Giải Thích Các Thuật Ngữ Opioid

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

1. Giải thích các thuật ngữ opioid, opiat?

 Opioids: bất kì chất nào có tác động như morphine


 Opiat: morphine và các chất từ nhựa thuốc phiện

2. Tên gọi khác của pethidin?


 Meperidine

3. Phân loại opioid theo nguồn gốc? Mỗi nhóm cho hai hoạt chất ví dụ?
 Nhóm alkaloid thiên nhiên từ cây thuốc phiện : morphine, codein
 Nhóm bán tổng hợp từ morphine: codethylin, pholcodin
 Nhóm tổng hợp: penthidin, tramadol
 Peptid opioid nội sinh: β-endorphin, dynorphin

4. Opioid nội sinh là gì?


 Dạng peptid, phân phối nhiều nơi trong cơ thể

5. Opioid có mấy loại receptor? Receptor nào là receptor quan trọng nhất?
 Opioid có nhiều loại receptor.
 Receptor muy quan trọng nhất quyết định tác dụng trung ương của opioid

6. Endorphin, dynorphin, encephalin thường được gọi là các peptid opioid nội sinh

7. Opioid có 3 loại receptor chủ yếu. Trong đó receptor muy và Ω có vai trò quan trọng trong việc quản lý cảm
giác đau.

8. Khi opioid gắn trên receptor μ, ngoài tác dụng giảm đau, còn có những tác dụng gì trên thần kinh trung
ương, mắt, nhu động ruột, tiết niệu?
 Gây ức chế hô hấp, gây sảng khoái, mất đói, ko lo âu, phù du thoát tục, gây nôn, gây co đồng tử, tang trương
lực và giảm nhu động ruột-> táo bón, lệ thuộc thể chất, an thần
9. Nêu 5 tác dụng phụ của opioid?
 Ngứa, buồn ngủ, buồn nôn, suy hô hấp, táo bón, hung phấn, dễ gây nghiện

10. Giải thích quá trình chuyển hóa của codein, enzym tham gia vào quá trình chuyển hóa codein?
 Sau khi vào cơ thể, codein được chuyển hóa thành morphin thông qua enzym xúc tác là cytochrome P450
2D6 (CYP2D6)

11. Mô tả thang điều trị đau của tổ chức y tế thế giới (WHO).

Đau nặng hoặc đau dai


dẳng/tăng lên
Opioid mạnh
+/- thuốc không opioid
+/- thuốc hỗ trợ
  Đau trung bình hoặc đau dai dẳng/tăng lên
  Opioid nhẹ
  +/- thuốc không opioid
  +/- thuốc hỗ trợ
Đau nhẹ
Thuốc không opioid (acetaminophen hoặc thuốc chống viêm không phải steroid
NSAID)
+/- thuốc hỗ trợ (gabapentin, chống trầm cảm 3 vòng, corticosteroid, giãn cơ)

12.Opioid được WHO khuyến cáo sử dụng giảm đau trong bậc mấy?
 Bậc 2

13.Codein, oxycodone, hydrocodone được enzyme chuyển thành chất có hoạt tính mạnh hơn ở gan
Cytochrome CYP2D6

14.Dùng codein chung với một chất cảm ứng men gan thì tăng chuyển hóa codein giảm hiệu quả điều trị của
codein sử dụng codein sẽ k còn tác dụng giảm đau

15.Theo khuyến cáo điều trị đau của WHO, bậc 1 là trường hợp đau ví dụ như đau nhẹ thì nên dùng thuốc ko
opioid và thuốc hỗ trợ

16.Theo khuyến cáo điều trị đau của WHO, bậc 2 là trường hợp đau trung bình ví dụ như đau dai dẳng hoặc
tăng lên thì nên dùng opioid yếu ( không opioid và thuốc hỗ trợ)

17.Theo khuyến cáo điều trị đau của WHO, bậc 3 là trường hợp đau nặng ví dụ như đau dai dẳng hoặc tăng lên
thì nên dùng thuốc opioid mạnh : morphine

