BỆNH HỌC ^^ (đề cương 2019)

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

BỆNH HỌC HIHI 

Câu 1: trình bày triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi.

Câu 2: nêu nguyên tắc và trình bày điều trị hen phế quản.

Phân biệt sự khác nhau trong điều trị khó thở ở hen tim và hen phế quản.

Câu 3: trình bày phương pháp điều trị bệnh tăng HA ( mục tiêu điều trị, điều trị không dùng thuốc và dùng
thuốc ) .

Tại sao trong tủy thượng thận lại có cơn tăng HA kịch phát.

Câu 4: nêu định nghĩa và trình bày nguyên nhân gây suy tim.

Câu 5: trình bày cách dự phòng và phương pháp điều trị thấp tim.

Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản của tính chát viêm khớp do thấp tim và viêm khớp dạng thấp. ALSO là gì, ý
nghĩa của xét nghiệm này.

Câu 6: trình bày triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của loét dạ dày tá tràng .

Hãy giải thích tại sao bệnh nhân cắt 2/3 dạ dày lại thiếu máu do thiếu VTM B12.

Câu 7: trình bày triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của tiêu chảy cấp ở trẻ em.

Câu 8: : trình bày triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của viêm cầu thận cấp.

Hãy giải thích chứng thiếu máu trong viêm cầu thận cấp.

Câu 9: trình bày phương pháp điều trị hội chứng thận hư nguyên phát ( điều trị triệu chứng và điều trị đặc
hiệu)

Câu 10: trình bày phương pháp điều trị suy thận cấp.

Giải thích tại sao suy thận trước lọc máu bệnh nhân phải ăn giảm đạm?

Câu 11: trình bày triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của Basedow.

Giải thích tại sao trong bệnh Basedow bệnh nhân có triệu chứng lồi mắt, khó ngủ, run tay và gầy nhiều?

Câu 12: trình bày phương pháp điều trị bệnh tiểu đường ( chế độ ăn, hoạt động thể lực và kiểm soát đường
huyết)

Câu 13: nêu định nghĩa và nguyên nhân gây thiếu máu.

Nêu sự khác nhau cơ bản của kháng thể ở hẹ thống nhóm máu ABO và hệ thống máu nhóm Rh.

Câu 14: trình bày triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của xuất huyết.

Câu 15: nêu định nghĩa và trình bày triệu chứng lâm sàng của bệnh bạch cầu cấp.

Câu 16: nêu định nghĩa và trình bày triệu chứng lâm sàng của viêm khớp dạng thấp.

Câu 17: nêu định nghĩa và trình bày triệu chứng lâm sàng của bệnh xơ gan.

Câu 18: nêu nguyên tắc và trình bày các phác đồ điều trị lao

Câu 19: nêu định nghĩa AIDS và trình bày triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng AIDS.

Hãy giải thích thế nào là giai đoạn cửa sổ.

Câu 20: trình bày triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của viêm gan virus.

Tại sao viêm gan virus lại chán ăn, sợ mỡ.


Câu 1: viêm phổi ( đã thi )
a, triệu chứng lâm sàng
- Sốt cao đột ngột 39-40 kèm theo rét run
- Ho khan, ho khạc đờm mủ xanh , vàng
- Khó thở nhẹ , vừa , xu hướng tăng dần
- Đau ngực khư trú 1 vùng nhất định đau tăng lên khi ho
- Khám phổi : hội chứng đông đặc: rung thanh tăng, gõ đục, rì rào Fn giảm
b, Triệu chứng cận lâm sàng
- X quang : tổn thương là đám mờ đậm, đồng đều , hình tam giác đỉnh quay về phía
trung thất
- Công thức máu: SLBC tăng cao, tỷ lệ bạch cầu trung tính tăng
- Soi cấy đờm tìm VK
- Nuôi cấy dịch FQ qua soi , chài rửa FQ
- Cấy máu hoặc dịch màng phổi
- PCK(PƯ khuếch đại chuỗi) với từng loại VK
Câu 4 : suy tim
a, Định nghĩa: suy tim là trạng thái cung lượng tim không đủ đáp ứng với nhu cầu của cơ thể
về mặt oxy trong mọi tình huống sinh hoạt của bn.
b, Nguyên nhân suy tim
 Suy tim trái:
- Tăng HADM
- Bệnh van tim : hẹp chủ , hở chủ , hẹp , hở van 2 lá
- Tổn thương cơ tim : NMCT, viêm cơ tim
- Bệnh tim bẩm sinh:hẹp eo ĐM chủ , còn ống ĐM
- RL nhịp tim : rung nhĩ , block nhĩ thất
 Suy tim phải:
- Bệnh phổi mạn tính ( hen FQ, viêm FQ mạn, giãn FN, giãn FQ, xơ phổi) > Gù vẹo cột
sống và biến dạng lồng ngực
- Bệnh tim: bệnh hở van 3 lá, van ĐM phổi
- Bệnh tim bẩm sinh: hẹp ĐMphổi , thông liên nhĩ, thông liên thất
 Suy tim toàn bộ:
- Suy tim trái tiến triển thành suy tim toàn ( thường gặp)
- Viêm tim toàn bộ ( do thấp tim , viêm cơ tim )
- Bệnh cơ tim giãn
 Nguyên nhân khác : cường giáp trạng , thiếu VTMB1, thiếu máu nặng , dò động –
tĩnh mạch
Câu 2: trị hen FQ( đã thi ). Phân biệt sự khác nhau trong điều trị khó thở ở hen tim và hen
FQ
a, Nguyên tắc điều trị
 Ưu tiên sd các dạng thuốc hít(xịt)
 Giáo dục bn hiểu biết về bệnh
 Hướng dẫn bn cách hít thuốc cho đúng( xịt)
 Tránh tiếp xúc với các yếu tố kích thích
b, Các thuốc điều trị
 thuốc kiểm soát bệnh hen FQ: thuốc sử dụng hàng ngày để khống chế trình trạng
viêm. (1)
 thuốc giảm triệu chứng : là thuốc sử dụng khi cần để giảm nhanh các triệu chứng. (2)
(1) (2)
1. glucocorticoid dạng hít 1. B-agonist TD nhanh dạng hít
2. thuốc đối kháng leukotrien 2. glucocorticoid dạng uống/ tiêm
3.B-agonist TD kéo dài dạng hít 3. thuốc kháng cholinergic
4.theophylin dạng viên gải phóng chậm 4. .theophylin dạng uống giải phóng
5. cromones: cromoglycate natri và nhanh/ tiêm
nedocromil nartri 5. B-agonist TD nhanh dạng uống.
6. B-agonist TD kéo dài dạng uống
7. thuốc kháng IgE: omalizumab

