Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Bài Tập Làm Thêm – Hệ VB2 & VLVH ThS.

Đào-Bảo-Dũng

HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ

A. ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH :


   
2 1 0 2 1 −1
I Bài 1 : Cho A = 1 2 1 và B = −1 1 2
0 1 2 3 2 −1

(a.) Tính A2 và A − 2B

(b.) Tính |A| và |B|

(c.) |I + A| và |I − A|

Đáp số : (a.) ... tự làm ... ; (b.) |A| = 4 và |B| = 0 ; (c.) |I + A| = 21 và |I − A| = 1

I Bài 2 : Tìm m để các định thức sau bằng 0


m −1 −1 m −2 1 2 m −1 m −1 1

D1 = −1 m −1 D2 = 3 1 −2 D3 = m −1 2 D4 = −1 m 1
−1 −1 m 2m −1 1 3 0 1 1 −1 m
3
Hướng dẫn (quy tắc Horner ) : D1 = m − 3m + 2 ; D2 = 5m + 3 ; D3 = −m + 6m − 5 ; D4 = m3 − m
2


m
−1 −1 −1
−1 m −1 −1
I Bài 3 : Cho định thức D =
−1 −1 m −1
−1 −1 −1 m

(a.) Tính D theo m

(b.) Tìm m để D = 0

m − 3 −1 −1 −1

m − 3 m −1 −1
Hướng dẫn giải : Cộng cột 2, 3 và 4 vào cột 1 thì D =
m − 3 −1 m −1
m − 3 −1 −1 m

1 −1 −1 −1

1 m −1 −1
Đặt thừa số m − 3 trong cột 1 thì D = (m − 3)
1 −1 m −1
1 −1 −1 m
1
−1 −1 −1
0 m+1 0 0
Lấy dòng 2 trừ dòng 1, dòng 3 trừ dòng 1, dòng 4 trừ dòng 1 : D = (m − 3)
0 0 m+1 0
0 0 0 m + 1
Vậy : D = (m − 3)(m + 1)3

I Bài 4 : Tìmma trận nghịch


 đảo      
1 −2 3 2 1 −2 4 1 1 0, 8 −0, 2 −0, 3
A= 3 2 −1 ; B = −3 2 0  ; C = 1 4 1 ; D = −0, 3 0, 8 −0, 1
−2 4 1 −1 1 4 1 1 4 −0, 3 −0, 3 0, 8
Gợi ý : Để tìm ma trận nghịch đảo của ma trận vuông A, ta thực hiện ba bước như sau

ˆ Kiểm tra |A| =


6 0

ˆ Tính các định thức bù Dij và viết ma trận phụ hợp PA

1
ˆ Kết luận A−1 = PA
|A|

Môn Toán dành cho KT và QT Trang 1


Bài Tập Làm Thêm – Hệ VB2 & VLVH ThS.Đào-Bảo-Dũng

Đáp số :
   
6 14 −4 8 −6 4
1 1
A−1 = −1 7 10  ; B −1 =  12 6 6
56 30
 16 0 8  −1  −3 7 
15 −3 −3 0, 61 0, 25 0, 26
1  1 
C −1 = −3 15 −3 ; D−1 = 0, 27 0, 55 0, 17
54 0, 335
−3 −3 15 0, 33 0, 30 0, 58
   
2 −1 2 2
I Bài 5 : Cho A = −1 m −1 và B =  0 
3 m 2 −1

(a.) Tìm m để A suy biến.

(b.) Với m = −1, tìm A−1 . Từ đó tìm X thỏa mãn A.X = B

Đáp số :

1
(a.) |A| = −2m + 1 ; A suy biến ⇐⇒ det(A) = 0 ⇐⇒ m =
2
 
−3 0 3
1
(b.) ... Ta có : A−1 = −1 −2 0
3
4 −1
 −3 
−9
1
Nên A.X = B ⇐⇒ X = A−1 B = −2
3
11

I Bài 6 : Giải
 hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp
 Cramer
 2x + 3y − 2z = 1  17x − 3y − 2z = 1200
(I) : −3x + 5y − z = −2 ; (II) : −3x + 19y − 3z = 1600
4x − 2y + 3z = 0  −2x − 2y + 18z = 1400
 

