Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

5.

Gọi 1, 2, 3 là các trung bình số cân nặng giảm được của từng chế độ giảm cân (A: 1, B: 2, C: 3), xij là
cân nặng giảm được của chế độ giảm cân thứ i. Ta có thể mô tả các quan sát của 3 nhóm như sau:

DietType
A B C
3.8 0 7
6 0 5.6
0.7 -2.1 3.4
2.9 2 6.8
2.8 1.7 7.8
2 4.3 5.4
2 7 6.8
8.5 0.6 7.2
1.9 2.7 7
3.1 3.6 7.3
1.5 3 0.9
3 2 7.6
3.6 4.2 4.1
0.9 4.7 6.3
-0.6 3.3 5
1.1 -0.5 2.5
4.5 4.2 0.9
4.1 2.4 3.5
9 5.8 0.5
2.4 3.5 2.8
3.9 5.3 8.6
3.5 1.7 4.5
5.1 5.4 2.8
3.5 6.1 4.1
7.9 5.3
-1.4 9.2
4.3 6.1
-Với giả sử các tổng thể có phân phối chuẩn, có phương sai bằng nhau, các sai số là độc lập với nhau,
phân tích phương sai một yếu tố (Oneway ANOVA) kiểm nghiệm giả thuyết ban đầu như sau:

H0: A = B = C

H1: có ít nhất 2 giá trị I nào đó là khác nhau.

 Bước 1: Tính giá trị trung bình cho từng nhóm và trung bình tổng thể cho tất cả các nhóm
- Trung bình của mỗi nhóm:
A = 3.3, B = 3.025, C = 5.14
- Trung bình toàn bộ:
 = 3.824
 Bước 2: Tính các đại lượng thể hiện sự biến thiên trong nội bộ từng nhóm (SSW) và giữa
các nhóm (SSG)
ni
SSi   ( xij  xi ) 2
j 1
SS(A) = 115.42
SS(B) = 165.5519
SS(C) = 149.2074
SSW = 430.1793
– SSG (between-groups sum of squares): tổng bình phương độ lệch giữa các
nhóm. SSG thể hiện sự biến thiên do sự khác nhau giữa các nhóm, tức là biến
thiên do yếu tố đang nghiên cứu gây ra
ni
SSG   ni ( xi  x ) 2
i 1
SSG = 24 * (3.3 - 3.824)^2 + 27 * (3.025-3.824)^2 + 27 * (5.14-3.824)^2

= 71.1

Bước 3: Tính các ước lượng cho phương sai chung của k tổng thể, MSW và
MSG, bằng cách chia SSW và SSG cho số bậc tự do tương ứng, ta có:
 MSW(Within-groups mean square)
 MSG(Between-groups mean square)
Ta có:

SSW
MSW 
nk
SSG
MSG 
k 1
Lưu ý: n là số lượng tất cả các phần từ, còn k là số lượng nhóm hiện tại
MSW = 430.1793 / (78 – 3) = 5.74

MSG = 71.1 / (3 – 1) = 35.55

Bước 4: Tính giá trị kiểm định F:


MSG
F ~ Fisher (k  1, n  k )
MSW
Với df=(k-1,n-k) và mức ý nghĩa (thường là 0.05), tra bảng ta có f(k-1,n-k), còn gọi
là fcritical,
F = 35.29/ 5.74= 6.197

Fcirtial = 4.899877

Vì Fstat > Fcrit : 6.197 > 4.899877 nên ta bác bỏ giả thiết H0. => Có sự khác biệt về
trung bình cân nặng có thể giảm giữa các chế độ ăn kiêng.
Nhưng nếu chỉ dừng lại ở việc biết rằng có sự khác biệt về trung bình cân nặng có
thẻ giảm giữa các chế độ ăn thì thực sự chúng ta vẫn chưa thể tìm được đâu là chế
độ ăn tốt nhất mà chúng ta nên lựa chọn => Vì vậy chúng ta phải tiếp tục phân
tích thêm bằng việc sử dụng phân tích phương sai sâu hay còn gọi là Post hoc test
Để phát hiện sự khác nhau giữa từng nhóm cụ thẻ.

Trong đó
 Mi – Mj là sự khác nhau giữa các cặp của từng trung bình. Để
tính điều này thì Mi nên lớn hơn Mj
 MSW là mean square within hay trung bình giữa các nhóm, và n is số
lượng nhóm cần phân tích
Sau khi sử dụng R để phân tích ta được bảng số liệu như sau:

Bởi vì chúng ta đang xét với alpha hay mức ý nghĩa là 1% nên ta nhận thấy rằng chỉ có nhóm C-B là có ý nghĩa
thống kê vì p value = 0.004 < 0.01. Từ bảng trên ta cũng có thẻ dễ dàng thấy được rằng sự khác nhau về trung bình
giữa C và B là 2.12 => Điều đó có nghĩa là phương pháp C là tốt hơn phương pháp B. Bởi vì chỉ có nhóm C-B là có
ý nghĩa cho việc kiểm định và C tốt hơn B nên chúng ta có thể kết luận được rằng C là phương pháp ăn kiêng tốt
nhất.

You might also like