 Các cách điều trị khác


- Hướng dẫn và kiểm tra việc dùng thuốc theo đg phun hít
- Tránh các yêu tố kích thích:không hút thuốc , tránh khói thuốc,khói than bếp , các muì
hắc,không nuôi chó mèo,..
- giữu mt trong nhà sạch thoáng
- Tránh thức ăn gây dị ứng : nhộng, hải sản...
c, Phân biệt:
Hen phế quản Hen tim
-Do co thắt cơ trơn gây hẹp lòng phế quản- Do tim trái bị suy-> ứ máu ở tim trái và
> sự lưu thông khí bị cản trở-> khó thở trên đồng thời ứ máu ở phổi -> chèn ép và co
lâm sàng thắt FQ do áp lực máu dồn lại từ tim trái –
-Điều trị : kiểm soát được hen FQ là phải > phổi ( tim trái không đủ khả năng bơm
phòng chống tái phát bằng điều trị dự hết lượng máu đưa về từ phổi=> “ứ máu
phòng bên cạnh điều trị cắt cơn hen cấp giật lùi”
tính bằng thuốc cường giao cảm Điều trị : cải thiện khả năng bơm máu của
=> giãn cơ trơn FQ tim=> giải phóng lượng máu ứ trệ ở phổi
do đó điều tri thuốc lợi tiểu nhằm giải
phóng lượng dịch ứ trệ tại tuần hoàn phổi
và thuốc
 Tăng tác dụng co bóp của cơ tim
Câu 3: tăng HA. Tại sao trong u tủy thượng thận lại có cơn tăng HA kịch phát( đã thi)
a, Mục tiêu điều trị:
- Mức HA mục tiêu: HA<140/90mmHg
- Bn đái đg và thận mạn HA mục tiêu: 130/80mmHg
- giảm tối đa các biến chứng và tử vong do HA
- Kiểm soát các yếu tố nguy cơ và bệnh mắc kèm
b, Biện pháp không dùng thuốc:
- Ngừng hút thuốc lá , lào
- Giam cân nặng nếu thừa cân
- giải rượu (nam: 20-30g ethanol/ngày; 10-20g)
- Hạn chế ăn mặn ( 2,4-6g NaCl/ngày )
- Ăn nhiều rau quả
- Tăng cường hoạt động thể lực (30-45p/ ngày )
c, Biện pháp dùng thuốc
- Thải Na+, thải H20 : lợi tiểu
+Thiazide( thải K+): hidroclothiazid,idapamide
+Furosemid (thải K+) lasix
+Aldosterone( giữ K+) spironolacton
+Đối kháng aldosteron: aldacton, spironolacton
- Ngăn cản tác động của thần kinh giao cảm
+Ức chế giao cảm ngoại vi:reserpin
+Ức chế giao cảm trung ương:clonidin, methyldopa
+Chẹnβ giao cảm: atenolol, metoprolol, pronolol
+Chẹn α giao cảm: doxazosin, prozosin, terazosin
+Chẹnβ và ˡα giao cảm : labetalol, carvediol
- Giãn mạch
+Chẹn kênh Ca++: nifedipin, amlodipin, micardipin
+ức chế men chuyển: benazepil, captopril, enalapril, quinapril
+Đối kháng thụ thể AgiotensinII: candesatan, irbesartan , tosartan, telmesartan
+giãn mạch trực tiếp: hydralazin, minoxildil
d, Tại sao:
-Tủy thượng thận sản xuất ra hoocmon cathecholamin bao gồm noadrenalin và adrenalin là
2 hoocmon lm co mạch ngoại vi-> tăng HA
-Khi bn u tủy thượng thận kích thích gây tăng tiết nhiều cathecholamin, sự tiết này nó cũng
phụ thuộc vào h sinh học->THA kịch phát trên lâm sàng
-Tủy thượng thận còn có một chức năng như hạch giao cảm lớn-> u tủy thượng thận ->
cường hiao cảm->tăng HA
Câu 5: thấp tim.(đã thi ) Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản của tính chất của viêm khớp do thấp tim và viêm
khớp dạng thấp .ASLO là gì ,ý nghĩa của XN này?

a, Phòng thấp cấp 1:

- Đối tượng: tất cả những TH viêm họng do liên cầu khuản nhóm A
- Nhiệm vụ : điều trị sớm và triệt để các đợt viêm họng do liên cầu
- Thuốc : benzathin- penicilin G 1 liều duy nhất

b, Phòng thấp cấp 2

- Đối tượng: tất cả bệnh nhân có tiền sử thấp tim hoặc đang bị thấp tim do thấp
- Phòng tái phát : bắt đàu ngay sau khi điều trị nhiễm liên cầu
- Thuốc:Benzathin- penicillin 4 tuần /1 lần

