TA4

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Unit 7:

Thành công của chương trình TV toàn cầu “Dragons’ Den” - nơi những nhà khởi
nghiệp đưa ra những ý tưởng kinh doanh bất khả thi ra trước những nhà đầu tư “tàn
nhẫn” (mạo hiểm nhưng không khoan nhượng )- đã chứng minh cho tham vọng tự
làm chủ của nhiều người. Sau 1 năm thì hơn nửa các công ty khởi nghiệp dừng
kinh doanh, và sau 5 năm thì gần như tất cả (Các công ty khởi nghiệp thường duy
trì được hoạt động được 1 năm đầu, những công ty có tiềm lực hơn có thể kéo dài
hoạt động tới 5 năm.) Động lực và quyết tâm có thể là chưa đủ, nhưng nó giúp mọi
người không ngừng cố gắng, đặc biệt là ở nơi có trào lưu “tôi làm được bạn cũng
vậy” khuyến khích sự phát triển của các doanh nhân trẻ, thậm chí là ở cả Châu Âu,
nơi có nhiều yếu tố tác động. ( nơi có nhiều người muốn trở thành viên chức nhà
nước hơn là khởi nghiệp). Chấp nhận thất bại là khía cạnh khác của xu hướng khởi
nghiệp, ví dụ như ở Mỹ, việc thất bại trong khởi nghiệp có thể được coi là rất bình
thường thì lại khó có thể chấp nhận được ở nhiều nơi khác trên thế giới.
Nhiều chính phủ hiện nay quan tâm tới việc giúp doanh nhân dễ dàng khởi nghiệp, họ coi đây là một
phần trong quá trình khuyến khích nhằm thay đổi thái độ của công chúng đối với khởi nghiệp. Chúng ta
có thể tìm thấy trên mạng thông tin về yêu cầu thủ tục hành chính ở các nước khác nhau: ví dụ như
thông thường sẽ mất bao nhiêu ngày để bắt đầu kinh doanh; có bao nhiêu biểu mẫu cần phải hoàn
thành và cần phải thông qua các cơ quan chức năng nào.

Nhiều chính phủ đã đơn giản hoá quy trình đến mức tất cả có thể được thực hiện trực tuyến (và có thể
làm cùng với một kế toán lành nghề) tại cửa hàng 1 cửa (trang web) - đây chính là thang đo cho mức độ
thân thiện đối với doanh nghiệp. Các quốc gia cạnh tranh trong bảng xếp hạng như là 'nơi tốt nhất để
kinh doanh', nhưng lại không rõ họ tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các công ty đa quốc gia hay
các công ty khởi nghiệp (do 1 người sáng lập). Vì mỗi nước chỉ mạnh về 1 trong 2 mảng này mà thôi.

Một doanh nghiệp mới cần đưa ra được sự đổi mới – họ phải tạo được một sản phẩm hoặc dịch vụ mới
– hoặc nâng cấp những sản phẩm dịch vụ đã tồn tại, hay là bán với mức giá rẻ hơn trước đây. Một nhà
sản xuất/nhà phát minh có thể cung cấp ý tưởng của họ cho các công ty đang hoạt động, nhưng họ có
nguy cơ bị đánh cắp ý tưởng kể cả là khi ý tưởng này được cấp bằng sáng chế, vì các tổ chức lớn có rất
nhiều nguồn lực pháp lý hơn các doanh nhân khởi nghiệp.

Các khoản đầu tư có thể đến từ những nhà đầu tư dưới nhiều hình thức khác nhau. Trong bối cảnh hiện
tại, không phải lúc nào cũng có sẵn các khoản vay ngân hàng để vay, nên các doanh nhân có thể tìm tới
những nhà đầu tư thiên thần và nhà đầu tư mạo hiểm, cả 2 đều chuyên về việc rót vốn vào những ý
tưởng kinh doanh dù biết rằng nhiều khi sẽ mất tiền nhưng đôi khi lại kiếm được rất nhiều. những nhà
đầu tư này xẽ mang đến kiến thức chuyên môn mà 1 doanh nhân độc lập không có trong việc đánh giá
các kế hoạch kinh doanh và trong việc nghiên cứu thị trường, mkt, vận hành hay trong việc giữ vững
những đổi mới để từ dó có thể phát triển vượt lên so với ban đầu.

[Yesterday 6:02 PM] Nguyễn Thị Thùy Linh


Một số người người thành lập các công ty mới sau khi đã làm chủ một hay nhiều doanh nghiệp trước đó,
có thể là được cấp vốn bởi doanh nghiệp đã tồn tại.
Một số người là doanh nhân nối tiếp, những người thành lập một chuỗi kinh doanh, có thể chúng được t
ài trợ bởi những việc kinh doanh trước đó. Nhưng một khi việc kinh doanh đạt đến một quy mô nhất địn
h, họ thường có xu hướng thu lợi nhuận bằng cách bán doanh nghiệp và chuyển
sangdoanh nghiệp tiếp theo. Đúng là một khi các doanh nghiệp đủ trưởng thành, họ cần một kiểu kinh
doanh nhạy bén khác, mà chỉ là một doanh nhân lanh lợi thôi thì chưa đủ. Ví dụ, các doanh nhân này
không sẵn sàng hoặc không có khả năng phát triển nhóm và tuyển dụng, cũng như đối phó với các vấn
đề phức tạp trong quản lý nguồn nhân lực. Ngoài ra, có thể phải kể đến sự khắt khe của đợt chào bán
công khai lần đầu (IPO), bắt đầu đưa công ty trên thị trường chứng khoán để có thể khai thác các nguồn
vốn mới.
(Một số chủ doanh nghiệp, như Richard Branson, làm tất cả những thứ này nhưng sau đó quyết định đư
a công ty của họ trở lại thành công ty tư nhân, để có được, theo quan điểm của họ, nhiều quyền kiểm so
át các sự kiện hơn.)Ngoài ra, sâu xa hơn nữa có thể là sự khắt khe của đợt chào bán cổ phiếu lần đầu ra
công chúng (IPO), thả nổi công ty trên thị trường chứng khoán để có thể khai thác các nguồn vốn mới. 
(Một số doanh nhân, như Richard Branson, đã trải qua tất cả những điều này nhưng sau đó ông quyết
định đưa công ty trở về mô hình tư nhân để có thể kiểm soát các hoạt động kinh doanh theo quan điểm
kinh doanh của mình tốt hơn).

You might also like