconex không có quyền đại diện) thì sự
phản đối này của Ngân hàng không được chấp nhận.
Theo BLDS 2015 về hậu quả của giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, thực
hiện: “Người đã giao dịch với người không có quyền đại diện có quyền đơn phương chấm dứt
thực hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đã xác lập và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp
người đó biết hoặc phải biết về việc không có quyền đại diện mà vẫn giao dịch hoặc trường hợp
quy định tại điểm a khoản 1 Điều này”.
Trong trường hợp này, Công ty xây dựng số II không phản đối hợp đồng, nghĩa là đã công nhận
giao dịch theo điểm a khoản 1 Điều 142 BLDS 2015. Chính vì vậy, theo điều luật đã nêu ở phía
trên về hậu quả của giao dịch dân sự do người không có quyền đại diện xác lập, Ngân hàng Công
thương Nghệ An (người đã giao dịch với người không có quyền đại diện) không có quyền đơn
phương chấm dứt thực hiện hoặc hủy bỏ giao dịch dân sự đã xác lập.
Bàn về vấn đề này, PGS. TS. Đỗ Văn Đại trích dẫn một số nguyên tắc, điều luật nước ngoài và
bình luận như sau:
“Nghiên cứu so sánh cho thấy các hệ thống luật mà chúng tôi biết không cho phép người thứ ba
phủ nhận giao dịch khi người trước đó không có quyền đại diện, vượt quá phạm vi đại diện.
Chẳng hạn, theo Điều 3:302 Bộ nguyên tắc châu Âu về hợp đồng, “giao dịch được xác lập, thực
hiện bởi người không có quyền được đại diện hay vượt quá phạm vi đại diện có thể được người
10
đại diện chấp nhận. Một khi được chấp nhận, giao dịch được coi là đã được phép”. Với quy định
này, “giao dịch của người đại diện được coi là như đã ràng buộc người được đại diện và người thứ
ba ngay từ đầu”. Tương tự như vậy trong Bộ nguyên tắc Unidroit (Điều 2.2.9). Ở Anh, “đại diện
là quan hệ phát sinh khi một bên, người được đại diện, cho phép người khác, người đại diện, hành
động trên danh nghĩa của họ và người đại diện chấp nhận làm việc được cho phép”. Trong thực tế,
“các nguyên tắc của đại diện mở rộng cho những trường hợp khác” và một trong những trường
hợp này là “ủy quyền đại diện có thể được đưa ra sau khi người đại diện đã hành động trên danh
nghĩa người được đại diện; hành động của người đại diện được coi là ‘chấp thuận’”.
Ở Pháp, án lệ không cho phép người thứ ba phủ nhận giao dịch khi người được đại diện chấp nhận
giao dịch. Ở đây, pháp luật Pháp theo hướng các quy định về không có quyền đại diện hay vượt
quá phạm vi địa diện được thiết lập để bảo vệ người được đại diện nên chỉ được người đại diện
được viện dẫn án lệ để áp dụng, còn người thứ ba không được viện dẫn án kệ để vô hiệu hóa hợp
đồng khi người được đại diện chấp nhận và muốn duy trì hợp đồng, với lý do “vô hiệu hợp đồng
do không có quyền đại diện của người đại diện là vô hiệu tương đối và chỉ người được đại diện
mới được yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu”.

III. HÌNH THỨC SỞ HỮU TÀI SẢN


Tóm tắt Quyết định giám đốc thẩm số 377/2008/DS-GĐT ngày 23/12/2008 của Toà Dân sự
Toà án nhân dân tối cao:
Ông Lưu, bà Thẩm là vợ chồng hợp pháp và có người con là chị Hương. Sau năm 1975, ông Lưu
vào Nam công tác tạo lập được căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, tp Mỹ Tho do ông đứng tên
riêng. Khi vào Nam, ông Lưu kết hôn với bà Xê, có làm thủ tục đăng ký kết hôn. Trước khi chết
ông Lưu có để lại di chúc cho bà Xê (vợ bất hợp pháp của ông Lưu) toàn bộ tài sản trên (di chúc
xác định hợp pháp). Nguyên đơn là Bà Xê yêu cầu được hưởng thừa kế theo di chúc, bà Thẩm
cho rằng phần tài sản trên là tài sản chung của bà và ông Lưu nên không nhất theo yêu cầu của bà
Xê, yêu cầu được thừa kế theo pháp luật cùng với chị Hương. Tòa án sơ thẩm, Tòa án cấp phúc
thẩm đã xác định cả bà Xê và bà Thẩm được hưởng di sản của ông Lưu, riêng phần bà Thẩm chỉ
được hưởng 2/3 suất thừa kế. Cuối cùng, Quyết định của Tòa án nhân dân tối cao là hủy bản án
dân sự phúc thẩm về vụ án “Tranh chấp thừa kế tài sản” của bà Xê.

*Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức sở hữu tài sản.
11
Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức sở hữu tài sản:
Nhìn chung, từ 6 hình thức sở hữu tài sản (sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở
hữu chung, sở hữu của các tổ chức chính trị xã hội, sở hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề
nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp), BLDS 2015 rút lại còn 3 hình thức sở hữu
tài sản (sở hữu toàn dân, sở hữu riêng, sở hữu chung).
Vậy, việc rút gọn này thực chất là gộp 4 loại sở hữu: sở hữu tập thể, sở hữu chung, sở hữu của
tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và sở hữu
của cá tổ chức chính trị xã hội lại thành một.
Điều này giúp giản lược bộ luật và tránh sự trùng lặp một phần ý của ba loại sở hữu này.
Thứ nhất, về sở hữu toàn dân:
- Từ “sở hữu nhà nước” (BLDS 2005) đổi thành “sở hữu toàn dân” (BLDS 2015). Điều này phù
hợp với tinh thần của Hiến pháp 2013 là tôn trọng người dân của đất nước (ví dụ: tất cả chữ
“Nhân dân” đều được viết hoa chữ “N”).
- Khái niệm “sở hữu toàn dân” trong Điều 197 của BLDS 2015 thay đổi định nghĩa về tài sản
thuộc sở hữu toàn dân so với Điều 200 BLDS 2005 theo Hiến pháp 2013: “Đất đai, tài nguyên
nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các
tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện
chủ sở hữu và thống nhất quản lý”.
- Thực hiện quyền sở hữu toàn dân đối với tài sản được đầu tư vào doanh nghiệp: Điều 200 BLDS
2015 bỏ đi giới hạn quyền sở hữu của Nhà nước là chỉ trong “doanh nghiệp nhà nước” của Điều
203 BLDS 2015 thành “doanh nghiệp”:
“Khi tài sản thuộc sở hữu toàn dân được đầu tư vào doanh nghiệp thì Nhà nước thực hiện quyền
của chủ sở hữu đối với tài sản đó theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, quản lý, sử dụng
vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp và quy định khác của pháp luật có
liên quan”.
- Quyền của cá nhân, pháp nhân đối với việc sử dụng, khai thác tài sản thuộc sở hữu toàn dân:
Điều 203 BLDS 2015 bỏ đi điều kiện “trong trường hợp pháp luật có quy định và được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền cho phép” của Điều 206 BLDS 2005. Đồng thời, cũng không quy định
thêm điều kiện nào trong việc sử dụng, khai thác này: “Cá nhân, pháp nhân được sử dụng đất,
khai thác nguồn lợi thủy sản, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản khác thuộc sở hữu toàn dân

12
đúng mục đích, có hiệu quả, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước theo quy định của pháp
luật”.
Thứ hai, về sở hữu riêng:
- Điểm mới đầu tiên của BLDS 2015 về sở hữu riêng là tên tiểu mục này. Từ “sở hữu tư nhân”
(BLDS 2005) đổi thành “sở hữu riêng” (BLDS 2015).
- Sở hữu riêng và tài sản thuộc sở hữu riêng: được gộp Điều 211 về sở hữu tư nhân và Điều 212
về tài sản thuộc hình thức sở hữu tư nhân của BLDS 2005 thành Điều 205 của BLDS 2015.
Thứ ba, về sở hữu chung:
- Là sở hữu được gộp 4 loại sở hữu: sở hữu tập thể, sở hữu chung, sở hữu của tổ chức chính trị xã
hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và sở hữu của cá tổ chức chính trị
xã hội lại thành một.
- Sở hữu chung của cộng đồng: xác định rõ tài sản chung của công đồng là tài sản chung hợp nhất
không phân chia (Điều 211 BLDS 2015)
- Sở hữu chung của các thành viên trong gia đình: được BLDS 2015 thêm như một điều luật mới
(Điều 212 BLDS 2015) so với BLDS 2005.
- Sở hữu chung của vợ chồng: Tại Điều 213 BLDS 2015 được thêm một khoản mới so với BLDS
2005 như sau: “Trường hợp vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận theo quy định của
pháp luật về hôn nhân và gia đình thì tài sản chung của vợ chồng được áp dụng theo chế độ tài sản
này”.
- Định đoạt tài sản chung: Điều 218 BLDS 2015 có một số thay đổi so với Điều 223 BLDS 2005
như sau:
+ Bỏ “theo quy định của pháp luật” đối với quyền định đoạt của mỗi chủ sở hữu:
“Mỗi chủ sở hữu chung theo phần có quyền định đoạt phần quyền sở hữu của mình” (khoản 1
Điều 218 BLDS 2015).
+ Ở khoản 3 điều này, thêm ý: “Việc thông báo phải được thể hiện bằng văn bản
và các điều kiện bán cho chủ sở hữu chung khác phải giống như điều kiện bán cho người không
phải là chủ sở hữu chung”.
+ Thêm hai trường hợp từ bỏ quyền sở hữu thành hai khoản mới:
“5. Trường hợp một trong các chủ sở hữu chung đối với động sản từ bỏ phần quyền sở hữu của
mình hoặc khi người này chết mà không có người thừa kế thì phần quyền sở hữu đó thuộc sở hữu
chung của các chủ sở hữu còn lại.

