Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

QUY TRÌNH BẢO DƢỠNG ĐỘNG CƠ D6 – 435D-F

Mục Lục
1 Mục đích bảo dƣỡng kỹ thuật .............................................................................................................................2
1.1 Mục đích .....................................................................................................................................................2
2 Công tác chuẩn bị ...............................................................................................................................................2
2.1 Chuẩn bị về thiết bị bảo dƣỡng...................................................................................................................2
2.2 Chuẩn bị về vật tƣ – phụ tùng.....................................................................................................................2
2.3 Chuẩn bị về nhân lực. .................................................................................................................................3
3 Quy trình bảo dƣỡng động cơ .............................................................................................................................3
3.1 Quy trình dịch vụ bảo dƣỡng kỹ thuật chung. ............................................................................................3
3.2 Quy trình bảo dƣỡng động cơ D6-435D - F. ..............................................................................................3
3.2.1 Thay nhớt động cơ: 20L......................................................................................................................4
3.2.2 Thay lọc gió. .......................................................................................................................................4
3.2.3 Thay lọc thông hơi cacte.....................................................................................................................4
3.2.4 Thay lọc nhớt. .....................................................................................................................................4
3.2.5 Thay lọc dầu tinh. ...............................................................................................................................4
3.2.6 Thay bộ lọc thô nhiên liệu ..................................................................................................................5
3.2.7 Xả gió hệ thống nhiên liệu:.................................................................................................................5
3.2.8 Kiểm tra – thay cánh bơm nƣớc biển..................................................................................................5
3.2.9 Kiểm tra bổ sung nƣớc làm mát..........................................................................................................6
3.2.10 Kiểm tra – thay kẽm chống ăn mòn sau sinh hàn. ..............................................................................7
3.2.11 Kiểm tra Turbo - Super Charge. .........................................................................................................7
3.2.12 Kiểm tra – thay mới dây đai dẫn động ...............................................................................................7
3.2.13 Hộp số IPS. .........................................................................................................................................9
3.2.14 Chân Vịt............................................................................................................................................10
3.2.15 Hệ thống điện. ..................................................................................................................................10

Trang 1
QUY TRÌNH BẢO DƢỠNG ĐỘNG CƠ D6 – 435D-F

QUY TRÌNH BẢO DƢỠNG ĐỘNG CƠ D6-435D-F

1 Mục đích bảo dƣỡng kỹ thuật


1.1 Mục đích
Một trong những điều kiện cơ bản để sử dụng tốt động cơ cũng nhƣ máy móc thiết
bị, tăng thời hạn sử dụng và đảm bảo độ tin cậy của chúng trong quá trình vận hành là
tiến hành kịp thời và có chất lƣợng công tác bảo dƣỡng kỹ thuật và sửa chữa định kỳ theo
kế hoạch.
Bảo dƣỡng kỹ thuật là công việc, biện pháp kỹ thuật nhằm duy trì tình trạng tốt
của động cơ, đảm bảovận hành an toàn trong quá trình sử dụng.
 Mục đích : Giảm cƣờng độ mài mòn của các chi tiết máy, phòng ngừa các hỏng
hóc và phát hiện kịp thời để ngăn ngừa những hƣ hỏng có thể xảy ra. Đảm bảo
động cơ hoạt động với độ tin cậy cao.
 Tính chất của bảo dƣỡng kỹ thuật: cƣỡng bức, dự phòng để ngăn ngừa các hƣ
hỏng xảy ra trong quá trình sử dụng.

2 Công tác chuẩn bị


2.1 Chuẩn bị về thiết bị bảo dƣỡng.
Dụng cụ đồ nghề:
 Thiết bị chẩn đoán và đo lƣờng : máy chẩn đoán chuyên dùng (VODIA).
 Thiết bị sửa chữa,bảo dƣỡng động cơ:
 1 bộ kingtony ¼, 2 bộ lục giác, 1 bộ tua vít, các loại kìm, mỏ lết.
 1 bộ tip cơ bản ½ (11-24), cần lắc léo, cần tự động, nối ngắn - dài
 1 bộ tip lục giác mở ốc xả nhớt hộp số (10,12,14,17,19,24,27),
 1 bộ cờ lê cơ bản (8,10,11,13,17,19,22,27,30),bộ dụng cụ cầm tay...
 Thiết bị tra dầu nhớt : Bơm nhớt, cờ lê mở lọc, bình xả nhớt, vải lau, giấy lót...
 Các thiết bị chuyên dùng: thƣớc lá,các bộ cảo,tool,...