Tg phòng thấp cấp 2:

- Thể thấp tim có viêm tim và để lại di chứng: tiêm phòng kéo dài ít nhất 10 năm (35-40 t)
- Thể thấp tim không có viêm tim: tiêm phòng trong 5 năm/đến năm 21t / dài hơn tùy TH
- Với các bệnh nhân bị bệnh van tim mãn tính do thấp tim: phòng thấp cấp đến năm 45t
- Các bn đã đc mổ tách van, nong van hay thay van do tổn thương thấp tim : phòng thấp đến năm 45t

c, Điều trị

 Nguyên tắc điều trị


- Điều trị càng sớm càng tốt
- Cần loại trừ ngay nhiễm liên cầu bằng penicilin
- Chế độ nghỉ ngơi hợp lý
- Phối hợp các biện pháp điều trị và phòng thấp cấp 2
 Thuốc
- Điều trị nhiễm liên cầu: Benzathin-penicilin trung bình liều duy nhất/
Penicilin G,V,amoxicillin, erythromycin dùng trong 10 ngày
- Chống viêm khớp và viêm tim: Viêm khớp và viêm tim nhẹ chưa tổn thương van tim , aspirin/
Viêm tim nặng , tổn thương van tim ,prednisolon 2mg/kg/24h× 14j sau giảm
- Điều trị khác:
+ Múa giật : diazepam, chlopromazin
+ Suy tim cấp ( trợ tim, lợi tiểu), thay van (hẹp van tim )
- Chế độ nghỉ ngơi: xét nghiệm( công thức máu , điện tâm đồ). Vận động nhẹ quanh nhà , vận động nhẹ
ngoài trời và dần trở về btg

d, Phân biệt:

Thấp tim Viêm khớp dạng thấp


- Có tính chất lan tỏa , di chuyển từ khớp này sang - Có tính lan truyền do VR có bệnh tự miễn
khớp khác - có dấu hiệu cứng khớp vận động khó khăn
- có 4 tính chất viêm : sưng, nóng, đỏ, đau sưng đau nhiều hơn nóng đỏ, đối xứng, đau tăng
- khi khỏi không để lại di chứng. nhiều về đêm và gần sáng
- khi khỏi để lại di chứng ở khớp : bàn tay gió thổi,
cứng khớp , teo khớp
- là bệnh tự miễn chưa xác định đc nguyên nhân có
thể là do VR , di truyền , cơ đia ...

*ASLO( antisstreptolysin O):là xét nghiệm huyết thanh đo lượng kháng thể kháng liên cầu khuẩn β tan huyết
nhóm A xuất hiện trong máu

*Ý nghĩa : phát hiện nhiễm liên cầu khuẩn

Khi kháng thể này xuất hiện trong máu của BN ->BN viêm khớp , thấp tim , nhiễm trùng gây ra bởi liên cầu
Câu 6 : loét dạ dày tá tràng.Hãy giải thích tại sao bn cắt 2/3 dạ dày lại thiếu máu do thiếu B12
a, Lâm sàng:
*Triệu chứng cơ năng
- Đau vùng thượng vị là chính
+ Đau âm ỉ hoặc rát bỏng ,quặn
+ Đau có tính chất chu kì , nặng mất tính chu kì (đau khi đói , ăn vào đỡ đau-> loét tá
tràng, đau sau ăn vài giờ -> loét dạ dày )
+ Loét câm: loét nhưng không đau
- RL tiêu hóa
+ Buồn nôn, nôn, nặng nôn ra máu
+ ợ hơi , ợ chua
+ Táo lỏng , thất thường
+ Suy nhược cơ thể , TK
*Triệu chứng thực thể
- Co cứng vùng thượng vị
- Ấn điểm thưởng vị đau( loét dạ dày)
- Ấn điểm môn vị đau ( loét tá tràng)
b, Cận lâm sàng

 Chụp X quang dạ dày – tá tràng cản quang ( uống BaSO4)


 Nội soi dạ dày- tá tràng : XN tìm HP : test urease nhanh , XN mô học , nuôi cấy vk, CPK máu ,
sinh thiết
 XN xâm lấn : clotest , nuôi cấy VK
 XN không xâm lấn : ELISA, test thử ure ( cho uống ure -> CO2 tăng cao -> dạ dày có men ure )
 XN thăm dò chức năng dạ dày , hút dịch lúc đói , nghiệm pháp bài tiết dịch vị
 XN máu để chuẩn đoán phân biệt : HC giảm ( xuất huyết ), BC tăng ( thủng dạ dày )
c, Tại sao:
- Do tb viền (NM dạ dày) bài tiết 1 chất cần thiết cho sự hấp thu VTM B12 ở trong ruột non
>Khi B12 đi vào dạ dày, nó sẽ được yếu tố nội bọc lấy tạo thành phức hợp B12 -yếu tố nội
>Đến hồi tràng, phức hợp này sẽ được 1 thu thể đặc hiệu tiếp nhận và VTM B12 được hấp
thu vào máu
- B12 tham gia vào quá trình sản sinh HC=> yếu tố này được gọi là yếu tố nội chống thiếu
máu > Khi thiếu yếu tố nội ( cắt dạ dày ) BN sẽ bị bệnh thiếu máu HC to
Câu 20: viêm gan virus. Tại sao viêm gan VR lại chán ăn sợ mỡ.
a, Thời kì khởi phát: giai đoạn tiền hoàng đản kéo dài 4-10 ngày