13
6. Trường hợp tất cả các chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu của mình đối với tài sản chung thì việc
xác lập quyền sở hữu được áp dụng theo quy định tại Điều 228 của Bộ luật này”.
- Chia tài sản thuộc sở hữu chung: khoản 1 Điều 219 BLDS 2015 thêm ý “trừ trường hợp các chủ
sở hữu chung có thỏa thuận khác” so với Điều 224 BLDS 2005: “Trường hợp sở hữu chung…bán
phần quyền sở hữu của mình, trừ trường hợp các chủ sở hữu chung có thỏa thuận khác”.Điều này
thể hiện sự tôn trọng đối với các chủ thể.

*Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà
Thẩm không? Đoạn nào của Quyết định 377 (sau đây viết gọn là Quyết định 377) cho câu trả
lời?
Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân với bà Thẩm
thông qua đoạn trong phần xét thấy của Quyết định 377 như sau: “Như vậy, quan hệ hôn nhân
giữa ông Lưu và bà Thẩm là quan hệ hôn nhân hợp pháp và vẫn đang tồn tại theo quy định của
pháp luật, còn quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Xê là vi phạm pháp luật. Căn nhà số 150/6A
Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang được ông Lưu tạo lập trong thời
kỳ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thẩm”.

*Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu trên của vợ chồng bà hay sở hữu riêng của ông
Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời?
Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà, không phải sở hữu riêng của
ông Lưu, trích từ phần Nhận thấy của Quyết định 377: “Còn bà Thẩm cho rằng căn nhà số 150/6A
Lý Thường Kiệt trên diện tích 101m2 đất là tài sản chung vợ chồng bà nên không nhất trí theo yêu
cầu của bà Xê. Bà đề nghị Tòa giải quyết theo pháp luật để bà được hưởng thừa kế tài sản của ông
Lưu cùng với chị Hương”.

*Theo Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của ông Lưu,
bà Thẩm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời?
Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên không thuộc sở hữu chung của ông Lưu, bà
Thẩm mà chỉ thuộc sở hữu riêng của ông Lưu.
Theo như nhận định của Tòa: “Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho,
tỉnh Tiền Giang được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thẩm, nhưng từ
14
năm 1975 ông Lưu đã chuyển vào miền Nam công tác và căn nhà được tạo lập bằng nguồn thu
nhập của ông; bà Thẩm không có đóng góp về kinh tế cũng như công sức để cùng ông Lưu tạo lập
ra căn nhà này nên ông Lưu có quyền định đoạt đối với căn nhà nêu trên.”

*Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp trên của Tòa dân sự Toà án nhân dân tối cao?
Giải pháp trên của Toà án nhân dân tối cao là không hợp lý vì:
Theo khoản 1 Điều 33 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định về tài sản chung của vợ
chồng:
“Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản
xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ
hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng
được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản
chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường
hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch
bằng tài sản riêng”.
Ở đây, Tòa không công nhận căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt là tài sản chung do căn nhà được
tạo lập bằng nguồn thu nhập của ông Lưu khi ông vào miền Nam đi công tác và bà Thẩm không
góp công sức, kinh tế cùng với ông Lưu. Tuy nhiên, thứ nhất, ông Lưu và bà Thẩm là vợ chồng
hợp pháp(Ông Võ Văn Lưu và bà Nguyễn Thị Thẩm kết hôn ngày 26-10-1964 trên cơ sở tự
nguyện, có đăng ký kết hôn tại Ủy ban nhân dân xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thảo, tỉnh Phú thọ). Thứ
hai, theo như điều luật đã nêu trên, tài sản chung của vợ chồng có bao gồm thu nhập hợp pháp. Do
đó, mặc dù thu nhập đó là do ông Lưu làm ra nhưng vẫn là tài sản chung của hai vợ chồng ông Lưu
bà Thẩm về mặt pháp luật. Điều đó cũng có nghĩa là phần tiền dùng để tạo lập căn nhà số 150/6A
Lý Thường Kiệt cũng là tài sản chung của vợ chồng ông Lưu, bà Thẩm. Vì vậy, cũng theo điều
luật trích dẫn phía trên, quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung
của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được
thông qua giao dịch bằng tài sản riêng, căn nhà là của chung vợ chồng ông Lưu, bà Thẩm.
Ngoài ra, trong Luật Hôn nhân và gia đình cũng có nói: “vợ, chồng bình đẳng với nhau về quyền,
nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt giữa lao
động trong gia đình và lao động có thu nhập”. Nghĩa là, mặc dù tiền do ông Lưu làm ra nhưng vẫn

15
là tài sản chung của hai vợ chồng ông Lưu bà Thẩm, không cần biết bà Thẩm có hay không làm ra
tiền và góp vốn xây dựng nhà.
Như vậy, căn nhà trên có thể không phải là tài sản riêng của ông Lưu và việc Tòa xác định căn nhà
150/6A Lý Thường Kiệt là tài sản riêng của ông Lưu là không có căn cứ hợp lý, không đúng theo
quy định của pháp luật.

*Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu có thể di chúc định
đoạt toàn bộ căn nhà này không? Nêu căn cứ pháp lý khi trả lời.
Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ông Lưu không thể di chúc định đoạt
toàn bộ căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt.
Theo luật, vợ chồng có quyền định đoạt ngang nhau đối với tài sản chung của vợ chồng. Căn cứ
theo khoản 2 Điều 213 BLDS 2015 về sở hữu chung của vợ chồng: “Vợ chồng cùng nhau tạo lập,
phát triển khối tài sản chung; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài
sản chung”. Do đó trong trường hợp này, ông Lưu chỉ có quyền di chúc định đoạt ½ căn nhà trên
thôi, ½ còn lại của căn nhà là thuộc về bà Thẩm.

IV. DIỆN THỪA KẾ


*Bà Thẩm, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu không? Vì sao?
Chỉ có bà Thẩm và chị Hương thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu, còn bà Xê thì không
thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu.
Theo điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS 2015: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ
đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”.
Đối với người vợ, để được hưởng thừa kế của nhau, thì quan hệ hôn nhân giữa vợ và chồng ở đây
phải là quan hệ hôn nhân hợp pháp hoặc hôn nhân này phải được pháp luật công nhận là hôn nhân
thực tế. Do bà Thẩm là vợ hợp pháp của ông Lưu (Ông Võ Văn Lưu và bà Nguyễn Thị Thẩm kết
hôn ngày 26-10-1964 trên cơ sở tự nguyện, có đăng ký kết hôn tại Ủy ban nhân dân xã Kinh Kệ,
huyện Lâm Thảo, tỉnh Phú thọ), nên bà thuộc hàng thừa kế thứ nhất. Còn đối với bà Xê, mặc dù
ông Lưu và bà Xê có làm thủ tục đăng ký kết hôn tại Ủy ban nhân dân phường 6, thành phố Mỹ
Tho, tỉnh Tiền Giang tuy nhiên vì ông Lưu chưa ly hôn với bà Thẩm nên việc ông kết hôn với bà
Xê là bất hợp pháp. Do đó, để biết bà có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu hay không, ta
xét coi quan hệ giữa bà Xê và ông Lưu có phải hay không phải hôn nhân thực tế.
16
Do ông Lưu thuộc trường hợp người có nhiều chồng hoặc vợ, ta căn cứ vào điểm a khoản 4 Nghị
Quyết số 02/HĐTP-TANDTC ngày 19/10/1990 có quy định: “Trong trường hợp một người có
nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với
miền Bắc; trước ngày 25-3-1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống
nhất trong cả nước - đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi tập
kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật),
thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người
chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ”.
Ở đây, ông Lưu và bà Xê làm thủ tục đăng ký kết hôn và chung sống với bà Xê từ năm 1996 và
đến năm 2003 thì ông Lưu chết. Như vậy, thời điểm mà hai ông bà chung sống với nhau là sau
ngày 25-3-1997, là ngày cuối cùng công nhận hôn nhân thực tế ở miền Nam. Do đó, quan hệ giữa
hai người không phải là hôn nhân thực tế, và bà Xê đương nhiên cũng không nằm trong hàng thừa
kế thứ nhất của ông Lưu theo trích dẫn từ Nghị quyết số 02 đã nêu trên.
Về phần chị Hương, chị là con đẻ của ông Lưu (Ông Võ Văn Lưu và bà Nguyễn Thị Thẩm kết hôn
ngày 26-10-1964 trên cơ sở tự nguyện, có đăng ký kết hôn tại Ủy ban nhân dân xã Kinh Kệ,
huyện Lâm Thảo, tỉnh Phú thọ và có một con chung là chị Võ Thị Thu Hương) nên đương nhiên
thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS 2015 đã nêu trên.

*Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho câu hỏi trên có khác
không? Vì sao?
Nếu ông Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976, thì hôn nhân của hai người vẫn không được
công nhận là hôn nhân hợp pháp, vì ở thời kỳ đó, Luật Hôn nhân và Gia đình 1959 đã có quy định
“Cấm lấy vợ lẽ”. Tuy nhiên, quan hệ giữa hai người được công nhận là hôn nhân thực tế. Cũng vì
thế, bà Xê nằm trong hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu.
Nghị Quyết số 02/HĐTP-TANDTC ngày 19/10/1990 có quy định: “Trong trường hợp một người
có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối
với miền Bắc; trước ngày 25-3-1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng
thống nhất trong cả nước - đối với miền Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miền Nam sau khi
tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp

17
luật), thì tất cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại,
người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ”.
Do ông Lưu và bà Xê kết hôn và chung sống với nhau ở miền Nam (Tiền Giang) vào cuối 1976,
trước thời hạn cuối cùng công nhận hôn nhân thực tế ở miền Nam (ngày 25-3-1977). Theo đó, bà
Xê là vợ thực tế của ông Lưu, nằm trong hàng thừa kế thứ nhất của ông Lưu theo Nghị quyết 02
đã nêu trên.

*Trong vụ việc này, chị Hương có được chia di sản của ông Lưu không? Vì sao?
Trong vụ việc này, chị Hương không được chia di sản của ông Lưu vì:
- Căn cứ vào Điều 644 BLDS 2015 quy định về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của
di chúc thì chị Hương không nằm trong những trường hợp được liệt kê. Cụ thể, chị Hương là con
thành niên và không bị mất khả năng lao động nên khi thừa kế được chia theo pháp luật, chị
Hương sẽ không được chia di sản của ông Lưu.

*Theo pháp luật hiện hành, ở thời điểm nào, người thừa kế có quyền sở hữu đối với tài sản là
di sản do người quá cố để lại? Nêu cơ sở.
- Căn cứ vào khoản 1 Điều 611 BLDS 2015 để xác định thời điểm mở thừa kế là: “Thời điểm
mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết
thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này.”
- Căn cứ vào Điều 614 BLDS 2015 có nội dung về thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của
người thừa kế qui định: “Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa
vụ tài sản do người chết để lại.”

*Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm nào người thừa kế của ông
Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp? Vì sao ?
Trong Quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm ông Hà chết (12/5/2008), người
thừa kế của ông Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp vì:
- Thứ nhất, căn cứ vào Điều 611 BLDS 2015 thì: “Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có
tài sản chết. Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày
được xác định tại khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này.”

18
- Thứ hai, căn cứ vào Điều 614 BLDS 2015 thì: “Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa
kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.”

V. THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG CỦA DI CHÚC


Tóm tắt Quyết định giám đốc thẩm số 08/2013/DS-GĐT ngày 24/01/2013 của Toà Dân sự
Toà án nhân dân tối cao:
Cụ Huệ có tạo lập được một căn nhà, có giấy chứng nhận của Sở xây dựng tỉnh Tiền Giang cấp.
Trước khi chết, cụ Huệ để lại di chúc cho ông Hà (con cụ Huệ). Ông Hà Chết, không để lại di
chúc. Theo thoả thuận (bà Ơn vợ ông Hà) được thừa kế toàn bộ tài sản này. Nhưng thực tế, bà
Chắc cùng cụ Thiệu (mẹ đẻ cụ Huệ) đã sống rất lâu trong ngôi nhà này nên bà Chắc không đồng
ý trả lại nhà đất cho bà Ơn và yêu cầu được công nhận đây là tài sản của bà. Toà sơ thẩm-phúc
thẩm không chấp nhận yêu cầu của bà Chắc. Viện kiểm sát kháng nghị, chỉ ra những sai sót của
Tòa án sơ thẩm và phúc thẩm. Đồng thời xem xét lại về quyền lợi của bà Chắc trong công sức
quản lý và bảo vệ nhà đất.

*Đoạn nào của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ tài sản của
ông Lưu cho bà Xê.
Đoạn trích của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc toàn bộ tài sản của ông
Lưu cho bà Xê là:
“ Bà Cao Thị Xê được hưởng thừa kế theo di chúc ngày 27-7-2002 do ông Võ Văn Lưu viết gồm
các tài sản nhà và đất toạ lạc tại số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho đã
được ghi nhận tại biên bản xác minh đo đạc ngày 25-5-2005 của Toà án nhân dân thành phố Mỹ
Tho gồm: 01 căn nhà và đất có diện tích 116,64m2 cấu trúc nhà mái tole, nền gạch men…”

*Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương có thuộc diện được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội
dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu không? Vì sao ?
- Căn cứ vào khoản 1 Điều 644 BLDS 2015 quy định các trường hợp được hưởng thừa kế không
phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản là :

19
“1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa
kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập
di chúc cho hưởng di sản hoặc chủ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng.
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động”
Ta có thể nhận thấy như sau :
- Bà Xê tuy chung sống với ông Lưu đến lúc ông qua đời nhưng không được pháp luật công nhận
là vợ pháp nên không thuộc diện nêu trên và việc bà được hưởng toàn bộ di sản ông Lưu để lại thì
đủ căn cứ để khẳng định bà Xê không thuộc diện được thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của
di chúc;
+Bà Thẩm là người vợ hợp pháp của ông Lưu nhưng bà không được nêu tên trong di chúc nên bà
được coi là người có quyền được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.
+Chị Hương là con của ông Lưu và bà Thẩm, là người đã thành niên và có khả năng lao động nên
không thuộc diện người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.

* Theo nhận định của Tòa án nhân dân tối cao, vì sao bà Thẩm được hưởng thừa kế không
phụ thuộc vào nội dung di chúc của ông Lưu? Đoạn nào của quyết định cho câu trả lời?
Đoạn trích trong phần xét thấy của Tòa án nhân dân tối cao thể hiện việc sao bà Thẩm được
hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc của ông Lưu là:
“Tuy nhiên, do bà Thẩm đang là vợ hợp pháp của ông Lưu đã già yếu, không còn khả năng lao
động, theo quy định tại Điều 669 Bộ luật dân sự thì bà Thẩm được thừa kế tài sản của ông Lưu
mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc của ông Lưu.”

* Nếu bà Thẩm khỏe mạnh, có khả năng lao động thừa kế mà không phụ thuộc vào nội dung
di chúc đối với di sản của ông Lưu không? Vì sao ?
- Căn cứ vào Điều 644 BLDS 2015 có nội dung về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung
di chúc, bà Thẩm thuộc trường hợp “ vợ” được liệt kê ở khoản 1 Điều này nên nếu bà khỏe
mạnh, có khả năng lao động đi chăng nữa thì cũng không ảnh hưởng, không cần xét đến 2 yếu tố
này.

*Nếu di sản của ông Lưu có giá trị 600 triệu đồng thì bà Thẩm sẽ được hưởng bao nhiêu tiền?
vì sao?
20
Trường hợp: di sản được chia theo pháp luật
- Hàng thừa kế thứ nhất: bà Thẩm, chị Hương
- Vậy, 1 suất thừa kế = 600/2 = 300 triệu đồng
- Mà người được thừa kế tài sản của mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc: bà Thẩm
- Nên bà Thẩm sẽ được hưởng 2/3 suất thừa kế: 300x2/3=200 triệu đồng

*Nếu bà Thẩm yêu cầu được chia di sản bằng hiện vật thì yêu cầu của bà Thẩm có được chấp
nhận hay không? Vì sao?
Thông qua đoạn trích trong Quyết định:
“Như vậy, quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu với bà Thẩm là quan hệ hôn nhân hợp pháp và vẫn
đang tồn tại theo quy định của pháp luật, còn quan hệ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Xê là vi
phạm pháp luật. Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền
Giang được ông Lưu tạo lập trong thời kỳ hôn nhân giữa ông Lưu và bà Thẩm, nhưng từ năm
1975 ông Lưu đã chuyển vào Miền Nam công tác và căn nhà được tạo lập bằng nguồn thu nhập
của ông; bà Thẩm không có đóng góp về mặt kinh tế cũng như công sức để cùng ông Lưu tạo lập
ra căn nhà này nên ông Lưu có quyền định đoạt tài sản đối với căn nhà nêu trên, Việc ông Lưu
lập văn bản đề là ‘’Di chúc’’ ngày 27-2002 là thể hiện ý chú của ông Lưu để lại tài sản của ông
cho bà Xê là có căn cứ, phù hợp với quy định của pháp luật”
Hơn nữa, căn cứ vào khoản 3 Điều 659 BLDS 2015 về phân chia di sản theo di chúc thì ngừoi
thừa kế theo di chúc mới có quyền yêu cầu phân chia di sản bằng hiện vật.
Nhìn chung, việc Toà án xác định bà Thẩm là người thừa kế không thuộc nội dung di chúc là để
đảm bảo quyền lợi của bà một phần, nhưng trên thực tế là ông Lưu lập di chúc và để lại tài sản là
hiện vật cho bà Xê (có căn cứ, phù hợp với quy định của pháp luật) nên bà Thẩm không thể yêu
cầu được chia bằng hiện vật.

