KẾ HOẠCH VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

1.

BẢNG KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ CỦA


CHỦ ĐỀ: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
THỜI LƯỢNG: 3 TIẾT
Phương pháp -
Hoạt động Năng lực cần Công cụ
Yêu cầu cần đạt
học đánh giá - Thời điểm
đánh giá
- Nhận thức 1. Nêu được về lịch sử phát minh bảng tuần hoàn các
- Phương pháp
hoá học nguyên tố hóa học.
1: Sơ lược viết - Công cụ
15. Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập: xem
về sự phát Năng lực tự bảng hỏi ngắn
video và trả lời câu hỏi trong bảng hỏi ngắn.
minh ra chủ và tự học – sử dụng lúc
bảng tuần bắt đầu bài
Năng lực giao 17. Biết lựa chọn nội dung, ngôn ngữ và các phương tiện
hoàn học
tiếp và hợp giao tiếp phù hợp với ngữ cảnh và đối tượng để trao đổi,
tác thảo luận trả lời các câu hỏi trong bảng hỏi ngắn.
Nhận thức 2. Nêu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng
hoá học tuần hoàn các nguyên tố.
4. Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên
Tìm hiểu thế tố hóa học và nêu được cái khái niệm liên quan (ô, chu
- Phương pháp
giới tự nhiên kì, nhóm).
hỏi – đáp, viết;
dưới góc độ 5. Phân loại các nguyên tố dựa vào cấu hình (nguyên tố
công cụ câu
hoá học s, p, d, f); dựa vào tính chất hóa học (kim loại, phi kim,
2: Cấu tạo hỏi tự luận –
khí hiếm).
bảng tuần sử dụng vào
Vận dụng kiến 9. Trình bày được ý nghĩa của bảng tuần hoàn các
hoàn các thời điểm dẫn
thức, kĩ năng nguyên tố hóa học: mối liên hệ giữa vị trí với tính chất
nguyên tố dắt tìm hiểu
đã học và ngược lại.
hóa học nội dung cấu
15. Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
Năng lực tự tạo bảng tuần
16. Đánh giá, kiểm tra được sản phẩm học của bản thân,
chủ và tự học hoàn.
của tập thể.
17. Biết lựa chọn nội dung, ngôn ngữ và các phương tiện
Năng lực giao
giao tiếp phù hợp với ngữ cảnh và đối tượng để trao đổi,
tiếp và
thảo luận trong các hoạt động học tập cũng như hoạt
hợp tác
động nhóm.

Gv: Trần Thị Phương Diệp 1


18. Biết báo cáo, trình bày được sản phẩm khoa học, chia
sẻ ý kiến cá nhân với tập thể.
3: Xu 6. Giải thích được xu hướng biến đổi bán kính nguyên
hướng tử trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A) dựa vào
biến đổi 1 lực hút tĩnh điện của hạt nhân với electron ngoài cùng
Tìm hiểu thế
số tính và dựa vào số lớp electron tang dần trong 1 nhóm theo - Phương pháp
giới tự nhiên
chất (bán chiều từ trên xuống dưới) quan sát + viết
dưới góc độ
kính, độ 7. Nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi độ âm – Công cụ bảng
hoá học
âm điện, điện và tính kim loại, phi kim của nguyên tử các nguyên kiểm và phiếu
tính kim tố trong 1 chu kì, trong một nhóm (A). đánh giá theo
loại, tính tiêu chí - sử
phi kim) Năng lực tự 15. Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. dụng vào thời
của chủ và tự học điểm dẫn dắt
nguyên tử 17. Biết lựa chọn nội dung, ngôn ngữ và các phương tiện tìm hiểu nội
các nguyên giao tiếp phù hợp với ngữ cảnh và đối tượng để trao đổi, dung sự biến
tố trong thảo luận trong các hoạt động học tập cũng như hoạt đổi 1 số tính
Năng lực
cùng 1 chu động nhóm. chất của
giao tiếp
kì và trong nguyên tố
và hợp tác
cùng 1
nhóm
chính.
4: Xu Tìm hiểu thế 8. Nhận xét được xu hướng biến đổi thành phần và tính
hướng giới tự nhiên chất acid/base của các oxide và các hydroxide theo chu - Phương pháp
biến đổi dưới góc độ kì. Viết được phương trình hóa học minh họa. viết, công cụ là
thành hoá học bài tập “Mảnh
phần và ghép hóa học”
tính chất - sử dụng vào
acid/base Phẩm chất 13. Tự giác tham gia vào các hoạt động nhóm một cách thời điểm dẫn
của các trung thực tích cực, chống hành vi gian lận trong học tập. dắt tìm hiểu
oxide và Năng lực 15. Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. nội dung: Xu
hydroxide tự chủ hướng biến
theo và tự học đổi thành phần
chu kì. Năng lực 17. Biết lựa chọn nội dung, ngôn ngữ và các phương tiện và tính chất
giao tiếp giao tiếp phù hợp với ngữ cảnh và đối tượng để trao đổi, acid/base của
và hợp tác các oxide và
Gv: Trần Thị Phương Diệp 2
thảo luận trong các hoạt động học tập cũng như hoạt hydroxide theo
động nhóm. chu kì