 0, 8x − 0, 3y − 0, 2z = 23  0, 7x − 0, 3y − 0, 2z = 54
(III) : −0, 3x + 0, 9y − 0, 3z = 33 ; (IV ) : −0, 2x + 0, 8y − 0, 3z = 56
−0, 2x − 0, 2y + 0, 8z = 54 −0, 3x − 0, 2y + 0, 9z = 48
 
Gợi ý : Phương pháp Cramer như sau

ˆ Viết ma trận hệ số A và kiểm tra |A| =


6 0

ˆ Tính các định thức ∆1 (thay cột 1 của |A| bằng vế phải ), ∆2 (thay cột 2 của |A| bằng vế phải ), ∆3 (thay
cột 3 của |A| bằng vế phải )

 x = ∆1 /∆
ˆ Kết luận nghiệm duy nhất là y = ∆2 /∆
z = ∆3 /∆

   
 x = 1/3  x ≈ 103, 2  x = 100  x = 200
Đáp số : (I) ⇔ y = −1/3 ; (II) ⇔ y ≈ 116, 6 ; (III) ⇔ y = 110 ; (IV ) ⇔ y = 180
z = −2/3 z ≈ 102, 2 z = 120 z = 160
   

I Bài 7 : Giải và  biện luận hệ phương trình tuyến tính theo


 m
 mx − y + z = −1  x+y+z =1
(I) : 2x + 2y − 3z =1 ; (II) : x + my + z =m
−x + my + 2z = −1 x + my − mz = 2m + 1
 
Gợi ý : Vì hệ phương trình có ma trận hệ số A là ma trận vuông, nên ta có thể trình bày như sau

ˆ Tính |A|

ˆ Xét trường hợp |A| =


6 0 : sử dụng phương pháp Cramer

ˆ Xét trường hợp |A| = 0 : sử dụng phương pháp Guass

Môn Toán dành cho KT và QT Trang 2


Bài Tập Làm Thêm – Hệ VB2 & VLVH ThS.Đào-Bảo-Dũng

Hướng dẫn giải :


 
m −1 1
 Xét hệ (I). Ma trận hệ số A =  2 2 −3
−1 m 2
Ta có : |A| = 3(m + 1)2
ˆ |A| 6= 0 ⇐⇒ m 6= −1 : hệ (I) là hệ CRAMER nên hệ (I) có nghiệm duy nhất ... tự giải nghiệm duy nhất
theo công thức Cramer ...
ˆ m = −1 :ma trận hệ số mở rộng
là  
−1 −1 1 −1 −1 −1 1 −1
(A|B) =  2 2 −3 1  −→ · · · −→  0 0 −1 −1  nên R(A|B) = 3 6= R(A) = 2
−1 −1 2 −1 0 0 0 −1
=⇒ (I) vô nghiệm.
 Xét hệ (II) ... (làm tương tự như trên) Viết ma trận hệ số A của hệ (II) ... Ta có : |A| = 1 − m2
ˆ |A| =
6 0 ⇐⇒ m 6= ±1 : (I) là hệ CRAMER nên có nghiệm duy nhất ... tự giải nghiệm duy nhất theo công
thức Cramer ...
ˆ m = −1, m = 1 : (dùng phương pháp Gauss) ... hệ có VSN ... tự tìm nghiệm tổng quát


 x+y+z =1
I Bài 8 : Cho hệ phương trình tuyến tính x + my + z =m (I)
x + my + mz =1

(a.) Tìm m để hệ (I) có nghiệm duy nhất.


(b.) Tìm m để hệ có vô số nghiệm. Hãy tính nghiệm tổng quát trong trường hợp này.
Đáp số : Gọi A là ma trận hệ số của (I) thì |A| = (m − 1)2
(a.) |A| =
6 0 ⇐⇒ m 6= 1
(b.) Dùng ma trận hệ số mở rộng (A|B), ta kiểm tra được (I) có VSN ⇐⇒ m = 1 ... tự giải nghiệm tổng quát

I Bài 9 : Biện luận hạng củama trận theo 


m  
1 2 −1 m 2 2
A= 2 m 1  ; B = 2 m 2
−2 1 m 2 2 m
Gợi ý : Để biện luận hạng của ma trận A vuông cấp n > 1, ta làm các bước sau
Tính |A|
ˆ Xét trường hợp |A| =
6 0 : R(A) = cấp của ma trận A
ˆ Xét trường hợp |A| = 0 : dùng các phép biến đổi sơ cấp để đưa ma trận A thành ma trận bậc thang A0
và kết luận R(A) = R(A0 )
Đáp số :
Ta có |A| = m2 − 6m − 7
ˆ m 6= −1, m 6= 7 : R(A) = 3
ˆ m = −1, m = 7 : R(A) = 2
Ta có |B| = m3 − 12m + 16
ˆ m 6= −4, m 6= 2 : R(B) = 3
ˆ m = −4 : R(B) = 2
ˆ m = 2 : R(B) = 1