18. Nêu một số dạng thuốc phối hợp có opioid thường gặp trên thị trường thuốc của Việt Nam (ít nhất 2 dạng
phối hợp)? Biệt dược
 Neuroleptanalgesia: Fentanyl+ Diazepam
 Efferalgan-Codein: paracetamol+ codein

19.Giải thích mục đích của các dạng phối hợp trên?
 Tăng hiệu quả giảm đau

20.Tóm tắt tác dụng dược lý của opioid trên các cơ quan (TKTW, tim mạch, hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu)
 TKTW: an thần gây ngủ, gây suy hô hấp ở liều điều trị và tăng theo liều, giảm đau,gây sảng khoái, ức chế
trung tâm ho ở hành não, gây nôn, gây co đồng tử
 Tim mạch: ức chế trung tâm vận mạch, hạ HA
 Hô hấp: suy hô hấp, tăng áp suất sọ
 Tiêu hóa: táo bón, giảm tiết dịch
 Tiết niệu,sinh dục :gây kháng bài niệu

21.Mô tả các triệu chứng khi ngộ độc cấp opioid?


 Hôn mê, khó thở, co đồng tử, hạ thân nhiệt, trụy tim mạch -> chết

22.Mô tả hội chứng thiếu thuốc ở người nghiện opioid?


 Chảy nước mũi, nước mắt, kích động, lo âu, giãn đồng tử, sốt, run rẩy, tim nhanh, RL tuần hoàn, hô hấp
-> chết

23.Paracetamol có thể phối hợp với ibuprofen hoặc dextropropoxyphen để làm tăng hiệu quả giảm đau

24.Ngoài tác dụng giảm đau, opioid còn có tác dụng an thần, gây ngủ, xảy ra ở liều thấp hơn liều giảm đau

25.Opioid gây suy hô hấp ở liều điều trị do làm giảm đáp ứng với CO2, nên chống chỉ định với bệnh nhân bị
hen, COPD, người có thai và trẻ em, người cao tuổi

26. Opioid gây ức chế trung tâm ho ở hành não nên một số dẫn chất của opioid được ứng dụng làm thuốc trị ho
như Codein hoặc Destromethorphan

27. Opioid gây nôn do kích thích vùng CTZ ở hành não

28.Trên mắt, opioid gây co đồng tử, đây là tiêu chuẩn chẩn đoán quá liều opioid

29.Trên tim mạch, opioid gây ức chế trung tâm vận mạch nên giảm huyết áp,chậm nhịp tim

30.Liệt kê các yếu tố bảo vệ dạ dày và các yếu tố hủy hoại dạ dày?
 Yếu tố bảo vệ: HCO3-, chất nhầy mucin, mạng lưới mao mạch của niêm mạc dạ dày, sự toàn vẹn, tái tạo
của tế bào biểu mô và bề mặt niêm mạc dạ dày tá tràng
 Yếu tố hủy hoại: HCl, pepsin dịch vị, helicobacter pylori, NSAID và Corticoid, stress, thức ăn, rượu,
thuốc lá,..
31.Mô tả về Helicobacter pylori. Giải thích vì sao helicobacter pylori sống được trong môi trường acid ở dạ
dày?
 Là 1 xoắn khuẩn gram âm, có dạng chữ S, hình dấu phẩy, có roi
 Vì có hệ thống long roi giúp linh hoạt tránh được tác động của acid dịch vị, di chuyển nhanh hơn, ngoài
ra tiết men giúp điều chỉnh pH trong mt dạ dày

32.Triệu chứng chính của loét dạ dày – tá tràng?


 Đau vùng thượng vị (vùng bụng trên rốn)
 Vùng thượng vị nóng rát, cồn cào, đầy bụng và khó chịu
 Cảm giác buồn nôn và nôn mưa sau khi ăn no

33.Pepsin có vai trò gì?