Tóm tắt Bản án số 2493:


Nguyên đơn là cụ Khót (con cụ Khánh và cụ Lầm) và ông Tâm là em trai ruột, bị đơn là ông Nhật
(con cụ Khánh và cụ Ngọt). Cụ Khánh có tài sản là căn nhà 83 Lương Định Của và khi chết để lại
cho ông Nhật. Cụ Khót và cụ Tâm lấy lý do là mất khả năng lao động nên muốn được coi là
người được thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc để được lợi từ căn nhà mà ông Khánh
để lại. Quyết định của Tòa án nhân dân tối cao không chấp nhận đơn kiện của cụ Khót và ông

21
Tâm do Tòa không cho rằng 2 người thuộc trường hợp được coi là người thừa kế không phụ
thuộc vào nội dung di chúc.

* Trong bản án số 2943 (sau đây viết gọn là Bản án), đoạn nào của bản án cho thấy bà Khót,
ông Tâm và ông Nhật là con của cụ Khánh?
Trong Bản án, đoạn trích cho thấy bà Khót, ông Tâm và ông Nhật là con của cụ Khánh là:
“Trong đơn khởi kiện ngày và tại các biên bản của Toà án, nguyên đơn bà Nguyễn Thị Khót do
ông Bùi Mạnh Quân đại diện trình bày: cụ Nguyễn Thị Khánh có 3 người con là bà Nguyễn Thị
Khót sinh năm 1929, ông An Văn Tâm, sinh năm 1932 (bà Khót, ông Tâm là con của cụ Khánh
và cụ An Văn Lầm chết năm 1938) và ông Nguyễn Tài Nhật sinh năm 1930 (ông Nhật là con của
cụ Khánh và cụ Nguyễn Tài Ngọt chết năm 1973).”

*Ai là người được cụ Khánh di chúc để lại toàn bộ tài sản có tranh chấp?
Căn cứ vào đoạn: “Ngày 30/5/1992 tại Phòng công chứng nhà nước số 2, Thành phố Hồ Chí
Minh cụ Khánh lập di chúc cho ông Nhật là người duy nhất được quyền thừa kế căn nhà 83
Lương Định Của, phường An Khánh, quận 2…”, có thể thấy rằng ông Nhật là người được cụ
Khánh di chúc để lại toàn bộ tài sản có tranh chấp.

*Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ông Tâm có là con đã thành niên của cụ Khánh
không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?
Thông qua đoạn trích trong Bản án: “Xét yêu cầu của ông Tâm, bà Khót về việc được hưởng thừa
kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc do không có khả năng lao động vì tại thời điểm mở
thừa kế bà Khót đã 71 tuổi, ông Tâm đã 68 tuổi lại là thương binh 2/4, thấy tại Điều 140, 145 của
Bộ luật lao động năm 1994 quy định độ tuổi lao động của người Việt Nam là từ 15 tuổi đến 60
tuổi đối với nam và từ 15 tuổi đến 55 tuổi đối với nữ.”
- Với đoạn nêu trên và căn cứ theo khoản 1 Điều 20 của BLDS 2015: “người thành niên là người
đủ mười tám tuổi trở lên” có thể thấy rằng ông Tâm và bà Khót đã là vị thành niên ở thời điểm cụ
Khánh chết.

*Bà Khót và ông Tâm có được Tòa án chấp nhận cho hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội
dung di chúc không? đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

22
Bà Khót và ông Tâm không được Tòa án công nhận cho hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội
dung của di chúc thể hiện qua đoạn:
“Bà Khót có gia đình, có tài sản riêng, bản thân bà hàng tháng còn được hưởng chế độ chính sách
của nhà nước theo diện người có công với cách mạng khoảng 400.000 đồng; còn ông Tâm tuy là
thương binh 2/4, theo qui định thì ông bị suy giảm khả năng lao động là 62% nhưng ông cũng đã
được hưởng chính sách đãi ngộ của nhà nước hàng tháng ông lãnh hơn 2.000.000 đồng nên Hội
đồng xét xử nhận thấy không có cơ sở để chấp nhận yêu cầu của bà Khót, ông Tâm về người
được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, cụ thể mỗi người được hưởng là
400,000,000 đồng.”

*Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án.
Hướng giải quyết trên của Toà án là hoàn toàn hợp lý vì:
- Việc Toà án đã xác định Bà Khót và ông Tâm không thuộc diện thừa kế không phụ thuộc vào
nội dung của di chúc từ đó nhận thấy không có cơ sở để chấp nhận yêu cầu của bà Khót, ông Tâm
về người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, cụ thể mỗi người được
hưởng là 400,000,000 đồng.
Như vậy sẽ đảm bảo được quyền lợi của người được thừa kế theo di chúc là ông Nhật. Có thể
hiểu rằng, việc này góp phần ngăn chặn việc ông bà lợi dụng vào tình trạng “không còn khả
năng” để giành thêm quyền lợi về mình.

*Hướng giải quyết có khác không khi ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động? Vì sao?
Hướng giải quyết sẽ có một chút khác đi nếu ông Tâm bị tai nạn mất 85% sức lao động, cụ thể là:
- Căn cứ vào Thông tư của bộ y tế số 32-BYT/TT ngày 23 tháng 8 năm 1976 ban hành tiêu
chuẩn thương tật và tiêu chuẩn mất sức lao động mới, thì việc ông tâm mất 85% sức lao động
thì ôngmsẽ thuộc hạng A là tàn phế, tổn thương bệnh lý trầm trọng và kéo dài, coi như mất khả
năng lao động từ 81% trở lên, không lao động, công tác được, không tự phục vụ được mà phải có
người thường xuyên chăm sóc. Ông Tâm lúc này cũng sẽ không được hưởng chính sách đãi ngộ
nào của nhà nước nên khi chia di chúc theo pháp luật, ông Tâm thuộc trường hợp con thành niên
nhưng gần như mất khả năng lao động nên ông tâm có thể được hưởng 2/3 một suất thừa kế trong
di sản của cụ Khánh.

23
*Nêu những điểm giống và khác nhau giữa di chúc và tặng cho tài sản.
- NGUỒN THAM KHẢO: https://luatquanghuy.vn/blog/dan-su/so-sanh-di-chuc-va-tang-cho-tai-
san/
Giống nhau:
- Di chúc và tặng cho tài sản đều là sự chuyển giao tài sản hoặc quyền tài sản trên tinh thần tự
nguyện giữa các bên.
Khác nhau:

DI CHÚC TẶNG CHO TÀI SẢN


Là sự thỏa thuận giữa các bên, theo
Là sự thể hiện ý chí của cá nhân đó bên tặng cho giao tài sản của
nhằm chuyển quyền tài sản của mình và chuyển quyền sở hữu cho
KHÁI NIỆM
mình cho người khác sau khi bên được tặng cho mà không yêu
chết cầu đền bù, bên được tặng cho
đồng ý nhận
Tài sản đang có, đang tồn tại chứ
ĐỐI TƯỢNG Tài sản không phải tài sản hình thành trong
tương lai.
Thể hiện tâm nguyện, mong
Sự thỏa thuận giữa bên được tặng
muốn chủ quan của người để lại
cho với bên tặng cho.
di sản
Như vậy, về bản chất, để lại di chúc và tặng cho tài sản khác nhau
hoàn toàn.
Tùy vào mục đích, khả năng và mong muốn của người có tài sản mà
BẢN CHẤT
quyết định nên chọn hình thức nào trong hai hình thức:
- Nếu một người muốn để lại tài sản của mình cho người khác sau khi
bản thân chết thì lựa chọn hình thức lập di chúc.
- Nếu muốn tặng cho, chuyển quyền sở hữu tài sản của mình cho
người khác ngay khi đang còn sống thì lựa chọn hình thức lập hợp
đồng tặng cho.
HÌNH THỨC Đối với di chúc phải được lập Phải được lập thành văn bản có
thành văn bản: công chứng, chứng thực hoặc phải
24
+ Di chúc bằng văn bản không
có người làm chứng;
+ Di chúc bằng văn bản có
người làm chứng;
+ Di chúc bằng văn bản có
công chứng;
+ Di chúc bằng văn bản có
chứng thực.
Nếu không thể lập bằng văn bản
thì có thể lập di chúc miệng. đăng ký, nếu bất động sản phải
đăng ký quyền sở hữu theo quy
Di chúc của người từ đủ 15 tuổi định của Luật Dân sự.
đến chưa đủ 18 tuổi phải được
lập thành văn bản và phải được
cha, mẹ hoặc người giám hộ
đồng ý.
Di chúc của người bị hạn chế về
thể chất hoặc của người không
biết chữ phải được người làm
chứng lập thành văn bản và có
công chứng hoặc chứng thực.

- Nếu hợp đồng tặng cho là động


sản: có hiệu lực kể từ thời điểm
bên được tặng cho nhận được tài
Đối với di chúc phải được thể
sản.
THỜI ĐIỂM NHẬN hiện rõ trong di chúc, người thừa
- Nếu đối tượng của hợp đồng là
ĐƯỢC TÀI SẢN kế chỉ được nhận di sản sau khi
bất động sản: phải lập thành văn
người lập di chúc chết.
bản có công chứng, chứng thực
hoặc phải đăng ký và có hiệu lực
kể từ thời điểm đăng ký.