 
0, 2 0, 3 0, 2
I Bài 10 : Xét mô hình I/O mở Leontief có ma trận hệ số đầu vào là A = 0, 3 0, 2 0, 4
0, 2 0, 2 0, 1

Môn Toán dành cho KT và QT Trang 3


Bài Tập Làm Thêm – Hệ VB2 & VLVH ThS.Đào-Bảo-Dũng

(a.) Giải thích ý nghĩa kinh tế của số 0, 4 trong ma trận A. Nếu giá trị sản lượng của ngành 3 là 2000 thì
ngành 2 phải cung cấp bao nhiêu cho ngành 3 ?
(b.) Giải thích ý nghĩa kinh tế của số 0, 1 trong ma trận A. Nếu giá trị sản lượng của ngành 3 là 4000 thì
ngành 3 phải cung cấp bao nhiêu cho chính nó ?
(c.) Tính và giải thích ý nghĩa kinh tế của hệ số a02
(d.) Biết ngành 2 phải cung cấp 300 cho ngành 1. Hãy tính giá trị sản lượng của ngành 1.
(e.) Nếu giá trị sản lượng của ba ngành lần lượt là 30, 20, 20 thì lượng đầu vào tương ứng của ba ngành như
thế nào ?
(f.) Cho biết nhu cầu cuối của ngành mở đối với ba ngành lần lượt là 47, 47, 35. Hãy tính giá trị sản lượng
của ba ngành.
Hướng dẫn giải :
(a.) 0, 4 = a23 : ... (xem lý thuyết để giải thích ý nghĩa kinh tế ) ; x3 = 2000 =⇒ a23 x3 = 800
(b.) 0, 1 = a33 : ... (xem lý thuyết để giải thích ý nghĩa kinh tế ) ; x3 = 4000 =⇒ a33 x3 = 400
(c.) a02 = 1 − (0, 3 + 0, 2 + 0, 2) = 0, 3 : ... (xem lý thuyết để giải thích ý nghĩa kinh tế )
(d.) 300 = a21 x1 =⇒ x1 = 1000
   
30 16
(e.) Ta có : A. 20 = 21
20 12
    
0, 8 −0, 3 −0, 2 x1 47
(f.) Ta có : (I − A).X = D ⇐⇒ −0, 3 0, 8 −0, 4 x2  = 47 (*)
−0, 2 −0, 2 0, 9 x3 35
... giải hệ (*) bằng phương pháp Cramer ... : x1 = 150, x2 = 170, x3 = 110

B. GIẢI TÍCH :
I Bài 1 : Tính giới hạn của hàm số một biến
e3x − 3x − 1 0
(a.) L1 = lim ... Gợi ý : có dạng
x→0 2x2 0
x − ln(1 + x) 0
(b.) L2 = lim ... Gợi ý : có dạng
x→0 2x2 0

2x + 1 − 1 0
(c.) L3 = lim √ ... Gợi ý : có dạng
x→0 1 − 1+x 0
ln(cos 3x) 0
(d.) L4 = lim ... Gợi ý : có dạng
x→0 ln(1 + 2x2 ) 0
0
Để giải bài tập này, học viên cần xem kỹ cách khử dạng vô định ...
0
Hướng dẫn giải :
e3x − 3x − 1 0 3e3x − 3 0 9e3x
   
9
(a.) L1 = lim 2
= lim = lim =
x→0 2x 0 x→0 4x 0 x→0 4 4
1 1
x − ln(1 + x) 0
  1−  
(b.) L2 = lim = lim 1 + x 0 = lim (1 + x)2 = 1
2
√ 2x  0 4x 0 4 4
x→0 x→0 x→0
2x + 1 − 1 0 2x/2
(c.) L3 = lim √ = lim = −2
x→0 1 − 1 + x  0 x→0 −x/2
−3 sin 3x 1 + 2x2 0
   
ln(cos 3x) 0 −3 sin 3x 0 −9 cos 3x 9
(d.) L4 = lim 2
= lim × = lim = lim =−
x→0 ln(1 + 2x ) 0 x→0 cos 3x 4x 0 x→0 4x 0 x→0 4 4

 1 − e2x
I Bài 2 : Cho hàm f (x) = (x 6= 0)
 m x (x = 0)

Môn Toán dành cho KT và QT Trang 4


Bài Tập Làm Thêm – Hệ VB2 & VLVH ThS.Đào-Bảo-Dũng

(a.) Tìm m để hàm f liên tục tại x = 0.