 Có hoạt tính tiêu hủy protein, ăn mòn lớp chất nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày

34.Liệt kê các yếu tố tác động lên tế bào viền gây tăng tiết acid ở dạ dày?
 Acid clohydric (HCl)

35.Gastrin có vai trò gì?


 Kích thích tiết HCl, pepsin

36.Liệt kê các nhóm thuốc điều trị loét dạ dày – tá tràng?


 Thuốc kháng acid (antacid)
 Thuốc bảo vệ niêm mạc, băng che ổ loét
 Thuốc chống tiết acid dịch vị : histamine H2, các PPI: thuốc ức chế bơm proton H+/k+ ATPase
 Kháng tiết acetylcholin
 Thuốc diệt vi khuẩn Hp
37.Nêu các hoạt chất thuộc nhóm antacid? Giải thích cơ chế của nhóm antacid?
Mg(OH)2, Al(OH)3, Magaldrat (Al3+ và Mg2+)
Calcium carbonat, NaHCO3, Natri citrate
 Cơ chế:
- Trung hòa acid dịch vị.
- Làm tăng pH dịch vị, ức chế hoạt tính của pepsin, tăng tác dụng của hàng rào chất nhày, kích thích khả năng
đề kháng của niêm mạc dạ dày.
- Tác dụng cắt cơn đau và giảm triệu chứng nhanh nhưng ngắn (15 - 30 phút), nên phải dùng nhiều lần trong
ngày.

38.. Vì sao thường phối hợp Al(OH)3 và Mg(OH)2?


 Loại trừ tác dụng phụ vd như muối al gây táo bón còn muối mg gây tiêu chảy

39.. Khi dùng chung antacid với các thuốc khác có xảy ra tương tác không? Giải thích?
 Có. Làm giảm hấp thu 1 số thuốc khác như là digoxin, isoniazid phenyltoin, ketoconazole,…
 Mg2+, Al3+, Ca2+ -> giảm hấp thu ciprofloxacin, tetracyclin
40.Tác dụng phụ khi dùng NaHCO3 để điều trị loét dạ dày?
 Gây nhiễm kiềm toàn thân, giữ nước

41.Tác dụng phụ khi dùng CaCO3 để điều trị loét dạ dày?
 Tăng calci huyết sỏi thận

42.Nên dùng antacid vào lúc nào


 Với thức ăn- đồ uống: uống sau bữa ăn 1-3h
 Với các thuốc dùng chung: uống cách xa antacid và các thuốc khác 2h

43.Cơ chế PPI


 Ức chế ko thuận nghịch enzyme H+/K+-ATPase trong giai đoạn cuối của sự tiết HCl
 Thời gian cần thiết để tổng hợp bơm proton mới: 18h
 Ngăn tiết acid mạnh hơn nhóm kháng histamine H2

44.Những lưu ý khi dùng PPI?


 Uống 30 phút trước bữa ăn
 Ko bền trong mt acid nên sử dụng viên bao tan ở ruột, ko nhai viên thuốc hoặc phóng thích tức thì có
NaHCO3, Mg(OH)2

45.Liệt kê các thuốc thuộc nhóm bảo vệ niêm mạc dạ dày và các tác dụng phụ tương ứng?
 Thuốc là dẫn chất prostaglandin: Misoprostol (Cytotec, Fundyn) tiêu chảy, co thắt tử cung
 Sucralfat (Ulcar, Carafate): khô miệng buồn nôn táo bón giảm P khi dùng kéo dài
 Bismuth: phân lưỡi xám đen táo bón

46.Cơ chế của nhóm kháng histamin H2 là gì?


 Histamin khi gắn vào thụ thể H2 ở tế bào viền sẽ kích thích sự tiết HCl
 Nhóm thuốc này đối kháng tương tranh với Histamin tại thụ thể H2 do đó giảm thể tích dịch vị tiết ra lẫn
nồng độ H+ → ức chế hoạt động của pepsin

47.So sánh tiềm lực của các hoạt chất thuộc nhóm kháng H2?

You might also like