N4 52XD2 Thuyetminh TCTC Hoanthien

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 21

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI N4_52XD2

HỒ SƠ BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI TẠI VỊ RÍ GIAO CẮT GIỮA
TƯỜNG KÈ VÀ ỐNG BAO KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ GÓI THẦU 10.

I. TỔNG QUAN HẠNG MỤC THI CÔNG.


1. Tên dự án :
– BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI TẠI VỊ TRÍ GIAO
CẮT GIỮA TƯỜNG KÈ VÀ ỐNG BAO KÊNH NHIÊU LỘC
2. Hạng mục thi công:
Thi công cọc khoan nhồi:
– Đường kính cọc khoan nhồi: D100 cm
– Số lượng cọc khoan nhồi: 6 cọc
– Chiều dài cọc: 40 m.
Thi công hai bệ móng:
– Kích thước bệ : 8000x2000x1300mm.
– Chiều sâu đỉnh bệ ở vị trí : -3,00.
– Chiều sâu đáy bệ ở vị trí : -4,3.

3. Giai đoạn:
4. Địa điểm:
– Địa điểm thi công cách vị trí đầu tiên là 0+600

II. CÁC CĂN CỨ LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG


1. Đặc điểm địa hình, địa chất, thủy văn
a. Địa hình:
– Chiều cao của mặt đất tự nhiên là +1,93.
– Chiều sâu của cống thoát nước thải là -7,00m.

1|Page
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI N4_52XD2

b. Địa chất :

STT Tên lớp đất Chiều dày lớp Loại đất Trạng thái
đất (m)

1 Lớp 2 5,93 Lớp bùn sét lẫn nhão đến dẻo nhão.
hữu cơ, bùn sét
hoặc sét cát màu
đen xám.
2 Lớp 3 4,2 Lớp sét ,sét cát Màu nâu xám trạng thái nửa
bụi sét lẫn cứng đến cứng.
lateritic, sỏi sạn
và tạp chất hữu
cơ.
3 Lớp 4B Cát ,cát sét hoặc Chặt vừa
bụi cát màu nâu.

c. Thủy văn:
– Vị trí mực nước ngầm: +1 m , do đó khi thi công đào đất ta phải có
biện pháp tiến hành hạ mực nước ngầm.

2. Các căn cứ pháp lý:


– Nghị định số 12/2009/NĐ-CP về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
– Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất
lượng công trình xây dựng.
– Định mức 1776

III. TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT ÁP DỤNG:


– TCXDVN_338-2005: Tiêu chuẩn về kết cấu thép và thiết kế xây dựng Việt
Nam.
– TCXDVN_356-2005: Tiêu chuẩn thiết kế bê tông và bê tông cốt thép.

– KhaoSat_ThiNghiem: Các tiêu chuẩn về khảo sát công trình và thí nghiệm
công trình.
– TCXDVN_445-1978: Tiêu chuẩn bản vẽ xây dựng Việt Nam.

– TCXDVN_326-2004: Thi công và nghiệm thu cọc khoan nhồi.

IV. NHÂN LỰC, VẬT TƯ, THIẾT BỊ


2|Page
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI N4_52XD2

1. Nhân lực
a. Bộ máy quản lý thi công.
b. Nhân lực thi công:g
2. Thiết bị phục vụ thi công
3. Vật liệu:
a. Bê tông:
– Bê tông cho cọc là bê tông thương phâm, dự kiến sẽ được lấy
tại Công Ty TNHH Xuyên Hà Việt Số 29 Quốc Lộ 13, P. 26, Q.
Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh (TPHCM).
– Cốt liệu cho bê tông phải theo tiêu chuẩn TCVN 1772.
– Mẫu bê tông phải được đỗ theo tiêu chuẩn TCVN 4453.
Cấp phối bê tông cho cọc (M300) :
Cấu kiện Thể tích
(m3)
Cọc 193,2

Cấp phối bê tông cho bệ (M300) và lớp bê tông lót (M100):


– Thể tích bê tông lót bệ :
V bt.bệ=2*(8*2*1.3-3.14*0.5*0.5*0.2*3)=2,7 (m3)
– Thể tích bê tông bệ :
V bt.bệ=2*(8*2*0.1-3.14*0.5*0.5*0.1*3)=40,7 (m3)

