Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Luật Thương mại quốc tế (International Commercial Law )
- Mã số học phần : KL333
- Số tín chỉ học phần : 02
- Số tiết học phần : 30 tiết lý thuyết
2. Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Luật
- Bộ môn : Luật Thương Mại
- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa Luật
3. Điều kiện:
- Điều kiện song hành: KL376
4. Mục tiêu của học phần:
4.1. Kiến thức:
4.2.
Mục CĐR
Nội dung mục tiêu
tiêu CTĐT
- Vận dụng kiến thức cơ bản và biết cách áp dụng pháp luật phù
4.1 hợp khi giải quyết các vấn đề pháp lý có liên quan đến lĩnh vực 2.1.3 c
thương mại quốc tế.

4.2 - Vân dụng kỹ năng giải quyết vấn đề pháp lý, tư vấn pháp lý, 2.2.1 a
tranh tụng, phản biện.
- Biết truyền đạt vấn đề; chuyển tải, phổ biến kiến thức, kỹ năng
trong việc thực hiện những nhiệm vụ hoặc hoạt động chuyên
môn. 2.2.2 a
4.3 - Vận dụng các kỹ năng sử dụng máy tính, sử dụng Internet 2.2.2 c
phục vụ các mục đích học thuật và chuyên môn. 2.2.2.d
- Biết hình thành kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm
cho mình.
Biết làm việc kỷ luật, tôn trọng và chấp hành sự phân
công, điều động của người quản lý.
2.3 a
4.4 - Biết làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều 2.3 c
kiện làm việc thay đổi; tự định hướng, đưa ra kết luận chuyên
2.3 d
môn và có thể bảo vệ được quan điểm cá nhân.
- Biết cập nhật thông tin và kiến thức chuyên ngành của mình.
1
5. Chuẩn đầu ra của học phần:
CĐR Mục CĐR
Nội dung chuẩn đầu ra
HP tiêu CTĐT
Kiến thức
Vận dụng kiến thức cơ bản và biết cách áp dụng
CO1 pháp luật phù hợp khi giải quyết các vấn đề pháp lý có 4.1 2.1.3 c
liên quan đến lĩnh vực thương mại quốc tế.
Kỹ năng

CO2 Vân dụng kỹ năng giải quyết vấn đề pháp lý, tư 4.2 2.2.1 a
vấn pháp lý, tranh tụng, phản biện.
Biết truyền đạt vấn đề; chuyển tải, phổ biến kiến
CO3 thức, kỹ năng trong việc thực hiện những nhiệm vụ hoặc 4.3 2.2.2 a
hoạt động chuyên môn.
CO4 Vận dụng các kỹ năng sử dụng máy tính, sử dụng 4.4 2.2.2 c
Internet phục vụ các mục đích học thuật và chuyên môn.
CO5 Biết hình thành kỹ năng dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo 4.5 2.2.2 d
việc làm cho mình.
Thái độ/Mức độ tự chủ và trách nhiệm

CO6 Biết làm việc kỷ luật, tôn trọng và chấp hành sự 4.6 2.3 a
phân công, điều động của người quản lý.
Biết làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm
CO7 trong điều kiện làm việc thay đổi; tự định hướng, đưa ra 4.7 2.3 c
kết luận chuyên môn và có thể bảo vệ được quan điểm cá
nhân.
CO8 Biết cập nhật thông tin và kiến thức chuyên ngành 4.7 2.3 d
của mình.
6. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
Người học sẽ được trang bị những kiến thức và các kỹ năng về các khía cạnh pháp
lý cũng như kỹ năng nghiệp vụ liên quan đến các hoạt động trong thương mại quốc tế
như giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế, ứng dụng kiến thức và nội dung
của Pháp luật quốc gia, Điều ước quốc tế, các văn bản khác như Incoterms để thành
lập, hoàn thiện hợp đồng trong thương mại quốc tế. Người học còn được trang bị kiến
thức pháp luật về thanh toán quốc tế, vận tải quốc tế. Trên cơ sở đó, người học sẽ có
thể vận dụng các kiến thức đã học phục vụ cho công tác sau khi ra trường.

