Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

NGUYỄN TIẾN THANH – 1813975- TRẢ LỜI BÀI TẬP E-LEARNING LẦN 1

Câu hỏi tự luận Chương 2-3:

1. Nêu ví dụ nhiễm độc siêu cấp tính. Tại sao gọi là siêu cấp tính
2. So sánh nhiễm độc mãn tính và bệnh mãn tính? Cho ví dụ
3. Giải thích và cho ví dụ về 2 sơ đồ tích lũy chất độc và tích lũy tác dụng? So sánh 2 sơ đồ này.

Trả lời:
1.
 Các ví dụ nhiễm độc siêu cấp tính:
 Nhiễm độc benzen qua hô hấp với nồng độ trên 200ppm (chết ngay).
 HgCl2 từ 1g gây nhiễm độc siêu cấp tính, tử vong nhanh.
 Gọi là siêu cấp tính vì nó là một dạng độc hơn so với nhiễm độc cấp tính, thường diên ra với thời
gian rất ngắn, có thể tử vong tức thời dù chỉ tiếp xúc một lần.
2. So sánh nhiễm độc mãn tính và bệnh mãn tính:
 Giống nhau: có biểu hiện sau thời gian dài khi tiếp xúc lần đầu với nguồn gây độc.
 Khác nhau:

Nhiễm độc mãn tính Bệnh mãn tính


Do thói quen không lành mạnh của cá nhân
Do các chất độc từ môi trường gây ra gây ra bệnh và làm cho cấc tế bào phát triển
không bình thường
Có thể điều trị nếu nồng độ chất đọc thấp,.. Không thể chữa bằng thuốc
Khó kiểm soát Kiểm soát được
VD: nhiễm độc lưu huỳnh mãn tính, nhiễm
VD: thoái hóa khớp, thoát vị điac đệm…
độc chì mãn tính…
3. Giải thích, ví dụ và so sánh sơ đồ tích lũy chất độc và tích lũy tác dụng:
 Sơ đồ tích lũy chất độc:
(a) Khởi đầu các tổn thương sinh hoá học hoặc sinh lý học

Nồng độ chất độc trong


cơ thể

………. Cường độ đáp ứng của


ffdcdcndbchbdcfcơ thể

(b) Nồng độ ngưỡng, mức biểu hiện đầu tiên


(c) Các triệu chứng lâm sàng
(d) Tử vong
 Gây độc khi huy động các mô khác
 VD: khi tiếp xúc với DDT trong khoảng thời gian lâu nhưng chuột cống vẫn không nhiễm
bệnh do DDT sẽ tích lũy vô mỡ của nó. Khi nó đói, nó sẽ lấy mỡ ra để giải phóng năng
lượng và đồng thời giải phóng DDT nên gây độc.
 Sơ đồ tích lũy tác dụng:

Nồng độ chất độc trong


cơ thể

……... Cường độ đáp ứng của


ffdcdcndbcfcơ thể

(a)  (b): Các tổn thương sinh hoá học và sinh lý học nổi bật lên sau mỗi lần tiếp xúc
(b) Xuất hiện các triệu chứng lâm sàng
(c) Tử vong
 Gây độc sau một kì tiềm tàng của chu kì khác
 Vd: Chuột cóng với một vài liều dimethyl-nitrosamin, gan chuột sẽ bị hoại tử nhưng
cũng được phục hồi nhanh chống sau đó. Nếu lập lại nhiều lần như vậy, thì thấy có khối
u ở thận.
 Giống nhau: Cơ thể tích lũy dần chất độc và dưới tác động của yếu tố khác thì khả năng gây độc
được biểu hiện.
 Khác nhau:

Tích lũy chất độc Tích lũy tác dụng


Xuất hiện các triệu chứng đầu tiên, có nồng
Biểu hiện qua mỗi lần tiếp xúc
độ ngưỡng
Gây độc khi huy động các mô khác Gây độc sau một kì tiềm tàng của chu kì khác
Cường độ đáp ứng của cơ thể thấp hơn, đôi Cường độ đáp ứng của cơ thể cao hơn tuy
khi không thay đổi nhiên có kúc tăng lúc giảm theo tiếp xúc
Nồng độ chất độc luôn tăng Nồng độ chất độc thay đổi theo tiếp xúc
Không có biểu hiện ban đầu và không ảnh
Có biểu hiện ban đầu và gây độc các cơ quan
hưởng đến cơ thể nếu không có mô huy
khi tiếp xúc nhiều lần
động khác

You might also like