Giải bài toán tổ hợp bằng phương pháp quy nạp

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Phương Pháp Quy Nạp

Bài 1: Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất thỏa mãn với mọi số tự nhiên mn ta có chữ số tận cùng của số
m
K (m)  22 là chữ số 6.

Bài 2: Ký hiệu S (n) là số miền do n đường thẳng đôi một không song song và không có ba đường nào
đồng quy tạo ra trong một mặt phẳng. Tính S ( n) theo n.

Bài 3: Ký hiệu P(n) là số đa giác lồi do n đường thẳng đôi một không song song và không có ba đường
nào đồng quy tạo ra trong một mặt phẳng. Tính P ( n) theo n.

Bài 4: Chứng minh bằng 2 cách mệnh đề: Từ n  1 số bất kỳ trong 2n số nguyên dương đầu tiên, luôn tìm
được 2 số mà số này là bội của số kia, với n  .
n

Bài 5: Chứng minh


22  pn với Pn là số nguyên tố thứ n.

Bài 6: Chứng minh mọi số tự nhiện không vượt quá n! đều có thể biểu diễn thành tổng của không quá n
ước số đôi một khác nhau của n!

Bài 7: Chứng minh từ các chữ số 1 và 2, ta có thể lập được 2n1 số, mỗi số có đúng 2n chữ số và hai số
2n1 số trên thì khác nhau tại đúng 2n1 vị trí.
phân biệt trong
Bài 8: a) Chứng minh với mọi số tự nhiên n chẵn lớn hơn 3, luôn tồn tại một đồ thị đơn có n đỉnh và bậc
của mỗi đỉnh là 3.
b) Điều trên còn đúng nếu n lẻ không?
c) Điều trên còn đúng nếu n lẻ và bậc mỗi đỉnh là 2 không?
d) Điều trên còn đúng nếu n chẵn và bậc mỗi đỉnh là 4?
e) Điều trên còn đúng nếu n lẻ và bậc mỗi đỉnh là 4?

Bài 9: Cho n ông và n bà, biết k ông bất kỳ đều quen không ít hơn k bà ( k  n ). Chứng minh có thể tổ
chức n cặp nhảy sao cho hai ông bà cùng 1 cặp quen nhau.
Bài 10: Giải bài toán sau bằng 2 cách: Trong một giải đấu bóng bàn có n đấu thủ, hai đấu thủ bất kỳ gặp
nhau đúng 1 lần và có thắng thua. Chứng minh ta có thể tìm được 1 đấu thủ A sao cho với mọi đấu thủ B thì
hoặc A thắng B hoặc tìm được đấu thủ C để A thắng C và C thắng B.

Bài 12: Với mọi số tự nhiên m  2 , chứng minh rằng


m (m  1)... ( N  1) N  m  1.

Bài 11: Chứng minh bằng 2 cách: với mọi số tự nhiên n thì
n
1
C
k 0
k
nk
2 k
 2n.

Bài 13: Cho 2n điểm trong mặt phẳng. Ta nối n  1 đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng có 2 đầu mút đều nằm
2

trong các điểm trên. Chứng minh tồn tại ít nhất một tam giác được tạo thành từ các đoạn thẳng mà ta nối.
Bài 14: Tất cả các con đường ở quốc gia A là đường 1 chiều. Mỗi cặp 2 thành phố của quốc gia A đều được
nối với nhau bởi đúng 1 con đường. Chứng minh rằng, tồn tại một thành phố mà từ mọi thành phố khác đều
có thể đi đến nó hoặc đi đến nó thông qua đúng 1 thành phố trung gian.
Bài 15: Có 2021 đường tròn trên mặt phẳng và chúng chia mặt phẳng thành một số phần. Chứng minh ra có
thể tô mặt phẳng bởi 2 màu sao cho bất kỳ 2 phần nào trong mặt phẳng có chung biên đều không cùng màu.
Bài 16: Cho đồ thị G. Chứng minh ta có thể tô màu các đỉnh của đồ thị bằng 2 màu đen và trắng sao cho 2
đỉnh kề nhau không cùng màu khi và chỉ khi bậc của mỗi đỉnh của đồ thị G là một số chẵn.
Bài 17: Cho n đường thẳng trong mặt phẳng sao cho không có 2 đường thẳng nào song song và 3 đường
thẳng nào đồng quy. Chứng minh ta có thể tô màu các miền tạo ra bởi các đường thẳng này sao cho 2 miền
có chung cạnh thì không cùng màu.
Bài 18: Cho 2021 đường thẳng trong mặt phẳng sao cho không có 2 đường thẳng nào song song và 3 đường
thẳng nào đồng quy. Tính số miền được tạo ra bởi các đường thẳng này. Chứng minh ta có thể điền vào mỗi
miền này một số nguyên khác 0 không vượt quá 2021 sao cho với mỗi đường thẳng trong 2021 này đều chia
mặt phẳng thành 2 miền và trên mỗi miền này, tổng các số nguyên mà ta điền bằng 0.

Bài 19: Cho một đa giác lồi n đỉnh trong mặt phẳng với n  4.
a) Chứng minh ta có thể chia đa giác này thành các tam giác, mỗi tam giác có 3 đỉnh đều là các đỉnh
của đa giác lồi ban đầu.
b) Chứng minh ta có thể tô màu 3 đỉnh của các tam giác ở câu a bằng 3 màu sao cho không có 2 đỉnh
nào kề nhau có cùng màu.
c) Chứng minh ta có thể tô màu các tam giác ở câu a bằng 2 màu sao cho không có 2 tam giác nào
chung cạnh có cùng màu.

Bài 20: Cho dãy số


( a n ) được định nghĩa
a0  9, a n 1  3.a 4
n  4 an
3
. Chứng minh a10 chứa ít nhất 1000
chữ số 9 trong biểu diễn thập phân của nó.
Bài 21: Xét tất cả các tập con của tập S  {1,2,...,N} thỏa mãn nó không chứa 2 số liên tiếp. Tính tổng
của bình phương của tích của tất cả các phần tử trong các tập con đó.

 n2 
k   .
Bài 22: Cho đồ thị G có n đỉnh và k cạnh và không chứa bất kỳ một tứ giác nào. Chứng minh 3
Bài 23: Cho n điểm phân biệt trên một đường tròn và ta đánh nhãn mỗi điểm bằng 0 hoặc 1. Chứng minh có
 3n  4 
 
ít nhất  2  dây cung tạo từ các điểm trên thỏa mãn 2 đầu mút của mỗi dây cung được đánh nhãn khác
nhau và các dây cung này không giao nhau.

1
Bài 24: Tính tổng của tất cả các phân số xy thỏa mãn ( x, y )  1, x  n, y  n, x  y  n, n   .
*

You might also like