 Lâm sàng
- Sốt nhẹ 37 o5- 38o c /không sốt, BN mệt mỏi không tương xứng với sốt
- Tình trạng giả cúm : nhức đầu, đau mình, xương , khớp
- RL tiêu hóa : chán ăn , đắng miệng , buồn nôn, nôn
- Nước tiểu ít sẫm mẫu
 Cận lâm sàng
- Transaminase tăng gấp 5-10 lần (SGPT>SGOT, trong xơ gan SGOT>SGPT)
- Nước tiểu : có sắc tố mật , muối mật
- HbsAg (+),HCV(+)
b, Thời kì toàn phát ( hoàng đản ) kéo dài 2-3 tuần
 Lâm sàng
- Mất các triệu chứng của thời kì khởi phát
- Vàng da từ từ , tăng dần, từ niêm mạc đến toàn thân , tối đa sau 4-8 ngày
- Đau nhức hạ sườn phải , gan to , bề mặt nhẵn, mật độ mềm, ấn đau
- Nước tiểu ít, sẫm màu phân bạc màu
 Cận lâm sàng:
- Transaminase tăng gấp 10-100 lần (SGPT>>SGOT)
- Billirubin máu tăng
- Nước tiểu có sắc tố mất, muối mật
- Tỷ lệ prothrombin giảm
- HbsAg (+),HCV(+),anti HBs(+)> 100đơn vị

c, Viêm gan VR chán ăn, sợ mỡ vì :

 gan có chức năng sản xuất mật , đặc biệt là muối mật có vai trò hấp thu lipid , đó là nhũ tương
hóa triglycerid để lipase trong ruột non có thể phân giải tất cả các triglycerid trong thức ăn, nhờ
vậy mỡ đã được hấp thu
 ở BN viêm gan VR , tb gan bị phá hủy, tổn thương , chức năng sản xuất mật giảm-> giảm hấp thu
mỡ -> bệnh nhân chán ăn sợ mỡ
 Bên cạnh đó , viêm gan VR gây tắc mật -> lượng mật xuống ruột non giảm -> mỡ ít được hấp thu
làm bệnh nhân chán ăn sợ mỡ

Câu 16: viêm khớp dạng thấp


a, Định nghĩa: viêm khớp dạng thấp (RA)là một bệnh tự miễn hệ thống gây viêm khớp mãn tính ở
người lớn. BH bằng viêm không đặc hiệu màng hoạt dịch của nhiều khớp, diễn biến kéo dài, tăng dần,
cuối cùng dẫn tới dính và biếng dạng khớp.
b, Lâm sàng

 Tại khớp
- Khởi phát :Viêm cấp tính 1 khớp, kéo dài vài tuần tới vài tháng
- Toàn phát
+ Vị trí: khớp nhỏ, nhỡ
+ Tính chất viêm : Đối xứng, sưng đau , ít nóng đỏ. Đau tăng về đêm, gần sáng. Vận động
khó khăn, cứng khớp buổi sáng.
- Diễn biến: các khớp viêm tiến triển nặng dần dẫn đén dính và biến dạng khớp với các di
chứng như bàn tay gió thổi, ngón tay hình cổ cò, hình thoi , cổ tay hình lưng lạc đà....
 Biểu hiện toàn thân và ngoài khớp:
- Gầy sút, mệt mỏi, kém ăn, da và niêm mạc xanh nhợt
- XH hạt dưới da, trên xương trụ, trên xương chày, quanh khớp cổ tay, không đau, không di
động
- Ban đỏ gan bàn chan và lòng bàn tay do viêm mao mạch
- Tắc mạch/ loét vô khuẩn
- Teo cơ liên cốt, teo cơ đùi
- Viêm gân và bao gân quanh khớp
- Viêm dây chằng khớp, gây lỏng lẻo khớp
- BH nội tạng: tràn dịch màng F- tim, lách to, xương tự gãy
- Triệu chứng khác: thiếu máu nhược sắc, RL TK TV, viêm giác mạc,..
Câu 7: tiêu chảy cấp ở trẻ em
a, Lâm sàng
 RL tiêu hóa
- Đau bụng , buồn nôn , nôn
- Tiêu chảy nhiều lần trong ngày
- Phân lỏng toàn nước ( nhày máu/ phân sống )
 Hội chứng nhiễm khuẩn nhiễm độc : sốt
 Hội chứng mất nước điện giải
- Khát nước, khô miệng , da nhăn nheo, mắt trũng sâu
- Đái ít , mạch nhanh, HA tụt
 Hội chứng suy dinh dưỡng: gầy, thiếu máu , da khô, lông , tóc mỏng khô dễ gẫy
b, Cận lâm sàng
 XN máu
 XN phân
 Các XN thâm dò hình thái và chức năng hệ tiêu hóa