25
Người thừa kế được quyền
nhưng đồng thời phải có trách
nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản
Hợp đồng tặng cho tài sản là hợp
do người chết để lại, trừ trường
THỰC HIỆN đồng không có đền bù. Do đó,
hợp có thoả thuận khác.
NGHĨA VỤ TÀI người được tặng cho không phải
Người thừa kế không phải là cá
SẢN hoàn trả một lợi ích hay thực hiện
nhân hưởng di sản theo di chúc
một nghĩa vụ tài sản nào.
thì cũng phải thực hiện nghĩa vụ
tài sản do người chết để lại như
người thừa kế là cá nhân.
Người để lại di sản: phải là
người thành niên, minh mẫn,
sáng suốt trong khi lập di chúc;
không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng
ép. Với người từ đủ 15 tuổi đến
chưa đủ 18 tuổi được lập di
chúc, nếu được cha, mẹ hoặc
người giám hộ đồng ý.

Người được hưởng thừa kế theo


Đối với tặng cho: Đáp ứng đủ điều
di chúc:
VỀ CÁC CHỦ THỂ kiện được thực hiện giao dịch dân
- Nếu là cá nhân phải còn sống
sự theo quy định
vào thời điểm mở thừa kế. Bên
cạnh đó người được nhận di sản
phải được sinh ra và còn sống
sau thời điểm mở thừa kế nhưng
đã thành thai trước khi người để
lại di sản chết.
Trường hợp người hưởng thừa
kế theo di chúc không là cá nhân
thì phải phải tồn tại vào thời
điểm mở thừa kế.
26
*Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê bằng di chúc mà trước khi chết,
ông Lưu làm hợp đồng tặng cho cho bà Xê toàn bộ tài sản của ông Lưu thì bà Thẩm có được
hưởng một phần di sản của ông Lưu như trên không?
Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê bằng di chúc mà trước khi chết, ông Lưu
làm hợp đồng tặng cho cho bà Xê toàn bộ tài sản của ông Lưu thì bà Thẩm không được hưởng
một phần di sản của ông Lưu vì trên thực tế, tài sản đó không phải là tài sản chung, mà là tài sản
riêng của ông Lưu. Hơn nữa, hợp đồng tặng cho như việc chuyển nhượng quyền tài giữa người
tặng và người được tặng nên không có bất kì người có quyền lợi nào khác ngoài hợp đồng tặng
cho.

*Đối với hoàn cảnh như câu trên, pháp luật nước ngoài điều chỉnh như thế nào?
Tham khảo pháp luật nước ngoài như sau:
“Bàn về hợp đồng cho tặng: nếu muốn chuyển nhượng một tài sản để làm cho bên được tặng cho
được hưởng tài sản ngay lập tức, điều này có thể được thực hiện bằng cách tặng cho. Bạn có thể
tặng một tài sản tự mua được cho bất kỳ ai, miễn là bạn có đủ năng lực để ký hợp đồng, theo các
quy định của Đạo luật Hợp đồng Ấn Độ. Bất kỳ người nào có tâm trí và không phải là trẻ vị thành
niên, đều có thể tham gia vào bất kỳ hợp đồng nào, miễn là người đó không phải là một người
không trả được nợ. Một tài sản bất động sản có thể được tặng cho bằng cách thực hiện một chứng
thư quà tặng . Bạn cần phải trả thuế đóng dấu trên giá trị thị trường của tài sản, vào ngày thực
hiện chứng thư quà tặng. Trong trường hợp món quà được tặng cho một số người thân nhất định,
một số bang như Maharashtra có quy định nhượng bộ trong việc thanh toán thuế tem.
Việc chuyển nhượng bất kỳ tài sản nào cũng có thể được thực hiện bằng cách thi hành di chúc
nhưng việc di chúc tài sản sẽ có hiệu lực sau khi người thực hiện di chúc chết. Theo quy định của
pháp luật hiện hành, di chúc không bắt buộc phải đóng dấu, cũng không cần phải đăng ký.”
Pháp luật nước ngoài cũng sẽ có cách điều chỉnh tương tự bởi về bản chất và khái niệm thì không
khác nhau dẫn đến những vấn đề pháp lý xoay quanh cũng không có khác biệt đáng kể. Nói một
cách khác, cả hai cách thức đều dựa trên hợp đồng, văn bản để xác định quyền lợi và nghĩa vụ
của đối phương có liên quan đến tài sản được tặng cho, hoặc được thừa kế.

27
*Suy nghĩ anh/chị về khả năng mở rộng chế định đang nghiên cứu cho cả hợp đồng tặng cho
Thực tế cho thấy, việc tặng cho quyền sử dụng tài sản ở nước ta diễn ra khá đa dạng, phong phú
nên đôi lúc lại gây ra nhiều tranh cãi do sự tác động khách quan dẫn đến những diễn biến phức
tạp trong cả nhận thức cũng như trên thực tiễn giải quyết các vụ án, do vậy cá nhân em cảm thấy
việc nguyên cứu để mở rộng các chế định cho hợp đồng tặng cho là cần thiết, để từ đó đưa ra các
biện pháp, phương hướng giải quyết trong thực tiễn, góp phần hoàn thiện các quy định của pháp
luật ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.

VI. NGHĨA VỤ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN

*Theo BLDS, những nghĩa vụ nào của người để lại di sản được ưu tiên thanh toán.
Điều 658 BLDS 2015 có nội dung về thứ tự ưu tiên thanh toán quy định như sau:
“Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế được thanh toán theo thứ tự sau
đây:
1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng.
2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu.
3. Chi phí cho việc bảo quản di sản.
4. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ.
5. Tiền công lao động.
6. Tiền bồi thường thiệt hại.
7. Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước.
8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân.
9. Tiền phạt.
10. Các chi phí khác.”

*Ông Lưu có nghĩa vụ nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi trưởng thành không?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về nghĩa vụ và quyền
của cha mẹ như sau: “Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con
chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động
và không có tài sản để tự nuôi mình.”. Vậy ông Lưu cũng có nghĩa vụ nuôi dưỡng chị Hương từ
khi còn nhỏ đến trưởng thành.

28
*Đoạn nào của Quyết định cho thấy bà Thẩm tự nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến
khi trưởng thành?
Đoạn trích của Quyết định cho thấy bà Thẩm tự nuôi dưỡng chị Hương từ khi còn nhỏ đến khi
trưởng thành là: “…Sau ngày miền Nam giải phóng (ngày 30-4-1975) ông Lưu chuyển công tác
về miền Nam, còn mẹ con chị vẫn ở lại Phú Thọ. Ngày 07-10-1994 ông Lưu nhận chuyển nhượng
101m2 đất tại tổ 8, khu phố 10, phường 6, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang của bà Nguyễn Thị
Bướm để cất nhà ở. Ngày 21-10-1996 ông Lưu làm thủ tục đăng ký kết hôn với bà Cao Thị Xê và
chung sống với bà Xê cho đến khi chết (năm 2003).”

*Theo Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao, nếu bà Thẩm yêu cầu thì có phải trích cho bà
Thẩm từ di sản của ông Lưu một khoản tiền để bù đắp công sức nuôi dưỡng con chung
không?
Theo Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao, nếu bà Thẩm yêu cầu thì phải trích cho bà Thẩm từ di
sản của ông Lưu một khoản tiền để bù đắp công sức nuôi dưỡng con chung. Điều này được thể
hiện qua đoạn : “Mặt khác, trong suốt thời gian từ khi ông Lưu vào miền Nam công tác, bà Thẩm
là người trực tiếp nuôi dưỡng con chung từ lúc còn nhỏ cho đến khi trưởng thành, khi giải quyết
lại cũng cần xem xét đến công sức nuôi con chung của bà Thẩm và trích từ giá trị khối tài sản của
Lưu để bù đắp công sức nuôi con chung của bà Thẩm (nếu bà Thẩm có yêu cầu).”

*Trên cơ sở các quy định về nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản, anh/chị hãy giải thích
giải pháp trên của Toà án.
- Căn cứ vào Điều 658 BLDS 2015 nội dung về thứ tự ưu tiên thanh toán thì trường hợp nuôi
dưỡng con chung một mình của bà Thẩm phù hợp với mục “ tiền cấp dưỡng còn thiếu” ở vị trí
thứ 2. Trong trường hợp trên của Bà Thẩm, việc ông Lưu đã không làm tròn trách nhiệm và nghĩa
vụ của một người cha và để bà một mình nuôi dưỡng con chung từ khi còn nhỏ cho đến khi
trưởng thành mà không hề có cấp dưỡng. Vậy, tiền cấp dưỡng còn thiếu ở đây là xem xét cho
công sức bà đã bỏ ra thời gian qua, về mặt pháp lý sau khi thanh toán chi phí mai táng thì nghĩa
vụ tài sản của ông Lưu tiếp theo phải là trích một khoản cho công sức nuôi dưỡng con chung của
bà Thẩm.

