Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Hội nghị toàn quốc lần thứ 7 về Cơ Điện tử - VCM-2014

Nghiên cứu mô hình tính toán trao đổi nhiệt máy làm mát xỉ đáy lò hơi
đốt than tầng sôi tuần hoàn bằng phương pháp khô
Research on heat exchange analyzing model of dry bottom slag cooler of
Circulating Fluidized Bed Boiler
Thạc sỹ: Hoàng Trung Kiên
Viện Nghiên cứu Cơ khí, Bộ Công Thương, số 4 Phạm Văn Đồng Cầu giấy, Hà Nội
e-Mail : kienvairo@gmail.com
PGS.TS. Nguyen Chi Sang 2,b
Viện Nghiên cứu Cơ khí, Bộ Công Thương, số 4 Phạm Văn Đồng Cầu giấy, Hà Nội
e-Mail: sangnc@ narime.gov.vn

Tóm tắt dụng được cả loại than tốt và than chất lượng thấp
(Xit than). Than sử dụng trong lò CFB được nghiền
Hiện nay nước ta đang phát triển nhà máy nhiệt nhỏ (Kích thước khoảng từ 3mm đến 5mm). Nguyên
điện với lò hơi công nghệ đốt than tuần hoàn (lò hơi liệu đốt, ngoài than nghiền còn có đá vôi hạt nhỏ được
CFB). Than sau quá trình đốt biến thành xỉ thải ra đáy trộn theo một tỷ lệ nhất định để khử lưu huỳnh (SO2).
lò hơi với nhiệt độ trung bình là 600oC cần phải làm Trong buồng lửa, than và đá vôi được tạo sôi bằng
mát tới dưới 100oC. Việc nghiên cứu mô hình tính không khí thổi từ dưới ghi lò lên và cháy trong trạng
toán truyền nhiệt và lựa chọn phương pháp làm mát thái lơ lửng (dạng tầng sôi). Cỡ hạt than lớn chưa
xỉ đáy lò với hiệu quả cao là một trong những nhiệm cháy hết được tách ra bởi cyclon, tái tuần hoàn trở lại
vụ quan trọng. Nhóm tác giả đã đề xuất công nghệ buồng lửa để cháy kiệt, nên hiệu suất cháy cacbon đạt
làm mát xỉ đáy lò bằng phương pháp khô và mô hình rất cao, đến 99%. Theo tiêu chuẩn TCVN 1790-1999
tính toán trao đổi nhiệt. đối với than cám 5 Hòn Gai độ tro xỉ khô trung bình
Từ khóa: Làm mát tro xỉ đáy lò hơi CFB, trao đổi là 30% so với lượng than đầu vào. Trong đó theo kinh
nhiệt. nghiệm, tro xỉ đáy lò chiếm trung bình khoảng 55%,
còn lại là tro bay. Xỉ thải từ đáy lò có cỡ hạt khoảng
Abstract: 5mm, nhiệt độ trung binh tại điểm thải từ đáy lò
600oC, bất thường nhiệt độ có thể trên 800oC. Do đặc
Presently, number of coal fired power plants using
điểm xỉ đáy lò có cỡ hạt nhỏ, không bị đóng bánh nên
Circulating Fluidize Bed Boiler (CFB) technology
có thể sử dụng thiết bị chuyên dụng riêng với phương
have been being developed in Viet Nam is. After
pháp làm mát khô.
burning, the slag at boiler bottom with average
temperature around 600oC needs to be cooled to
below 100oC. Researching on heat transferring model
then proposing a high efficient cooling method for 2. Làm mát xỉ đáy lò hơi CFB bằng
boiler bottom slag is one of important requirement. phương pháp khô
The paper attempt to present a heat exchange model Hiện nay xỉ từ lò hơi CFB thường được làm mát
and propose a dry boiler bottom slag cooling method. bằng phương pháp khô (có thể bằng nước gián tiếp và
Keywords: CFB boiler bottom slag cooling, heat không khí hoặc kết hợp), bởi có các ưu điểm sau: thiết
exchange. bị nhỏ gọn, thải xỉ khô, tái sử dụng được nhiệt thải
của nước nóng trong khoang làm mát (nhiệt độ
khoảng 80oC) và không khí hút từ khoang xỉ nóng
1. Đặc điểm chung của lũ hơi đốt than trong tang quay, có khả năng làm mát liên tục, phù
hợp với chế độ vận hành liên tục nhà máy nhiệt điện.
kiểu lớp sôi tuàn hoàn (CFB) Loại thiết bị làm mát này tới nay Việt nam vẫn phải
Trên thế giới, lò hơi CFB được phát triển tại Mỹ, nhập ngoại do chúng ta còn thiếu kinh nghiệm trong
Nhật bản, Pháp. Lò CFB có ưu điểm đặc biệt là sử công tác tính toán, thiết kế và chế tạo. Dạng thiết bị