Câu 12: tiểu đường (đã thi)


a, Chế độ ăn

 Nhu cầu NL điều chỉnh, duy trì cân nặng lý tưởng


- Đái tháo đg typ1: ăn đủ calo ,duy trì cân nặng hợp lý phù hợp với số lần , loại insullin đưa vào
cơ thể
- Đái tháo đg typ2 béo phì-> chế độ ăn giảm cân(< 12ookcal) -> 20-25% so với nhu cầu NL
- Khẩu phần ăn cân đối: 50-60%GLUCID(G), 30-35%LIPID, 10%Pr,cung cấp đủ VTM , nc ,
điện giải
 Vận động thể lực
- Luyện tập giúp giảm cân (ĐTĐ typ2), giảm kháng insullin , cải thiện sự dung napG, nồng độ
lipid máu
- Luyện tập tùy tuổi và tình trạng tim mạch của bn
 Kiểm soát đg huyết
- Định lượng đg huyết thường xuyên: Insulin
+ Insulin tác dụng chậm (insulin glargin) tái kết hợp gen, thời gian tác dụng kéo dài, tiêm
liều duy nhất trong ngày vào lúc chiều tối/ đi ngủ-> giảm TD hạ G máu
+ Insullin hỗn hợp ( insullin mixtard)
+Insullin tác dụng nhanh : insulin lispro, insulin aspart
- Thuốc hạ G trong máu
+ Kích thích tiết ínulin: glinides, gliptins
+ Tăng nhạy cảm insulin: metformin, biguanides
+ Ức chế hấp thụ G ở ruột: ức chế men α glucosidase, acarbose
+ Giảm kháng insulin: rosiglitazone , pioglitazone
Câu 8: VCTC.Hãy gt triệu chứng thiếu máu trong VCTC?
a, Lâm sàng : rầm rộ , điển hình
 Thường gặp ở TE từ 6-10 tuổi ( 90%) sau nhiễm khuẩn hâu họng , ngoài da ( 7-15 ngày
 Dấu hiệu báo trước
- Khởi phát đột ngột sốt, viêm họng , viêm da
- Chán ăn , mệt mỏi ( 1-3 tuần)
 Triệu chứng chính
- Phù : trắng , mềm , ấn lõm, nhẹ 1 chân , nặng toàn thân (Vị trí : mắt , mí mắt, 2 chân ,
toàn thân)
- Phù tăng về sáng, giảm về chiều (Ăn nhạt giảm phù)
Đái máu: đái máu đại thể toàn bãi xuất hiện sớm và biến mất trong vòng 10 ngày
Đái máu vi thể ( nước tiểu có HC) kéo dài 3-6 tháng
Đái ít : thiểu niệu ( 500ml/24h) vô niệu (100ml/24h) kéo dàu gây suy thận
- Tăng HA:Tỉ lệ 80% BN
Có thể gây tăng HA kịch phát: đau đầu dữ dội , hôn mê, co giật
- Thiếu máu nhẹ

c, Cận lâm sàng


 Nước tiểu
- Pr niêu 2-3g/24
- HC niệu (+) , trụ hạt , trụ HC, các tb ống thận
 XN máu
- Công thức máu : HC giảm , BCDNTT tăng
- Tốc độ máu lăng tăng
- Ure, creatinin máu btg/ tăng
- mức độ lọc cầu thận bình thường/ giảm
- Nồng độ bổ thệ C3 máu giảm
 XN phát hiện nhiễm liên cầu
- KT kháng liên cầu
- ASLO: Bắt đầu tăng 1-3 tuần , tăng tối đa 3-5 tuần, bình thường lại sau 6 tháng
- Cấy dịch hầu họng hoặc ngoài da (+) liên cầu
 Sinh thiết thận
- Tăng sinh lan tỏa Tb nội mô, gian mạch
- Xâm nhâp BCDN,BCMN trong bó gian mạch
- Các lắng đọng hình gò ở màng đáy mao mạch cầu thận, có thể tăng sinh lớp tb biểu ,
tăng tb gian mạch
d, Tại sao:
- Giảm bài tiết erythropoientin dogiảm tb mô kẽ thận
- Do hội chứng ure huyết cao
- Qúa trình lọc máu cũng làm mất máu, làm tăng khả năng tan vỡ hồng cầu
Câu 9: thận hư nguyên phát
a, Điều trị triệu chứng

 Chế độ ăn: Tăng Pr trong thức ăn (1,5-2g/kg) , hạn chế muối và nước khi có phù
 Bổ sung các dung dich làm tăng áp lực keo (Al<25g/l)
- Truyền plasma, tốt nhất là albumin
- Các dd keo khác
 Thuốc HA ( thuốc ƯC men chuyển),RL mỡ ( chế độ ăn , thuốc nhóm fibrat/statin) , tắc mạch( đặc
biệt khi albumin máu giảm nặng)
 Suy thận cấp : cân bằng nc , điện giải đủ Al
 Lợi tiểu : khi đã bù Pr và BN không có nguy cơ giảm V tuần hoàn
- Ưu tiên : lợi tiểu kháng aldosterol (aldacton,spirololacton)
- Lợi tiểu : furosemid

b, Điều trị đặc hiệu

 Corticoid (prednisolon, prednison, methyl prednisolon)


- Liều lượng : tùy thuộc vào giai đoạn , khả năng đáp ứng, td phụ ( tăng HA, đái đg ,RL tâm
thần , xuất huyết tiêu hóa , HC giả cushing)
- Liều tấn công :1-2mg/kg/24h/1- 2 tháng
- Liều củng cố :1/2 liều tấn công/4-6 thang
- Liều duy trì : 5-10mg/24h/cách ngày / hàng năm
- Các biệt dược hay dùng : prednisolon, medrol
 Thuốc giảm MD: đáp ứng kém với corticoid, không đáp ứng , hay tái phát , có suy thận
- cyclophosphamid : 2-3mg /kg/24h/4-8 tuần Pr niệu (-) -> 50mg /24h/4-8 tuần
- Chlorambucil
- Azathioprin
- cyclosborinA
- Mycophenolate mefetil

Câu 15: bệnh bạch cầu cấp?( đã thi )


a, Định nghĩa: là 1 bệnh ác tính của tb tiên thân tạo huyết, trong đó có tăng sinh loại tb non không biệt
hóa/ biệt hóa rất ít. Những TB BC tăng sinh không kiểm soát đượcvà thay thế hoàn toàn các phần tử
bình thuofng của tủy xương.
b, Triệu chứng lâm sàng:

 Khởi phát
- Xanh xao , mệt mỏi
- Xuất huyết dưới da, niêm mạc , rong kinh
- Có thể đau sưng khớp
- Nhiễm khuẩn: viêm phổi, NK quanh hậu môn , viêm miệng
 Toàn phát : thể điển hình thường có 5 hội chứng rõ rệt:
- Hội chứng thiếu máu
- Hội chứng nhiễm khuẩn
- Hội chứng xuất
- Hội chứng gan lách -hạch to
- Hội chứng loét và hoại tử miệng họng
 Biến chứng : xuất huyết màng não , xuất huyết não , nhiễm khuẩn huyết suy tim( do thiếu máu
nặng)
Câu 10: suy thận cấp( đã thi ). Giải thích tại sao suy thận trước lọc máu BN phải ăn giảm
đạm
a, Mục tiêu điều trị
- Phát hiện điều trị loại bỏ nguyên nhân
- Cân bằng dịch và điện giải
- Giảm các biến chứng sau suy thận
+ Hỗ trợ bn trong giai đoạn vô niệu
+ Tránh sử dụng các thuộc độc với thận
b, Điều trị nguyên nhân
- Bù đủ nước khi có mất nước
- Loại bỏ tắc nghẽn đg tiểu
- Rửa dạ dày khi uống mật cá trắm(≤6h)
- Theo dõi thiểu niệu , vô niệu => chuẩn đoán sơ bộ STC sớm
c, Điều tri rối loạn nước , điện giải và toan máu
- Nước:Ở bn vô niệu , đái ít, phù đảm bảo cân bằng (-)
+ Lượng nc vào < lượng nc ra ~500ml/24h
+ Lọc máu ngoài thận: vô niệu > 4 ngày
+ Gđ đái nhiều truyền dịch/uống oresol chống mất nước , điện giải
- Hạn chế tăng K+ máu:
+ Hạn chế dưa K+: giảm thức ăn nhiều K+
+ Giai quyết các ổ hoại tử chống NK
+ Lợi tiểu thải K+( FUROSEMID)
+ Truyền G 30% -50ml+ insulin 10UI( đưa K+ vào tb)
+ Nhựa trao đổi ion (tăng thải K+ qua ruột ) kayexalate, resonium A
+ Lọc máu ngoài thận khi K+>6,5mmol/l
- Hạn chế tăng ure máu
+ Chế độ ăn giảm đạm 0,4g/kg/24h
+ Bổ sung thêm viên ketosteril
+ loại bỏ các ổ nhiễm khuẩn
+ Lọc máu: ure > 35mmol/l và hoặc creatinin> 600μmol/l
- Chống toan máu
+ Truyền NaHCO3 1,4%(4,2%) hoặc tiêm NaHCO3 8,4%cải thiện toan máu, giảm
K+ máu
+ Lọc máu khi có toan máu
d, Suy thận trước lọc máu BN phải giảm đạm vì: Suy thận làm giảm chức năng lọc ở cầu
thận làm cho các chất có hại không được thải trừ.SP chuyển hóa của đạm là creatinin, acid
uric ,nếu vẫn tiếp tục ăn đạm sẽ làm cho creatinin và acid uric ứ đọng nhiều hơn => bệnh
càng trầm trọng.
Câu 11: Basedow. Gỉai thích tại sao trong bệnh basedow bệnh nhân có triệu chứng lồi mắt,
khó ngủ , run tay và gầy nhiều ( đã thi)
a, Lâm sàng (cường giáp , bướu giác, lồi mắt)
 Cuờng giáp
- Tăng chuyển hóa, sốt nhẹ , da nóng ẩm, ăn nhiều , uống nhiều , gầy nhiều
- Phù niệu trước xương chầy
- Tim mạch: nhịp tim nhanh, có thể rung nhĩ suy tim , tăng HA tối đa
- Cơ xương: tăng phản xạ gân xương, tiêu cơ và nhược cơ gốc chi
- Tiêu hóa : tăng nhu động ruột gây tiêu chảy
- Thần kinh
+ Trạng thái kích thích, lo âu ,dễ cáu gắt
+ Mất ngủ trầm cảm , rối loạn tâm thần
+ Run đầu ngón tay, tần số nhanh, biên độ nhỏ, co cơ mi mắt
+ Rối loạn vân mạch: mặt đỏ bừng từng lúc , vã mồ hôi
- Sinh dục: kinh nguyệt thưa, suy giảm tinh dục
 Bướu giáp
- Bướu to lan tỏa , mức độ vừa phải (độ II)
- Mật độ mềm , không nhân
- Bướu mạch : sờ có rung mưu, nghe có tiếng thổi liên tục
 Lồi mắt
- Lồi cả 2 mắt
- Chảy nước mắt, ánh mắt sáng long lanh
- Viêm củng, giác mạc, phù nề quanh hốc mắt

b, Cận lâm sàng

 Biểu hiện ngoại biên do thừa hormon


- Chuyển hóa cơ bản tăng>20%
- Tg phản xạ gân gót ngắn<0,24s( btg0,26-0,30s)
- Gỉam cholesterol máu
- Đa HC,HC nhỏ
 Định lượng Hr lưu hành:FT3,FT4 tăng,TSH giảm
 Độ tập trung: tăng cao nhanh trong những h đầu
 Xạ hình TG: KT tuyến , mật độ tập chung iod, số lượng và kích thước nhân
 Siêu âm tuyến giáp ,CT scan
c, Gỉai thích:

 Lồi mắt:trong cấu trúc củaTSH có chưa chất gây lồi mắt EPS chất này có tác dụng giữ nước và
tăng lượng mỡ tổ chức đệm sau nhãn cầu do vậy làm tăng áp lực trong ổ mắt vì vậy đẩy nhãn cẫu
lồi ra trước
 Khó ngủ, run tay: khó ngủ doHr giáp tăng hoạt hóa các synap-> TK luôn ở trạng thái hưng
phấn.Run cơ vì synap dẫn truyền xung động điều hòa trương lực cơ ở tủy sống bị hoạt hóa mạnh
 Gầy nhiều: tăng hoạt động chuyển hóa hầu hết các mô trong cơ thể tăng thoái hóa pr ở các mô
dự trữ
 Tiêu chảy : tăng vận động đg tiêu hóa, tăng nhu động ruột
Câu 13: thiếu máu. Nêu sự khác nhau cơ bản của kháng thể ở hệ thống nhóm máu ABO và hệ thống nhóm máu Rh

a, Định nghĩa: thiếu máu là sự giảm số lương HC hoặc nồng độ huyết sắc tố ở máu ngoại vi dẫn đến thiếu oxy để cung cấp
cho các mô TB trong cơ thể

b, Nguyên nhân gây thiếu máu:

 Giảm sinh HC
- Thiếu nguyên liệu : thiếu Fe , thiểu VTM B12
- Tủy xương giảm sinh: suy tủy, thiếu erythropoientin
 Tan máu
- Vỡ HC do bản thân HC
+ Bất thường màng HC( thường bẩm sinh) bện HC hình tròn, bầu dục -> HC dễ vỡ
+ RL cấu tạo hemoglobin: bệnh thalasemia do RL gen -> HbF, thiếu máuHC hình liềm do RL tổng hợp Hb ở vị
trí 6 của chuỗiβ -> tao HbS
+ RL men HC : thiếu máu tan máu do thiếu hụt G6PD( bệnh di truyền trên nhiễm sắc thể X biểu hiện cơn vỡ
HC khi uống thuốc chống sốt rét, PAS, sulfamid, VTM C)
- Vỡ hc do nguyên nhân ngoài HC
+ Truyền nhầm nhóm máu , truyền nhóm máu O nguy hiểm
+ Khác biệt yếu tố Rh mẹ - con
+ giảm HC do thuốc(theo cơ chế tự miễn)
+ bệnh thiếu máu tan máu tự miễn
+ Nhiễm VK, VR, KST
+ Nhiễm độc các chất gây vỡ HC: phenol , benzen , quinin
 Do chảy máu
- Chảu máu cấp tính trong chấn thương : phẫu thuật , xuất huyết nội tạng nặng
- Chảy máu mạn yinhs : trĩ , loét dạ dày , nhiễm KST đg ruột ( giun móc)
c, Sự khác nhau cơ bản của hệ thống nhóm máu ABO & Rh

 Hệ nhóm máu ABO: KT sinh ra 1 cách tự nhiên & tồn tại suốt đời
 Hệ nhóm máu Rh: KT đc sinh ra theo 1 kiểu MD , phải có sự tiếp xúc

Câu 20: viêm gan virus. Tại sao viêm gan VR lại chán ăn sợ mỡ.

a, Thời kì khởi phát: giai đoạn tiền hoàng đản kéo dài 4-10 ngày

 Lâm sàng
- Sốt nhẹ 37 o5- 38o c hoặc không sốt
- Tình trạng mệt mỏi không tương xứng với sốt
- Tình trạng giả cúm : nhức đầu, đau mình, xương , khớp
- RL tiêu hóa : chán ăn , đắng miệng , buồn nôn, nôn
- Nước tiểu ít sẫm mẫu
 Cận lâm sàng
- Transaminase tăng gấp 5-10 lần (SGPT>SGOT, trong xơ gan SGOT>SGPT)
- Nước tiểu : có sắc tố mật , muối mật
- HbsAg (+),HCV(+)
b, Thời kì toàn phát ( hoàng đản ) kéo dài 2-3 tuần

 Lâm sàng
- Mất các triệu chứng của thời kì khởi phát
- Vàng da từ từ , tăng dần, từ niêm mạc đến toàn thân , tối đa sau 4-8 ngày
- Đau nhức hạ sườn phải , gan to , bề mặt nhẵn, mật độ mềm, ấn đau
- Nước tiểu ít, sẫm màu phân bạc màu
 Cận lâm sàng:
- Transaminase tăng gấp 10-100 lần (SGPT>>SGOT)
- Billirubin máu tăng
- Nước tiểu có sắc tố mất, muối mật
- Tỷ lệ prothrombin giảm
- HbsAg (+),HCV(+),anti HBs(+)> 100đơn vị
c, Viêm gan VR chán ăn, sợ mỡ vì :

 gan có chức năng sản xuất mật , đặc biệt là muối mật có vai trò hấp thu lipid , đó là nhũ tương hóa triglycerid để
lipase trong ruột non có thể phân giải tất cả các triglycerid trong thức ăn, nhờ vậy mỡ đã được hấp thu
 ở BN viêm gan VR , tb gan bị phá hủy, tổn thương , chức năng sản xuất mật giảm-> giảm hấp thu mỡ -> bệnh nhân
chán ăn sợ mỡ
 viêm gan VR gây tắc mật > lượng mật xuống ruột non giảm > mỡ ít được hấp thu > bệnh nhân chán ăn sợ mỡ