Cấu kiện Thể tích


(m3)
Bệ+giằng 44,9

Cấu kiện Thể tích Xi măng Cát Đá


(m3) PC30 (4x6)
Bê tông lót 2,7 526.5 1.3932 2.4543

Bảng tổng hợp vật liệu Bê tông


Tên vật liệu Đơn vị Khối lượng
Xi măng PC30 Bao(50kg) 11
Cát vàng m3 110
đá m3 205.94

b. Thép:
– Thép cho cọc phải phù hợp theo thiết kế và theo TCVN 1651.
– Mối nối lồng thép phải theo yêu cầu thiết kế hoặc theo TCXD 206:1998.
– Thép công trường phải được bảo vệ cẩn thân che chắn , kê đệm tránh các ảnh
hưởng xấu của tác động bên ngoài.

3|Page
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI N4_52XD2

c. Bentonite:
4. Tiến độ thi công:
V. TRÌNH TỰ VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG
A. THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI
1. Chuẩn bị mặt bằng thi công.
a. Mặt bằng tổng thể và sơ đồ thứ tự thi công cọc.

b. Thi công các công trình phụ trợ.


– Hệ thống cung cấp nước các máy bơm, bể chứa.

– Hệ thông cấp điện như nguốn điện cao thế, hệ thống truyền dẫn cao và hạ thế,
trạm biến áp, trạm máy phát điện…
– Hệ thống cung cấp và tuần hoàn vữa sét gồm kho chứa bột bentonite. Trạm

4|Page
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI N4_52XD2

trộn vữa sét, các máy bơm, các bể lắng, hệ thống lọc xoáy, hệ thống đường
ống.

c. Thi công đường tạm để vận chuyển máy móc, thiết bị, vật tư:
– Thi công đường tạm (thép tấm dày 20mm) để vận chuyển máy móc,
thiết bị, vật tư.
– Đồng thời sử dụng thép tấm để làm nền cho các máy móc đứng
chắc để thi công.

d. Tập trung máy móc, thiết bị thi công, chế tạo lồng thép.
2. Định vị tim cọc:
– Định tim cọc ra ngoài mặt bằng thi công bằng máy trắc địa theo mốc tọa độ
chuẩn.
3. Hạ ống vách.
a. Đặc điểm kỹ thuật ống vách.
– Lựa chọn ống vách: Cọc khoan nhồi có đường kính 1m, nên ta sử dụng

5|Page
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI N4_52XD2

loại ống vách bằng thép có đường kính trong 1m chiều dày 6mm .Đồng
thời lựa chọn chiều dày ống vách 10 m, vì khoảng 8m đầu vị trí cần
khoan là lớp đất sét ở trạng thái nhão rất yếu.

b. Định vị ống vách:


– Định vị cọc ra ngoài mặt bằng thi công bằng máy kinh vĩ dựa trên móc
tọa độ tại công trình, sau đó dùng phấn bột vẽ chu vi ngoài của của
chân ống vách trên mặt đất.

c. Thiết bị và công tác hạ ống vách:


– Dùng cẩu để đưa ống vách vào vị trí cần hạ, sử dụng thiết bị xilanh
thủy lực kèm theo máy khoan để xoay lắc ống vách để đưa ống vách
đến chiều sâu qui định, ống vách phải cao hơn mặt đất 0,3m.

4. Khoan và bơm dung dịch Bentonite.


4.1. Khoan lỗ.
a. Thiết bị khoan:
– Sau khi xong công tác hạ ống vách. Tiến hành công tác đào hố cọc , sử
dụng thiết bị khoan hố phù hợp.Dựa trên bản vẽ địa chất, vị trí cần
khoan hố cọc 11,93 m đầu là lớp đất sét nhão hoặc bùn sét và lớp còn
lại là cát. Vì thế ta sử dụng loại khoan thùng có đường kính 1m &
dung tích gàu đào phù hợp.
– Qui trình khoan:trong qua trình khoan dung dịch bentonite phải bơm
liên tục để giữ thành hố trong khi đào, chiều sâu cần khoan là 46,03m.
– Trong khi đào phải thường xuyên kiểm tra chiều sâu hố đào đã đúng
chiều sâu thiết kế chưa, sử dụng quả dọi để kiểm tra.

b. Định vị máy khoan:


– Gàu khoan sẽ được công nhân điều chỉnh tới vị trí cần khoan
c. Ghi nhật ký trong quá trính khoan
4.2. Dung dịch Bentonite.
a. Đặc tính kỹ thuật Bentonite:
– Bentonite có tác dụng giữ thành hố đào .

