bài tập về dòng điện xoay chiều đại cương

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

CHỦ ĐỀ 10.

ĐẠI CƢƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU


1. DẠNG BÀI TẬP. Xác định I, I0, U, U0, T, f. Cho phƣơng trình i hoặc u.
a. Phương pháp:
b. Ví dụ: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch là u  180cos 120 t V  . Tính U, f, T. Tính pha khi
u=90V.
Bài làm
U 180
- Tính U, f, T: Ta có: U 0  180V ,  U  0   90 2 V  ,   120  rad / s 
2 2
 120 1 1
f    60  Hz  ,  T    s  .
2 2 f 60
1 
- Tính pha khi u=90V: Ta có: 90  180cos 120 t    cos 120 t   120 t   .
2 3
c. Bài tập vận dụng:
Câu. Cƣờng độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều có dạng i  2cos120 t (A). Tần số góc của CĐDĐ là
A. 100(rad/s). B. 120(rad/s). C. 120  (rad/s). D. 100  (rad/s).
Câu. Cƣờng độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều có dạng i  2 2cos100 t (A). Cƣờng độ cực đại trong
mạch là
A. 4,00A. B. 2,83A. C. 2,00A. D. 1,41A.
Câu. Cƣờng độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều có dạng i  2 2cos100 t (A). Cƣờng độ hiệu dụng
trong mạch là
A. 4A. B. 2,83A. C. 2A. D. 1,41A.
Câu. Dòng điện xoay chiều có biểu thức i  2 3 cos(200t )( A) , t tính bằng giây (s), có cƣờng độ hiệu dụng

A. 2 A. B. 2 3 A. C. 3 A. D. 6 A.
Câu. Hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u  100 2 cos120 t (V). Chu kì của HĐT là
1 1 1 1
A. (s). B. (s). C. (s). D. (s).
120 100 50 60
Câu. Hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u  100 2 cos120 t (V). Tần số của HĐT là
A. 100  (Hz). B. 50(Hz). C. 60(Hz). D. 120  (Hz).
Câu. Một thiết bị điện xoay chiều có ghi trên thiết bị là 100 V. Thiết bị đó chịu đƣợc HĐT tức thời tối đa là
A. 100 V. B. 100 2 V. C. 200 V. D. 50 2 V.
Câu. (TN – THPT 2009) Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u= 220 cos100t (V ) . Giá trị hiệu
dụng của điện áp này là
A. 220 2 V. B. 220V. C. 110V. D. 110 2 V.
Câu. (TN năm 2010) Cƣờng độ dòng điện i = 5cos100πt (A) có
A. tần số 100 Hz. B. giá trị hiệu dụng 2,5 2 A.
C. giá trị cực đại 5 2 A. D. chu kì 0,2 s.
Câu. (Đề thi đại học năm 2011) Đặt điện áp u  U 2 cos t vào hai đầu một tụ điện thì cƣờng độ dòng điện
qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cƣờng độ dòng điện qua nó là
i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lƣợng là
u 2 i2 1 u 2 i2 u 2 i2 u 2 i2 1
A. 2  2  B. 2  2  1 C. 2  2  2 D. 2  2 
U I 4 U I U I U I 2

Trịnh Hoan - THPT Nguyễn Văn Cừ, Kon Tum - Sƣu tầm và biên soạn Trang 1/10
CHỦ ĐỀ 10. ĐẠI CƢƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
2. DẠNG BÀI TẬP. Tính i, u tại thời điểm t. Cho phƣơng trình i hoặc u.
a. Phương pháp:
b. Ví dụ:
c. Bài tập vận dụng:
Câu. Cƣờng độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức: i = 5 2 sin(100t + /6) (A). Ở thời điểm t =
1
(s), CĐDĐ trong mạch có giá trị
50
A. 5 2 A. B. -5 2 A. C. 0. D. 2,5 2 A.
 
Câu. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i  2 2 cos100t  ( A) , t tính bằng
 2
1
giây (s). Vào thời điểm t = s thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cƣờng độ
400
A. cực đại. B. cực tiểu. C. bằng cƣờng độ hiệu dụng. D. bằng không.
 
