Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Dạng 6: Nhiệt phân muối nitrat

K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au

Muối nitrit + O2 Oxit kim loại + NO2 + O2 Kim loại + NO2 + O2

 Muối nitrat của kim loại trước Mg bị nhiệt phân tạo ra muối nitrit + O2
Ví dụ: KNO3   KNO2 + ½ O2
o
t

 Muối nitrat của kim loại từ Mg đến Cu bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại + NO2 + O2
Ví dụ: Cu(NO3)2   CuO + 2NO2 + ½ O2
o
t

 Muối nitrat của kim loại sau Cu bị nhiệt phân tạo ra kim loại + NO2 + O2
Ví dụ: AgNO3   Ag + NO2 + ½ O2
o
t

 Nhiệt phân muối Fe(NO3)2 cũng giống như Fe(NO3)3 đều tạo ra Fe2O3
2Fe(NO3)2   Fe2O3 + 4NO2 + ½ O2
o
t

3
2Fe(NO3)3   Fe2O3 + 6NO2 +
o
t
O2
2
 Nhiệt phân hỗn hợp gồm muối nitrat và kim loại thì oxi sinh ra có thể tác dụng với kim loại tự do tạo ra
oxit kim loại.
Ví dụ: nhiệt phân hỗn hợp KNO3 + Cu thì
KNO3   KNO2 + ½ O2 và 2Cu + O2 vừa sinh ra   2CuO
o o
t t

 Đối với muối NH4NO3 thì


NH4NO3   N2O + 2H2O
o
t

 Khối lượng chất rắn giảm = mkhí


 Nếu nhiệt phân không hoàn toàn hoặc nhiệt phân một thời gian thì chất rắn thu được sau phản ứng phải có
thêm muối nitrat còn dư.
Câu 1:
Nhiệt phân 50,5 gam muối khan KNO3, thu được chất rắn X và thoát ra 4,48 lit khí (đktc).
a) Tính khối lượng KNO3 bị phân hủy.
b) Tính hiệu suất của phản ứng.
c) Xác định thành phần và khối lượng của chất trong X.
Hướng dẫn giải
4, 48
a) nO2 =  0, 2 mol
22, 4
2KNO3   2KNO2 + O2
o
t

0,4 ← 0,4 ← 0,2


 KNO3 bị phân hủy = 101.0,4 = 40,4g
40, 4
b) H = .100%  80%
50,5
c) Do mKNO3 phân hủy < mKNO3 ban đầu  Chất rắn X chứa KNO2 và KNO3 còn dư
mKNO2 = 85.0,4 = 34g; mKNO3 còn dư = 50,5 – 40,4 = 10,1g
Câu 2:
Nung 37 gam muối khan Mg(NO3)2, thu được chất rắn X và 13,44 lit hỗn hợp khí Y (đktc).
a) Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân.
b) Tính khối lượng các chất trong X.
c) Tính tỉ khối của Y so với hiđro.
d) Nếu dẫn toàn bộ Y vào 2 lit nước thì thu được dung dịch có nồng độ mol bằng bao nhiêu?
Câu 3:
Nhiệt phân muối khan AgNO3 một thời gian, cân lại thấy khối lượng chất rắn giảm 1,24 gam.
a) Tính khối lượng AgNO3 đã bị phân hủy.
b) Tính khối lượng AgNO3 ban đầu biết AgNO3 đã bị phân hủy 68%.
c) Dẫn khí sinh ra vào 250 ml nước thu được dung dịch có pH bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
a) Gọi x = nAgNO3 bị phân hủy
AgNO3   Ag + NO2 + ½ O2
o
t

x → x → 0,5x
Ta có mchất rắn giảm = mkhí
 1,24 = 46x + 32.0,5x  x = 0,02  mAgNO3 bị phân hủy = 170.0,02 = 3,4g
68
b) Do mAgNO3 bị phân hủy =mAgNO3 ban đầu
100
100 100
 mAgNO3 ban đầu = mAgNO3 bị phân hủy. = 3,4. = 5g
68 68
c) nNO2 = x = 0,02; nO2 = 0,5x = 0,01
4NO2 + O2 + 2H2O   4HNO3
(0,02) (0,01) → 0,02
0, 02
 [HNO3] =  0, 08 M  [H+] = 0,08M  pH = – lg0,08 = 1,1
0, 25
Câu 4:
Nhiệt phân 63,9 gam Al(NO3)3 một thời gian thì khối lượng chất rắn X sau phản ứng là 31,5 gam và thoát ra V lit
hỗn hợp khí Y (đktc).
a) Tính khối lượng muối bị phân hủy và V.
b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
Câu 5:
Nhiệt phân hoàn toàn 63,1 gam hỗn hợp muối khan X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được m gam chất rắn Y và
14,56 lit khí Z (đktc).
a) Tính m.
b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.
c) Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí Z vào 500 ml H2O, thu được dung dịch T. Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của
dung dịch T.
Hướng dẫn giải
a) Gọi x = nNaNO3, y = nCu(NO3)2  85x + 188y = 63,1 (1)
NaNO3   NaNO2 + ½ O2
o
t