6|Page
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI N4_52XD2

b. Sử dụng bùn khoan:


– Bentonite được chuẩn bị trong các bồn chứa có dung tích đủ lớn.

– Đặt tại vị trí thi công máy trộn dung dịch bentonite.

– Xây dựng bể chứa số 1: Có tác dụng chứa dung dịch bentonite sau
khi được trộn.
– Xây dựng bể chứa số 2: Có tác dụng nhận dung dịch bentonite từ bể
số1 &đồng thời nhận dung dịch bentonite từ bể 4 sau khi dung dịch
được thu hồi xử lý.Bể số 2 sẽ có tác dụng bơm dung dịch bentonite
theo đường ống số 6 đến hố cọc .
– Xây dựng bể số 3: Bentonite & cát từ đáy hố đào sẽ được ống 5 hút
lên và đưa đến máy sàn cát số 8 sử lý.
– Xây dựng bể chứa số 4:Có tác dụng nhận dung dịch bentonite sau
khi đã xử lý từ bể số 3.Sau đó sẽ đưa đến bể số 2 để tái xử dụng.

7|Page
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI N4_52XD2

Mặt bằng bố trí hệ thống xử lý dung dich bentonite.

Sơ đồ xử lý dung dịch betonite .

c. Quản lý, sử dụng, kiểm tra dung dịch Bentonite trong quá trình thi công:
– Chỉ tiêu tính năng ban đầu của dung dịch bentonite được xác định
theo (TCXDVN 326:2004).

Kiểm tra dung dịch bentonite

8|Page
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI N4_52XD2

( Bentonite phải kiểm tra liên tục trước trong và sau khi đào).

5. Xác định độ sâu hố khoan và xử lí cặn lắng đáy hố cọc:


a. Xác định độ sâu hố khoan:
– Để xác định chiều sâu hố khoan , phải dùng quả dọi để kiểm tra xem
chiều sâu hố đã đúng chiều sâu thiết kế thiết kế hay chưa.
b. Sử lý cặn lắn, vệ sinh đáy hố khoan:
– Sau khi đào và kiểm tra hố đã đạt chiều sâu thiết kế, tạm dừng
khoảng 30 phút. Sau đó dùng bơm chìm để hút cặn lắng bằng đất,
cát nhỏ lên. Đưa đến trạm xử lý để loại bỏ bùn và thu hồi
bentonite.Trong quà trình xử lý cặn lắng phải bổ sung dung dịch
bentonite để đảm bảo cao độ dung dịch , để tránh lỡ thành hố
khoan.
– Chiều dày cặn lắn dưới đáy hố cọc cho phép trước khi đổ bê tông là
 10cm .

6. Công tác chuẩn bị và hạ lồng thép


a. Dựng lồng thép:
– Cốt thép được gia công theo bản vẽ thiết kế thi công và TCXD 205-
1998.

9|Page
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI N4_52XD2

– Lồng thép được gia công tại công trường, với các thanh thép chủ có
đường kính là d25 và thép đai ngoài sử dụng d10 và đai trong d16.
Đoạn thép dài thêm là 1m để ngàm vào trong bệ khi đập đầu cọc .
– Sử dụng dụng 4 ống siêu âm, với 3 ống thép có đường kính d60 và
1 ống có đường kính d100 (ống này vừa có tác dụng để siêu âm và
lấy mẫu).Ống siêu âm cần được buộc chặt vào cốt thép chủ, đáy
ống được bịt kín và hạ sát xuống đáy cọc, nối ống bằng hàn, đảm
bảo kín, tránh rò rỉ nước xi măng làm tắc ống, khi lắp đặt cần đảm
bảo đồng tâm. Chiều dài ống siêu âm theo chỉ định của thiết kế là
43. Sau khi đổ bê tông các ống được đổ đầy nước sạch và bịt kín,
tránh vật lạ rơi vào làm tắc ống.