2.2 Chuẩn bị về vật tƣ – phụ tùng.


 Các phụ tùng thay thế theo báo giá + biên bản giao hàng (bộ phận kho phụ trách).

Trang 2
QUY TRÌNH BẢO DƢỠNG ĐỘNG CƠ D6 – 435D-F

2.3 Chuẩn bị về nhân lực.

3 Quy trình bảo dƣỡng động cơ


3.1 Quy trình dịch vụ bảo dƣỡng kỹ thuật chung.

Nhắc bảo
dƣỡng & hẹn
gặp KH

Thực hiện bảo


Tiếp nhận
dƣỡng & theo
thông tin - Báo
dõi sau hoàn
giá KH
thành

Chuẩn bị các
vật tƣ, biên KH chốt, đặt
bản, phiếu bảo hàng & lên kế
dƣỡng hoạch bảo
dƣỡng

3.2 Quy trình bảo dƣỡng động cơ D6-435D - F.


Lƣu ý:

 Khi thực hiện công tác bảo dƣỡng động cơ, phải kiểm tra tổng quát xung quanh
khoang động cơ xem có hiện tƣợng bất thƣờng nào không rồi cho khởi động động cơ
(Nếu tàu ở trên sông/biển).
 Kiểm tra sự rò rỉ của các hệ thống nhƣ hệ thống nhiên liệu, hệ thống làm mát, hệ
thống bôi trơn, kiểm tra dây đai dẫn động, ống xả, dây điện... trƣớc và sau khi tiến
hành công việc.
 Phải lót sàn bằng giấy hoặc vải để tránh làm dơ bẩn sàn của khách.
Quy trình thực hiện theo thứ tự cơ bản nhƣ sau ( Có thể linh hoạt tùy trƣờng hợp):
Kiểm tra bình accu -> Kết nối bơm hút nhớt -> Hút nhớt động cơ -> Bơm nhớt mới vào ->
Thay lọc gió, lọc thông hơi cacte, kiểm tra châm nƣớc làm mát ( làm song song với việc hút,
bơm nhớt ) -> Thay 2 lọc nhớt,1 lọc dầu tinh -> Thay 3 lọc dầu thô -> Thay nhớt,lọc
nhớt,lọc dầu máy đèn -> Xả gió -> Xả nhớt đuôi IPS, tháo chân vịt (nếu có kiểm tra) ->thay
lọc nhớt -> Châm nhớt -> Kiểm tra tổng thể -> Kết nối VODIA đọc lỗi -> Checklist PBD.

Trang 3
QUY TRÌNH BẢO DƢỠNG ĐỘNG CƠ D6 – 435D-F

3.2.1 Thay nhớt động cơ: 20L


 Tháo nút cao su (1) bảo vệ đƣờng ống hút - bơm nhớt.
 Kết nối các đƣờng ống và dây điện của bơm nhớt, 1 đƣờng
ống đến đƣờng ống hút nhớt trên động cơ, 1 đƣờng ống xả
vào bình chứa nhớt -> Hút hết nhớt trong cacte.
 Sau khi hút hết nhớt, đảo chiều bơm, bơm nhớt mới vào
động cơ .

3.2.2 Thay lọc gió.


 Tháo những cái kẹp, nắp che và lấy lọc gió cũ ra.
 Làm sạch nắp che và vỏ lọc gió. Cẩn thận không cho chất bẩn rơi
vào bên trong.
 Lắp lọc mới và gắn lại nhƣ ban đầu.

3.2.3 Thay lọc thông hơi cacte.


 Mở nắp lọc (1) và lấy lọc ra ngoài
 Vệ sinh nắp và vỏ lọc, không để chất bẩn rơi vào.
 Thay lọc mới (2). Chú ý seal.
 Gắn nắp lại.

3.2.4 Thay lọc nhớt.


 Đặt một vật chứa nhớt bên dƣới để đựng nhớt chảy ra khi tháo,
vệ sinh xung quanh giá lọc.
 Dùng cờ lê mở lọc, mở lọc cũ ra ngoài.
 Bôi trơn bề mặt seal của lọc mới bằng nhớt động cơ, kiểm tra vệ
sinh bề mặt giá lọc.
 Gắn lọc mới vào và siết bằng tay. Sau đó dùng cờ lê siết lọc siết
thêm ½ vòng.