(b.) Với m vừa tìm được, hãy tính f 0 (0).
Hướng dẫn & Đáp số :

1 − e2x
(a.) f liên tục tại x = 0 ⇐⇒ f (0) = lim f (x) ⇐⇒ f (0) = lim ... Đáp số : m = −2
x→0 x→0 x
f (x) − f (0)
(b.) f 0 (0) = lim < ∞ ... Đáp số : f 0 (0) = −2
x→0 x−0

ln(1 + x) − x
(
I Bài 3 : Cho hàm f (x) = (−1 < x 6= 0)
x
m (x = 0)

(a.) Tìm m để hàm f liên tục tại x = 0.


(b.) Với m vừa tìm được, hãy tính f 0 (0).
Hướng dẫn & Đáp số :

ln(1 + x) − x
(a.) f liên tục tại x = 0 ⇐⇒ f (0) = lim f (x) ⇐⇒ f (0) = lim ... Đáp số : m = 0
x→0 x→0 x
f (x) − f (0) 1
(b.) f 0 (0) = lim < ∞ ... Đáp số : f 0 (0) = −
x→0 x−0 2

I Bài 4 : Cho hàm f (x) = x3 . ln x


(a.) Tính df (x) và df (1)
(b.) Tính d2 f (x) và d2 f (1)
Gợi ý :
- Vi phân của f (x) là df (x) = f 0 (x)dx
- Vi phân cấp hai của f (x) là d2 f (x) = f 00 (x)dx2
Đáp số : (a.) df (x) = x2 (1 + 3 ln x)dx và df (1) = dx ; (b.) d2 f (x) = x(5 + 6 ln x)dx2 và d2 f (1) = 5dx2

I Bài 5 : Xét hàm cầu QD (P ) = 2000 − 4P


(a.) Tính hệ số co giãn cầu εD (P )
(b.) Tính và giải thích ý nghĩa kinh tế của εD (400)
Hướng dẫn & Đáp số :
P P
(a.) εD (P ) = Q0 (P ) × = −4 ×
Q(P ) 2000 − 2P
4 4
(b.) εD (400) = − : khi P = 400, nếu P tăng thêm 1% thì lượng cầu giảm xấp xỉ %
3 3

I Bài 6 : Một xí nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm với mức sản lượng là Q và đơn giá bán là P .
Cho biết hàm cầu của loại sản phẩm này trên thị trường là QD (P ) = 1000 − P . Chi phí sản xuất của xí nghiệp
này là C(Q) = Q2 + 60Q + 20. Ký hiệu t là định mức thuế trên một đơn vị sản phẩm của xí nghiệp này.
(a.) Tìm Q theo t để xí nghiệp có lợi nhuận tốt nhất.
(b.) Tìm t để Nhà Nước thu được nhiều thuế nhất.
Hướng dẫn giải :
(a.) Q = 1000 − P ⇐⇒ P = 1000 − Q
Hàm lợi nhuận : π(Q) = P.Q − [C(Q) + t.x] = −2Q2 + (940 − t)Q − 20
Ta có : π 0 (Q) = −4Q + (940 − t)
1
π 0 (Q) = 0 ⇐⇒ Q = (940 − t) > 0
4
π 00 (Q) = −4 < 0 ∀x > 0

Môn Toán dành cho KT và QT Trang 5


Bài Tập Làm Thêm – Hệ VB2 & VLVH ThS.Đào-Bảo-Dũng

1
Vậy : π đạt GTLN khi Q = (940 − t)
4
1 1
(b.) Số tiền thuế là : T (t) = (940 − t)t = (940t − t2 )
4 4
1
Ta có : T 0 (t) = (940 − 2t)
4
T 0 (t) = 0 ⇐⇒ t = 470
1
T 00 (t) = − < 0 ∀t > 0
2
Vậy : T (t) đạt GTLN khi t = 470