Câu. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i  5 2 cos100t  ( A) , t tính bằng
 3
1
giây (s). Vào thời điểm t = s thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cƣờng độ
300
A. cực đại. B. cực tiểu. C. bằng không. D. bằng cƣờng độ hiệu dụng.
Câu. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i  2 2 cos100t ( A) , t tính bằng giây
1
(s). Vào thời điểm t = s thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cƣờng độ tức thời bằng bao nhiêu và
300
cƣờng độ dòng điện đang tăng hay đang giảm?
A. 1,0A và đang giảm. B. 1,0A và đang tăng.
C. 2 A và đang tăng. D. 2 A và đang giảm.
 
Câu. Cƣờng độ dòng điện qua mạch A, B có dạng i  I 0 cos 100 t   (A). Tại thời điểm t = 0,06(s),
 4
cƣờng độ dòng điện có giá trị bằng 0,5(A). Cƣờng độ hiệu dụng của dòng điện bằng
A. 0,5(A) B. 1(A). C. 2 / 2( A) (A) D. 2 (A)

Câu. Tại thời điểm t, điện áp u  200 2 cos(100 t  ) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị
2
1
100 2V và đang giảm. Sau thời điểm đó s , điện áp này có giá trị là
300
A. 100V. B. 100 3V . C. 100 2V . D. 200 V.
Câu. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i  I 0 cos(100t  0,5 ) , t tính bằng giây (s). Trong
khoảng thời gian từ 0 (s) đến 0,01 (s), cƣờng độ tức thời của dòng điện có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời
điểm
1 2 1 3
A. ( s ) và (s) . B. ( s ) và (s) .
400 400 200 200
1 3 1 5
C. ( s ) và (s) . D. ( s ) và (s) .
400 400 600 600

Trịnh Hoan - THPT Nguyễn Văn Cừ, Kon Tum - Sƣu tầm và biên soạn Trang 2/10
CHỦ ĐỀ 10. ĐẠI CƢƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
3. DẠNG BÀI TẬP. Tính số lần đổi chiều của i trong một giây. Cho f của i.
a. Phương pháp:
i Chiều +
T

Chiều -

O t

Đổi chiều lần 1 Đổi chiều lần 2


- Trong một chu kì dòng điện đổi chiều 2 lần.
- Số chu kì dòng điện trong 1s là f.
- Thông thƣờng f nguyên nên số lần đổi chiều của i trong 1s là: 2f.
- Dòng điện do của nƣớc ta sản xuất có f=50Hz. Cho nên số lần dòng điện đổi chiều trong 1s là
2f=2.50=100(lần).
* Nếu f không nguyên thì việc tính số lần i đổi chiều giống nhƣ tính số lần một dao động điều hòa đi qua một
vị trí nào đó.
b. Ví dụ:
c. Bài tập vận dụng:
Câu. Một dòng điện xoay chiều có tần số f=50Hz. Trong mỗi giây CĐDĐ đổi chiều mấy lần?
A. 100 lần. B. 200 lần. C. 25 lần. D. 50 lần.
Câu. Trong 2s, CĐDĐ xoay chiều i  2cos120 t (A) đổi chiều mấy lần?
A. 120 lần. B. 100 lần. C. 200 lần. D. 240 lần.
Câu. Một dòng điện xoay chiều có cƣờng độ i=3sin100t (A) chạy trong một dây dẫn. Trong thời gian 1s, số
lần CĐDĐ có giá trị tuyệt đối bằng 2A là
A. 50. B. 100. C. 200. D. 400.
Câu. Một đèn neon đặt dƣới HĐT xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số 50Hz. Biết đèn sáng khi
HĐT giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong 1 giây đèn sáng lên và tắt đi bao nhiêu lần?
A. 50 lần. B. 100 lần. C. 150 lần. D. 200 lần.
 
Câu. Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i  2cos 100 t   ( A) , t tính bằng giây (s). Trong giây đầu
 3
tiên tính từ 0 s, dòng điện xoay chiều này đổi chiều đƣợc mấy lần?
A. 314 lần. B. 50 lần. C. 100 lần. D. 200 lần.