Kiểm tra mực nhớt động cơ:

 Khởi động động cơ chạy idel trong một vài phút. ( Nếu lên đà không đƣợc nổ máy).
 Tắt động cơ và kiểm tra mực nhớt sau vài phút, mực nhớt phải nằm giữa mức Max –
Min.
 Bổ sung thêm nếu thiếu.

3.2.5 Thay lọc dầu tinh.


 Dùng cờ lê 10mm nới lỏng 2 con ốc trên giá lọc nhiên liệu.
 Làm sạch giá lọc và đặt một cái bình bên dƣới lọc.

Trang 4
QUY TRÌNH BẢO DƢỠNG ĐỘNG CƠ D6 – 435D-F

 Tháo giắc kết nối cảm biến (1).


 Tháo lọc. Sử dụng dụng cụ tháo lọc nếu cần thiết.
 Làm sạch bề mặt làm kín trên giá giữ lọc. Đảm bảo bề mặt lọc
đƣợc sạch và roong làm kín không bị hƣ hỏng. Bôi trơn roong
làm kín với nhớt động cơ.
 Gắn lọc mơi, siết lọc bằng tay. Sau đó siết hơn ½ vòng.
 Gắn lại dây cảm biến tách nƣớc. Chú ý seal của cảm biến.

Quan Trọng! Không đƣợc châm lọc mới với nhiên liệu trƣớc khi thiết lập. Chất bẩn có thể đi
vào bên trong hệ thống là nguyên nhân gây lỗi và hƣ hỏng.

3.2.6 Thay bộ lọc thô nhiên liệu


Nếu động cơ dừng, khóa van thùng nhiên liệu và thay lọc thô. Nếu
động cơ đang chạy thì khóa dòng nhiên liệu đến bộ lọc thô.

Đặt một thùng chứa ở dƣới bộ lọc.

 Mở bulong (1) và nắp.


 Gỡ ruột lọc thô ra ngoài.
 Xả nƣớc và cặn bẩn qua con ốc ở phía dƣới, vệ sinh vỏ lọc.
 Thay mới ruột lọc và thay mới seal của nắp, O -ring của
bulong (1).
 Gắn nắp và siết bulong lại bằng tay, lau khô nếu bị tràn
nhiên liệu ra ngoài.
 Thay các bộ lọc khác tƣơng tự và gạt cần về vị trí hoạt động bình thƣờng.

3.2.7 Xả gió hệ thống nhiên liệu:


Lƣu ý: Không bao giờ ngắt đƣờng ống nhiên liệu hoặc các bộ phận sau bơm nhiên liệu.

 Gỡ nút cao su từ ốc xả gió (1), kết nối một ống nhựa trong suốt đến
nút xả gió.Đƣa đƣờng ống đến một thùng chứa để tránh chảy tràn.
 Dùng cờ lê 11mm nới lỏng con ốc xả gió và bơm nhiên liệu với
bơm tay (2) cho đến khi nhiên liệu không còn bọt khí. Giữ bơm cùng
với siết con ốc xả gió lại. Lực đẩy trên bơm tay có thể cảm giác nặng
hơn.
 Tháo ống nhựa và đậy nắp bảo vệ ốc xả gió.

3.2.8 Kiểm tra – thay cánh bơm nƣớc biển


 Hãy đóng các van nƣớc biển trƣớc khi thực hiện công việc với hệ thống nƣớc biển.

Trang 5
QUY TRÌNH BẢO DƢỠNG ĐỘNG CƠ D6 – 435D-F

 Dùng cờ lê 10mm mở nắp bơm nƣớc biển.


 Dùng kìm mỏ quạ kéo cánh bơm ra ngoài.
 Vệ sinh, kiểm tra bơm nƣớc biển, cánh bơm. Nếu cánh
bơm bị mòn, nứt, gãy thì phải thay mới.
 Bôi trơn bề mặt bên trong vỏ bơm và cánh bơm mới với
một ít glyxerin cho việc lắp đặt dễ dàng.
 Lắp cánh bơm mới bằng cách vừa nhấn vừa xoay cánh
bơm.
 Lắp nắp bơm, sử dụng seal mới.
 Vở van nƣớc biển và kiểm tra rằng không có sự rò rỉ khi
động cơ khởi động.

Lƣu ý : cánh bơm có thể bị hỏng nếu sử dụng chất bôi trơn nào
khác ngoài glyxerin.