– Theo thiết kê 1 cọc sẽ có 4 đoạn lồng thép, ta sử dụng cẩu chuyên


dụng để hạ từng đoạn lồng thép, để dễ dàng cho việc nối lồng thép,
ta dùng các thanh thép hình chấn ngang để giữ lồng thép ban đầu
vừa hạ xuống và tiến hành nối với lồng thép tiếp theo được giữ bằng
cẩu.

b. Nối lồng thép:


– Các đoạn thép được nối với nhau bằng nối bằng cóc, dập ép ống
đảm bảo đoạn lồng thép không bị tụt khi lắp hạ.

7. Lắp ống đổ bê tông:


a. Yêu cầu kỹ thuật của ống dẫn:
– Mỗi đốt của ống nối dài 3m, mối nối phải được cấu tạo đễ dễ dàng
tháo lắp.
– Chiều dày thành ống là 8mm.
– Đường kính trong ống tối thiểu phải gấp 4 lần đường kính cốt liệu
to nhất của hỗn hợp bê tông.
– Đường kính ngoài của ống không được vượt quá đường kính danh
định của cọc.
– Chiều dài ống căn cứ vào cao độ đáy lỗ khoan và cao độ sàn kẹp cổ
ống để tính toán và quyết định.
b. Lắp đặt ống dẫn:
– Đánh dấu chiều cao ống.
– Lắp đặt hệ thống dầm kê kẹp cổ trên sàn cứng hoặc mặt ống
vách.dùng để cẩu lắp từng đoạn ống dẫn vào lỗ khoan theo tổ
hợp đã được tính toán.
– Toàn bộ hệ thống ống dẫn được treo bằng kẹp cổ trên sàn
kẹp phải Đmr bảo ống thẳng đứng.
10 | P a g e
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI N4_52XD2

– ống dẫn có thể rút lên hạ xuống bằng cần cẩu.


– sau khi tổ hợp xong, dùng cần cẩu hạ hạ mũi ống dẫn đúng
tâm lỗ để khi thao tác ống không chạn vào lồng thép.
– Phễu đổ được gắn vào phía trên ống dẫn bằng ren để việc
tháo lắp được dễ dàng, góc giữa 2 thành phễu khoảng từ
60/80 độ để bê tông dễ xuống.
– Quả cầu đỗ bê tông làm bằng gỗ tiện hình cầu , nhựa hình
cầu hoặc miếng xốp nhỏ.Trước khi đổ bê tông phỉa đặt quả
cầu phải đặt quả cầu vị trí phía dưới phểu khoảng 20-40 cm,
để khi bê tông chảy trong ống quả cầu đi trước đẩy dung dịch
khoan ra khỏi ống dẫn.

8. Công tác đổ bê tông và rút ống thép:


– Bê tông được vận chuyển đến phải tiến hành kiểm tra độ sụt với độ sụt
cho phép 180±20 (mm) và lấy mẫu bê tông.
– Trước khi đổ bê tông cọc khoan, hệ thống ống dẫn được hạ xuống cách
đáy hố khoan 20 cm.
– Treo quả cầu đỗ bê tông bằng dây thép 2-3 mm hoặc dây thừng. Quả
cầu được đặt thăng bằng trong ống dẫn tại vị trí dưới cổ phễu khoảng
20- 40cm và phỉa tiếp xúc kín khít với thành ống dẫn.
– Dùng máy bơm rót dần bê tông vào cạnh phễu, không được rót trực tiếp
lên quả cầu.
– Khi bê tông đầy phễu thả sợi dây thép giữ cẩu để bê tông đẩy quả cầu
xuống và tiếp tục cấp bê tông vào phễu.
– Phải đỗ bê tông với tốc độ chậm để không làm dịch chuyển lồng thép
và tránh bê tông bị phân tầng.
– Trong qua trình đỗ bê tông phải giữ ống dẫn luôn ngập vào trong bê
tông tối thiểu là 2 m và không vượt quá 5m. Đỗ bê tông theo phương
pháp rút ống tốc đọ rút ống khống chế là 1,5 m/phút.