Trịnh Hoan - THPT Nguyễn Văn Cừ, Kon Tum - Sƣu tầm và biên soạn Trang 3/10
CHỦ ĐỀ 10. ĐẠI CƢƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
4. DẠNG BÀI TẬP. Tính tần số của lực từ của nam châm điện có dòng điện i hút sắt. Tính tần số của lực từ
do nam châm vĩnh cửu tác dụng lên dòng điện i. Cho f của i.
a1. Phương pháp:
i Ti i T|i|

O t O t
Đồ thị CĐDĐ Đồ thị độ lớn CĐDĐ

- Khi dòng điện i chạy qua nam châm nó tạo ra từ trƣờng. Từ trƣờng này hút sắt. Độ lớn của lực hút phụ thuộc
vào độ lớn của CĐDĐ.
T 1 1
- Trong một chu kì của dòng điện (i), có hai chu kì của độ lớn của CĐDĐ (|i|). Do đó Ti  i  
2 f i 2. fi
 f i  2. fi .
- Vậy, tần số của lực hút sắt của nam châm điện là: ftừ =2fi.
a2. Phương pháp:
Chiều lực từ
F
Chiều dòng điện Chiều dòng điện

 B  B
F'
Chiều lực từ
- Khi dòng điện thực hiện đƣợc một dao động thì lực từ cũng thực hiện đƣợc một dao động. Suy ra:
TF  Ti  f F  fi .
- Vậy, tần số của lực từ là: ftừ =fi.
b. Ví dụ:
c. Bài tập vận dụng:
Câu. Móc vào một lò xo treo thẳng đứng một vật bằng sắt làm nó dãn ra 0,5mm. Đặt dƣới vật một nam châm
điện nuôi bằng dòng điện xoay chiều có tần số f. Lấy g = 2 m/s2. Tần số f để vật dao động mạnh nhất là
A. 22Hz. B. 15Hz. C. 11Hz. D. 30Hz.

Trịnh Hoan - THPT Nguyễn Văn Cừ, Kon Tum - Sƣu tầm và biên soạn Trang 4/10
CHỦ ĐỀ 10. ĐẠI CƢƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
5. DẠNG BÀI TẬP. Tính nhiệt lƣợng tỏa ra trên R. Tính độ tăng nhiệt độ t 0 . Cho phƣơng trình i.
a. Phương pháp:
- Nhiệt lƣợng tỏa ra trên R đƣợc tính: Q  RI 2t .
Q RI 2t
- Nếu nhiệt lƣợng Q làm nóng chất lỏng thì: Q  c.m.t  t 
0 0
 .
c.m c.m
Với: c và m lần lƣợt là nhiệt dung riêng và khối lƣợng của chất lỏng, t 0 là độ tăng nhiệt độ của chất lỏng.
b. Ví dụ:
c. Bài tập vận dụng:
Câu. Khi có một dòng điện xoay chiều hình sin i  I 0 cos(t ) chạy qua một điện trở thuần R trong thời gian t
2
khá lớn ( t  ) thì nhiệt lƣợng Q toả ra trên điện trở R trong thời gian đó là

A. Q  I 0 R 2 t . B. Q  ( I 0 2 ) 2 Rt . C. Q  I 02 Rt . D. Q  0,5I 02 Rt .
Câu. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở thuần R = 10 Ω có biểu thức i  2 cos(120t )( A) , t tính bằng
giây (s). Nhiệt lƣợng Q toả ra trên điện trở trong thời gian t = 2 min là
A. Q = 60 J. B. Q = 80 J. C. Q = 2 400 J. D. Q = 4 800 J.
Câu. Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25 Ω trong thời gian t = 120 s thì nhiệt lƣợng toả ra trên
điện trở là Q = 6 000 J. Cƣờng độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều này là
A. 2 A. B. 3 A. C. 2 A. D. 3 A.