9. Trình bày được ý nghĩa của bảng tuần hoàn các


Vận dụng kiến
nguyên tố hóa học: mối liên hệ giữa vị trí với tính chất
thức, kĩ năng
và ngược lại. PP đánh giá
đã học
10. Thiết kế bảng tuần hoàn mang tính logic, sáng tạo. qua sản
13. Tự giác tham gia vào các hoạt động nhóm một cách phẩm học tập
Trung thực
Hoạt động tích cực, chống hành vi gian lận trong học tập. - Bảng kiểm,
5: Định 14. Thực hiện các nhiệm vụ học tập của cá nhân, chịu thang đánh
luật tuần Trách nhiệm trách nhiệm về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập; giá, phiếu
hoàn và ý thiết kế bảng tuần hoàn của mình. đánh giá theo
nghĩa của 18. Biết báo cáo, trình bày được sản phẩm khoa học, chia tiêu chí – sử
bảng hệ sẻ ý kiến cá nhân với tập thể. dụng cuối bài
thống tuần Năng lực 19. Biết đánh giá mức độ đạt được của mục đích cá nhân, học với mục
hoàn các giao tiếp của nhóm; từ đó rút kinh nghiệm cho bản thân và góp ý đích đánh giá
nguyên tố và hợp tác cho các thành viên trong nhóm. khả năng vận
hóa học 20. Biết tìm đọc các tài liệu hoặc trang web nước ngoài dụng kiến thức
phục vụ mục tiêu học tập. và kỹ năng đã
21. Vận dụng kiến thức được học để giải thích sự biến học của
Năng lực giải
thiên tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn; học sinh.
quyết vấn đề
từ đó thiết kế bảng tuần hoàn mang tính sáng tạo và
và sáng tạo
khoa học.

Gv: Trần Thị Phương Diệp 3


2. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THEO KẾ HOẠCH ĐÃ LẬP
Hoạt động 1: Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn
(1) Bảng hỏi ngắn
- Mục đích: dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức mới.
- Cách sử dụng: GV phát bảng hỏi cho HS trước khi cho học sinh xem video, rồi yêu cầu trả lời HS viết câu
trả lời nhanh (3 phút). (Phương pháp viết, công cụ bảng hỏi ngắn)
Xem kỹ video rồi trả lời câu hỏi dưới đây vào ô tương ứng ở cột bên cạnh
Câu hỏi Trả lời
Câu 1: Tại sao các nhà khoa học lại phải sắp xếp các
nguyên tố hóa học?
Câu 2: Bảng tuần hoàn hiện nay do nhà khoa học nào
đưa ra?
Câu 3: Tính đến thời điểm hiện nay, chúng ta đã tìm ra
bao nhiêu nguyên tố hóa học?

Hoạt động 2: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
(2) Câu hỏi tự luận
- Mục đích: dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới.
- Cách sử dụng: GV trình chiếu bảng tuần hoàn http://www.rsc.org/periodic-table/
- Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét về mối liên hệ giữa điện tích hạt nhân và thứ tự của nguyên tố khi đi
từ trái sang phải cũng như khi đi từ trên xuống dưới; từ đó rút ra kết luận các nguyên tố được sắp xếp theo
thứ tự gì?
- Yêu cầu học sinh viết cấu hình e của 3 nguyên tố trên 1 hàng, nhận xét điểm giống nhau, rút ra kết luận
gì về đặc điểm chung các nguyên tố trong cùng 1 hàng? Từ đó, giáo viên đưa ra khái niệm về chu kỳ.
- Yêu cầu học sinh viết cấu hình của 3 nguyên tố trên 1 cột rồi rút ra kết luận gì về đặc điểm chung các
nguyên tố trong cùng 1 cột? Từ đó, giáo viên đưa ra khái niệm về nhóm.
(Phương pháp hỏi – đáp, viết; công cụ câu hỏi tự luận)