9. Kiểm tra chất lượng cọc bằng phương pháp siêu âm:
a. Công tác lắp đặt cốt ống siêu âm:
– Ống đo siêu âm để thả đầu đo được làm bằng thép có đường kính phù hợp với
kích thước của đầu đo, ống được chôn sẵn trong bê tông. Đường kính trong của
mỗi ống thí nghiệm 60 mm xử dụng 3 ống và 1 ống có đường kính trong
100mm ( vừa có tác dụng siêu âm và lấy mẫu bê tông) chiều dày của thành ống
la 4 mm chiều dài 41 m. Đầu dưới của ống được bịt kín, đầu trên có nắp đậy.
– Các đoạn ống đo siêu âm hàn hoặc buộc chặt vào phía trong của lồng cốt thép,
khoảng cách giữa các mối hàn phải đảm bảo sự ổn định của ống không bị xê
dịch trong quá trình đổ bê tông. Các ống này được đặt song song với nhau dọc
theo suốt chiều dài thân cọc, đáy của các ống đo được đặt ở cùng một cao độ và
11 | P a g e
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI N4_52XD2

sát đáy hố khoan.Việc liên kết giữa các đoạn ống phải đảm bảo kín khít không
cho nước bẩn hoặc các tạp chất lọt vào trong ống.
– Phía trong các ống đo siêu âm phải được kiểm tra thông suốt và đổ đầy nước
sạch trước khi tiến hành đổ bê tông.

b. Tiến hành đo kiểm tra bê tông cọc:


– Tiến hành kiểm tra bê tông qua 3 mặt cắt, tương ứng với 3 lần phát và thu tín
hiệu siêu âm.
– Ống 1 sẽ được đặt đầu phát có có chức năng biến tín hiệu điện thành xung siêu
âm truyền qua cọc.Ồng 2,3 và 4 được đặt đầu thu và nhận xung siêu âm ,
chuyển thành tín hiệu điện đưa về máy để xử lý và kiểm tra chất lượng cọc.

Mặt cắt bố trí ống siêu âm.

Quá trình siêu âm cọc khoan nhồi.


B. THI CÔNG BỆ MÓNG :
1. Công tác chống vách hố đào bằng cừ ván:
– Chiều sâu đáy bệ: -4,4 m.
– Chiều sâu cần thi công bệ tính từ mặt đất tự nhiên: 6,33 m.

12 | P a g e
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI N4_52XD2

– Khoảng cách bố trí cừ larsen cách các cạnh của mặt bằng thi công là 0,5 m
để nhân công có vị trí đứng để thi công cốt pha.
– Sử dụng cừ có chiều dài 12 m,đoạn cừ có khả năng đụng ống ta sử dụng cừ
9 m và những vị trí thiếu ta sử dụng thép tấm để lắp vào .
– Lựa chọn cừ:
stt Cừ thép Chiều dài cừ Số lượng
(mm) (m) (cái)
1 400x85x8 12 62
2 400x85x8 9 24
– Với số lượng cừ trên sẽ được tập kết tại công trường để chuẩn bị thi công.
– Cừ sẽ được cẩu xích chuyên dụng đưa tới vị trí cần đóng và sẽ có 1 bộ
phận kỹ thuật dùng máy toàn đạt để xác định vị trí thẳng đứng của cừ
larse , sau đó sẽ dùng búa rung điện để hạ cừ đến vị trí cần hạ.
– Cừ được nhô lên trên đất 0,2 m.

8000

+1,93

8200

Mặt bằng bố trí cừ larsen.

13 | P a g e
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI N4_52XD2

+1,93
200

+0,00

9000 12000

+7,0m +6,87 m

+9,87 m

Mặt chiếu đứng vị trí bố trí cừ larsen.

