Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Mục lục:

Chương I: CUNG CẦU HÀNG HÓA


1. Cầu hàng hóa
2. Cung hàng hóa
Chương II: THỰC TRẠNG CUNG CẦU GẠO Ở VIỆT NAM XƯA
VÀ NAY
1. Khái quát chung
2. Xuất khẩu gạo xưa và nay
2.1 Ngày xưa
2.2 Ngày nay
3. Thuận lợi
4. Khó khăn
Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CUNG CẦU
LÚA GẠO
1. Áp dụng: “3 giảm 3 tăng “
2. Đưa cơ giới hóa vào sản xuất

Kết luận:
Chương I: CUNG CẦU HÀNG HÓA
Quy luật cung cầu là một trong những quy luật quan trọng của nền kinh tế.
Phân tích cung cầu là một trong những phương pháp phân tích kinh tế vi mô cơ
bản. Những khái niệm cung cầu là một trong những phương tiện cơ bản để hiểu
biết nền kinh tế và cần thiết đối với doanh nghiệp và người tiêu dùng đẻ đưa ea
quyết định đúng đắn.

1. Cầu hàng hóa (Demand-D)


Cầu hàng hóa là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng mua và
sẵng sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định

Lượng cầu hàng hóa


TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ

CUNG VÀ CẦU VỀ GẠO Ở VIỆT NAM

1. Mở đầu

Thị trường xuất khẩu gạo cũng như tình hình cung cầu về gạo luôn là một vấn đề đáng quan tâm của
toàn xã hội. Việt Nam là một nước nông nghiệp đang trên đà phát triển cùng với công nghiệp hóa - hiện
đại hóa đất nước. Dạo gần đây tình hình giá cả mặt hàng gạo đang rất được quan tâm. Do giá gạo liên
tục biến động cũng như do những tin đồn xung quanh vấn để thiếu, đủ gạo. Những tác động đó làm ảnh
hưởng đến tâm lý cũng như hành vi của người tiêu dùng. Điều đó góp phần không nhỏ trong việc giá gạo
biến động mạnh.

Ngoải ra, việc hạn chế xuất khẩu gạo cũng làm cho người tiêu dùng tin rằng sức cung gạo không đủ
cung ứng cho thị trường trong nước nên mới phải hạn chế xuất khẩu ra thị trường thế giới.

Do đó ta cũng nhận thấy rằng quan hệ cung cầu về gạo hiện nay đang là vấn đề nóng bỏng được bàn
luận nhiều trong các chương trình thời sự trong nước cũng như quốc tế và trên cả những bài báo thường
nhật.

You might also like