3.2.8.1 Kiểm tra lọc nƣớc biển.


Nếu nƣớc ở nơi tàu sử dụng có chứa nhiều chất bẩn, rong biển...
lọc phải đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên hơn trong quá trình bảo
dƣỡng. Khi lọc bị tắt động cơ có thể bị quá nhiệt.

 Đóng van nƣớc biển.


 Mở cổ dê (1).
 Tháo nắp (2).
 Đƣa ruột lọc (3) ra ngoài và vệ sinh nó.
 Gắn lại ruột lọc theo thứ tự ngƣợc lại.
 Mở van nƣớc biển và kiểm tra rằng không có sự rò rỉ khi động cơ
hoạt động.

3.2.9 Kiểm tra bổ sung nƣớc làm mát.


Cảnh báo: Không đƣợc mở nắp nƣớc làm mát khi động cơ đang còn
nóng, ngoại trừ trƣờng hợp khẩn cấp, bởi vì nƣớc nóng hay hơi nƣớc sẽ
phun ra làm bỏng cho ngƣời ở gần.

Lƣu ý: Luôn sử dụng các bộ phận và dung dịch đƣợc khuyến cáo bởi
Volvo Penta. Không trộn nƣớc làm mát vàng với nƣớc làm mát xanh.

Kiểm tra tỷ lệ chất bảo vệ chống ăn mòn mỗi năm. Nếu nƣớc làm mát không đƣợc thay thế.

 Kiểm tra mực nƣớc làm mát trong két giãn nỡ. Các cạnh hoặc vạch ở trong két cho
biết mực nƣớc khi động cơ nguội.

Trang 6
QUY TRÌNH BẢO DƢỠNG ĐỘNG CƠ D6 – 435D-F

 Bổ sung thêm nếu cần thiết.

3.2.10 Kiểm tra – thay kẽm chống ăn mòn sau sinh hàn.
 Tháo kiểm tra kẽm chống ăn mòn phía dƣới sinh hàn.
 Kiểm tra các kẽm và thay thế nếu tiêu thụ mòn hơn 1/3
kích thƣớc ban đầu. Nếu không, hãy làm sạch kẽm bằng
vải Emery để loại bỏ lớp oxit trƣớc khi cài đặt lại
chúng.
 QUAN TRỌNG! Sử dụng giấy nhám. Không sử dụng
bàn chải sắt hoặc các dụng cụ thép khi làm sạch, vì
chúng có thể làm hỏng lớp bảo vệ galvanic.
 Gắn kẽm chống ăn mòn lại. Hãy chắc chắn rằng có sự
tiếp xúc tốt giữa các điểm tiếp xúc.

3.2.11 Kiểm tra Turbo - Super Charge.


Kiểm tra mực nhớt Super Charge và châm thêm:

 Rút que thăm nhớt.


 Lau khô que thăm nhớt và đặt nó lại một lần nữa, không vặn
que thăm nhớt.
 Rút que thăm nhớt ra và kiểm tra mực nhớt.
 Châm thêm nhớt nếu cần thiết.

Lƣu ý: Không bao giờ điền đầy nhớt máy nén, mực nhớt phải nằm
giữa Max-Min.

Thay nhớt:

Nhớt máy nén phải đƣợc thay định kỳ theo đúng lịch trình bảo
dƣỡng. Nhớt có thể đƣợc hút ra ngoài từ nút số (2) phía dƣới hoặc
qua lỗ que thăm nhớt.

Kiểm tra Turbo Charge.


Lƣu ý: Trong trƣờng hợp máy nén / cánh tuabin bị hỏng, một
turbo mới phải đƣợc thay thế.

3.2.12 Kiểm tra – thay mới dây đai dẫn động


Lƣu ý: Luôn thay mới dây đai dính dầu, mòn,nứt hoặc hỏng. Dây làm việc cùng cặp phải
đƣợc thay thế cùng nhau. Kiểm tra pully, bạc đạn, tăng đai, thay mới nếu cần thiết.

Trang 7
QUY TRÌNH BẢO DƢỠNG ĐỘNG CƠ D6 – 435D-F

Tháo dây coroa:

 Tháo nắp bảo vệ.


 Tháo bulong định vị con lăn của bộ tăng đai ngoài.
 Nới lỏng con lăn bộ tăng đai.
 Tháo đai ngoài.
 Quay tăng đai tự động để tháo đai trong.
 Tháo đai trong.

Lắp đai trong:

 Tháo bộ tăng đai tự động.


 Lắp dây đai.
 Nhả lực đỡ trên tăng đai tự động.
 Kiểm tra dây đai đƣợc lắp chính xác trên các rãnh
pully.

