Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Phân bố vận tốc Maxwell

Thông tin nhóm:


Nhóm 11 Lớp: Ngày hoàn thành :
Phan Minh Triết MSSV: 2012265
Lê Hoàng Gia Phúc MSSV: 2014

1. Giới thiệu :

Phân bố Maxwell được hình thành do quá trình tương tác giữa các hạt.
Không có va chạm, sẽ không có phân bố Maxwell. Do đó khi số hạt quá ít
hay khí quá loãng, quãng đường tự do lớn, phân bố Maxwell hình thành
rất chậm. Hay nói cách khác, hệ tiến về quá trình cân bằng nhiệt rất chậm.

Phân bố thấp dần về phía vận tốc lớn và vận tốc cực bé. Có nghĩa xác
xuất tìm thấy hạt chuyển động rất nhanh hoặc rất chậm là rất nhỏ.

Xác suất tìm thấy hạt với vận tốc bất kì phải bằng 1, do vậy diện tích tạo
bởi hàm phân bố luôn không đổi.

Khi nhiệt độ càng cao, đỉnh của hàm phân bố có xu hướng hạ xuống và
tiến về phía vận tốc cao.

Vận tốc có xác suất lớn nhất (đỉnh của phân bố) luôn nhỏ hơn vận tốc căn
quân phương.

Dạng của phân bố trong va chạm hai chiều và ba chiều là khác nhau.

2. Giả định:

Dù trạng thái ban đầu của hệ như thế nào, hệ cũng sẽ tiến về trạng thái
bền vững, có dạng phân bố nhất định. Nếu chỉ xét va chạm xảy ra trên
một mặt phẳng, hàm phân bố xác suất độ lớn vận tốc có dạng:
2
mv
m −
f ( v )= 2 πv e 2 kT
2 πkT
Trong trường hợp 3D tổng quát, hàm phân bố có dạng:
2
mv
m 3
( − )
f ( v )=
√( 2 πkT ) 4 π v e 2kT
2

3. Matlab code và giải thích:


clc; clear; close all;

%====================== Cau 1 Consider


Nitrogen============================
M = 24; %gam
m = (M/1000)/(6.022*(10^23)); % Khoi luong cua 1 phan tu Nito
k = 1.380649*(10^-23); % Boltzmann constant J?K^-1
t = 25;
T = 273 + t; % Temperature oK

v = 0:1:1200; % Velocity m/s

%======================Cau 2 The density


function==========================
v = 0:1:3000;
f_v = sqrt((m/(2*pi*k*T))^3) * 4*pi*(v.^2) .* exp(-m*(v.^2)/(2*k*T));

v2 = 500:1:800;
f_v2 = sqrt((m/(2*pi*k*T))^3) * 4*pi*(v2.^2) .*
exp(-m*(v2.^2)/(2*k*T));

figure(1);
plot(v,f_v,'k-','linewidth',1); hold on;
plot(v2,f_v2,'r--','linewidth',2); grid on;
stem(v2(1),f_v2(1),'r-','linewidth',1.2)
stem(v2(end),f_v2(end),'r-','linewidth',1.2)
xlabel('Velocity m/s'); ylabel('Probabiltiy Density Function');

%======================Cau 3
==============================================
v1 = 500;
v2 = 700;
const_1 = sqrt((m/(2*pi*k*T))^3) * 4*pi;
const_2 = m/(2*k*T);
f_v = @(v) const_1 * (v.^2) .*exp(-const_2*(v.^2));
P = integral(f_v,v1,v2)

4. Kết quả và thảo luận:


Kết quả trên khớp chính xác với kết quả được tính toán thủ công. Với
phép tính Matlab, chúng ta có thể thay thế thích hợp nhiều giá trị khác
của các đại lượng để nghiên cứu các trường hợp đặc biệt khác.

5. Phần kết luận:


Đồ án đã hoàn thành giải bài toán chuyển động của đường đạn sử dụng
tính toán ký hiệu MATLAB. Với công cụ này chúng ta có thể giải quyết
các tình huống chuyển động phức tạp hơn mà phương pháp phân tích
không thể giải quyết được.

You might also like