VCM-2014
Hội nghị toàn quốc lần thứ 7 về Cơ Điện tử - VCM-2014

làm mát xỉ bằng phương pháp khô (bằng nước gián tiếp) được thể trên hình H.1, H.2 [2]; [5].

H.1 Thiết bị làm mát xỉ đáy lò bằng nước gián tiếp trong tang quay

H. 2 Sơ đồ nguyên lý thiết bị
1-vỏ máy; 2-vít ống tải xỉ nóng; 3-phần tử dãn nở; 4-tấm chắn; 5- vít cố định tấm chắn; 6-vách đỡ ống tải xỉ;
7- hộp thu xỉ nguội.

VCM-2014
Hội nghị toàn quốc lần thứ 7 về Cơ Điện tử - VCM-2014

Nguyên lý hoạt động của thiết bị làm mát xỉ đáy lò


CFB (hình H. 2): qL 1 qL 1
t w1  t f 1  ; tw2  t f 2   3.2 
Xỉ đáy lò xả xuống phễu, rơi vào hộp phân phối và  1d1   2d2
vào chùm vít ống (2), xỉ được vận chuyển tới hộp thu Như vậy từ (3.2) tìm được nhiệt độ hai mặt vách
đầu ra (7), và được làm nguội gián tiếp nhờ có nước trụ phía vật nóng tw1 và phía chất lỏng lạnh tw2 , đó là
làm mát (nhiệt độ nước vào từ 35-400C) chảy xen kẽ căn cứ để xác định nhiệt lượng truyền cần thiết trong
giữa các chùm ống (2). Xỉ nguội tại hộp thu đầu ra (7)
có nhiệt độ 70oC - 80oC và rơi xuống thiết bị vận quá trình trao đổi nhiệt của thiết bị, theo đó làm cơ sở
chuyển. Năng suất thiết bị có thể điều chỉnh được bằng tính toán thiết kế thiết bị làm mát xỉ đáy lò hơi.
cách thay đổi vận tốc quay của tang, thay đổi nhiệt độ
và thay đổi lưu lượng nước nước làm mát.
4. Ứng dụng tính toán thiết bị làm mát xỉ
đáy lò hơi CFB, năng suất 13 tận/giờ
3. Truyền nhiệt qua vách tang quay
4.1 Sơ đồ trao đổi nhiệt của thiết bị làm mát xỉ
Tang quay làm mát xỉ dạng hình trụ nên ở đây sẽ
xem xét bài toán truyền nhiệt qua vách trụ Sơ đồ trao đổi nhiệt của thiết bị làm mát xỉ đáy lò
hơi CFB, 13 tấn/giờ như sau:
Xỉ → vách ngăn → nước → vách ngăn,
Nhiệt lượng tối đa (bỏ qua nhiệt lượng mất mát)
để làm mát 13 tấn xỉ:

Q  G1 .C1 ( t1'  t1" )


Trong đó:
G1: Năng suất thiết bị làm mát xỉ, được xác định:
13000
G 1  13t / h   3, 61 ( kg / s)
3 600
H. 3 Mô hình truyền nhiệt qua vách trụ nhiều lớp
C1 : Nhiệt dung riêng đẳng áp của xỉ
Giả sử có một vách trụ chiều dài L, đường kính
trong d1, đường kính ngoài d2, vách làm bằng một lớp C1 = 0.75 kJ/kg .độ, bảng 14 [1]
vật liệu đồng chất có hệ số dẫn nhiệt λ. Chất lỏng
nóng có nhiệt độ tf1 chuyển động bên trong ống, chất t1' : Nhiệt độ xỉ vào, t1' = 8500C
lỏng lạnh có nhiệt độ tf2 chuyển động bên ngoài vách
ống. Nhiệt độ 2 mặt vách chưa biết là: tw1 và tw2 , biểu t1" : Nhiệt độ xỉ ra, t1" = 700C
thị (hình H.3). Nhiệt độ chất lỏng và nhiệt độ vách chỉ
thay đổi theo phương bán kính. Hệ số tỏa nhiệt phía Q = 3.61 x 0.75 x (850-70) = 2112,85 kW;
chất lỏng nóng là α1 và phía chất lỏng lạnh là α2. Khi
hệ thống ổn định về nhiệt thì nhiệt lượng chất lỏng Lưu lượng nước cần thiết:

G 2  Q / C 2  t "2  t '2 
nóng truyền cho vách, nhiệt lượng dẫn qua vách và
nhiệt lượng vách truyền cho chất lỏng lạnh đều bằng
nhau. Do đó phương trình (3.1) dòng nhiệt Q truyền
qua bề mặt hình trụ có kính r và chiều dài l có dạng: Trong đó :
Hình 2. Mô hình truyền nhiệt qua vách trụ nhiều lớp C1 : Nhiệt dung riêng đẳng áp của nước
theo [3].
C2 = 4.174 kJ/kg.độ.bảng 7 [2]
1 1
 n
(3.1) t '2 : Nhiệt độ nước vào, t '2 = 350C
kL 1 1 d 1
 ln i 1 
1d1 i 1 2i di  2 d n 1
t "2 : Nhiệt độ nước ra, t "2 = 600C
q L  k L  t f 1  t f 2  , W /m G2 = 2112,85/4.174x(60–35)=20,25kg/s ;

Biết qL thay vào công thức ta lần lượt tìm được tw1 và
tw2:

VCM-2014
Hội nghị toàn quốc lần thứ 7 về Cơ Điện tử - VCM-2014

4.2 Tính tổng diện tích trao đổi nhiệt của thiết bị định giá trị thực tế Ftt nhóm nghiên cứu sẽ làm các
làm mát xỉ nghiên cứu thực nghiệm để xác định hệ số điều chỉnh.
Nghiên cứu thực nghiệm chưa đề cập trong phạm vi
4.2.1 Tính toán hệ số truyền nhiệt bài báo này.
Các thông số vật lý của nước:
Tại nhiệt độ trung bình của nước 5. Kết luận
Từ phân tích về lựa chọn công nghệ và phương
tf = 55oC ; νf = 0,478.10-6m2/s;
pháp làm mát xỉ đáy lò nêu trên có thể kết luận như
λf = 0,659W/mK; Prf = 2,98;
sau:
Tại nhiệt độ trung bình trên bề mặt ngoài của ống nhỏ
 Công nghệ làm mát xỉ đáy bằng phương pháp khô
tw = 284oC: cho phép tái sử dụng nhiệt thải của môi chất làm mát
νw = 0,131.10-6m2/s; Prw = 0,90 là nước và không khí (là hai loại nguyên liệu dễ kiếm
và rẻ tiền). Phương pháp này làm nâng cao hiệu quả
Suy ra Ref = 1,29.104. sử dụng phương pháp làm mát xỉ đáy lò hơi CFB.
Tiêu chuẩn đồng dạng nước theo Nusselt [2]:  Thiết bị làm mát xỉ đáy lò hơi CFB là dạng thiết bị
trao đổi nhiệt “ống bọc ống”, mô hình truyền nhiệt
D 0,18 Prf 0,25 = 97,56.
Nu f  0, 017.Re 0,8
f .Prf
0,4
.( ) .( ) qua vách trụ, dạng trao đổi nhiệt đối lưu và dẫn nhiệt
d2 Prw kết hợp.
Hệ số tỏa nhiệt của nước α2:  Phương pháp tính được đề xuất cho phép tìm được
nhiệt độ hai mặt vách trụ phía vật nóng tw1 và phía
Nu f . f 97, 56.0, 659 chất lỏng lạnh tw2 , đó là căn cứ để xác định nhiệt
2  (W / m 2 .K) 
d2 0, 22 . lượng truyền cần thiết trong quá trình trao đổi nhiệt
của thiết bị, từ đó xây dựng được phương pháp tính
 292, 245(W / m 2 .K) toán thiết bị làm mát xỉ; Phương pháp này có ý nghĩa
lớn cho tính toán thiết kế, thiết kế chế tạo và chế tạo
Hệ số tỏa nhiệt của xỉ: 1  240 (W/m2.K). thiết bị làm mát xỉ thay thế nhập ngoại, đáp ứng nhu
cầu bảo dưỡng, sửa chữa để phục vụ sản xuất điện của
Hệ số dẫn nhiệt của thép: λt = 46,5(W/mK). nhà máy.
Hệ số truyền nhiệt qua vách ống k(W/m.K) như sau:  Công trình cần tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm để
1 điều chỉnh hệ số tính toán phù hợp với thực tế.
k n
1 1 d 1
 ln i 1 
 1  d 1 i 1 2  i di  2  d n 1
1 Tài liệu tham khảo