Lắp đai ngoài:

 Lắp dây đai.


 Siết chặt bulong vuông của con lăn tăng đai. Lực siết
70Nm, giữ nguyên vị trí.
 Siết chặt 2 bulong của con lăn bộ tăng đai. Lực siết
48Nm.
 Lắp nắp bảo vệ.

Sơ đồ dây đai động cơ D6-435D-F:

Trang 8
QUY TRÌNH BẢO DƢỠNG ĐỘNG CƠ D6 – 435D-F

3.2.13 Hộp số IPS.


Thay nhớt – thay lọc nhớt, 14,7L: để thay nhớt IPS thì tàu phải đƣợc
đƣa lên đà.

 Đặt một thùng chứa ở dƣới để hứng nhớt.


 Dùng lục giác 10mm mở ốc xả nhớt (3) mở nắp châm nhớt
(màu đỏ) để xả nhanh hơn.
 Làm sạch bụi bẩn bám xung quanh ốc xả nhớt trƣớc khi gắn lại.
 Sau khi xả hết nhớt, gắn ốc xả nhớt lại. Lực siết 50Nm.
 Dùng cờ lê mở lọc, mở lọc nhớt. (lót vải phía dƣới lọc để tránh
chảy nhớt ra sàn).
 Vệ sinh xung quanh giá lọc và bôi trơn seal lọc mới với nhớt
IPS.
 Gắn lọc mới, siết lại bằng tay, sau đó dùng cờ lê siết thêm ½
vòng.
 Châm nhớt IPS vào nắp nhớt (1).Kiểm tra mực nhớt bằng que
thăm (2).

Lƣu ý:

 Mực nhớt phải nằm giữa mức đánh dấu trên que thăm nhớt.
 Que thăm nhớt không đƣợc vặn xuống khi kiểm tra mực nhớt.
 Que thăm nhớt bằng nhựa, không đƣợc siết quá lực.

Thay kẽm chống ăn mòn:

 Kẽm chống ăn mòn của hệ thống IPS phải đƣợc thay khi mòn 50%. Dùng giấy
nhám vệ sinh oxit xung quanh kẽm mới trƣớc khi lắp để kích hoạt khả năng của
chúng.
 Không sử dụng bàn chải sắt hoặc vật liệu bằng sắt có tính mài mòn để vệ sinh
kẽm. Nó sẽ làm giảm những hoạt động về điện của kẽm (bộ ACP).

Cách sử dụng anode chống ăn mòn:

 Kẽm sử dụng cho nước biển.


 Magê sử dụng cho nước ngọt.
 Nhôm sử dụng khi tàu chạy trên biển và thỉnh thoảng chạy ở vùng nước lợ.

Thay mới kẽm ăn mòn

 Tháo tất cả các con ốc giữ (lục giác / cờ lê 10mm).

Trang 9
QUY TRÌNH BẢO DƢỠNG ĐỘNG CƠ D6 – 435D-F

 Làm sạch bề mặt tiếp xúc.


 Thiết lặp kẽm chống ăn mòn và lắp lại đảm báo tiếp xúc tốt với bề mặt kim
loại.

3.2.14 Chân Vịt.


Tháo chân vịt:

 Rút chìa khóa, không đƣợc khởi động khi tháo chân vịt.
 Tháo bulong (1) bằng tool đặc biệt và côn chân vịt.
 Tháo đai ốc (2) bằng cách tháo bốn ốc lục giác (3). Tháo chân
vịt phía trƣớc khỏi trục chân vịt.
 Mở bốn ốc lục giác (4) tháo line cutter (5) khỏi trục chân vịt
sau.
 Tháo đai ốc (6) và chân vịt phía sau khỏi trục.
 Lau sạch trục chân vịt.

Lắp chân vịt :

Lắp theo thứ tự ngƣợc lại và lực siết các bulong là 25Nm

3.2.15 Hệ thống điện.


Kết nối phần mềm VODIA đọc lỗi và các thông số của động cơ.

Trang 10
QUY TRÌNH BẢO DƢỠNG ĐỘNG CƠ D6 – 435D-F

Kết Luận:

Sau khi hoàn thành việc bảo dƣỡng ở khoang hầm máy, kiểm tra lại xung quanh trƣớc khi
cho khởi động động cơ. Kiểm tra sự rò rỉ của các hệ thống và checklist vào phiếu bảo dƣỡng.

Trang 11

You might also like