I Bài 7 : Tìm cực trị của hàm hai biến

(a.) f (x, y) = −2x2 + 3xy − 4y 2 − 16x − 34y

8
(b.) f (x, y) = x + y +
xy

(c.) f (x, y) = x3 + 3xy + y 3 + 1

Gợi ý : Ta thực hiện hai bước như sau


- Tìm điểm dừng M của hàm f (x, y)
- Lập ma trận Hess tại M và kiểm tra H1 , H2 .
Hướng dẫn giải & Đáp số :
(a.) f (x, y) = −2x2 + 3xy − 4y 2 − 16x − 34y
Ta có : fx0 = −4x + 3y − 16 và fy0 = 3x − 8y − 34
 0  
fx = 0 −4x + 3y = 16 x = −10
Xét hệ phương trình : ⇐⇒ ⇐⇒
fy0 = 0 3x − 8y = 34 y = −8
Điểm dừng : M (−10, −8)
00 00 00 00
Các đạo hàm riêng cấp hai : fxx = −4 ; fxy = fyx = 3 ; fyy = −8
 
−4 3
Ma trận Hess tại M (−10, −8) là : H =
3 −8
Ta có : H1 = −4 < 0 và H2 = |H| = 23 > 0
Vậy : f đạt cực đại tại (x, y) = (−10, −8)
(b.) Làm tương tự ... f đạt cực tiểu tại (x, y) = (2, 2)
(c.) Làm tương tự ... f đạt cực đại tại (x, y) = (−1, −1) và không đạt cực trị tại (x, y) = (0, 0)

1 1
I Bài 8 : Một xí nghiệp có hàm sản xuất là Q(L, K) = 4L 2 K 4 trong đó L, K lần lượt là lượng lao động và
tiền vốn đầu tư của xí nghiệp.
Gợi ý :
- Biên tế của của f (x1 , x2 ) theo xi (i = 1, 2) là Mxi f (x1 , x2 ) = fx0 i (x1 , x2 )
xi
- Hệ số co giãn của f (x1 , x2 ) theo xi (i = 1, 2) là εxi f (x1 , x2 ) = fx0 i (x1 , x2 ) ×
f (x1 , x2 )

(a.) Tính ML Q (gọi là năng suất biên theo L)

(b.) Tính MK Q (gọi là năng suất biên theo K)

(c.) Nếu L tăng 1% thì Q thay đổi thế nào ?

(c.) Nếu K tăng 1% thì Q thay đổi thế nào ?


1 1 1 3
Đáp số : (a.) ML Q = 2L− 2 K 4 ; (b.) MK Q = L 2 K − 4 ;
(c.) Nếu L tăng 1% thì Q tăng xấp xỉ 12 % ;
(d.) Nếu K tăng 1% thì Q tăng xấp xỉ 14 %

1 1
I Bài 9 : Cho hàm f (x, y) = 3x 3 y 3 − x − 0, 01y

(a.) Tính df (x, y) và df (1, 1)

(b.) Tính d2 f (x, y) và d2 f (1, 1)

Môn Toán dành cho KT và QT Trang 6


Bài Tập Làm Thêm – Hệ VB2 & VLVH ThS.Đào-Bảo-Dũng

Gợi ý :
- Vi phân toàn phần của f (x, y) là df (x, y) = fx0 (x, y)dx + fy0 (x, y)dy
00 00 00
- Vi phân toàn phần cấp hai của f (x, y) là d2 f (x, y) = fxx (x, y)d2 x + 2fxy (x, y)dxdy + fyy (x, y)d2 y
− 23 13 1
− 2
Đáp số : (a.) df (x, y) = (x y − 1)dx + (x 3 y 3 − 0, 01)dy
df (1, 1) = 0, 99dy
2 5 1 2 2 2 2 1 5
(b.) d2 f (x, y) = − x− 3 y 3 dx2 + x− 3 y − 3 dxdy − x 3 y − 3 dy 2
3 3 3
2
d2 f (1, 1) = − (dx2 − dxdy + dy 2 )
3