x →x → 0,5x
Cu(NO3)2   CuO + 2NO2 + ½ O2
o
t

y → y → 2y → 0,5y
nZ = 0,65  0,5x + 2,5y = 0,65 (2)
 x  0,3
Từ (1), (2)    m = mNaNO2 + mCuO = 69.0,3 + 80.0,2 = 36,7g
 y  0, 2
85.0,3.100%
b) %mNaNO3 =  40, 41%  %mCu(NO3)2 = 59,59%
63,1
c) nO2 = 0,5x + 0,5y = 0,25 mol; nNO2 = 2y = 0,4 mol
4NO2 + O2 + 2H2O   4HNO3
0,4 → 0,1 → 0,4
n 0, 4
 [HNO3] =   0,8M
V 0,5
mHNO3 = 0,4.63 = 25,2g
mdd T = mNO2 + mO2 pư + mH2O = 0,4.46 + 0,1.32 + 500 = 521,6g
25, 2.100%
 C% HNO3 =  4,83%
521, 6
Câu 6: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm KNO3 và Mg(NO3)2 thu được 16,5 gam chất rắn và 12,32 lit
khí (đktc). Tính m và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X.
Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn 65,4 gam hỗn hợp X gồm AgNO3 và Fe(NO3)3. Dẫn từ từ lượng khí sinh ra vào 2 lit
H2O thì thu được dung dịch Y và vẫn còn 1,12 lit khí không bị hấp thụ. Tính pH của dung dịch Y.
Hướng dẫn giải
Gọi x = nAgNO3, y = nFe(NO3)3  170x + 242y = 65,4 (1)
AgNO3   Ag + NO2 + ½ O2
o
t

x → x → 0,5x
3
2Fe(NO3)3   Fe2O3 + 6NO2 +
o
t
O2
2
y → 3y → 0,75y
nNO2 = 3y; nO2 = 0,5x + 0,75y
4NO2 + O2 + 2H2O   4HNO3
3y → 0,75y → 3y
(dư 0,5x)
Khí không bị hấp thụ là O2 dư  0,5x = 0,05  x = 0,1 (2)
0, 6
Từ (1), (2)  y = 0,2  nHNO3 = 3y = 0,6  [HNO3] =  0,3M
2
 [H+] = 0,3M  pH = -lg[H+] = -lg0,3 = 0,52
Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn 34,78 gam muối nitrat của kim loại R thu được 14,8 gam chất rắn. Xác định tên của
R.
Hướng dẫn giải
Nếu R đứng trước Mg thì:
n
R(NO3)n   R(NO2)n +
o
t
O2
2
R + 62n R + 46n
34,78 14,8
 14,8(R + 62n) = 34,78(R + 46n)
 – 19,98R = 682,28n  R < 0 (loại)
Nếu R từ Mg đến Cu thì:
n
2R(NO3)n   R2On+ 2nNO2 +
o
t
O2
2
2R + 124n 2R + 16n
34,78 14,8
 14,8(2R + 124n) = 34,78(2R + 16n)
n  2
 – 39,96R = – 1278,72n  R = 32n   là hợp lí
 R  64
Vậy R là Cu
Nếu R sau Cu thì:
n
R(NO3)n   R+ nNO2 +
o
t
O2
2
R + 62n R
34,78 14,8
14,8(R + 62n) = 34,78R  – 19,98R = – 917,6n  R = 45,9n (loại)
Câu 9:
Nhiệt phân một lượng AgNO3 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào một lượng dư H2O, thu được
dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X đã phản ứng là
A. 70% B. 25% C. 60% D. 75%
(Trích đề thi tuyển sinh đại học khối B năm 2011)
Câu 10: Nung 22,8 gam hỗn hợp Xgồm Cu(NO3)2 và CuO trong khí trơ. Sau khi ph ản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được ch ất rắn Y. Cho toàn b ộ Yphản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Phần trăm
khối l ượng của CuO trong X là
A. 17,54%. B. 35,08%. C. 52,63%. D. 87,72%.
(Trường THPT chuyên Đại Học Vinh/ thi thử lần 1-2015)
Câu 11: X là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2. Trong đó O chiếm 68 % về
khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam X. Lọc kết tủa thu được đem nung trong
chân không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m l à
A.17,15 B.39.2 C.11,75 D.17.6
Câu 12 : Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là
11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?
A. 10,56 gam B. 7,68 gam C. 3,36 gam D. 6,72 gam
(Trích đề thi TSĐH khối B năm 2011).
Câu 13: Cho X là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, trong đó nguyên tố N chiếm 16,03% về khối
lượng. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 78,6g X. Lọc kết tủa rồi đem nung trong không khí đến khối
lượng không đổi thu được m g oxit. Giá trị của m là:
A. 30,0. B. 32,4. C. 40,8. D. 37,2.

You might also like