Gv: Trần Thị Phương Diệp 4


Hoạt động 3: Xu hướng biến đổi 1 số tính chất (bán kính, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim) của nguyên
tử các nguyên tố trong cùng 1 chu kì và trong cùng 1 nhóm chính.
(3) Bảng kiểm đánh giá kĩ năng hợp tác
- Mục đích: đánh giá kĩ năng hợp tác trong quá trình làm việc nhóm.
+ Mỗi nhóm dùng Ipad để tìm kiếm thông tin; sau đó, sử dụng giấy A1 thiết kế lại một cách sáng
tạo và khoa học 1 chu kỳ (chọn 1 trong các chu kỳ 2, 3, 4) hoặc 1 nhóm chính (chọn 1 trong các nhóm chính
I, II, VI, VII);
- Cách sử dụng: GV sẽ phát phiếu tiêu chí đánh giá hoạt động thiết kế chu kỳ và nhóm. HS thảo luận và làm
rõ các tiêu chí rồi tham gia triển khai hoạt động.
+ Sau khi HS làm việc nhóm thiết kế chu kỳ/nhóm, phát cho mỗi HS bảng kiểm tự đánh giá kĩ năng
hợp tác
(Phương pháp quan sát, công cụ bảng kiểm)

Đạt Không đạt


1. Kĩ năng giao tiếp, tương tác với bạn
Biết lắng nghe và trình bày ý kiến một cách rõ ràng.
Biết lắng nghe và biết thừa nhận ý kiến của người khác.
Biết ngắt lời một cách hợp lí.
Biết phản đối một cách lịch sự và đáp lại lời phản đối.
Biết thuyết phục người khác và đáp lại sự thuyết phục.
2. Kĩ năng tạo môi trường hợp tác (sự ảnh hưởng qua lại, sự gắn kết giữa
các thành viên).
3. Kĩ năng xây dựng niềm tin (tránh đi sự mặc cảm nhất là đối tượng HS có
khó khăn về học).
4. Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn (tránh những từ ngữ dễ gây mất lòng nhau,
nghĩa là trong thảo luận, tránh sử dụng những từ ngữ như đúng, sai mà
cần thay vào đó những cụm từ như: thế này sẽ tốt hơn, tìm một giải pháp
hợp lí hơn ...)

Gv: Trần Thị Phương Diệp 5


Bảng 1: Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động 3: “thiết kế chu kỳ và nhóm”

THIẾT KẾ CHU KỲ VÀ NHÓM

TỐT KHÁ ĐẠT CẦN CẢI THIỆN


- Bố cục rõ ràng. - Bố cục rõ ràng. - Bố cục chưa rõ ràng. - Bố cục chưa rõ ràng.
- Có đầy đủ các thông tin - Thiếu 1 -2 trong số các - Thiếu 3 trong số các - Thiếu trên 3 trong số
khoa học: Tên, kí hiệu thông tin khoa học: Tên, thông tin khoa học: Tên, các thông tin khoa học:
hóa học, giá trị Z, A, cấu kí hiệu hóa học, giá trị Z, kí hiệu hóa học, giá trị Z, Tên, kí hiệu hóa học, giá
hình e, R, độ âm điện. A, cấu hình e, R, độ âm A, cấu hình e, R, độ âm trị Z, A, cấu hình e, R, độ
- Các thông tin được điện. điện. âm điện.
trình bày chính xác, - Nhiều thông tin được - Rất ít thông tin được - Rất ít thông tin được
khoa học, trực quan, trình bày chính xác, trình bày chính xác, trình bày chính xác,
sáng tạo dưới dạng hình khoa học, trực quan khoa học, trực quan khoa học và thông tin
ảnh, biểu bảng, đồ thị. dưới dạng hình ảnh, dưới dạng hình ảnh, chỉ được trình bày dưới
biểu bảng, đồ thị. biểu bảng, đồ thị. dạng văn bản.