Câu 14: bệnh sốt xuất huyết

a, Lâm sàng: xuất huyết tự nhiên , sau va chạm , sau thủ thuật

 Xuất huyết dưới da


- Vị trí : mọi vị trí trên da
- Màu sắc: đỏ- tím – vàng – xanh – mất đi
- Hình thái
+ Chấm XH <1mm
+ Nốt XH 1-10mm
+ MàngXH 1-10cm
+ Đám XH : chấm , nốt , mảng
+ Khối máu tụ
 Xuất huyết niêm mạc : niêm mạc miệng , lưỡi , răng , lợi
 Xuất huyết các tạng : tử cung, dạ dày , thận -tiết niệu , gan lách, phổi

b, Cận lâm sàng:

 Thành mạch: Nghiệm pháp dây thắt: đánh giá sức bền thành mạch
 Tiểu cầu :
- Đếm tiểu cầu
- Tg chảy máu - co cục máu, tg tiêu thụ prothrombin, đếm slg
 Đông máu: Tg đông máu, Tg Howell , Tg quick , Tỷ lệ phức hệ prothrombin, Định lượng Fibrinogen

Câu 17: bệnh xơ gan

a, Định nghĩa: xơ gan là hậu quả của bệnh lý gan mạn tính: tổ chức xơ, sẹo, các nhân tái tại, thay thế tổ chức gan
lành > giảm chức năng gan

b, Lâm sàng

 Xơ gan giai đoạn còn bù nghèo nàn


- Mệt mỏi, chán ăn, khó tiêu
- RL tiêu hóa , chướng bụng , phân lỏng
- Đau nhẹ vùng hạ sườn phải
- Nốt sao mạch mặt , cổ, ngực , lòng bàn tay son
- Có thể có gan to , lách to
- Chẩy máu cam , chân răng
 Xơ gan mất bù
- Hội chứng suy chức năng gan
+ Toàn thân : mệt mỏi nhiều , gầy sút ,cơ teo nhẽo ,vết ngứa trên da
+ RL tiêu hóa : chán ăn , sợ mỡ , khó tiêu
+ Phù : chi dưới , phù trắng , mềm , ấn lõm
+ Chảy máu cam , chân răng , xuất huyết dưới da
+ RL nội tiết : da xạm , nữa hóa tuyến vũ ( vú to nam )
+ Dấu hiệu ngoài da : sao mạch, bàn tay son
+ Khám gan : gan to ( mật độ chắc,bề mặt xù xì, lổn nhổn) không đau, teo nhỏ
- Hội chứng tăng tĩnh mạch cửa
+ Cổ chướng toàn thân , trong , màu vàng chanh , số lượng nhiều,tái lập nhanh
+ Tuần hoàn bàng hệ cửa- chủ
+ Lách to
Câu 18: lao
a, Nguyên tắc:
- Phối hợp các thuốc chống lao
- Dùng thuốc đúng liều
- Dùng thuốc đều đặn
- Dùng đủ thời gian (>8 tháng ) tránh tái phát
- Điều trị có kiểm soát
b, các thuốc chống lao chính: isoniazid(H), rifampicin(R), Pyazinamid(Z), Ethambutol(E),
Streptomycin(S)
 Phác đồ điều trị lao mới:2SHRZ/6HE
- Chỉ định: tất cả các bn lao mới
- Sau 2 tháng điều trị AFB (+) dùng thêm 1 thángHRZ
- Sau 5 tháng điều trị còn AFB(+) chuyển phác đồ điều trị lại
- Lao phổi nặng , lao kê ,lao màng não... có thể kéo dài thời gian dùng thuốc
 Phác đồ điều trị lại: 2SHRZE/1HRZE/5H3R3E3
Chỉ định : sau khi điều trị hết phác đồ mà AFB (+) lao tái phát
 Phác đồ điều trị lao TE: 2HRZ/4RH
Chỉ định: mọi thể laoTE ,nếu lao màng não, lão kê dùng streptomycin trong 2 tháng đầu

Câu 19 : AIDS. Hãy gt thế nào là giai đoạn của sổ.


a, Định nghĩa:AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải gây ra bởi HIV
b, Lâm sàng:

 Những nhóm bệnh thường gặp:


- Nhiễm trùng cơ hội: thường gặp do VF. Ít xảy ra ở cơ thể có đáp ứng MD bthg
- Nhiễm trùng do các căn nguyên thông thường: nếu gặp ở người HIV thì có khuynh hướng
nặng hơn, tần suất cao hơn (herpes, lao)
- Ung thư hóa: phát sinh ở người có đáp ứng MD bthg
- Biểu hiện trực tiếp của HIV: bệnh não do HIV, tủy do HIV.
 Phức hợp liên quan( gđ 1) và hội chứng AIDS (gđ 2) đầy đủ: mặc dù khác nhau giữa các cá thể,
nhưng thường qua 2 giai đoạn.
- Gđ 1: sốt kéo dài, mệt mỏi, gầy sút, tiêu chảy, viêm loét răng miệng, nhiễm nấm, ban đỏ, bầm
tím..
- Gđ 2: hạch to, nhiễm trùng phổi, TK: liệt, RL tâm thần, giảm trí tuệ..

c, Cận lâm sàng

 Trong huyết thanh có kháng thể đặc hiệu kháng HIV/ kháng nguyên HIV
 Tb TCD-4 giảm: suy giảm MD
 Lympho toàn phần giảm
 TCD-4/TCD-8 < 1
 Hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu giảm
d, Giải thích

 Vì khi nhiễm HIV , trong 1-2 tuần đầu không phát hiện ra được KT-KN HIV trong máu
 Từ tuần thứ 3trong huyết thanh có KN P24 , KT kháng HIV typ IgM (khó phát hiện )=> đây là gđ
cửa sổ lấy máu sàng lọc, không phát hiện được

You might also like