7 . Cấu trúc nội dung học phần:


7.1. Lý thuyết
2
Nội dung Số tiết CĐR HP
Chương 1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LUẬT 05 CO1
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1.1 Khái niệm và lịch sử phát triển
1.2 Chủ thể và nguồn của Luật thương mại
quốc tế
Chương 2 Chương 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ 07 CO1; CO4;
BẢN CỦA INCOTERMS CO5; CO8
2.1 Khái quát về Incoterms và phạm vi áp
dụng của Incoterms
2.2 Giá trị pháp lý của Incoterms
2.3 Cấu tạo của Imcoterms
2.4 Nghĩa vụ của các bên

Chương 3 NHỮNG QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ 12 CO1; CO2; CO3;


HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA CO4; CO5; CO8
QUỐC TẾ THEO CÔNG ƯỚC CỦA
LIÊN HỢP QUỐC (CISG)
3.1 Giới thiệu về CISG

3.2 Hình thức của hợp đồng theo quy định


của CISG
3.3 Trình tự ký kết hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế
3.4 Nghĩa vụ và trách nhiệm của bên bán và
bên mua
3.5 Thời điểm chuyển rủi ro đối với hàng
hóa
3.6 Bồi thường thiệt hại và hủy hợp đồng
3.7 Các trường hợp miễn trách
Chương 4 Chương 4: PHÁP LUẬT VỀ 05 CO1; CO2; CO3;
THANH TOÁN QUỐC TẾ CO4; CO5; CO8
4.1 Một số phương tiện thanh toán quốc tế
cơ bản
4.2 Các phương thức thanh toán quốc tế cơ
bản
Chương 5 PHÁP LUẬT VỀ VẬN TẢI QUỐC 05 CO1; CO2; CO3;
TẾ CO4; CO5; CO8
5.1 Một số quy định cơ bản về vận tải hàng
hóa quốc tế bằng đường biển
5.2 Pháp luật trong vận tải hàng không quốc
tế
5.3 Một số quy định cơ bản trong vận tải
hàng hóa quốc tế bằng đường sắt

3
5.4 Một số quy định cơ bản trong vận tải
hàng hóa quốc tế bằng đường bộ
5.5 Một số quy định cơ bản trong vận tải
quốc tế đa phương thức
Chương 6 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 05 CO1; CO2; CO3;
TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CO4; CO5; CO8
6.1 Khiếu nại (thương lượng)
6.2 Hoà giải
6.3 Trọng tài
6.4 Tòa án
7.2 CHUYÊN ĐỀ: Vận dụng kiến thức lý thuyết để giải quyết tình huống
Nội dung Số CĐR HP
tiết
Bài 1. Tình huống và giải quyết tình huống về nhận diện 2 CO1; CO2;
hoạt động thương mại quốc tế, xác định nguồn luật CO3; CO4;
điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế CO5; CO6;
CO7; CO8.
Bài 2. Tình huống và giải quyết tình huống về các hợp đồng 2 CO1; CO2;
áp dụng Công ước Viên 1980 và Incoterms CO3; CO4;
CO5; CO6;
CO7; CO8.
Bài 3. Tình huống và giải quyết tình huống về tranh chấp 2 CO1; CO2;
thương mại quốc tế CO3; CO4;
CO5; CO6;
CO7; CO8.

8. Phương pháp giảng dạy:


- Thuyết giảng;
- Thảo luận nhóm;
- Báo cáo;
- Thuyết trình.
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.
- Tham gia đầy đủ 100% thực hành
- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
10. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
10.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT Điểm thành phần Quy định Trọng số CĐR HP
4
1 Điểm kiểm tra giữa - Làm bài tự luận hoặc làm bài 20% CO1; CO2;
kỳ nhóm. CO3; CO4;
CO5; CO6;
CO7; CO8.
2 Điểm thi kết thúc - Thi trắc nghiệm hoặc tự luận 80% CO1; CO2;
học phần CO3; CO5;
CO6; CO7;
CO8.
10.2. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một
chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.
11. Tài liệu học tập

Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt


1. Đỗ Văn Đại, Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ LUAT.012517
luật dân sự 2015, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2016, 873 tr., 24
cm, 346.597 / Đ103
2. Incotrems 2010, NXB Lao Động, Hà Nội, 2011, 238tr, LUAT.009985
24cm, 382.3/ I.36 LUAT.009986
3. Incoterms 2010: Những điều kiện thương mại quốc tế của LUAT.009985
ICC. Có hiệu lực tử 01/01/2011, Hà Nội, NXB Lao động, LUAT.009986
2011, 238tr, 24cm,
382.3/ I.36
4. Hỏi đáp về Incoterms 2010, Tp. Hồ Chí Minh, Nxb Tổng LUAT.009751
hợp, 382.3 / Th500 LUAT.009752
5. Nghiệp vụ xuất nhập khẩu: Incoterms 2010, UCP600, Hà PTNT.000524
Nội, Nxb Lao động, 2011, 382.3 / Ngh307 PTNT.000525
PTNT.000526
PTNT.000527
PTNT.000528
6. Những điều kiện thương mại quốc tế: Bản quy tắc chính thức MOL.009666
của Phòng Thương mại quốc tế diễn giải các điều kiện MON.102428
thương mại - Hiệu lực từ 01/01/2000, 352tr, 382.3 /
I.61/2000
7. Lê Học Lâm, Luật Kinh doanh quốc tế, NXB LĐXH, 2012, PTNT.001668
250 tr., 24 cm, 341.75/ L120 PTNT.001669
PTNT.001670
8. Đại học Luật TPHCM, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế LUAT.009829
- phần I, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2013, LUAT.009859

5
463 tr., 21 cm, 341.754 / D513/P.1
9. Nông Quốc Bình, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB KT.007970
Công an Nhân dân, 2008, 427 tr., 21 cm, 341.754 / B312 KT.007973
LUAT.002508
LUAT.002509
MOL.044177
MOL.044178
MON.117021
10. Textbook international trade and business law: Giáo trình LUAT.010177
luật thương mại quốc tế, Hà Nội: The People's public security LUAT.010178
publishing house, 2014, 1059 tr., 24 cm, 341.754 / T355. LUAT.012062
LUAT.012063
LUAT.012064
LUAT.012065
LUAT.012066
LUAT.012067
LUAT.012068
LUAT.012069
Lưu ý: Sinh viên có thể tham khảo thêm các giáo trình và sách
chuyên khảo về thương mại quốc tế của các tác giả nhưng cần
chú ý về hiệu lực của các văn bản được đề cập.
12. Hướng dẫn sinh viên tự học:

Lý Thự
Tuầ thuy c
Nội dung Nhiệm vụ của sinh viên
n ết hành
(tiết) (tiết)
1 Chương 1: CÁC VẤN 05 0 - Sinh viên dùng các tài liệu (8) từ
đến ĐỀ CƠ BẢN CỦA trang 22 đến trang 26 để nhận diện
tuần LUẬT THƯƠNG MẠI hoạt động thương mại quốc tế, phân
thứ QUỐC TẾ biệt thương mại quốc tế với thương
2 1.1 Khái niệm lịch sử mại nội địa và thương mại có yếu tố
phát triển nước ngoài
1.2 Chủ thể và nguồn - Sinh viên dùng tài liệu (8) từ trang
của Luật thương mại 28 đến trang 33 để tìm hiểu về các
quốc tế nhóm chủ thể của thương mại quốc tế
(cá nhân, pháp nhân, quốc gia và các
chủ thể khác....):
+ Điều kiện tham gia hoạt động
thương mại quốc tế;
+ Quy chế pháp lý của các chủ thể.
- Nguồn luật điều chỉnh hoạt động
thương mại quốc tế (tài liệu (8) từ
trang 33 đến trang 40), tài liệu (10) từ