1 1 0, 22 1
 ln 
240.3,14.0,14 2.3,14.46, 5 0,14 292, 24.3, 14.0, 22 [1]. PGS. Hoàng Đình Tín (Đại học Bách khoa Tp
 W / m.K 
 62, 58 Hồ Chí Minh), “Truyền nhiệt và tính toán thiết
Độ chênh nhiệt độ trung bình xỉ và nước: bị trao đổi nhiệt”, NXB: Khoa học và Kỹ thuật,
năm 2001.
 t1   t 2
t  [2]. PGS.TS. Phạm Lê Dần - PGS.TS. Bùi Hải,
 t1
ln “Nhiệt động kỹ thuật”, NXB: Khoa học và Kỹ
t2 thuật, năm 2005.
790  35 [3]. GS.TSKH. Trần Văn Phú (Đại học Bách khoa Hà
t   243 o C Nội), Giáo trình kỹ thuật nhiệt NXB: Giáo dục,
790
ln năm 2007.
35
[4]. Richard E. Sonntag, Fundamental
Trong đó: Δt1= t‫יּ‬1 - t‫יּיּ‬2; Δt2= t‫יּיּ‬1- t‫יּ‬2 Thermodynamics, john Wiley & son, New York
4.2.2 Tổng diện tích trao đổi nhiệt : 1997.
[5]. Viện Nghiên cứu Cơ khí, Thuyết minh đề tài
Q 2112,85.103
F   138,93m 2 . KHCN cấp nhà nước: “Nghiên cứu thiết kế và
kt 243.62,58 chế tạo hệ thống thải tro xỉ cho lò hơi đốt than
công nghệ CFB năng suất từ 12
Giá trị này là tính toán lý thuyết. Trong thực tế do tấn/giờ..đến..15tấn/giờ.
lượng mất mát nhiệt lượng lớn, vách máy bị bám bẩn
làm hệ số truyền nhiệt giảm nhanh chóng. Do vậy
diện tích thực tế trao đổi nhiệt Ftt sẽ lớn hơn. Để xác

VCM-2014
Hội nghị toàn quốc lần thứ 7 về Cơ Điện tử - VCM-2014

Hoàng Trung Kiên sinh năm


1981. Anh nhận bằng thạc sỹ
khoa học của trường Đại học
Bách Khoa Hà Nội (HUST) năm
2011. Từ năm 2006 đến nay anh
là cán bộ của Viện nghiên cứu Cơ
khí. Anh tham gia thực hiện nhiều
công trình khoa học cấp bộ, cấp
nhà nước, năm 2014 anh làm chủ
nhiệm đề tài cấp nhà nước mã số
KC.03.31/11-15. Anh đang theo
học khóa trình nghiên cứu khoa học tại Viện nghiên
cứu Cơ khí từ năm 2013.

Nguyễn Chỉ Sáng sinh năm


1958. Ông nhận bằng Tiến sỹ
năm 2004 của Viện Cơ học,
Viện Khoa học Công nghệ Việt
Nam, ông bắt đầu làm việc tại
Viện nghiên cứu Cơ khí năm
1981 đến nay. Từ năm 2002
đến nay ông là Viện trưởng
viện nghiên cứu Cơ khí. Năm
2013 ông được hội đồng chức danh giáo sư cấp nhà
nước phong danh hiệu phó giáo sư. Ông tham gia và
làm chủ nhiệm nhiều công trình khoa học cấp bộ và
cấp nhà nước.

VCM-2014

You might also like