Trịnh Hoan - THPT Nguyễn Văn Cừ, Kon Tum - Sƣu tầm và biên soạn Trang 5/10
CHỦ ĐỀ 10. ĐẠI CƢƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
6. DẠNG BÀI TẬP. Tính điện lƣợng chuyển qua bình điện phân theo một chiều trong một chu kì, trong một
khoảng thời gian t . Cho phƣơng trình i.
a. Phương pháp:

 
i  I 0 cos  t    A
 2

 
- Giả sử biểu thức của i là i  I 0 cos  t    A .
 2
- Trong khoảng thời gian rất bé dt , điện lƣợng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là dq  i.dt
 
 I 0 cos  t   .dt .
 2
T


2

- Điện lƣợng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong nửa chu kì là q1   I 0 cos  t   .dt
0  2
T
I0   I 2   T     I0   2 T     
 sin  t    0 sin  . 2  2   sin  .0  2     sin  T . 2  2   sin  .0  2  
  2 0           
I I .T
 2. 0  0 .
 
t
- Số chu kì trong khoảng thời gian t : n  .
T
- Điện lƣợng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn theo một chiều trong thời gian t :
t I .T I .t
q  n.q1  . 0  0 .
T  
b. Ví dụ:
c. Bài tập vận dụng:

Trịnh Hoan - THPT Nguyễn Văn Cừ, Kon Tum - Sƣu tầm và biên soạn Trang 6/10
CHỦ ĐỀ 10. ĐẠI CƢƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
7. DẠNG BÀI TẬP. Tính thể tích khí H 2 hoặc O2 trong một khoảng thời gian. Cho phƣơng trình i.
a. Phương pháp:

O2 2H 2

+ -

2H 2 O2
- +

1 A
- Theo định luật Faraday: m  . .q . Cứ có điện lƣợng 96500  C  thì khối lƣợng m của H giải phóng là
F n
A 1
  1 g  , tƣơng ứng có thể tích là 11, 2   .
n 1
- Cho nên điện lƣợng q chuyển qua bình điện phân thì thể tích H đƣợc giải phóng là:
q It
VH  .11, 2  .11, 2   .
96500 96500
V q It
- Thể tích O đƣợc giải phóng là: VO  H  .11, 2  .11, 2   .
2 2.96500 2.96500
3 11, 2
- Thể tích hỗn hợp khí H2 và O2: V  VH  VO  . .It   .
2 96500
b. Ví dụ:
c. Bài tập vận dụng:

Trịnh Hoan - THPT Nguyễn Văn Cừ, Kon Tum - Sƣu tầm và biên soạn Trang 7/10
CHỦ ĐỀ 10. ĐẠI CƢƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
8. DẠNG BÀI TẬP. Tính thời gian i lớn hơn hoặc bằng một giá trị I1 nào đó trong 1 chu kì. Cho phƣơng
trình i.
a. Phương pháp:
M2

-I0 O I1 I0 i


M1
- Biểu diễn i trên trục Oi và chuyển động tròn đều tƣơng ứng của nó.
I 
- Dựa vào hình học tính góc   M1OM 2  2.arccos  1  .
 I0 
I  I  I 
2.arccos  1  2.arccos  1  2.arccos  1 
   I0    I0    I0  .
- Tính    t  
t   2 f 2
T
b. Ví dụ: Một chiếc đèn nêôn đặt dƣới HĐT xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 119V, T=0,02s. Nó sáng lên
khi HĐT tức thời có giá trị 84V. Xác định thời gian đèn sáng dài nhất trong một nửa chu kì.
Bài làm
Ta có: U 0  U . 2  119. 2  168 V  .
M2

-168 O 84 168 i


M1
2
- Góc   M1OM 2  .
3
2
 T 0, 02 2 2
- Thời gian dài nhất mà u  84V là: t   3    .10  s  .
 2 3 3 3
T
c. Bài tập vận dụng:
Câu. Một đèn ống đƣợc mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50(Hz), U= 220(V). Biết rằng đèn chỉ sáng
khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị u  155(V). Trong một chu kì thời gian đèn sáng là
1 2 4 5
A. (s). B. (s) C. (s) D. (s)
100 100 300 100