6
trang 869 đến trang 880:
+ Pháp luật quốc gia – trường hợp áp
dụng
+ Điều ước quốc tế - trường hợp áp
dụng
+ Tập quán quốc tế - trường hợp áp
dụng
+ Các nguồn bổ trợ khác
Tuầ Chương 2: NHỮNG 07 0 - Tài liệu (2), (3), (4), (5), (6)
n NỘI DUNG CƠ BẢN - Giới thiệu về Incoterms. Xem tài
thứ CỦA INCOTERMS liệu (3) từ trang 1 đên trang 30.
2 2.1. Khái quát về - Phạm vi áp dụng của Incoterms
đến Incoterms và phạm vi áp - Giá trị pháp lý của Incoterms
tuần dụng của Incoterms - Cấu tạo của Incoterms. Xem tài liệu
thứ 2.2. Giá trị pháp lý của (3) từ trang 63 đến trang 236.
4 Incoterms
2.3. Cấu tạo của
Incoterms
2.4 Nghĩa vụ của các
bên
Tuầ Chương 3: NHỮNG 12 0 - Tài liệu: Công ước của Liên hợp
n QUY ĐỊNH CƠ BẢN quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa
thứ VỀ HỢP ĐỒNG quốc tế
5 MUA BÁN HÀNG - Tài liệu (10) từ trang 883 đến trang
đến HÓA QUỐC TẾ 893
tuần (THEO CÔNG ƯỚC
thứ CỦA LIÊN HỢP
8 QUỐC (CISG)
3.1 Giới thiệu về CISG
3.2. Hình thức của hợp
đồng theo quy định của
CISG
3.3. Trình tự ký kết hợp
đồng mua bán hàng hóa
quốc tế
3.4. Nghĩa vụ, trách
nhiệm của bên bán và
bên mua
3.5. Thời điểm chuyển
rủi ro đối với hàng hóa
3.6 Bồi thường thiệt hại
và hủy hợp đồng
3.7. Các trường hợp
miễn trách

Chương 4: PHÁP 05 - Tài liệu (10) từ trang 916 đến trang

7
Tuầ LUẬT VỀ THANH 946
n9 TOÁN QUỐC TẾ
đến 4.1. Một số phương tiện
tuần thanh toán quốc tế cơ
10 bản
4.1.1. Hối phiếu
2.1.2. Sec
4.2. Các phương thức
thánh toán quốc tế cơ
bản
4.2.1. Phương thức
chuyển tiền và phương
thức nhờ thu
4.2.2. Phương thức tín
dụng chứng từ

Tuầ Chương 5: PHÁP 05


n 10 LUẬT VỀ VẬN TẢI
đến QUỐC TẾ
tuần 5.1. Một số quy định cơ
12 bản về vận tải hàng hóa
quốc tế bằng đường
biển.
5.2. Pháp luật trong vận
tải hàng không quốc tế.
5.3. Một số quy định cơ
bản trong vận tải hàng
hóa quốc tế bằng đường
sắt.
5.4. Một số quy định cơ
bản trong vận tải hàng
hóa quốc tế bằng đường
bộ.
5.5. Một số quy định cơ
bản trong vận tải quốc
tế đa phương thức.

Tuầ Chương 6: GIẢI 05 - Tài liệu (10) từ trang 995 đến trang
n 12 QUYẾT TRANH 1058
đến CHẤP TRONG - Xem các văn bản quy phạm pháp
tuần THƯƠNG MẠI luật Việt Nam hiện hành như Bộ luật
13 QUỐC TẾ Dân sự, Luật Thương mại, Luật
6.1. Khiếu nại (thương Trọng tài thương mại, Bộ luật Tố
lượng). tụng dân sự để giải quyết các vấn đề
6.2. Hoà giải. pháp lý về tranh chấp như

8
6.3. Trọng tài. + Xác định cơ quan có thẩm quyền
6.4. Tòa án. giải quyết tranh chấp
+ Xác định pháp luật áp dụng giải
quyết tranh chấp
+ Công nhận và cho thi hành bản án
về thương mại của tòa án nước ngoài,
công nhận và cho thi hành phán
quyết về thương mại của trọng tài
nước ngoài.
Tuầ Vận dụng kiến thức lý - Tài liệu (1), ), (2), (3), (4), (5), (6),
n 13 thuyết để giải quyết (7), (8), (9), (10), Công ước của Liên
đến tình huống hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng
tuần hóa quốc tế.
15 - Nội dung: Giải quyết các tình
huống từ Chương 1 đến Chương 6
trong phần lý thuyết.

You might also like