Phương Pháp Tiếp Tuyến

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Phương pháp tiếp tuyến

f(x): +Hàm đại số


+Hàm siêu việt (Không phải là một nghiệm nguyên, được biết đến
nhiều nhất là e và π)
Cách giải gồm 2 bước:
Bước sơ bộ: tìm khoảng nghiệm (a,b) đủ nhỏ để chứa duy nhất nghiệm
của phương trình gọi khoảng tách
Bước kiện toàn nghiệm: sử dụng phương pháp gần đúng tìm nghiệm với
độ chính cần thiết

Tìm khoảng tách nghiệm


Hàm số f(x) liên tục trên [a,b] khi
 f(a).f(b) < 0
 f’(x) không đổi dấu trên [a,b]
 F(x) = 0 có nghiệm duy nhất α ∈ [a,b]
Ví dụ: Cho f(x) = x4 + 2x3 – x – 1 = 0 . Tìm khoảng nghiệm
Giải
Chọn x = 0 => f(0) = - 1
x = 1 => f(1) = 1
mà f(0) . f(1) < 0 nên nghiệm α ∈ (0,1)

(a+ b)
xn=
n an bn 2 f(xn)
1 0 - 1 + 0.5 -1.1875

2 0.5 - 1 + 0.75 -0.589

3 0.75 - 1 + 0.875 0.0510

4 0.75 - 0.875 + 0.8125 -0.3039

5 0.8125 0.875 …. …..

Khoảng nghiệm thu hẹp (0.8125 ; 0.875)

Phương pháp Newton


Bước 1: Điểm Fourier
Xét phương trình f(x) = 0 có nghiệm duy nhất ∈ [a,b] và f’(x) ,f”(x)
không đổi dấu trên (a,b)
Ta nói: x0 ϵ [a,b] là điểm Fourier nếu f(x) . f ”(x) > 0

Ví dụ: Tìm x0 của ex – 6x + 1 = 0 ϵ [a,b]


Giải
f”(x) = ex > 0   ∀ x ∈ [2,3]
f(2) = e2 – 11 < 0 ( loại )
f(3) = e3 – 11 > 0
 x = 3 là điểm Fourier
 x0 = 3
Bước 2: Chọn x0 được là điểm Fourier, giả sử x0 = a

x1 là nghiệm của ¿
f (x 0 )
 x1 = x0 - f '( x 0 )

Bước 3
M
|x n−α|≤ 2 m ¿ x n−x n−1∨¿2 ¿ ∈ [a,b]

|f ' ( x)|≥ m là giá trị nhỏ nhất của f’(x)


|f ' ' (x)|≤ M là giá trị lớn nhất của f”(x)

Ví dụ
f(x): x3 – 0.2x2 – 0.2x – 1.2 = 0
Đánh giá sai số x2 trong ( 1.1 ; 1.4 )
Giải
f’(x) = 3x2 – 0.4x – 0.2
f’’(x) = 6x – 0.4 > 0 ∀ x ∈ [1.1 ; 1.4]
thay x = 1.1 vào f(x)
f(1.1) < 0 nên chọn x0 = 1.4
f (n)
xn+1 = xn - f '( n)

công thức sai số


Với ∀ x ∈ [ 1.1 ; 1.4 ]
|f ' ( x)|≥ m = 2.99
|f ' ' (x)|≤ M = 8
M 2
 |x 2−α |≤ 2 m |x 2−x 1| ≈ 1.1x10-3
Với |x 2−α | là sai số cần tìm

You might also like