Trịnh Hoan - THPT Nguyễn Văn Cừ, Kon Tum - Sƣu tầm và biên soạn Trang 8/10
CHỦ ĐỀ 10. ĐẠI CƢƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
9. DẠNG BÀI TẬP. Tính  0 ,  , E0 , E ; Tính  , e ở thời điểm t nào đó. Lập biểu thức  , e .
a. Phương pháp:
- Biểu thức của từ thông có dạng:   0cos  t+  Wb  .
Với: 0  NBS là từ thông cực đại, N là số vòng dây của khung dây, B là cảm ứng từ của từ trƣờng, S là diện
tích của mỗi vòng dây,  là tốc độ góc của khung dây,  pha ban đầu, phụ thuộc vào mốc thời gian.
- Biểu thức của suất điện động giữa hai đầu khung dây: e   '   NBS sin t     E0 sin t   V  .
b. Ví dụ: Một khung dây hình chữ nhật, kích thƣớc 20cm x 30cm, gồm 100 vòng dây, đƣợc đặt trong từ
trƣờng đều có cảm ứng từ 0,2T. Trục đối xứng của khung vuông góc với từ trƣờng. Khung quay quanh trục đó
với tốc độ 120 vòng/phút.
a. Viết phƣơng trình của  , e. Chọn mốc thời gian lúc pháp tuyến của khung vuông trùng với véctơ cảm ứng
từ.
b. Tính  , e khi t=10s.
Bài làm
- Biểu thức của từ thông có dạng:   0cos  t+  Wb  .
120.2  rad 
Với: 0  NBS  100.0, 2.0, 2.0,3  1, 2  Wb  ,    4  .
60  s 
Do đó:   1, 2cos  4 t+  Wb  .
Đề cho, khi t=0 thì   0 . Vậy,   1, 2cos  4 t  Wb  .
- Biểu thức của suất điện động giữa hai đầu khung dây: e   '   NBS sin t     4 .1, 2sin  4 t 
 4,8 sin  4 t V  .
b. Tính  , e khi t=10s:
- Khi t=10s:   1, 2cos  4 t   1, 2cos  4 .10   1, 2  Wb  .
- Khi t=10s: e  4,8 sin  4 t   4,8 sin  4 .10   0 V  .
c. Bài tập vận dụng:
Câu. Một khung dây hình chữ nhật đƣợc đặt trong một từ trƣờng đều. Trục đối xứng của khung dây vuông
góc với từ trƣờng. Khung dây quay quanh trục đối xứng đó với vận tốc 120vòng/phút. Tần số của suất điện
động nhận giá trị nào?
A. f=20Hz. B. f=10Hz. C. f=2Hz. D. f=4Hz.
2
Câu. Một cuộn dây dẹt hình chữ nhật có tiết diện S=54cm gồm 500 vòng dây, điện trở không đáng kể, quay
với vận tốc 50 vòng/giây quanh một trục đi qua tâm và song song với một cạnh. Cuộn dây đặt trong từ trƣờng
có cảm ứng từ B=0,2T vuông góc với trục quay. Từ thông cực đại gởi qua cuộn dây có thể nhận giá trị nào
trong các giá trị sau?
A. Max  0,5 Wb. B. Max  0,54 Wb. C. Max  0,64 Wb. D. Max  0,46 Wb.
Câu. Một khung dây quay đều trong một từ trƣờng đều quanh một trục vuông góc với các đƣờng cảm ứng.
Suất điện động hiệu dụng trong khung là 60V. Nếu giảm tốc độ quay của khung đi 2 lần nhƣng tăng cảm ứng
từ lên 3 lần thì suất điện động trong khung có giá trị hiệu dụng là
A. 60V. B. 90V. C. 120V. D. 150V.
Câu. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm2. Khung
quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ
2
trƣờng đều có véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay và có độ lớn T. Suất điện động cực đại trong
5
khung dây bằng
A. 110 2 V. B. 220 2 V. C. 110 V. D. 220 V.