I Bài 10 : Một xí nghiệp sản xuất một loại sản phẩm và tiêu thụ trên hai thị trường tách biệt. Gọi q1 , q2
lần lượt là lượng sản phẩm của xí nghiệp tiêu thụ trên hai thị trường. Giá bán của sản phẩm này trên hai thị
trường lần lượt là P1 = 36, P2 = 41. Cho biết hàm tổng chi phí của xí nghiệp là
C(q1 , q2 ) = q12 + q1 q2 + q22 + 2q2 + 4
Tìm q1 và q2 để xí nghiệp này có lợi nhuận tốt nhất.
Hướng dẫn giải :
Hàm lợi nhuận : π(q1 , q2 ) = P1 q1 + P2 q2 − C(q1 , q2 ) = −q12 − q1 q2 − q22 + 36q1 + 39q2 − 4
Ta có : πq0 1 = −2q1 − q2 + 36 và πq0 2 = −q1 − 2q2 + 39
 0  
πq1 = 0 2q1 + q2 = 36 q1 = 11
Xét hệ phương trình : ⇐⇒ ⇐⇒
πq0 2 = 0 q1 + 2q2 = 39 q2 = 14
 00
πq1 q1 πq001 q2
  
−2 −1
Ma trận Hess là : H = =
πq002 q1 πq002 q2 −1 −2
Ta có : H1 = −2 < 0 ∀q1 > 0, q2 > 0
H2 = |H| = 3 > 0 ∀q1 > 0, q2 > 0
Vậy : hàm π đạt GTLN tại (q1 , q2 ) = (11, 14)

I Bài 11 : Một xí nghiệp sản xuất một loại sản phẩm và tiêu thụ trên hai thị trường tách biệt. Gọi q1 , q2 lần
lượt là lượng sản phẩm của xí nghiệp phân phối trên hai thị trường. Hàm chi phí của xí nghiệp là
C(Q) = Q2 + 30Q + 10 với Q = q1 + q2
Hàm cầu của hai thị trường lần lượt là QD1 = 230 − P1 và QD2 = 420 − 2P2 với P1 , P2 lần lượt là giá bán trên
hai thị trường. Tìm q1 và q2 để xí nghiệp này có lợi nhuận tối đa.
Hướng dẫn giải :
P1 = 230 − q1
 (
q1 = 230 − P1
⇐⇒ 1
q2 = 420 − 2P2 P2 = 210 − q2
2
Hàm lợi nhuận : π(q1 , q2 ) = P1 q1 + P2 q2 − C(q1 , q2 ) = −2q12 − 2q1 q2 − 32 q22 + 200q1 + 180q2 − 10
Ta có : πq0 1 = −4q1 − 2q2 + 200 và πq0 2 = −2q1 − 3q2 + 180
 0  
πq1 = 0 4q1 + 2q2 = 200 q1 = 30
Xét hệ phương trình : ⇐⇒ ⇐⇒
πq0 2 = 0 2q1 + 3q2 = 180 q2 = 40
 00
πq1 q1 πq001 q2
  
−4 −2
Ma trận Hess là : H = =
πq002 q1 πq002 q2 −2 −3
Ta có : H1 = −4 < 0 ∀q1 > 0, q2 > 0
H2 = |H| = 8 > 0 ∀q1 > 0, q2 > 0
Vậy : hàm π đạt GTLN tại (q1 , q2 ) = (30, 40)

I Bài 12 : Một xí nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm và tiêu thụ trên thị trường nội địa. Gọi q1 , q2 lần lượt là
lượng sản phẩm thứ nhất và thứ hai của xí nghiệp tiêu thụ trên thị trường. Chi phí của xí nghiệp này là
C(q1 , q2 ) = q12 + q1 q2 + q22 + 3q1 + 18
Cho biết hàm cầu của hai loại sản phẩm này trên thị trường lần lượt là QD1 = 55 − P1 và QD2 = 58 − P2 với
P1 , P2 lần lượt là giá bán của hai sản phẩm này trên thị trường. Hãy tính q1 , q2 để xí nghiệp này có lợi nhuận
tốt nhất. Tính giá trị lớn nhất của hàm lợi nhuận.
Hướng dẫn : giải tương tự bài 11
 
q1 = 55 − P1 P1 = 55 − q1
⇐⇒
q2 = 58 − P2 P2 = 58 − q2
Hàm lợi nhuận là : π = P1 q1 + P2 q2 − C(q1 , q2 ) = −2q12 − q1 q2 − 2q22 + 52q1 + 58q2 − 18 ...... (tự làm tiếp)
Đáp số : q1 = 10, q2 = 12 và max π = π(10, 12) = 590

—— HẾT ——

Môn Toán dành cho KT và QT Trang 7

You might also like