Hoạt động 4: Xu hướng biến đổi thành phần và tính chất acid/base của các oxide và hydroxide theo chu kì.
(4) Bài tập
- Mục đích: khả năng vận dụng kiến thức đã học ở lớp dưới để hình thành kiến thức mới mang tính tổng
quát.
- Cách sử dụng: GV đánh giá HS sau khi hình thành kiến thức mới
(Phương pháp viết, công cụ là bài tập).
- GV cho HS chơi trò chơi: “Mảnh ghép hóa học” để HS tìm hiểu công thức hóa học của oxide, hydroxide,
rồi phân loại các oxide, hydroxide đó.
+ Phát cho HS 4 loại “mảnh ghép” trong đó có ghi: công thức hóa học của oxide, công thức hóa học
của hydroxide, phân loại oxide, phân loại hydroxide, HS lựa chọn để dán vào ô trống tương ứng.
NGUYÊN TỐ Na Mg Al Si P S Cl
CTHH OXIDE
PHÂN LOẠI
OXIDE
CTHH
HYDROXIDE
PHÂN LOẠI
HYDROXIDE
- Sau khi hoàn thành mảnh ghép học tập ở trên, hãy nhận xét sự biến đổi tính acid/base của các hợp chất?
Gv: Trần Thị Phương Diệp 6
- Hoạt động nhóm:
+ Sử dụng thiết kế về chu kỳ ở hoạt động 3; tiếp tục bổ sung “công thức hóa học của oxide, công
thức hóa học của hydroxide, phân loại oxide, phân loại hydroxide” để hoàn thiện thêm các thông tin có
được trong 1 chu kỳ hoặc nhóm chính.

Hoạt động 5: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
(5) Bảng kiểm, thang đánh giá, phiếu đánh giá
- Mục đích: đánh giá khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học của học sinh.
- Cách sử dụng: GV chốt lại kiến thức bài học, sau đó yêu cầu nhóm từ 3 – 5 HS thiết kế bảng tuần hoàn
sáng tạo và mang tính khoa học; với thang đánh giá và tiêu chí ở bảng 2.
+ HS tự đánh giá sau khi đã thiết kế được bảng tuần hoàn thông qua bảng kiểm.
(PP đánh giá qua sản phẩm học tập - Công cụ bảng kiểm, thang đánh giá, phiếu đánh giá)
Bảng kiểm HS tự đánh giá
Xác nhận
STT Yêu cầu cần thực hiện được
Có Không
1 Có nêu đúng: Tên, kí hiệu hóa học, giá trị Z, A của nguyên tố
không?
2 Có nêu đúng cấu hình e của nguyên tố không?
3 Có thể hiện được tính biến thiên tuần hoàn tính chất bán
kính, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim trong chu kỳ và
nhóm chính không?
4 Có thể hiện được định luật tuần hoàn không?
Bảng 2. Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động 5: “thiết kế bảng hệ thống tuần hoàn”

THIẾT KẾ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN

TIÊU CHÍ TỐT KHÁ ĐẠT CẦN CẢI THIỆN


- Bố cục rõ ràng. - Bố cục rõ ràng. - Bố cục chưa rõ - Bố cục chưa rõ
- Có đầy đủ các thông tin - Thiếu 1 -2 trong ràng. ràng.
khoa học: Tên, kí hiệu hóa số các thông tin - Thiếu 3 trong số - Thiếu trên 3
học, giá trị Z, A, cấu hình khoa học: Tên, kí các thông tin khoa trong số các thông
THÔNG TIN
e. hiệu hóa học, giá học: Tên, kí hiệu tin khoa học: Tên,
KHOA HỌC
- Các thông tin được trình trị Z, A, cấu hình e. hóa học, giá trị Z, kí hiệu hóa học, giá
bày chính xác, khoa học, - Nhiều thông tin A, cấu hình e. trị Z, A, cấu hình e.
trực quan, dưới dạng được trình bày - Rất ít thông tin - Rất ít thông tin
chính xác, khoa được trình bày được trình bày
Gv: Trần Thị Phương Diệp 7
hình ảnh, biểu bảng, đồ học, trực quan chính xác, khoa chính xác, khoa
thị. dưới dạng hình học, trực quan học và thông tin
ảnh, biểu bảng, đồ dưới dạng hình chỉ được trình bày
thị. ảnh, biểu bảng, đồ dưới dạng văn
thị. bản.
- Sản phẩm sáng tạo, - Sản phẩm có vài - Sản phẩm chưa - Sản phẩm chưa
logic, mang dáng dấp điểm sáng tạo, có có tính sáng tạo, có tính sáng tạo,
TƯ DUY khác xa với phiên bản vẻ bề ngoài khác không khác nhiều giống như phiên
SÁNG TẠO bảng tuần hoàn hiện nay. với phiên bản bảng so với phiên bản bản bảng tuần
tuần hoàn hiện bảng tuần hoàn hoàn hiện nay.
nay. hiện nay.

Gv: Trần Thị Phương Diệp 8

You might also like