VII. NGHIÊN CỨU


29
*Tóm tắt Quyết định giám đốc thẩm số 619/2011/DS-GĐT ngày 18/8/2011:
Nguyên đơn là anh Lê Quốc Toản trình bày, cha anh là ông Lê Gia Minh chết đã để lại di chúc
cho mẹ anh và các anh chị em trong gia đình. Sau đó, mẹ anh mất để lại di chúc, các anh chị em
trong gia đình xảy ra mâu thuẫn. Các bên có nghĩa vụ liên quan đồng ý với lời khai của chị Thu-
bị đơn về việc bà Lan đã huỷ bỏ di chúc cho anh Toản căn nhà để làm nơi thờ cúng. Quyết định
huỷ bản án dân sự phúc thẩm của Toà án nhân dân thành phố Hà Nội và huỷ bản án sơ thẩm của
Toà án nhân dân quận Cầu Giấy về vụ án tranh chấp “Chia thừa kế theo di chúc” do chưa làm rõ
vấn đề cần thiết. Giao hồ sơ vụ án cho Toà án nhân dân quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội xét xử
sơ thẩm lại theo quy định của pháp luật.

*Tóm tắt Quyết định giám đốc thẩm số 767/2011/DS-GĐT ngày 17/10/2011:
Nguyên đơn là anh Dương Văn Đang trình bày, năm 1994, cụ Dương Văn Trượng (ông nội của
anh) lập di chúc cho anh 3.000m2 đất trong tổng diện tích 3.530m2. Bị đơn là ông Dương Văn
Sáu và bà Đỗ Thị Hơn lập di chúc có cho ông bà 1000m2 đất để canh tác, miếng đất này được sử
dụng đến ngày hôm nay. Năm 1997, ông Trượng nhờ bà Dương Thị Tám (là con gái của cụ) viết
giúp di chúc và có xác nhận của UBND xã Phụng Hiệp, tỉnh Cần Thơ (lúc bấy giờ). Trong quá
trình giải quyết vụ án, các con của cụ (ngoại trừ anh Dương Văn Đang), đều phủ nhận về tính xác
thực của bản di chúc. Quyết định huỷ bản án dân sự phúc thẩm của Toà án nhân dân tỉnh Hậu
Giang và bản án dân sự sơ thẩm về vụ án “tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất”. Giao cho Toà
án nhân dân thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang xét xử sơ thẩm lại theo quy định của pháp luật.

Tóm tắt Quyết định giám đốc thẩm số 194/2012/DS-GĐT ngày 23/4/2012:
Nguyên đơn là ông Bùi Văn Nhiên trình bày, bố mẹ ông là cụ Bùi Hữu Môn và cụ Hoàng Thị
Giảng sinh được 5 người con. Năm 1998, cụ Môn lập di chúc để lại cho ông Đức 4m đất, phần
còn lại dùng vào việc thờ cúng do ông Mạnh trông nom, tuy nhiên bản di chúc không có chữ ký
của cụ Giảng. Sau khi cụ Giảng mất, cụ Môn tổ chức họp và không ai có ý kiến gì về di chúc.
Năm 2003 ông Đức bị tai nạn chết, sau đó cụ Môn bị sốc chết cùng ngày. Nguyên đơn là ông
Nhiên cho rằng di chúc của cụ Môn không rõ ràng, không hợp pháp và giữa ông Nhiên và ông
Mạnh phát sinh mâu thuẫn. Sau bản án dân sự sơ thẩm và phúc thẩm, giám đốc thẩm quyết định
Huỷ bản án dân sự sơ thẩm và huỷ bản án dân sự phúc thẩm của Toà án nhân dân huyện Tiên Lữ,

30
tỉnh Hưng Yên về vụ án tranh chấp thừa kế tài sản giữa nguyên đơn là ông Bùi Văn Nhiên với bị
đơn là ông Bùi Văn Mạnh. Giao hồ sơ cho Toà án xét xử lại theo đúng quy định của pháp luật.

Tóm tắt Quyết định giám đốc thẩm số 363/2013/DS-GĐT ngày 28/8/2013:
Nguyên đơn Bà Nguyễn Thị Bay, bà Nguyễn Thị Chim yêu cầu chia thừa kế di sản của cha là cụ
Nguyễn Văn Nhà gồm hai thửa đất tại xã Mỹ Lộc (đứng tên cụ Nguyễn Văn Nhà) và xã Long
Thượng (đứng tên bà Nguyễn Thị Sáu) huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An và không công nhận tờ di
chúc lập ngày 26/07/2000 của ông Nguyễn Văn Nhà vì cho rằng lúc đó cha các bà đã 80 tuổi,
không còn minh mẫn. Bà Nguyễn Thị Sáu không đồng ý yêu cầu chia thừa kế của hai bà Nguyễn
Thị Bay, bà Nguyễn Thị Chim. Từ đó xảy ra tranh chấp. Sau bản án sơ thẩm và phúc thẩm, quyết
định huỷ bản án dân sự phúc thẩm của Toà án nhân dân tỉnh Long An và Bản án dân sự sơ thẩm
của Toà án nhân dân huyện Cần Giuộc, về vụ án “tranh chấp thừa kế” giữa nguyên đơn và bị đơn
là bà Nguyễn Thị Lên, bà Nguyễn Thị Sáu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là ông Nguyễn
Văn Cu, anh Nguyễn Văn Tuấn, chị Huỳnh Thị Kim Lệ. Giao hồ sơ cho Toà án nhân dân huyện
Cần Giuộc, tỉnh Long An xét xử sơ thẩm lại theo đúng quy định của pháp luật.

*Cho biết thực trạng văn bản pháp luật liên quan đến thay đổi, huỷ bỏ di chúc (về thời điểm,
cách thức và hình thức thay đổi, huỷ bỏ)
Trước hết, khoản 1 Điều 643 BLDS 2015 quy định “Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa
kế.” Ngoài ra, theo Điều 611 về thời điểm, điạ điểm mở thừa kế :
1. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Trường hợp Tòa án tuyên bố một
người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điều 71 của Bộ luật
này.
2. Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản; nếu không xác định được
nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ di sản hoặc nơi có phần lớn di
sản.”
- Nói cách khác trước thời điểm người lập di chúc, di chúc chưa có hiệu lực pháp luật nên chưa
có giá trị ràng buộc. Vì vậy, người lập di chúc huỷ bỏ, thay đổi di chúc theo khoản 1 Điều 640 về
sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc. Theo đó, BLDS ghi nhận cá nhân có quyền huỷ bỏ,
thay đổi di chúc không quy định cách thức, hình thức xem xét thay đổi, huỷ bỏ.

31
*Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay huỷ bỏ di chúc có thể ngầm định (tức người lập di
chúc không cần nói rõ là họ thay đổi hay huỷ bỏ di chúc) không? Vì sao?
- Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay huỷ bỏ di chúc ngầm định (tức người lập di chúc
không cần nói rõ là họ thay đổi hay huỷ bỏ di chúc)
- Vì thực tiễn, trường hợp của người định đoạt tài sản thay di chúc mới, di chúc trước bị huỷ bỏ
theo khoản 3 Điều 640 BLDS 2015 về sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc “Trường hợp
người lập di chúc thay thế di chúc bằng di chúc mới thì di chúc trước bị hủy bỏ”. Điều này thể
hiện qua Quyết định số 619 qua việc bà Lan có “Đơn xin huỷ di chúc”, cần chứng minh nội dung
đơn của bà Lan với việc xác định bà có huỷ bỏ “Di chúc thừa kế nhà ở” hay không.

*Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay huỷ bỏ di chúc có phải tuân thủ hình thức của di
chúc bị thay đổi hay huỷ bỏ hay không? Vì sao?
- Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay huỷ bỏ di chúc tuân thủ hình thức của di chúc bị thay
đổi hay huỷ bỏ
- Trong thực tiễn có vụ việc: theo quyết định số 767 ngày 1-3-1997, cụ Trượng có nhờ có nhờ
ông Nguyễn Văn Tam lập “Lời tờ uỷ quyền thay lời di chúc ngôn” do cụ Trượng kí và cụ Thảo
điểm chỉ, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân dân xã Phụng Hiệp. Ngày 7-2-1999, cụ Trượng lại
lập di chúc nhừo bà Dương Thị Tám viết giúp và có nội dung khác di chúc trước. Có thể thấy,
hình thức của di chúc có chứng thực do UBND cấp xã và lần thứ hai có người làm chứng theo
BLDS 2015 không có quy định cụ thể về việc hình thức di chúc nhất thiết phải giống theo di chúc
trước nên không có để khẳng định yêu cầu. Tuy nhiên, Quyết định số 767 chứng minh di chúc
phù hợp với ý chí của cụ Trượng để di chúc sau bị thay di chúc trước.
- Vì vậy, thấy thực tiễn xét xử không yêu cầu việc thay đổi tuân theo hình thức di chúc bị thay
đổi.

* Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Toà án trong 3 quyết định trên (3
quyết định đầu) liên quan đến thay đổi, huỷ bỏ di chúc
- Theo em, hướng giải quyết của Toà án trong 3 quyết định trên là thoả đáng. Vì 3 di chúc Quyết
định rõ ràng ý chí người để lại di sản, vi phạm cách thức thay đổi, huỷ bỏ di chúc, khẳng định di
chúc hợp pháp. Cụ thể:

32
• Ở Quyết định 619: toà án yếu cầu xem xét di chúc thừa kế nhà bà Lan có tuân thủ quy
định pháp luật hay không, đồng thời cần làm rõ vấn đề Đơn huỷ di chúc do cháu Nguyệt An (con
chị Thu) viết hộ, xác định bà Lan có biết chữ không, nội dung đơn có phải là ý chí của bà Lan
không
• Ở Quyết định số 767: cần xác định lập di chúc ngày 7/3/1999 có phải là ý chí ông
Trượng, bà Tào không. Nếu có cần làm rõ việc hai người thay đổi di chúc lập ngày 1/3/1999 bằng
di chúc lập ngày 7/3/1999.
• Đối với Quyết định số 194: thừa nhận di chúc ông Môn lập ngày 15/5/1998 có hiệu lực
với tài sản ông đề nghị Toà án cấp sơ thẩm, phúc thẩm nên vào Biên họp gia đình cụ Môn để xem
xét phần di sản bà Giang để chia cho phù hợp.

* Đoạn nào cho thấy, trong Quyết định số 363, Toà án xác định di chúc là có điều kiện? Cho
biết điều kiện của di chúc này là gì?
- Đoạn cho thấy, trong Quyết định số 363, Toà án xác định di chúc là có điều kiện: “Như vậy, di
chúc thuộc loại di chúc có điều kiện, xem xét công nhận di chúc hay không, phải xem xét điều
kiện nêu di chúc có đảm bảo thực hay không”
- Điều kiện di chúc này: bà Nguyễn Thị Sáu, bà Nguyễn Thị Lên có trách nhiệm thờ cúng ông bà
tổ tiên, hai người không có quyền cầm cố, chuyển nhượng. Ngoài ra, hai người phải có trách
nhiệm nuôi dưỡng ông Nguyễn Văn Cu bị ốm đau, bệnh tật tuổi già.

* Cho biết thực trạng văn bản quy phạm pháp luật về di chúc có điều kiện ở Việt Nam?
- Pháp luật thừa kế Việt Nam chưa công nhận “di chúc có điều kiện”, tức người lập di chúc đưa
điều kiện mà người hưởng di sản phải đáp ứng được, coi phần “điều kiện” di chúc có hiệu lực
pháp luật. Chính vì lẽ đó, có lẽ hệ thống văn bản pháp luật hiện nay, khó tìm căn bản quy định
vấn đề “di chúc có điều kiện”.

*Cho biết hệ quả pháp lý khi điều kiện đối với di chúc không được đáp ứng
- Nếu điều kiện để hưởng di chúc nhằm bảo vệ chủ thể điều kiện bị vi phạm tài sản tất nhiên
không thuộc người hưởng thừa kế mà phần di sản chuyển giao quyền sở hữu lại cho người bảo vệ
- Nếu điều kiện di chúc không nhằm bảo vệ cho chủ thể điều kiện di chúc bị vi phạm, thì phần di
sản của người thừa kế theo di chúc sẽ không được hưởng mà phải chia di sản theo pháp luật. Trên

33
thực tế, việc xử lý vụ việc có liên quan đến di chúc có điều kiện phụ thuộc vào Thẩm phán. Vì
thế, điều kiện sẽ có hướng xử lý.

*Cho biết suy nghĩ của anh/chị về di chúc có điều kiện ở Việt Nam (có nên luật hoá trong
BLDS không? Nếu luật hoá thì cần luật hoá những nội dung nào?)
- Pháp luật có lẽ theo hướng chấp nhận loại di chúc có điều kiện. Về phía thực tiễn thực tiễn xét
xử, Toà án thừa nhận loại di chúc. Tuy nhiên hiện nay, hướng xử lý cho trường hợp điều kiện
không đáp ứng chưa rõ ràng. Chính hướng xử lý cho trường hợp điều kiện không đáp ứng chưa rõ
ràng nên gây nhiều khúc mắc trình tự xét xử về việc di chúc có điều kiện. Nếu Toà án thừa nhận
loại di chúc có điều kiện trình xét xử thì nên luật hoá BLDS để đảm bảo quyền lợi các bên có liên
quan. Đầu tiên cần luật hoá tính hợp pháp của di chúc có điều kiện để quy định rõ điều kiện hợp
pháp hay không hợp pháp. Ngoài ra người thụ hưởng phải thực hiện nghĩa vụ đồng thời quy định
hậu quả pháp lý xảy ra với người thụ hưởng không đáp ứng điều kiện nêu trên di chúc.

IV.NGHIÊN CỨU ÁN LỆ

* Trong án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy đã có thỏa thuận phân chia di sản?
Trong mục 2 phần Nhận định của Tòa án của Án lệ cho thấy đã có thỏa thuận phân chia tài sản:
“Cụ V quay về nhà đất này và ở tại đây cho đến khi qua đời vào năm 1994. Sau khi về, cụ đã họp
các con và đứng ra phân chia toàn bộ thửa đất thành bốn phần riêng biệt cho các con, không ai có
ý kiến gì và đều thống nhất thực hiện việc phân chia này. Như vậy, việc ông T, ông H3 đồng ý
cùng với cụ V chia 464m2 đất đã thể hiện việc ông T, ông H3 chỉ là người đứng tên trong giấy tờ
sổ sách giấy tờ về địa chính, nhà đất vẫn là của cụ V, cụ H chưa chia”.

*Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy thỏa thuận phân chia di sản đã được Tòa
án chấp nhận?
Trong mục 4 phần Nhận định của Tòa án của Án lệ cho thấy thỏa thuận phân chia di sản đã được
Tòa án chấp nhận:
“Với các chứng cứ trên, đủ cơ sở xác định nhà đất của cụ V, cụ H đã được cụ V và các thừa kế
của cụ H thống nhất phân chia tài sản chung xong từ năm 1991 và đủ cơ sở xác định phần đất
110m2 trong đó phần bà H, bà H1 và bà H2 là 44,4m2. Việc phân chia đã được thực hiện trên

34
thực tế và đã được điều chỉnh trên sổ sách giấy tờ về đất đai; thỏa thuận phân chia không vi phạm
quyền lợi của bất cứ thừa kế nào, không ai tranh chấp nên có cơ sở xác định nhà, đất không còn là
di sản thừa kế của cụ V, cụ H nữa mà đã chuyển thành quyền sử dụng đất hợp pháp của các cá
nhân”.

*Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di sản trên? Anh/chị
trả lời câu hỏi này trong mối quan hệ với yêu cầu về hình thức và về nội dung đối với thỏa
thuận phân chia di sản.
Việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di sản trên là hợp lý vì:
- Trích Điều 656 BLDS 2015 về họp mặt giữa những người thừa kế như sau:
“ 1. Sau khi có thông báo về việc mở thừa kế hoặc di chúc được công bố, những người thừa kế có
thể họp mặt để thỏa thuận những việc sau đây:
a) Cử người quản lý di sản, người phân chia di sản, xác định quyền, nghĩa vụ của những người
này, nếu người để lại di sản không chỉ định trong di chúc;
b) Cách thức phân chia di sản.
2. Mọi thỏa thuận của những người thừa kế phải được lập thành văn bản.”
Đối với điều kiện về hình thức (lập thành văn bản), vụ việc trong Án lệ này khi họp mặt thỏa
thuận không có viết ra văn bản, như vậy là đã vi phạm điều kiện hình thức theo khoản 2 Điều luật
nêu trên.
Đối với điều kiện về nội dung (chủ thể tham gia), vụ việc trong Án lệ này đã thỏa mãn.
Theo Điều 610 BLDS 2015, mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền hưởng di sản. Bên cạnh đó,
Điều 651 BLDS 2015 quy định “những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng
nhau”. Đồng thời, Điều 659 BLDS 2015 còn quy định “nếu di chúc không xác định rõ phần của
từng người thừa kế thì di sản được chia đều cho những người được chỉ định trong di chúc”. Từ
những quy định này, chúng ta có thể khẳng định khi phân chia di sản thì những người thừa kế có
quyền tham gia như nhau, tất cả những người thừa kế phải tham gia thỏa thuận phân chia di sản
(kể cả những người thừa kế thế vị). Do đó, một số người thừa kế không thể tự phân chia di sản
mà không có sự đồng ý của những đồng thừa kế khác.
Trong vụ việc này, cụ V đã họp các con (đều đã trưởng thành) để phân chia di sản và Tòa án nhân
dân tối cao đã khẳng định “thỏa thuận phân chia không vi phạm quyền lợi của bất cứ thừa kế
nào” nên đáp ứng điều kiện về chủ thể.

35
*Sự khác nhau cơ bản giữa tranh chấp di sản và tranh chấp tài sản.
Sự khác nhau cơ bản giữa tranh chấp di sản và tranh chấp tài sản:
- Thứ nhất, về chủ sở hữu, người sở hữu di sản là người đã chết, còn người sở hữu tài sản là
người còn sống.
- Thứ hai, về nguyên nhân tranh chấp. Đối với tranh chấp di sản, thường phát sinh khi một người
thừa kế cảm thấy bị ảnh hưởng đến quyền lợi bởi một người thừa kế khác. Còn đối với tranh chấp
tài sản, nguyên nhân phát sinh thường chỉ do từ mong muốn có được đối với tài sản đó mà quyền
lợi không bị ảnh hưởng bởi người cùng tranh chấp.

*Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp về tài sản đã được chia theo thỏa thuận trên là tranh
chấp về di sản hay tranh chấp về tài sản?
Trong Án lệ số 24/2018/Al, tranh chấp về tài sản đã được chia theo thỏa thuận trên là tranh chấp
về di sản lẫn tranh chấp về tài sản.
Vì tranh chấp đó là vào phần đất của vợ chồng cụ V và cụ H (việc ông T, ông H3 đồng ý cùng với
cụ V chia 464m2 đất đã thể hiện việc ông T, ông H3 chỉ là người đứng tên trong giấy tờ sổ sách
giấy tờ về địa chính, nhà đất vẫn là của cụ V, cụ H chưa chia) nên ta xét xem phần đất của cụ V
và cụ T là di sản hay tài sản.
Về phần đất là di sản của cụ H, do cụ H đã chết, nên tất nhiên là tranh chấp về di sản.
Về phần đất của cụ V, việc cụ V chia tài sản cho các con không phải là chia di sản vì phần tài sản
của cụ V chỉ được coi là di sản khi cụ V chết. Ở đây, cụ V chia cho các con phần tài sản của mình
vào năm 1991 và cụ V chỉ mất năm 1994 nên, ở thời điểm cụ C chia cho các con, phần tài sản của
cụ C không là di sản. Nói cách khác, việc tranh chấp tài sản trong Án lệ 24 về phần của cụ V
không là tranh chấp về di sản. Thực ra, việc cụ V chia tài sản của mình cho các con khi cụ V còn
sống là cụ V tặng cho các con tài sản của mình và lúc này các quy định về tặng cho được áp dụng
(không áp dụng các quy định về thừa kế). Đây là tặng cho giữa cha mẹ đối với con.

* Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong Án lệ số
24/2018/AL
Hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao trong Án lệ số 24/2018/AL là hợp lý.

36
Việc ông H3 nói phần đất đang tranh chấp là của ông và vợ ông tự khai hoang là không đúng. Bởi
vì ủy ban nhân dân huyện Q xác nhận sổ sách địa chính lưu giữ tại Ủy ban nhân dân cho thấy
mảnh đất của các cụ được chia làm 2 thửa, một thửa mang số 210 diện tích 162m2 do ông H3
đứng tên và thửa 213 diện tích 300m2 do ông T đứng tên. Tuy nhiên, việc ông T, ông H3 đồng ý
cùng với cụ V chia 464m2 đất đã thể hiện việc ông T, ông H3 chỉ là người đứng tên trong giấy tờ
sổ sách giấy tờ về địa chính, nhà đất vẫn là của cụ V, cụ H chưa chia. Ông H3 cũng không đưa ra
được chứng cứ chứng minh 162m2 là tài sản riêng của ông.
Thực tế thời điểm cụ V chia đất, các con đều đã trưởng thành, một số có gia đình riêng có nhu
cầu về đất ở, riêng ông H3 đã có nhà đất; bà H, bà H1 và bà H2 đang ở Bình Phước nên bốn
người này chưa có nhu cầu xây dựng nhà ở. Ông T thừa nhận tất cả các con đều đồng ý và ông T
xác định phần đất 110m2 do ông H3 quản lý là cụ V chia cho ông H3 và bà H, bà H1 và bà H2.
Do đó, có đủ cơ sở xác định cụ V có chia đất cho bà H, bà H1 và bà H2 và phần đất này ông H3
quản lý.
Việc phân chia đã được thực hiện trên thực tế và đã được điều chỉnh trên sổ sách giấy tờ về đất
đai; thỏa thuận phân chia không vi phạm quyền lợi của bất cứ thừa kế nào, không ai tranh chấp
nên có cơ sở xác định nhà, đất không còn là di sản thừa kế của cụ V, cụ H nữa mà đã chuyển
thành quyền sử dụng đất hợp pháp của các cá nhân. Vì vậy, việc Tòa án xác định bà H, bà H1, bà
H2 chỉ có quyền khởi kiện đòi lại 44,4m2 đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp do được chia từ năm
1991; tài sản là di sản thừa kế của cha mẹ không còn nên không có cơ sở chấp nhận yêu cầu chia
di sản của cụ H, cụ V nữa là hợp lý.

V. NGHIÊN CỨU ÁN LỆ

*Trong Án lệ số 05/2016/AL Tòa án xác định ông Trải được hưởng 1/7 kỷ phần thừa kế của
cụ Hưng có thuyết phục không? Vì sao?
Trong Án lệ số 05/2016/AL Tòa án xác định ông Trải được hưởng 1/7 kỷ phần thừa kế cảu cụ
Hưng là thuyết phục. Vợ chồng cụ Nguyễn Văn Hưng (chết năm 1978), cụ Lê Thị Ngự (chết năm
1992) có 06 người con gồm bà Nguyễn Thị Xê, ông Nguyễn Chí Trải, bà Nguyễn Thị Xuân, bà
Nguyễn Thị Thưởng, bà Nguyễn Thị Trinh và ông Nguyễn Chí Trai. Tại thời điểm khi cụ Hưng
chết đi thì vợ cụ là bà Ngự và sáu người con chưa ai chết. Do đó, theo điểm a khoản 1 Điều 651
BLDS 2015 về hàng thừa kế thứ nhất theo pháp luật: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha

37
đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết” và khoản 2 điều này: “Những
người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau”. Theo đó, ông Trai được hưởng
suất thừa kế bằng với từng người trong 6 người thừa kế còn lại của cụ Hưng (cụ Ngự, bà Xê, bà
Xuân, bà Thưởng, bà Trinh, và ông Trai), nghĩa là 1/7 kỷ phần thừa kế của cụ Hưng.

*Trong Án lệ số 05/2016 AL, Tòa án xác định phần tài sản ông Trải được hưởng của cụ Hưng
là tài sản chung của vợ chồng ông Trải, bà Tư có thuyết phục không? Vì sao?
Trong Án lệ số 05/2016 AL, Tòa án xác định phần tài sản ông Trải được hưởng của cụ Hưng là
tài sản chung của vợ chồng ông Trải, bà Tư là không thuyết phục.
Theo Điều 27 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định về tài sản chung của vợ chồng như sau:
“Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động
sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài
sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ
chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Quyền
sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung
khi vợ chồng có thỏa thuận.”
Theo khoản 1 Điều 43 Luật Hôn nhân và Gia đình về tài sản riêng của vợ chồng: ”Tài sản riêng
của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được
tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các
điều 38, 39 và 40 của Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác
mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng”.
Theo đó, mặc dù trong thời kỳ hôn nhân, nhưng đây là phần thừa kế của riêng ông Trải, nên phần
tài sản ông Trải được hưởng của cụ Hưng không thể là tài sản chung của vợ chồng ông Trải, bà
Tư được.

*Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng được hưởng công sức quản lý di
sản có thuyết phục không? Vì sao?
Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng được hưởng công sức quản lý di sản
là chưa được thuyết phục.

38
Chị Phượng (sinh năm 1953) đã ở căn nhà tranh chấp từ nhỏ đến nay. Từ năm 1982 chị đã là chủ
hộ khẩu tại căn nhà đất này, cụ Ngự sống nhưng ở nơi khác, bà Thường chuyển hộ khẩu về năm
1979 nhưng không thường ở đây, nên chị Phượng đã trực tiếp quản lý, sử dụng đất tranh chấp từ
sau khi cụ Ngự chết đến nay. Từ nhỏ đến nay, chị đã sửa chửa căn nhà nhiều lần như làm cửa
nhôm, xây tường phần gác lửng, lát gạch men sân thượng, xây tường phía sau nhà. Bên cạnh đó,
cha mẹ chị và các con trong đó có chị đã sống ổn định hơn 50 năm tại căn nhà, đã bảo quản căn
nhà nên việc buộc mẹ con chị Phượng giao lại căn nhà cho các nguyên đơn theo Tòa là chưa hợp
lý, cần phải xem xét thêm phần công sức cho chị Phượng.
Theo một số nhà bình luận, đây “bao gồm các khoản tiền mà người bảo quản di sản đã cố định
duy trì giá trị của di sản (như bảo dưỡng, tu sửa những hư hỏng tự nhiên) và khoản tiền thù lao
mà người đó được hưởng, nếu có”. Thực ra, chi phí bảo quản di sản và thù lao cho việc quản lý di
sản là những khoản buộc phải thanh toán cho người bỏ ra chi phí này còn thù lao phụ thuộc vào
chất lượng của việc bảo quản và yếu tố khác như thỏa thuận với người thừa kế. Do đó, chi phí
cho việc bảo quản di sản không bao gồm thù lao.
Trường hợp của chị Phượng, Tòa án nói công sức ở đây thôi là chưa đủ. Tòa cũng xác định rằng
yêu cầu của chị Phượng đề nghị xác định quyền lợi là lớn hơn yêu cầu xem xét về công sức là
chưa được hợp lý. Vì việc chị Phượng bỏ tiền sửa chửa căn nhà nhiều lần là chi phí bảo quản tài
sản. Nên chị có quyền yêu cầu xác định quyền lợi của mình theo khoản 3 Điều 658 BLDS 2015.

39

You might also like