2. Công tác xử lý mực nước ngầm :


muong thu nuoc ngam

300

100

3. Công tác đào đất thi công bệ móng:


Thể tích đất cần đào sử dụng máy đào :
Vđào máy=[(8,2+1)x(8+1)x(1,93+4,4)]-[2x2x9x1,3]= 478(m3)
– Khoảng 5,03 m đầu ta sử dụng máy đào để đào lượng đất đã tính toán.
Ta lựa chọn máy đào phù hợp với các thông số kỹ thuật phù hợp:

– Thông số kỹ thuật máy đào SANY SY365C


14 | P a g e
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI N4_52XD2

– Dung tích gầu: 1.6 m3 (Gầu đá)

– Bề rộng bánh xích: 600 mm

– Cần chính: dài 5.700 mm

– Tây cần: dài 2.900 mm

– Tầm với đào xa nhất: 10.615 mm

– Chiều sâu đào lớn nhất: 7.040 mm

– Với tầm với đào và chiều sâu của máy ta sẽ cho máy đào từ trên đào xuống.

– Khoảng cách an toàn so với cừ là 1,5 m.

1500

9200

9000

Sơ đồ di chuyển máy đào.

– Khoảng từ 1,3 m trở xuống vì bị giới hạn bởi phần đầu cọc nhô lên, vì thế
không thể dùng máy đào, nên đọan đất này sẽ được đào thủ công.
– Thể tích đất cần đào sử dụng nhân công :
– Vđào t.công=2x2x9x1,3-6x1,3x0,5x0,5x3,14= 41(m3).
– Lượng đất đào sẽ được xe ben vận chuyển đến bãi đỗ cách vị trí thi công 6
km.
– Sau khi đào đến độ sâu thiết kế, nhân công sẽ tiến hành đập đầu cọc 1 đoạn là
1 m để lấy thép chờ của cọc .

15 | P a g e
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI N4_52XD2

– löôïng m
4. Công tác cốt pha cho bệ móng :
– Sử dụng ván ngang bằng gỗ chiều dày 20mm với các diện tích tiếp xúc
(8040x1300) & (2040x1300), và sử dụng các thanh chống đứng (40x100),
ngang (20x20) & xiên (20x30) bằng gỗ để giữ ván ngang .
– Đồng thời phải lựa chọn ván ngang tốt, không được nứt hoặc hở để tránh việc
mất nước bê tông.

8040x1300x20mm
8000

2040x1300x20mm

548 785 329

2000

770

500
4200

2000

Mặt bằng bố trí cốt pha và thanh chống.


5. Công tác cốt thép:
– Các lồng thép sau khi được gia công, sẽ được đặt cố định vào trong ván
khuôn. Chiều dày lớp bảo vệ của móng là 50 mm.

16 | P a g e
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI N4_52XD2

17 | P a g e
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI N4_52XD2

Mặt cắt F-F.


18 | P a g e
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI N4_52XD2

Mặt cắt B-B.

19 | P a g e
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI N4_52XD2

Mặt cắt D-D.


6. Công tác bê tông:
– Lớp lót bê tông cho 2 bệ sẽ dùng 2,7 m 3 bê tông và dùng mác 100 . Sử dụng
máy trộn 500l.Chiều dày của lớp lót 10 cm.Công tác đỗ bê tông lớp lót sẽ
được thực hiện trước công việc ván khuôn và cốt thép bệ.
– Sau khi hoàn thành công tác ván khuôn và cốt thép bệ , sẽ tiến hành đỗ bê
tông bệ và giằng với thể tích tổng là 44,9 m3.Dùng 8 xe bê tông tươi, khi đỗ
phải cho nhân công sử dụng đầm dùi để dùi vào bê tông sau khi đỗ để bê tông
được khít.
– Xe bê tông khi tới phải kiểm tra thời gian xuất xưởng, tiến hành lấy mẫu và
thử độ sụt của bê tông.
– Bê tông sẽ được lấy tại trạm gần nhất.
– t
20 | P a g e
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI N4_52XD2

VI. AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH MÔI TRƯỜNG


1. An toàn lao động.
2. Vệ sinh môi trường.
a. Xử lý khối lượng đất dư thừa.
b. Xử lý Bentonite.
VII. THUYẾT MINH BẢN VẼ
PHỤ LỤC

21 | P a g e

You might also like