Trịnh Hoan - THPT Nguyễn Văn Cừ, Kon Tum - Sƣu tầm và biên soạn Trang 9/10
CHỦ ĐỀ 10. ĐẠI CƢƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Câu. Một khung dây dẫn quay đều trong một từ trƣờng đều có cảm ứng từ B vuông góc trục quay của khung
10
với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong

khung là
A. 25V. B. 25 2 V. C. 50 V. D. 50 2 V.
2
Câu. Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m , gồm 200 vòng dây quay đều với tốc độ 20
vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trƣờng đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm trong mặt phẳng
khung và vuông góc với phƣơng của từ trƣờng. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong khung có độ lớn
bằng 222V. Cảm ứng từ có độ lớn bằng
A. 0,50 T B. 0,60 T C. 0,45 T D. 0,40 T
Câu. Một khung dây hình chữ nhật, kích thƣớc 40cm x 60cm, gồm 200vòng dây, đƣợc đặt trong một từ
trƣờng đều có cảm ứng từ 0,2T. Trục đối xứng của khung dây vuông góc với từ trƣờng. Khung dây quay
quanh trục đối xứng đó với vận tốc 120vòng/phút. Chọn thời điểm t=0 là lúc mặt phẳng khung dây vuông góc
với các đƣờng cảm ứng từ. Biểu thức từ thông trong khung dây có thể là
A.   9,6 2 sin 4t (Wb). B.   6,9sin4t (Wb).
 
C.   9,6sin(4t  ) (Wb). D.   6,9sin(4t  ) (Wb).
2 2
Câu. Một khung dây hình chữ nhật, kích thƣớc 40cm x 60cm, gồm 200vòng dây, đƣợc đặt trong một từ
trƣờng đều có cảm ứng từ 0,2T. Trục đối xứng của khung dây vuông góc với từ trƣờng. Khung dây quay
quanh trục đối xứng đó với vận tốc 120vòng/phút. Chọn thời điểm t=0 là lúc mặt phẳng khung dây vuông góc
với các đƣờng cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung dây có thể là
A. e  120 2sin4 t (V). B. e  120sin4 t (V).
 
C. e  120sin(4 t  ) (V). D. e  120sin(4 t  ) (V).
2 2
Câu. Một khung dây hình chữ nhật, kích thƣớc 40cm x 60cm, gồm 200vòng dây, đƣợc đặt trong một từ
trƣờng đều có cảm ứng từ 0,2T. Trục đối xứng của khung dây vuông góc với từ trƣờng. Khung dây quay
quanh trục đối xứng đó với vận tốc 120vòng/phút. Suất điện động tại t=5s kể từ thời điểm ban đầu có thể nhận
giá trị nào?
A. e=0. B. e=120V. C. e=60V. D. e= -120V.
Câu. Một cuộn dây dẹt hình chữ nhật có tiết diện S=54cm2 gồm 500 vòng dây, điện trở không đáng kể, quay
với vận tốc 50 vòng/giây quanh một trục đi qua tâm và song song với một cạnh. Cuộn dây đặt trong từ trƣờng
có cảm ứng từ B=0,2T vuông góc với trục quay. Biểu thức nào sau đây có thể là biểu thức suất điện động xuất
hiện trong cuộn dây? Xem nhƣ tại thời điểm ban đầu, mặt phẳng khung dây vuông góc với cảm ứng từ.
A. e  120 2sin120t (V). B. e  120 2sin120 t (V).
C. e  120 2sin(100t  ) (V). D. e  120sin100t (V).
Câu. Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc  quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng
khung dây, trong một từ trƣờng đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động

cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0 cos(t  ) . Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
2
khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng
A. 450. B. 1800. C. 900. D. 1500.
Câu. (Đề thi đại học năm 2011) Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc  quanh một trục cố định
nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trƣờng đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của
khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e  E0 cos(t   / 2) . Tại thời điểm t = 0, vectơ
pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng
A. 450. B. 1800. C. 900. D. 1500.

Trịnh Hoan - THPT Nguyễn Văn Cừ, Kon Tum - Sƣu tầm và biên soạn Trang 10/10

You might also like